Ô nhiễm môi trường nước tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp | Tiểu luận môn Xã hội học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Môi trường chính là một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Sylvia A.Earle từng nói: “Phần còn lại của thế giới (thiên nhiên) có thể tiếp tục sống mà không có chúng ta, nhưng chúng ta không thể tồn tại nếu thiếu đi chúng”. Thật vậy, hiện nay cuộc sống con người đang dần được cải thiện, sự phát triển của công nghệ khiến cuộc sống ngày càng hiện đại hơn, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
27 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ô nhiễm môi trường nước tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp | Tiểu luận môn Xã hội học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Môi trường chính là một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Sylvia A.Earle từng nói: “Phần còn lại của thế giới (thiên nhiên) có thể tiếp tục sống mà không có chúng ta, nhưng chúng ta không thể tồn tại nếu thiếu đi chúng”. Thật vậy, hiện nay cuộc sống con người đang dần được cải thiện, sự phát triển của công nghệ khiến cuộc sống ngày càng hiện đại hơn, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

744 372 lượt tải Tải xuống
Trang | 0
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 3/2021-2022
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
ĐỀ TÀI
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI KHU VỰC TP.HỒ CHÍ
MINH. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ
THÚY
Mã học phần: ISNO321005_21_3_03
Nhóm sinh viên thực hiện:
Lương Vũ Đình Duy –
21133018
Phan Công Danh – 21133014
Nguyễn Thị Phương Anh –
21133004
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. Hồ Chí Minh –
07/2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 3 NĂM HỌC 2021-2022
Mã học phần: ISNO321005_21_3_03
Nhóm: […]
Tên đề tài:
Ô nhiễm môi trường nước tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải
pháp.
ST
T
HỌ VÀ TÊN SINH
VIÊN
MÃ SỐ SINH
VIÊN
TỈ LỆ % HOÀN
THÀNH
1 Lương Vũ Đình Duy 21133018 100 %
2 Phan Công Danh 21133014 100 %
3
Nguyễn Thị Phương
Anh
21133004 100 %
4 Nguyễn Đức Kha 21133044 100 %
Ghi chú:
Tỷ lệ %: Mức độ phần trăm hoàn thành của từng sinh viên tham gia.
Trưởng nhóm: Lương Vũ Đình Duy
Nhận xét của giáo viên:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trang | 1
………………………………………………………………………………………………
Tp.Hồ Chí Minh – Tháng 11 năm 2021
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU………………………………………………………………..…………..
[03]
1.1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………..
…...…[03]
1.2. Mục đích nghiên
cứu………………………………………………………..….[03]
1.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….…..
………..[04]
2. NỘI DUNG…………………………………………………...…………..……...…
[04]
2.1. Các khái niệm cơ bản:
…………………………………………………..…...…[04]
2.1.1. Khái niệm môi trường
nước…………………………………....………[04]
2.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường
nước……………………………..……[05]
2.2. Nội dung :..………………………… ……………………………..
………..….[06]
2.2.1. Thực trạng ô nhiễm: ………………………………………….
……..…...[06]
Ô nhiễm nguồn nước ngầm………………...…………………..
……[06]
Ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt………………………..
………….…[07]
Ô nhiễm nguồn sông , kênh rạch……………...
……….................…[09]
2.2.2. Nguyên nhân:……………………
……………………………….……[09]
2.2.2.1. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước nói
chung:………….…...[09]
2.2.2.2. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường
nước ở Tp.HCM…...[11]
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm..
……………….….…[11]
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh
hoạt…………………..[14]
Nguyên nhân gây ô nhiễm sông Sài Gòn, kênh rạch.
…………….…[14]
2.2.3. Hậu quả:………………………………………………..
…………....….[15]
Trang | 2
2.2.3.1. Ảnh hưởng sức khỏe con người, tinh thần và đời
sống người dân...[15]
2.2.3.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế………………….
………………..…...[16]
2.2.3.3. Ảnh hưởng đến hệ sinh
thái………………………………...……...[17]
2.2.4. Giải
pháp…………………………………………………………...…..[18]
2.2.4.1. Nhà nước – chính phủ……………………….
………………..[18]
2.2.4.2. Xã hội…………………...
…………………………………….[19]
2.2.4.3. Từng cá nhân và hộ gia đình……………….
…………………[19]
3. KẾT LUẬN…………………………………………….…………………………..
[21]
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….….…….
[22]
Trang | 3
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Môi trường chính là một phần quan trọng trong cuộc sống của
chúng ta. Sylvia A.Earle từng nói: “Phần còn lại của thế giới (thiên nhiên)
có thể tiếp tục sống mà không có chúng ta, nhưng chúng ta không thể
tồn tại nếu thiếu đi chúng”. Thật vậy, hiện nay cuộc sống con người
đang dần được cải thiện, sự phát triển của công nghệ khiến cuộc sống
ngày càng hiện đại hơn, nhưng chúng ta đã quên mất rằng hệ lụy là sự ô
nhiễm ngày càng rõ rệt của môi trường trên toàn cầu. Một trong những
vấn đề nổi bật của sự ô nhiễm đó chính là ô nhiễm nguồn nước.
Ô nhiễm nguồn nước tác động trực tiếp đến sức khỏe con người
khi sử dụng nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm hàng ngày tập trung ở các
con sông, kênh, rãnh ở các thành phố như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải
Phòng,… Ô nhiễm nguồn nước ngày càng trở nên nghiêm trọng trong
những ngày mưa gần đây, điển hình là ở thành phố Hồ Chí Minh khi liên
tục gặp lụt khiến nước ở các con sông bị ô nhiễm tràn vào nhà người
dân ảnh hưởng đến sức khỏe, tiền bạc của người dân khu vực ô nhiễm.
Thành phố Hồ Chí Minh được xem như là một trong những nơi có nền
kinh tế phát triển bậc nhất cả nước, mật độ dân số đông đúc, nơi tập
trung hầu hết các công nhân từ các tỉnh khác, thế nhưng họ lại đang là
những người đã và đang phải chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động của ô
nhiễm môi trường nước. Nhận thấy tính cấp thiết của ô nhiễm môi
trường đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đến sức khỏe cộng đồng,
nên nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường nước tại
khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp” với mục đích
phân tích, làm rõ vấn đề được đưa ra.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tiểu luận “Ô nhiễm môi trường nước tại khu vực Thành phố Hồ Chí
Minh. Thực trạng và giải pháp” của nhóm với mục đích giúp cho người
đọc hiểu biết rõ hơn về ô nhiễm môi trường nước và thực trạng ô nhiễm
tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, giúp người đọc nhận thấy mức độ
nguy hiểm của hậu quả do ô nhiễm môi trường nước mang lại cho con
người cũng như môi trường sống xung quanh chúng ta. Hiện nay, ô
nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng đang
Trang | 4
là vấn đề cấp thiết rất đáng để người dân quan tâm, ô nhiễm môi trường
nước xảy ra không chỉ ở một khu vực nào đó trên thế giới nói chung hay
trên đất nước Việt Nam nói riêng, mà nó xảy ra trên hầu hết khu vực có
người dân sinh sống, trải dài từ nông thôn tới thành thị, đặc biệt là
những thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ,... Đề tài nêu rõ
những tác hại của ô nhiễm môi trường nước, liệt kê những nguyên nhân
dẫn đến thực trạng đó và cũng đưa ra những phương pháp giải quyết
mang tính cấp bách và lâu dài cho hiện tại và tương lai đối với vấn đề
này. Góp phần thúc đẩy đất nước phát triển đi đôi với môi trường xanh-
sạch-đẹp, người dân sẽ có một nguồn nước sạch để an tâm sử dụng,
đồng thời hạn chế được những tác động của ô nhiễm môi trường nước
đối với người dân Việt Nam nói chung, người dân thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm chúng em đã sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu khác nhau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng các phương pháp
thu thập thông tin, nghiên cứu và tổng hợp kiến thức thông qua
các bài báo cáo, mạng xã hội, internet,... Từ những tài liệu nghiên
cứu và tìm hiểu được nhóm sẽ đưa ra những khái niệm liên quan
đến nội dung nghiên cứu;
- Phương pháp quan sát thực tiễn: Tiến hành quan sát để thu
thập thông tin về thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở khu vực
thành phố Hồ Chí Minh, nguyên nhân dẫn đến thực trạng ô nhiễm
đó đặc biệt về ý thức bảo vệ môi trường của người dân sinh sống
tại thành phố Hồ Chí Minh đồng thời liên hệ với bản thân. Từ đó,
chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng quát, khách quan nhất về vấn đề
và sẽ có nhiều cơ sở cho việc tiếp cận và giải quyết vấn đề;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ những thông tin thu
thập được, tiến hành phân tích, thống kê dữ liệu, sau đó tổng hợp
lại và liệt kê những nguyên nhân gây ra thực trạng ô nhiễm môi
trường nước ở thành phố Hồ Chí Minh.
PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Các khái niệm cơ bản
Trang | 5
2.1.1. Khái niệm môi trường nước:
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh
bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác
động lên hệ thống này, xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó.
Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là
một tập hợp con.
Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các
yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con
người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không
khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Nói chung, môi trường của một kháng thể bao gồm các vật chất,
điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà
chúng bao quanh cá thể này hay các hoạt động của cá thể diễn ra trong
chúng.
Trong sinh vật học, môi trường có thể định nghĩa như là tổ hợp của
các yếu tố khí hậu, sinh thái học, xã hội và thổ nhưỡng tác động lên cơ
thể sống và xác định các hình thức sinh tồn của chúng. Vì thế, môi
trường bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến sự
trao đổi chất hay các hành vi của các cơ thể sống hay các loài, bao gồm
ánh sáng, không khí, nước, đất và các cơ thể sống khác.
Trong kiến trúc, khoa học lao động và bảo hộ lao động thì môi
trường là toàn bộ các yếu tố trong phòng hay của tòa nhà có ảnh hưởng
đến tình trạng sức khỏe và hiệu quả làm việc của những người sống
trong đó bao gồm kích thước và sự sắp xếp không gian sống và các vật
dụng, ánh sáng, sự thông gió, nhiệt độ, tiếng ồn, v.v... Nó cũng có thể
nói đến như là tập hợp của kết cấu xây dựng.
Trong tâm lý học, môi trường luận là một học thuyết cho rằng môi
trường (trong ý nghĩa chung cũng như trong ý nghĩa xã hội) đóng vai trò
quan trọng hơn di truyền trong việc xác định sự phát triển của cá nhân.
Môi trường nước được hiểu là môi trường mà những cá thể tồn tại,
sinh sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước.
Môi trường nước có thể bao quát trong một lưu vực rộng lớn hoặc chỉ
chứa trong một giọt nước. Ví dụ các vùng nước sông suối, ao hồ, biển,
nước ngầm,… đều là những môi trường nước. Môi trường nước là đối
Trang | 6
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và cả
kinh tế – xã hội.
1
2.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng
nước không đáp ứng được cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt
quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe
con người và sinh vật.
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước
cống, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nước bị ô
nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất
này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự
nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ
đầu.
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như
hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất,
chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước
ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không
bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm
nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào
không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ
lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.
Hiến chương châu âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự
biến đổi nói chung do con người đối với cht lượng nước, làm nhiễm bẩn
nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp,
cho động vật nuôi và các loài hoang dã."
2
2.2. Nội dung
2.2.1. Thực trạng ô nhiễm
Ô nhiễm nguồn nước ngầm
Theo thống kê Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố, hiện TP.HCM
có 31.100 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hầu hết
chưa có hệ thống nước thải thuộc nhiều ngành nghề như: thực phẩm,
dệt may, nhuộm, hóa chất, chế biến gỗ… Nhiều doanh nghiệp còn cố ý
xả thải trực tiếp vào môi trường nước gây ô nhiễm nghiêm trọng.
1 WikipediA (2022), MÔI TRƯỜNG, tr.5
2 WikipediA (2022), Ô NHIỄM NƯỚC, tr.6
Trang | 7
Trong khi đó, rác thải do sinh
hoạt của người dân lại gia tăng làm
cho mức độ ô nhiễm ngày càng trầm
trọng, nhất là ở các con kênh, rạch…
lượng rác thải lớn ngăn cản dòng
chảy, làm cho tình trạng ô nhiễm
nước diễn ra trầm trọng. Hơn nữa,
nguồn nước ngầm cũng có nguy cơ
bị ô nhiễm cao do rác thải ở các bãi rác tự phát vùng ven thành phố.
Việc khai thác và sử dụng nước ngầm quá mức ở thành phố Hồ Chí
Minh cũng đang góp phần dẫn đến hàng loạt hệ quả xấu cho hạ tầng,
môi trường và sức khỏe của người dân: “Nguồn nước ngầm hiện nay tại
TP.HCM có vai trò rất lớn, đóng góp nhiều cho sự phát triển của nền kinh
tế. Tuy nhiên hiện nay việc khai thác quá mức đã dẫn đến một số hệ quả
không chỉ về mặt đời sống, kinh tế, mà còn cả sức khỏe dân cư.
Chia sẻ tại buổi tọa đàm, TS Hà Quang Khải - khoa tài nguyên và môi
trường, ĐH Bách khoa TP.HCM - cho biết giai đoạn năm 2000 nước ngầm
khai thác chỉ từ 200.000m3/ngày, nhưng đến khoảng năm 2012 lượng
nước khai thác lên 700.000m3/ngày. “Việc khai thác quá nhiều, tập
trung một số khu vực dẫn đến việc hạ thấp mực nước, gây ra tình trạng
sụt lún mặt đất, có thể thấy ở các địa phương như huyện Bình Chánh,
huyện Cần Giờ, huyện Nhà Bè. Tốc độ sụt lún cứ tiếp diễn dẫn đến việc
ngập nước.
3
Ngoài ra, theo ông Khải, hiện nay TP có khoảng 300.000 giếng
khoan, khi khai thác quá nhiều lỗ khoan nhưng kỹ thuật khoan kém dẫn
đến ô nhiễm trên bề mặt dễ dàng thấm xuống tầng dưới. Khi nguồn
nước hạ thấp làm chênh lệch áp lực gây ô nhiễm trên bề mặt. Không chỉ
tác động đến môi trường, cảnh quan, việc sử dụng nước từ khai thác
giếng ngầm còn được cảnh báo về các nguy cơ gây ra bệnh cấp tính,
mãn tính.”
Ô nhiễm nguồn nước sạch sinh hoạt
Theo UBND TP.HCM, trên 90% nguồn nước sạch cung cấp cho sinh
hoạt của TP.HCM được lấy từ nguồn nước mặt sông Đồng Nai, sông Sài
Gòn và kênh Đông. Tuy nhiên, nguồn nước thô này đang chịu nhiều áp
3 Lê Phan - Cẩm Nương (2022), KHAI THÁC NƯỚC NGẦM QUÁ MỨC, NGUY CƠ ĐE DỌA
NGUỒN NƯỚC TẠI TP.HCM, Báo Tuổi trẻ online, tr.6
Trang | 8
lực bởi các hoạt động kinh tế - xã hội, tác động của biến đổi khí hậu,
nước biển dâng, xâm nhập mặn…
Trong đó, nguồn nước mặt sông Sài Gòn đang chịu tác động từ các
nguồn thải khác nhau như nguồn nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp. Nước thải đô thị cùng với nước mưa chảy tràn đổ vào sông theo
hệ thống cống xả chung rồi đổ ra sông Sài Gòn - Đồng Nai đang khiến
dòng sông hứng chịu một nguồn chất hữu cơ khổng lồ. Trong khi đó,
TP.HCM nằm ở cuối lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai nên vấn đề ô nhiễm
nguồn nước do tác động của phát triển kinh tế - xã hội tại các địa
phương phía trên lưu vực là rất lớn, không dễ kiểm soát.
Ngoài ra, do ảnh hưởng của các yếu tố biến đổi khí hậu như nhiệt độ,
nắng nóng, lượng mưa và nước biển dâng khiến chế độ thủy lực trong
sông và khả năng lan truyền mặn vào sâu hơn trong nội đồng. Sự thay
đổi mặn và mức độ lan truyền mặn có xu hướng tăng dần trong tương lai
về phía thượng nguồn hồ Dầu Tiếng sông Sài Gòn và hồ Trị An sông
Đồng Nai, tác động ngày càng lớn đối với nguồn cung cấp nước sinh
hoạt cho sinh hoạt và sản xuất nếu không có những biện pháp đối phó
kịp thời.
(90% nguồn nước sinh hoạt của TP.HCM được khai thác từ sông Sài Gòn
- Đồng Nai)
Theo lãnh đạo Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn, thời gian gần đây,
nước từ sông Sài Gòn có mức độ ô nhiễm tăng cao và thường xuyên chịu
ảnh hưởng của hạn mặn vào mùa khô. Vào mùa khô nước sông Sài Gòn
bị nhiễm mặn, còn vào mùa mưa hàm lượng mangan và amonic rất cao.
Trang | 9
Qua quá trình đô thị hóa, sự phát triển của dân cư, cùng các ngành
công nghiệp khiến môi trường chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của sự ô
nhiễm. Nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư tập chung có lẫn
hàm lượng những chất hữu cơ. Nước thải từ các khu nhà máy, công
xưởng chế xuất với nhiều thành phần độc hại, tất cả đều được xả vào
môi trường mà chưa được xử lý hoặc có qua xử lý những nguồn nước
thải đó không được xử lý triệt để trước khi xả vào môi trường. Nguồn
nước ô nhiễm gây nguy hại tới sức khỏe người sử dụng với thành phần
lẫn nhiều tạp chất, các loại vi khuẩn, virus, thành phần các kim loại
nặng với hàm lượng lớn vượt mức an toàn và được cho phép của bộ y tế
về kiểm nghiệm chất lượng nguồn nước như Canxi, Mangan, Magie, Sắt,
Asen thạch tín tác động mạnh tới sức khỏe con người.
4
Tại xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh), gia đình ông Võ Văn Khỏe và
hàng chục hộ trong xóm sử dụng nguồn nước không đảm bảo để tắm
rửa, giặt giũ, rửa thực phẩm, chén bát. Ông Khỏe cho biết, khi vừa tắm
xong da đã ngứa ngáy rất khó chịu. “Lâu nay chúng tôi phải mua nước
đóng bình về nấu nướng, ăn uống” – ông Hùng nói.
5
Trong buổi tọa đàm “Đảm bảo nguồn cung nước sạch - Hạn chế khai
thác nước ngầm” do báo Tuổi trẻ phối hợp với Tổng công ty cấp nước Sài
Gòn TNHH MTV (Sawaco) tổ chức được chia sẻ: “Theo ông Đào Phú
Khánh - phó trưởng khoa sức khỏe y tế trường học, Trung tâm Kiểm soát
bệnh tật TP.HCM cho hay việc sử dụng nước ngầm chưa qua kiểm định
chất lượng, nhiễm tạp chất, gây ra các loại bệnh.
“Nếu là bệnh cấp tính như tiêu chảy, thương hàn..., còn mãn tính về
lâu dài chúng ta rất khó phát hiện, nhưng nguy cơ gây hại đến các cơ
quan như gan, thận, thậm chí gây ung thư do sử dụng chất độc hại trong
nước thời gian dài”, ông Khánh chia sẻ.
Nguyên nhân vẫn còn nhiều hộ dân sử dụng nước ngầm, ông Khánh
cho rằng thói quen "trước giờ xài không có vấn đề gì", nên nhiều hộ dân
sử dụng không biết đến hậu quả. Ông Khánh cũng thông tin qua kiểm
tra ngẫu nhiên chất lượng nước khoan giếng có đến 70% không đạt tiêu
chuẩn (298/398 mẫu). Qua đó, ông Khánh khuyến cáo, cần ưu tiên tập
trung sử dụng nước máy do mạng lưới cấp nước của TP cung ứng để
đảm bảo sức khỏe.”
4 Nguyễn Quỳnh (2021), TP.HCM: NHIỀU GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
AN TOÀN, Báo Tài nguyên & Môi trường, tr.8
5 Thị Hường – P. KTSX, Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÀI GÒN ĐÃ Ở MỨC BÁO ĐỘNG?,
songmoi.vn, tr.8
Trang | 10
Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước bẩn. Khoảng
20.000 người phát hiện bị ung thư nguyên nhân chính là do ô nhiễm
nguồn nước (theo Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên và Môi Trường). Khoảng
44% trẻ em bị nhiễm giun do sử dụng nước bị không đạt chất lượng.
27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng do thiếu nước sạch và vệ sinh
kém (theo WHO). Khoảng 21% dân số đang sử dụng nguồn nước bị
nhiễm Asen – hay là Arsenic vô cơ lại là một chất hóa học cực độc
thường được sử dụng trong việc tạo ra các loại thuốc diệt cỏ và các loại
thuốc trừ sâu.
Ô nhiễm nguồn nước sông và kênh rạch
Tốc độ phát triển đô thị nhanh, tỷ lệ xử lý lượng nước thải đô thị còn
thấp, hệ thống thoát nước thiếu đồng bộ, nhiều nguồn thải chưa được
kiểm soát... đang là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm
nguồn nước mặt trên các sông ngòi, kênh, rạch ở Sài Gòn hiện nay.
Khảo sát tại sông Sài Gòn cho thấy có 172.000-519.000 sợi vi
nhựa/m3 nước, 10-233 mảnh vi nhựa/m3 nước.Theo thống kê mới nhất
của Sở Xây dựng TP.HCM, hiện trên địa bàn thành phố còn hơn 17.000
căn nhà lụp xụp do xây dựng nhà bán tạm bợ nằm trên và ven hành
lang các tuyến kênh rạch, lấn chiếm dòng chảy. Điều này chính là một
6
phần nguyên nhân gây gia tăng lượng rác thải sinh hoạt của dòng chảy.
Ngoài ra, thống kê của UBND quận 8 chỉ rõ, chỉ riêng ở địa bàn quận
hiện có khoảng 1.000 hộ dân vẫn còn sử dụng nhà vệ sinh lộ thiên, thải
chất thải trực tiếp xuống kênh rạch.
Theo các nhà khoa học, tình trạng này ảnh hưởng rất lớn đến sức
khoẻ nếu con người sử dụng nguồn nước đó cho sinh hoạt. Đặc biệt, kết
quả phân tích cũng cho thấy các giá trị oxy hòa tan đều rất thấp, hầu
hết bằng 0, gần như không có sự sống của các loài sinh vật, kể cả thực
vật. Khu vực kênh Tham Lương, cầu An Lộc cũng bị nhiễm bẩn nặng,
hàm lượng BOD 5 lên tới 250 mg/l, COD 700 mg/l.
7
2.2.2. Nguyên nhân
2.2.2.1. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước nói chung
Nguyên nhân từ con người
6 Văn Yên, Ô nhiễm nguồn nước Sài Gòn đã ở mức báo động?, Sống mới, tr.9
7 Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Sông Sài Gòn ô nhiễm do nước thải từ kênh Tham Lương,
VnExpress, tr.9
Trang | 11
Hiện nay con người đang thải ra một lượng lớn rác thải từ sinh hoạt.
Đó cũng chính là tác nhân quan trọng trong việc gây ô nhiễm nguồn
nước. Đặc biệt ở thành phố Hồ Chí Minh nơi có mật độ dân số cao và nhu
cầu tiêu thụ lớn nên vì thế một lượng lớn rác thải sinh hoạt được thải ra
hằng ngày.
Tuy nhiên một yếu tố vô cùng quan trọng gây ra ô nhiễm nguồn nước
chính là từ ý thức con người. Dù các nhà máy có thể xử lý hàng tấn rác
thải mỗi ngày đến đâu nhưng dù con người cứ tiếp tục vứt bừa bãi
không đúng quy định thì tình trạng ô nhiễm nguồn vẫn cứ tiếp diễn. Khu
vực dễ bị ảnh hưởng nhất chính là khu vực gần kênh, rãnh, sông ngòi
cũng là nơi thấy rõ nhất hình ảnh con người vạ đâu vứt đó, đang đi thì
tiện tay vứt xuống. Từ đó những người khác (ảnh hưởng nhất là trẻ con)
thấy vậy và bắt chước theo cho tiện, họ nghĩ người khác vứt không sao
thì mình cũng vậy cho tiện; hay các nhà tâm lý học xã hội gọi đó là hiệu
ứng bầy đàn. Chính những hành động, suy nghĩ đó từ từ góp phần đẩy
mạnh lên quá trình ô nhiễm nguồn nước ngày càng nghiêm trọng.
Nguyên nhân từ sản xuất nông, công nghiệp
Ngành nông nghiệp được coi là quan trọng đối với Việt Nam. Trong
điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, các tầng địa hình, đồng
bằng, trung tâm đất đai màu mỡ, nhân dân ta đang phát triển nông
nghiệp, cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu ngày càng tăng. Nền nông nghiệp nói chung và các mô hình
phát triển nông nghiệp nói riêng đều cần có sự tham gia của nước: cấp
nước tưới tiêu, chăn nuôi, làm vườn và vệ sinh ổn định, xây dựng ...
Tuy nhiên, không phải đơn vị khu vực nào cũng có cách xử lý nước
thải sản xuất nông nghiệp đúng cách. Nước thải ô nhiễm đổ ra ao, suối,
sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước. Trong khi đó, các loại vật tư nông
nghiệp như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thích, phân bón cũng là
những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống nước ngầm
ao, hồ, sông suối và toàn bộ hệ thống nước ...
Hiện nay các nhà máy công nghiệp sử dụng một lượng lớn hóa chất
để sản xuất. Sau khi sản xuất thì sẽ luôn có một lượng chất thải hóa
chất vô cùng nguy hiểm và luôn cần được xử lý ngay lập tức. Các loại
chất thải ấy khi vào nguồn nước ở các sông ngòi, kênh, rãnh hay đại
dương sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nước và động vật,
thực vật xung quanh.
Trang | 12
Vấn đề ở đây chính là chi phí để xử lý lượng rác thải đó rất lớn. Cùng
vì thế mà từ đó xuất hiện nhiều nhà máy, doanh nghiệp có hành vi
không xử lý nguồn nước. Họ sử dụng các biện pháp qua mặt nhà chức
trách, thẩm định viên, thậm chí còn có trường hợp giấu các ống thải
xuống lòng đất thải trực tiếp ra môi trường, gây hậu quả rất rất nghiêm
trọng cho môi trường nước.
Một lý do khác phổ biến là dù cho đã được xử lý sơ bộ nhưng hầu như
các nhà máy, doanh nghiệp lại chưa đảm bảo đúng các chỉ số cho phép
và có hành vi trốn tránh, bỏ qua công đoạn xử lý để tiết kiệm chi phí xử
lý và thời gian. Chính điều này đã góp phần gây ô nhiễm nguồn nước
nghiêm trọng trong tự nhiên.
Nguyên nhân từ dịch vụ (y tế, chăm sóc sức khỏe,…) và đô thị hóa
Hầu hết nước thải bệnh viện đến từ nhà vệ sinh, vệ sinh dụng cụ,
nhà ăn, thoát nước từ phẫu thuật, điều trị, khám và điều trị sức khỏe,
kiểm tra, giặt và vệ sinh con người. Ngoài ra, nước thải in tia X, chất
phóng xạ lỏng, mẫu bệnh phẩm chỉ là một phần nhỏ nhưng lại là nước
thải độc hại chứa nhiều chất độc, nồng độ, kháng sinh, vi khuẩn gây
bệnh cao.
Nếu các chất thải đó không được xử lý triệt để khi thải ra môi trường
sẽ phá vỡ hệ sinh thái của nguồn nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe con người và gây nguy cơ ô nhiễm, lây lan dịch bệnh cho cộng
đồng. Các chất ô nhiễm trong nước thải chưa qua xử lý không chỉ ảnh
hưởng trực tiếp đến nước ao, hồ, sông mà còn thấm vào đất, tích tụ
trong mạch nước ngầm. Nước thải có chứa vi khuẩn gây bệnh có thể gây
bệnh cho người và động vật thông qua nước tưới từ nước thải và rau
quả.
Từ các tác nhân đến từ môi trường (thiên tai, xâm nhận mặn,…)
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất
bẩn, cáu cặn trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc
hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hóa cht trước đây đã được cất
giữ. Lụt lội kéo dài có thể ô nhiễm nặng nề hơn do hóa chất dùng trong
nông nghiệp, khu công nghiệp phế thải, ô nhiễm do hóa chất…
Ô nhiễm nguồn nước do các yếu tố tự nhiên (Núi lửa, bão lụt, xói
mòn...) có thể sẽ rất nghiêm trọng. Thông thường, khi nước biển xâm
nhập vào đất liền, lượng nước ngọt từ những con sông từ thượng lưu
Trang | 13
chảy về hạ lưu giúp trung hòa nước mặn đồng thời đẩy ngược ra biển.
Tuy nhiên trong những tháng mùa khô, thời tiết không có mưa và nước
sông bị bốc hơi do nắng nóng. Điều này khiến lượng nước ngọt không
đủ, làm hiện tượng xâm nhập diễn ra biển.
Do các hoạt động khai thác đất trồng nông nghiệp bừa bãi, mở rộng
diện tích phá rừng. Việc xây dựng công trình thủy lợi được thực hiện dày
đặc. Cơ sở vật chất được đầu tư ngày càng nhiều. Và diện tích rừng tự
nhiên giảm mạnh. Ảnh hưởng đáng kể đến kế cấu đất. Nguyên nhân
hiện tượng nóng lên toàn cầu tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu.
Gây ra các thiên tai, nước biển dâng cao. Kéo theo hậu quả mức độ xâm
nhập mặn diễn ra mạnh mẽ hơn.
2.2.2.2. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước ở TP. Hồ
Chí Minh
Ô nhiễm nguồn nước ngầm:
Ô nhiễm nguồn nước ngầm hay ô nhiễm nước ngầm xảy ra khi các
chất ô nhiễm được thải ra mặt đất và xâm nhập vào nước ngầm. Loại
ô nhiễm nước này cũng có thể xảy ra một cách tự nhiên do sự hiện
diện của một thành phần nhỏ và không mong muốn, chất gây ô
nhiễm hoặc tạp chất trong nước ngầm, trong trường hợp đó có nhiều
khả năng được gọi là làm ô nhiễm hơn là ô nhiễm. Ô nhiễm nguồn
nước ngầm có thể xảy ra do các nguyên do sau:
Xảy ra tự nhiên như là kết quả từ các quá trình địa chất. Ô nhiễm
asen tự nhiên xảy ra do trầm tích tầng chứa nước có chứa chất hữu
cơ tạo ra điều kiện yếm khí trong tầng chứa nước. Độc tính của
arsenite lớn hơn độc tính của arsenate. Sự xuất hiện của 昀氀uoride có
liên quan chặt chẽ đến sự phong phú và khả năng hòa tan của các
khoáng chất có chứa 昀氀uoride như 昀氀uorite (CaF2). Nồng độ 昀氀uoride
cao trong nước ngầm thường là do thiếu calci trong tầng chứa nước.
Các vấn đề sức khỏe liên quan đến nhiễm 昀氀uoride răng có thể xảy ra
khi nồng độ 昀氀uor trong nước ngầm vượt quá 1,5 mg / l, đó là giá trị
hướng dẫn của WHO kể từ năm 1984.
8
Ô nhiễm có thể xảy ra từ hệ thống vệ sinh tại chỗ, chất lỏng lọc
từ hố và đi qua vùng đất
chưa bão hòa (không chứa
đầy nước). Sau đó, các
8 WikipediA (2022), Ô NHIỄM NGUỒN NƯ
tả á ê ô hiễ ướ
chất lỏng từ hố này xâm nhập vào nước ngầm, nơi chúng có thể dẫn
đến ô nhiễm nước ngầm. Đây là một vấn đề nếu một giếng nước gần
đó được sử dụng để cung cấp nước ngầm cho mục đích nước uống.
Trong quá trình đi qua trong đất, mầm bệnh có thể chết đi hoặc bị
hấp phụ đáng kể, chủ yếu phụ thuộc vào thời gian di chuyển giữa hổ
và giếng. Hầu hết, nhưng không phải tất cả mầm bệnh đều chết
trong vòng 50 ngày sau khi đi qua lớp dưới bề mặt. Mức độ loại bỏ
mầm bệnh thay đổi mạnh mẽ theo loại đất, loại tầng ngậm nước,
khoảng cách và các yếu tố môi trường khác.
Các chất thải chưa được xử lý được đưa thẳng ra nguồn nước sẽ
dẫn đến các bệnh về da, đường tiêu hóa và một số mầm bệnh khác.
Ô nhiễm cũng có thể xảy ra do các đường cống bị rò rỉ, điều này cũng
có thể dẫn đến ô nhiễm chéo tiềm năng của nguồn cung cấp nước
uống. Nước thải lan rộng hoặc bùn thải trong nông nghiệp cũng có
thể được đưa vào như là nguồn gây ô nhiễm phân trong nước ngầm.
Trong sản xuất nông nghiệp, nitrate cũng có thể xâm nhập vào
nước ngầm thông qua việc sử dụng quá nhiều phân bón, bao gồm cả
việc rải phân. Điều này là do chỉ một phần phân bón dựa trên nitơ
được chuyển đổi để sản xuất và các chất thực vật khác. Phần còn lại
tích lũy trong đất hoặc bị mất khi hết. Việc sử dụng quá nhiều phân
bón chứa nitơ đặc biệt gây hại đến nguồn nước ngầm, vì phần lớn
nito không được thực vật hấp thụ được sẽ chuyển hóa thành nitrat dễ
bị lọc. Dòng chảy của thuốc trừ sâu trong nông nghiệp có thể ngấm
vào nước ngầm, gây ra các vấn đề sức khỏe của con người từ các
giếng nước bị ô nhiễm.
Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp hợp vệ sinh có thể dẫn đến ô
nhiễm nước ngầm. Hóa chất có thể tiếp cận với nước ngầm thông
qua lượng mưa và dòng chảy. Các bãi chôn lấp mới được yêu cầu phải
được lót bằng đất sét hoặc vật liệu tổng hợp khác, cùng với nước rỉ
rác để bảo vệ nguồn nước ngầm xung quanh. Tuy nhiên, các bãi chôn
lấp cũ không có các biện pháp này và thường gần với nước mặt và
trong đất thấm. Các bãi chôn lấp kín vẫn có thể gây ra mối đe dọa
đối với nước ngầm nếu chúng không bị giới hạn bởi vật liệu không
thấm nước trước khi đóng cửa để tránh rò rỉ chất gây ô nhiễm.
Ngoài ra, ô nhiễm
nguồn nước ngầm còn
xảy ra do sự cố tràn hóa
chất từ các hoạt động
thương mại hoặc công
Trang | 15
Ống nước thải của nhà máy xả thẳng ra sông Sài Gòn
nghiệp, sự cố tràn hóa chất xảy ra trong quá trình vận chuyển (ví dụ như
tràn nhiên liệu diesel), đổ chất thải bất hợp pháp, xâm nhập từ dòng
chảy đô thị hoặc hoạt động khai thác, muối đường, hóa chất khử từ sân
bay và thậm chí các chất gây ô nhiễm khí quyển vì nước ngầm là một
phần của chu trình thủy văn.
Sử dụng thuốc diệt cỏ có thể góp phần gây ô nhiễm nước ngầm thông
qua sự xâm nhập của asen. Thuốc diệt cỏ góp phần giải hấp asen thông
qua huy động và vận chuyển chất gây ô nhiễm. Thuốc diệt cỏ clo hóa
thể hiện tác động thấp hơn đối với quá trình giải hấp asen so với thuốc
diệt cỏ loại phosphat. Điều này có thể giúp ngăn ngừa ô nhiễm arsen
thông qua việc chọn thuốc diệt cỏ phù hợp với nồng độ asen khác nhau
có trong một số loại đất nhất định. Việc chôn cất xác chết và sự xuống
cấp sau đó của chúng cũng có thể gây nguy cơ ô nhiễm cho nước ngầm.
Hiện nay, việc khai thác và sử dụng nước ngầm quá mức ở thành phố
Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ dẫn đến hàng loạt hệ quả xấu cho hạ tầng,
môi trường và sức khỏe người dân. Ở thành phố Hồ Chí Minh có khoảng
100.000 giếng khoan, với độ sâu và quy mô khai thác khác nhau. Lưu
lượng khai thác nước ngầm rơi vào khoảng 700.000 m3/ngày. Hoạt động
khai thác quá mức này đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như biến
đổi tầng địa chất, gây sụt lún đất, hư hỏng các công trình giao thông.
Sau khi xét nghiệm các mẫu giếng thu được kết quả có nhiều mẫu chưa
đạt yêu cầu, trong đó còn có khá nhiều giếng đang trong tình trạng ô
nhiễm nặng, nồng độ pH không đạt yêu cầu, hàm lượng amoni cao,
nhiều mẫu bị ô nhiễm do vi khuẩn hoặc vi sinh vật như E. Coli hoặc
Coliform.
9
* Ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt:
Việc xử lý nguồn nước thải ngày nay đang ra một vấn đề khá phức
tạp và nhức nhối. Ở Việt Nam, mỗi năm có hàng nghìn m3 dầu cặn qua
sử dụng cùng rác thải sinh hoạt của người dân làng chài và khách du
lịch đã tự nhiên theo nhiều cách xả xuống biển.Theo thống kê khu công
nghiệp Việt Trì mỗi ngày xả hàng trăm nghìn m3 nước thải của nhà máy
hóa chất, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc nhuộm, dệt,… (ước tính khoảng
168m3/ ngày đêm xuống hạ lưu sông Hồng). Ở miền Nam các khu công
nghiệp tại Biên Hòa, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh xả hàng trăm
tấn nước thải ra môi trường nước.
10
9 WikipediA (2022), Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM, tr.10
Trang | 16
Còn về vấn đề xử lý nguồn nước máy, đây là loại nước đã được xử lý
bằng hóa chất bên trong các nhà máy sản xuất nước sạch. Thế nhưng
trong quá trình xử lý nguồn nước có thể vẫn còn thừa một số loại hóa
chất. Hay trong quá trình vận chuyển nguồn nước đến tay các hộ gia
đình thì vẫn đường ống dẫn nước có
khả năng bị rò rỉ chất bẩn, kim loại
và có thể nhiễm chì. Ngoài ra, còn
có thể do một số sản phẩm trong
chất lỏng như: dầu, xăng lưu trữ
trong các ống dẫn kim loại ngầm
sâu dưới mặt đất. Trong quá trình
hoạt động dài theo thời gian các
ống dẫn ngày càng xuống cấp, tuổi
thọ giảm gây ra các hiện tượng rò
rỉ, đây cũng chính là nguyên nhân gây ra ô nhiễm ở nguồn nước ngầm.
Chính vì những lý do đó mà ngày nay nguồn nước sạch vẫn chưa
hẳn là đảm bảo và có thể đã bị một phần ô nhiễm.
* Ô nhiễm sông SG, kênh rạch:
Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nông thôn còn
chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng
trại, chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ,
bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là nguồn
nước ngầm.
Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong
phân bón, các loại thuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh
mương tưới tiêu nội đồng đã bị ô nhiễm nguồn nước và phát tán rộng.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị, nước thải, rác thải sinh hoạt không
có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông,
hồ, kênh, mương). Nguyên nhân này là do ý thức kém của các nhà máy,
sợ tốn kinh phí xử lý, không có vốn đầu tư các công nghệ máy móc xử lý
chất thải nên đã tống nguồn nước nhiễm độc ra ngoài môi trường.
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình
trạng ô nhiễm môi trường nước như: sự gia tăng dân số, mặt trái của
10 Lệ Huyền (2019), BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SẠCH: VÌ SAO NÊN VÀ GIẢI PHÁP, Công ty
cổ phần cấp thoát nước Khánh Hòa, tr.12.
Trang | 17
Các công nhân đang sửa chửa, nâng cấp đường ống
dẫn nước sạch bị xuống cấp ở Tp.HCM
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc
hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao…
2.2.3. Hậu quả
2.2.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật:
Hiện nay rất nhiều hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh đang sử dụng
nguồn nước dưới đất bị nhiễm vi sinh nặng. Trong 107 mẫu nước lấy tại
11
các hộ gia đình thuộc huyện Hóc Môn, Quận 9, Thủ Đức cho thấy 52%
mẫu nước bị nhiễm vi sinh nặng (nhiễm E.coli, Coliform, Coliform hecal)
từ 2100 đến 3700 MPN/100ml. Trong khi đó , quy định của Bộ Y Tế
không cho phép các thành phần vi sinh kia tồn tại trong nước. Các báo
cáo của Sở tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh thời gian
qua cho thấy mức đáng báo động của nguồn nước dưới đất.
Còn ở trên sông Sài Gòn, nước sông bắt đầu bị ô nhiễm hữu cơ và ô
nhiễm vi sinh từ khu vực cửa sông Thị Tính và tăng dần về phía hạ lưu .
Nước Sông Sài Gòn bị ô nhiễm hữu cơ , hàm lượng BOD5, COD, vi sinh ,
…. Đều không đạt chuẩn chất lượng nước mặt dùng làm nguồn cấp cho
nước sinh hoạt.
12
Chính những vấn đề đó đã đe dọa nghiêm trọng lên sức khỏe con
người. Cụ thể là việc sử dụng những nguồn nước không đảm bảo sẽ từ từ
ảnh hưởng gây nên các bệnh như bệnh cấp hay mãn tính có liên quan
đến ô nhiễm nguồn nước như tiêu chảy, ung thư, viêm màng kết, ….
ngày càng trở nên phổ biến.
Chưa dừng lại ở đó trong nguồn đó còn chứa các kim loại nặng
thải ra từ công nghiệp dần dần tích tụ lại ở sông, hồ gần đó. Chúng trực
tiếp tác động lên các sinh vật biển và động vật xung quanh. Ví dụ giả sử
khi chúng ta ăn phải những hải sản, sinh vật đó thì khả năng rất cao
chúng ta sẽ bị ngộ độc, chậm phát triển ; hoặc có thể dẫn đến ung thư,
dị tật .
Thế nhưng đáng buồn thay chúng ta lại không hề nhận ra. Các loại
bệnh đó sẽ không tác động trực tiếp mà nó sẽ từ từ ngấm vào trong cơ
thể. Ban đầu chúng ta sẽ thấy các dấu hiệu bên ngoài da hay các triệu
chứng nhẹ tưởng chừng như vô hại. Thế nhưng đến khi nó trở nên
11 Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn thành phố Hồ Chí Minh,
Trung tâm Y tế dự phòng Hồ Chí Minh, tháng 2/2009, tr.13
12 Trung tâm Quan trắc môi trường – TCMT, 2010.
Trang | 18
nghiêm trọng hơn thì mới phát hiện ra nó đã gây ung thư cơ quan nội
tạng.
Chắc hẳn chúng ta cũng đã nghe đến các loại bệnh sốt thương hàn
hay dịch tả là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ sinh. Nguồn gốc
trực tiếp của loại bệnh đó chính từ ô nhiễm môi trường nước, các loài
thủy sản hay động vật trên cạn uống phải nguồn nước ô nhiễm để lại
các bệnh truyền nhiễm ấy. Mầm bệnh gián tiếp theo chuỗi thức ăn. Từ
đó tác động lên con người, khiến chúng ta mắc bệnh; sinh vật ở nguồn
nước ô nhiễm cũng chết hàng loạt. Ngoài ra, nguồn nước bị ô nhiễm gây
suy sinh sản, ức chế miễn dịch hoặc ngộ độc thậm chí có thể tử vong.
2.2.3.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế:
Đối với ô nhiễm nguồn nước, ngành kinh tế thủy sản bị tác động lớn
nhất, ảnh hưởng một phần không nhỏ đến kinh tế đất nước. Vì việc làm
sạch nguồn nước có chi phí rất lớn so với chi phí ngăn ngừa làm sạch
nguồn nước. Để có thể xử lý được các chất thải khó hay không phân hủy
nhanh trong nước chảy ra đại dương thì sẽ mất rất nhiều thời gian cũng
như tiền bạc.
Chắc hẳn chúng ta cũng biết vụ nhà máy Formusa. Trong quá trình
13
xử lý và thử nghiệm nhà máy đã có những vi phạm và để xảy ra sự cố
dẫn đến nước thải có chứa luồng độc tố phenol, xyanua chưa được xử lý
đạt chuẩn xả ra môi trường. Từ đó, hiện tượng thủy sản chết lan trên
diện rộng, bắt đầu từ vùng ven biển Hà Tĩnh, lan tiếp dọc ven biển các
13 Xuân Long (2017), FORMOSA ĐỨNG ĐẦU CÁC VỤ Y Ô NHIỄM NĂM 2016 Báo Tuổi,
Trẻ Online, tr.14
Trang | 19
| 1/27

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ 3/2021-2022
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI KHU VỰC TP.HỒ CHÍ
MINH. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY
Mã học phần: ISNO321005_21_3_03
Nhóm sinh viên thực hiện:

Lương Vũ Đình Duy – 21133018
Phan Công Danh – 21133014
Nguyễn Thị Phương Anh –
21133004 TP. Hồ Chí Minh – 07/2022 Trang | 0
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 3 NĂM HỌC 2021-2022
Mã học phần:
ISNO321005_21_3_03 Nhóm: […] Tên đề tài:
Ô nhiễm môi trường nước tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải
pháp. ST HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH TỈ LỆ % HOÀN T VIÊN VIÊN THÀNH 1 Lương Vũ Đình Duy 21133018 100 % 2 Phan Công Danh 21133014 100 % 3 Nguyễn Thị Phương Anh 21133004 100 % 4 Nguyễn Đức Kha 21133044 100 % Ghi chú:
Tỷ lệ %: Mức độ phần trăm hoàn thành của từng sinh viên tham gia.
Trưởng nhóm: Lương Vũ Đình Duy
Nhận xét của giáo viên:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………...………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… Trang | 1
………………………………………………………………………………………………
Tp.Hồ Chí Minh – Tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU………………………………………………………………..………….. [03] 1.1.
Lý do chọn đề tài……………………………………………………….. …...…[03] 1.2. Mục đích nghiên
cứu………………………………………………………..….[03] 1.3.
Phương pháp nghiên cứu………………………………………….….. ………..[04]
2. NỘI DUNG…………………………………………………...…………..……...… [04] 2.1. Các khái niệm cơ bản:
…………………………………………………..…...…[04] 2.1.1. Khái niệm môi trường
nước…………………………………....………[04] 2.1.2.
Khái niệm ô nhiễm môi trường
nước……………………………..……[05] 2.2.
Nội dung :..………………………… …………………………….. ………..….[06] 2.2.1.
Thực trạng ô nhiễm: …………………………………………. ……..…...[06]
 Ô nhiễm nguồn nước ngầm………………...………………….. ……[06]
 Ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt……………………….. ………….…[07]
 Ô nhiễm nguồn sông , kênh rạch……………...
……….................…[09] 2.2.2.
Nguyên nhân:……………………
……………………………….……[09] 2.2.2.1.
Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước nói chung:………….…...[09] 2.2.2.2.
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước ở Tp.HCM…...[11]
 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.. ……………….….…[11]
 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh
hoạt…………………..[14]
 Nguyên nhân gây ô nhiễm sông Sài Gòn, kênh rạch. …………….…[14] 2.2.3.
Hậu quả:……………………………………………….. …………....….[15] Trang | 2 2.2.3.1.
Ảnh hưởng sức khỏe con người, tinh thần và đời sống người dân...[15] 2.2.3.2.
Ảnh hưởng đến nền kinh tế…………………. ………………..…...[16] 2.2.3.3.
Ảnh hưởng đến hệ sinh
thái………………………………...……...[17] 2.2.4. Giải
pháp…………………………………………………………...…..[18]
2.2.4.1. Nhà nước – chính phủ………………………. ………………..[18]
2.2.4.2. Xã hội…………………...
…………………………………….[19]
2.2.4.3. Từng cá nhân và hộ gia đình………………. …………………[19]
3. KẾT LUẬN…………………………………………….………………………….. [21]
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….….……. [22] Trang | 3 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Môi trường chính là một phần quan trọng trong cuộc sống của
chúng ta. Sylvia A.Earle từng nói: “Phần còn lại của thế giới (thiên nhiên)
có thể tiếp tục sống mà không có chúng ta, nhưng chúng ta không thể
tồn tại nếu thiếu đi chúng”. Thật vậy, hiện nay cuộc sống con người
đang dần được cải thiện, sự phát triển của công nghệ khiến cuộc sống
ngày càng hiện đại hơn, nhưng chúng ta đã quên mất rằng hệ lụy là sự ô
nhiễm ngày càng rõ rệt của môi trường trên toàn cầu. Một trong những
vấn đề nổi bật của sự ô nhiễm đó chính là ô nhiễm nguồn nước.
Ô nhiễm nguồn nước tác động trực tiếp đến sức khỏe con người
khi sử dụng nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm hàng ngày tập trung ở các
con sông, kênh, rãnh ở các thành phố như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải
Phòng,… Ô nhiễm nguồn nước ngày càng trở nên nghiêm trọng trong
những ngày mưa gần đây, điển hình là ở thành phố Hồ Chí Minh khi liên
tục gặp lụt khiến nước ở các con sông bị ô nhiễm tràn vào nhà người
dân ảnh hưởng đến sức khỏe, tiền bạc của người dân khu vực ô nhiễm.
Thành phố Hồ Chí Minh được xem như là một trong những nơi có nền
kinh tế phát triển bậc nhất cả nước, mật độ dân số đông đúc, nơi tập
trung hầu hết các công nhân từ các tỉnh khác, thế nhưng họ lại đang là
những người đã và đang phải chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động của ô
nhiễm môi trường nước. Nhận thấy tính cấp thiết của ô nhiễm môi
trường đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đến sức khỏe cộng đồng,
nên nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường nước tại
khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp” với mục đích
phân tích, làm rõ vấn đề được đưa ra.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tiểu luận “Ô nhiễm môi trường nước tại khu vực Thành phố Hồ Chí
Minh. Thực trạng và giải pháp” của nhóm với mục đích giúp cho người
đọc hiểu biết rõ hơn về ô nhiễm môi trường nước và thực trạng ô nhiễm
tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, giúp người đọc nhận thấy mức độ
nguy hiểm của hậu quả do ô nhiễm môi trường nước mang lại cho con
người cũng như môi trường sống xung quanh chúng ta. Hiện nay, ô
nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng đang Trang | 4
là vấn đề cấp thiết rất đáng để người dân quan tâm, ô nhiễm môi trường
nước xảy ra không chỉ ở một khu vực nào đó trên thế giới nói chung hay
trên đất nước Việt Nam nói riêng, mà nó xảy ra trên hầu hết khu vực có
người dân sinh sống, trải dài từ nông thôn tới thành thị, đặc biệt là
những thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ,... Đề tài nêu rõ
những tác hại của ô nhiễm môi trường nước, liệt kê những nguyên nhân
dẫn đến thực trạng đó và cũng đưa ra những phương pháp giải quyết
mang tính cấp bách và lâu dài cho hiện tại và tương lai đối với vấn đề
này. Góp phần thúc đẩy đất nước phát triển đi đôi với môi trường xanh-
sạch-đẹp, người dân sẽ có một nguồn nước sạch để an tâm sử dụng,
đồng thời hạn chế được những tác động của ô nhiễm môi trường nước
đối với người dân Việt Nam nói chung, người dân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm chúng em đã sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu khác nhau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng các phương pháp
thu thập thông tin, nghiên cứu và tổng hợp kiến thức thông qua
các bài báo cáo, mạng xã hội, internet,... Từ những tài liệu nghiên
cứu và tìm hiểu được nhóm sẽ đưa ra những khái niệm liên quan
đến nội dung nghiên cứu;
- Phương pháp quan sát thực tiễn: Tiến hành quan sát để thu
thập thông tin về thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở khu vực
thành phố Hồ Chí Minh, nguyên nhân dẫn đến thực trạng ô nhiễm
đó đặc biệt về ý thức bảo vệ môi trường của người dân sinh sống
tại thành phố Hồ Chí Minh đồng thời liên hệ với bản thân. Từ đó,
chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng quát, khách quan nhất về vấn đề
và sẽ có nhiều cơ sở cho việc tiếp cận và giải quyết vấn đề;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ những thông tin thu
thập được, tiến hành phân tích, thống kê dữ liệu, sau đó tổng hợp
lại và liệt kê những nguyên nhân gây ra thực trạng ô nhiễm môi
trường nước ở thành phố Hồ Chí Minh. PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Các khái niệm cơ bản Trang | 5 2.1.1.
Khái niệm môi trường nước:
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh
bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác
động lên hệ thống này, xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó.
Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con.
Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các
yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con
người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không
khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Nói chung, môi trường của một kháng thể bao gồm các vật chất,
điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà
chúng bao quanh cá thể này hay các hoạt động của cá thể diễn ra trong chúng.
Trong sinh vật học, môi trường có thể định nghĩa như là tổ hợp của
các yếu tố khí hậu, sinh thái học, xã hội và thổ nhưỡng tác động lên cơ
thể sống và xác định các hình thức sinh tồn của chúng. Vì thế, môi
trường bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến sự
trao đổi chất hay các hành vi của các cơ thể sống hay các loài, bao gồm
ánh sáng, không khí, nước, đất và các cơ thể sống khác.
Trong kiến trúc, khoa học lao động và bảo hộ lao động thì môi
trường là toàn bộ các yếu tố trong phòng hay của tòa nhà có ảnh hưởng
đến tình trạng sức khỏe và hiệu quả làm việc của những người sống
trong đó bao gồm kích thước và sự sắp xếp không gian sống và các vật
dụng, ánh sáng, sự thông gió, nhiệt độ, tiếng ồn, v.v... Nó cũng có thể
nói đến như là tập hợp của kết cấu xây dựng.
Trong tâm lý học, môi trường luận là một học thuyết cho rằng môi
trường (trong ý nghĩa chung cũng như trong ý nghĩa xã hội) đóng vai trò
quan trọng hơn di truyền trong việc xác định sự phát triển của cá nhân.
Môi trường nước được hiểu là môi trường mà những cá thể tồn tại,
sinh sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước.
Môi trường nước có thể bao quát trong một lưu vực rộng lớn hoặc chỉ
chứa trong một giọt nước. Ví dụ các vùng nước sông suối, ao hồ, biển,
nước ngầm,… đều là những môi trường nước. Môi trường nước là đối Trang | 6
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và cả kinh tế – xã hội.1 2.1.2.
Khái niệm ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng
nước không đáp ứng được cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt
quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe con người và sinh vật.
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước
cống, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nước bị ô
nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất
này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự
nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu.
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như
hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất,
chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước
ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng không sử dụng không
bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm
nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào
không khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ
lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.
Hiến chương châu âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự
biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn
nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp,
cho động vật nuôi và các loài hoang dã."2 2.2. Nội dung 2.2.1.
Thực trạng ô nhiễm
Ô nhiễm nguồn nước ngầm
Theo thống kê Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố, hiện TP.HCM
có 31.100 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hầu hết
chưa có hệ thống nước thải thuộc nhiều ngành nghề như: thực phẩm,
dệt may, nhuộm, hóa chất, chế biến gỗ… Nhiều doanh nghiệp còn cố ý
xả thải trực tiếp vào môi trường nước gây ô nhiễm nghiêm trọng.
1 WikipediA (2022), MÔI TRƯỜNG, tr.5
2 WikipediA (2022), Ô NHIỄM NƯỚC, tr.6 Trang | 7
Trong khi đó, rác thải do sinh
hoạt của người dân lại gia tăng làm
cho mức độ ô nhiễm ngày càng trầm
trọng, nhất là ở các con kênh, rạch…
lượng rác thải lớn ngăn cản dòng
chảy, làm cho tình trạng ô nhiễm
nước diễn ra trầm trọng. Hơn nữa,
nguồn nước ngầm cũng có nguy cơ
bị ô nhiễm cao do rác thải ở các bãi rác tự phát vùng ven thành phố.
Việc khai thác và sử dụng nước ngầm quá mức ở thành phố Hồ Chí
Minh cũng đang góp phần dẫn đến hàng loạt hệ quả xấu cho hạ tầng,
môi trường và sức khỏe của người dân: “Nguồn nước ngầm hiện nay tại
TP.HCM có vai trò rất lớn, đóng góp nhiều cho sự phát triển của nền kinh
tế. Tuy nhiên hiện nay việc khai thác quá mức đã dẫn đến một số hệ quả
không chỉ về mặt đời sống, kinh tế, mà còn cả sức khỏe dân cư.
Chia sẻ tại buổi tọa đàm, TS Hà Quang Khải - khoa tài nguyên và môi
trường, ĐH Bách khoa TP.HCM - cho biết giai đoạn năm 2000 nước ngầm
khai thác chỉ từ 200.000m3/ngày, nhưng đến khoảng năm 2012 lượng
nước khai thác lên 700.000m3/ngày. “Việc khai thác quá nhiều, tập
trung một số khu vực dẫn đến việc hạ thấp mực nước, gây ra tình trạng
sụt lún mặt đất, có thể thấy ở các địa phương như huyện Bình Chánh,
huyện Cần Giờ, huyện Nhà Bè. Tốc độ sụt lún cứ tiếp diễn dẫn đến việc ngập nước.3
Ngoài ra, theo ông Khải, hiện nay TP có khoảng 300.000 giếng
khoan, khi khai thác quá nhiều lỗ khoan nhưng kỹ thuật khoan kém dẫn
đến ô nhiễm trên bề mặt dễ dàng thấm xuống tầng dưới. Khi nguồn
nước hạ thấp làm chênh lệch áp lực gây ô nhiễm trên bề mặt. Không chỉ
tác động đến môi trường, cảnh quan, việc sử dụng nước từ khai thác
giếng ngầm còn được cảnh báo về các nguy cơ gây ra bệnh cấp tính, mãn tính.”
Ô nhiễm nguồn nước sạch sinh hoạt
Theo UBND TP.HCM, trên 90% nguồn nước sạch cung cấp cho sinh
hoạt của TP.HCM được lấy từ nguồn nước mặt sông Đồng Nai, sông Sài
Gòn và kênh Đông. Tuy nhiên, nguồn nước thô này đang chịu nhiều áp
3 Lê Phan - Cẩm Nương (2022), KHAI THÁC NƯỚC NGẦM QUÁ MỨC, NGUY CƠ ĐE DỌA
NGUỒN NƯỚC TẠI TP.HCM, Báo Tuổi trẻ online, tr.6 Trang | 8
lực bởi các hoạt động kinh tế - xã hội, tác động của biến đổi khí hậu,
nước biển dâng, xâm nhập mặn…
Trong đó, nguồn nước mặt sông Sài Gòn đang chịu tác động từ các
nguồn thải khác nhau như nguồn nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp. Nước thải đô thị cùng với nước mưa chảy tràn đổ vào sông theo
hệ thống cống xả chung rồi đổ ra sông Sài Gòn - Đồng Nai đang khiến
dòng sông hứng chịu một nguồn chất hữu cơ khổng lồ. Trong khi đó,
TP.HCM nằm ở cuối lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai nên vấn đề ô nhiễm
nguồn nước do tác động của phát triển kinh tế - xã hội tại các địa
phương phía trên lưu vực là rất lớn, không dễ kiểm soát.
Ngoài ra, do ảnh hưởng của các yếu tố biến đổi khí hậu như nhiệt độ,
nắng nóng, lượng mưa và nước biển dâng khiến chế độ thủy lực trong
sông và khả năng lan truyền mặn vào sâu hơn trong nội đồng. Sự thay
đổi mặn và mức độ lan truyền mặn có xu hướng tăng dần trong tương lai
về phía thượng nguồn hồ Dầu Tiếng sông Sài Gòn và hồ Trị An sông
Đồng Nai, tác động ngày càng lớn đối với nguồn cung cấp nước sinh
hoạt cho sinh hoạt và sản xuất nếu không có những biện pháp đối phó kịp thời.
(90% nguồn nước sinh hoạt của TP.HCM được khai thác từ sông Sài Gòn - Đồng Nai)
Theo lãnh đạo Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn, thời gian gần đây,
nước từ sông Sài Gòn có mức độ ô nhiễm tăng cao và thường xuyên chịu
ảnh hưởng của hạn mặn vào mùa khô. Vào mùa khô nước sông Sài Gòn
bị nhiễm mặn, còn vào mùa mưa hàm lượng mangan và amonic rất cao. Trang | 9
Qua quá trình đô thị hóa, sự phát triển của dân cư, cùng các ngành
công nghiệp khiến môi trường chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của sự ô
nhiễm. Nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư tập chung có lẫn
hàm lượng những chất hữu cơ. Nước thải từ các khu nhà máy, công
xưởng chế xuất với nhiều thành phần độc hại, tất cả đều được xả vào
môi trường mà chưa được xử lý hoặc có qua xử lý những nguồn nước
thải đó không được xử lý triệt để trước khi xả vào môi trường. Nguồn
nước ô nhiễm gây nguy hại tới sức khỏe người sử dụng với thành phần
lẫn nhiều tạp chất, các loại vi khuẩn, virus, thành phần các kim loại
nặng với hàm lượng lớn vượt mức an toàn và được cho phép của bộ y tế
về kiểm nghiệm chất lượng nguồn nước như Canxi, Mangan, Magie, Sắt,
Asen thạch tín tác động mạnh tới sức khỏe con người.4
Tại xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh), gia đình ông Võ Văn Khỏe và
hàng chục hộ trong xóm sử dụng nguồn nước không đảm bảo để tắm
rửa, giặt giũ, rửa thực phẩm, chén bát. Ông Khỏe cho biết, khi vừa tắm
xong da đã ngứa ngáy rất khó chịu. “Lâu nay chúng tôi phải mua nước
đóng bình về nấu nướng, ăn uống” – ông Hùng nói.5
Trong buổi tọa đàm “Đảm bảo nguồn cung nước sạch - Hạn chế khai
thác nước ngầm” do báo Tuổi trẻ phối hợp với Tổng công ty cấp nước Sài
Gòn TNHH MTV (Sawaco) tổ chức được chia sẻ: “Theo ông Đào Phú
Khánh - phó trưởng khoa sức khỏe y tế trường học, Trung tâm Kiểm soát
bệnh tật TP.HCM cho hay việc sử dụng nước ngầm chưa qua kiểm định
chất lượng, nhiễm tạp chất, gây ra các loại bệnh.
“Nếu là bệnh cấp tính như tiêu chảy, thương hàn..., còn mãn tính về
lâu dài chúng ta rất khó phát hiện, nhưng nguy cơ gây hại đến các cơ
quan như gan, thận, thậm chí gây ung thư do sử dụng chất độc hại trong
nước thời gian dài”, ông Khánh chia sẻ.
Nguyên nhân vẫn còn nhiều hộ dân sử dụng nước ngầm, ông Khánh
cho rằng thói quen "trước giờ xài không có vấn đề gì", nên nhiều hộ dân
sử dụng không biết đến hậu quả. Ông Khánh cũng thông tin qua kiểm
tra ngẫu nhiên chất lượng nước khoan giếng có đến 70% không đạt tiêu
chuẩn (298/398 mẫu). Qua đó, ông Khánh khuyến cáo, cần ưu tiên tập
trung sử dụng nước máy do mạng lưới cấp nước của TP cung ứng để đảm bảo sức khỏe.”
4 Nguyễn Quỳnh (2021), TP.HCM: NHIỀU GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
AN TOÀN, Báo Tài nguyên & Môi trường, tr.8
5 Thị Hường – P. KTSX, Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÀI GÒN ĐÃ Ở MỨC BÁO ĐỘNG?, songmoi.vn, tr.8 Trang | 10
Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước bẩn. Khoảng
20.000 người phát hiện bị ung thư nguyên nhân chính là do ô nhiễm
nguồn nước (theo Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên và Môi Trường). Khoảng
44% trẻ em bị nhiễm giun do sử dụng nước bị không đạt chất lượng.
27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng do thiếu nước sạch và vệ sinh
kém (theo WHO). Khoảng 21% dân số đang sử dụng nguồn nước bị
nhiễm Asen – hay là Arsenic vô cơ lại là một chất hóa học cực độc
thường được sử dụng trong việc tạo ra các loại thuốc diệt cỏ và các loại thuốc trừ sâu.
Ô nhiễm nguồn nước sông và kênh rạch
Tốc độ phát triển đô thị nhanh, tỷ lệ xử lý lượng nước thải đô thị còn
thấp, hệ thống thoát nước thiếu đồng bộ, nhiều nguồn thải chưa được
kiểm soát... đang là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm
nguồn nước mặt trên các sông ngòi, kênh, rạch ở Sài Gòn hiện nay.
Khảo sát tại sông Sài Gòn cho thấy có 172.000-519.000 sợi vi
nhựa/m3 nước, 10-233 mảnh vi nhựa/m3 nước.Theo thống kê mới nhất
của Sở Xây dựng TP.HCM, hiện trên địa bàn thành phố còn hơn 17.000
căn nhà lụp xụp do xây dựng nhà bán tạm bợ nằm trên và ven hành
lang các tuyến kênh rạch, lấn chiếm dòng chảy.6 Điều này chính là một
phần nguyên nhân gây gia tăng lượng rác thải sinh hoạt của dòng chảy.
Ngoài ra, thống kê của UBND quận 8 chỉ rõ, chỉ riêng ở địa bàn quận
hiện có khoảng 1.000 hộ dân vẫn còn sử dụng nhà vệ sinh lộ thiên, thải
chất thải trực tiếp xuống kênh rạch.
Theo các nhà khoa học, tình trạng này ảnh hưởng rất lớn đến sức
khoẻ nếu con người sử dụng nguồn nước đó cho sinh hoạt. Đặc biệt, kết
quả phân tích cũng cho thấy các giá trị oxy hòa tan đều rất thấp, hầu
hết bằng 0, gần như không có sự sống của các loài sinh vật, kể cả thực
vật. Khu vực kênh Tham Lương, cầu An Lộc cũng bị nhiễm bẩn nặng,
hàm lượng BOD 5 lên tới 250 mg/l, COD 700 mg/l.7 2.2.2. Nguyên nhân 2.2.2.1.
Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước nói chung
Nguyên nhân từ con người
6 Văn Yên, Ô nhiễm nguồn nước Sài Gòn đã ở mức báo động?, Sống mới, tr.9
7 Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Sông Sài Gòn ô nhiễm do nước thải từ kênh Tham Lương, VnExpress, tr.9 Trang | 11
Hiện nay con người đang thải ra một lượng lớn rác thải từ sinh hoạt.
Đó cũng chính là tác nhân quan trọng trong việc gây ô nhiễm nguồn
nước. Đặc biệt ở thành phố Hồ Chí Minh nơi có mật độ dân số cao và nhu
cầu tiêu thụ lớn nên vì thế một lượng lớn rác thải sinh hoạt được thải ra hằng ngày.
Tuy nhiên một yếu tố vô cùng quan trọng gây ra ô nhiễm nguồn nước
chính là từ ý thức con người. Dù các nhà máy có thể xử lý hàng tấn rác
thải mỗi ngày đến đâu nhưng dù con người cứ tiếp tục vứt bừa bãi
không đúng quy định thì tình trạng ô nhiễm nguồn vẫn cứ tiếp diễn. Khu
vực dễ bị ảnh hưởng nhất chính là khu vực gần kênh, rãnh, sông ngòi
cũng là nơi thấy rõ nhất hình ảnh con người vạ đâu vứt đó, đang đi thì
tiện tay vứt xuống. Từ đó những người khác (ảnh hưởng nhất là trẻ con)
thấy vậy và bắt chước theo cho tiện, họ nghĩ người khác vứt không sao
thì mình cũng vậy cho tiện; hay các nhà tâm lý học xã hội gọi đó là hiệu
ứng bầy đàn. Chính những hành động, suy nghĩ đó từ từ góp phần đẩy
mạnh lên quá trình ô nhiễm nguồn nước ngày càng nghiêm trọng.
Nguyên nhân từ sản xuất nông, công nghiệp
Ngành nông nghiệp được coi là quan trọng đối với Việt Nam. Trong
điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, các tầng địa hình, đồng
bằng, trung tâm đất đai màu mỡ, nhân dân ta đang phát triển nông
nghiệp, cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu ngày càng tăng. Nền nông nghiệp nói chung và các mô hình
phát triển nông nghiệp nói riêng đều cần có sự tham gia của nước: cấp
nước tưới tiêu, chăn nuôi, làm vườn và vệ sinh ổn định, xây dựng ...
Tuy nhiên, không phải đơn vị khu vực nào cũng có cách xử lý nước
thải sản xuất nông nghiệp đúng cách. Nước thải ô nhiễm đổ ra ao, suối,
sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước. Trong khi đó, các loại vật tư nông
nghiệp như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thích, phân bón cũng là
những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống nước ngầm
ao, hồ, sông suối và toàn bộ hệ thống nước ...
Hiện nay các nhà máy công nghiệp sử dụng một lượng lớn hóa chất
để sản xuất. Sau khi sản xuất thì sẽ luôn có một lượng chất thải hóa
chất vô cùng nguy hiểm và luôn cần được xử lý ngay lập tức. Các loại
chất thải ấy khi vào nguồn nước ở các sông ngòi, kênh, rãnh hay đại
dương sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nước và động vật, thực vật xung quanh. Trang | 12
Vấn đề ở đây chính là chi phí để xử lý lượng rác thải đó rất lớn. Cùng
vì thế mà từ đó xuất hiện nhiều nhà máy, doanh nghiệp có hành vi
không xử lý nguồn nước. Họ sử dụng các biện pháp qua mặt nhà chức
trách, thẩm định viên, thậm chí còn có trường hợp giấu các ống thải
xuống lòng đất thải trực tiếp ra môi trường, gây hậu quả rất rất nghiêm
trọng cho môi trường nước.
Một lý do khác phổ biến là dù cho đã được xử lý sơ bộ nhưng hầu như
các nhà máy, doanh nghiệp lại chưa đảm bảo đúng các chỉ số cho phép
và có hành vi trốn tránh, bỏ qua công đoạn xử lý để tiết kiệm chi phí xử
lý và thời gian. Chính điều này đã góp phần gây ô nhiễm nguồn nước
nghiêm trọng trong tự nhiên.
Nguyên nhân từ dịch vụ (y tế, chăm sóc sức khỏe,…) và đô thị hóa
Hầu hết nước thải bệnh viện đến từ nhà vệ sinh, vệ sinh dụng cụ,
nhà ăn, thoát nước từ phẫu thuật, điều trị, khám và điều trị sức khỏe,
kiểm tra, giặt và vệ sinh con người. Ngoài ra, nước thải in tia X, chất
phóng xạ lỏng, mẫu bệnh phẩm chỉ là một phần nhỏ nhưng lại là nước
thải độc hại chứa nhiều chất độc, nồng độ, kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh cao.
Nếu các chất thải đó không được xử lý triệt để khi thải ra môi trường
sẽ phá vỡ hệ sinh thái của nguồn nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe con người và gây nguy cơ ô nhiễm, lây lan dịch bệnh cho cộng
đồng. Các chất ô nhiễm trong nước thải chưa qua xử lý không chỉ ảnh
hưởng trực tiếp đến nước ao, hồ, sông mà còn thấm vào đất, tích tụ
trong mạch nước ngầm. Nước thải có chứa vi khuẩn gây bệnh có thể gây
bệnh cho người và động vật thông qua nước tưới từ nước thải và rau quả.
Từ các tác nhân đến từ môi trường (thiên tai, xâm nhận mặn,…)
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất
bẩn, cáu cặn trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc
hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hóa chất trước đây đã được cất
giữ. Lụt lội kéo dài có thể ô nhiễm nặng nề hơn do hóa chất dùng trong
nông nghiệp, khu công nghiệp phế thải, ô nhiễm do hóa chất…
Ô nhiễm nguồn nước do các yếu tố tự nhiên (Núi lửa, bão lụt, xói
mòn...) có thể sẽ rất nghiêm trọng. Thông thường, khi nước biển xâm
nhập vào đất liền, lượng nước ngọt từ những con sông từ thượng lưu Trang | 13
chảy về hạ lưu giúp trung hòa nước mặn đồng thời đẩy ngược ra biển.
Tuy nhiên trong những tháng mùa khô, thời tiết không có mưa và nước
sông bị bốc hơi do nắng nóng. Điều này khiến lượng nước ngọt không
đủ, làm hiện tượng xâm nhập diễn ra biển.
Do các hoạt động khai thác đất trồng nông nghiệp bừa bãi, mở rộng
diện tích phá rừng. Việc xây dựng công trình thủy lợi được thực hiện dày
đặc. Cơ sở vật chất được đầu tư ngày càng nhiều. Và diện tích rừng tự
nhiên giảm mạnh. Ảnh hưởng đáng kể đến kế cấu đất. Nguyên nhân
hiện tượng nóng lên toàn cầu tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu.
Gây ra các thiên tai, nước biển dâng cao. Kéo theo hậu quả mức độ xâm
nhập mặn diễn ra mạnh mẽ hơn. 2.2.2.2.
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước ở TP. Hồ Chí Minh •
Ô nhiễm nguồn nước ngầm:
Ô nhiễm nguồn nước ngầm hay ô nhiễm nước ngầm xảy ra khi các
chất ô nhiễm được thải ra mặt đất và xâm nhập vào nước ngầm. Loại
ô nhiễm nước này cũng có thể xảy ra một cách tự nhiên do sự hiện
diện của một thành phần nhỏ và không mong muốn, chất gây ô
nhiễm hoặc tạp chất trong nước ngầm, trong trường hợp đó có nhiều
khả năng được gọi là làm ô nhiễm hơn là ô nhiễm. Ô nhiễm nguồn
nước ngầm có thể xảy ra do các nguyên do sau:
Xảy ra tự nhiên như là kết quả từ các quá trình địa chất. Ô nhiễm
asen tự nhiên xảy ra do trầm tích tầng chứa nước có chứa chất hữu
cơ tạo ra điều kiện yếm khí trong tầng chứa nước. Độc tính của
arsenite lớn hơn độc tính của arsenate. Sự xuất hiện của 昀氀uoride có
liên quan chặt chẽ đến sự phong phú và khả năng hòa tan của các
khoáng chất có chứa 昀氀uoride như 昀氀uorite (CaF2). Nồng độ 昀氀uoride
cao trong nước ngầm thường là do thiếu calci trong tầng chứa nước.
Các vấn đề sức khỏe liên quan đến nhiễm 昀氀uoride răng có thể xảy ra
khi nồng độ 昀氀uor trong nước ngầm vượt quá 1,5 mg / l, đó là giá trị
hướng dẫn của WHO kể từ năm 1984.8
Ô nhiễm có thể xảy ra từ hệ thống vệ sinh tại chỗ, chất lỏng lọc
từ hố và đi qua vùng đất chưa bão hòa (không chứa
đầy nước). Sau đó, các
8 WikipediA (2022), Ô NHIỄM NGUỒN NƯ Mô tả á ê hâ ô hiễ ướ
chất lỏng từ hố này xâm nhập vào nước ngầm, nơi chúng có thể dẫn
đến ô nhiễm nước ngầm. Đây là một vấn đề nếu một giếng nước gần
đó được sử dụng để cung cấp nước ngầm cho mục đích nước uống.
Trong quá trình đi qua trong đất, mầm bệnh có thể chết đi hoặc bị
hấp phụ đáng kể, chủ yếu phụ thuộc vào thời gian di chuyển giữa hổ
và giếng. Hầu hết, nhưng không phải tất cả mầm bệnh đều chết
trong vòng 50 ngày sau khi đi qua lớp dưới bề mặt. Mức độ loại bỏ
mầm bệnh thay đổi mạnh mẽ theo loại đất, loại tầng ngậm nước,
khoảng cách và các yếu tố môi trường khác.
Các chất thải chưa được xử lý được đưa thẳng ra nguồn nước sẽ
dẫn đến các bệnh về da, đường tiêu hóa và một số mầm bệnh khác.
Ô nhiễm cũng có thể xảy ra do các đường cống bị rò rỉ, điều này cũng
có thể dẫn đến ô nhiễm chéo tiềm năng của nguồn cung cấp nước
uống. Nước thải lan rộng hoặc bùn thải trong nông nghiệp cũng có
thể được đưa vào như là nguồn gây ô nhiễm phân trong nước ngầm.
Trong sản xuất nông nghiệp, nitrate cũng có thể xâm nhập vào
nước ngầm thông qua việc sử dụng quá nhiều phân bón, bao gồm cả
việc rải phân. Điều này là do chỉ một phần phân bón dựa trên nitơ
được chuyển đổi để sản xuất và các chất thực vật khác. Phần còn lại
tích lũy trong đất hoặc bị mất khi hết. Việc sử dụng quá nhiều phân
bón chứa nitơ đặc biệt gây hại đến nguồn nước ngầm, vì phần lớn
nito không được thực vật hấp thụ được sẽ chuyển hóa thành nitrat dễ
bị lọc. Dòng chảy của thuốc trừ sâu trong nông nghiệp có thể ngấm
vào nước ngầm, gây ra các vấn đề sức khỏe của con người từ các
giếng nước bị ô nhiễm.
Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp hợp vệ sinh có thể dẫn đến ô
nhiễm nước ngầm. Hóa chất có thể tiếp cận với nước ngầm thông
qua lượng mưa và dòng chảy. Các bãi chôn lấp mới được yêu cầu phải
được lót bằng đất sét hoặc vật liệu tổng hợp khác, cùng với nước rỉ
rác để bảo vệ nguồn nước ngầm xung quanh. Tuy nhiên, các bãi chôn
lấp cũ không có các biện pháp này và thường gần với nước mặt và
trong đất thấm. Các bãi chôn lấp kín vẫn có thể gây ra mối đe dọa
đối với nước ngầm nếu chúng không bị giới hạn bởi vật liệu không
thấm nước trước khi đóng cửa để tránh rò rỉ chất gây ô nhiễm. Ngoài ra, ô nhiễm nguồn nước ngầm còn
xảy ra do sự cố tràn hóa
chất từ các hoạt động thương mại hoặc công Trang | 15
Ống nước thải của nhà máy xả thẳng ra sông Sài Gòn
nghiệp, sự cố tràn hóa chất xảy ra trong quá trình vận chuyển (ví dụ như
tràn nhiên liệu diesel), đổ chất thải bất hợp pháp, xâm nhập từ dòng
chảy đô thị hoặc hoạt động khai thác, muối đường, hóa chất khử từ sân
bay và thậm chí các chất gây ô nhiễm khí quyển vì nước ngầm là một
phần của chu trình thủy văn.
Sử dụng thuốc diệt cỏ có thể góp phần gây ô nhiễm nước ngầm thông
qua sự xâm nhập của asen. Thuốc diệt cỏ góp phần giải hấp asen thông
qua huy động và vận chuyển chất gây ô nhiễm. Thuốc diệt cỏ clo hóa
thể hiện tác động thấp hơn đối với quá trình giải hấp asen so với thuốc
diệt cỏ loại phosphat. Điều này có thể giúp ngăn ngừa ô nhiễm arsen
thông qua việc chọn thuốc diệt cỏ phù hợp với nồng độ asen khác nhau
có trong một số loại đất nhất định. Việc chôn cất xác chết và sự xuống
cấp sau đó của chúng cũng có thể gây nguy cơ ô nhiễm cho nước ngầm.
Hiện nay, việc khai thác và sử dụng nước ngầm quá mức ở thành phố
Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ dẫn đến hàng loạt hệ quả xấu cho hạ tầng,
môi trường và sức khỏe người dân. Ở thành phố Hồ Chí Minh có khoảng
100.000 giếng khoan, với độ sâu và quy mô khai thác khác nhau. Lưu
lượng khai thác nước ngầm rơi vào khoảng 700.000 m3/ngày. Hoạt động
khai thác quá mức này đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như biến
đổi tầng địa chất, gây sụt lún đất, hư hỏng các công trình giao thông.
Sau khi xét nghiệm các mẫu giếng thu được kết quả có nhiều mẫu chưa
đạt yêu cầu, trong đó còn có khá nhiều giếng đang trong tình trạng ô
nhiễm nặng, nồng độ pH không đạt yêu cầu, hàm lượng amoni cao,
nhiều mẫu bị ô nhiễm do vi khuẩn hoặc vi sinh vật như E. Coli hoặc Coliform.9 *
Ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt:
Việc xử lý nguồn nước thải ngày nay đang ra một vấn đề khá phức
tạp và nhức nhối. Ở Việt Nam, mỗi năm có hàng nghìn m3 dầu cặn qua
sử dụng cùng rác thải sinh hoạt của người dân làng chài và khách du
lịch đã tự nhiên theo nhiều cách xả xuống biển.Theo thống kê khu công
nghiệp Việt Trì mỗi ngày xả hàng trăm nghìn m3 nước thải của nhà máy
hóa chất, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc nhuộm, dệt,… (ước tính khoảng
168m3/ ngày đêm xuống hạ lưu sông Hồng). Ở miền Nam các khu công
nghiệp tại Biên Hòa, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh xả hàng trăm
tấn nước thải ra môi trường nước.10
9 WikipediA (2022), Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM, tr.10 Trang | 16
Còn về vấn đề xử lý nguồn nước máy, đây là loại nước đã được xử lý
bằng hóa chất bên trong các nhà máy sản xuất nước sạch. Thế nhưng
trong quá trình xử lý nguồn nước có thể vẫn còn thừa một số loại hóa
chất. Hay trong quá trình vận chuyển nguồn nước đến tay các hộ gia
đình thì vẫn đường ống dẫn nước có
khả năng bị rò rỉ chất bẩn, kim loại
và có thể nhiễm chì. Ngoài ra, còn
có thể do một số sản phẩm trong
chất lỏng như: dầu, xăng lưu trữ
trong các ống dẫn kim loại ngầm
sâu dưới mặt đất. Trong quá trình
hoạt động dài theo thời gian các
ống dẫn ngày càng xuống cấp, tuổi
thọ giảm gây ra các hiện tượng rò
Các công nhân đang sửa chửa, nâng cấp đường ống
dẫn nước sạch bị xuống cấp ở Tp.HCM
rỉ, đây cũng chính là nguyên nhân gây ra ô nhiễm ở nguồn nước ngầm.
Chính vì những lý do đó mà ngày nay nguồn nước sạch vẫn chưa
hẳn là đảm bảo và có thể đã bị một phần ô nhiễm.
* Ô nhiễm sông SG, kênh rạch:
Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nông thôn còn
chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng
trại, chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ,
bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là nguồn nước ngầm.
Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong
phân bón, các loại thuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh
mương tưới tiêu nội đồng đã bị ô nhiễm nguồn nước và phát tán rộng.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị, nước thải, rác thải sinh hoạt không
có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông,
hồ, kênh, mương). Nguyên nhân này là do ý thức kém của các nhà máy,
sợ tốn kinh phí xử lý, không có vốn đầu tư các công nghệ máy móc xử lý
chất thải nên đã tống nguồn nước nhiễm độc ra ngoài môi trường.
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình
trạng ô nhiễm môi trường nước như: sự gia tăng dân số, mặt trái của
10 Lệ Huyền (2019), BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SẠCH: VÌ SAO NÊN VÀ GIẢI PHÁP, Công ty
cổ phần cấp thoát nước Khánh Hòa, tr.12. Trang | 17
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc
hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao… 2.2.3. Hậu quả
2.2.3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật:
Hiện nay rất nhiều hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh đang sử dụng
nguồn nước dưới đất bị nhiễm vi sinh nặng.11 Trong 107 mẫu nước lấy tại
các hộ gia đình thuộc huyện Hóc Môn, Quận 9, Thủ Đức cho thấy 52%
mẫu nước bị nhiễm vi sinh nặng (nhiễm E.coli, Coliform, Coliform hecal)
từ 2100 đến 3700 MPN/100ml. Trong khi đó , quy định của Bộ Y Tế
không cho phép các thành phần vi sinh kia tồn tại trong nước. Các báo
cáo của Sở tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh thời gian
qua cho thấy mức đáng báo động của nguồn nước dưới đất.
Còn ở trên sông Sài Gòn, nước sông bắt đầu bị ô nhiễm hữu cơ và ô
nhiễm vi sinh từ khu vực cửa sông Thị Tính và tăng dần về phía hạ lưu .
Nước Sông Sài Gòn bị ô nhiễm hữu cơ , hàm lượng BOD5, COD, vi sinh ,
…. Đều không đạt chuẩn chất lượng nước mặt dùng làm nguồn cấp cho nước sinh hoạt.12
Chính những vấn đề đó đã đe dọa nghiêm trọng lên sức khỏe con
người. Cụ thể là việc sử dụng những nguồn nước không đảm bảo sẽ từ từ
ảnh hưởng gây nên các bệnh như bệnh cấp hay mãn tính có liên quan
đến ô nhiễm nguồn nước như tiêu chảy, ung thư, viêm màng kết, ….
ngày càng trở nên phổ biến.
Chưa dừng lại ở đó trong nguồn đó còn chứa các kim loại nặng
thải ra từ công nghiệp dần dần tích tụ lại ở sông, hồ gần đó. Chúng trực
tiếp tác động lên các sinh vật biển và động vật xung quanh. Ví dụ giả sử
khi chúng ta ăn phải những hải sản, sinh vật đó thì khả năng rất cao
chúng ta sẽ bị ngộ độc, chậm phát triển ; hoặc có thể dẫn đến ung thư, dị tật .
Thế nhưng đáng buồn thay chúng ta lại không hề nhận ra. Các loại
bệnh đó sẽ không tác động trực tiếp mà nó sẽ từ từ ngấm vào trong cơ
thể. Ban đầu chúng ta sẽ thấy các dấu hiệu bên ngoài da hay các triệu
chứng nhẹ tưởng chừng như vô hại. Thế nhưng đến khi nó trở nên
11 Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn thành phố Hồ Chí Minh,
Trung tâm Y tế dự phòng Hồ Chí Minh, tháng 2/2009, tr.13
12 Trung tâm Quan trắc môi trường – TCMT, 2010. Trang | 18
nghiêm trọng hơn thì mới phát hiện ra nó đã gây ung thư cơ quan nội tạng.
Chắc hẳn chúng ta cũng đã nghe đến các loại bệnh sốt thương hàn
hay dịch tả là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ sinh. Nguồn gốc
trực tiếp của loại bệnh đó chính từ ô nhiễm môi trường nước, các loài
thủy sản hay động vật trên cạn uống phải nguồn nước ô nhiễm để lại
các bệnh truyền nhiễm ấy. Mầm bệnh gián tiếp theo chuỗi thức ăn. Từ
đó tác động lên con người, khiến chúng ta mắc bệnh; sinh vật ở nguồn
nước ô nhiễm cũng chết hàng loạt. Ngoài ra, nguồn nước bị ô nhiễm gây
suy sinh sản, ức chế miễn dịch hoặc ngộ độc thậm chí có thể tử vong.
2.2.3.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế:
Đối với ô nhiễm nguồn nước, ngành kinh tế thủy sản bị tác động lớn
nhất, ảnh hưởng một phần không nhỏ đến kinh tế đất nước. Vì việc làm
sạch nguồn nước có chi phí rất lớn so với chi phí ngăn ngừa làm sạch
nguồn nước. Để có thể xử lý được các chất thải khó hay không phân hủy
nhanh trong nước chảy ra đại dương thì sẽ mất rất nhiều thời gian cũng như tiền bạc.
Chắc hẳn chúng ta cũng biết vụ nhà máy Formusa. 13Trong quá trình
xử lý và thử nghiệm nhà máy đã có những vi phạm và để xảy ra sự cố
dẫn đến nước thải có chứa luồng độc tố phenol, xyanua chưa được xử lý
đạt chuẩn xả ra môi trường. Từ đó, hiện tượng thủy sản chết lan trên
diện rộng, bắt đầu từ vùng ven biển Hà Tĩnh, lan tiếp dọc ven biển các
13 Xuân Long (2017), FORMOSA ĐỨNG ĐẦU CÁC VỤ GÂY Ô NHIỄM NĂM 2016, Báo Tuổi Trẻ Online, tr.14 Trang | 19