-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết “Tổng năng suất các nhân tố” môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Theo M.Porter, Tổng năng suất các nhân tố là một thước đo quantrọng nhất cho tính cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là yếu tố cơ bản quyết định việc nâng cao mức sống của quốc gia xét về dài hạn. Điều này lại phụ thuộc vào sự phát triển và tính năng động của các công ty. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản trị kinh doanh (HUBT) 108 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Lý thuyết “Tổng năng suất các nhân tố” môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Theo M.Porter, Tổng năng suất các nhân tố là một thước đo quantrọng nhất cho tính cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là yếu tố cơ bản quyết định việc nâng cao mức sống của quốc gia xét về dài hạn. Điều này lại phụ thuộc vào sự phát triển và tính năng động của các công ty. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh (HUBT) 108 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46836766
Lý thuyết “Tổng năng suất các nhân tố”
Theo M.Porter, Tổng năng suất các nhân tố là một thước đo quan trọng nhất
cho tính cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là yếu tố cơ bản quyết định việc nâng
cao mức sống của quốc gia xét về dài hạn. Điều này lại phụ thuộc vào sự phát
triển và tính năng động của các công ty. Câu trả lời là ở bốn thuộc tính cơ bản
của một quốc gia: Xét riêng và xét chung như một hệ thống, chúng tạo nên
‘khối kim cương’ lợi thế cạnh tranh quốc gia. Các điều kiện về nhân tố/đầu vào
sản xuất thể hiện vị thế của quốc gia về nguồn lao động (có đào tạo), tài
nguyên, vốn, kết cấu hạ tầng, năng lực hành chính, thông tin và tiềm năng
khoa học-kỹ thuật. Các điều kiện về cầu phản ánh độ tinh tế của nhu cầu thị
trường trong nước cũng như áp lực của người mua đối với việc cải thiện chất
lượng sản phẩm hay dịch vụ. Chiến lược và cơ cấu công ty phụ thuộc nhiều vào
cách thức công ty được (phép) sáng lập, tổ chức và quản lý cũng như trạng thái
các đối thủ cạnh tranh. Việc có hay không các ngành bổ trợ và liên quan có khả
năng cạnh tranh quốc tế cũng là một yếu tố quan trọng.
Lý thuyết “khoảng cách công nghệ “ Liên hệ thực tiễn
Theo lý thuyết khoảng cách công nghiệp đã giải thích cho 2 dạng thương mại
Thứ nhất là giữa hai quốc gia cùng có tiềm năng công nghệ nhưng vẫn diễn ra
thương mại , điển hình cho hình thức này là là quốc gia Mỹ và Nhật Bản
Thứ hai , quan hệ thương mại hình thanh khi một nước tỏ ra năng động về công nghệ hơn nước kia Ý nghĩa
Theo lý thuyết khoảng cách công nghệ đã giải thích cho 2 dạng thương mại:
Lý thuyết có thể giải thích cho 2 dạng thương mại:
-Dạng thứ nhất : Nếu cả hai quốc gia đều có tiềm năng về công nghệ như nhau
thì vẫn co thể hình thành thương mại,bởi vì phát minh sang chế trong chừng
mực nào đó sẽ đối lại được vai trò tiên phong của nước kia trong lĩnh vực khác.
Dạng thương mại này thường diễn ra ở các nước phát triển.
-Dạng thứ hai: Được hình thành khi một nước tỏ ra năng động hơn về công
nghệ so với nước kia .Khi đó nước thứ nhất thường xuất khẩu những mặt hàng
mới và phức tạp để đổi lấy những mặt hàng đã chuẩn hóa từ nước thứ hai.
Dần dần các mặt hàng này trở nên chuẩn hóa, nhưng do tính ưu việt về công
nghệ nên nước thứ nhất lại cho ra đời những sản phẩm mới khác lOMoAR cPSD| 46836766
Thứ nhất là giữa 2 quốc gia cùng có tiềm năng công nghệ nhưng vẫn diễn ra
thương mại, điển hình cho hình thức này là quốc gia Mỹ và Nhật Bản
Thứ hai, quan hệ thương mại hình thành khi một nước tỏ ra năng động về công nghệ hơn nước kia