Ô nhiễm môi trường tại khu vực thành phố hồ chí minh. thực trạng và giải pháp | Tiểu luận môn nhập môn xã hội học

Cuộc sống đang diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là con người phải đối mặt với những vấn đề mang tính chất toàn cầu để bắt kịp nhịp sống thế giới. Vấn đề này mang tính sống còn ảnh hưởng đến đời sống xã hội, đó là vấn đề ô nhiễm môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là vấn đề cấp bách không chỉ riêng một quốc gia nào mà nó có sức ảnh hưởng đến toàn thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP. HCM
TIU LU N K T THÚC H C PH N
Hc k 1/2021-2022
NHP MÔN XÃ HI HC
Ô NHI NG T I KHU V ỄM MÔI TRƯỜ C
THÀNH PH H CHÍ MINH.
THC TR NG VÀ GI I PHÁP
GVHD: GVC.TS NGUY N TH THÚY NHƯ
MÃ HP: INSO321005 01 CLC
NHÓM SINH VIÊN TH C HI N
STT
H VÀ TÊN
MSSV
1
Phm Thái An
20147137
2
Nguyn Trng Huy
19110217
3
Nguyn Huỳnh Hưng
20119236
4
Dương Thị Thúy Ki u
19109044
5
Trn Th nh Liên Qu
19109045
6
Đoàn Thị Thùy Linh
19109192
7
Nguyn Hoàng Thiên
20142415
8
Nguyn Th Thanh Trúc
19109087
Tp.HCM 11/2021
2
NH N XÉT C A GIÁO VIÊN
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Điểm: ……………………………..
KÝ TÊN
3
MC L C
PHN 1: M ĐẦU ..................................................................................................................................... 4
1.1. Lý do ch tài: ......................................................................................................................... 4 ọn đề
1.2. M u ..................................................................................................................... 4 ục đích nghiên cứ
1.3. ng nghiên c u ................................................................................................. 4 Phạm vi và đối tượ
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................... 5
PHN 2: NI DUNG .................................................................................................................................. 6
2.1. Khái ni m liên quan ......................................................................................................................... 6
2.1.1. Môi trường .................................................................................................................................. 6
2.1.2. Ô nhiễm môi trường .................................................................................................................... 6
2.1.3. Ch t th i ...................................................................................................................................... 7
2.1.4. D ch Covid-19: ............................................................................................................................ 7
2.2.Nội dung ............................................................................................................................................. 8
2.2.1.Thc tr ng .................................................................................................................................... 8
2.2.2. Nguyên nhân ............................................................................................................................. 11
2.2.3. H qu ....................................................................................................................................... 13
2.3. Mở rộng........................................................................................................................................... 16
2.3.1. T ng quan d ch Covid 19 t i khu v c Tp. HCM ...................................................................... 16
2.3.2 ng c a dTác độ ch Covid đến môi trường ti khu vc Tp. HCM: .......................................... 18
2.4. Gi i pháp ......................................................................................................................................... 21
2.4.1. Gi i pháp c p thi t .................................................................................................................... 21 ế
2.4.2. Gi i pháp lâu dài ....................................................................................................................... 21
PH N 3: K T LU N ............................................................................................................................... 24
PH N 4: KH O SÁT VÀ TH NG KÊ .................................................................................................. 25
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ................................................................................................. 32
4
PHN 1: M ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Cuộc sống đang diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là con người phải đối mặt với những vấn
đề mang tính chất toàn cầu để bắt kịp nhịp sống thế giới. Vấn đề này mang tính sống còn ảnh hưởng đến
đời sống xã hội, đó là vấn đề ô nhiễm môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là vấn đề cấp bách không
chỉ riêng một quốc gia nào mà nó sức ảnh hưởng đến toàn thế giới. Bởi lẽ chúng ta đang sống trong hành
tinh sự sống duy nhất trong hệ mặt trời, nhưng chính con người đã hủy hoại nó, gây ra ô nhiễm môi
trường.
Với sự phát triển kinh tế hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng ô -
nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng gây
ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của các nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề,
sinh hoạt dân cư,….đặc biệt là hoạt động giao th . Môi trường tự nhiên bao gồm đất, nước và không khí ông
đó là nền tảng sự sống con người. Vì vậy nếu không ngăn chặn kịp thời thì sẽ gây ra những hậu quả khôn
lường ở hiện tại và trong tương lai.
Nhận thấy đây là một vấn đề vô cùng cấp thiết với hy vọng kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo
vệ môi trường và đây cũng chính là do nhóm chúng tôi chọn đề tài” Ô nhiễm môi trường ở Thành phố
Hồ Chí Minh”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề nhức nhối trong cuộc sống quá dỗi hiện đại thời nay, nhất là tại
thành phố Hồ Chí Minh, nơi mật độ dân cư nằm trong top cả nước. Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp
thông tin toàn diện nhất về môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh, ý thức của người dân với môi trường
nơi đây đưa ra được các giải pháp đúng đắn để cải tạo cũng như bảo vệ môi trường ngày càng xanh, nhằm
sạch đẹp hơn .
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
- Khảo sát tình trạng ô nhiễm môi trường thông qua biểu mẫu trên google
- Khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh
5
Đối tượng:
- Tất cả mọi người đang sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp phân tích
Phương pháp tổng hợp
Phương pháp luận
6
PHN 2: NI DUNG
2.1. Khái ni m liên quan
2.1.1. Môi trường
Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh
con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không
khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân
cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
các hình thái vật chất khác.
Trong đó, không khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên… các yếu tố tự nhiên (các
yếu tố này xuất hiện và tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của con người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích
lịch sử… là yếu tố vật chất nhân tạo ( các yếu tố do con người tạo ra, tồn tại và phát triển phụ thuộc vào ý
chí của con người). Không khí, đất, nước, khu dân cư… là các yếu tố cơ bản duy trì sự sống của con người,
còn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh… có tác dụng làm cho cuộc sống con người thêm phong
phú và sinh động
1
.
2.1.2. Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường hiện tượng môi trường bị thay đổi vì tính chất Sinh Hóa. Gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, động – thực vật. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường
là do hoạt động của chúng ta gây nên. Bên cạnh đó, có một số nguyên nhân khách quan là do tự nhiên gây
nên: Động đất, sóng thần, vòi rồng…
Biểu hiện cho thấy sự ô nhiễm môi trường đang diễn ra như:
Trái đất nóng lên
Băng tan ở hai cực
Nước biển dâng
Đất liền bị xâm nhập
Tình trạng sạt lở diễn ra nhiều hơn ở ven sông ven suối
Mưa nắng thất thường, khi quá nóng, khi quá lạnh. Thời gian nắng mưa không biết trước được.
Sâu bệnh hại ngày càng khó điều trị
1
Lê Minh Trườ Môi trườ ủa môi trường là gì ? Quy địng, ng là gì ? Vai trò c nh pháp lut v bo v môi trường ?,
Https://luatminhkhue.vn/moi-truong- ---khai-niem-moi-truong-duoc-hieu- -the-nao .aspxla-gi nhu -- , 06/12/2020
7
Nguồn nước ngày càng mất dần
Con người ngày càng nhiều bệnh tật
Các dạng ô nhiễm chính đó là: Ô nhiễm nguồn nước, Ô nhiễm không khí, Ô nhiễm đất, Ô nhiễm
không khí… Các dạng ô nhiễm này chúng ta sẽ tìm hiểu phân tích sau ở phần bên dưới.
2
2.1.3. Chất thải
Chất thải là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử dụng và thải ra, tuy nhiên trong
một số ngữ cảnh nó có thể là không có ý nghĩa với người này nhưng lại là lợi ích của người khác, chất thải
còn được gọi rác Trong cuộc sống, chất thải được hình dung những chất không còn được sử dụng .
cùng với những chất độc được xuất ra từ chúng.
Quản rác thải hành động thu gom, phân loại xử các loại rác thải của con người. Hoạt
động này nhằm làm giảm các ảnh hưởng xấu của rác vào môi trường và xã hội. Rác liên quan trực tiếp tới
sự phát triển của con người cả về công nghệ xã hội. Cấu tạo của các loại rác biến đổi qua thời gian
nơi chốn, với quá trình phát triển và đổi mới có tính chất công nghiệp đang trực tiếp ảnh hưởng tới nguồn
phế liệu. Ví dụ như nhựa và công nghệ hạt nhân. Một số thành phần của rác có giá trị kinh tế đã được tái
chế lại một cách hoàn hảo.
3
2.1.4. Dịch Covid-19:
COVID-19 thường gây ra các triệu chứng hô hấp, có thể cảm thấy giống như cảm lạnh, cúm hoặc
viêm phổi. COVID-19 có thể tấn công không chỉ phổi và hệ hấp của quý vị. Các bộ phận khác của
thể quý vị cũng có thể bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này.
Hầu hết những người bị COVID 19 có các triệu chứng nhẹ, nhưng một số người trở nên nặng.-
Một số người, kể cả những người có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng có thể bị hội chứng
hậu COVID - ng COVID". hoặc "di chứ
Những người cao tuổi hoặc người ác bệnh nền nhất định nguy cao mắc bệnh nghiêm c
trọng do COVID-19.
Hàng nghìn người đã tử vong do COVID 19 tại Hoa Kỳ.-
2
Jes, Ô nhi ng là gì? Có m y lo i ô nhi m? Nguyên nhân và bi n pháp kh c phễm môi trườ c, https://jes.edu.vn/o-
nhiem- -truong- - -may-loai-o-nhiem-nguyen-nhan- -bien-phap-khac-phucmoi la gi-co va , 22/11/2021
3
admin2
,
Ch t th i là gì? Phân lo i ch t th nào?,ải như thế https://aeec.vn/chat-thai-la-gi-phan-loai-chat-thai-nhu-
the-nao/, 17/2/2019
8
Vắc-xin ngừa COVID-19 an toàn và hiệu quả. Vắc xin dạy hệ thống miễn dịch của chúng ta chống -
lại vi rút gây bệnh COVID- -19
Bùng phát vào cuối tháng 12/2019, bắt nguồn từ một chợ hải sản ở Hồ Nam, Vũ Hán, miền Trung
Trung Quốc, virus Corona ban đầu được xác nhận là một loại bệnh “viêm phổi lạ” hoặc “viêm phổi không
rõ nguyên nhân”. Chỉ sau 100 ngày xuất hiện, đại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona đã nhanh
chóng tác động tới các lĩnh vực kinh tế, xã hội, thị trường tài chính chao đảo, nền kinh tế toàn cầu rơi vào
suy thoái với tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói chưa từng có trong lịch sử.
Những ảnh hưởng trên toàn thế giới của đại dịch COVID 19 hiện nay bao gồm: thiệt hại sinh mạng -
con người sự bất ổn về kinh tế hội, tình trạ bài ngoại phân biệt chủng tộc đối với người gốc , ng
Trung
Quốc và Đông Á, việc truyền bá thông tin sai lệch trực tuyến và vũ khí sinh học.
4
2.2.Nội dung
2.2.1.Thực trạng
Đi kèm sự phát triển của khoa học công nghệ, TP.HCM ngày càng có nhiều khu công nghiệp, nhiều
công trình xây dựng dần mọc lên, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường. Ô nhiễm môi trường tại thành phố
Hồ Chí Minh được biết rất đa dạng, nhưng trong đó đáng chú ý là tình hình ô nhiễm nước ô nhiễm
không khí.
Hiệu ứng nhà kính diễn ra thường xuyên hơn trong những năm trở lại đây. Khói bụi thải ra từ các
phương tiện giao thông và nhà máy xí nghiệp đe dọa lớn đến chất lượng không khí nơi đây đồng thời khiến
cho sự nóng lên toàn cầu tăng với mức độ chóng mặt.
Môi trường bị biến đổi nặng với đủ các loại hóa chất độc hại. Rác thải được tìm thấy ở hầu hết khắp
mọi nơi, đặc biệt là ven các con sông. Hơn 2000 kênh rạch trên khắp phố thành ngày đêm bốc mùi hôi thối,
rác trôi đầy trên sông khiến những con sông trong veo ngày một đen kịt. Đi đến đâu cũng bắt gặp những
bái rác chất cao đầy ruồi nhặng, đặc biệt là những nơi có biển hiệu “Cấm đổ rác”. Điều đó ảnh hưởng rất
lớn đến chất lượng cuộc sống người dân xung quanh, đặc biệt là vấn đề sức khỏe,
a. Ô nhiễm nước tại thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh đang liên tục phát triển mạnh mẽ về kinh tế, xã hội, các vấn đề dân sinh
đang dần dần được tích cực khắc phục và cải thiện. Song một vấn đề đang gây nhiều bất cập trong khoảng
thời gian gần đây đó là tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở khu vực thành phố.
4
Bài vi c s n chuyên môn c ch Th Chính c Y khoa H ng trung tâm tiêm ch ng ết đượ tư v a bác sĩ Bạ , Giám đố th
Tr em và Người ln VNVC, https://vnvc.vn/virus-corona-2019/
9
Hầu hết các kênh rạch trên địa bàn TP. Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với vấn đề ô
nhiễm nghiêm trọng. Dòng nước đên ngòm hay đỏ gạch kèm mùi hôi thối không còn là điều gì đó quá xa
lạ với người dân sống nơi đây. Mặc dù chính quyền thành phố đã đầu tư rất nhiều tiền và áp dụng hàng loạt
biện pháp để cải thiện tình trạng ô nhiễm như xây kè, làm đường, trồng cây xanh, đưa máy móc hiện đại
vào để hạn chế ô nhiễm nhưng chỉ có một số kênh ở bờ sông được cải thiện sinh cảnh.
Theo thống kê mới nhất của Sở Xây dựng TP.HCM, trên địa bàn thành phố hiện có hơn 17.000 căn
lán do việc dựng nhà tạm bợ trên hành lang kênh, rạch ăn mòn dòng người qua lại. Đây là một phần nguyên
nhân khiến lượng rác thải sinh hoạt trên sông ngày càng gia tăng. Ngoài ra, thống của UBND 8 quận
cho thấy chỉ riêng quận này vẫn còn khoảng 1.000 hộ dân sử dụng nhà vệ sinh lộ thiên và xả rác trực tiếp
ra kênh . xung quanh nơi mình sinh sống Các nguồn thải công nghiệp chưa qua xử lý, xử bộ, xử
không đúng quá trình vẫn còn nhiều. Lượng chất ô nhiễm trong nước có nồng độ vượt quá mức tiêu chuẩn
đến 1,5 3 lần. Chính sự thờ ơ, vô ý thức ấy dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt nghiêm trọng, tạo -
điều kiện sống thuận lợi cho vi khuẩn gây hại, ruồi muỗi,…gây dệch bệnh, hủy hoại môi trường sống của
thực vật lẫn động vật trong nước.
5
b. Ô nhiễm không khí:
Bên cạnh vấn đề ô nhiễm nguồn nước thì vấn đề ô nhiễm không khí lại càng đáng lo ngại hơn. Tình
trạng ô nhiễm không khí ở TP HCM đến từ 3 nguồn chính: Hoạt động giao thông, hoạt động công nghiệp
và xây dựng.
Ô nhiễm môi trường từ giao thông ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng không khí tại TP Hồ Chí
Minh. Theo con số thống kê được hiện đang có khoảng 10 triệu phương tiện tham gia giao thông thường
xuyên, trong đó có 7,6 triệu x tô, còn lại là xe của người tỉnh thành khác di chuyển vào. e máy, 700.000 ô
Mức độ giao thông giày đặc nên lượng khí thải ra môi trường là rất lớn, nhất là vào những giờ cao điểm.
Sự gia tăng đột biến các chất ô nhiễm NO2, SO2, CO, bụi lơ lửng, PM1.0, PM2. luôn vượt ngưỡng quy 5…
định. Các vị trí có mức độ ô nhiễm vượt ngưỡng quy định có thể kể đến như: vị trí Cát Lái (quận 2), ngã tư
Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh (quận 7), Gò Vấp, An Sương, Bình Phước…
Ô nhiễm môi trường từ khí thải của các nhà máy lớn ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường không
khí xung quanh. Đầu tư xử khí thải chưa thực sự được quan tâm đầu tư mạnh. Những làn khói đen
bay nghi ngút quanh các nhà máy, khí thải bị rĩ, bốc hơi trên các đường ống dẫn bị hút và thổi ra bên
ngoài bằng hệ thống ống thông gió.
5
Trọng Nghĩa, Nhc nh i tình tr ng ô nhi m ngu c t ồn nướ ại TP.HCM”, https://vovgiaothong.vn/nhuc-nhoi-
tinh-trang-o-nhiem-nguon-nuoc-tai-tphcm, 11/02/2021, 07:52
10
Bên cạnh nguyên nhân ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động giao thông và hoạt động công
nghiệp thì khói bụi từ việc xây dựng các công trường thi công, tu sửa cầu cống, đường xá, cơ sở hạ tầng…
cũng mang đến rất nhiều bụi bao gồm cả bụi nặng lẫn bụi mịn. Có thể thấy những nơi như khu vực Trường
Chinh Tân Bình, đường Khởi Nghĩa Nam Kỳ Phú Nhuận, cầu Thủ Thiêm quận 1,... luôn được tăng
cường thi công nâng cấp thường xuyên.
Khi không khí bị ô nhiễm sẽ tạo ra những tổn hại rất lớn đến môi trường: hiệu ứng nhà kính, thủng
tầng ozon, biến đổi khí hậu đặc biệt hiện tượng mưa axit. Theo thống gần đây nhất, thành phố
HCM có mức ô nhiễm không khí đứng thứ 2 Đông Nam Á sau Jakarta của Indonesia và đứng thứ 12 trong
danh sách
các thành phố ô nhiễm nhất trên Thế Giới.
6
c. Ô nhiễm khác:
Bên cạnh ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước tại tp.hcm còn phải đối mặt với nhiều ô nhiễm
khác như ô nhiễm ánh sáng, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm đất,...
Ô nhiễm tiếng ồn là vấn đề tồn tại từ nhiều năm nay tại TP Hồ Chí Minh, gây ảnh hưởng lớn đến
bộ mặt đô thị cũng như chất lượng cuộc sống của người dân. Nhằm giải quyết triệt để vấn đề này, UBND
TP Hồ Chí Minh đã có công văn chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện triển khai đợt cao điểm kiểm tra, xử lý
tất cả các hành vi tiếng ồn trong khu dân cư, mục tiêu đến cuối năm 2021 Thành phố không còn tình trạng
ô nhiễm tiếng ồn. Ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu là do hoạt động giao thông như ngã tư hàng xanh, An Sương,...
những nơi có dung lượng xe di chuyển động. Ngoài ra, vào buổi tối tiếng ồn các các cửa hàng, loa di động
thường tập trung khu đông dân như chợ Hạnh Thông Tây, Bùi Văn Ba,.. thì tiếng ồn vượt quá mức
cho phép.
Ô nhiễm ánh sáng cũng vượt quá mức cho phép, hầu như các tuyến đường tại các tp.hcm đều
ánh sáng 24/24 và không có bóng tối khiến cho con người choáng ngợp với những ánh sáng đủ màu sắc,...
Sự phát triển kinh tế, các ngành công nghiệp, luôn đi kèm những hệ lụy, những hậu quả trong đó
ô nhiễm môi trường đất. Lượng rác thải, chất thải thải ra môi trường đất ngày càng nhiều, trong khi
những rác thải chưa phân hủy hoặc chưa kịp xử thì những rác thải mới lại tiếp tục được thải ra, rác
xếp chồng lên nhau, bốc mùi hôi thối gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người. Những hành
động vô ý thức xả rác bừa bãi thường ngày tồn tại ở cả người lớn lẫn trẻ nhỏ chính là nguyên nhân lớn nhất
gây ô nhiễm môi trường đất.
7
6
greennewstv, “ Hiệ ức độ TPHCM như thến nay m ô nhim không khí nào?”, http://greennewstv.com/o-
nhiem-khong-khi-o-tphcm/, 04/12/2020
7
H ng Giang, “ TP H ồn”, Chí Minh x lí tri t đ ô nhim tiếng https://cand.com.vn/doi-song/Thanh- - -Chi-pho Ho
Minh- - -triet- -o-nhiem-tieng- -i602045/xu ly de on , 11/04/2021, 08:27
11
2.2.2. Nguyên nhân
Từ các chất thải trong các nhà máy, xí nghiệp
Việt Nam một nước đang phát triển, đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa. vậy, các doanh
nghiệp đầu trong ngoài nước đều được tạo điều kiện phát triển hết mức thể. Thành phố Hồ Chí
Minh là trọng điểm hàng đầu cho phát triển nền kinh tế công nghiệp hóa. Chính đây là sự bắt nguồn của ô
nhiễm môi trường. Do kỹ thuật chưa phát triển, nguồn vốn nhiều doanh nghiệp vẫn còn hạn chế hệ
thống xử chất thải xây dựng rất tốn kém nên hầu hết các nhà máy, nghiệp, các khu công nghiệp tập
chung đều không đạt chuẩn chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải bụi khí, thải ra hàng ngày . Có cả
hàng giờ. Chúng đa dạng về chủng loại nhưng cùng chung một tác hại là hủy hoại toàn bộ môi trường của
con người.
Hóa chất từ hoạt động nuôi trồng, bảo vệ thực vật
Một nguyên nhân nghe tưởng chừng như ít nguy hại, tuy nhiên nó lại là nguyên nhân vô cùng lớn,
ngấm ngầm bao nhiêu năm nay hủy hoại mạnh mẽ môi trường của chúng ta.
Ngành nông nghiệp ngày càng đổi mới, mang lại năng suất cao, chất lượng vượt trội để đáp ứng
nguồn cung . Các loại thuốc trừ u, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích tăng năng suất được những người
làm nông sử dụng liên tục quanh năm cho cây trồng. Công dụng thì nhiều, nhưng hậu quả thì cũng chẳng
nhỏ. Chúng ngấm vào đất gây ảnh hưởng, ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước. Chưa kể các chai lọ
đựng thuốc không được xử lý đúng quy trình, vứt ra môi trường ảnh hưởng vô cùng lâu dài đến môi trường
sống của chúng ta.
Chất thải sinh hoạt, chất thải rắn
Nếu như chúng ta yêu cầu các nhà máy xí nghiệp phải có hệ thống xử lý rác thải trước khi ra ngoài
môi trường vì mức độ nguy hại của nó lớn, chúng ta nhìn thấy được. Vậy, rác thải sinh hoạt hàng ngày của
gia đình ta thì sao? Có người sẽ chỉ nói có mỗi tý vậy thì ảnh hưởng gì nhiều đâu. Vâng đúng là mỗi hộ gia
đình chỉ có một tý rác thải thôi, nhưng không tính cả nước mà tại thành phố Hồ Chí Minh đã có đến hàng
chục triệu hộ gia đình. Rác thải ra môi trường không được phân loại, xe chỉ chở rác đến bãi rác đổ đầy đống
chứ cũng không được xủ lý hay tái chế. với đó là các chất thải từ bệnh viện, nhà máy sản xuất, khai Cùng
thác. Ước tính mỗi năm hàng chục tấn chất thải rắn thải ra ngoài môi trường sống. Túi nilon, thức ăn
thừa, chất thải sinh hoạt trực tiếp được đưa ra nguồn nước, môi trường đất gây ô nhiễm trầm trọng.
Khí thải, khói bụi
Không những là các khí thải lớn từ các nhà máy, xí nghiệp mà còn là từ chính hoạt động sống sản
xuất từ con người. Tại thành phố Hồ Chí Minh phương tiện di chuyển chủ yếu của người dân là xe máy.
Chuyện tắc đường hiển nhiên với người dân nơi đây suốt cả thập kỉ qua. Các phương tiện chủ yếu sử
12
dụng xăng, dầu. Do đó, trong quá trình đốt cháy nhiên liệu, một lượng lớn khí thải đã sinh ra ảnh hưởng
đến môi trường. Các nhà máy nghiệp ngày đêm thải khí nguy hại ra ngoài môi trường. Thành phố đôi
khi có cả vùng mây đen đó không phải là báo hiệu trời sắp mưa, mà đó là những đám mây không khí bụi
bẩn mà chính chúng ta đang vẽ lên môi trường. Các cơn mưa axit hiện tượng nóng lên toàn cầu xuất phát . ,
từ đây
Do ý thức của con người và hoạt động quản lý của nhà nước
Con người chính là yếu tố quyết định mọi thứ.Rác thải cũng từ con người tạo ra. Có rất nhiều người
luôn ý thức tốt vấn đề bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, phần lớn chúng ta vẫn chưa nhận thức được đúng đắn
những điều cần phải thực hiện để bảo vệ môi trường. Công tác quản của nhà nước còn lỏng lẻo, chưa
triệt để. Nhiều trường hợp bao che, nhận hối lộ, bỏ qua những vi phạm đáng tiếc. Luật pháp điều chỉnh
chưa triệt để, khiến công tác quản lý, xử phạt gặp nhiều trở ngại. Các doanh nghiệp, cá nhân vẫn còn hiện
tượng coi thường, ngang nhiên hủy hoại môi trường.
Giao thông vận tải
Đây chính là nguyên nhân lớn nhất gây ô nhiễm không khí hiện nay. Với một số lượng các phương
tiện giao thông khổng lồ và di chuyển liên tục, lượng khí thải từ các phương tiện này cũng vô cùng khủng
khiếp. Đặc biệt, đối với những xe đã cũ, hệ thống máy móc hoạt động kém thì lượng khí thải càng lớn. Các
phương tiện giao thông thải vào không khí các chất độc hại như: CO, VOC, NO2, SO2,... với nồng độ cực
cao và liên tục.
Nguyên nhân này chỉ đứng sau hoạt động công nghiệp, khi mà lượng khí thải từ các phương tiện giao thông
xả ra môi trường rất lớn. Theo báo cáo quan năng lượng quốc tế (IEA) giao thông vận tải đóng góp
24,34% lượng Carbon mỗi năm.
Hoạt động quốc phòng, quân sự
Các chất độc chiến tranh, các nghiên cứu quân sự đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con
người. Dù chiến tranh đã qua đi rất lâu nhưng những nạn nhân chất độc màu da cam vẫn còn rất lớn.
Ngoài ra các mối đe dọa từ bom hạt nhân vẫn luôn thường trực mỗi ngày, nếu chúng bị rò rỉ thì hàng triệu
người sẽ bị ảnh hưởng.
Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
Các hoạt động xây dựng cao ốc, chung cư cao tầng hay cầu đường luôn luôn mang đến sự ô nhiễm
môi trường không khí nặng nề. Tiêu điểm là ở Hà Nội vào những ngày giữa tháng 12/2020 bụi mịn bao phủ
hoàn toàn Hà Nội, làm giảm tầm nhìn và ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe người dân. Khi vận chuyển vật
liệu, cho dù được che chắn kỹ lưỡng thì các bụi bẩn cũng sẽ vương vãi ra môi trường và gây ô nhiễm. Chưa
kể, đối với những trường hợp không được che chắn sẽ bị rơi vật liệu ra đường, gây nguy hiểm sản sinh
13
lượng khói bụi khổng lồ có thể cản trở các phương tiện cùng lưu thông trên đường. Do vậy, việc chú ý che
chắn đúng cách khi vận chuyển vật liệu là bắt buộc phải làm
.
8
2.2.3. Hệ quả
Ô nhiễm môi trường không phải vấn đề riêng của quốc gia nào trên thế giới, vấn đề của
toàn cầu. Ngày nay, con người đang tàn phá tự nhiên một cách nghiêm trọng, làm thay đổi tính chất và gây
ra suy giảm môi trường. Chính rác thải sinh hoạt, rác thải nhựa hay rác thải công nghiệp,… đã khiến cho
vấn đề bảo vệ môi trường trở nên vô cùng nan giải.
Nhiều người thiếu hiểu biết và thiếu kiến thức về hậu quả của ô nhiễm môi trường, vẫn vô tư nghĩ
rằng “chỉ làm ô nhiễm môi trường một chút thôi, không sao đâu”. Nhưng chính họ cũng không biết rằng,
sự vô tư của họ đang hủy diệt hành tinh xanh của chúng ta mỗi ngày.
Tùy theo mức độ và loại môi trường bị ô nhiễm mà sẽ có những hậu quả tiêu cực khác nhau đến môi trường
sống, kinh tế và xã hội.
Đối với không khí
- Thủng tầng ôzôn, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng lên, làm cho hiện tượng tan băng
khiến nước biển dâng cao ảnh hưởng đến cuộc sống của một số khu vực trên thế giới.
- Sống trông môi trường không khí đầy khói bụi khiến con người ta cẩm thấy ngột ngạt hễ cứ bước ra
khỏi nhà là phải che khẩu tr đễ dàng mắc phải các bệnh liên quan đến đường hô hấp.ang kín mít,
Đối với môi trường nước
- Là nhân tố quan trọng quyết định sự sống, nguồn nước ô nhiễm gây thiếu nước hoạt trong sinh hoạt,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe khi sử dụng.
- Nguồn nước bị ô nhiễm tùy theo mức độ có thể hủy diệt một phần hoặc hoàn toàn các sinh vật sống
trong đó, ảnh hưởng kinh tế những người nuôi trồng thủy sản.
- Các con sông quanh thành phố ô nhiễm nặng gây mất mỹ quan, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống
người dân xung quanh.
Đối với môi trường đất
- Các loại cây trồng, hoa màu được trồng trên đất bị ô nhiễm sẽ không năng suất cao ảnh hưởng
đến kinh tế hoặc có thể bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Môi trường đất bị ô nhiễm dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, thiếu nước dùng cho sinh hoạt.
- Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ thu hẹp môi trường sống của nhiều loài động, thực vật.
8
VH (T ng h p), “ Nguyên nhân gây tình trạ ễm môi trườ ục”, ng ô nhi ng không khía và gii pháp khc ph
https://dangcongsan.vn/xay- - - - -toan-truoc-thien-tai/nguyen- - -tinh-trang-o-nhiem- -dung xa hoi an nhan gay moi
truong-khong-khi- -giai-phap-khac- -594455.htmlva phuc , 19/10/2021, 10:57
14
- Các bãi rác chất đống, không được dọn dẹp sạch sẽ gây hôi thối, là nơi trú ngụ lý tưởng cho các loài
như gián, ruồi, muỗi, chuột… sinh sôi phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh.
Đối với sức khỏe con người
Nhắc đến hậu quả nghiêm trọng nhất của ô nhiễm môi trường chính nhắc đến vấn đề sức khỏe
kèm với những căn bệnh quoái ác ngày càng khó chữa trị.
9
a. Gây ung thư
Các vật chất hạt (PM) là một trong những thành phần chính gây ô nhiễm không khí được phân loại
chất gây ung thư nhóm 1 ở con người. Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm trong thời gian dài nguyên
nhân trực tiếp gây ra ung thư phổi, do các mô phổi đặc biệt nhạy cảm khi tiếp xúc với các chất gây ung thư
trong không khí. Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) trong không khí cũng là một trong những chất có
thể gây ung thư. VOC có thể xuất hiện ở nồng độ cao hơn trong nhà từ các sản phẩm, vật liệu gia dụng như
sơn, thảm, chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu… làm tăng nguy cơ phát triển bệnh bạch cầu, ung thư hạch, u tủy và
u mạch máu ác tính. Do đó bạn cần nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trường sống, hạn chế đồ nhựa
và sản phẩm tẩy rửa nhân tạo có chứa VOC.
b. Tác hại với hệ hô hấp
Ô nhiễm môi trường không khí thể làm tăng tần suất dị ứng đường hấp, đặc biệt những
người sống ở thành thị so với dân cư nông thôn. Trẻ em lớn lên ở những khu vực bị ô nhiễm nặng có khả
năng mắc phải những thay đổi cấu trúc không đều trong niêm mạc mũi. Điều này có thể gây suy yếu đường
thở, nhiễm trùng phổi…
Ozone là một chất gây ô nhiễm oxy hóa mạnh phổ biến, được hình thành khi các hợp chất hữu cơ
dễ bay hơi (VOC) phản ứng với các oxit nitơ khi có ánh sáng mặt trời. Nồng độ ozone cao có khả năng làm
tổn thương mô đường hô hấp, mô phổi cũng như làm triệu chứng hen suyễn nghiêm trọng hơn, thậm chí
thể gây tử vong.
c. Gây bệnh tim mạch
Các chất gây ô nhiễm sinh ra trong không khí bao gồm carbon monoxide, nitơ oxit, sulfur dioxide,
ozone, chì và các hạt bụi mịn. Do đó, tác hại của ô nhiễm môi trường không khí có thể làm tăng tỷ lệ nhập
viện và tử vong do bệnh tim, đặc biệt ở những bệnh nhân suy tim sung huyết và rối loạn nhịp tim.
9
Ngc Thoa, “Hậu qu c a ô nhi l i và các bi n pháp kh c ph ễm môi trường để ục”,
http://www.tdcbinhthuan.vn/bai-viet/hau- -cua-o-nhiem- -truong- -lai- -cac-bien- -khac- -qua moi de va phap phuc
107.html, 25/04/2019
15
Nguy cơ sức khỏe này có thể xảy ra do các chất ô nhiễm làm thúc đẩy tình trạng rối loạn chức năng
mạch máu, viêm, stress oxy hóa, hình thành cục máu đông và tăng huyết áp. Ngoài ra, ozone và bụi mịn có
thể kích thích phản xạ thần kinh phổi khiến nhịp tim bất thường. Tiếp xúc nhiều với không kô nhiễm
trong thười gian dài như ở các thành phố lớn cũng chính là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng
nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
d. Gây hại cho não
NO2 (khí thải của xăng) là một trong những thành phần gây ô nhiễm không khí có khả năng làm
chậm phát triển tâm lý ở trẻ em mới sinh. Điều này là do người mẹ tiếp xúc nhiều với khí NO2 trong quá
trình mang thai. Phụ nữ mang thai khi tiếp xúc với không khí ô nhiễm có thể làm thay đổi chức năng não
và làm giảm mức IQ ở trẻ em được sinh ra. Tương tự, người lớn khi tiếp xúc nhiều khí NO2 cũng làm giảm
hiệu suất nhận thức thần kinh.
Bên cạnh đó, bạn hít phải các kim loại nặng khác thể gây suy yếu thần kinh. dụ như thủy
ngân gây độc cho tế bào não, làm rối loạn thần kinh, mangan gây ra các khiếm khuyết về thần kinh. Phụ nữ
mang thai khi phơi nhiễm cadmium có thể làm giảm nhận thức ở trẻ, đặc biệt là về ngôn ngữ, khả năng thực
hiện và phát triển nhận thức chung.
e. Tác động tiêu cực đến khả năng sinh sản
Các chất gây ô nhiễm môi trường có thể gây rối loạn nội tiết tố và can thiệp vào hoạt động của các
hormone kiểm soát sự tăng trưởng, phát triển và khả năng sinh sản. Các chất hóa học độc hại này làm tác
động đến các thụ thể estrogen, androgen và progesterone. Điều này dẫn đến các vấn đề bất thường về sinh
sản ở người, chẳng hạn như sinh non, sảy thai, dị tật bẩm sinh, số lượng tinh trùng thấp ung thư tuyến
tiền liệt. Tác hại của ô nhiễm không khí cũng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng tinh dịch. Một số nghiên
cứu ở nam giới cho thấy khi tiếp xúc ô nhiễm không khí mức độ cao có thể làm giảm chất lượng và số
lượng tinh trùng.
f. Gây tổn thương cho gan
Là cơ quan nội tạng có kích thước lớn nhất cũng là cơ quan thải độc chính và chuyển hóa phức tạp ,
nhất trong cơ thể người. Dung nạp các loại thực phẩm chứa nhiều chất hóa học, tiếp xúc nhiều khí ô nhiễm
như các hạt thải diesel, bụi mịn… trong thời gian dài sẽ làm suy giảm chức năng gan, làm tổn thương các
tế bào gan, làm tích tụ chất béo, nặng thêm tình trạng viêm gan. Một khi chức năng gan suy giảm thể
kéo theo rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
16
g. Gây bệnh thận
Thận là bộ phận trên cơ thể rất dễ bị ảnh hưởng bởi các hóa chất độc hại trong môi trường. Mặc dù
thận chỉ nhận khoảng 25% lưu lượng máu từ tim, nhưng lượng lớn hóa chất thuốc trong tuần hoàn
thể đều được chuyển đến thận. Các hóa chất độc hại được sử dụng càng nhiều thì không chỉ thực phẩm mà
ngay cả nguồn nước khi vào trong cơ thể cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất năng thải độc của thận.
h. Gây bệnh về da
Da sẽ bị lão hóa khi tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm. thế các căn bệnh về da thường xu
hướng xuất hiện nhiều hơn ở những người sống tại thành thị, đặt biệt là những thành phố bị ô nhiễm không
khí trầm trọng như TP.HCM.
Các tổn thương trên da thể do nhiều chất ô nhiễm đi qua da, kích hoạt phản ứng viêm kích
thích sản xuất melanin từ melanocytes gây sạm da. Bên cạnh đó,chất ô nhiễm cũng làm tác động đến
collagen, làm xuất hiện nếp nhăn trên da. Hiệu ứng nhà kính cứ tăng nhanh liên tục ảnh hưởng đến tầng
ozon ngăn tia bức xạ, vậy nên bệnh ung thư da gia tăng khá nhanh trong những năm gần đây
.
10
2.3. Mở rộng
2.3.1. Tổng quan dịch Covid 19 tại khu vực Tp. HCM
Những tưởng rng vào ngày 30-4 và 1-5 năm nay ngườ ợc hưởi dn vn s đư ng th 2 ngày ngh
l như mọi năm. ắt đầTuy nhiên, mi th b u chuyn biến t n h t tháng 9, Vi hơn khi gầ ế ệt Nam đã vượt
700.000 ca COVID-19 (ghi nh n ngày 25- 9 là 746.678 ca, riêng TP.HCM đợt dch m i này ghi nh n
366.539 ca).S ca COVID- 19 trong hơn 4 tháng qua gấp 250 ln so vi gần 1 năm ỡi trước đó, số t
vong tăng hơn 500 lần. Trước đợt dch này, Vi ng th 177 trong s 212 qu c gia, vùng lãnh th ệt Nam đứ
có ghi nh n ca m c COVID-19, còn ghi nh n ngày 25-9, Vi t Nam v trí 44.
Khong thời gian khó khăn bắt đầu, phong ta Gò V p. (tham kh ảo link bên dưới)
- Ngay sau khi ghi nh n nh ng thông tin v ngu n lây c ng không rõ ngu n lây, l p t ộng đồ c TP
HCM nằm trong “vùng đỏ” cực k nguy hi m. Chính vì th ế, ngày 31/05, TP HCM đã chính thức
thc hi n giãn cách theo CT15, riêng qu n Gò V p ng Th nh l c (qu n 12) th c hi n và phườ
theo CT16. Khu v c qu n Gò V p b phong t a hoàn toàn cùng v i 10 ch t ki m soát ra vào.
10
Ngc Mai, “ Tác hạ ễm môi trường đối ca ô nhi i vi sc khỏe”, https://soyte.namdinh.gov.vn/home/hoat- -dong
nganh/giao- -suc-khoe/tac- -cua-o-nhiem- -truong- -voi-suc-khoe-3079duc hai moi doi , 14/10/2020
17
- Tiếp những ngày sau đó, TP HCM cho dừng toàn b các ho ng cạt độ ộng đồng. Rt nhiu cht
ki
ểm soát được lp ra nh m giúp l c lượng chức năng truy vết cũng như hạn ch ngu n lây lan.ế
11
Trái tim người chiến sĩ công an, bộ đội vì “miền Nam rut thịt”.
- Trong m t kho ng th ời gian dài người dân tại TPHCM cũng thực hin nhiu ch th giãn cách
khác nhau t CT15 đến CT19. T 0h ngày o TP.HCM quy t li t v23/08 lãnh đạ ế i ch trương “ai
đâu ở yên đó” để ớm đượ người dân s c tr l i v i cu c sống như trước đây.
- Vì mong muốn giúp người dân TP HCM vượ ời điểm khó khăn này, hàng lớt qua th p các chiến sĩ
công an, b i kh độ p trên c nước đã tình nguyn x thân vào tâm d gánh vác m t ph n nào ịch để
s khó khăn cho ngườ ững “chiến sĩ áo trắng” đang gồi dân và nh ng mình ch ng d ch.
- Những “chiến sĩ áo xanh” xuất hin ti nhng cht ki m d ịch, thay dân đi chợ, vn hành trm xe
y t n dế lưu động,...d ần cũng trở thành hình nh quen thu i vộc đố ới người dân TP HCM.
- Vi s h ết lòng và vì “miền Nam rut thịt” nhữ ến sĩ công an, bộ đội đã góp phầng chi n công sc
để
c sđem cuộ ống thườ ủa người dân đượ ại bình thường ngày c c tr l ng
12
.
Cuối tháng 9/2021, đưa “T 19” vào đờ ống đểh xanh Covid- i s thc hin kế hoch bình
thường mi.
- “Thẻ xanh Covid-19” là chủ ất đượ đề khá nóng r c quan tâm khi công b vì tính c p thi t c a nó. ế
Khi đưa vào thực tế, t ngày 16/09/2020, các c ấp lãnh đạo đã quyết định thí điểm nh ững đơn vị
đầu tiên: Qun 7, huyn C Chi, C n Gi cùng các Khu ch xu t và Khu công ngh cao là nh ng ế
đơn vị đầu tiên thực hiên “thẻ xanh”.
- “Thẻ xanh Covid-19” chính là giải pháp phù hp và c c kì hi u qu trong k ng ế hoạch bình thườ
hóa cu c s ng c a ng ười dân. Hơn thế ữa, “thẻ xanh” cũng giúp ban quả n n lý các thành ph d
dành ki m soát tình hình tiêm v c-xin nh ằm đả ảo an toàn cho ngườm b i dân.
Đạ i d u thiịch Covid 19 đã gây ra quá nhiề t hi v v t cht ln tinh th n cho t t c các qu c gia
trên th c bi t Vi n nay, d ch Covid-19 v u hi u thuyên giế giới, đặ ệt Nam. Cho đế ẫn chưa có dấ ảm, cũng
như chưa thành công trong việc điề ốc đặ ốc căn bệnh này, đưa cuộu chế thu c tr để cha khi tn g c sng
tr l i tr ạng thái hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, xét v khía c ng, bên c nh nh ạnh môi trườ ững tác động
11
Ti Thến Long- o Lê, TP.HCM quy nh giãn cách xã h i 15 ngày t 0h ngày 31-ết đị 5”, https://tuoitre.vn/tp-hcm-
quyet-dinh-gian-cach- - - - - -xa hoi 15 ngay tu-0h ngay-31-5-20210530100030848.htm, 30/05/2021, 12:07
12
“COVID -19: Nh ng quyết định mang tm chi c vì tính mến lượ ng và s c khỏe nhân dân”, https://moh.gov.vn/tin-
noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/covid- -nhung-quyet-inh- -tam-chien-luoc- -tinh- - -19 mang vi mang va
suc-khoe- -nhan dan, 02/10/2021, 20:03
18
tiêu c i d i m t s m t tích c c. Chúng ta s tìm hi u c ng tác ực, đạ ịch Covid 19 cũng mang lạ th hơn nhữ
độ ng y m c kế ế ti p.
2.3.2 Tác động của dịch Covid đến môi trường tại khu vực Tp. HCM:
Nhiu nghiên cứu đã đánh giá và phân tích v tác động gián ti p c a virus SARS-CoV-2 lên môi ế
trường toàn cu, trong đó có môi trường Việt Nam đặc bi t là thành ph đông dân nhộn nh Chí Minh. p H
Dù cho vn t n t i nh ng tác d ng tiêu c ực nhưng có thể thấy được mt s d u hi ệu đáng mừng t tác động
tích c i d ch mang l ực mà đạ i.
Suy gi m hi ng nhà kính u
Theo đánh giá của các chuyên gia, đại d ch Covid- 19 có tác động m nh m nh ất làm thay đổi toàn
b n n kinh t - xã h ế i nhân lo i k t đại chiến thế gii th 2.
Tình hình d ch v ẫn đang diễn bi n r t ph c t p nên hi n nay ch yế ếu người ta v n t p trung nghiên
cu các v s c kh e và bi n pháp phòng ch ng, ch a tr n kinh tấn đề cũng như tương lai nề ế thế gi i s đi
v đâu nên các vấn đề môi trườ v ng chưa được chú trng quá nhi u.
Mc vy, cũng có những nghiên cứu, đánh giá và phân tích về tác động gián ti p c a dế ch Covid-
19 lên môi trường toàn cu. Có nhng ảnh hưởng mang tính tích cc và ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
sng.
Các chuyên gia đã đánh giá nhữ ủa đạng mt tích cc c i dch là suy gim hiu ng nhà kính mt
cách m nh m nh t t n nay. S h p m khí nhà kính là nh vào các bi n pháp giãn trước đế th c ô nhim
cách xã hội mà các nước đã và đang áp dụng.
Mt ví d điển hình t i t nh H Bc (Trung Qu ch khốc), nơi dị i phát t cách xã TP Vũ Hán, giãn
hi và phong t c áp d ng tỏa đượ cuối năm 2019, đầu năm 2020, sau đó là toàn bộ đất nước Trung Quc.
Kết qu c a các bi n pháp này là nhi ều nhà máy phát điện, khu công nghi m m nh s ng. ệp đã giả ản lượ
Vic s d ụng các phương tiện giao thông v n t i c ũng được gi m nhi ều, đặc bi t nhi u tuy ến đường
hàng không, đườ ắt, đườ ạt độ ẫn đế ồng động s ng b ngng ho ng, d n vic st gim mnh m n NO2 bi
mịn dưới 2,5 micromet (PM2,5).
Tương tự, Thành ph H Chí Minh, ô nhi ễm không khí đã giảm mnh khi chính quy n nhà c
yêu c i dân gi m lây lan virus, các ngành công nghi p và hoầu ngườ trong nhà đ ạt động cơ bản khác đã
b c t gi m, nh c c i thi n hình s đó môi trường không khí đượ ện. Điể gim s d ụng các phương tiện
giao thông giúp gim m nh n b i, và NO2. ồng độ CO2
19
Ci thi n ch ất lượng không khí
Chất lượng không khí là y u t ế cơ bản cho s c kh ỏe con người. Theo báo cáo c a m t nghiên c u,
những tháng đầu năm 2020, Trung Quốc đã thự đi lạ cách ly đ ngăn c hin hn chế nghiêm ngt v i, t
chặn đại dch Covid-19 và hành động này đã làm thay đổi v ô nhim không khí.
- Trong th n 22/4/2020, n PM2,5 gi m 14-18%, n CO gi m 28-ời gian 22/3/2020 đế ồng độ ồng độ
41% so v i 1- 21/3/2020. Điu kin khí tượng c ó ảnh hưởng l n ch ng không kh . Sau khi ớn đế ất lượ í
loi b ảnh hưở ủa điềng c u kin kh í tượng, nồng độ PM2,5 gim kho ng 7-10%, n CO gi ồng độ m
5-11%. Chất lượng không kh í đưc c i thi n trong th i gian c ch ly x h i c á ã ó th do gi m ph t th á i
giao thông. Trong thi gian này, phát th i t c c nhá à máy nhiệt điện than tương đố ổn địi nh.
- Trong thời gian 1/4/2020 đến 22/4/2020, mật độ NO2 trên toàn quốc có xu hướng gim 9,3% (theo
quan sát c a v tinh Sentinel 5P) và 7,2% (quan sát c a v tinh OMI) so v i cùng k c. năm trướ
Mc gi c thảm NO2 đư hin các khu v v i m ực đô thị ật độ dân cư, giao thông, khu công
nghip cao. thành ph H Chí Minh, m ật độ NO2 gi m 16,62% so v ới tháng trước và 11,77% so
v
i cùng k năm trước.
13
Các thông s môi trườ g khác cũng đã có sựn ci thiện trong đại d ch Covid-19. Các bi n pháp giãn
cách h c áp d ng h u h c nên ho ng du l ch b i, bãi bi n tr nên v ng ội đượ ết các nướ ạt độ ngưng lạ
người. Kết qu , th i rác các điểm du lch cũng giảm m nh, bãi bi n... tr nên s ạch hơn. Tiếng n đô thị
và các điể ộng cũng giảm do người dân không đượ ạt độm công c c tp trung, ho ng buôn bán b d ng l i, xe
c b h n ch ế lưu thông.
Gia tăng chấ ải ra môi trườt th ng
Mặc dù đã có nhữ ảnh hưởng ng gián ti p tích cế ực lên môi trường nhưng virus SARS-CoV-2 cũng
gây ra nh ng ảnh hưởng tiêu c c nh ất định. Chng hạn, Tp.HCM đã hoãn các chương trình tái s d ng ch t
thi vì lo ngi s lây nhi m virus.
Đồng th i, các ho ng phân lo i rác th . M t khác, nh ng c c kia ạt độ ải cũng bị đình trệ ửa hàng trướ
khuyến khích ngườ ụng túi đựi dân tái s d ng hàng nay ch s d ng túi dùng m t l m s d ng l ần và đã cấ i
các d ng c ng rác th i c như cốc, chén, đĩa… Chính vì vậy, lượ ủa các gia đình cũng như đô thị tăng lên,
làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.
Đặc bi t là ch t th i y t ế tăng lên rất mnh, t i các b nh vi ện tăng 2 - 4 lần do tăng trang phc, khu
trang, găng tay. Người dân cũng được khuyến khích s d ng kh ẩu trang và được thay thường xuyên. Khu
13
Nhóm tác gi : Truong X. Ngo, Ngoc T. N. Do, Hieu D. T. Phan, Vinh T. Tran, Tra T.M. Mac, Anh H. Le, Nguyen V.
Do, Hung Q. Bui, Thanh N. T. Nguyen, Air pollution in Vietnam during the COVID-19 social isolation, evidence of
reduction in human activities,
https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/01431161.2021.1934911?journalCode=tres20& , 21/6/2021
20
trang đã qua sử ụng ngườ ải ra môi trường đã làm tăng số d i dân th lượng rác th i. Nhi u khu cách ly v i
hàng ch c cung c p kh u trang và qu n áo b o h c ph m ch n sục nghìn người đượ cũng như thự ế biế ẵn đã
góp ph n t ạo nên lượ ải ra môi trường rác ln th ng.
Khi TP HCM th c hi ện giãn cách để phòng ch ng d ch có hi u qu , các dch v mua bán hàng hóa
đều qua đóng gói vận chuyển đế ận nơi ngườn t i tiêu dùng. Rác bao bì, ch y u là túi nh ế ựa, theo đó tăng đột
biến. Theo anh Nguyễn Gia Thanh, trung bình 2 tháng nay, lượ a anh dùng gói hàng tăng gấp đôi ng túi nh
so v c, kho ng 6 kg/tháng. Nhi u c a hàng bán m ph m, qu n áo, th c ph m online và các siêu th ới trướ
có d ch v giao hàng t n an khách hàng b ng cách b ận nhà cũng trấ c nhi u l p túi nh a khi giao hàng.
Không ch c mua bán online tiêu t n khá l ng túi nh a mà các hàng quán ph c v vi ớn lượ đồ ăn,
thc u n khá nhi u h p x p, túi nh a ph c v c phân lo i t ống cũng ngố khách mang đi. Do không đượ
nguồn, lượ ột tăng nhưng chỉ ằng phương pháp chôn lấp như hiệng rác nha thi ra ngày m x lý b n nay s
gây h i nghiêm trọng cho môi trường.
Ông Cao Văn Tuấn, Trưở môi trườ ất lượng Phòng Công ngh ng và Kim tra ch ng ca Citenco,
cho bi t t n nay, khi d ch Covid- c UBND TPHCM ế đầu năm 2020 đế 19 bùng phát, công ty đượ
ch đạo ph trách thu gom rác th i sinh ho t t i khu v cách ly t c tính kho ng 12 c ập trung, ướ
tn/ngày, nâng t ng s rác th i y t ph i x lên 32- 35 t ng 23 ế n/ngày (trung bình ngày thườ
tn/ngày). Hi n nay, công su t x t a công ty 42 t n/ngày. N u tình hình d ối đa củ ế ch din
biến phc tạp, kéo dài, lượng rác tăng nhanh, khả năng lượ ng rác thu gom s t quá công suvượ t
x
lý ca công ty.
14
c tính trong 6 tháng v a qua, cƯớ nước ta đã s ụng hàng trăm triệ d u khu trang, hàng tri u b
qun áo bo h cùng nhiu trang thi t b n d ch, thuế ị, bơm kim tiêm, dây chuyề c men và tt c
nhng th thành ch đó trở t thi nguy h b m an toàn, nhi u khu cách ly, b nh vi n, ại. Để ảo đả
khu x lý ch t th
ải đô thị đã sử dng bi t ch t th i y tện pháp đố ế, d n ô nhiẫn đế m không khí.
15
Để phòng ch ng d ch, x ng, ng d ng m ng l n các hóa ch t kh lý môi trườ ười ta cũng s ột lượ
trùng, ch y u là Chlorine. Các hóa ch ế ất này cũng rất đ ại cho môi trườc h ng. Có th nói, Covid- 19 đã ảnh
hưở ng tích cc tiêu cc gián ti ng tiêu cếp lên môi trường nhưng ảnh hưở c s lớn hơn. Sự gi m n ng
độ khí nhà kính trong th i gian ng n không ph i là cách b làm trong s n vững để ạch môi trường. Chính đại
dịch mang đến nhiu vấn đề môi trường lâu dài mà chúng ta chưa đánh giá được h ết.
14
Thu Hồng, “Áp l c rác th i do d ch Covid- 19”, https://nld.com.vn/thoi-su/ap-luc-rac-thai- -dich-covid- -do 19
20210706211410983.htm, 7/7/2021
15
“Dịch Covid-19 và nh ng tững tác độ ới môi trường”, https://moitruong.net.vn/dich-covid- - - -tac- -19 va nhung dong
toi- -truong/moi , 14/8/2020, 09:17
| 1/33

Preview text:

B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP. HCM
TIU LUN KT THÚC HC PHN Hc k 1/2021-2022
NHP MÔN XÃ HI HC
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TI KHU VC
THÀNH PH H CHÍ MINH.
THC TRNG VÀ GII PHÁP
GVHD: GVC.TS NGUYN TH T NHƯ HÚY MÃ HP: INSO321005 01 CLC
NHÓM SINH VIÊN THC HIN STT H VÀ TÊN MSSV 1 Phạm Thái An 20147137 2 Nguyễn Trọng Huy 19110217 3 Nguyễn Huỳnh Hưng 20119236 4 Dương Thị Thúy Kiều 19109044 5 Trần Thị Quỳnh Liên 19109045 6 Đoàn Thị Thùy Linh 19109192 7 Nguyễn Hoàng Thiên 20142415 8 Nguyễn Thị Thanh Trúc 19109087 Tp.HCM 11/2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Điểm: …………………………….. KÝ TÊN 2 MỤC LỤC
PHN 1: M ĐẦU ..................................................................................................................................... 4 1.1.
Lý do chọn đề tài: ......................................................................................................................... 4 1.2.
Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................................... 4 1.3.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 4 1.4.
Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................... 5
PHN 2: NI DUNG .................................................................................................................................. 6
2.1. Khái nim liên quan ......................................................................................................................... 6
2.1.1. Môi trường .................................................................................................................................. 6
2.1.2. Ô nhiễm môi trường .................................................................................................................... 6
2.1.3. Chất thải ...................................................................................................................................... 7
2.1.4. Dịch Covid-19: ............................................................................................................................ 7
2.2.Nội dung ............................................................................................................................................. 8
2.2.1.Thực trạng .................................................................................................................................... 8
2.2.2. Nguyên nhân ............................................................................................................................. 11
2.2.3. Hệ quả ....................................................................................................................................... 13
2.3. Mở rộng........................................................................................................................................... 16
2.3.1. Tổng quan dịch Covid 19 tại khu vực Tp. HCM ...................................................................... 16
2.3.2 Tác động của dịch Covid đến môi trường tại khu vực Tp. HCM: .......................................... 18
2.4. Gii pháp......................................................................................................................................... 21
2.4.1. Giải pháp cấp thiết .................................................................................................................... 21
2.4.2. Giải pháp lâu dài ....................................................................................................................... 21
PHN 3: KT LUN ............................................................................................................................... 24
PHN 4: KHO SÁT VÀ THNG KÊ.................................................................................................. 25
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................. 32 3
PHN 1: M ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Cuộc sống đang diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là con người phải đối mặt với những vấn
đề mang tính chất toàn cầu để bắt kịp nhịp sống thế giới. Vấn đề này mang tính sống còn ảnh hưởng đến
đời sống xã hội, đó là vấn đề ô nhiễm môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là vấn đề cấp bách không
chỉ riêng một quốc gia nào mà nó có sức ảnh hưởng đến toàn thế giới. Bởi lẽ chúng ta đang sống trong hành
tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời, nhưng chính con người đã hủy hoại nó, gây ra ô nhiễm môi trường.
Với sự phát triển kinh tế- xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng ô
nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng gây
ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của các nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề,
sinh hoạt dân cư,….đặc biệt là hoạt động giao thông. Môi trường tự nhiên bao gồm đất, nước và không khí
đó là nền tảng sự sống con người. Vì vậy nếu không ngăn chặn kịp thời thì sẽ gây ra những hậu quả khôn
lường ở hiện tại và trong tương lai.
Nhận thấy đây là một vấn đề vô cùng cấp thiết với hy vọng kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo
vệ môi trường và đây cũng chính là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài” Ô nhiễm môi trường ở Thành phố Hồ Chí Minh”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề nhức nhối trong cuộc sống quá dỗi hiện đại thời nay, nhất là tại
thành phố Hồ Chí Minh, nơi có mật độ dân cư nằm trong top cả nước. Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp
thông tin toàn diện nhất về môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh, ý thức của người dân với môi trường
nơi đây nhằm đưa ra được các giải pháp đúng đắn để cải tạo cũng như bảo vệ môi trường ngày càng xanh, sạch đẹp hơn .
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu • Phạm vi nghiên cứu:
- Khảo sát tình trạng ô nhiễm môi trường thông qua biểu mẫu trên google
- Khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh 4 • Đối tượng:
- Tất cả mọi người đang sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh
1.4. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập thông tin
• Phương pháp phân tích
• Phương pháp tổng hợp • Phương pháp luận 5
PHN 2: NI DUNG
2.1. Khái nim liên quan 2.1.1. Môi trường
Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh
con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không
khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân
cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và
các hình thái vật chất khác.
Trong đó, không khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên… là các yếu tố tự nhiên (các
yếu tố này xuất hiện và tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của con người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích
lịch sử… là yếu tố vật chất nhân tạo ( các yếu tố do con người tạo ra, tồn tại và phát triển phụ thuộc vào ý
chí của con người). Không khí, đất, nước, khu dân cư… là các yếu tố cơ bản duy trì sự sống của con người,
còn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh… có tác dụng làm cho cuộc sống con người thêm phong phú và sinh động1.
2.1.2. Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị thay đổi vì tính chất Sinh – Lý – Hóa. Gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, động – thực vật. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường
là do hoạt động của chúng ta gây nên. Bên cạnh đó, có một số nguyên nhân khách quan là do tự nhiên gây
nên: Động đất, sóng thần, vòi rồng…
Biểu hiện cho thấy sự ô nhiễm môi trường đang diễn ra như: • Trái đất nóng lên • Băng tan ở hai cực • Nước biển dâng •
Đất liền bị xâm nhập •
Tình trạng sạt lở diễn ra nhiều hơn ở ven sông ven suối •
Mưa nắng thất thường, khi quá nóng, khi quá lạnh. Thời gian nắng mưa không biết trước được. •
Sâu bệnh hại ngày càng khó điều trị
1 Lê Minh Trường, Môi trường là gì ? Vai trò của môi trường là gì ? Quy định pháp luật về bảo vệ môi trường ?,
Https://luatminhkhue.vn/moi-truong-la-g -
i --khai-niem-moi-truong-duoc-hieu-nhu-the-nao- . - aspx, 06/12/2020 6 •
Nguồn nước ngày càng mất dần •
Con người ngày càng nhiều bệnh tật • …
Các dạng ô nhiễm chính đó là: Ô nhiễm nguồn nước, Ô nhiễm không khí, Ô nhiễm đất, Ô nhiễm
không khí… Các dạng ô nhiễm này chúng ta sẽ tìm hiểu phân tích sau ở phần bên dưới.2 2.1.3. Chất thải
Chất thải là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử dụng và thải ra, tuy nhiên trong
một số ngữ cảnh nó có thể là không có ý nghĩa với người này nhưng lại là lợi ích của người khác, chất thải
còn được gọi là rác. Trong cuộc sống, chất thải được hình dung là những chất không còn được sử dụng
cùng với những chất độc được xuất ra từ chúng.
Quản lý rác thải là hành động thu gom, phân loại và xử lý các loại rác thải của con người. Hoạt
động này nhằm làm giảm các ảnh hưởng xấu của rác vào môi trường và xã hội. Rác liên quan trực tiếp tới
sự phát triển của con người cả về công nghệ và xã hội. Cấu tạo của các loại rác biến đổi qua thời gian và
nơi chốn, với quá trình phát triển và đổi mới có tính chất công nghiệp đang trực tiếp ảnh hưởng tới nguồn
phế liệu. Ví dụ như nhựa và công nghệ hạt nhân. Một số thành phần của rác có giá trị kinh tế đã được tái
chế lại một cách hoàn hảo.3
2.1.4. Dịch Covid-19:
COVID-19 thường gây ra các triệu chứng hô hấp, có thể cảm thấy giống như cảm lạnh, cúm hoặc
viêm phổi. COVID-19 có thể tấn công không chỉ phổi và hệ hô hấp của quý vị. Các bộ phận khác của cơ
thể quý vị cũng có thể bị ảnh hưởng bởi căn bệnh này. •
Hầu hết những người bị COVID-19 có các triệu chứng nhẹ, nhưng một số người trở nên nặng. •
Một số người, kể cả những người có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng có thể bị hội chứng
hậu COVID - hoặc "di chứng COVID". •
Những người cao tuổi hoặc người có các bệnh lý nền nhất định có nguy cơ cao mắc bệnh nghiêm trọng do COVID-19. •
Hàng nghìn người đã tử vong do COVID-19 tại Hoa Kỳ.
2 Jes, Ô nhiễm môi trường là gì? Có mấy loại ô nhiễm? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục, https://jes.edu.vn/o- nhiem-moi-truong-l -
a gi-co-may-loai-o-nhiem-nguyen-nhan-va-bien-phap-khac-phuc, 22/11/2021
3 admin2 ,Chất thải là gì? Phân loại chất thải như thế nào?, https://aeec.vn/chat-thai-la-gi-phan-loai-chat-thai-nhu- the-nao/, 17/2/2019 7 •
Vắc-xin ngừa COVID-19 là an toàn và hiệu quả. Vắc-xin dạy hệ thống miễn dịch của chúng ta chống
lại vi-rút gây bệnh COVID-19
Bùng phát vào cuối tháng 12/2019, bắt nguồn từ một chợ hải sản ở Hồ Nam, Vũ Hán, miền Trung
Trung Quốc, virus Corona ban đầu được xác nhận là một loại bệnh “viêm phổi lạ” hoặc “viêm phổi không
rõ nguyên nhân”. Chỉ sau 100 ngày xuất hiện, đại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona đã nhanh
chóng tác động tới các lĩnh vực kinh tế, xã hội, thị trường tài chính chao đảo, nền kinh tế toàn cầu rơi vào
suy thoái với tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói chưa từng có trong lịch sử.
Những ảnh hưởng trên toàn thế giới của đại dịch COVID-19 hiện nay bao gồm: thiệt hại sinh mạng
con người, sự bất ổn về kinh tế và xã hội, tình trạng bài ngoại và phân biệt chủng tộc đối với người gốc
Trung Quốc và Đông Á, việc truyền bá thông tin sai lệch trực tuyến và vũ khí sinh học.4 2.2.Nội dung 2.2.1.Thực trạng
Đi kèm sự phát triển của khoa học công nghệ, TP.HCM ngày càng có nhiều khu công nghiệp, nhiều
công trình xây dựng dần mọc lên, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường. Ô nhiễm môi trường tại thành phố
Hồ Chí Minh được biết là rất đa dạng, nhưng trong đó đáng chú ý là tình hình ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí.
Hiệu ứng nhà kính diễn ra thường xuyên hơn trong những năm trở lại đây. Khói bụi thải ra từ các
phương tiện giao thông và nhà máy xí nghiệp đe dọa lớn đến chất lượng không khí nơi đây đồng thời khiến
cho sự nóng lên toàn cầu tăng với mức độ chóng mặt.
Môi trường bị biến đổi nặng với đủ các loại hóa chất độc hại. Rác thải được tìm thấy ở hầu hết khắp
mọi nơi, đặc biệt là ven các con sông. Hơn 2000 kênh rạch trên khắp phố thành ngày đêm bốc mùi hôi thối,
rác trôi đầy trên sông khiến những con sông trong veo ngày một đen kịt. Đi đến đâu cũng bắt gặp những
bái rác chất cao đầy ruồi nhặng, đặc biệt là những nơi có biển hiệu “Cấm đổ rác”. Điều đó ảnh hưởng rất
lớn đến chất lượng cuộc sống người dân xung quanh, đặc biệt là vấn đề sức khỏe,
a. Ô nhiễm nước tại thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh đang liên tục phát triển mạnh mẽ về kinh tế, xã hội, các vấn đề dân sinh
đang dần dần được tích cực khắc phục và cải thiện. Song một vấn đề đang gây nhiều bất cập trong khoảng
thời gian gần đây đó là tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở khu vực thành phố.
4 Bài viết được sự tư vấn chuyên môn của bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống trung tâm tiêm chủng
Trẻ em và Người lớn VNVC, https://vnvc.vn/virus-corona-2019/ 8
Hầu hết các kênh rạch trên địa bàn TP. Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với vấn đề ô
nhiễm nghiêm trọng. Dòng nước đên ngòm hay đỏ gạch kèm mùi hôi thối không còn là điều gì đó quá xa
lạ với người dân sống nơi đây. Mặc dù chính quyền thành phố đã đầu tư rất nhiều tiền và áp dụng hàng loạt
biện pháp để cải thiện tình trạng ô nhiễm như xây kè, làm đường, trồng cây xanh, đưa máy móc hiện đại
vào để hạn chế ô nhiễm nhưng chỉ có một số kênh ở bờ sông được cải thiện sinh cảnh.
Theo thống kê mới nhất của Sở Xây dựng TP.HCM, trên địa bàn thành phố hiện có hơn 17.000 căn
lán do việc dựng nhà tạm bợ trên hành lang kênh, rạch ăn mòn dòng người qua lại. Đây là một phần nguyên
nhân khiến lượng rác thải sinh hoạt trên sông ngày càng gia tăng. Ngoài ra, thống kê của UBND 8 quận
cho thấy chỉ riêng quận này vẫn còn khoảng 1.000 hộ dân sử dụng nhà vệ sinh lộ thiên và xả rác trực tiếp
ra kênh xung quanh nơi mình sinh sống. Các nguồn thải công nghiệp chưa qua xử lý, xử lý sơ bộ, xử lý
không đúng quá trình vẫn còn nhiều. Lượng chất ô nhiễm trong nước có nồng độ vượt quá mức tiêu chuẩn
đến 1,5-3 lần. Chính sự thờ ơ, vô ý thức ấy dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt nghiêm trọng, tạo
điều kiện sống thuận lợi cho vi khuẩn gây hại, ruồi muỗi,…gây dệch bệnh, hủy hoại môi trường sống của
thực vật lẫn động vật trong nước.5
b. Ô nhiễm không khí:
Bên cạnh vấn đề ô nhiễm nguồn nước thì vấn đề ô nhiễm không khí lại càng đáng lo ngại hơn. Tình
trạng ô nhiễm không khí ở TP HCM đến từ 3 nguồn chính: Hoạt động giao thông, hoạt động công nghiệp và xây dựng.
Ô nhiễm môi trường từ giao thông ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng không khí tại TP Hồ Chí
Minh. Theo con số thống kê được hiện đang có khoảng 10 triệu phương tiện tham gia giao thông thường
xuyên, trong đó có 7,6 triệu xe máy, 700.000 ô tô, còn lại là xe của người tỉnh thành khác di chuyển vào.
Mức độ giao thông giày đặc nên lượng khí thải ra môi trường là rất lớn, nhất là vào những giờ cao điểm.
Sự gia tăng đột biến các chất ô nhiễm NO2, SO2, CO, bụi lơ lửng, PM1.0, PM2.5… luôn vượt ngưỡng quy
định. Các vị trí có mức độ ô nhiễm vượt ngưỡng quy định có thể kể đến như: vị trí Cát Lái (quận 2), ngã tư
Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh (quận 7), Gò Vấp, An Sương, Bình Phước…
Ô nhiễm môi trường từ khí thải của các nhà máy lớn ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường không
khí xung quanh. Đầu tư xử lý khí thải chưa thực sự được quan tâm và đầu tư mạnh. Những làn khói đen
bay nghi ngút quanh các nhà máy, khí thải bị rò rĩ, bốc hơi trên các đường ống dẫn bị hút và thổi ra bên
ngoài bằng hệ thống ống thông gió.
5 Trọng Nghĩa, “Nhc nhi tình trng ô nhim nguồn nước tại TP.HCM”, https://vovgiaothong.vn/nhuc-nhoi-
tinh-trang-o-nhiem-nguon-nuoc-tai-tphcm, 11/02/2021, 07:52 9
Bên cạnh nguyên nhân ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động giao thông và hoạt động công
nghiệp thì khói bụi từ việc xây dựng các công trường thi công, tu sửa cầu cống, đường xá, cơ sở hạ tầng…
cũng mang đến rất nhiều bụi bao gồm cả bụi nặng lẫn bụi mịn. Có thể thấy những nơi như khu vực Trường
Chinh – Tân Bình, đường Khởi Nghĩa Nam Kỳ – Phú Nhuận, cầu Thủ Thiêm – quận 1,... luôn được tăng
cường thi công nâng cấp thường xuyên.
Khi không khí bị ô nhiễm sẽ tạo ra những tổn hại rất lớn đến môi trường: hiệu ứng nhà kính, thủng
tầng ozon, biến đổi khí hậu … đặc biệt là hiện tượng mưa axit. Theo thống kê gần đây nhất, thành phố
HCM có mức ô nhiễm không khí đứng thứ 2 Đông Nam Á sau Jakarta của Indonesia và đứng thứ 12 trong
danh sách các thành phố ô nhiễm nhất trên Thế Giới.6
c. Ô nhiễm khác:
Bên cạnh ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước tại tp.hcm còn phải đối mặt với nhiều ô nhiễm
khác như ô nhiễm ánh sáng, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm đất,...
Ô nhiễm tiếng ồn là vấn đề tồn tại từ nhiều năm nay tại TP Hồ Chí Minh, gây ảnh hưởng lớn đến
bộ mặt đô thị cũng như chất lượng cuộc sống của người dân. Nhằm giải quyết triệt để vấn đề này, UBND
TP Hồ Chí Minh đã có công văn chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện triển khai đợt cao điểm kiểm tra, xử lý
tất cả các hành vi tiếng ồn trong khu dân cư, mục tiêu đến cuối năm 2021 Thành phố không còn tình trạng
ô nhiễm tiếng ồn. Ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu là do hoạt động giao thông như ngã tư hàng xanh, An Sương,...
những nơi có dung lượng xe di chuyển động. Ngoài ra, vào buổi tối tiếng ồn các các cửa hàng, loa di động
thường tập trung ở khu đông dân cư như chợ Hạnh Thông Tây, Bùi Văn Ba,.. thì tiếng ồn vượt quá mức cho phép.
Ô nhiễm ánh sáng cũng vượt quá mức cho phép, hầu như các tuyến đường tại các tp.hcm đều có
ánh sáng 24/24 và không có bóng tối khiến cho con người choáng ngợp với những ánh sáng đủ màu sắc,...
Sự phát triển kinh tế, các ngành công nghiệp, luôn đi kèm những hệ lụy, những hậu quả trong đó
có ô nhiễm môi trường đất. Lượng rác thải, chất thải thải ra môi trường đất ngày càng nhiều, trong khi
những rác thải cũ chưa phân hủy hoặc chưa kịp xử lý thì những rác thải mới lại tiếp tục được thải ra, rác
xếp chồng lên nhau, bốc mùi hôi thối gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người. Những hành
động vô ý thức xả rác bừa bãi thường ngày tồn tại ở cả người lớn lẫn trẻ nhỏ chính là nguyên nhân lớn nhất
gây ô nhiễm môi trường đất.7
6 greennewstv, “ Hiện nay mức độ ô nhim không khí TPHCM như thế nào?”, http://greennewstv.com/o-
nhiem-khong-khi-o-tphcm/, 04/12/2020
7 Hồng Giang, “ TP Hồ Chí Minh x lí triệt để ô nhim tiếng ồn”, https://cand.com.vn/doi-song/Thanh-pho-Ho-Chi- Minh-xu-l -
y triet-de-o-nhiem-tieng-on-i602045/, 11/04/2021, 08:27 10 2.2.2. Nguyên nhân
Từ các chất thải trong các nhà máy, xí nghiệp
Việt Nam là một nước đang phát triển, đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, các doanh
nghiệp đầu tư trong và ngoài nước đều được tạo điều kiện phát triển hết mức có thể. Thành phố Hồ Chí
Minh là trọng điểm hàng đầu cho phát triển nền kinh tế công nghiệp hóa. Chính đây là sự bắt nguồn của ô
nhiễm môi trường. Do kỹ thuật chưa phát triển, nguồn vốn nhiều doanh nghiệp vẫn còn hạn chế mà hệ
thống xử lý chất thải xây dựng rất tốn kém nên hầu hết các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp tập
chung đều không đạt chuẩn. Có cả chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải là bụi khí, … thải ra hàng ngày
hàng giờ. Chúng đa dạng về chủng loại nhưng cùng chung một tác hại là hủy hoại toàn bộ môi trường của con người. •
Hóa chất từ hoạt động nuôi trồng, bảo vệ thực vật
Một nguyên nhân nghe tưởng chừng như ít nguy hại, tuy nhiên nó lại là nguyên nhân vô cùng lớn,
ngấm ngầm bao nhiêu năm nay hủy hoại mạnh mẽ môi trường của chúng ta.
Ngành nông nghiệp ngày càng đổi mới, mang lại năng suất cao, chất lượng vượt trội để đáp ứng
nguồn cung . Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích tăng năng suất… được những người
làm nông sử dụng liên tục quanh năm cho cây trồng. Công dụng thì nhiều, nhưng hậu quả thì cũng chẳng
nhỏ. Chúng ngấm vào đất gây ảnh hưởng, ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước. Chưa kể các chai lọ
đựng thuốc không được xử lý đúng quy trình, vứt ra môi trường ảnh hưởng vô cùng lâu dài đến môi trường sống của chúng ta. •
Chất thải sinh hoạt, chất thải rắn
Nếu như chúng ta yêu cầu các nhà máy xí nghiệp phải có hệ thống xử lý rác thải trước khi ra ngoài
môi trường vì mức độ nguy hại của nó lớn, chúng ta nhìn thấy được. Vậy, rác thải sinh hoạt hàng ngày của
gia đình ta thì sao? Có người sẽ chỉ nói có mỗi tý vậy thì ảnh hưởng gì nhiều đâu. Vâng đúng là mỗi hộ gia
đình chỉ có một tý rác thải thôi, nhưng không tính cả nước mà tại thành phố Hồ Chí Minh đã có đến hàng
chục triệu hộ gia đình. Rác thải ra môi trường không được phân loại, xe chỉ chở rác đến bãi rác đổ đầy đống
chứ cũng không được xủ lý hay tái chế. Cùng với đó là các chất thải từ bệnh viện, nhà máy sản xuất, khai
thác. Ước tính mỗi năm có hàng chục tấn chất thải rắn thải ra ngoài môi trường sống. Túi nilon, thức ăn
thừa, chất thải sinh hoạt trực tiếp được đưa ra nguồn nước, môi trường đất gây ô nhiễm trầm trọng. •
Khí thải, khói bụi
Không những là các khí thải lớn từ các nhà máy, xí nghiệp mà còn là từ chính hoạt động sống sản
xuất từ con người. Tại thành phố Hồ Chí Minh phương tiện di chuyển chủ yếu của người dân là xe máy.
Chuyện tắc đường là hiển nhiên với người dân nơi đây suốt cả thập kỉ qua. Các phương tiện chủ yếu sử 11
dụng xăng, dầu. Do đó, trong quá trình đốt cháy nhiên liệu, một lượng lớn khí thải đã sinh ra ảnh hưởng
đến môi trường. Các nhà máy xí nghiệp ngày đêm thải khí nguy hại ra ngoài môi trường. Thành phố đôi
khi có cả vùng mây đen đó không phải là báo hiệu trời sắp mưa, mà đó là những đám mây không khí bụi
bẩn mà chính chúng ta đang vẽ lên môi trường. . Các cơn mưa axit, hiện tượng nóng lên toàn cầu xuất phát từ đây •
Do ý thức của con người và hoạt động quản lý của nhà nước
Con người chính là yếu tố quyết định mọi thứ.Rác thải cũng từ con người tạo ra. Có rất nhiều người
luôn ý thức tốt vấn đề bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, phần lớn chúng ta vẫn chưa nhận thức được đúng đắn
những điều cần phải thực hiện để bảo vệ môi trường. Công tác quản lý của nhà nước còn lỏng lẻo, chưa
triệt để. Nhiều trường hợp bao che, nhận hối lộ, bỏ qua những vi phạm đáng tiếc. Luật pháp điều chỉnh
chưa triệt để, khiến công tác quản lý, xử phạt gặp nhiều trở ngại. Các doanh nghiệp, cá nhân vẫn còn hiện
tượng coi thường, ngang nhiên hủy hoại môi trường. •
Giao thông vận tải
Đây chính là nguyên nhân lớn nhất gây ô nhiễm không khí hiện nay. Với một số lượng các phương
tiện giao thông khổng lồ và di chuyển liên tục, lượng khí thải từ các phương tiện này cũng vô cùng khủng
khiếp. Đặc biệt, đối với những xe đã cũ, hệ thống máy móc hoạt động kém thì lượng khí thải càng lớn. Các
phương tiện giao thông thải vào không khí các chất độc hại như: CO, VOC, NO2, SO2,... với nồng độ cực cao và liên tục.
Nguyên nhân này chỉ đứng sau hoạt động công nghiệp, khi mà lượng khí thải từ các phương tiện giao thông
xả ra môi trường rất lớn. Theo báo cáo Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) giao thông vận tải đóng góp
24,34% lượng Carbon mỗi năm. •
Hoạt động quốc phòng, quân sự
Các chất độc chiến tranh, các nghiên cứu quân sự đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con
người. Dù chiến tranh đã qua đi rất lâu nhưng những nạn nhân chất độc màu da cam vẫn còn rất lớn.
Ngoài ra các mối đe dọa từ bom hạt nhân vẫn luôn thường trực mỗi ngày, nếu chúng bị rò rỉ thì hàng triệu
người sẽ bị ảnh hưởng. •
Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
Các hoạt động xây dựng cao ốc, chung cư cao tầng hay cầu đường luôn luôn mang đến sự ô nhiễm
môi trường không khí nặng nề. Tiêu điểm là ở Hà Nội vào những ngày giữa tháng 12/2020 bụi mịn bao phủ
hoàn toàn Hà Nội, làm giảm tầm nhìn và ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe người dân. Khi vận chuyển vật
liệu, cho dù được che chắn kỹ lưỡng thì các bụi bẩn cũng sẽ vương vãi ra môi trường và gây ô nhiễm. Chưa
kể, đối với những trường hợp không được che chắn sẽ bị rơi vật liệu ra đường, gây nguy hiểm và sản sinh 12
lượng khói bụi khổng lồ có thể cản trở các phương tiện cùng lưu thông trên đường. Do vậy, việc chú ý che
chắn đúng cách khi vận chuyển vật liệu là bắt buộc phải làm.8 2.2.3. Hệ quả
Ô nhiễm môi trường không phải là vấn đề riêng của quốc gia nào trên thế giới, nó là vấn đề của
toàn cầu. Ngày nay, con người đang tàn phá tự nhiên một cách nghiêm trọng, làm thay đổi tính chất và gây
ra suy giảm môi trường. Chính rác thải sinh hoạt, rác thải nhựa hay rác thải công nghiệp,… đã khiến cho
vấn đề bảo vệ môi trường trở nên vô cùng nan giải.
Nhiều người thiếu hiểu biết và thiếu kiến thức về hậu quả của ô nhiễm môi trường, vẫn vô tư nghĩ
rằng “chỉ làm ô nhiễm môi trường một chút thôi, không sao đâu”. Nhưng chính họ cũng không biết rằng,
sự vô tư của họ đang hủy diệt hành tinh xanh của chúng ta mỗi ngày.
Tùy theo mức độ và loại môi trường bị ô nhiễm mà sẽ có những hậu quả tiêu cực khác nhau đến môi trường
sống, kinh tế và xã hội. •
Đối với không khí
- Thủng tầng ôzôn, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng lên, làm cho hiện tượng tan băng
khiến nước biển dâng cao ảnh hưởng đến cuộc sống của một số khu vực trên thế giới.
- Sống trông môi trường không khí đầy khói bụi khiến con người ta cẩm thấy ngột ngạt hễ cứ bước ra
khỏi nhà là phải che khẩu trang kín mít, đễ dàng mắc phải các bệnh liên quan đến đường hô hấp. •
Đối với môi trường nước -
Là nhân tố quan trọng quyết định sự sống, nguồn nước ô nhiễm gây thiếu nước hoạt trong sinh hoạt,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe khi sử dụng.
- Nguồn nước bị ô nhiễm tùy theo mức độ có thể hủy diệt một phần hoặc hoàn toàn các sinh vật sống
trong đó, ảnh hưởng kinh tế những người nuôi trồng thủy sản.
- Các con sông quanh thành phố ô nhiễm nặng gây mất mỹ quan, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống người dân xung quanh. •
Đối với môi trường đất
- Các loại cây trồng, hoa màu được trồng trên đất bị ô nhiễm sẽ không có năng suất cao ảnh hưởng
đến kinh tế hoặc có thể bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Môi trường đất bị ô nhiễm dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, thiếu nước dùng cho sinh hoạt.
- Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ thu hẹp môi trường sống của nhiều loài động, thực vật.
8 VH (Tổng hợp), “ Nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm môi trường không khía và gii pháp khc phục”,
https://dangcongsan.vn/xay-dung-xa-hoi-an-toan-truoc-thien-tai/nguyen-nhan-gay-tinh-trang-o-nhiem-moi- truong-khong-khi-v -
a giai-phap-khac-phuc-594455.html, 19/10/2021, 10:57 13
- Các bãi rác chất đống, không được dọn dẹp sạch sẽ gây hôi thối, là nơi trú ngụ lý tưởng cho các loài
như gián, ruồi, muỗi, chuột… sinh sôi phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh.
Đối với sức khỏe con người
Nhắc đến hậu quả nghiêm trọng nhất của ô nhiễm môi trường chính là nhắc đến vấn đề sức khỏe
kèm với những căn bệnh quoái ác ngày càng khó chữa trị.9
a. Gây ung thư
Các vật chất hạt (PM) là một trong những thành phần chính gây ô nhiễm không khí được phân loại
là chất gây ung thư nhóm 1 ở con người. Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm trong thời gian dài là nguyên
nhân trực tiếp gây ra ung thư phổi, do các mô phổi đặc biệt nhạy cảm khi tiếp xúc với các chất gây ung thư
trong không khí. Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) trong không khí cũng là một trong những chất có
thể gây ung thư. VOC có thể xuất hiện ở nồng độ cao hơn trong nhà từ các sản phẩm, vật liệu gia dụng như
sơn, thảm, chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu… làm tăng nguy cơ phát triển bệnh bạch cầu, ung thư hạch, u tủy và
u mạch máu ác tính. Do đó bạn cần nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trường sống, hạn chế đồ nhựa
và sản phẩm tẩy rửa nhân tạo có chứa VOC.
b. Tác hại với hệ hô hấp
Ô nhiễm môi trường không khí có thể làm tăng tần suất dị ứng đường hô hấp, đặc biệt là những
người sống ở thành thị so với dân cư nông thôn. Trẻ em lớn lên ở những khu vực bị ô nhiễm nặng có khả
năng mắc phải những thay đổi cấu trúc không đều trong niêm mạc mũi. Điều này có thể gây suy yếu đường
thở, nhiễm trùng phổi…
Ozone là một chất gây ô nhiễm oxy hóa mạnh phổ biến, được hình thành khi các hợp chất hữu cơ
dễ bay hơi (VOC) phản ứng với các oxit nitơ khi có ánh sáng mặt trời. Nồng độ ozone cao có khả năng làm
tổn thương mô đường hô hấp, mô phổi cũng như làm triệu chứng hen suyễn nghiêm trọng hơn, thậm chí có thể gây tử vong.
c. Gây bệnh tim mạch
Các chất gây ô nhiễm sinh ra trong không khí bao gồm carbon monoxide, nitơ oxit, sulfur dioxide,
ozone, chì và các hạt bụi mịn. Do đó, tác hại của ô nhiễm môi trường không khí có thể làm tăng tỷ lệ nhập
viện và tử vong do bệnh tim, đặc biệt ở những bệnh nhân suy tim sung huyết và rối loạn nhịp tim.
9 Ngọc Thoa, “Hậu qu ca ô nhiễm môi trường để li và các bin pháp khc phục”,
http://www.tdcbinhthuan.vn/bai-viet/hau-qua-cua-o-nhiem-moi-truong-de-lai-v -
a cac-bien-phap-khac-phuc- 107.html, 25/04/2019 14
Nguy cơ sức khỏe này có thể xảy ra do các chất ô nhiễm làm thúc đẩy tình trạng rối loạn chức năng
mạch máu, viêm, stress oxy hóa, hình thành cục máu đông và tăng huyết áp. Ngoài ra, ozone và bụi mịn có
thể kích thích phản xạ thần kinh phổi khiến nhịp tim bất thường. Tiếp xúc nhiều với không khí ô nhiễm
trong thười gian dài như ở các thành phố lớn cũng chính là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng
nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
d. Gây hại cho não
NO2 (khí thải của xăng) là một trong những thành phần gây ô nhiễm không khí có khả năng làm
chậm phát triển tâm lý ở trẻ em mới sinh. Điều này là do người mẹ tiếp xúc nhiều với khí NO2 trong quá
trình mang thai. Phụ nữ mang thai khi tiếp xúc với không khí ô nhiễm có thể làm thay đổi chức năng não
và làm giảm mức IQ ở trẻ em được sinh ra. Tương tự, người lớn khi tiếp xúc nhiều khí NO2 cũng làm giảm
hiệu suất nhận thức thần kinh.
Bên cạnh đó, bạn hít phải các kim loại nặng khác có thể gây suy yếu thần kinh. Ví dụ như thủy
ngân gây độc cho tế bào não, làm rối loạn thần kinh, mangan gây ra các khiếm khuyết về thần kinh. Phụ nữ
mang thai khi phơi nhiễm cadmium có thể làm giảm nhận thức ở trẻ, đặc biệt là về ngôn ngữ, khả năng thực
hiện và phát triển nhận thức chung.
e. Tác động tiêu cực đến khả năng sinh sản
Các chất gây ô nhiễm môi trường có thể gây rối loạn nội tiết tố và can thiệp vào hoạt động của các
hormone kiểm soát sự tăng trưởng, phát triển và khả năng sinh sản. Các chất hóa học độc hại này làm tác
động đến các thụ thể estrogen, androgen và progesterone. Điều này dẫn đến các vấn đề bất thường về sinh
sản ở người, chẳng hạn như sinh non, sảy thai, dị tật bẩm sinh, số lượng tinh trùng thấp và ung thư tuyến
tiền liệt. Tác hại của ô nhiễm không khí cũng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng tinh dịch. Một số nghiên
cứu ở nam giới cho thấy khi tiếp xúc ô nhiễm không khí ở mức độ cao có thể làm giảm chất lượng và số lượng tinh trùng.
f. Gây tổn thương cho gan
Là cơ quan nội tạng có kích thước lớn nhất, cũng là cơ quan thải độc chính và chuyển hóa phức tạp
nhất trong cơ thể người. Dung nạp các loại thực phẩm chứa nhiều chất hóa học, tiếp xúc nhiều khí ô nhiễm
như các hạt thải diesel, bụi mịn… trong thời gian dài sẽ làm suy giảm chức năng gan, làm tổn thương các
tế bào gan, làm tích tụ chất béo, nặng thêm tình trạng viêm gan. Một khi chức năng gan suy giảm có thể
kéo theo rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. 15
g. Gây bệnh thận
Thận là bộ phận trên cơ thể rất dễ bị ảnh hưởng bởi các hóa chất độc hại trong môi trường. Mặc dù
thận chỉ nhận khoảng 25% lưu lượng máu từ tim, nhưng lượng lớn hóa chất và thuốc trong tuần hoàn cơ
thể đều được chuyển đến thận. Các hóa chất độc hại được sử dụng càng nhiều thì không chỉ thực phẩm mà
ngay cả nguồn nước khi vào trong cơ thể cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất năng thải độc của thận.
h. Gây bệnh về da
Da sẽ bị lão hóa khi tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm. Vì thế các căn bệnh về da thường có xu
hướng xuất hiện nhiều hơn ở những người sống tại thành thị, đặt biệt là những thành phố bị ô nhiễm không
khí trầm trọng như TP.HCM.
Các tổn thương trên da có thể do nhiều chất ô nhiễm đi qua da, kích hoạt phản ứng viêm và kích
thích sản xuất melanin từ melanocytes gây sạm da. Bên cạnh đó,chất ô nhiễm cũng làm tác động đến
collagen, làm xuất hiện nếp nhăn trên da. Hiệu ứng nhà kính cứ tăng nhanh liên tục ảnh hưởng đến tầng
ozon ngăn tia bức xạ, vậy nên bệnh ung thư da gia tăng khá nhanh trong những năm gần đây.10
2.3. Mở rộng
2.3.1. Tổng quan dịch Covid 19 tại khu vực Tp. HCM
Những tưởng rằng vào ngày 30-4 và 1-5 năm nay người dẫn vẫn sẽ đ ợc ư hưởng thụ 2 ngày nghỉ
lễ như mọi năm. Tuy nhiên, mọi thứ bắt đầu chuyển biến tệ hơn khi gần hết tháng 9, Việt Nam đã vượt
700.000 ca COVID-19 (ghi nhận ngày 25-9 là 746.678 ca, riêng TP.HCM đợt dịch mới này ghi nhận
366.539 ca).Số ca COVID-19 trong hơn 4 tháng qua gấp 250 lần so với gần 1 năm r ỡi ư trước đó, số tử
vong tăng hơn 500 lần. Trước đợt dịch này, Việt Nam đứng thứ 177 trong số 212 quốc gia, vùng lãnh thổ
có ghi nhận ca mắc COVID-19, còn ghi nhận ngày 25-9, Việt Nam ở vị trí 44. •
Khong thời gian khó khăn bắt đầu, phong ta Gò Vp. (tham khảo link bên dưới) -
Ngay sau khi ghi nhận những thông tin về nguồn lây cộng đồng không rõ nguồn lây, lập tức TP
HCM nằm trong “vùng đỏ” cực kỳ nguy hiểm. Chính vì thế, ngày 31/05, TP HCM đã chính thức
thực hiện giãn cách theo CT15, riêng quận Gò Vấp và phường Thạnh lộc (quận 12) thực hiện
theo CT16. Khu vực quận Gò Vấp bị phong tỏa hoàn toàn cùng với 10 chốt kiểm soát ra vào.
10 Ngọc Mai, “ Tác hại ca ô nhiễm môi trường đối vi sc khỏe”, https://soyte.namdinh.gov.vn/home/hoat-dong-
nganh/giao-duc-suc-khoe/tac-hai-cua-o-nhiem-moi-truong-doi-voi-suc-khoe-3079,
14/10/2020 16 -
Tiếp những ngày sau đó, TP HCM cho dừng toàn bộ các hoạt động cộng đồng. Rất nhiều chốt
kiểm soát được lập ra nhằm giúp lực lượng chức năng truy vết cũng như hạn chế nguồn lây lan.11
• Trái tim người chiến sĩ công an, bộ đội vì “miền Nam rut thịt”. -
Trong một khoảng thời gian dài người dân tại TPHCM cũng thực hiện nhiều chỉ thị giãn cách
khác nhau từ CT15 đến CT19. Từ 0h ngày 23/08 lãnh đạo TP.HCM quyết liệt với chủ trương “ai
ở đâu ở yên đó” để người dân sớm được trở lại với cuộc sống như trước đây. -
Vì mong muốn giúp người dân TP HCM vượt qua thời điểm khó khăn này, hàng lớp các chiến sĩ
công an, bộ đội khắp trên cả nước đã tình nguyện xả thân vào tâm dịch để gánh vác một phần nào
sự khó khăn cho người dân và những “chiến sĩ áo trắng” đang gồng mình chống dịch. -
Những “chiến sĩ áo xanh” xuất hiện tại những chốt kiểm dịch, thay dân đi chợ, vận hành trạm xe
y tế lưu động,...dần dần cũng trở thành hình ảnh quen thuộc đối với người dân TP HCM. -
Với sự hết lòng và vì “miền Nam ruột thịt” những chiến sĩ công an, bộ đội đã góp phần công sức
để đem cuộc sống thường ngày của người dân được trở lại bình thường12.
Cuối tháng 9/2021, đưa “Th xanh Covid-19” vào đời sống để thc hin kế hoch bình
thường mi. -
“Thẻ xanh Covid-19” là chủ đề khá nóng rất được quan tâm khi công bố vì tính cấp thiết của nó.
Khi đưa vào thực tế, từ ngày 16/09/2020, các cấp lãnh đạo đã quyết định thí điểm ở những đơn vị
đầu tiên: Quận 7, huyện Củ Chi, Cần Giờ cùng các Khu chế xuất và Khu công nghệ cao là những
đơn vị đầu tiên thực hiên “thẻ xanh”. -
“Thẻ xanh Covid-19” chính là giải pháp phù hợp và cực kì hiệu quả trong kế hoạch bình thường
hóa cuộc sống của người dân. Hơn thế nữa, “thẻ xanh” cũng giúp ban quản lý ở các thành phố dễ
dành kiểm soát tình hình tiêm vắc-xin nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
Đại dịch Covid 19 đã gây ra quá nhiều thiệt hại về vật chất lẫn tinh thần cho tất cả các quốc gia
trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam. Cho đến nay, dịch Covid-19 vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm, cũng
như chưa thành công trong việc điều chế thuốc đặc trị để chữa khỏi tận gốc căn bệnh này, đưa cuộc sống
trở lại trạng thái hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, xét về khía cạnh môi trường, bên cạnh những tác động
11 Tiến Long- Thảo Lê, “TP.HCM quyết định giãn cách xã hi 15 ngày t 0h ngày 31-5”, https://tuoitre.vn/tp-hcm-
quyet-dinh-gian-cach-xa-hoi-15-ngay-tu-0 -

h ngay-31-5-20210530100030848.htm, 30/05/2021, 12:07
12 “COVID-19: Nhng quyết định mang tm chiến lược vì tính mng và sc khỏe nhân dân”, https://moh.gov.vn/tin-
noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/covid-1 -

9 nhung-quyet-inh-mang-tam-chien-luoc-v - i tinh-mang-v - a
suc-khoe-nhan-dan, 02/10/2021, 20:03 17
tiêu cực, đại dịch Covid 19 cũng mang lại một số mặt tích cực. Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn những tác
động ấy ở mục kế t ế i p.
2.3.2 Tác động của dịch Covid đến môi trường tại khu vực Tp. HCM:
Nhiều nghiên cứu đã đánh giá và phân tích rõ về tác động gián tiếp của virus SARS-CoV-2 lên môi
trường toàn cầu, trong đó có môi trường Việt Nam đặc biệt là thành phố đông dân nhộn nhịp Hồ Chí Minh.
Dù cho vẫn tồn tại những tác dộng tiêu cực nhưng có thể thấy được một số dấu hiệu đáng mừng từ tác động
tích cực mà đại dịch mang lại. •
Suy gim hiu ng nhà kính
Theo đánh giá của các chuyên gia, đại dch Covid-19 có tác động mạnh mẽ nhất làm thay đổi toàn
bộ nền kinh tế - xã hội nhân loại kể từ đại chiến thế giới thứ 2.
Tình hình dịch vẫn đang diễn biến rất phức tạp nên hiện nay chủ yếu người ta vẫn tập trung nghiên
cứu các vấn đề sức khỏe và biện pháp phòng chống, chữa trị cũng như tương lai nền kinh tế thế giới sẽ đi
về đâu nên các vấn đề v môi trường chưa được chú trọng quá nhiều.
Mặc dù vậy, cũng có những nghiên cứu, đánh giá và phân tích về tác động gián tiếp của dịch Covid-
19 lên môi trường toàn cầu. Có những ảnh hưởng mang tính tích cực và ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống.
Các chuyên gia đã đánh giá những mặt tích cực của đại dịch là suy giảm hiệu ứng nhà kính một
cách mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. Sự hạ thấp mức ô nhim khí nhà kính là nhờ vào các biện pháp giãn
cách xã hội mà các nước đã và đang áp dụng.
Một ví dụ điển hình tại tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc), nơi dịch khởi phát từ TP Vũ Hán, giãn cách xã
hội và phong tỏa được áp dụng từ cuối năm 2019, đầu năm 2020, sau đó là toàn bộ đất nước Trung Quốc.
Kết quả của các biện pháp này là nhiều nhà máy phát điện, khu công nghiệp đã giảm mạnh sản lượng.
Việc sử dụng các phương tiện giao thông vận tải cũng được giảm nhiều, đặc biệt nhiều tuyến đường
hàng không, đường sắt, đường bộ ngừng hoạt động, dẫn đến việc sụt giảm mạnh mẽ nồng độ NO2 và bụi
mịn dưới 2,5 micromet (PM2,5).
Tương tự, ở Thành phố Hồ Chí Minh, ô nhiễm không khí đã giảm mạnh khi chính quyền nhà nước
yêu cầu người dân ở trong nhà để giảm lây lan virus, các ngành công nghiệp và hoạt động cơ bản khác đã
bị cắt giảm, nhờ đó môi trường không khí được cải thiện. Điển hình là sự giảm sử dụng các phương tiện
giao thông giúp giảm mạnh nồng độ bụi, CO 2 và NO2. 18 •
Ci thin chất lượng không khí
Chất lượng không khí là yếu tố cơ bản cho sức khỏe con người. Theo báo cáo của một nghiên cứu,
những tháng đầu năm 2020, Trung Quốc đã thực hiện hạn chế nghiêm ngặt về đi lại, tự cách ly để ngăn
chặn đại dịch Covid-19 và hành động này đã làm thay đổi về ô nhiễm không khí. -
Trong thời gian 22/3/2020 đến 22/4/2020, nồng độ PM2,5 giảm 14-18%, nồng độ CO giảm 28-
41% so với 1-21/3/2020. Điều kiện khí tượng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng không khí. Sau khi
loại bỏ ảnh hưởng của điều kiện khí tượng, nồng độ PM2,5 giảm khoảng 7-10%, nồng độ CO giảm
5-11%. Chất lượng không khí được cải thiện trong thời gian cách ly xã hội có thể do giảm phát thải
giao thông. Trong thời gian này, phát thải từ các nhà máy nhiệt điện than tương đối ổn định. -
Trong thời gian 1/4/2020 đến 22/4/2020, mật độ NO2 trên toàn quốc có xu hướng giảm 9,3% (theo
quan sát của vệ tinh Sentinel 5P) và 7,2% (quan sát của vệ tinh OMI) so với cùng kỳ năm trước.
Mức giảm NO2 được thể hiện rõ ở các khu vực đô thị với mật độ dân cư, giao thông, khu công
nghiệp cao. Ở thành phố Hồ Chí Minh, mật độ NO2 giảm 16,62% so với tháng trước và 11,77% so
với cùng kỳ năm trước.13
Các thông số môi trường khác cũng đã có sự cải thiện trong đại dịch Covid-19. Các biện pháp giãn
cách xã hội được áp dụng ở hầu hết các nước nên hoạt động du lịch bị ngưng lại, bãi biển trở nên vắng
người. Kết quả, thải rác ở các điểm du lịch cũng giảm mạnh, bãi biển... trở nên sạch hơn. Tiếng ồn ở đô thị
và các điểm công cộng cũng giảm do người dân không được tập trung, hoạt động buôn bán bị dừng lại, xe
cộ bị hạn chế lưu thông. •
Gia tăng chất thải ra môi trường
Mặc dù đã có những ảnh hưởng gián tiếp tích cực lên môi trường nhưng virus SARS-CoV-2 cũng
gây ra những ảnh hưởng tiêu cực nhất định. Chẳng hạn, Tp.HCM đã hoãn các chương trình tái sử dụng chất
thải vì lo ngại sự lây nhiễm virus.
Đồng thời, các hoạt động phân loại rác thải cũng bị đình trệ. Mặt khác, những cửa hàng trước kia
khuyến khích người dân tái sử dụng túi đựng hàng nay chỉ sử dụng túi dùng một lần và đã cấm sử dụng lại
các dụng cụ như cốc, chén, đĩa… Chính vì vậy, lượng rác thải của các gia đình cũng như đô thị tăng lên,
làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.
Đặc biệt là chất thải y tế tăng lên rất mạnh, tại các bệnh viện tăng 2 - 4 lần do tăng trang phục, khẩu
trang, găng tay. Người dân cũng được khuyến khích sử dụng khẩu trang và được thay thường xuyên. Khẩu
13 Nhóm tác giả: Truong X. Ngo, Ngoc T. N. Do, Hieu D. T. Phan, Vinh T. Tran, Tra T.M. Mac, Anh H. Le, Nguyen V.
Do, Hung Q. Bui, Thanh N. T. Nguyen, “Air pollution in Vietnam during the COVID-19 social isolation, evidence of
reduction in human activities
”,
https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/01431161.2021.1934911?journalCode=tres20& , 21/6/2021 19
trang đã qua sử dụng người dân thải ra môi trường đã làm tăng số lượng rác thải. Nhiều khu cách ly với
hàng chục nghìn người được cung cấp khẩu trang và quần áo bảo hộ cũng như thực phẩm chế biến sẵn đã
góp phần tạo nên lượng rác lớn thải ra môi trường.
Khi TP HCM thực hiện giãn cách để phòng chống dịch có hiệu quả, các dịch vụ mua bán hàng hóa
đều qua đóng gói vận chuyển đến tận nơi người tiêu dùng. Rác bao bì, chủ yếu là túi nhựa, theo đó tăng đột
biến. Theo anh Nguyễn Gia Thanh, trung bình 2 tháng nay, lượng túi nhựa anh dùng gói hàng tăng gấp đôi
so với trước, khoảng 6 kg/tháng. Nhiều cửa hàng bán mỹ phẩm, quần áo, thực phẩm online và các siêu thị
có dịch vụ giao hàng tận nhà cũng trấn an khách hàng bằng cách bọc nhiều lớp túi nhựa khi giao hàng.
Không chỉ việc mua bán online tiêu tốn khá lớn lượng túi nhựa mà các hàng quán phục vụ đồ ăn,
thức uống cũng ngốn khá nhiều hộp xốp, túi nhựa phục vụ khách mang đi. Do không được phân loại từ
nguồn, lượng rác nhựa thải ra ngày một tăng nhưng chỉ xử lý bằng phương pháp chôn lấp như hiện nay sẽ
gây hại nghiêm trọng cho môi trường. •
Ông Cao Văn Tuấn, Trưởng Phòng Công nghệ môi trường và Kiểm tra chất lượng của Citenco,
cho biết từ đầu năm 2020 đến nay, khi dịch Covid-19 bùng phát, công ty được UBND TPHCM
chỉ đạo phụ trách thu gom rác thải sinh hoạt tại khu vực cách ly tập trung, ước tính khoảng 12
tấn/ngày, nâng tổng số rác thải y tế phải xử lý lên 32- 35 tấn/ngày (trung bình ngày thường 23
tấn/ngày). Hiện nay, công suất xử lý tối đa của công ty là 42 tấn/ngày. Nếu tình hình dịch diễn
biến phức tạp, kéo dài, lượng rác tăng nhanh, khả năng lượng rác thu gom sẽ vượt quá công suất xử lý của công ty.14
• Ước tính trong 6 tháng vừa qua, cả nước ta đã sử dụng hàng trăm triệu khẩu trang, hàng triệu bộ
quần áo bảo hộ cùng nhiều trang thiết bị, bơm kim tiêm, dây chuyền dịch, thuốc men và tất cả
những thứ đó trở thành chất thải nguy hại. Để bảo đảm an toàn, nhiều khu cách ly, bệnh viện,
khu xử lý chất thải đô thị đã sử dụng biện pháp đốt chất thải y tế, dẫn đến ô nhiễm không khí.15
Để phòng chống dịch, xử lý môi trường, người ta cũng sử dụng một lượng lớn các hóa chất khử
trùng, chủ yếu là Chlorine. Các hóa chất này cũng rất độc hại cho môi trường. Có thể nói, Covid-19 đã ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực gián tiếp lên môi trường nhưng ảnh hưởng tiêu cực sẽ lớn hơn. Sự giảm nồng
độ khí nhà kính trong thời gian ngắn không phải là cách bền vững để làm trong sạch môi trường. Chính đại
dịch mang đến nhiều vấn đề môi trường lâu dài mà chúng ta chưa đánh giá được hết.
14 Thu Hồng, “Áp lc rác thi do dch Covid-19”, https://nld.com.vn/thoi-su/ap-luc-rac-thai-do-dich-covid-1 - 9
20210706211410983.htm, 7/7/2021
15 “Dịch Covid-19 và những tác động tới môi trường”, https://moitruong.net.vn/dich-covid-1 - 9 v - a nhung-tac-dong-
toi-moi-truong/, 14/8/2020, 09:17 20