Nhận thức về chiến lược kinh doanh và quản trị kinh doanh môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Quản trị là sự tác nghiệp công việc giữa con người với nhau, hay nóicách khác quản trị là quản lý có quy trình và bài bản. Dựa trên cơ chế chính sách, yếu tố quản lý người ta quản trị theo quy trình quản lý. Tóm lại quản trị rộng hơn quản lý. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46836766
Nhận thức về chiến lược kinh doanh và quản trị kinh doanh
Phân biệt quản lý chiến lược và quản trị chiến lược
1 .Quản lý vừa là yếu tố con người, công việc và các yếu tố phương tiện.
Được kế thừa từ học thuyết của fayol. Quản lý là sự tác động của chủ thể lên
đối tượng thông qua:
- Lập kế hoạch
- Tổ chức sản xuất
- Lãnh đạo
- Kiểm tra
2.Quản trị là sự tác nghiệp công việc giữa con người với nhau, hay nói cách
khác quản trị là quản lý có quy trình và bài bản. Dựa trên cơ chế chính sách,
yếu tố quản lý người ta quản trị theo quy trình quản lý. Tóm lại quản trị rộng
hơn quản lý.
I. Khái niệm về chiến lược kinh doanh
- Là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp
và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như việc phân bổ các
nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu.
II. Các đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh
- Chiến lược thể hiện ý tưởng của nhà lãnh đạo, tầm nhìn về xây dựng
thương hiệu (Brand vision) xác định rõ mục tiêu cơ bản, phương hướng
kinh doanh trong thời gian dài.
- Chiến lược được xây dựng trên những lợi thế cạnh tranh, phát huy năng
lực cốt lõi… Nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh phản ánh quá trình liên tục từ ý tưởng, bản phác
thảo, xây dựng bảng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá… từ
đó điều chỉnh chiến lược cho phù hợp III. Vai trò của chiến lược kinh
doanh
- căn cứ xây dựng nguồn lực, thiết kế và triển khai bộ máy quản lý, thực
hiện các chức năng quản lý.
- Là căn cứ để hoạch định và triển khai kế hoạch theo từng giai đoạn
- Là phương tiện để phát hiện và khai thác, phát huy lợi thế của doanh
nghiệp (unit selling point), tận dụng cơ hội vượt qua thách thức bởi môi
trường bên ngoài doanh nghiệp.
- Là bản lộ trình xác định con đường đến tới mục tiêu của DN
lOMoARcPSD| 46836766
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Nhận thức về chiến lược kinh doanh và quản trị kinh doanh
Phân biệt quản lý chiến lược và quản trị chiến lược
1 .Quản lý vừa là yếu tố con người, công việc và các yếu tố phương tiện.
Được kế thừa từ học thuyết của fayol. Quản lý là sự tác động của chủ thể lên đối tượng thông qua: - Lập kế hoạch - Tổ chức sản xuất - Lãnh đạo - Kiểm tra
2.Quản trị là sự tác nghiệp công việc giữa con người với nhau, hay nói cách
khác quản trị là quản lý có quy trình và bài bản. Dựa trên cơ chế chính sách,
yếu tố quản lý người ta quản trị theo quy trình quản lý. Tóm lại quản trị rộng hơn quản lý.
I. Khái niệm về chiến lược kinh doanh
- Là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp
và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như việc phân bổ các
nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu.
II. Các đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh
- Chiến lược thể hiện ý tưởng của nhà lãnh đạo, tầm nhìn về xây dựng
thương hiệu (Brand vision) xác định rõ mục tiêu cơ bản, phương hướng
kinh doanh trong thời gian dài.
- Chiến lược được xây dựng trên những lợi thế cạnh tranh, phát huy năng
lực cốt lõi… Nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh phản ánh quá trình liên tục từ ý tưởng, bản phác
thảo, xây dựng bảng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá… từ
đó điều chỉnh chiến lược cho phù hợp III. Vai trò của chiến lược kinh doanh
- Là căn cứ xây dựng nguồn lực, thiết kế và triển khai bộ máy quản lý, thực
hiện các chức năng quản lý.
- Là căn cứ để hoạch định và triển khai kế hoạch theo từng giai đoạn
- Là phương tiện để phát hiện và khai thác, phát huy lợi thế của doanh
nghiệp (unit selling point), tận dụng cơ hội vượt qua thách thức bởi môi
trường bên ngoài doanh nghiệp.
- Là bản lộ trình xác định con đường đến tới mục tiêu của DN lOMoAR cPSD| 46836766