Lý thuyết quản trị học | Đại học Nội Vụ Hà Nội

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dưCông thức chung của tư bản
Tiền chỉ biến thành tư bản khi có một lượng tiền đủ lớn và được sử dụng vàomục đích kinh doanh để tìm kiếm giá trị thặng dư.
[T− H−T| được gọi là công thức chung của tư bản, vì mọi tư bản (tư bản sảnxuất, tư bản thương mại, từ bản ngân hàng) đều vận động dưới dạng khái quátnày. HCMC 3/28/2022 ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45476132
3.1. LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C. MÁC
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
Công thức chung của tư bản
Tiền chỉ biến thành tư bản khi có một lượng ền đủ lớn và được sử dụng vào mục đích kinh doanh
để m kiếm giá trị thặng dư.
[T− H−T| được gọi là công thức chung của tư bản, vì mọi tư bản (tư bản sản xuất, tư bản thương
mại, từ bản ngân hàng) đều vận động dưới dạng khái quát này. HCMC 3/28/2022 ĐẠI HỌC LUT
TPHCM
T-H-T'
T'=T+m
>T là tư bản hay vốn > m là ền lời,
giá trị thặng dư m được tạo ra từ đâu
?
Xét T ngoài và trong lưu thông ? Xét yếu tố
H ?
• Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Mâu thuẫn của công thức chung biểu hiện chỗ: giá trthặng dư vừa sinh ra trong lưu thông, lại vừa
không thể sinh ra trong lưu thông; vừa sinh ra ngoài lưu thông, lại vừa không sinh ra ngoài lưu thông.
C.Mác là người đầu ên phân ch và giải quyết mâu thuẫny bằng lý luận về hàng hóa sức lao động.
Hàng hóa sức lao đng
Sức lao động là toàn bthể lực và trí lực của con người, là khả năng lao động của con người. Nó chỉ
trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện sau đây: o Một là, người có sức lao động phải là công dân t
do (được tự do về thân thể). Hai là, họ không có tư liệu sản xuất và các của cải khác.
Hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tỉnh như mọi hàng hóa thông thường, nhưng có đặc điểm
riêng
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động + Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
+ Tác động của hàng hóa sức lao động: xuất phát từ cạnh tranh trong cung ứng và tuyển dụng sức lao
động + Tích cực: vi mô và vĩ mô
+Tiêu cực: Thất nghiệp và những hệ luy
Sự sản xuất giá trị thặng dư
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tang giá trị. Vì vậy, để
sản xuất, nhà đâu tư phải mua yếu tố sản xuất gồm tư liệu sản xuất và sức lao động. Giả định việc
mua bán đúng giá trị. Ví dụ, nhà tư bản đầu tư sản xuất sợi :
Giai đoạn chuẩn bị:
+ Mua 20 kg bông => 20 USD=C2
+ Thuê 1 công nhân / 08 giờ = 3USD => V
+ Hao mòn máy móc => 4 USD= C1
------------
27 USD=>K
Giai đoạn sản xuất
Bốn giờ đầu Lao động cụ thể => 10kg => sợi => 10 USD
Lao động trừu tượng => 3 USD
Hao mòm máy móc => 2 USD
---------
15 USD
Bốn giờ còn lại: Tình hình như trên và sợi có giá trị là 15 USD
lOMoARcPSD| 45476132
---------
30 USD
Giai đoạn bản:
Bán đúng giá trị=> doanh thu 30 USD
Chi phí 27 USD
--------------------
Tiền lời là 03 USD và gọi là m Theo kí hiệu trên, cấu
tạo của hàng há sợi sẽ là :
24C+ 3V + 3m = 30 ( đô la )
Từ đó, có thể kết luận là: giá trị thăng dư là phần giá trị mới do lao động của người công nhân tạo ra
trong sản xuất và thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư:
• Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Bộ phận tư bản biểu hiện thành giá trị tư liệu sản xuất, không thay đổi về ợng trong quá trình sản
xut được gọi là tư bản bất biến, kí hiệu là C=>không tạo ra giá trị thặng dư, nhưng là điều kiện cần
thiết.
Bộ phận tư bản biểu hiện thành giá trị sức lao động (dùng để mua sức lao động – ền công) đã có sự
biến đổi về ợng trong quá trình sản xuất, được gọi là tư bản khả biến, kí hiệu là V.
Tư bản cố định và tư bản lưu động
Tư bản cố định: Bộ phận tư bản sản xuất (gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng . . .) tham gia toàn bộ vào
quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó không chuyển hết một lần mà chuyển dịch từng phần vào
trong quá trình sản xuất. Kí hiệu là C1 Tư bản lưu động: Bộ phận tư bản sản xuất (gồm nguyên liệu,
nhiên liễu, vật liệu phụ, ền lương . . .) được êu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất và giá trị
của nó được chuyển toàn bộ vào sản phẩm. Kí hiệu là C2 3 và V.
Cơ cấu của TBCĐ (C1)
(1)Tài sản cố định hữu hình : Máy móc thiết bị, nhà xưởng Phương ện vận tải . . . (2) Tài sản cố định
vô hình: - Chi phí sự dụng đất đai, Chi phí thành lập doanh nghiệp, Chi phí về nghiên cứu phát triển,
Chi phí về | bằng phát minh, Chi phí về lợi thế kinh doanh . .
(3) Các tài sản dài hạn khác: -Tài sản cố định đi thuê, |- Đầu tư tài chính dài hạn bên ngoài. . .
(cphiếu, vốn liên doanh, vốn cho vay; tài sản, đất đai cho thuê ...)
Cơ cấu của TBLĐ ( C2 VÀ V )
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG => TSLĐ TRONG SẢN XUẤT => NGUYÊN LIỆU VT LIỆU + DỤNG CỤ LAO ĐỘNG
+BÁN THÀNH PHẨM
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG => TSLĐ TRONG LƯU THÔNG => HÀNG TỒN KHO+ ĐẦU
NGẮN HẠN + CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU
Tiền công
Bản chất kinh tế của ền công (ền lương) là sự thhiện bằng ền của giá trị sức lao động, là giá cả
của hàng hoá sức lao động (Thế nhưng, trong thực tế người ta vẫn gọi vắn tắt là ền công lao động, là
ền công của dịch vụ lao động). Có hai hình thức ền công: Tiền công nh theo thời gian và Tiền công
nh theo sản phẩm Cả hai hình thức ền công nêu trên mới chỉ là biểu hiện ca ền công danh nghĩa.
Cần phân biệt ền công danh nghĩa và ền công thực tế.
Tuần hoàn tư bản
Tư bản trong quá trình vận động đều trải qua ba giai đoạn, tồn tại dưới ba hình thức và thực hiện ba
chức năng
TH (tlsx+sld) ... Sx... H'-T’
Giai đoạn: : Mua sản xuất bán
Hình thứ: Tiền mặt Yếu tố sản xuất hàng hóa
lOMoARcPSD| 45476132
Chức năng: T=>H tạo ra hàng hóa mới H=>T’
Ở giai đoạn II, tư bản mang hình thái sản xuất, thực hiện chức năng phối hợp các yếu tố sản xuất đ
tạo ra hàng hóa mới trong đó có chứa đựng giá trthặng dư. Ở giai đoạn thứ III tư bản mang hình thái
hàng hóa, thực hiện chức năng bán, tức là chuyển tư bản hàng hóa thành tư bản ền tệ để thu giá trị
thặng dư.
+ Chu chuyển tư bản
Tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại, thì gọi là sự chu
chuyển của tư bản. Chu chuyển của tư bản nói lên tốc độ vận động của tư bản nhanh hay chậm.
THỜI GIAN CHU CHUYỂN
Thời gian chu chuyển là thời gian của một vòng tuần hoàn, gồm THỜI GIAN SẢN XUẤT và THỜI
GIAN LƯU THÔNG THỜI GIAN SẢN XUẤT:
+THỜI GIAN LAO ĐỘNG
+ THỜI GIAN GIÁN ĐOẠN
+ THỜI GIAN DỰ TRỮ SẢN XUẤT
TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN
1= 2:3 hoặc CH/ch
1: số vòng chu chyển trong một năm
2: TG tư bản vận động trong một năm
3: thời gian của một vòng chu chuyển
CHU CHUYỂN CHUNG VÀ CHU CHUYỂN THỰC TẾ
T =[C1.+(C2+V).]/K(Vòng/ năm)
T( thực tế)= giá trị chu chuyển của tư bản cố định (C1)
=C1./C1(vòng/năm)
Tác dụng của tăng tốc độ chu chuyển
Đối với C1
Nâng cao hiệu quả sự dụng vốn cố định : + gim
bớt được các loại hao mòn.
+ sử dụng quỹ khấu hao hiệu quả hơn.
+ đổi mới nhanh được kỹ thuật.
+ tăng cường được sức mạnh cạnh tranh thi trường qua giá cả.
Đối với C2 và V
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động :
+ sử dụng C2 được nhiều lần hơn
+ To được nhiều ền lời hơn
+ Thu nhập của ngời lao động được tăng lên
CÁC GIẢI PHÁP TĂNG TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
=> RÚT NGẮN THỜI GIAN SẢN XUẤT
=> RÚT NGẮN THỜI GIAN LƯU THÔNG
Nghiên cứu tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản đều là nghiên cứu sự vận động của tư bản. Sự
khác nhau của chúng là chỗ: nghiên cứu tuần hoàn của từ bản là nghiên cứu sự vận động về mặt
chất (các giai đoạn, các hình thức tồn tại, các chức năng, các điều kiện bảo đảm cho tư bản vận động
liên tục), còn nghiên cứu chu chuyển của tư bản là nghiên cứu về mặt lượng của sự vận động, tức là
nghiên cứu về tốc độ vận động của tư bản trong quá trình sản xuất kinh doanh.
3.1.2. Bản chất giá trị thặng dư
lOMoARcPSD| 45476132
Quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản là quy luật sản xuất giá trị thặng dư. Sản xuất nhiều giá trị
thặng dư là mục đích, là động lực thường xuyên thúc đẩy nền sản xuất từ bản chủ nghĩa vận động và
phát triển. Là kết quả của sự hao phí sức lao động trong sự thống nht của quá trình tạo ra và làm
tăng giá trị.
Tsuất giá trị thng dư và khối lượng giá trị thng dư
Tsuất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư nói lên trình độ sản xuất ra giá trthặng dư.
Tsuất giá trị thng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa sợng giá trị thặng dư (m) mà người công nhân
tạo ra với tư bản khả biến (v) hay ền công mà họ nhận được. Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên năng lực
tạo ra giá trthặng dư của một công nhân và được nh bằng công thức sau: m'-
(m/v)x100%
Khối lượng giá trị thặng dư (M) là số ợng giá trị thặng dư mà tư bản thu được trong một thời gian
nht định và được nh theo công thức:
M = m'x V
Khối lượng giá trị thặng dư tuỳ thuộc và tỷ lệ thuận vào cả hai yếu tố m và V. Khối lượng giá trị
thặng dư nói lên trình độ sản xuất giá trị thặng dư của doanh nghiệp.
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong thị trường tư bản chủ nghĩa
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối, là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động quá giới hạn thi
gian lao động tất yếu. Nghĩa là ngày lao động kéo dài ra trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao
động (ền công) và thời gian lao động tất yếu không đổi.
( KÉO DÀI NGÀY LAO ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG => GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ TUYỆT ĐỐI)
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu
bằng cách nâng cao năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật liệu sinh hoạt để hạ thp giá trị
sức lao động, nhờ đó mà tăng được thời gian lao động thặng dư ngay trong điều kiện độ dài ngày lao
động và cường độ lao động vẫn như cũ.
( LÀM CHO GIÁ CẢ TƯ LIỆU RẺ ĐI THÌ VỚI LƯỢNG TIỀN CÔNG ÍT HƠN TRƯỚC
VẪN MUA ĐƯỢC SỐ TƯ LIỆU TIÊU DÙNG NHƯ CŨ ĐỂ TÁI SẢN XUT RA SỨC LAO ĐỘNG => GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ (TƯƠNG ĐỐI)
Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch: do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các doanh nghiệp khác làm cho
giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
3.2. TÍCH LUỸ TƯ BẢN
3.2.1. Bản chất của ch luỹ tư bản
Tích luỹ tư bản là một tt yếu khách quan, do quy luật kinh tế cơ bản, quy luật giá trị, quy luật cnh
tranh quy định. Nguồn gốc duy nhất của ch luỹ là giá trị thặng dư
Tái sản xuất, tái sản xuất mở rộng > ch lũy tư bản là tư bản hóa một phần giá trị thặng dư. Bản
cht của ch lũy tư bản là tái sản xuất mở rng
3.2.2. Những nhân tố góp phần tăng quy mô ch lũy
Thnht, tsuất giá trthặng dư Thứ hai,
năng suất lao động xã hội
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc
Thứ tư, quy mô tư bn ứng trước
3.2.3. Hệ quả của ch lũy trong nền kinh tế thị trường
lOMoARcPSD| 45476132
+Tăng cấu tạo hữu cơ tư bản (c/v
+Tích tụ, tập trung tư bản tăng
+Không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của người lao động
làm thuê tuyệt đối lẫn tương đối
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ TH
TRƯNG
3.3.1. Lợi nhuận
Chi phí sản xuất
Nếu gọi giá trị hàng hóa là G, thì G =c+v+m. Đó chính là hao phi lao động thực tế của xã hội để sản
xuất hàng hóa. Nhưng đối với nhà tư bản, để sản xuất hàng hóa, chỉ cần chỉ phí một lượng tư bản để
mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phi đó gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa,
hiệu là K (K = c +v).
Đối với nhà tư bản, chi phí sản xuất tư bản là giới hạn thực tế của lỗ lãi trong kinh doanh nên họ ết
kiệm bằng mọi cách.
Bản chất lợi nhuận
Nếu chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là K = c + v, và giá trị hàng hóa là G=c+v+ m (khi mang êu
thụ gọi là doanh thu) thì phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí tư bản được gọi là lợi nhuận.
Nếu kí hiệu lợi nhuận là P thì công thức G=c+v+ m sẽ chuyển hóa thành G=e+ v+P hay G = K+P.
So sánh P và m ta thấy: Về mặt chất, lợi nhuận (P) và giá trị thặng dư (m) là một, đều là một b
phận của giá trị mới, do người lao động tạo ra trong lĩnh vực sản xuất. Cái khác nhau là chỗ, nói đến
m là hàm ý so sánh nó với v, còn nói đến P là hàm ý so sánh với K (K=c+v)
Về mặt lượng, lợi nhuận và giá trị thặng dư thường không thống nhất với nhau, lợi nhuận có thể
bằng giá trị thặng dư, có thể lớn hơn hay nhỏ hơn giá trị thặng dư, vì lợi nhuận phụ thuộc vào doanh
thu, doanh thu lại phụ thuộc vào giá cả và cung cầu. Tuy vậy, xét trong toàn bộ xã hội, thì tổng giá cả
hàng hóa bằng tổng giá trị hàng hóa. Vì thế, tổng lợi nhuận luôn bằng tổng giá trthặng dư.
P> m, => p=m, => P< m
80c + 20v + 20m = 120
Qs=Qd => GIÁ CẢ GIẢM => DOANH THU = 120=> P = 20 VÀ m = 20
Qs>Qd = >GIÁ CẢ GIẢM => DOANH THU=110=> P=10 VÀ m= 20
Qs <Qd => GIÁ CẢ TĂNG => DANH THU=130=>P =30 VÀ m = 20
Có thể nói, mối quan hgia lợi nhuận và giá trị thng dư là mới quan hgia nội dung và hình thức.
Trong quan hệ này, giá trị thặng dư là nội dung, còn lợi nhuận là hình thức biểu hiện bằng ền của giá
trthặng dư trong kinh doanh.
Tsut lợi nhuận
Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận, thì tỷ suất giá trị thng dư (m’) chuyển hóa
thành tsut lợi nhuận và kí hiệu là P. Tsut lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư hay
lợi nhuận và toàn bộ tư bản ứng trước. P'= [m/(c+v)]x100% P' = (p/k)x100%
Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhun
+ Tsuất giá trị thặng dư
+ Cấu tạo hữu cơ tư bản
+ Tốc độ chu chuyển tư bản
+ Tiết kiệm tư bản bất biến
Lợi nhuận bình quân (P).
lOMoARcPSD| 45476132
Lợi nhuận bình quân là mức lợi nhuận bằng nhau, thu được từ những tư bản bằng nhau, khi đu
tư vào các ngành khác nhau, trong điều kiện có sự cạnh tranh giữa các ngành để m kiếm nơi đầu tư
có lợi nhất. Khi xuất hiện lợi nhuận bình quân thì tổng lợi nhuận của các nhà đầu tư vẫn sẽ khác nhau
nếu họ có tổng tư bản đầu tư khác nhau.
Cubi
Giả định: Toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất chuyển hết vào giá trị sản phẩm mới một lần; Mỗi đơn vị số
học là một đơn vị giá trị, một đơn vị vốn và là một đơn vị hiện vật; Tạm gác lại quan hệ ngoại thương
Lợi nhuận thương nghiệp
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất mà tư
bản công nghiệp chuyển nhượng cho bản thương nghiệp theo nguyên tắc lợi nhuận bình quân, đ
tư bản thương nghiệp bán hàng cho mình.
Tư bản công nghiệp chuyện nhượng một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp bằng
cách bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán đúng giá trị, thu
về lợi nhuận thương nghiệp (kí hiệu là
Ptn)
Việc phân phối lợi nhuận giữa tử bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật
tỷ sut lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối
cùng (giá cả bán lẻ thương nghiệp) và giá cả sản xuất công nghiệp (giá bán buôn công nghiệp).
3.3.2. Lợi tức
Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay trả cho người cho vay vì được sử
dụng tư bản trong một thời gian nht định Người đi vay và người cho vay thỏa thuận về tỷ
sut lợi tức
Tsut lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và vốn ền tệ cho vay trong một thời gian
nht định, kí hiệu là Z'. z' (z/kev)x100%
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Tư bản kinh doanh nông nghiệp
Bản chất ca địa tô tư bản chủ nghĩa
Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa o Địa tô chênh lệch
Địa tô tuyệt đối o Địa tô độc quyền
Giả cả ruộng đất
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132
3.1. LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C. MÁC
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
Công thức chung của tư bản
Tiền chỉ biến thành tư bản khi có một lượng tiền đủ lớn và được sử dụng vào mục đích kinh doanh
để tìm kiếm giá trị thặng dư.
[T− H−T| được gọi là công thức chung của tư bản, vì mọi tư bản (tư bản sản xuất, tư bản thương
mại, từ bản ngân hàng) đều vận động dưới dạng khái quát này. HCMC 3/28/2022 ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM T-H-T' T'=T+m
>T là tư bản hay vốn > m là tiền lời,
giá trị thặng dư m được tạo ra từ đâu ?
Xét T ngoài và trong lưu thông ? Xét yếu tố H ?
• Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Mâu thuẫn của công thức chung biểu hiện ở chỗ: giá trị thặng dư vừa sinh ra trong lưu thông, lại vừa
không thể sinh ra trong lưu thông; vừa sinh ra ngoài lưu thông, lại vừa không sinh ra ngoài lưu thông.
C.Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn này bằng lý luận về hàng hóa sức lao động. Hàng hóa sức lao động
Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người, là khả năng lao động của con người. Nó chỉ
trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện sau đây: o Một là, người có sức lao động phải là công dân tự
do (được tự do về thân thể). Hai là, họ không có tư liệu sản xuất và các của cải khác.
Hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tỉnh như mọi hàng hóa thông thường, nhưng có đặc điểm riêng
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động + Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
+ Tác động của hàng hóa sức lao động: xuất phát từ cạnh tranh trong cung ứng và tuyển dụng sức lao
động + Tích cực: vi mô và vĩ mô
+Tiêu cực: Thất nghiệp và những hệ luy
Sự sản xuất giá trị thặng dư
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tang giá trị. Vì vậy, để
sản xuất, nhà đâu tư phải mua yếu tố sản xuất gồm tư liệu sản xuất và sức lao động. Giả định việc
mua bán đúng giá trị. Ví dụ, nhà tư bản đầu tư sản xuất sợi : Giai đoạn chuẩn bị:
+ Mua 20 kg bông => 20 USD=C2
+ Thuê 1 công nhân / 08 giờ = 3USD => V
+ Hao mòn máy móc => 4 USD= C1 ------------ 27 USD=>K Giai đoạn sản xuất
Bốn giờ đầu Lao động cụ thể => 10kg => sợi => 10 USD
Lao động trừu tượng => 3 USD
Hao mòm máy móc => 2 USD --------- 15 USD
Bốn giờ còn lại: Tình hình như trên và sợi có giá trị là 15 USD lOMoAR cPSD| 45476132 --------- 30 USD Giai đoạn bản:
Bán đúng giá trị=> doanh thu 30 USD Chi phí 27 USD --------------------
Tiền lời là 03 USD và gọi là m Theo kí hiệu trên, cấu
tạo của hàng há sợi sẽ là :
24C+ 3V + 3m = 30 ( đô la )
Từ đó, có thể kết luận là: giá trị thăng dư là phần giá trị mới do lao động của người công nhân tạo ra
trong sản xuất và thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư:
• Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Bộ phận tư bản biểu hiện thành giá trị tư liệu sản xuất, không thay đổi về lượng trong quá trình sản
xuất được gọi là tư bản bất biến, kí hiệu là C=>không tạo ra giá trị thặng dư, nhưng là điều kiện cần thiết.
Bộ phận tư bản biểu hiện thành giá trị sức lao động (dùng để mua sức lao động – tiền công) đã có sự
biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất, được gọi là tư bản khả biến, kí hiệu là V.
Tư bản cố định và tư bản lưu động
Tư bản cố định: Bộ phận tư bản sản xuất (gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng . . .) tham gia toàn bộ vào
quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó không chuyển hết một lần mà chuyển dịch từng phần vào
trong quá trình sản xuất. Kí hiệu là C1 Tư bản lưu động: Bộ phận tư bản sản xuất (gồm nguyên liệu,
nhiên liễu, vật liệu phụ, tiền lương . . .) được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất và giá trị
của nó được chuyển toàn bộ vào sản phẩm. Kí hiệu là C2 3 và V. Cơ cấu của TBCĐ (C1)
(1)Tài sản cố định hữu hình : Máy móc thiết bị, nhà xưởng Phương tiện vận tải . . . (2) Tài sản cố định
vô hình: - Chi phí sự dụng đất đai, Chi phí thành lập doanh nghiệp, Chi phí về nghiên cứu phát triển,
Chi phí về | bằng phát minh, Chi phí về lợi thế kinh doanh . .
(3) Các tài sản dài hạn khác: -Tài sản cố định đi thuê, |- Đầu tư tài chính dài hạn bên ngoài. . .
(cổ phiếu, vốn liên doanh, vốn cho vay; tài sản, đất đai cho thuê ...)
Cơ cấu của TBLĐ ( C2 VÀ V )
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG => TSLĐ TRONG SẢN XUẤT => NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU + DỤNG CỤ LAO ĐỘNG +BÁN THÀNH PHẨM
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG => TSLĐ TRONG LƯU THÔNG => HÀNG TỒN KHO+ ĐẦU TƯ
NGẮN HẠN + CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU Tiền công
Bản chất kinh tế của tiền công (tiền lương) là sự thể hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả
của hàng hoá sức lao động (Thế nhưng, trong thực tế người ta vẫn gọi vắn tắt là tiền công lao động, là
tiền công của dịch vụ lao động). Có hai hình thức tiền công: Tiền công tính theo thời gian và Tiền công
tính theo sản phẩm Cả hai hình thức tiền công nêu trên mới chỉ là biểu hiện của tiền công danh nghĩa.
Cần phân biệt tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế. Tuần hoàn tư bản
Tư bản trong quá trình vận động đều trải qua ba giai đoạn, tồn tại dưới ba hình thức và thực hiện ba chức năng
TH (tlsx+sld) ... Sx... H'-T’
Giai đoạn: : Mua sản xuất bán
Hình thứ: Tiền mặt Yếu tố sản xuất hàng hóa lOMoAR cPSD| 45476132
Chức năng: T=>H tạo ra hàng hóa mới H=>T’
Ở giai đoạn II, tư bản mang hình thái sản xuất, thực hiện chức năng phối hợp các yếu tố sản xuất để
tạo ra hàng hóa mới trong đó có chứa đựng giá trị thặng dư. Ở giai đoạn thứ III tư bản mang hình thái
hàng hóa, thực hiện chức năng bán, tức là chuyển tư bản hàng hóa thành tư bản tiền tệ để thu giá trị thặng dư. + Chu chuyển tư bản
Tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại, thì gọi là sự chu
chuyển của tư bản. Chu chuyển của tư bản nói lên tốc độ vận động của tư bản nhanh hay chậm. THỜI GIAN CHU CHUYỂN
Thời gian chu chuyển là thời gian của một vòng tuần hoàn, gồm THỜI GIAN SẢN XUẤT và THỜI
GIAN LƯU THÔNG THỜI GIAN SẢN XUẤT: +THỜI GIAN LAO ĐỘNG + THỜI GIAN GIÁN ĐOẠN
+ THỜI GIAN DỰ TRỮ SẢN XUẤT TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN 1= 2:3 hoặc CH/ch
1: số vòng chu chyển trong một năm
2: TG tư bản vận động trong một năm
3: thời gian của một vòng chu chuyển
CHU CHUYỂN CHUNG VÀ CHU CHUYỂN THỰC TẾ
T =[C1.+(C2+V).]/K(Vòng/ năm)
T( thực tế)= giá trị chu chuyển của tư bản cố định (C1) =C1./C1(vòng/năm)
Tác dụng của tăng tốc độ chu chuyển Đối với C1
Nâng cao hiệu quả sự dụng vốn cố định : + giảm
bớt được các loại hao mòn.
+ sử dụng quỹ khấu hao hiệu quả hơn.
+ đổi mới nhanh được kỹ thuật.
+ tăng cường được sức mạnh cạnh tranh thi trường qua giá cả. Đối với C2 và V
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động :
+ sử dụng C2 được nhiều lần hơn
+ Tạo được nhiều tiền lời hơn
+ Thu nhập của ngời lao động được tăng lên
CÁC GIẢI PHÁP TĂNG TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
=> RÚT NGẮN THỜI GIAN SẢN XUẤT
=> RÚT NGẮN THỜI GIAN LƯU THÔNG
Nghiên cứu tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản đều là nghiên cứu sự vận động của tư bản. Sự
khác nhau của chúng là ở chỗ: nghiên cứu tuần hoàn của từ bản là nghiên cứu sự vận động về mặt
chất (các giai đoạn, các hình thức tồn tại, các chức năng, các điều kiện bảo đảm cho tư bản vận động
liên tục), còn nghiên cứu chu chuyển của tư bản là nghiên cứu về mặt lượng của sự vận động, tức là
nghiên cứu về tốc độ vận động của tư bản trong quá trình sản xuất kinh doanh.
3.1.2. Bản chất giá trị thặng dư lOMoAR cPSD| 45476132
Quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản là quy luật sản xuất giá trị thặng dư. Sản xuất nhiều giá trị
thặng dư là mục đích, là động lực thường xuyên thúc đẩy nền sản xuất từ bản chủ nghĩa vận động và
phát triển. Là kết quả của sự hao phí sức lao động trong sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị.
Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư nói lên trình độ sản xuất ra giá trị thặng dư.
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư (m) mà người công nhân
tạo ra với tư bản khả biến (v) hay tiền công mà họ nhận được. Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên năng lực
tạo ra giá trị thặng dư của một công nhân và được tính bằng công thức sau: m'- (m/v)x100%
Khối lượng giá trị thặng dư (M) là số lượng giá trị thặng dư mà tư bản thu được trong một thời gian
nhất định và được tính theo công thức: M = m'x V
Khối lượng giá trị thặng dư tuỳ thuộc và tỷ lệ thuận vào cả hai yếu tố m và V. Khối lượng giá trị
thặng dư nói lên trình độ sản xuất giá trị thặng dư của doanh nghiệp.
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong thị trường tư bản chủ nghĩa
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối, là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động quá giới hạn thời
gian lao động tất yếu. Nghĩa là ngày lao động kéo dài ra trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao
động (tiền công) và thời gian lao động tất yếu không đổi.
( KÉO DÀI NGÀY LAO ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG => GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐI)
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu
bằng cách nâng cao năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị
sức lao động, nhờ đó mà tăng được thời gian lao động thặng dư ngay trong điều kiện độ dài ngày lao
động và cường độ lao động vẫn như cũ.
( LÀM CHO GIÁ CẢ TƯ LIỆU RẺ ĐI THÌ VỚI LƯỢNG TIỀN CÔNG ÍT HƠN TRƯỚC
VẪN MUA ĐƯỢC SỐ TƯ LIỆU TIÊU DÙNG NHƯ CŨ ĐỂ TÁI SẢN XUẤT RA SỨC LAO ĐỘNG => GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (TƯƠNG ĐỐI)
Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch: do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các doanh nghiệp khác làm cho
giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó. 3.2. TÍCH LUỸ TƯ BẢN
3.2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản
Tích luỹ tư bản là một tất yếu khách quan, do quy luật kinh tế cơ bản, quy luật giá trị, quy luật cạnh
tranh quy định. Nguồn gốc duy nhất của tích luỹ là giá trị thặng dư
• Tái sản xuất, tái sản xuất mở rộng > tích lũy tư bản là tư bản hóa một phần giá trị thặng dư. Bản
chất của tích lũy tư bản là tái sản xuất mở rộng
3.2.2. Những nhân tố góp phần tăng quy mô tích lũy
Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư Thứ hai,
năng suất lao động xã hội
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc
Thứ tư, quy mô tư bản ứng trước
3.2.3. Hệ quả của tích lũy trong nền kinh tế thị trường lOMoAR cPSD| 45476132
+Tăng cấu tạo hữu cơ tư bản (c/v
+Tích tụ, tập trung tư bản tăng
+Không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của người lao động
làm thuê tuyệt đối lẫn tương đối
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỞNG 3.3.1. Lợi nhuận • Chi phí sản xuất
Nếu gọi giá trị hàng hóa là G, thì G =c+v+m. Đó chính là hao phi lao động thực tế của xã hội để sản
xuất hàng hóa. Nhưng đối với nhà tư bản, để sản xuất hàng hóa, chỉ cần chỉ phí một lượng tư bản để
mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phi đó gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, kí hiệu là K (K = c +v).
Đối với nhà tư bản, chi phí sản xuất tư bản là giới hạn thực tế của lỗ lãi trong kinh doanh nên họ tiết kiệm bằng mọi cách. Bản chất lợi nhuận
Nếu chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là K = c + v, và giá trị hàng hóa là G=c+v+ m (khi mang tiêu
thụ gọi là doanh thu) thì phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí tư bản được gọi là lợi nhuận.
Nếu kí hiệu lợi nhuận là P thì công thức G=c+v+ m sẽ chuyển hóa thành G=e+ v+P hay G = K+P.
So sánh P và m ta thấy: Về mặt chất, lợi nhuận (P) và giá trị thặng dư (m) là một, đều là một bộ
phận của giá trị mới, do người lao động tạo ra trong lĩnh vực sản xuất. Cái khác nhau là ở chỗ, nói đến
m là hàm ý so sánh nó với v, còn nói đến P là hàm ý so sánh với K (K=c+v)
Về mặt lượng, lợi nhuận và giá trị thặng dư thường không thống nhất với nhau, lợi nhuận có thể
bằng giá trị thặng dư, có thể lớn hơn hay nhỏ hơn giá trị thặng dư, vì lợi nhuận phụ thuộc vào doanh
thu, doanh thu lại phụ thuộc vào giá cả và cung cầu. Tuy vậy, xét trong toàn bộ xã hội, thì tổng giá cả
hàng hóa bằng tổng giá trị hàng hóa. Vì thế, tổng lợi nhuận luôn bằng tổng giá trị thặng dư.
P> m, => p=m, => P< m 80c + 20v + 20m = 120
Qs=Qd => GIÁ CẢ GIẢM => DOANH THU = 120=> P = 20 VÀ m = 20
Qs>Qd = >GIÁ CẢ GIẢM => DOANH THU=110=> P=10 VÀ m= 20
Qs GIÁ CẢ TĂNG => DANH THU=130=>P =30 VÀ m = 20
Có thể nói, mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư là mới quan hệ giữa nội dung và hình thức.
Trong quan hệ này, giá trị thặng dư là nội dung, còn lợi nhuận là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá
trị thặng dư trong kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận
Khi giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận, thì tỷ suất giá trị thặng dư (m’) chuyển hóa
thành tỷ suất lợi nhuận và kí hiệu là P. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư hay
lợi nhuận và toàn bộ tư bản ứng trước. P'= [m/(c+v)]x100% P' = (p/k)x100%
Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận
+ Tỷ suất giá trị thặng dư
+ Cấu tạo hữu cơ tư bản
+ Tốc độ chu chuyển tư bản
+ Tiết kiệm tư bản bất biến
Lợi nhuận bình quân (P). lOMoAR cPSD| 45476132
Lợi nhuận bình quân là mức lợi nhuận bằng nhau, thu được từ những tư bản bằng nhau, khi đầu
tư vào các ngành khác nhau, trong điều kiện có sự cạnh tranh giữa các ngành để tìm kiếm nơi đầu tư
có lợi nhất. Khi xuất hiện lợi nhuận bình quân thì tổng lợi nhuận của các nhà đầu tư vẫn sẽ khác nhau
nếu họ có tổng tư bản đầu tư khác nhau. Cubi
Giả định: Toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất chuyển hết vào giá trị sản phẩm mới một lần; Mỗi đơn vị số
học là một đơn vị giá trị, một đơn vị vốn và là một đơn vị hiện vật; Tạm gác lại quan hệ ngoại thương
Lợi nhuận thương nghiệp
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất mà tư
bản công nghiệp chuyển nhượng cho tư bản thương nghiệp theo nguyên tắc lợi nhuận bình quân, để
tư bản thương nghiệp bán hàng cho mình.
Tư bản công nghiệp chuyện nhượng một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp bằng
cách bán hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán đúng giá trị, thu
về lợi nhuận thương nghiệp (kí hiệu là Ptn)
Việc phân phối lợi nhuận giữa tử bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật
tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối
cùng (giá cả bán lẻ thương nghiệp) và giá cả sản xuất công nghiệp (giá bán buôn công nghiệp). 3.3.2. Lợi tức
Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay trả cho người cho vay vì được sử
dụng tư bản trong một thời gian nhất định Người đi vay và người cho vay thỏa thuận về tỷ suất lợi tức
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và vốn tiền tệ cho vay trong một thời gian
nhất định, kí hiệu là Z'. z' (z/kev)x100%
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Tư bản kinh doanh nông nghiệp
Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa
Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa o Địa tô chênh lệch
Địa tô tuyệt đối o Địa tô độc quyền Giả cả ruộng đất