Ôn tập trắc nghiệm chương 3-4 - Tài chính ngân hàng | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Ôn tập trắc nghiệm chương 3-4 - Tài chính ngân hàng | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG VÀ TÀI CHÍNH HÀNH VI
Sử dụng thông tin sau để trả lời các câu hỏi từ (1 đến 10) một cá nhân
có hàm hữu dụng sau: u (w) = w0.5, trong đó w là giá trị tài sản.
Người này đang có các triển vọng sau: P1(0.7, 800, 900); P2 (0.6, 1000,
800); P3 (0.5, 1100, 700).
Gọi P1’, P2’, P3’ lần lượt là giá trị tương đương chắc chắn của các
triển vọng P1, P2, P3
Câu 1 (CLO3.1): Người này sẽ sắp xếp thứ tự ưa thích các triển vọng như
thế nào (Khó)
a. P2 > P3 > P1
b. P3 > P2 > P1
c. P2 > P1 > P3
d. P1 > P2 > P3
Câu 2 (CLO3.1): Nhận định nào sau đây là ĐÚNG khi sắp xếp thứ tự ưa
thích: (Khó)
a. E(P2) > P2 > P2’.
b. E(P2) > P2 = P2’
c. E(P2) < P2 = P2’
d. E(P2) < P2 < P2’
Câu 3 (CLO3.1): Nhận định nào sau đây là đúng khi sắp xếp thứ tự ưa
thích: (Khó)
a. E(P2) > P2 > P1’
b. E(P2) = P2 > P1’
c. E(P2) = P2 < P1’
d. E(P2) = P2 = P1’
Câu 4 (CLO3.3): Người này sẽ sắp xếp thứ tự ưa thích các triển vọng như
thế nào: (Khó)
a. P2 > P3 > P1
b. P3 > P2 > P1
c. P2 > P1 > P3
d. P1 > P2 > P3
Câu 5 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là ĐÚNG khi sắp xếp thứ tự ưa
thích: (Khó)
a. E(P2) > P2 > P2’ b. E(P2) = P2 = P2’
c. E(P2) < P2 = P2’ d. E(P2) < P2 < P2’
Câu 6 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là Đúng khi sắp xếp thứ tự ưa
thích: (Khó)
a. E(P2) > P2 > P1’
b. E(P2) = P2 > P1’
c. E(P2) = P2 < P1’
d. E(P2) = P2 = P1’
Một cá nhân có hàm hữu dụng sau: u(w) = 2w, trong đó w là giá trị tài sản
có đơn vị tính là 1000.
Người này đang có các triển vọng sau: P1(0.7, 800, 900); P2(0.6,
1000, 800); P3(0.5, 1100, 700).
Gọi P1’, P2’, P3’ lần lượt là giá trị tương đương chắc chắn của các
triển vọng P1, P2, P3
Câu 7 (CLO3.3): Người này sẽ sắp xếp thứ tự ưa thích các triển vọng như
thế nào: (Khó)
a. P2 > P3 > P1
b. P3 > P2 > P1
c. P2 > P1 > P3
d. P1 > P2 > P3
Câu 8 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng khi sắp xếp thứ tự ưa
thích: (Khó)
a. E(P2) > P2 > P2’
b. E(P2) = P2 = P2’
c. E(P2) < P2 = P2’
d. E(P2) < P2 < P2’
Câu 9 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng khi sắp xếp thứ tự ưa
thích: (Khó)
a. E(P2) > P2 > P1’
b. P1’ < E(P2) < P2
c. E(P2) = P2 < P1’
d. P2 = E(P2) = P1’
Câu 10 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng khi sắp xếp thứ tự ưa
thích: (Khó)
a. P2’ > P2 > P1’
b. P1’ < E(P2) < P2’
c. P2’ = P2 < P1’
d. P2 = E(P2) = P1’
Câu 11 (CLO3.3): Theo các nghiên cứu của Kahneman và Tversky, hành
vi của con người thể hiện sự: (Khó)
a. Đôi khi e ngại rủi ro, đôi khi tìm kiếm rủi ro
b. Đánh giá sự được (lời) và mất (lỗ) so với một điểm tham chiếu
c. Con người ngại mất mát
d. Cả a, b, c
Câu 12 (CLO3.3): Lý thuyết triển vọng giải thích sự chọn lựa của con
người thông qua sử dụng: (Khó)
a. Xác suất và hàm hữu dụng
b. Tỷ trọng và hàm giá trị
c. Xác suất và hàm giá trị
d. Tỷ trọng và hàm hữu dụng
Câu 13 (CLO3.3): hành động mua vé số thể hiện sự: (Khó)
a. Tìm kiếm rủi ro
b. E ngại rủi ro
c. Trung lập với rủi ro
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 14 (CLO3.3): hành động mua bảo hiểm thể hiện sự: (Khó)
a. Thích giá trị kỳ vọng của triển vọng hơn là triển vọng đó
b. Thích triển vọng đó hơn là giá trị kỳ vọng của nó
c. Triển vọng và giá trị kỳ vọng của nó là như nhau
d. Cả a và b
Câu 15 (CLO3.3):
một người có hàm giá trị như sau: v(w) = 2w nếu w
0.8
≥ 0; = -5(-w) nếu w < 0 (Khó)
0.8
a. Người này e ngại thua lỗ
b. Người này không sợ thua lỗ
c. Người này vừa e ngai thua lỗ vừa không e ngại thua lỗ
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 16 (CLO3.3): theo lý thuyết triển vọng, triển vọng nào được ưa thích
hơn: A (0.00005; $700,000; $0), B (0.00004; $800,000; $0), C (0.00003;
$900,000; $0), D (0.00002; $1,000,000; $0): (Khó)
a. Triển vọng A b. Triển vọng B
c. Triển vọng C d. Triển vọng D
Câu 17 (CLO3.3): Đồ thị nào sau đây diễn tả tốt nhất về hành vi của con
người: (Khó)
a. Đồ thị A
b. Đồ thị B
c. Đồ thị C
d. Đồ thị D
Câu 18 (CLO3.3): theo lý thuyết triển vọng, triển vọng nào được ưa thích
hơn: A (0.8, $50, $0), B (0.4, $100, $0), C (0.3, $80, $0), D (0.2, $90, $0):
(Khó)
a. Triển vọng A
b. Triển vọng B
c. Triển vọng C
d. Triển vọng D
Câu 19 (CLO3.3): Xem xét một người có hàm giá trị như sau: (Khó)
v(w) = 5w nếu w ≥ 0
0.01
= -6(-w) nếu w < 0
0.01
Đang đứng trước 2 triển vọng:
P1(0.9, 2500, -2000)
P2(0.8, 1000, -800)
Gỉa sử cá nhân này định tỷ trọng giá trị theo xác suất, thay vì sử dụng hàm tỷ trọng của lý thuyết
triển vọng. Triển vọng được chọn là
a. Người này e ngại thua lỗ
b. Người này không sợ thua lỗ
c. Người này vừa e ngai thua lỗ vừa không e ngại thua lỗ
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 20 (CLO3.3): Hàm giá trị trong lý thuyết triển vọng cho thấy: (Khó)
a. Con người tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ
b. Con người e ngại rủi ro trong miền lời
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 21 (CLO3.3): Hàm tỷ trọng có đặc điểm: (Trung bình)
a. Luôn nhỏ hơn 0
b. Sử dụng để tính toán xác suất xảy ra cho các giá trị của triển vọng
c. Các xác suất thấp khi được tính bằng hàm trọng số sẽ có giá trị thấp
d. Luôn lớn hơn 1
Câu 22 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng: (Trung bình)
a. Khi xác suất của các kết quả là cao, người ta e ngại rủi ro đối với các khoản lời và ưa
thích rủi ro đối với các khoản lỗ
b. Khi xác suất của các kết quả là thấp, người ta ưa thích rủi ro với các khoản lời và e ngại
rủi ro đối với các khoản lỗ
c. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng nói rằng một con người không được thay đổi khẩu vị rủi ro
của mình
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 23 (CLO3.3): Khía cạnh mất mát được diễn tả trong lý thuyết triển vọng là: (Trung bình))
a. Con người ngại mất mát vì mất mát lớn hơn được lời với cùng một lượng như nhau
b. Sự mất mát và được lời cùng một lượng như nhau sẽ mang lại giá trị như nhau
c. Việc được lời mang lại giá trị cao hơn sự mất mát với cùng một lượng như nhau
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 24 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về lý thuyết triển vọng: (Trung bình)
a. Cách thức lựa chọn của con người không dựa trên mức giá trị do triển vọng mang lại
b. Thể hiện được hành vi luôn luôn tìm kiếm rủi ro của con người
c. Thể hiện được hành vi tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ và e ngại rủi ro trong miền lời
d. Thể hiện việc đánh giá triển vọng của con người phụ thuộc vào mức tài sản hiện có của
con người
Câu 25 (CLO3.3): Lý thuyết triển vọng là lý thuyết của hành vi trung bình, nó khái quát hóa:
(Trung bình)
a. Cách thức của nhà đầu tư trên thị trường
b. Hoạt động đầu tư
c. Cách hành xử của các cá nhân hay các nhóm cá nhân trong thế giới không chắc chắn
d. Thị trường chứng khoán
Câu 26 (CLO3.3): Lý thuyết triển vọng giả định rằng tổn thất và lợi nhuận được đánh giá khác
nhau, và do đó, các cá nhân đưa ra quyết định dựa trên: (Trung bình)
a. Tín hiệu thị trường
b. Những gì họ nhận thức được về lợi ích thay vi tổn thất
c. Gía cả cổ phiếu
d. Các đáp án trên đều sai
Câu 27 (CLO3.3): Tiền đề cơ bản của tài chính hành vi là hành vi............của cá nhân sai lệch
một cách hệ thống so với những dự đoán của lý thuyết truyền thống: (Trung bình)
a. Né tránh rủi ro
b. Đám đông
c. Bầy đàn trên thị trường
d. Lựa chọn
Câu 28 (CLO3.3): Lý thuyết truyền thống giả định các cá nhân thành sự theo các điều kiện của
lý thuyết này và hành động như là: (Trung bình)
a. Một người đại diện lý trí
b. Một nhà đầu tư
c. Nhà quyết định
d. Nhà môi giới
Câu 29 (CLO3.3): Một bộ phận quan trọng của lý thuyết truyền thống tập trung vào hành vi
trung bình chứ không phải hành vi của: (Trung bình)
a. Thị trường
b. Từng cá nhân.
c. Tập thể
d. Đám đông
Câu 30 (CLO3.3): Mô hình truyền thống được xem là cung cấp các dự báo phân tích chính xác
nhất, vì thế tạo nên tính hợp lệ cho các: (Trung bình)
a. Hành vi của nhà đầu tư trên thị trường
b. Thông tin không minh bạch, chính thống
c. Lợi ích cá nhân
d. Giả định đơn giản hóa của nó
CHƯƠNG 4: TỰ NGHIỆM VÀ SỰ LỆCH LẠC DO QUEN THUỘC
Câu 26: (CLO4.3) Mặc dù sự lệch lạc do quen thuộc rất dễ dàng quan sát, bắng cách sử dụng
phương pháp dựa vào mô hình đơn giản là: (Trung bình)
a. So sánh tỷ trọng của danh mục quan sát với tỷ trọng vốn hóa thị trường
b. Kinh doanh trên thị trường
c. Tín hiệu thị trường mà nhà đầu tư có được
d. Thu thập thông tin về hoạt động đầu tư
Câu 27: (CLO4.3) Giả định rằng các nhà đầu không phải đối mặt với những giới hạn về
nguồn vốn các thị trường tài chính liên kết hoàn toàn, tỷ trọng danh mục tôi ưu được tính
như sau: (Trung bình)
a. w =
b. w =
��
c. w =
d. w =
µ
µ
µ
µ
Câu 28: (CLO4.3) Trên thực tế, các thị trường không hội nhập hoàn toàn bởi vì: (Trung bình)
a. Gía cả cổ phiếu và thông tin liên quan đến thị trường thay đổi liên tục
b. Các chi phí giao dịch, rủi ro tiền tệ, thông tin bất cân xứng, và những khác biệt trong các
chuẩn mực và quản trị doanh nghiệp
c. Chịu sự chi phối bởi các nhà đầu tư có lượng vốn hóa lớn
d. Nhà đầu tư ngại rủi ro
Câu 29: (CLO4.3) Các nhà đầu tư có thể chọn nắm giữ nhiều tài sản địa phương hơn dự đoán
nếu các tài sản địa phương cung cấp: (Trung bình)
a. Cung cấp thông tin tốt hơn
b. Cho tỷ suất sinh lời cao hơn
c. Chi tra cổ tức cao hơn
d. Một sự phòng ngừa rủi ro tốt hơn
Câu 30: (CLO4.3) Sự lệch lạc do quen thuộc có lẽ rõ ràng nhất khi so sánh việc nắm giữ tài sản:
(Trung bình)
a. Hối phiếu và lệnh phiếu
b. Giấy tờ có giá
c. Cổ phiếu và tài sản.
d. Nội địa và quốc tế
Câu 31: (CLO4.3) Cho dù các nhà đầu tư có thể phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng kỳ
hạn, việc phòng ngừa này phải tốn phí và có thể ngăn cản các nhà đầu tư quy mô nhỏ: (Khó)
a. Đa dạng hóa danh mục đầu tư
b. Thao túng thị trường.
c. Tung thông tin ảo làm ảnh hưởng đến thị trường
d. Phóng đại quá mức năng lực của nhà đầu tư.
Câu 32: (CLO4.3) Trong một nghiên cứu có liên quan, Fidora, Fratzscher, và Thimann (2007)
nhận thấy rủi ro tiền tê chỉ có thể giải thích......................trong lệch lạc nội địa giữa các quốc gia:
(Khó)
a. 25% đến 35% phương sai
b. 20% đến 30% phương sai
c. 25% đến 40% phương sai
d. 30% đến 50% phương sai
Câu 33: (CLO4.3) Một giải thích mang tính thể chế khác cho sự lệch lạc do quen thuộc đó là các
tài sản địa phương có: (Khó)
a. Các chi phí giao dịch thấp hơn
b. Tính ổn định trên thị trường
c. Tính lỏng cao
d. Gía cả thấp hơn so với thị trường
Câu 34: (CLO4.3) Với ma trận phương sai gần như không thể nghịch đảo của các tỷ suất sinh lợi,
thậm chí các chi phí giao dịch nhỏ cũng có thể khiến các danh mục tối ưu nghiêng về phía: (Khó)
a. Nhà đầu tư
b. Công ty niêm yết
c. Thị trường thứ cấp
d. Các tài sản địa phương một cách hợp lý
Câu 35: (CLO4.3) Một tài sản càng ít quen thuộc, càng có khả năng có: (Khó)
a. Có nhà đầu tư tham gia
b. Có suất sinh lời từ hoạt động đầu tư
c. Một nhà đầu tư bên ngoài tham gia
d. Là khuynh hướng phóng đại quá mức khả năng xảy ra của các tình huống thuận lợi
Câu 36: (CLO4.3) Các nghiên cứu gần đây hơn như Rowland và Tesar (2004) cũng như Cai và
Warnock (2006) tìm thấy nhiều bằng chứng ủng hộ cho việc: (Khó)
a. Tìm kiếm nhà đầu tư
b. Đa dạng hóa thông qua các công ty đa quốc gia
c. Tối đa hóa khả năng vốn hóa của thị trường.
d. Tạo tính thanh khoản cho nhà đầu tư
Câu 37: (CLO4.3) Các nhà đầu tư có thể chọn đầu tư vào những gì quen thuộc, đơn giản bởi vì:
(Khó)
a. Nhà đầu tư co thông tin về thị trường
b. Thị trường đang lên
c. Nhà đầu tư né tránh được rủi ro
d. Họ biết nhiều hơn về nó
Câu 38: (CLO4.3) Các nhà đầu tư dự đoán tỷ suất sinh lợi chỉ duy nhất dựa vào tỷ suất sinh lợi
quá khứ (những kỳ vọng thích nghi) thay vì: (Khó)
a. Sử dụng tất cả các thông tin sẵn có
b. Chờ đợi tín hiệu thị trường
c. Thay đổi danh mục đầu tư
d. Thoái vốn
Câu 39: (CLO4.3) Portes và Rey (2005) nhận ra rằng lệch lạc nội địa giảm khi: (Khó)
a. Gía cổ phiếu trên thị trường tăng
b. Chi phí giao dịch trên thị trường giảm
c. Số lượng chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng
d. Các yếu tố rủi ro luôn rình rập
Câu 40: (CLO4.3) Những người khác chỉ ra rằng ngôn ngữ cũng là một yếu tố quyết định quan
trọng của việc: (Khó)
a. Đầu tư trên sàn quốc tế
b. Năm giữ tài sản nước ngoài
c. Đa dạng hóa danh mục đầu tư
d. Các đáp án trên đều đúng
Câu 41: (CLO4.3) Khoảng cách về kinh tế và văn hóa dường như cũng gây ra nhiều vẫn để hơn
đối với các nhà đầu tư: (Khó)
a. It thành thạo
b. Thiếu thông tin
c. Không am hiểu thị trường
d. E ngại rủi ro
Câu 42: (CLO4.3) Coval và Moskowitz (2001) tìm thấy các nhà quản lý quỹ đầu tư tương hỗ
kiếm được tỷ suất sinh lợi vượt trội gần 3% từ những hoạt động đầu tư tọa lạc trong vòng: (Khó)
a. 100km
b. Trong vòng 100km
c. Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
d. Trong khu vực
Câu 43: (CLO4.3) Sự lệch lạc do quen thuộc về cơ bản là một sự bất động của:
a. Gía cả trên thị trường
b. Nguồn thông tin bất cân xứng
c. Nền kinh tế
d. Môi trường đầu tư
Câu 44: (CLO4.3) Khi không chắc chắn con người thường neo vào những dữ liệu có sẵn và:
(Khó)
a. E ngại rủi ro
b. Điều chỉnh quan điểm của họ một cách chậm chạp
c. Thoái vốn
d. Né tránh rủi ro
Câu 45: (CLO4.3) Neo quyết định thậm chí có thể xuất hiện ngay cả khi: (Khó)
a. Gía cả cổ phiếu trên thị trường tăng
b. Lượng vốn hóa trên thị tường tăng
c. Mốc neo đó rõ ràng không quan trọng
d. Tỷ lệ chi trả cổ tức cao
Câu 46: (CLO4.3) Sự lệch lạc do quen thuộc có thể được đo lường như thế nào: (Khó)
a. Dựa vào mô hình trên cơ sở một phiên bản của ICAPM
b. Dựa vào giá cả thị trường
c. Tín hiệu của thị trường
d. Thông tin liên quan đến hoạt động đầu tư
Câu 47: (CLO4.3) Mô hình dùng để đo lường phương pháp mô tả: (Khó)
a. E(rj) – x = βj * [E(rw) – r]
b. E(rj) – r = βj * [E(rw) – r]
c. E(rj) – d = βj * [E(rw) – r]
d. E(rj) – y = βj * [E(rw) – r]
Câu 48: (CLO4.3) Sercu (1980) đưa ra phương trình đo lường phương pháp mô tả: (Khó)
a.
E(rj) – r = βj * [E(rw) – r] + δj, i[E s
∑N−1 (
i
+ r
i
)
− r]
b.
E(rj) – r = βj * [E(rw) – y] + δj, i[E s
∑N−1 (
i
+ r
i
)
− r]
c.
E(rj) – r = βj * [E(rw) – x] + δj, i[E s
∑N−1 (
i
+ r
i
)
− r]
d.
E(rj) – r = βj * [E(rw) – z] + δj, i[E s
∑N−1 (
i
+ r
i
)
− r]
Câu 49: (CLO4.3) Khi thái độ hoài nghi tăng, tỷ trọng càng dịch chuyển gần hơn về phía các tỷ
trọng được hàm ý bởi dữ liệu: (Khó)
i=1
i=1
i=1
i=1
a. Có chứa thông tin liên quan hoạt động đầu tư
b. Tỷ trọng được hàm ý bởi dữ liệu
c. Dữ liệu về thị trường
d. Tư vấn của công ty môi giới chứng khoán
Câu 50: (CLO4.3) Rủi ro tiền tệ là các rủi ro gây ra cho nhà đầu tư, người nắm giữ như: (Khó)
a. Tỷ giá
b. Thanh khoản
c. Kỳ hạn
d. Lãi sất
| 1/15

Preview text:

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG VÀ TÀI CHÍNH HÀNH VI
Sử dụng thông tin sau để trả lời các câu hỏi từ (1 đến 10) một cá nhân
có hàm hữu dụng sau: u (w) = w0.5, trong đó w là giá trị tài sản.
Người này đang có các triển vọng sau: P1(0.7, 800, 900); P2 (0.6, 1000, 800); P3 (0.5, 1100, 700).
Gọi P1’, P2’, P3’ lần lượt là giá trị tương đương chắc chắn của các triển vọng P1, P2, P3
Câu 1 (CLO3.1): Người này sẽ sắp xếp thứ tự ưa thích các triển vọng như thế nào (Khó) a. P2 > P3 > P1 c. P2 > P1 > P3 b. P3 > P2 > P1 d. P1 > P2 > P3
Câu 2 (CLO3.1): Nhận định nào sau đây là ĐÚNG khi sắp xếp thứ tự ưa thích: (Khó) a. E(P2) > P2 > P2’. c. E(P2) < P2 = P2’ b. E(P2) > P2 = P2’ d. E(P2) < P2 < P2’
Câu 3 (CLO3.1): Nhận định nào sau đây là đúng khi sắp xếp thứ tự ưa thích: (Khó) a. E(P2) > P2 > P1’ c. E(P2) = P2 < P1’ b. E(P2) = P2 > P1’ d. E(P2) = P2 = P1’
Câu 4 (CLO3.3): Người này sẽ sắp xếp thứ tự ưa thích các triển vọng như thế nào: (Khó) a. P2 > P3 > P1 c. P2 > P1 > P3 b. P3 > P2 > P1 d. P1 > P2 > P3
Câu 5 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là ĐÚNG khi sắp xếp thứ tự ưa thích: (Khó) a. E(P2) > P2 > P2’ b. E(P2) = P2 = P2’ c. E(P2) < P2 = P2’ d. E(P2) < P2 < P2’
Câu 6 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là Đúng khi sắp xếp thứ tự ưa thích: (Khó) a. E(P2) > P2 > P1’ c. E(P2) = P2 < P1’ b. E(P2) = P2 > P1’ d. E(P2) = P2 = P1’
Một cá nhân có hàm hữu dụng sau: u(w) = 2w, trong đó w là giá trị tài sản có đơn vị tính là 1000.
Người này đang có các triển vọng sau: P1(0.7, 800, 900); P2(0.6,
1000, 800); P3(0.5, 1100, 700).
Gọi P1’, P2’, P3’ lần lượt là giá trị tương đương chắc chắn của các triển vọng P1, P2, P3
Câu 7 (CLO3.3): Người này sẽ sắp xếp thứ tự ưa thích các triển vọng như thế nào: (Khó) a. P2 > P3 > P1 c. P2 > P1 > P3 b. P3 > P2 > P1 d. P1 > P2 > P3
Câu 8 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng khi sắp xếp thứ tự ưa thích: (Khó) a. E(P2) > P2 > P2’ c. E(P2) < P2 = P2’ b. E(P2) = P2 = P2’ d. E(P2) < P2 < P2’
Câu 9 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng khi sắp xếp thứ tự ưa thích: (Khó) a. E(P2) > P2 > P1’ c. E(P2) = P2 < P1’ b. P1’ < E(P2) < P2 d. P2 = E(P2) = P1’
Câu 10 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng khi sắp xếp thứ tự ưa thích: (Khó) a. P2’ > P2 > P1’ c. P2’ = P2 < P1’ b. P1’ < E(P2) < P2’ d. P2 = E(P2) = P1’
Câu 11 (CLO3.3): Theo các nghiên cứu của Kahneman và Tversky, hành
vi của con người thể hiện sự: (Khó)
a. Đôi khi e ngại rủi ro, đôi khi tìm kiếm rủi ro
b. Đánh giá sự được (lời) và mất (lỗ) so với một điểm tham chiếu
c. Con người ngại mất mát d. Cả a, b, c
Câu 12 (CLO3.3): Lý thuyết triển vọng giải thích sự chọn lựa của con
người thông qua sử dụng: (Khó)
a. Xác suất và hàm hữu dụng
b. Tỷ trọng và hàm giá trị
c. Xác suất và hàm giá trị
d. Tỷ trọng và hàm hữu dụng
Câu 13 (CLO3.3): hành động mua vé số thể hiện sự: (Khó) a. Tìm kiếm rủi ro b. E ngại rủi ro c. Trung lập với rủi ro d. Cả a, b, c đều sai
Câu 14 (CLO3.3): hành động mua bảo hiểm thể hiện sự: (Khó)
a. Thích giá trị kỳ vọng của triển vọng hơn là triển vọng đó
b. Thích triển vọng đó hơn là giá trị kỳ vọng của nó
c. Triển vọng và giá trị kỳ vọng của nó là như nhau d. Cả a và b
Câu 15 (CLO3.3): một người có hàm giá trị như sau: v(w) = 2w0.8 nếu w ≥ 0; = -5(-w) nếu w < 0 (Khó) 0.8
a. Người này e ngại thua lỗ
b. Người này không sợ thua lỗ
c. Người này vừa e ngai thua lỗ vừa không e ngại thua lỗ d. Cả a, b, c đều sai
Câu 16 (CLO3.3): theo lý thuyết triển vọng, triển vọng nào được ưa thích
hơn: A (0.00005; $700,000; $0), B (0.00004; $800,000; $0), C (0.00003;
$900,000; $0), D (0.00002; $1,000,000; $0): (Khó) a. Triển vọng A b. Triển vọng B c. Triển vọng C d. Triển vọng D
Câu 17 (CLO3.3): Đồ thị nào sau đây diễn tả tốt nhất về hành vi của con người: (Khó) a. Đồ thị A c. Đồ thị C b. Đồ thị B d. Đồ thị D
Câu 18 (CLO3.3): theo lý thuyết triển vọng, triển vọng nào được ưa thích
hơn: A (0.8, $50, $0), B (0.4, $100, $0), C (0.3, $80, $0), D (0.2, $90, $0): (Khó) a. Triển vọng A b. Triển vọng B c. Triển vọng C d. Triển vọng D
Câu 19 (CLO3.3): Xem xét một người có hàm giá trị như sau: (Khó) v(w) = 5w nếu w ≥ 0 0.01 = -6(-w)0.01 nếu w < 0
Đang đứng trước 2 triển vọng: P1(0.9, 2500, -2000) P2(0.8, 1000, -800)
Gỉa sử cá nhân này định tỷ trọng giá trị theo xác suất, thay vì sử dụng hàm tỷ trọng của lý thuyết
triển vọng. Triển vọng được chọn là
a. Người này e ngại thua lỗ
b. Người này không sợ thua lỗ
c. Người này vừa e ngai thua lỗ vừa không e ngại thua lỗ d. Cả a, b, c đều sai
Câu 20 (CLO3.3): Hàm giá trị trong lý thuyết triển vọng cho thấy: (Khó)
a. Con người tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ
b. Con người e ngại rủi ro trong miền lời c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 21 (CLO3.3): Hàm tỷ trọng có đặc điểm: (Trung bình) a. Luôn nhỏ hơn 0
b. Sử dụng để tính toán xác suất xảy ra cho các giá trị của triển vọng
c. Các xác suất thấp khi được tính bằng hàm trọng số sẽ có giá trị thấp d. Luôn lớn hơn 1
Câu 22 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng: (Trung bình)
a. Khi xác suất của các kết quả là cao, người ta e ngại rủi ro đối với các khoản lời và ưa
thích rủi ro đối với các khoản lỗ
b. Khi xác suất của các kết quả là thấp, người ta ưa thích rủi ro với các khoản lời và e ngại
rủi ro đối với các khoản lỗ
c. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng nói rằng một con người không được thay đổi khẩu vị rủi ro của mình d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 23 (CLO3.3): Khía cạnh mất mát được diễn tả trong lý thuyết triển vọng là: (Trung bình))
a. Con người ngại mất mát vì mất mát lớn hơn được lời với cùng một lượng như nhau
b. Sự mất mát và được lời cùng một lượng như nhau sẽ mang lại giá trị như nhau
c. Việc được lời mang lại giá trị cao hơn sự mất mát với cùng một lượng như nhau d. Cả a, b, c đều sai
Câu 24 (CLO3.3): Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về lý thuyết triển vọng: (Trung bình)
a. Cách thức lựa chọn của con người không dựa trên mức giá trị do triển vọng mang lại
b. Thể hiện được hành vi luôn luôn tìm kiếm rủi ro của con người
c. Thể hiện được hành vi tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ và e ngại rủi ro trong miền lời
d. Thể hiện việc đánh giá triển vọng của con người phụ thuộc vào mức tài sản hiện có của con người
Câu 25 (CLO3.3): Lý thuyết triển vọng là lý thuyết của hành vi trung bình, nó khái quát hóa: (Trung bình)
a. Cách thức của nhà đầu tư trên thị trường b. Hoạt động đầu tư
c. Cách hành xử của các cá nhân hay các nhóm cá nhân trong thế giới không chắc chắn
d. Thị trường chứng khoán
Câu 26 (CLO3.3): Lý thuyết triển vọng giả định rằng tổn thất và lợi nhuận được đánh giá khác
nhau, và do đó, các cá nhân đưa ra quyết định dựa trên: (Trung bình) a. Tín hiệu thị trường
b. Những gì họ nhận thức được về lợi ích thay vi tổn thất c. Gía cả cổ phiếu
d. Các đáp án trên đều sai
Câu 27 (CLO3.3): Tiền đề cơ bản của tài chính hành vi là hành vi............của cá nhân sai lệch
một cách hệ thống so với những dự đoán của lý thuyết truyền thống: (Trung bình) a. Né tránh rủi ro b. Đám đông
c. Bầy đàn trên thị trường d. Lựa chọn
Câu 28 (CLO3.3): Lý thuyết truyền thống giả định các cá nhân thành sự theo các điều kiện của
lý thuyết này và hành động như là: (Trung bình)
a. Một người đại diện lý trí b. Một nhà đầu tư c. Nhà quyết định d. Nhà môi giới
Câu 29 (CLO3.3): Một bộ phận quan trọng của lý thuyết truyền thống tập trung vào hành vi
trung bình chứ không phải hành vi của: (Trung bình) a. Thị trường b. Từng cá nhân. c. Tập thể d. Đám đông
Câu 30 (CLO3.3): Mô hình truyền thống được xem là cung cấp các dự báo phân tích chính xác
nhất, vì thế tạo nên tính hợp lệ cho các: (Trung bình)
a. Hành vi của nhà đầu tư trên thị trường
b. Thông tin không minh bạch, chính thống c. Lợi ích cá nhân
d. Giả định đơn giản hóa của nó
CHƯƠNG 4: TỰ NGHIỆM VÀ SỰ LỆCH LẠC DO QUEN THUỘC
Câu 26: (CLO4.3) Mặc dù sự lệch lạc do quen thuộc rất dễ dàng quan sát, bắng cách sử dụng
phương pháp dựa vào mô hình đơn giản là: (Trung bình)
a. So sánh tỷ trọng của danh mục quan sát với tỷ trọng vốn hóa thị trường
b. Kinh doanh trên thị trường
c. Tín hiệu thị trường mà nhà đầu tư có được
d. Thu thập thông tin về hoạt động đầu tư
Câu 27: (CLO4.3) Giả định rằng các nhà đầu tư không phải đối mặt với những giới hạn về
nguồn vốn và các thị trường tài chính là liên kết hoàn toàn, tỷ trọng danh mục tôi ưu được tính như sau: (Trung bình)
a. w = �� Ω−�µ b. w = ��� c. w = � Ω−�µ � d. w = � Ω−�µ � Ω−�µ
Câu 28: (CLO4.3) Trên thực tế, các thị trường không hội nhập hoàn toàn bởi vì: (Trung bình)
a. Gía cả cổ phiếu và thông tin liên quan đến thị trường thay đổi liên tục
b. Các chi phí giao dịch, rủi ro tiền tệ, thông tin bất cân xứng, và những khác biệt trong các
chuẩn mực và quản trị doanh nghiệp
c. Chịu sự chi phối bởi các nhà đầu tư có lượng vốn hóa lớn
d. Nhà đầu tư ngại rủi ro
Câu 29: (CLO4.3) Các nhà đầu tư có thể chọn nắm giữ nhiều tài sản địa phương hơn dự đoán
nếu các tài sản địa phương cung cấp: (Trung bình)
a. Cung cấp thông tin tốt hơn
b. Cho tỷ suất sinh lời cao hơn c. Chi tra cổ tức cao hơn
d. Một sự phòng ngừa rủi ro tốt hơn
Câu 30: (CLO4.3) Sự lệch lạc do quen thuộc có lẽ rõ ràng nhất khi so sánh việc nắm giữ tài sản: (Trung bình)
a. Hối phiếu và lệnh phiếu b. Giấy tờ có giá
c. Cổ phiếu và tài sản.
d. Nội địa và quốc tế
Câu 31: (CLO4.3) Cho dù các nhà đầu tư có thể phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng kỳ
hạn, việc phòng ngừa này phải tốn phí và có thể ngăn cản các nhà đầu tư quy mô nhỏ: (Khó)
a. Đa dạng hóa danh mục đầu tư b. Thao túng thị trường.
c. Tung thông tin ảo làm ảnh hưởng đến thị trường
d. Phóng đại quá mức năng lực của nhà đầu tư.
Câu 32: (CLO4.3) Trong một nghiên cứu có liên quan, Fidora, Fratzscher, và Thimann (2007)
nhận thấy rủi ro tiền tê chỉ có thể giải thích......................trong lệch lạc nội địa giữa các quốc gia: (Khó) a. 25% đến 35% phương sai b. 20% đến 30% phương sai c. 25% đến 40% phương sai d. 30% đến 50% phương sai
Câu 33: (CLO4.3) Một giải thích mang tính thể chế khác cho sự lệch lạc do quen thuộc đó là các
tài sản địa phương có: (Khó)
a. Các chi phí giao dịch thấp hơn
b. Tính ổn định trên thị trường c. Tính lỏng cao
d. Gía cả thấp hơn so với thị trường
Câu 34: (CLO4.3) Với ma trận phương sai gần như không thể nghịch đảo của các tỷ suất sinh lợi,
thậm chí các chi phí giao dịch nhỏ cũng có thể khiến các danh mục tối ưu nghiêng về phía: (Khó) a. Nhà đầu tư b. Công ty niêm yết c. Thị trường thứ cấp
d. Các tài sản địa phương một cách hợp lý
Câu 35: (CLO4.3) Một tài sản càng ít quen thuộc, càng có khả năng có: (Khó)
a. Có nhà đầu tư tham gia
b. Có suất sinh lời từ hoạt động đầu tư
c. Một nhà đầu tư bên ngoài tham gia
d. Là khuynh hướng phóng đại quá mức khả năng xảy ra của các tình huống thuận lợi
Câu 36: (CLO4.3) Các nghiên cứu gần đây hơn như Rowland và Tesar (2004) cũng như Cai và
Warnock (2006) tìm thấy nhiều bằng chứng ủng hộ cho việc: (Khó) a. Tìm kiếm nhà đầu tư
b. Đa dạng hóa thông qua các công ty đa quốc gia
c. Tối đa hóa khả năng vốn hóa của thị trường.
d. Tạo tính thanh khoản cho nhà đầu tư
Câu 37: (CLO4.3) Các nhà đầu tư có thể chọn đầu tư vào những gì quen thuộc, đơn giản bởi vì: (Khó)
a. Nhà đầu tư co thông tin về thị trường b. Thị trường đang lên
c. Nhà đầu tư né tránh được rủi ro
d. Họ biết nhiều hơn về nó
Câu 38: (CLO4.3) Các nhà đầu tư dự đoán tỷ suất sinh lợi chỉ duy nhất dựa vào tỷ suất sinh lợi
quá khứ (những kỳ vọng thích nghi) thay vì: (Khó)
a. Sử dụng tất cả các thông tin sẵn có
b. Chờ đợi tín hiệu thị trường
c. Thay đổi danh mục đầu tư d. Thoái vốn
Câu 39: (CLO4.3) Portes và Rey (2005) nhận ra rằng lệch lạc nội địa giảm khi: (Khó)
a. Gía cổ phiếu trên thị trường tăng
b. Chi phí giao dịch trên thị trường giảm
c. Số lượng chi nhánh ngân hàng nước ngoài tăng
d. Các yếu tố rủi ro luôn rình rập
Câu 40: (CLO4.3) Những người khác chỉ ra rằng ngôn ngữ cũng là một yếu tố quyết định quan trọng của việc: (Khó)
a. Đầu tư trên sàn quốc tế
b. Năm giữ tài sản nước ngoài
c. Đa dạng hóa danh mục đầu tư
d. Các đáp án trên đều đúng
Câu 41: (CLO4.3) Khoảng cách về kinh tế và văn hóa dường như cũng gây ra nhiều vẫn để hơn
đối với các nhà đầu tư: (Khó) a. It thành thạo b. Thiếu thông tin
c. Không am hiểu thị trường d. E ngại rủi ro
Câu 42: (CLO4.3) Coval và Moskowitz (2001) tìm thấy các nhà quản lý quỹ đầu tư tương hỗ
kiếm được tỷ suất sinh lợi vượt trội gần 3% từ những hoạt động đầu tư tọa lạc trong vòng: (Khó) a. 100km b. Trong vòng 100km
c. Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia d. Trong khu vực
Câu 43: (CLO4.3) Sự lệch lạc do quen thuộc về cơ bản là một sự bất động của:
a. Gía cả trên thị trường
b. Nguồn thông tin bất cân xứng c. Nền kinh tế d. Môi trường đầu tư
Câu 44: (CLO4.3) Khi không chắc chắn con người thường neo vào những dữ liệu có sẵn và: (Khó) a. E ngại rủi ro
b. Điều chỉnh quan điểm của họ một cách chậm chạp c. Thoái vốn d. Né tránh rủi ro
Câu 45: (CLO4.3) Neo quyết định thậm chí có thể xuất hiện ngay cả khi: (Khó)
a. Gía cả cổ phiếu trên thị trường tăng
b. Lượng vốn hóa trên thị tường tăng
c. Mốc neo đó rõ ràng không quan trọng
d. Tỷ lệ chi trả cổ tức cao
Câu 46: (CLO4.3) Sự lệch lạc do quen thuộc có thể được đo lường như thế nào: (Khó)
a. Dựa vào mô hình trên cơ sở một phiên bản của ICAPM
b. Dựa vào giá cả thị trường
c. Tín hiệu của thị trường
d. Thông tin liên quan đến hoạt động đầu tư
Câu 47: (CLO4.3) Mô hình dùng để đo lường phương pháp mô tả: (Khó)
a. E(rj) – x = βj * [E(rw) – r]
b. E(rj) – r = βj * [E(rw) – r]
c. E(rj) – d = βj * [E(rw) – r]
d. E(rj) – y = βj * [E(rw) – r]
Câu 48: (CLO4.3) Sercu (1980) đưa ra phương trình đo lường phương pháp mô tả: (Khó)
a. E(rj) – r = βj * [E(rw) – r] + δj, i[E ∑N−1 (si + ri) − r] i=1
b. E(rj) – r = βj * [E(rw) – y] + ∑N−1 δj, i[E(si + ri) − r] i=1
c. E(rj) – r = βj * [E(rw) – x] + ∑N−1 δj, i[E(si + ri) − r] i=1
d. E(rj) – r = βj * [E(rw) – z] + δj, i[E ∑N−1 (si + ri) − r] i=1
Câu 49: (CLO4.3) Khi thái độ hoài nghi tăng, tỷ trọng càng dịch chuyển gần hơn về phía các tỷ
trọng được hàm ý bởi dữ liệu: (Khó)
a. Có chứa thông tin liên quan hoạt động đầu tư
b. Tỷ trọng được hàm ý bởi dữ liệu
c. Dữ liệu về thị trường
d. Tư vấn của công ty môi giới chứng khoán
Câu 50: (CLO4.3) Rủi ro tiền tệ là các rủi ro gây ra cho nhà đầu tư, người nắm giữ như: (Khó) a. Tỷ giá b. Thanh khoản c. Kỳ hạn d. Lãi sất