Nội dung lý thuyết môn Triết học Mác-Lênin (KHTN- Đại học Quốc Gia Hà Nội)

Mọi hiện tượng của kiến trúc thượng tầng đều do nguyên nhân sâu xa nằm trong cơ cấu kinh tế gây ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48630026
Mỗi một xã hội đều có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, đây là hai
mặt của đời sống xã hội và được hình thành một cách khách quan, gắn liền với
những điều kiện lịch sử xã hội cụ thể.
Trong Lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, C.Mác đã
khẳng định: “không thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền cũng như những
hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi là sự phát triển chung của tinh thần của con
người, để giải thích những quan hệ và hình thái đó, mà trái lại, phải thấy rằng
những quan hệ và hình thái đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất”
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một quy
luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội
Thứ nhất ta đến với vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng
tầng.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng vì xét đến cùng quan hẹ vật chất
quyết định quan hệ tinh thần, yếu tố kinh tế quyết định yếu tố chính tr-xã hội.
Mọi hiện tượng của kiến trúc thượng tầng đều do nguyên nhân sâu xa nằm trong
cơ cấu kinh tế gây ra
Vậy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng như thế nào ?
Cơ sở hạ tầng là nguồn gốc của kiến trúc thượng tầng. Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ
có một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết
định. Nếu cơ sở hạ tầng có đối kháng hay không đối kháng, thì kiến trúc
thượng tầng của nó cũng có tính chất như vậy.
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa
vị thống trị về mặt chính trị của xã hội. Mâu thuẫn về kinh tế => mâu thuẫn
trong lĩnh vực tư tưởng của xã hội
Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến
đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng
hình thái kinh tế-xã hội và rõ rệt hơn khi chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội
này sang hình thái kinh tế-xã hội khác.
Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra
phức tạp. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi, những yếu tố kiến trúc thượng tầng
thay đổi nhanh chóng ( chính trị, pháp luật, …), nhưng cũng có những yếu tố
biến đổi chậm (tôn giáo, nghệ thuật,..)
Nguyên nhân của quá trình đó xét cho cùng là do sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Nhưng sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự
biến đổi của cơ sở hạ tầng=>kiến trúc thượng tầng biến dổi một cách căn
bản. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của
mọi hình thái kinh tế xã hội.
Ví dụ:
Cơ chế bao cấp tương ứng với nó là Nhà nước mệnh lệnh quan liêu.
Cơ chế thị trường thì tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có hiệu
quả
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48630026
Mỗi một xã hội đều có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, đây là hai
mặt của đời sống xã hội và được hình thành một cách khách quan, gắn liền với
những điều kiện lịch sử xã hội cụ thể.
Trong Lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, C.Mác đã
khẳng định: “không thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền cũng như những
hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi là sự phát triển chung của tinh thần của con
người, để giải thích những quan hệ và hình thái đó, mà trái lại, phải thấy rằng
những quan hệ và hình thái đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất”

Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một quy
luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội
Thứ nhất ta đến với vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng vì xét đến cùng quan hẹ vật chất
quyết định quan hệ tinh thần, yếu tố kinh tế quyết định yếu tố chính trị-xã hội.
Mọi hiện tượng của kiến trúc thượng tầng đều do nguyên nhân sâu xa nằm trong cơ cấu kinh tế gây ra
Vậy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng như thế nào ?
• Cơ sở hạ tầng là nguồn gốc của kiến trúc thượng tầng. Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ
có một kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng.
• Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết
định. Nếu cơ sở hạ tầng có đối kháng hay không đối kháng, thì kiến trúc
thượng tầng của nó cũng có tính chất như vậy.
• Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa
vị thống trị về mặt chính trị của xã hội. Mâu thuẫn về kinh tế => mâu thuẫn
trong lĩnh vực tư tưởng của xã hội
• Những biến đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến
đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng
hình thái kinh tế-xã hội và rõ rệt hơn khi chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội
này sang hình thái kinh tế-xã hội khác.
• Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra
phức tạp. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi, những yếu tố kiến trúc thượng tầng
thay đổi nhanh chóng ( chính trị, pháp luật, …), nhưng cũng có những yếu tố
biến đổi chậm (tôn giáo, nghệ thuật,..)
Nguyên nhân của quá trình đó xét cho cùng là do sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Nhưng sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự
biến đổi của cơ sở hạ tầng=>kiến trúc thượng tầng biến dổi một cách căn
bản. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của
mọi hình thái kinh tế xã hội. Ví dụ:
Cơ chế bao cấp tương ứng với nó là Nhà nước mệnh lệnh quan liêu.
Cơ chế thị trường thì tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có hiệu quả