Mặt trái của toàn cầu hóa môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

TCH khiến các quốc gia khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hữuhạn ngày càng tăng. VD Trung quốc gia nhập WTO, sau đó 1 năm thì sản lượng khai thác than tăng nhanh. Chuyển việc làm từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển do bị cạnh tranh với đối thủ nước ngoài. Gia tăng tình trạng mất việc làm trong các ngành công nghiệp. Tăng khoảng cách giàu nghèo trong từng nước nói riêng và các nước nói chung. Nguy cơ làm nhạt dần bản sắc dân tộc và xâm phạm quyền độc lập dân chủ tự do của các quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46836766
Mặt trái của toàn cầu hóa
- TCH khiến các quốc gia khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn ngày càng
tăng. VD Trung quốc gia nhập WTO, sau đó 1 năm thì sản lượng khai thác than tăng
nhanh
- Chuyển việc làm từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển do bị cạnh tranh
với đối thủ nước ngoài
- Gia tăng tình trạng mất việc làm trong các ngành công nghiệp
- Tăng khoảng cách giàu nghèo trong từng nước nói riêng và các nước nói chung
- Nguy cơ làm nhạt dần bản sắc dân tộc và xâm phạm quyền độc lập dân chủ tự do của
các quốc gia
- Gây ra các cuộc biểu tình làm mất ổn định khu vực như cuộc biểu tình chống toàn cầu
hóa năm 1999 hơn 40000 người biểu tình
- Sự xuống cấp của môi trường cùng với đó là việc doanh nghiệp của các quốc gia phát
triển bóc lột sức lao động của các quốc gia kém phát triển. Cụ thể toàn cầu hóa cho
phép DN của các nước phát triển di chuyển cơ sở sản xuất đến các nước kém phát
triển. Nơi còn thiếu những quy định thỏa đáng về việc bảo hộ người lao động, bảo vệ
môi trường khỏi sự lạm dụng, độc tài từ những kẻ không trung thực.
- Mức độ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng lên trong nền kinh tế làm giảm bớt quyền
lực của chính phủ để tập trung cho các tổ chức siêu quốc gia
- Do quá trình toàn cầu hóa các quốc gia nhanh chóng bị cuốn hút và trở thành bộ phận
phụ thuộc vào nền kinh tế thế giới (dễ bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới)
- Các doanh nghiệp nội địa bị đè nén bởi các công ty đa quốc gia có thể bị phá sản hoặc
mua lại như P/s, có những công ty còn bị mất cả tên thương hiệu.
- Toàn cầu hóa có thể khiến các quốc gia phụ thuộc vào hàng hóa nhập khẩu. Do hàng
hóa nhập có giá rẻ cũng như chất lượng tốt hơn trong nước dẫn đến những công ty
trong nội địa ít sản xuất quan tâm đến các mặt hàng (mẫu mã không bắt mắt, hàng lỗi
mốt) dẫn đến mất dần thị phần vào hàng hóa nhập khẩu
- Toàn cầu hóa phụ thuộc quá nhiều vào hàng nhập khẩu. Thị trường các quốc gia phát
triển phụ thuộc nguyên liệu sx tại TQ. Mặc dù các nhà máy này sở hữu của các nước
phát triển EU, Mỹ. Nhưng dịch covid bùng phát khiến chính phủ của TQ ra lệnh cấm
xuất khẩu. Gây nên cuộc hủng hoảng thiết bị y tế ở các quốc gia phát triển. Điều này
dẫn tới chính phủ các quốc gia xem lại chính sách của mình liên quan tới ngành sx
thiết yếu. Các cty đa quốc gia xem xét lại có nên phụ thuộc quá nhiều vào TQ hay
không?
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Mặt trái của toàn cầu hóa
- TCH khiến các quốc gia khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn ngày càng
tăng. VD Trung quốc gia nhập WTO, sau đó 1 năm thì sản lượng khai thác than tăng nhanh
- Chuyển việc làm từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển do bị cạnh tranh
với đối thủ nước ngoài
- Gia tăng tình trạng mất việc làm trong các ngành công nghiệp
- Tăng khoảng cách giàu nghèo trong từng nước nói riêng và các nước nói chung
- Nguy cơ làm nhạt dần bản sắc dân tộc và xâm phạm quyền độc lập dân chủ tự do của các quốc gia
- Gây ra các cuộc biểu tình làm mất ổn định khu vực như cuộc biểu tình chống toàn cầu
hóa năm 1999 hơn 40000 người biểu tình
- Sự xuống cấp của môi trường cùng với đó là việc doanh nghiệp của các quốc gia phát
triển bóc lột sức lao động của các quốc gia kém phát triển. Cụ thể toàn cầu hóa cho
phép DN của các nước phát triển di chuyển cơ sở sản xuất đến các nước kém phát
triển. Nơi còn thiếu những quy định thỏa đáng về việc bảo hộ người lao động, bảo vệ
môi trường khỏi sự lạm dụng, độc tài từ những kẻ không trung thực.
- Mức độ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng lên trong nền kinh tế làm giảm bớt quyền
lực của chính phủ để tập trung cho các tổ chức siêu quốc gia
- Do quá trình toàn cầu hóa các quốc gia nhanh chóng bị cuốn hút và trở thành bộ phận
phụ thuộc vào nền kinh tế thế giới (dễ bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới)
- Các doanh nghiệp nội địa bị đè nén bởi các công ty đa quốc gia có thể bị phá sản hoặc
mua lại như P/s, có những công ty còn bị mất cả tên thương hiệu.
- Toàn cầu hóa có thể khiến các quốc gia phụ thuộc vào hàng hóa nhập khẩu. Do hàng
hóa nhập có giá rẻ cũng như chất lượng tốt hơn trong nước dẫn đến những công ty
trong nội địa ít sản xuất quan tâm đến các mặt hàng (mẫu mã không bắt mắt, hàng lỗi
mốt) dẫn đến mất dần thị phần vào hàng hóa nhập khẩu
- Toàn cầu hóa phụ thuộc quá nhiều vào hàng nhập khẩu. Thị trường các quốc gia phát
triển phụ thuộc nguyên liệu sx tại TQ. Mặc dù các nhà máy này sở hữu của các nước
phát triển EU, Mỹ. Nhưng dịch covid bùng phát khiến chính phủ của TQ ra lệnh cấm
xuất khẩu. Gây nên cuộc hủng hoảng thiết bị y tế ở các quốc gia phát triển. Điều này
dẫn tới chính phủ các quốc gia xem lại chính sách của mình liên quan tới ngành sx
thiết yếu. Các cty đa quốc gia xem xét lại có nên phụ thuộc quá nhiều vào TQ hay không?