Nội dung học thuyết hình thái kinh tế xã hội, ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết này và sự vận dụng của nó vào bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay? | Câu hỏi ôn tập Triết học Mac-Lenin

Nội dung học thuyết hình thái kinh tế xã hội, ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết này và sự vận dụng của nó vào bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay? | Câu hỏi ôn tập Triết học Mac-Lenin. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Câu hỏi đề cương: Nội dung học thuyết hình thái kinh tế xã hội, ý nghĩa của việc nghiên cứu học
thuyết này và sự vận dụng của nó vào bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay?
Các nội dung cần làm rõ:
- Hình thái kinh tế - xã hi là gì?
- Cu trúc ca hình thái kinh tế xã hi?
- T cu trúc ca hình thái kinh tế xã h i ph i trình bày được hai quy lut:
Quy lut v l c lượng sn xut – quan h sn xut
Quy lut v ơ ế c s h t ng – ki n trúc thượng tng
- Rút ra được ý nghĩa ca vic nghiên cu hc thuyết
- Trình bày s v n dng h c thuyết này vào b i c đnh xã h i Vit Nam giai on hin nay (v vic
phát trin lc lượng sn xut, tng bước hoàn thin quan h s n xu t, t ng bước hoàn thi n
kiến trúc thượng tng để tác động tích cc tr l si quan h n xut, lc lượng sn xut)
Hướng dẫn trả lời:
Cơ sở để xây dựng lý thuyết:
Theo C.Mác, muốn có xã hội thì phải có con người sống, con người muốn sống phải có cái ăn,
cái mặc, phải có tư liệu sinh hoạt, liệu tiêu dùng. Những thứ này tự nhiên không cho con người (tự
nhiên thể cho con người đất đai, cây cối, tài nguyên,…). Để được thì con người bắt buộc phải
thực hiện hoạt động lao động sản xuất. C.Mác nhận thấy, sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định đối
với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
C.Mác xuất phát từ quá trình sản xuất ra của cải vật chất để nghiên cứu về con người và xã hội
loài người. Ông phân tích các mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong đời sống và phát hiện ra những quy
luật chi phối sự vận xã hội . Từ đó ông xây dựng nên học thuyết Hình thái kinh động và phát triển của
tế – xã hội. Sự ra đời của các học thuyết này đã thay đổi nhận thức của con người về xã hội loài người
và lịch sử xã hội loài người
Hình thái kinh tế - xã hội là gì?
Hình thái kinh tế – xã hội là phạm trù dùng để chỉ một xã hội trọn vẹn trong từng giai đoạn lịch
sử cụ thể. Có những quan hệ bị trình độ của lực lượng sản xuất quy định, những quan hệ này tạo nên
kết cấu kinh tế (cơ sở hạ tầng) của xã hội, và trên đó được xây dựng nên một kiến trúc thượng tầng
Đề cập đến một xã hội trọn vẹn là đề cập đến một xã hội với đầy đủ thành phần, đầy đủ tính đa
dạng.
Vd: Lch s loài người đã tr n vi qua các Xã hi (tr n) hay hình thái kinh tế - xã hi như:
Xã hi (Hình thái kinh tế - xã hi) Nguyên Thu
Xã hi (Hình thái kinh tế - xã hi) Chiếm hu nô l
Xã hi (Hình thái kinh tế - xã hi) Phong kiến
Xã hi (Hình thái kinh tế - xã h i) Tư b n ch nghĩa
(Xã hi Ch Nghĩa thì chưa th gi là Hình thái kinh tế - Xã hi Ch Nghĩa vì nó chưa là mt
xã hi trn vn ch là bước đầu ca mt xã hi tương lai.)
Hình thái kinh tế - xã hội cũ chuyển sang hình thái kinh tế - xã hội mới thì con người phát triển
thêm một bước. Vậy khi ta tìm được nguyên nhân động lực nào khiến hình thái kinh tế - xã hội chuyển
từ cái này sang cái khác thì đó chính là ta đi tìm nguyên nhân động lực cho sự phát triển của xã hội loài
người. Và học thuyết này truy tìm cái đó - Cái gì đã làm xã hội phát triển?. Việc xác định này dẫn đến
việc cần đầu tư cho cái gì, điều gì để phát triển xã hội.
Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội:
Hình thái kinh tế - xã hội có cấu trúc phức tạp song được khái quát thành 3 lĩnh vực cơ bản:
Lc lượng sn xut
Quan h sn xut (nhng quan h to nên kết c ế ơ u kinh t hay c s h t ng ca xã hi)
Kiến trúc thượng tng.
Trong đó lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cấu thành phương thức sản xuất.
Phương thc sn xut - là cách thức sản xuất ra của cải vật chất của con người trong mỗi gia
đoạn lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội; mỗi xã hội được
đặc trưng bằng một phương thức sản xuất nhất định, nó bộc lộ chế độ xã hội đó, trình độ phát triển của
xã hội đó, đẳng cấp của xã hội đó.
Vd: da vào cách mt con người làm vic, hot động th đánh giá trình độ c đa người ó,
đẳ đng c p c a người ó
Lc lượng sn xut là toàn bộ các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất. biểu hiện cho
mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất, nên suy cho cùng đề cập đến
lực lượng sản xuất là chỉ đề cập đến con người và giới tự nhiên. Cấu trúc lực lượng sản xuất gồm:
Người lao động: Là người tham gia vào quá trình sản xuất (nằm trong một đ tuổi nhất định, có
sức khoẻ, năng lực hành vi nhất định…khác với định nghĩa con người)
Tư li u sn xut: Là những cái thuộc giới tự nhiên tham gia vào quá trình sản xuất. Tư liệu sản
xuất gồm có: Tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Tư liu lao động: gồm có công cụ lao động và phương tiện lao động.
- Công c lao động: tất cả những vật đóng vai trò trung gian truyền tải sức của con người
tác động vào vật khác trong quá trình sản xuất.
- Phương tin lao động: những vật hỗ trợ con người trong quá trình sản xuất (chuyên
chở, bảo quản, cầu đường, bến bãi, kho tàng…)
Đối tượng lao động: là những thứ nhận sự tác động của công cụ lao động.
(Quá trình lao động là quá trình con người s dng công c lao động tác động vào đối tượng lao động)
Công cụ lao động và phương tiện lao động phải đặt trong không gian cụ thể, mối liên hệ cụ thể,
thời gian cụ thể để đánh giá. Phải đứng trên quan điểm lịch sử - cụ thể (Vd: Mt cái máy cày nếu s
dng để cày đất thì đó công c lao động, nếu u để chuyên ch thì là phương tin lao động, hoc nế
đượ c đưa vào s a ch a thì nó li là đối tượng lao động…)
Hình thái kinh tế - xã hội
Xã hội trọn vẹn
Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất
Cơ sở hạ tầng = kết cấu kinh tế
Kiến trúc thượng tầng
Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Người lao động
Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động
Đối tượng lao động
Công cụ lao động
Phương tiện lao
động
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Quan hệ quản lý và phân công lao động
Quan hệ phân phối sản phẩm
Động
Tĩnh
Trong các yếu tố thuộc về lực lượng sản xuất thì người lao động giữ vai trò quyết định, vì đây
là chủ thể của các yếu tố còn lại, còn công c lao động là yếu tố cực kì quan trọng, bởi nó quyết định
năng suất lao động, và biểu hiện khả năng chinh phục giới tự nhiên của con người.
Nhìn chung tất cả các yếu tố của lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi theo chiều hướng
hoàn thiện, nên lực lượng sản xuất yếu tố động, mang tính cách mạng.
Quan h sn xut Là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, mối
quan hệ này cực kỳ phức tạp nhưng tập trung ở 3 biểu hiện cơ bản:
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (ai là người có tư liệu sản xuất, ai là người không có tư liệu sản
xuất)
Quan hệ quản lý và phân công lao động (con người hoạt động có tính tổ chức)
Quan hệ phân phối sản phẩm.
Trong các mối quan hệ này thì mối quan hệ sở hữu liệu sản xuất là mối quan hệ giữ vai trò
quyết định. Người nào nắm liệu sản xuất thì có quyền quản lý, phân công lao động, phân phối sản
phẩm (nghĩa là có quyền lực và có quyền lợi).
Khác với lực lượng sản xuất, các yếu tố về quan hệ sản xuất ít thay đổi (do người có tư liệu sản
xuất cố tình không muốn thay đổi). Cho nên quan hệ sản xuất là yếu tố tĩnh, mang tính bảo thủ.
Cơ s h tng – là toàn b nh ng quan h s n xu t tạo nên kết cấu kinh tế của xã hội
“Toàn bộ những quan hệ sản xuất” (hay còn gọi kết cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng) gồm 3 loại
quan hệ:
Quan hệ sản xuất thống trị : Nằm ở xã hội đương thời, với phương thức sản xuất đương thời.
Quan hệ sản xuất tàn dư: Thuộc xã hội cũ, phương thức sản xuất cũ còn tồn đọng lại
Quan hệ sản xuất mầm mống: Thuộc về hội tương lai, với phương thức sản xuất của tương
lai.
Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò thống trị, chi phối các quan hệ sản xuất còn lại.
Kiến trúc thượng tng – Là hệ tư tưởng và ng với hệ tư tưởng ấycác thiết chế tương ứ .
“Hệ tư tưởng” – thể hiện qua các học thuyết (về chính trị, tôn giáo, pháp quyền, khoa học…)
qua lý luận.
“Thiết chế tương ứng” – Các tổ chức người và những phương tiện vật chất mà các tổ chức này
sử dụng để thực hiện “hệ tư tưởng”
VD: Hc thuyết v pháp quyn – Thiết chế tương ng là: Nhà nước
Hc thuyế t v tôn giáo – Thiết chế tương ng là: Giáo hi
Hc thuyết v khoa hc – Thiết chế tương ng ng là: Trườ đại hc, vin khoa hc, TTNC
Các yếu tố trong kiến trúc thượng tầng không cố định, mà phụ thuộc vào từng vùng, từng giai
đoạn lịch sử (khác với Cơ sở hạ tầng).
Mối liên hệ lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất: Thể hiện qua quy luật “Quan hệ sản xuất
phải phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”
Trình độ lực lượng sản xuất thể hiện qua: Người lao động là sức khoẻ, trí tuệ; Công cụ lao động
và phương tiện lao động là hàm lượng khoa học; Đối tượng lao động là tính hợp lý trong khai thác.
Trình độ của lực lượng sản xuất thường xuyên phát triển. Khi lực lượng sản xuất phát triển đến
một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với trình độ mới của lực lượng
sản xuất. Khi đó, phương thức sản xuất mới ra đời. Trong toàn bộ quá trình này, nếu quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nếu không
phù hợp, nó sẽ kìm hãm toàn bộ sự phát triển ấy. Từ quy luật này đưa ra hai nội dung:
Trình độ lực lượng sản xuất quyết định mối quan hệ sản xuất: Trình độ lực lượng sản xuất như
thế nào thì quan hệ sản xuất phải tương ứng như thế ấy. Trình độ sản xuất thay đổi, phát triển đến
một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi, để phù hợp với trình độ mới của lực
lượng sản xuất.(Vd: Trong công vic, trình độ ca bn như thế nào thì mi quan h trong công vic
ca bn cũng như vy)
Quan hệ sản xuất có thể tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hai chiều:
Hợp lý – Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển. Từ đó sản xuất phát triển, xã hội phát triển
Bất hợp Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp trình độ lực lượng sản xuất thì sẽ kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Từ đó kìm hãm sản xuất phát triển, kìm hãm xã hội phát triển.
Mối liên hệ Cơ sở hạ tầng - Kiến trúc thượng tầng: Thực chất là nói về các đời sống kinh tế,
đời sống tinh thần cấu tổ chức bộ máy trong hội, Thể hiện qua quy luật: “Kiến trúc thượng
tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng”
Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng; song, kiến trúc thượng tầng tác động trở
lại cơ sở hạ tầng với tư cách là động lực thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển kinh tế, thúc đẩy hay kìm
hãm sự phát triển của xã hội. Từ quy luật này đưa ra hai nội dung:
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng: Cơ sở hạ tầng như thế nào thì sản sinh ra kiến
trúc thượng tầng tương ứng như thế đó, quyết định tính chất của kiến trúc thượng tầng đó. Khi
cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi.
Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng:
Kiến trúc thượng tầng luôn tìm cách duy trì, củng cố bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sản sinh ra nó.
Kiến trúc thượng tầng thúc đẩy, kìm hãm sự phát triển kinh tế thông qua đường lối chủ trương,
chính sách mà nó đặt ra, tác động đến các quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng.
Tng quát hc thuyết:
Ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết:
Học thuyết này cho thấy trong tất cả các hoạt động của con người thì hoạt động sản xuất ra của
cải vật chất giữ vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội. Nó chứng minh sự phát triển của xã hội
loài người quá trình lịch sử tự nhiên, nghĩa là sự phát triển này không tuân theo ý muốn chủ quan
của con người tuân theo những quy luật khách quan, trong đó hai quy luật quan trọng nhất là quy
luật về lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng.
Muốn xã hội phát triển thì trước hết phải đầu tư vào lực lượng sản xuất, trong đó, trước hết
quan trọng nhất là đầu tư vào sự phát triển của người lao động và công cụ lao động (để người lao động
có sức khoẻ, có năng lực…; công cụ lao động hiện đại…). Đồng thời phải từng bước hoàn thiện tất cả
quan hcủa quan hệ sản xuất (đặc biệt quan hệ sở hữu liệu sản xuất), để những yếu tố này tác
động tích cực trở lại đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Không ngừng từng bước hoàn thiện
sở hạ tầng thông qua việc hoàn thiện quan hệ sản xuất thống trị mối quan hệ của với các loại
quan hệ sản xuất khác thông qua các loại chính sách để hình thành nên kết cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy
sản xuất phát triển.
Không ngừng hoàn thiện kiến trúc thượng tầng thông qua việc xây dựng hệ
tưởng khoa học, nhân văn; xây dựng bộ máy Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội trí tuệ, trong sạch,
vững mạnh để hoạt động của các tổ chức này tác động theo chiều tích cực đếnsở hạ tầng, đến nền
kinh tế của xã hội.
Học thuyết này đã, đang và sẽ vẫn là chìa khoá cho con người gi đề toàn cầu. ải quyết các vấn
L
A
B
Q
A
B
C
A
B
K
A
B
H
A
Xh
A
L
A
H
A
Q
A
K
A
H
A
B
Xh
A
B
L
A
B
H
A
B
Q
A
B
K
A
B
Vận dụng học thuyết vào bối cảnh xã hội Việt Nam trong bối cảnh hiện nay:
Ở nước ta hiện nay, trong công cuộcxây dựng và phát triển đất nước theo đường lối xã hội chủ
nghĩa. Cuộc cách mạng về phát triển lực lượng sản xuất chính sự nghiệp Công nghiệp hoá Hiện
đại hoá. Phát triển tư duy công nghiệp, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ khoa học công nghệ tiên
tiến, coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa. Biến người lao động tiểu nông trở thành những người lao động công nghiệp, chuyển từ
công cụ lao động thô sơ sang máy móc hiện đại.
Hoàn thiện quan hệ sản xuất thông qua việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành
phần là một kiểu quan hệ sản xuất.Tiến hành những hoạt động để hoàn thiện các thành phần kinh tế để
nó có thể phát huy tối ưu khả năng và tác động tích cực đến lực lượng sản xuất. Đảng ta khẳng định: “
phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba
mặt sở hữu, quản lý phân phối”. Đồng thời, “thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có sự quản của nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Về kiến trúc thượng tầng, chúng ta đang hoàn thiện kiến trúc thượng tầng. Về phương diện hệ
tư tưởng, chúng ta chọn hệ tư tưởng khoa học, cách mạng và nhân văn làm chủ thuyết. Đó chủ nghĩa
Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh. Đối với thiết chế tương ứng, chúng ta đang xây dựng Đảng
trong sạch vững mạnh, để xứng đáng là Đảng cầm quyền và thực hiện được nhiệm vụ cầm quyền. Đồng
thời, chúng ta đang từng bước hoàn thiện chuẩn hđội ngũ viên chức, công chức trong bộ máy nhà
nước.
Như vậy, hiện nay chúng ta đang tập trung cải tạo đồng bộ cả lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng.
| 1/5

Preview text:

Câu hỏi đề cương: Nội dung học thuyết hình thái kinh tế xã hội, ý nghĩa của việc nghiên cứu học
thuyết này và sự vận dụng của nó vào bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay?

Các nội dung cần làm rõ:
- Hình thái kinh tế - xã hội là gì?
- Cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội?
- Từ cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội phải trình bày được hai quy luật: Quy luật về ự
l c lượng sản xuất – quan hệ sản xuất
Quy luật về cơ ở s hạ ầ
t ng – kiến trúc thượng tầng
- Rút ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết
- Trình bày sự vận dụng học thuyết này vào ố
b i cảnh xã hội Việt Nam giai đ
oạn hiện nay (về việc
phát triển lực lượng sản xuất, từng bước hoàn thiện quan hệ sản x ấ
u t, từng bước hoàn th ệ i n
kiến trúc thượng tầng để tác động tích cực trở lại quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất) Hướng dẫn trả lời:
Cơ sở để xây dựng lý thuyết:
Theo C.Mác, muốn có xã hội thì phải có con người sống, con người muốn sống phải có cái ăn,
cái mặc, phải có tư liệu sinh hoạt, tư liệu tiêu dùng. Những thứ này tự nhiên không cho con người (tự
nhiên có thể cho con người đất đai, cây cối, tài nguyên,…). Để có được thì con người bắt buộc phải
thực hiện hoạt động lao động sản xuất. C.Mác nhận thấy, sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định đối
với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
C.Mác xuất phát từ quá trình sản xuất ra của cải vật chất để nghiên cứu về con người và xã hội
loài người. Ông phân tích các mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong đời sống và phát hiện ra những quy
luật chi phối sự vận động và phát triển của xã hội . Từ đó ông xây dựng nên học thuyết Hình thái kinh
tế – xã hội. Sự ra đời của các học thuyết này đã thay đổi nhận thức của con người về xã hội loài người
và lịch sử xã hội loài người
Hình thái kinh tế - xã hội là gì?
Hình thái kinh tế – xã hội là phạm trù dùng để chỉ một xã hội trọn vẹn trong từng giai đoạn lịch
sử cụ thể. Có những quan hệ bị trình độ của lực lượng sản xuất quy định, những quan hệ này tạo nên
kết cấu kinh tế (cơ sở hạ tầng) của xã hội, và trên đó được xây dựng nên một kiến trúc thượng tầng
Đề cập đến một xã hội trọn vẹn là đề cập đến một xã hội với đầy đủ thành phần, đầy đủ tính đa dạng.
Vd: Lịch sử loài người đã trải qua các Xã hội (trọn vẹn) hay hình thái kinh tế - xã hội như:
Xã hội (Hình thái kinh tế - xã hội) Nguyên Thuỷ
Xã hội (Hình thái kinh tế - xã hội) Chiếm hữu nô lệ
Xã hội (Hình thái kinh tế - xã hội) Phong kiến
Xã hội (Hình thái kinh tế - xã hội) Tư bản chủ nghĩa

(Xã hội Chủ Nghĩa thì chưa thể gọi là Hình thái kinh tế - Xã hội Chủ Nghĩa vì nó chưa là một
xã hội trọn vẹn chỉ là bước đầu của một xã hội tương lai.)
Hình thái kinh tế - xã hội cũ chuyển sang hình thái kinh tế - xã hội mới thì con người phát triển
thêm một bước. Vậy khi ta tìm được nguyên nhân động lực nào khiến hình thái kinh tế - xã hội chuyển
từ cái này sang cái khác thì đó chính là ta đi tìm nguyên nhân động lực cho sự phát triển của xã hội loài
người. Và học thuyết này truy tìm cái đó - Cái gì đã làm xã hội phát triển?. Việc xác định này dẫn đến
việc cần đầu tư cho cái gì, điều gì để phát triển xã hội.
Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội:
Hình thái kinh tế - xã hội có cấu trúc phức tạp song được khái quát thành 3 lĩnh vực cơ bản:
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất (những quan hệ tạo nên kết cấu kinh tế hay cơ ở s hạ ầ
t ng của xã hội)
Kiến trúc thượng tầng.
Trong đó lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất cấu thành phương thức sản xuất. Kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng = kết cấu kinh tế
Hình thái kinh tế - xã hội Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Xã hội trọn vẹn Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất - là cách thức sản xuất ra của cải vật chất của con người trong mỗi gia
đoạn lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội; mỗi xã hội được
đặc trưng bằng một phương thức sản xuất nhất định, nó bộc lộ chế độ xã hội đó, trình độ phát triển của
xã hội đó, đẳng cấp của xã hội đó.
Vd: dựa vào cách một con người làm việc, hoạt động có thể đánh giá trình độ của người đó,
đẳng cấp của người đ ó Người lao động Công cụ lao động Lực lượng sản xuất Tư liệu lao động Động Tư liệu sản xuất Phương tiện lao động Đối tượng lao động Phương thức sản xuất
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Quan hệ sản xuất
Quan hệ quản lý và phân công lao động Tĩnh
Quan hệ phân phối sản phẩm
Lực lượng sản xuất – là toàn bộ các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất. Nó biểu hiện cho
mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất, nên suy cho cùng đề cập đến
lực lượng sản xuất là chỉ đề cập đến con người và giới tự nhiên. Cấu trúc lực lượng sản xuất gồm:
Người lao động: Là người tham gia vào quá trình sản xuất (nằm trong một độ tuổi nhất định, có
sức khoẻ, năng lực hành vi nhất định…khác với định nghĩa con người)  Tư l ệ
i u sản xuất: Là những cái thuộc giới tự nhiên tham gia vào quá trình sản xuất. Tư liệu sản
xuất gồm có: Tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Tư liệu lao động: gồm có công cụ lao động và phương tiện lao động.
- Công cụ lao động: là tất cả những vật đóng vai trò trung gian truyền tải sức của con người
tác động vào vật khác trong quá trình sản xuất.
- Phương tiện lao động: là những vật hỗ trợ con người trong quá trình sản xuất (chuyên
chở, bảo quản, cầu đường, bến bãi, kho tàng…)
Đối tượng lao động: là những thứ nhận sự tác động của công cụ lao động.
(Quá trình lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động)
Công cụ lao động và phương tiện lao động phải đặt trong không gian cụ thể, mối liên hệ cụ thể,
thời gian cụ thể để đánh giá. Phải đứng trên quan điểm lịch sử - cụ thể (Vd: Một cái máy cày nếu sử
dụng để cày đất thì đó là công cụ lao động, nếu để chuyên chở thì là phương tiện lao động, hoặc nếu
được đưa vào sửa c ữ

h a thì nó lại là đối tượng lao động…)
Trong các yếu tố thuộc về lực lượng sản xuất thì người lao động giữ vai trò quyết định, vì đây
là chủ thể của các yếu tố còn lại, còn công cụ lao động là yếu tố cực kì quan trọng, bởi nó quyết định
năng suất lao động, và biểu hiện khả năng chinh phục giới tự nhiên của con người.
Nhìn chung tất cả các yếu tố của lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi theo chiều hướng
hoàn thiện, nên lực lượng sản xuất là yếu tố động, mang tính cách mạng.
Quan hệ sản xuất – Là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, mối
quan hệ này cực kỳ phức tạp nhưng tập trung ở 3 biểu hiện cơ bản:
 Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (ai là người có tư liệu sản xuất, ai là người không có tư liệu sản xuất)
 Quan hệ quản lý và phân công lao động (con người hoạt động có tính tổ chức)
 Quan hệ phân phối sản phẩm.
Trong các mối quan hệ này thì mối quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất là mối quan hệ giữ vai trò
quyết định. Người nào nắm tư liệu sản xuất thì có quyền quản lý, phân công lao động, phân phối sản
phẩm (nghĩa là có quyền lực và có quyền lợi).
Khác với lực lượng sản xuất, các yếu tố về quan hệ sản xuất ít thay đổi (do người có tư liệu sản
xuất cố tình không muốn thay đổi). Cho nên quan hệ sản xuất là yếu tố tĩnh, mang tính bảo thủ.
Cơ sở hạ tầng – là toàn bộ những quan ệ h ả
s n xuất tạo nên kết cấu kinh tế của xã hội
“Toàn bộ những quan hệ sản xuất” (hay còn gọi là kết cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng) gồm 3 loại quan hệ:
 Quan hệ sản xuất thống trị : Nằm ở xã hội đương thời, với phương thức sản xuất đương thời.
 Quan hệ sản xuất tàn dư: Thuộc xã hội cũ, phương thức sản xuất cũ còn tồn đọng lại
 Quan hệ sản xuất mầm mống: Thuộc về xã hội tương lai, với phương thức sản xuất của tương lai.
Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò thống trị, chi phối các quan hệ sản xuất còn lại.
Kiến trúc thượng tầng – Là hệ tư tưởng và các thiết chế tương n
ứ g với hệ tư tưởng ấy.
“Hệ tư tưởng” – thể hiện qua các học thuyết (về chính trị, tôn giáo, pháp quyền, khoa học…) và qua lý luận.
“Thiết chế tương ứng” – Các tổ chức người và những phương tiện vật chất mà các tổ chức này
sử dụng để thực hiện “hệ tư tưởng”
VD: Học thuyết về pháp quyền – Thiết chế tương ứng là: Nhà nước
Học thuyết về tôn giáo – Thiết chế tương ứng là: Giáo hội
Học thuyết về khoa học – Thiết chế tương ứng là: Trư n

ờ g đại học, viện khoa học, TTNC
Các yếu tố trong kiến trúc thượng tầng không cố định, mà phụ thuộc vào từng vùng, từng giai
đoạn lịch sử (khác với Cơ sở hạ tầng). 
Mối liên hệ lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất: Thể hiện qua quy luật “Quan hệ sản xuất
phải phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”
Trình độ lực lượng sản xuất thể hiện qua: Người lao động là sức khoẻ, trí tuệ; Công cụ lao động
và phương tiện lao động là hàm lượng khoa học; Đối tượng lao động là tính hợp lý trong khai thác.
Trình độ của lực lượng sản xuất thường xuyên phát triển. Khi lực lượng sản xuất phát triển đến
một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với trình độ mới của lực lượng
sản xuất. Khi đó, phương thức sản xuất mới ra đời. Trong toàn bộ quá trình này, nếu quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nếu không
phù hợp, nó sẽ kìm hãm toàn bộ sự phát triển ấy. Từ quy luật này đưa ra hai nội dung:
 Trình độ lực lượng sản xuất quyết định mối quan hệ sản xuất: Trình độ lực lượng sản xuất như
thế nào thì quan hệ sản xuất phải tương ứng như thế ấy. Trình độ sản xuất thay đổi, phát triển đến
một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi, để phù hợp với trình độ mới của lực
lượng sản xuất.(Vd: Trong công việc, trình độ của bạn như thế nào thì mối quan hệ trong công việc
của bạn cũng như vậy)

 Quan hệ sản xuất có thể tác động trở lại lực lượng sản xuất theo hai chiều:
Hợp lý – Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển. Từ đó sản xuất phát triển, xã hội phát triển
Bất hợp lý – Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp trình độ lực lượng sản xuất thì sẽ kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Từ đó kìm hãm sản xuất phát triển, kìm hãm xã hội phát triển. 
Mối liên hệ Cơ sở hạ tầng - Kiến trúc thượng tầng: Thực chất là nói về các đời sống kinh tế,
đời sống tinh thần và cơ cấu tổ chức bộ máy trong xã hội, Thể hiện qua quy luật: “Kiến trúc thượng
tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng”
Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng; song, kiến trúc thượng tầng tác động trở
lại cơ sở hạ tầng với tư cách là động lực thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển kinh tế, thúc đẩy hay kìm
hãm sự phát triển của xã hội. Từ quy luật này đưa ra hai nội dung:
 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng: Cơ sở hạ tầng như thế nào thì sản sinh ra kiến
trúc thượng tầng tương ứng như thế đó, và quyết định tính chất của kiến trúc thượng tầng đó. Khi
cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi.
 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng:
Kiến trúc thượng tầng luôn tìm cách duy trì, củng cố bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sản sinh ra nó.
Kiến trúc thượng tầng thúc đẩy, kìm hãm sự phát triển kinh tế thông qua đường lối chủ trương,
chính sách mà nó đặt ra, tác động đến các quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng.
Tổng quát học thuyết: KA KAB LAB QAB HA C HA A B B KAB HA HAB LA QA LAB QAB XhA XhAB
Ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết:
Học thuyết này cho thấy trong tất cả các hoạt động của con người thì hoạt động sản xuất ra của
cải vật chất giữ vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội. Nó chứng minh sự phát triển của xã hội
loài người là quá trình lịch sử tự nhiên, nghĩa là sự phát triển này không tuân theo ý muốn chủ quan
của con người mà tuân theo những quy luật khách quan, trong đó hai quy luật quan trọng nhất là quy
luật về lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng.
Muốn xã hội phát triển thì trước hết phải đầu tư vào lực lượng sản xuất, trong đó, trước hết và
quan trọng nhất là đầu tư vào sự phát triển của người lao động và công cụ lao động (để người lao động
có sức khoẻ, có năng lực…; công cụ lao động hiện đại…). Đồng thời phải từng bước hoàn thiện tất cả
quan hệ của quan hệ sản xuất (đặc biệt là quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất), để những yếu tố này tác
động tích cực trở lại đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Không ngừng từng bước hoàn thiện cơ
sở hạ tầng thông qua việc hoàn thiện quan hệ sản xuất thống trị và mối quan hệ của nó với các loại
quan hệ sản xuất khác thông qua các loại chính sách để hình thành nên kết cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy
sản xuất phát triển. Không ngừng hoàn thiện kiến trúc thượng tầng thông qua việc xây dựng hệ tư
tưởng khoa học, nhân văn; xây dựng bộ máy Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội trí tuệ, trong sạch,
vững mạnh để hoạt động của các tổ chức này tác động theo chiều tích cực đến cơ sở hạ tầng, đến nền kinh tế của xã hội.
Học thuyết này đã, đang và sẽ vẫn là chìa khoá cho con người giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Vận dụng học thuyết vào bối cảnh xã hội Việt Nam trong bối cảnh hiện nay:
Ở nước ta hiện nay, trong công cuộcxây dựng và phát triển đất nước theo đường lối xã hội chủ
nghĩa. Cuộc cách mạng về phát triển lực lượng sản xuất chính là sự nghiệp Công nghiệp hoá – Hiện
đại hoá. Phát triển tư duy công nghiệp, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ khoa học công nghệ tiên
tiến, coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa. Biến người lao động tiểu nông trở thành những người lao động công nghiệp, chuyển từ
công cụ lao động thô sơ sang máy móc hiện đại.
Hoàn thiện quan hệ sản xuất thông qua việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành
phần là một kiểu quan hệ sản xuất.Tiến hành những hoạt động để hoàn thiện các thành phần kinh tế để
nó có thể phát huy tối ưu khả năng và tác động tích cực đến lực lượng sản xuất. Đảng ta khẳng định: “
phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba
mặt sở hữu, quản lý và phân phối”. Đồng thời, “thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Về kiến trúc thượng tầng, chúng ta đang hoàn thiện kiến trúc thượng tầng. Về phương diện hệ
tư tưởng, chúng ta chọn hệ tư tưởng khoa học, cách mạng và nhân văn làm chủ thuyết. Đó là chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đối với thiết chế tương ứng, chúng ta đang xây dựng Đảng
trong sạch vững mạnh, để xứng đáng là Đảng cầm quyền và thực hiện được nhiệm vụ cầm quyền. Đồng
thời, chúng ta đang từng bước hoàn thiện chuẩn hoá đội ngũ viên chức, công chức trong bộ máy nhà nước.
Như vậy, hiện nay chúng ta đang tập trung cải tạo đồng bộ cả lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng.