Phân tích khái quát về một vùng du lịch - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Phân tích khái quát về một vùng du lịch - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Họ và tên: Đỗ Thị Kiều Oanh
Mã sinh viên: 20111143375
Lớp: ĐH10QTDL8
ĐI M ĐẾẾN DU L CH
Nam Định, ngày 10 tháng 5 năm 2022
M c l c
1. Phân tích khái quát về một vùng du lịch tại Việt Nam:.................................2
a. V trí đ a lý .........................................................................................................2
b. Điềều ki n t nhiền và tài nguyền thiền nhiền ...................................................2
c. Đ a hình ..............................................................................................................2
d. Khí h u ...............................................................................................................3
e. Tài nguyền n cướ ................................................................................................3
f. Tài nguyền đấất....................................................................................................4
Tiềềm năng du l ch vùng trung du và miềền núi Băắc B :..........................................4
2. Căn cứ dựa trên hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch cho biết
vùng này được chia thành những tiểu vùng du lịch nào...................................5
3. Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể thuộc một tiểu vùng và đánh giá
những tiềm năng để phát triển du lịch tại đây....................................................5
Tiềềm năng phát tri n Du l ch ................................................................................6
a. Tiềềm năng vềề du l ch sinh thái .........................................................................6
b. Tiềềm năng vềề du l ch nhân văn ........................................................................8
* Tiềềm năng vềề lềễ h i ............................................................................................8
*. Tiềềm năng vềề b n săấc dấn t c .........................................................................10
c. Tiềềm năng vềề Du l ch C ng đồềng ....................................................................14
d. Tiềềm năng vềề giá tr khoa h c trền Cao nguyền đá Đồềng Văn (CNĐ Đồềng
Văn).....................................................................................................................15
1
BÀI KIỂM TRA
1. Phân tích khái quát về một vùng du lịch tại Việt Nam:
Tổng quan vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Bộ
Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ gồm 14 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn,
Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện
Biên, Sơn La, Hòa Bình. Đây là vùng lãnh thổ diện tích lớn nhất nước ta 100965 km2,
chiếm khoảng 28,6% diện tích cả nước
a. Vị trí địa lý
Trung Du Miền Núi Bắc Bộ vị trí địa khái đặc biệt lại mạng lưới giao thông
vận tải đang được đầu tư nâng cấp nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng
khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở mở trung du và miền núi Bắc bộ giáp ba tỉnh
Quảng Đông Quảng Tây Vân Nam của Trung Quốc, phía Bắc, Tây giáp với Lào phía
Nam giáp với đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.
b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế thế mạnh về công
nghiệp khai thác chế biến khoáng sản thủy điện nền nông nghiệp nhiệt đới những sản
phẩm cận nhiệt ôn đới phát triển kinh tế biển du lịch Ý nghĩa của vị trí địa nằm
gần chí tuyến Bắc nên khí hậu phân hóa có mùa đông lạnh ảnh giao lưu kinh tế và văn hóa
với Trung Quốc và Lào
c. Địa hình
2
Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ Bộ bao gồm các vùng núi Tây Bắc vùng đồi núi Đông
Bắc
Tây Bắc một vùng gồm chủ yếu núi trung bình núi cao Đây nơi có địa hình cao
nhất bị chia cắt nhất hiểm trở nhất Việt Nam các dạng địa hình phổ biến đây các
dãy núi cao các thung lũng sâu hay hẻm vực các cao nguyên đá vôi độ cao trung bình
dãy núi cao và đồ sộ nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao trên 2500 m ,đỉnh núi
cao nhất Phanxipăng 3143m. Vùng đồi núi Đông Bắc Cường chủ yếu núi trung bình
núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung thấp dần về phía biển bốn cánh cung lớn
cánh cung sông gâm cánh cung Ngân Sơn Cánh Cung mắc Sơn và cánh cung Đông Triều
d. Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió mùa chế độ gió mùa sự tương phản rệt
mùa gió mùa tây nam nóng khô mưa nhiều mùa đông gió mùa đông bắc lạnh khô ít
Mưa ra chế độ gió tạo ra thời tiết phần khắc nghiệt một gây nên không nóng hạn hán
sương muối gây trở ngại cho sản xuất sinh hoạt hát hai chấm ba tài nguyên khoáng sản
trung du miền núi Bắc Bộ vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta các
khoáng sản chính là than, sắt, chì, đá vôi,, xi măng, Apatit. Tuy nhiên việc khai thác các đa
số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao
Than : Uông Bí, đèo Lai, cọc sáu
Đồng-Niken: Sơn La
Sắt: Yên Bái
Apatit: Lào Cai
Vùng than Quảng Ninh trung tâm than lớn nhất chất lượng than tốt nhất Đông Nam
Á Á hiện nay sản lượng khai thác đã vượt mức 30 triệu tấn năm nguồn than khai thác
được chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy máy nhiệt điện để xuất khẩu các
3
khoáng sản phi kim loại đáng kể Apatit mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để
sản xuất phân lân
e. Tài nguyên nước
Các sông suối trữ năng thủy điện khá lớn: hệ thống sông Hồng chiếm hơn 1/3 trữ năng
thủy điện của cả nước, riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu KWW. Nguồn thủy năng lớn này
đã đang được khai thác. Nhà máy thủy điện thác trên sông chảy 110MW, nhà máy
thủy điện Hòa Bình trên sông Đà 1920MW. Việc phát triển thủy điện sẽ tạo ra động lực
mới cho sự phát triển của vùng, nhất việc khai thác chế biến khoáng sản trên sở
nguồn điện rẻ dồi dào nhưng với những công trình kỹ thuật lớn như thế cần chú ý đến
những thay đổi không nhỏ của môi trường
f. Tài nguyên đất
Trung DuMiền Núi Bắc Bộ phần lớn diện tích đất feralit trên đá phiến đá vôi
các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ Đất Phù Sa có ở dọc các thung lũng sông và
các cánh đồng ở miền núi như Điện Biên Nghĩa Lộ
Tiềm năng du lịch vùng trung du và miền núi Bắc B:
Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ nơi hội tụ đầy đủ nhiều tiềm năng du lịch đặc sắc mang
đậm các đặc trưng cơ bản về đất nước và con người Việt Nam nhiều điểm du lịch nổi tiếng
như Đền Hùng, Điện Biên, Sapa, Ba Bể, Bản Giốc đã và đang điểm đến hấp dẫn của du
khách trong và ngoài nước. Những dãy núi nơi đâyđặc điểm bị chia cắt rất mạnh
tính phân bậc, thế tạo nên nhiều cảnh quan đẹp di tích tự nhiên bao gồm các thác
nước, những thung lũng mở rộng những vực thẳm được như bức tranh tuyệt tác
vừa hùng vĩ vừa thơ mộng của núi rừng có đầy đủ mọi điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây
dựng các khu du lịch miền núi. Bên cạnh đó vùng trung du miền núi Bắc Bộ còn
4
những rừng cọ, đồi chè, vườn cây ăn quả những đỉnh đồi lượn sóng theo thung lũng
cánh đồng ngát xanh men theo các dòng sông đỏ Phù Sa tạo nên một cảnh sắc thân thuộc
gắn liền với lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam. Với hàng chục khu bảo tồn tự nhiên,
vườn quốc gia, khu rừng văn hóa-lịch sử-môi trường cùng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp,
Trung Du miền núi Bắc Bộvùng nhiều lợi thế phát triển du lịch sinh thái. Không
những thế thế vùng đất này còn có nhiều di tích lịch sử gắn liền với truyền thống văn hóa
quá trình đấu tranh giữ nước của dân tộc như Đền Mẫu Âu, Đền Hùng Phú Thọ ,
Bắc Bó Cao Bằng, cây đa Tân Trào an toàn khu Tuyên quang, di tích lịch sử chiến thắng
Điện Biên Phủ (Điện Biên).
Đặc biệt các dân tộc sinh sống nơi đây còn lưu giữ bảo tồn nền văn hóa lâu đời với
nhiều lễ hội truyền thống độc đáo như hội Lồng Tồng, hội gầu tào, hồi xuống đồng, hội
xòe, nghe các điệu múa đặc sắc như múa khèn, múa sạp, hát then, hát Lượn cùng nhiều trò
chơi dân gian hấp dẫn tất cả sẽ mang lại cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị chị bằng vẻ
hùng + không gian khoáng đã cảnh vật tĩnh mịch êm đềm môi trường trong lành
vùng này đã tạo nên những ấn tượng mạnh mẽ vẽ cảm xúc sâu đậm cho mọi du khách
Cùng với nét văn hóa truyền thống còn lưu giữ lại nét đẹp riêng của các dân tộc tộc
thiểu số giúp trung du miền núi Bắc Bộ trở thành điểm thích thú của du khách khi muốn
tham quan
2. Căn cứ dựa trên hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch cho biết vùng này được chia
thành những tiểu vùng du lịch nào
Trung du miền núi Bắc Bộ gồm 14 tỉnh thành chia thành 2 tiểu vùng Tây Bắc
Đông Bắc trong đó
Tây Bắc gồm Hòa Bình Sơn La Điện Biên Lai Châu Lào Cai Yên Bái
Đông bắc gồm Phú Thọ Giang Tuyên quanh Cao Bằng Bắc Kạn Thái Nguyên Lạng
Sơn Bắc Giang
5
3. Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể thuộc một tiểu vùng và đánh giá những tiềm năng
để phát triển du lịch tại đây
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng trong việc
phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại. Phía Bắc Hà Giang có đường
biên giới 277,5 km với Trung Quốc, phía Đông Tây và Nam Hà Giang giáp với các tỉnh có
tiềm năng du lịch lớn như: Cao Bằng, Tuyên Quang Lẩõ Cai, Yên Bái là điều kiện rất thuận
lợi cho việc phát triển các tuyến du lịch liên tỉnh, Tháng 10 năm 2010, Cao Nguyên Đá Đồng
Văn đã được UNESCO công nhận là Cổng viện địa chất toàn cầu. Đây là cơ hội mới cho
hình ảnh du lịch Hà Giang đến được với du khách trong và ngoài nước.
| Phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế tổng hợp sẽ là cơ hội thúc đẩy nền. kinh tế - xã
hội của Hà Giang phát triển bền vững. Tạo thêm thu nhập cho nhân dân, nâng cao chất lượng
đời sống cho đồng bào, xoá đói giảm nghèo. Bên cạnh đó, phát triển du lịch còn là cầu nối
giao lưu giữa các nền văn minh tiên tiến, là cơ hội cho nhân dân các dân tộc Hà Giang học
hỏi thêm nền văn hoá nước bạn.
Tiềm năng phát triển Du lịch
| Du lịch Hà Giang mới chỉ được biết đến nhiều trong những năm gần đây. Bởi vậy, có thể
thấy tiềm năng Du lịch Hà Giang rất lớn còn giữ vẻ đẹp nguyên sơ chưa được khai thác đúng
với tiềm năng của nó. Hà giang có trên 22 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có phong tục tập quán
riêng hết sức phong phú đận đà bản sắc dân tộc, có vùng cao nguyên đá Đồng Văn với cảnh
quan thiên nhiên có một không hai trên thế giới được ví như vịnh hạ long trên cạn, với đức
tính cần cù lao động chống chọi với thiên nhiên của người dân ở đây, Hà Giang có một tiềm
năng vô cùng to lớn để phát triển ngành du lịch. Tiềm năng đó được thể hiện trong Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch, giai đoạn 2003 - 2010 định hướng đến 2020 đã được Uỷ
ban nhân dân tỉnh phê duyệt.
6
a . Tiềm năng về du lịch sinh thái
| Điều kiện tự nhiên của Hà Giang mang vẻ đẹp hoang sơ, đầy huyền bí đang được cả thế giới
quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực khảo cổ học, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sinh
thái biến đổi khí hậu. Chính những sự khác biệt của thiên nhiên, địa hình phức tạp và những
thành công trong việc chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm của nhân dân các dân tộc
anh em cùng chung sống
Những di tích lịch sử, văn hoá đang bảo tồn là chứng tích cho quá trình dựng nước và giữ
nước của nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Có thể tự hào nói rằng, cảnh quan thiên nhiên hang
Đán Cúm- Nà Chảo, hay khu rừng nguyên sinh Du già, Du Tiến đã và đang trở thành điểm
thu hút hấp dẫn du khách thăm quan và nghiên cứu tìm hiểu những giá trị văn hoá của thời
đại. Những di sản văn hoá, cùng các khu du lịch sinh thái độ hấp dẫn du khách không chỉ bởi
gía trị lâu đời mà còn bởi chúng còn mang vẻ đẹp từ sự hoang sơ gần gũi với thiên nhiên.
Đến Hà Giang, không mấy ai là không biết tới công trời Quản Bạ, một địa danh nổi tiếng là
cửa ngõ đầu tiên từ Hà Giang lên với khu Cao Nguyên Đồng Văn. Đến nơi đây, du khách có
thể được chiêm ngưỡng toàn bộ thị trấn Tam Sơn trong tầm mắt, một thị trấn nhỏ vùng cao
huyện Quản Bạ, mỗi buổi tối khi đứng trên cổng trời nhìn ngắm vẻ đẹp thơ mộng lung linh
ánh đèn của thị trấn Tam Sơn để cảm nhận sự bình yên và thoải mái. Cùng ngắm Quản Bạ, ta
còn được chiêm ngưỡng cái đẹp của thiên nhiên hoang sơ, một hình ảnh vô cùng thú vị đó
chính là núi đôi, tận hưởng một không khí trong lành, vẻ hoang sơ mà căng chàn sức sống.
Sức sống đó như thể hiện cho chính sức sống của con người nơi đây. Thiên nhiên đã ban tặng
cho nơi đây một khung cảnh thật đẹp đẽ với cái tên cũng thật đúng với hình dáng của nó là
Núi Đôi, là Núi Cô Tiên, cũng có khi là Thạch Nhũ Đôi, chiêm ngưỡng sự hùng vĩ, hoang sơ
của thiên nhiên cao nguyên đá; tại đỉnh Mã Pì Lèng, đầy hiểm trở; tại điểm dừng chân du
khách có thể chiêm ngưỡng cảnh vật nơi núi cao, rừng sâu và con đường "Hạnh phúc" như
sợi chỉ nối liền giữa trời và đất; đỉnh Tây Côn Lĩnh nổi tiếng với những cánh rừng nguyên
sinh bạt ngàn, những rừng chè shan tuyết cổ thụ hàng trăm tuổi.
7
Khu du lịch sinh thái Hồ Quang Minh thuộc thị Quang Minh huyện Bắc Quang nơi
hấp dẫn khách du lịch, bởi nơi đây cảnh quan thiên nhiên đẹp phong phú, khí hậu
mát mẻ trong lành. Nơi phong tục tập quán, bản sắc văn hoá độc đáo, đặc biệt đây
còn có đường giao thông phát triển tốt - rất thuận lợi để có thể giao lưu và tiếp đón các du
khách. Hồ Quang minh tổng diện tích 300 ha, ngoài ra còn suối hang động, tài
nguyên thực vật chủ yếu rừng tái sinh rừng trồng. Tới đây du khách sẽ được thăm
quan các làng bản và cùng leo núi, Hồ thuỷ điện Na Hang Tuyên Quang trong địa phận
Giang với diện tích mặt nước hơn 800 ha là lợi thế để Hà Giang phát triển loại hình du lịch
du ngoạn thưởng thức các dịch vụ du lịch lòng hồ, kết hợp với tham quan làng bản
thanh bình đặc sắc trên tuyến quan trọng hơn bởi khả năng nổi tuyến du lịch liên tỉnh
với các tỉnh tiềm năng vùng núi phía Bắc. Còn Đèo Gió, thác Tiên, suối nước khoáng
(Quảng Nguyên - Xín Mần ); với nhiều gỗ quý hiếm, núi Gia Long, quanh năm mang
tới sự mát mẻ, khí hậu trong lành, tới đây còn được tìm hiểu về truyền thuyết Gia Long
của dân tộc Chí; núi Gia Long còn nơi tập chung nhiều động, thực vật quý hiếm.
Núi Cấm được bảo vệ phát triển thành điểm thu hút du khách thăm quan cùng leo
núi. Hay như, một hang động với vẻ đẹp tự nhiên - Động Nguyệt (Phó Bảng - Đồng Văn),
bên trong hang có buồng lớn trần cao, nhũ đá nhiều hình thù rất đặc biệt.
b. Tiềm năng về du lịch nhân văn
* Tiềm năng về lễ hội
Cũng như nhiều vùng đất trên cả nước, Giang cũng mang rất nhiều đặc trưng trong
phong tục tập quán cũng như những truyền thống văn hóa riêng của từng dân tộc, tạo cho
nơi đây sự đa dạng, đặc sắc thu hút sự quan tâm, tìm hiểu thưởng thức nét độc đáo
trong đời sống của các dân tộc. hàng năm, Các dân tộc vùng cao Tổ chức rất nhiều các lễ
hội truyền thống. ảnh đặc biệt vào dịp tết những ngày mùa xuân, mỗi dân tộc cũng toát
lên vẻ đẹp của riêng dân tộc mình mình thông qua các lễ hội của họ…
1. Lễ cúng thần rừng của dân tộc Pu Péo;
8
Đây lễ hội từ lâu đời của dân tộc Pu Péo, tồn tại phát triển cùng nhiều thế hệ
người Pu Péo, là nét sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, gắn với đời sống triết lý đa thần của cư
dân nông nghiệp như: Thần Suối, Thần Sống, Thần Núi, Thần Rừng, Thần Cây V V..
2. Lễ hội cầu mùa của dân tộc Dao:
Hàng năm cứ vảo đúng ngày Tỵ tháng Giêng âm lịch, người dân tộc Dao lại chuẩn bị cho
lễ hội truyền thống của dân tộc mình - lễ hội cầu mùa. Chỉ với nghi thức hết sức đơn giản
nhưng lễ hội cầu mua mang một ý nghĩ hết sức sâu sắc thiêng liềng đó sự mở đầu
cho một năm mùa màng bội thu, cầu mong mưa thuận gió hoà, mong mọi sự bình yên, thi
đua bảo vệ rừng, phát triển sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc, loại bỏ những
hủ tục lạc hậu.
Bên cạnh lễ hội đó, Đồng bào người dân tộc Dao một số tín ngưỡng về thần linh, ma
quỷ và một số tục lệ thờ cúng truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, một trong những tục
thờ cúng ấy Lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc được coi một nghi lễ không thể thiếu trong cuộc
đời người dân tộc Dao, được tổ chức vào dịp cuối năm, đây lễ hội không thể thiếu
dành cho người đàn ông dân tộc Dao với người Dao, người đàn ông khi được cấp sắc
mới được coi là người đàn ông trưởng thành,
3. Lễ hội nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn:
Lễ hội nhảy lửa một lễ hội được xem là một lễ hội mang đầy sự huyền bí, hoang sơ. Lễ
hội được tổ chức vào hàng năm khi mùa màng đã thu hoạch xong. Trong phần lễ hội, đồng
bào sẽ nhảy múa trên than hồng bằng đôi chân trần nhằm trừ ma tà, cầu cho mùa màng
tươi tốt, gia súc đầy đàn, con cháu được khoẻ mạnh.
4. Lễ hội Gầu tào của người Mông:
| Lễ hội Gầu tào là một lễ hội độc đáo của người dân tộc Mông. Gồm hai phần: Phần lễ
với mục đích cầu phúc, hoặc cầu mệnh. Phần hội với mục đích vui chơi cộng đồng thể
hiện lòng thành của gia chủ. Các loại hình sinh hoạt văn hoá của dân tộc Mông rất đa dạng
9
và đặc sắc. Ở đó ta thấy thể hiện đúng chất Mộng của vùng đất phía Tây. Tuy nhiên nhưng
thay đổi của hội ngày càng phức tạp thì những bản sắc văn hoá nguyên của người
dân tộc Mông phần bị mai một, thế cần được bảo vệ giữ gìn để phát huy hơn nữa
đời sống tinh thần của đồng bào người Mông.
5. Lễ hội cầu mưa của người Lộ Lộ:
lễ hội cầu mưa của đồng bào mang tín ngưỡng phồn thực khá phổ biến của dân
nông nghiệp. Mọi hình thức sinh hoạt của người Lô Lô trong ngày hội chủ yếu là tập trung
cho lễ hội cầu mưa.
6. Lễ hội chợ tình Khâu Vai:
thể thấy đây một phiên chợ rất đặc biệt, gọi chợ nhưng đây không có. người
mua cũng không có người bán, chỉ chuyên chủ đề tình yêu, là nơi gặp gỡ của người lỡ
dở tình duyên và gần đây phiên chợ này còn là nơi trao gửi tình cảm của những đôi trai gái
yêu nhau, bày tỏ tình cảm cho nhau. Giờ đây còn là nơi gặp gỡ của. | tất cả mọi người đã
gia đình chưa gia đình. Những người tới với lễ hội mang | trên mình những bộ
trang phục đủ mầu sắc của người dân tộc Mông, Dao, Giáy, Tày,...trên mình những bộ
trang phục đủ mầu sắc của người dân tộc Mông, Dao, Giáy, Tày, Nùng v.v., khiến cả phiên
chợ như một rừng hoa nhiều mầu. Đây phiên chợ đặc biệt, chỉ tổ chức một năm một lần
vào ngày 27 tháng 3 âm lịch hằng năm.
*. Tiềm năng về bản sắc dân tộc
| Dân tộc Mông chiếm số lượng khá đống trên địa bàn tỉnh Giang, gồm 2 nhóm chính
Mông Trắng Mông Hoa. Tập trung chủ yếu các huyện vùng cao núi đá phía bắc
như: Quản Bạ, Đồng Văn, Yên Minh, Mèo Vạc đó nhóm dân tộc Mông Trắng, còn
nhóm dân tộc Mông Hoa tập trung chủ vùng núi đất phía Tây như Hoàng Su Phì, Xín
Mần, Người Mông chủ yếu thích nghi vùng núi non trập trùng, sản xuất chính trồng
10
ngô và các loại hoa mầu khác. Sản xuất thủ công của đồng bào Mông đạt đến trình độ khá
cao như dệt, đan lát, làm đồ gỗ V.v. Trồng lúa chủ yếu là ở một vài nơi có ruộng bậc thang.
Văn hoá truyền thống của dân tộc Mông nhiều điểm đặc sắc, từ phong tục tập quán,
nghi lễ, tín ngưỡng vv. Cuộc sống của dân tộc Mông còn được thể hiện qua trang phục của
người Mông. Trang phục của người Mông chủ yếu dệt bằng vải lanh tự dệt rất tinh tế
độc đáo đến từng chi tiết, hoa văn, thể hiện sự khéo léo của đồng bào dân tộc Mông.
Dân tộc Dao
Dân tộc Dao dân tộc sinh sống nhiều vùng trong cả nước. Riêng Giang
khoảng 104.847 người. Gồm có: Dao đỏ, Dao Tiền, Dao quần trắng, Dao áo dài, Dao ô
gang tập trung chủ yếu ở các huyện phía tây (Vị Xuyên, Bắc Mê). Người
Dạo chủ yếu canh tác trên đường dây, ruộng bậc thang, cũng có khi họ canh táctrên các
hốc đá, đồng bào dân tộc Dao khả năng khắc phục những khó khăn, hạn chế của vùng
để nâng cao đời sống cho chính mình.
Người dân tộc Dao thường tập chung thành từng làng bản, các phong tục tập quán, ma
chay, cưới hỏi cũng rất đặc biệt thu hút sự quan tâm của nhiều người. Trang phục của
họ cũng rất đặc sắc mang đậm nét đẹp truyền thống, độc đáo nhất trang phục của người
phụ nữ Dao khả cầu kỳ cẩn thận đến từng chi tiết. Khăn đội đầu loại trang phục
không thể thiếu, hai loại khăn (khăn vấn bên trong khăn phủ bên ngoài). Cùng với
chiếc khăn, trong trang phục của người Dao đỏ quan trọng nhất là chiếc áo dài, mấu chấm
hoặc mầu đen không khoét nách mà tay và thân nối thẳng với nhau. Góp phần trang trí cho
chiếc áo dài thêm tinh tế là chiếc dây lưng. Áo dài người Dao không có khuy, nên khi mặc
đặc biệt hơn là sẽ vắt chéo thân bên này sang thân bên kia rồi buộc dây lưng ra ngoài, dây
lưng màu đỏ. Quần áo của người Dao luôn cùng mầu với nhau, riêng khăn của nam giới
làm bằng vải thô mầu chàm hoặc mầu đen.
Dân tộc Pà Then
11
Dân tộc Pà Thẻn một trong dân tộc nằm trong nhóm ngôn ngữ Mông - Dao. Với số dân
không đông nhưng lại tập trung khá nhiều bản sắc văn hoá độc đáo. Người then chủ
yếu sống bằng nghề làm nương rẫy. Họ nhiều kinh nghiệm trong việc chọn đất tốt,
dụ như đất canh tác của đồng bào dân tộc dùng cho cây ngô lúa. Các làng bàn Pà Thẻn
tập trung ven suối, thung lũng hoặc triền núi thấp, đó những khu vực vùng đất tương
đối bằng phẳng.
| Không gian văn hoá của người Phèn khá đa dạng, thể hiện qua kho tàng truyện cổ
tích, các làn điệu dân ca, hát ru, các điệu nhảy múa và các loại nhạc cụ v.v.
Bên cạnh đó còn sự tinh tế của đồng bào Thẻn trong trang phục của họ. Đặc biệt
trong cách thể hiện trang phục người phụ nữ, biểu hiện cách tạo dáng áo dài, cách phối
màu và lỗi mặc, tạo nên phong cách rất riêng. Mầu sắc chủ đạo của trang phục người nam
giới Thẻn mẩu chàm. Khăn của người phụ nữ Thẻn được quấn nhiều vòng trên
đầu. Áo hai loại bản áo ngắn áo dài, mỗi kiểu áo sẽ được trang chỉ theo cách
đặc trưng riêng . Mầu sắc chủ đạo trong trang phục phụ nữ Thẻn là gam mẫu nóng sặc
sỡ (đỏ, đen, trắng), hoa văn đa dạng được tạo ra bằng đệt.
Ngoài nhôm đồng bào dân tộc ngôn ngữ Mông - Dao, khi tới với mảnh đất cao nguyên đá
Giang ta còn thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp trong trang phục của nhiều nhóm dân tộc
khác; nhóm dân tộc Tày - Thái. Đây là nhóm dân tộc gồm: Tày, Nùng, Giấy, và dân tộc Bố
Y. Mỗi dân tộc mang vẻ đẹp riêng thể hiện qua từng trang phục và đường nét hoa văn trên
đó cũng nêu bật sự tinh tế của từng dân tộc.
| Dân tộc Tày, dân tộc Tày khoảng 176,352 người phân bổ đều trên tất cả các khu vực trên
địa bàn tỉnh Giang. Kinh tế chủ yếu của đồng bào dân tộc Tây Nông nghiệp trồng
lúa, ngô, khoai và rau quả phong phú.
Dân tộc Nùng, phân bố rộng khắp các khu vực tại Giang. Những tập trung chủ yếu
Hoàng Su Phì, Xín Mần, Vị Xuyên vv. Đối với đồng bào dân tộc Nùng canh tác chủ yếu là
lúa và ngô, nghề thủ công mỹ nghệ của đồng bào Nùng rất đa dạng (rèn, đúc, đan lát, nghề
12
mộc vv). Trang phục của người Nùng mang mầu sắc chủ đạo là mầu chàm, phụ nữ mặc áo
năm thân, cúc cài nách phải. Riêng với trang phục của người Nùng không nhiều khác
biệt số với các dân tộc khác, nét đặc trưng tiêu biểu nhất là cách đội khăn và các loại khăn
trng chí cố khác đôi chút.
Dân tộc Giấy, phân bổ chủ yếu các huyện: Yên Minh, Đồng Văn, cùng một số
các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang. Trang phục của đồng bào dân tộc Giấy khá đơn giản
trong chi tiết thể hiện không cầu kỳ, không hoa văn thêu thùa. Trang phục của nam mặc áo
xẻ ngực, cổ tròn, đứng, cài cúc vải. Trang phục của nữ giới chủ yếu loại áo ngắn
nách, loại áo ngắn, loại trang phục của đồng bào dân tộc. Giấy rất nhiều điểm đặc
biệt và độc đáo.
Bên cạnh các dân tộc Tày, Giấy, Nùng. Nhóm các dân tộc ngôn ngữ Tày - Thái còn
đồng bào các dân tộc Bổ Y cũng mang những nết văn hoá rất đặc trưng độc đáo thể
hiện vẻ đẹp truyền thống của người dân tộc Bố Y. Ngoài ra, nhóm dân tộc ngôn ngữ Ka -
Đại, Tạng - Miến, Hán tất cả đều mang những nét văn hoá trang phục rất riêng nhưng lại
thể hiện nét tinh tế đặc trưng của từng dân tộc và vẫn luôn toát lên vẻ đẹp truyền thống
của mình. Tạo nên sức hấp dẫn thu hút khách thăm quan và cùng khám phá những nét đẹp
của đồng bào dân tộc cao nguyên đáGiang. 1.3. Tiềm năng về di tích lịch sử | Đến với
Hà Giang, thăm các huyện vùng cao, vùng xa du khách thể cùng ngắm những giá trị di
sản lịch sử tồn tại hàng trăm năm. Căng Bắc Mể công trình địa thế khá tưởng, từ
thời Pháp thuộc, nằm Yên Cường, gồm hệ thống nhà giam, phòng thông tin vv. Nam
1991 Căng Bắc được Nhà nước cấp bằng công nhận di tích lịch sử cách mạng. Di tích
Trọng con, khu kiến trúc Nhà Vương (Đồng Văn); công trình xây dựng độc đáo, những
đường cong, nét lượn v.v. Đây được coi như pháo đài giữa các nguyên đá Đồng Văn
được Nhà nước công nhận kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia. Đến với Đồng Văn du
khách còn có thể tới thăm Phố cổ Đồng Vặn nằm ngay trung tâm huyện Đồng Văn, đây
khu phố cổ nhiều đường nét hoa văn mang đặc trưng của đồng bào dân tộc vùng cao,
với nhiều ngôi nhà cổ có những ngôi nhà cổ hàng 200-300 năm. Như một biểu tượng đặc
13
trưng cho vùng núi cao nguyên Giang - Cột cờ Lũng Đồng Văn, điểm cực bắc
của Tổ quốc, đây điểm du lịch hấp dẫn bởi ý nghĩa lịch sử thiêng liêng, đứng trên
đỉnh Lũng du khách thể chiêm ngưỡng bao quát nhất, rất đẹphùng vĩ, một thiên
nhiên mang tỉnh hoang tự nhiên. Cột cờ Lũng còn hấp dẫn bởi gắn liền với làng
văn hoá du lịch Lô Chải ngay dưới chân cột cờ. Cùng nhiều khu di tích khác mang ý
nghĩa khác...
c. Tiềm năng về Du lịch Cộng đồng
| Du lịch cộng đồng (DLCĐ) một hình thức du lịch được lựa chọn phát triển từ các sản
phẩm du lịch mới triển vọng của Giang, bởi sự phù hợp thu hút du khách, đặc
biệt đối với khách quốc tế. Thời gian qua Sở VHTT&DL Hà Giang tham mưu tích cực cho
sự phát triển của hình thức du lịch hấp dẫn mang tính cộng đồng cao này. Nhận thấy tầm
quan trọng của du lịch cộng đồng, hiện nay hình thức du lịch này đang được quan tâm xây
dựng tầm quy mô, gắn với kế hoạch cụ thể nhằm phục vụ cho du khách lâu dài. Tới
nay, 11 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh đều đãlàng du lịch cộng đồng đủ tiêu chuẩn
để du khách tới thăm quan và nghỉ ngơi tại làng, bản.
Việc phát triển DLCĐ cũng góp phần không nhỏ vào việc cải thiện đời sống cho nhận dân
các dân tộc, một hình thức chia sẻ lợi ích cho người dân một cách thiết thực. Nhờ vào sự
quan tâm của chính việc trong việc giữ gìn nét hoang sơ, nguyên vẹn của bản làng nhờ
vào chính những sản phẩm của họ, những sản phẩm đó thể hàng dệt lanh, thủ công,
mây tre đan, hay nhữn đặc sản của địa phương mình. Phát triển DLCĐ, cũng một cách
để nhân dân các dân tộc biết bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao nhận thức
về niềm tự hào về vẻ đẹp thiêng liêng của chính dân tộc mình. Bên cạnh đó còn những
cuộc giao lưu giữa du khách đồng bào tại các làng DLCĐ hội giao lưu hòa quyện
giữa nhiều nền văn hóa khác nhau.
Hiện nay Hà Giang đã có nhiều làng DLCĐ đang hoạt động rất hiệu quả và phát huy được
lợi thế của mình như: làng DLCĐ thôn Tha Phương Độ - Thành phố Hà Giang, tại đây
14
tới 99% người dân dân tộc Tày, 100% nhà sàn truyền thông. Điều kiện sinh hoạt
sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi ngắm cảnh của du khách. Làng
DLCĐ thôn Tiến Thắng - Phương Thiện - Thành phố Giang. Làng DLCĐ dân tộc
Pà Thẻn - huyện Quang Bình - Hà Giang, làng dân tộc Dao - Nậm Đầm - Quản Bạ... Bên
cạnh đó còn những làng dân tộc người Mông, Dao, Pupeo, Bố Y... cũng những làng bản
được du khách trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm tìm hiểu. Tới thăm quan tại các làng
DLCĐ, các du khách được sống trong không khí làng bản, tham gia sinh hoạt cùng bà con
dân bản, ngắm cảnh tại làng. Cùng tìm hiểu những nét văn hoá truyền thống của bà con tại
làng.
d. Tiềm năng về giá trị khoa học trên Cao nguyên đá Đồng Văn (CNĐ Đồng Văn)
Nằm trong khu vực vùng núi phía Bắc Việt Nam,Giang một quần thể núi non hùng
vĩ, địa bàn hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800m đến 1,200m so với mực nước biển. Nơi
đây có những dải núi đá tai mèo sắc nhọn, những khe núi sầu và hẹp, nhiều vách núi dựng
đứng. Chúng đã tạo nên những nét đặc trưng của riêng vùng đất phía bắc Giang.
Những năm gần đây Du lịch Giang nhiều bước chuyển biến rệt đặc biệt tăng
nhanh đối với du khách nước ngoài, Tiềm năng phát triển du lịch của Giang rất lớn.
Trong số những tài nguyên đó, loại tài nguyên với cảnh quan đặc trưng di sản địa chất,
trên sở tổng hợp, phân loại, đánh giá, nhà nước đã xếp hạng một số di sản địa chất
trên cao nguyên Đồng Văn bao gồm: di sản địa mạo, di sản cấu trúc - kiến tạo, di sản cổ
sinh - địa tầng - đá cỗ. Trong đó di sản mang tầm cỡ quốc gia: hẻm vực Khe Lĩa sâu
700m, dài 2km. Hẻm vực Sống Miện cùng các rừng đá Quản Bạ, Hẻm vực Mèo Vạc
dạng chữ V cắt nối vào sông Nho Quế 2km về phía Đông bắc. Khổi karst (khối núi đá vôi)
dạng mái nhà, dạng kim tự tháp. Bên cạnh đó nhóm các di sản cấu trúc - kiến tạo mang
tầm cỡ quốc gia như: Chợ tình Khâu Vai ranh giới kiến tạo của trũng Sông Hiển về phía
Đông bắc. Biểu hiện của hoạt động đứt gãy khu vực Sủng Là, hoá thạch cổ Thực
vật thuỷ sinh tuổi Devon. Và còn có thể liệt kế tiếp đây, Hoá thạch Tay cuộn tuổi Devon
ở Ma Lé, ranh giới thời địa tầng Frasni/ Famen, đá vôi Trùng Thoi. Các di sản địa chất
15
không chỉ mang ý nghĩa tài sản chung của địa phương, của quốc gia còn mang ý
nghĩa tài sản chung của cả nhân loại. Vùng CNĐ Đồng Văn 11 hệ tầng, riêng về cổ
sinh 17 nhóm hoá thạch được phát hiện rất đa dạng, phong phú về nhiều loại: bọ ba
thuỳ, cá cỏ, thực vật thuỷ sinh, san vách đáy, san hộ 4 tia, trùng lỗ... cũng qua nhiều
cuộc khảo sát thực địa, các nhà khoa học đã đang tiếp tục những khám phá mới về
CNĐ Đồng Văn ở nhiều khía cạnh mới.
CNĐ Đồng Văn, ấn tượng bởi cảnh sắc nơi đây hiện ra trước mắt mênh mông, những dãy
núi đá trập trùng. Đúng như lời ca khúc viết về Giang ... “Sống trên đá. chết nằm trên
đá vẫn anh hùng vượt khó đi lên.” Khu vực CNĐ Đồng Văn gồm 4 huyện vùng cao phía
Bắc Hà Giang (Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc), với những đặc điểm, tính chất
đặc sắc tiêu biểu cho các giá trị di sản địa chất. CNĐ đã trở thành Công viên địa chất toàn
cầu, một kỳ quan thiên nhiên của thế giới. Sự hình thành và phát triển của CNĐ Đồng Văn
một lợi thế rất lớn thúc đẩy sự phát triển chung của du lịch khu vực miền núi phía bắc
cùng với Mộc Châu, Điện Biên Phủ, Sa Pa, Mẫu Sơn, Thác Bản Giốc. Đồng thời phát triển
du lịch CNĐ còn góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biên cương tổ quốc.
Cao nguyên đá Đồng Văn được công nhậnCông viên địa chất, tham gia vào mạng lưới
các Công viên địa chất toàn cầu, đây sẽ điều kiện thuận lợi để du lịch Giang phát
triển bền vững, khai thác được những tiềm năng trong du lịch sinh thái, văn hoá, góp phần
thúc đẩy sự phát triển của xã hội, xoá đói giảm nghèo, từng bước rút ngắn khoảng cách với
các tỉnh miền xuôi
16
| 1/17

Preview text:

ĐI M ĐẾẾN DU L CH
Họ và tên: Đỗ Thị Kiều Oanh Mã sinh viên: 20111143375 Lớp: ĐH10QTDL8
Nam Định, ngày 10 tháng 5 năm 2022 M c lc
1. Phân tích khái quát về một vùng du lịch tại Việt Nam:.................................2 a. Vị trí đ a lý
.........................................................................................................2 b. Điềều ki n t ệ nhiền và t ự
ài nguyền thiền nhiền...................................................2 c. Đ a hình ị
..............................................................................................................2 d. Khí h u
ậ ...............................................................................................................3 e. Tài nguyền n c
ướ ................................................................................................3
f. Tài nguyền đấất....................................................................................................4
Tiềềm năng du l ch vùng trung du và miềền n
úi Băắc Bộ:..........................................4
2. Căn cứ dựa trên hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch cho biết
vùng này được chia thành những tiểu vùng du lịch nào
...................................5
3. Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể thuộc một tiểu vùng và đánh giá
những tiềm năng để phát triển du lịch tại đây
....................................................5
Tiềềm năng phát tri n Du l ch
................................................................................6
a. Tiềềm năng vềề du l ch sinh thái
.........................................................................6
b. Tiềềm năng vềề du l ch nhân văn
........................................................................8
* Tiềềm năng vềề lềễ h i
ộ ............................................................................................8
*. Tiềềm năng vềề b n săấc dấn t ả c
ộ .........................................................................10
c. Tiềềm năng vềề Du l ch C n
ộg đồềng....................................................................14
d. Tiềềm năng vềề giá tr khoa h
c trền Cao nguyền đá Đồềng V
ăn (CNĐ Đồềng
Văn).....................................................................................................................15 1 BÀI KIỂM TRA
1. Phân tích khái quát về một vùng du lịch tại Việt Nam:
Tổng quan vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Bộ
Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ gồm 14 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn,
Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện
Biên, Sơn La, Hòa Bình. Đây là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nước ta 100965 km2,
chiếm khoảng 28,6% diện tích cả nước a. Vị trí địa lý
Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ có vị trí địa lý khái đặc biệt lại có mạng lưới giao thông
vận tải đang được đầu tư nâng cấp nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng
khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở mở trung du và miền núi Bắc bộ giáp ba tỉnh
Quảng Đông Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc, phía Bắc, Tây giáp với Lào phía
Nam giáp với đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.
b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế thế mạnh về công
nghiệp khai thác chế biến khoáng sản thủy điện nền nông nghiệp nhiệt đới và những sản
phẩm cận nhiệt và ôn đới phát triển kinh tế biển và du lịch Ý nghĩa của vị trí địa lý nằm
gần chí tuyến Bắc nên khí hậu phân hóa có mùa đông lạnh ảnh giao lưu kinh tế và văn hóa với Trung Quốc và Lào c. Địa hình 2
Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ Bộ bao gồm các vùng núi Tây Bắc và vùng đồi núi Đông Bắc
Tây Bắc là một vùng gồm chủ yếu là núi trung bình và núi cao Đây là nơi có địa hình cao
nhất bị chia cắt nhất và hiểm trở nhất Việt Nam các dạng địa hình phổ biến ở đây là các
dãy núi cao các thung lũng sâu hay hẻm vực các cao nguyên đá vôi có độ cao trung bình
dãy núi cao và đồ sộ nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao trên 2500 m ,đỉnh núi
cao nhất là Phanxipăng 3143m. Vùng đồi núi Đông Bắc Cường chủ yếu là núi trung bình
và núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung thấp dần về phía biển có bốn cánh cung lớn là
cánh cung sông gâm cánh cung Ngân Sơn Cánh Cung mắc Sơn và cánh cung Đông Triều d. Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió mùa chế độ gió mùa có sự tương phản rõ rệt
mùa hè gió mùa tây nam nóng khô mưa nhiều mùa đông gió mùa đông bắc lạnh khô ít
Mưa ra chế độ gió tạo ra thời tiết có phần khắc nghiệt một gây nên không nóng hạn hán
sương muối gây trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt hát hai chấm ba tài nguyên khoáng sản
ở trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta các
khoáng sản chính là than, sắt, chì, đá vôi,, xi măng, Apatit. Tuy nhiên việc khai thác các đa
số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao
 Than : Uông Bí, đèo Lai, cọc sáu  Đồng-Niken: Sơn La  Sắt: Yên Bái  Apatit: Lào Cai
Vùng than Quảng Ninh là trung tâm than lớn nhất và chất lượng than tốt nhất Đông Nam
Á Á hiện nay sản lượng khai thác đã vượt mức 30 triệu tấn năm nguồn than khai thác
được chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy máy nhiệt điện và để xuất khẩu các 3
khoáng sản phi kim loại đáng kể Apatit mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân e. Tài nguyên nước
Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn: hệ thống sông Hồng chiếm hơn 1/3 trữ năng
thủy điện của cả nước, riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu KWW. Nguồn thủy năng lớn này
đã và đang được khai thác. Nhà máy thủy điện thác Bà trên sông chảy 110MW, nhà máy
thủy điện Hòa Bình trên sông Đà 1920MW. Việc phát triển thủy điện sẽ tạo ra động lực
mới cho sự phát triển của vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản trên cơ sở
nguồn điện rẻ và dồi dào nhưng với những công trình kỹ thuật lớn như thế cần chú ý đến
những thay đổi không nhỏ của môi trường f. Tài nguyên đất
Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ có phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến đá vôi và
các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ Đất Phù Sa có ở dọc các thung lũng sông và
các cánh đồng ở miền núi như Điện Biên Nghĩa Lộ
Tiềm năng du lịch vùng trung du và miền núi Bắc Bộ:
Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ là nơi hội tụ đầy đủ nhiều tiềm năng du lịch đặc sắc mang
đậm các đặc trưng cơ bản về đất nước và con người Việt Nam nhiều điểm du lịch nổi tiếng
như Đền Hùng, Điện Biên, Sapa, Ba Bể, Bản Giốc đã và đang là điểm đến hấp dẫn của du
khách trong và ngoài nước. Những dãy núi nơi đây có đặc điểm bị chia cắt rất mạnh và có
tính phân bậc, vì thế tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và di tích tự nhiên bao gồm các thác
nước, những thung lũng mở rộng và những vực thẳm được ví như bức tranh tuyệt tác
vừa hùng vĩ vừa thơ mộng của núi rừng có đầy đủ mọi điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây
dựng các khu du lịch miền núi. Bên cạnh đó vùng trung du và miền núi Bắc Bộ còn có 4
những rừng cọ, đồi chè, vườn cây ăn quả những đỉnh đồi lượn sóng theo thung lũng và
cánh đồng ngát xanh men theo các dòng sông đỏ Phù Sa tạo nên một cảnh sắc thân thuộc
gắn liền với lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam. Với hàng chục khu bảo tồn tự nhiên,
vườn quốc gia, khu rừng văn hóa-lịch sử-môi trường cùng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp,
Trung Du và miền núi Bắc Bộ là vùng có nhiều lợi thế phát triển du lịch sinh thái . Không
những thế thế vùng đất này còn có nhiều di tích lịch sử gắn liền với truyền thống văn hóa
và quá trình đấu tranh giữ nước của dân tộc như Đền Mẫu Âu Cơ, Đền Hùng Phú Thọ ,
Bắc Bó Cao Bằng, cây đa Tân Trào an toàn khu Tuyên quang, di tích lịch sử chiến thắng
Điện Biên Phủ (Điện Biên).
Đặc biệt các dân tộc sinh sống nơi đây còn lưu giữ và bảo tồn nền văn hóa lâu đời với
nhiều lễ hội truyền thống độc đáo như hội Lồng Tồng, hội gầu tào, hồi xuống đồng, hội
xòe, nghe các điệu múa đặc sắc như múa khèn, múa sạp, hát then, hát Lượn cùng nhiều trò
chơi dân gian hấp dẫn tất cả sẽ mang lại cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị chị bằng vẻ
hùng vĩ + không gian khoáng đã cảnh vật tĩnh mịch êm đềm và môi trường trong lành
vùng này đã tạo nên những ấn tượng mạnh mẽ vẽ và cảm xúc sâu đậm cho mọi du khách
Cùng với nét văn hóa truyền thống còn lưu giữ lại và nét đẹp riêng của các dân tộc tộc
thiểu số giúp trung du miền núi Bắc Bộ trở thành điểm thích thú của du khách khi muốn tham quan 2.
Căn cứ dựa trên hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch cho biết vùng này đượ c chia
thành những tiểu vùng du lịch nào
Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm 14 tỉnh thành chia thành 2 tiểu vùng là Tây Bắc và Đông Bắc trong đó
 Tây Bắc gồm Hòa Bình Sơn La Điện Biên Lai Châu Lào Cai Yên Bái
 Đông bắc gồm Phú Thọ Hà Giang Tuyên quanh Cao Bằng Bắc Kạn Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang 5 3.
Lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể thuộc một tiểu vùng và đánh g
iá những tiềm năng
để phát triển du lịch tại đây
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng trong việc
phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại. Phía Bắc Hà Giang có đường
biên giới 277,5 km với Trung Quốc, phía Đông Tây và Nam Hà Giang giáp với các tỉnh có
tiềm năng du lịch lớn như: Cao Bằng, Tuyên Quang Lẩõ Cai, Yên Bái là điều kiện rất thuận
lợi cho việc phát triển các tuyến du lịch liên tỉnh, Tháng 10 năm 2010, Cao Nguyên Đá Đồng
Văn đã được UNESCO công nhận là Cổng viện địa chất toàn cầu. Đây là cơ hội mới cho
hình ảnh du lịch Hà Giang đến được với du khách trong và ngoài nước.
| Phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế tổng hợp sẽ là cơ hội thúc đẩy nền. kinh tế - xã
hội của Hà Giang phát triển bền vững. Tạo thêm thu nhập cho nhân dân, nâng cao chất lượng
đời sống cho đồng bào, xoá đói giảm nghèo. Bên cạnh đó, phát triển du lịch còn là cầu nối
giao lưu giữa các nền văn minh tiên tiến, là cơ hội cho nhân dân các dân tộc Hà Giang học
hỏi thêm nền văn hoá nước bạn.
Tiềm năng phát triển Du lịch
| Du lịch Hà Giang mới chỉ được biết đến nhiều trong những năm gần đây. Bởi vậy, có thể
thấy tiềm năng Du lịch Hà Giang rất lớn còn giữ vẻ đẹp nguyên sơ chưa được khai thác đúng
với tiềm năng của nó. Hà giang có trên 22 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có phong tục tập quán
riêng hết sức phong phú đận đà bản sắc dân tộc, có vùng cao nguyên đá Đồng Văn với cảnh
quan thiên nhiên có một không hai trên thế giới được ví như vịnh hạ long trên cạn, với đức
tính cần cù lao động chống chọi với thiên nhiên của người dân ở đây, Hà Giang có một tiềm
năng vô cùng to lớn để phát triển ngành du lịch. Tiềm năng đó được thể hiện trong Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch, giai đoạn 2003 - 2010 định hướng đến 2020 đã được Uỷ
ban nhân dân tỉnh phê duyệt. 6 a . T
iềm năng về du lịch sinh thái
| Điều kiện tự nhiên của Hà Giang mang vẻ đẹp hoang sơ, đầy huyền bí đang được cả thế giới
quan tâm nghiên cứu trong lĩnh vực khảo cổ học, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sinh
thái biến đổi khí hậu. Chính những sự khác biệt của thiên nhiên, địa hình phức tạp và những
thành công trong việc chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm của nhân dân các dân tộc anh em cùng chung sống
Những di tích lịch sử, văn hoá đang bảo tồn là chứng tích cho quá trình dựng nước và giữ
nước của nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Có thể tự hào nói rằng, cảnh quan thiên nhiên hang
Đán Cúm- Nà Chảo, hay khu rừng nguyên sinh Du già, Du Tiến đã và đang trở thành điểm
thu hút hấp dẫn du khách thăm quan và nghiên cứu tìm hiểu những giá trị văn hoá của thời
đại. Những di sản văn hoá, cùng các khu du lịch sinh thái độ hấp dẫn du khách không chỉ bởi
gía trị lâu đời mà còn bởi chúng còn mang vẻ đẹp từ sự hoang sơ gần gũi với thiên nhiên.
Đến Hà Giang, không mấy ai là không biết tới công trời Quản Bạ, một địa danh nổi tiếng là
cửa ngõ đầu tiên từ Hà Giang lên với khu Cao Nguyên Đồng Văn. Đến nơi đây, du khách có
thể được chiêm ngưỡng toàn bộ thị trấn Tam Sơn trong tầm mắt, một thị trấn nhỏ vùng cao
huyện Quản Bạ, mỗi buổi tối khi đứng trên cổng trời nhìn ngắm vẻ đẹp thơ mộng lung linh
ánh đèn của thị trấn Tam Sơn để cảm nhận sự bình yên và thoải mái. Cùng ngắm Quản Bạ, ta
còn được chiêm ngưỡng cái đẹp của thiên nhiên hoang sơ, một hình ảnh vô cùng thú vị đó
chính là núi đôi, tận hưởng một không khí trong lành, vẻ hoang sơ mà căng chàn sức sống.
Sức sống đó như thể hiện cho chính sức sống của con người nơi đây. Thiên nhiên đã ban tặng
cho nơi đây một khung cảnh thật đẹp đẽ với cái tên cũng thật đúng với hình dáng của nó là
Núi Đôi, là Núi Cô Tiên, cũng có khi là Thạch Nhũ Đôi, chiêm ngưỡng sự hùng vĩ, hoang sơ
của thiên nhiên cao nguyên đá; tại đỉnh Mã Pì Lèng, đầy hiểm trở; tại điểm dừng chân du
khách có thể chiêm ngưỡng cảnh vật nơi núi cao, rừng sâu và con đường "Hạnh phúc" như
sợi chỉ nối liền giữa trời và đất; đỉnh Tây Côn Lĩnh nổi tiếng với những cánh rừng nguyên
sinh bạt ngàn, những rừng chè shan tuyết cổ thụ hàng trăm tuổi. 7
Khu du lịch sinh thái Hồ Quang Minh thuộc thị xã Quang Minh huyện Bắc Quang là nơi
hấp dẫn khách du lịch, bởi nơi đây có cảnh quan thiên nhiên đẹp và phong phú, khí hậu
mát mẻ trong lành. Nơi có phong tục tập quán, bản sắc văn hoá độc đáo, đặc biệt ở đây
còn có đường giao thông phát triển tốt - rất thuận lợi để có thể giao lưu và tiếp đón các du
khách. Hồ Quang minh có tổng diện tích 300 ha, ngoài ra còn có suối và hang động, tài
nguyên thực vật chủ yếu là rừng tái sinh và rừng trồng. Tới đây du khách sẽ được thăm
quan các làng bản và cùng leo núi, Hồ thuỷ điện Na Hang Tuyên Quang trong địa phận Hà
Giang với diện tích mặt nước hơn 800 ha là lợi thế để Hà Giang phát triển loại hình du lịch
du ngoạn và thưởng thức các dịch vụ du lịch lòng hồ, kết hợp với tham quan làng bản
thanh bình đặc sắc trên tuyến và quan trọng hơn bởi khả năng nổi tuyến du lịch liên tỉnh
với các tỉnh tiềm năng vùng núi phía Bắc. Còn là Đèo Gió, thác Tiên, suối nước khoáng
(Quảng Nguyên - Xín Mần ); với nhiều gỗ quý hiếm, Là núi Gia Long, quanh năm mang
tới sự mát mẻ, khí hậu trong lành, tới đây còn được tìm hiểu về truyền thuyết Gia Long
của dân tộc Là Chí; núi Gia Long còn là nơi tập chung nhiều động, thực vật quý hiếm. Là
Núi Cấm được bảo vệ và phát triển thành điểm thu hút du khách thăm quan và cùng leo
núi. Hay như, một hang động với vẻ đẹp tự nhiên - Động Nguyệt (Phó Bảng - Đồng Văn),
bên trong hang có buồng lớn trần cao, nhũ đá nhiều hình thù rất đặc biệt. b. T
iềm năng về du lịch nhân văn
* Tiềm năng về lễ hội
Cũng như nhiều vùng đất trên cả nước, Hà Giang cũng mang rất nhiều đặc trưng trong
phong tục tập quán cũng như những truyền thống văn hóa riêng của từng dân tộc, tạo cho
nơi đây sự đa dạng, đặc sắc thu hút sự quan tâm, tìm hiểu Và thưởng thức nét độc đáo
trong đời sống của các dân tộc. hàng năm, Các dân tộc vùng cao Tổ chức rất nhiều các lễ
hội truyền thống. ảnh đặc biệt vào dịp tết những ngày mùa xuân, mỗi dân tộc cũng toát
lên vẻ đẹp của riêng dân tộc mình mình thông qua các lễ hội của họ…
1. Lễ cúng thần rừng của dân tộc Pu Péo; 8
Đây là lễ hội có từ lâu đời của dân tộc Pu Péo, tồn tại và phát triển cùng nhiều thế hệ
người Pu Péo, là nét sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, gắn với đời sống triết lý đa thần của cư
dân nông nghiệp như: Thần Suối, Thần Sống, Thần Núi, Thần Rừng, Thần Cây V V..
2. Lễ hội cầu mùa của dân tộc Dao:
Hàng năm cứ vảo đúng ngày Tỵ tháng Giêng âm lịch, người dân tộc Dao lại chuẩn bị cho
lễ hội truyền thống của dân tộc mình - lễ hội cầu mùa. Chỉ với nghi thức hết sức đơn giản
nhưng lễ hội cầu mua mang một ý nghĩ hết sức sâu sắc và thiêng liềng đó là sự mở đầu
cho một năm mùa màng bội thu, cầu mong mưa thuận gió hoà, mong mọi sự bình yên, thi
đua bảo vệ rừng, phát triển sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc, loại bỏ những hủ tục lạc hậu.
Bên cạnh lễ hội đó, Đồng bào người dân tộc Dao có một số tín ngưỡng về thần linh, ma
quỷ và một số tục lệ thờ cúng truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, một trong những tục
thờ cúng ấy là Lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc được coi là một nghi lễ không thể thiếu trong cuộc
đời người dân tộc Dao, được tổ chức vào dịp cuối năm, và đây là lễ hội không thể thiếu
dành cho người đàn ông dân tộc Dao và với người Dao, người đàn ông khi được cấp sắc
mới được coi là người đàn ông trưởng thành,
3. Lễ hội nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn:
Lễ hội nhảy lửa là một lễ hội được xem là một lễ hội mang đầy sự huyền bí, hoang sơ. Lễ
hội được tổ chức vào hàng năm khi mùa màng đã thu hoạch xong. Trong phần lễ hội, đồng
bào sẽ nhảy múa trên than hồng bằng đôi chân trần nhằm trừ ma tà, cầu cho mùa màng
tươi tốt, gia súc đầy đàn, con cháu được khoẻ mạnh.
4. Lễ hội Gầu tào của người Mông:
| Lễ hội Gầu tào là một lễ hội độc đáo của người dân tộc Mông. Gồm có hai phần: Phần lễ
với mục đích cầu phúc, hoặc cầu mệnh. Phần hội với mục đích vui chơi cộng đồng và thể
hiện lòng thành của gia chủ. Các loại hình sinh hoạt văn hoá của dân tộc Mông rất đa dạng 9
và đặc sắc. Ở đó ta thấy thể hiện đúng chất Mộng của vùng đất phía Tây. Tuy nhiên nhưng
thay đổi của xã hội ngày càng phức tạp thì những bản sắc văn hoá nguyên sơ của người
dân tộc Mông có phần bị mai một, vì thế cần được bảo vệ và giữ gìn để phát huy hơn nữa
đời sống tinh thần của đồng bào người Mông.
5. Lễ hội cầu mưa của người Lộ Lộ:
lễ hội cầu mưa của đồng bào Lô Lô mang tín ngưỡng phồn thực khá phổ biến của cư dân
nông nghiệp. Mọi hình thức sinh hoạt của người Lô Lô trong ngày hội chủ yếu là tập trung cho lễ hội cầu mưa.
6. Lễ hội chợ tình Khâu Vai:
Có thể thấy đây là một phiên chợ rất đặc biệt, gọi là chợ nhưng ở đây không có. người
mua cũng không có người bán, mà chỉ chuyên chủ đề tình yêu, là nơi gặp gỡ của người lỡ
dở tình duyên và gần đây phiên chợ này còn là nơi trao gửi tình cảm của những đôi trai gái
yêu nhau, bày tỏ tình cảm cho nhau. Giờ đây còn là nơi gặp gỡ của. | tất cả mọi người đã
có gia đình và chưa có gia đình. Những người tới với lễ hội mang | trên mình những bộ
trang phục đủ mầu sắc của người dân tộc Mông, Dao, Giáy, Tày,...trên mình những bộ
trang phục đủ mầu sắc của người dân tộc Mông, Dao, Giáy, Tày, Nùng v.v., khiến cả phiên
chợ như một rừng hoa nhiều mầu. Đây là phiên chợ đặc biệt, chỉ tổ chức một năm một lần
vào ngày 27 tháng 3 âm lịch hằng năm.
*. Tiềm năng về bản sắc dân tộc
| Dân tộc Mông chiếm số lượng khá đống trên địa bàn tỉnh Hà Giang, gồm 2 nhóm chính
là Mông Trắng và Mông Hoa. Tập trung chủ yếu ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc
như: Quản Bạ, Đồng Văn, Yên Minh, Mèo Vạc đó là nhóm dân tộc Mông Trắng, còn
nhóm dân tộc Mông Hoa tập trung chủ ở vùng núi đất phía Tây như Hoàng Su Phì, Xín
Mần, Người Mông chủ yếu thích nghi ở vùng núi non trập trùng, sản xuất chính là trồng 10
ngô và các loại hoa mầu khác. Sản xuất thủ công của đồng bào Mông đạt đến trình độ khá
cao như dệt, đan lát, làm đồ gỗ V.v. Trồng lúa chủ yếu là ở một vài nơi có ruộng bậc thang.
Văn hoá truyền thống của dân tộc Mông có nhiều điểm đặc sắc, từ phong tục tập quán,
nghi lễ, tín ngưỡng vv. Cuộc sống của dân tộc Mông còn được thể hiện qua trang phục của
người Mông. Trang phục của người Mông chủ yếu dệt bằng vải lanh tự dệt rất tinh tế và
độc đáo đến từng chi tiết, hoa văn, thể hiện sự khéo léo của đồng bào dân tộc Mông. Dân tộc Dao
Dân tộc Dao là dân tộc sinh sống ở nhiều vùng trong cả nước. Riêng ở Hà Giang có
khoảng 104.847 người. Gồm có: Dao đỏ, Dao Tiền, Dao quần trắng, Dao áo dài, Dao ô
gang tập trung chủ yếu ở các huyện phía tây (Vị Xuyên, Bắc Mê). Người
Dạo chủ yếu canh tác trên đường dây, ruộng bậc thang, cũng có khi họ canh tác ở trên các
hốc đá, đồng bào dân tộc Dao có khả năng khắc phục những khó khăn, hạn chế của vùng
để nâng cao đời sống cho chính mình.
Người dân tộc Dao thường tập chung thành từng làng bản, các phong tục tập quán, ma
chay, cưới hỏi cũng rất đặc biệt và thu hút sự quan tâm của nhiều người. Trang phục của
họ cũng rất đặc sắc mang đậm nét đẹp truyền thống, độc đáo nhất là trang phục của người
phụ nữ Dao khả cầu kỳ và cẩn thận đến từng chi tiết. Khăn đội đầu là loại trang phục
không thể thiếu, có hai loại khăn (khăn vấn bên trong và khăn phủ bên ngoài). Cùng với
chiếc khăn, trong trang phục của người Dao đỏ quan trọng nhất là chiếc áo dài, mấu chấm
hoặc mầu đen không khoét nách mà tay và thân nối thẳng với nhau. Góp phần trang trí cho
chiếc áo dài thêm tinh tế là chiếc dây lưng. Áo dài người Dao không có khuy, nên khi mặc
đặc biệt hơn là sẽ vắt chéo thân bên này sang thân bên kia rồi buộc dây lưng ra ngoài, dây
lưng màu đỏ. Quần áo của người Dao luôn cùng mầu với nhau, riêng khăn của nam giới
làm bằng vải thô mầu chàm hoặc mầu đen.
Dân tộc Pà Then 11
Dân tộc Pà Thẻn là một trong dân tộc nằm trong nhóm ngôn ngữ Mông - Dao. Với số dân
không đông nhưng lại tập trung khá nhiều bản sắc văn hoá độc đáo. Người Pà then chủ
yếu sống bằng nghề làm nương rẫy. Họ có nhiều kinh nghiệm trong việc chọn đất tốt, ví
dụ như đất canh tác của đồng bào dân tộc dùng cho cây ngô và lúa. Các làng bàn Pà Thẻn
tập trung ở ven suối, thung lũng hoặc triền núi thấp, đó là những khu vực vùng đất tương đối bằng phẳng.
| Không gian văn hoá của người Pà Phèn khá đa dạng, thể hiện qua kho tàng truyện cổ
tích, các làn điệu dân ca, hát ru, các điệu nhảy múa và các loại nhạc cụ v.v.
Bên cạnh đó còn là sự tinh tế của đồng bào Pà Thẻn trong trang phục của họ. Đặc biệt là
trong cách thể hiện trang phục người phụ nữ, biểu hiện ở cách tạo dáng áo dài, cách phối
màu và lỗi mặc, tạo nên phong cách rất riêng. Mầu sắc chủ đạo của trang phục người nam
giới Pà Thẻn là mẩu chàm. Khăn của người phụ nữ Pà Thẻn được quấn nhiều vòng trên
đầu. Áo có hai loại cơ bản là áo ngắn và áo dài, mỗi kiểu áo sẽ được trang chỉ theo cách
đặc trưng riêng . Mầu sắc chủ đạo trong trang phục phụ nữ Pà Thẻn là gam mẫu nóng sặc
sỡ (đỏ, đen, trắng), hoa văn đa dạng được tạo ra bằng đệt.
Ngoài nhôm đồng bào dân tộc ngôn ngữ Mông - Dao, khi tới với mảnh đất cao nguyên đá
Hà Giang ta còn có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp trong trang phục của nhiều nhóm dân tộc
khác; nhóm dân tộc Tày - Thái. Đây là nhóm dân tộc gồm: Tày, Nùng, Giấy, và dân tộc Bố
Y. Mỗi dân tộc mang vẻ đẹp riêng thể hiện qua từng trang phục và đường nét hoa văn trên
đó cũng nêu bật sự tinh tế của từng dân tộc.
| Dân tộc Tày, dân tộc Tày khoảng 176,352 người phân bổ đều trên tất cả các khu vực trên
địa bàn tỉnh Hà Giang. Kinh tế chủ yếu của đồng bào dân tộc Tây là Nông nghiệp trồng
lúa, ngô, khoai và rau quả phong phú.
Dân tộc Nùng, phân bố rộng khắp các khu vực tại Hà Giang. Những tập trung chủ yếu ở
Hoàng Su Phì, Xín Mần, Vị Xuyên vv. Đối với đồng bào dân tộc Nùng canh tác chủ yếu là
lúa và ngô, nghề thủ công mỹ nghệ của đồng bào Nùng rất đa dạng (rèn, đúc, đan lát, nghề 12
mộc vv). Trang phục của người Nùng mang mầu sắc chủ đạo là mầu chàm, phụ nữ mặc áo
năm thân, cúc cài nách phải. Riêng với trang phục của người Nùng không có nhiều khác
biệt số với các dân tộc khác, nét đặc trưng tiêu biểu nhất là cách đội khăn và các loại khăn
trng chí cố khác đôi chút.
Dân tộc Giấy, phân bổ chủ yếu là ở các huyện: Yên Minh, Đồng Văn, cùng một số xã ở
các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang. Trang phục của đồng bào dân tộc Giấy khá đơn giản
trong chi tiết thể hiện không cầu kỳ, không hoa văn thêu thùa. Trang phục của nam mặc áo
xẻ ngực, cổ tròn, đứng, cài cúc vải. Trang phục của nữ giới chủ yếu là loại áo ngắn xé
nách, là loại áo ngắn, loại trang phục của đồng bào dân tộc. Giấy có rất nhiều điểm đặc biệt và độc đáo.
Bên cạnh các dân tộc Tày, Giấy, Nùng. Nhóm các dân tộc ngôn ngữ Tày - Thái còn có
đồng bào các dân tộc Bổ Y cũng mang những nết văn hoá rất đặc trưng và độc đáo thể
hiện vẻ đẹp truyền thống của người dân tộc Bố Y. Ngoài ra, nhóm dân tộc ngôn ngữ Ka -
Đại, Tạng - Miến, Hán tất cả đều mang những nét văn hoá trang phục rất riêng nhưng lại
thể hiện nét tinh tế và đặc trưng của từng dân tộc và vẫn luôn toát lên vẻ đẹp truyền thống
của mình. Tạo nên sức hấp dẫn thu hút khách thăm quan và cùng khám phá những nét đẹp
của đồng bào dân tộc cao nguyên đá Hà Giang. 1.3. Tiềm năng về di tích lịch sử | Đến với
Hà Giang, thăm các huyện vùng cao, vùng xa du khách có thể cùng ngắm những giá trị di
sản lịch sử tồn tại hàng trăm năm. Căng Bắc Mể là công trình có địa thế khá lý tưởng, từ
thời Pháp thuộc, nằm ở xã Yên Cường, gồm hệ thống nhà giam, phòng thông tin vv. Nam
1991 Căng Bắc Mê được Nhà nước cấp bằng công nhận di tích lịch sử cách mạng. Di tích
Trọng con, khu kiến trúc Nhà Vương (Đồng Văn); công trình xây dựng độc đáo, những
đường cong, nét lượn v.v. Đây được coi như pháo đài giữa các nguyên đá Đồng Văn và
được Nhà nước công nhận là kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia. Đến với Đồng Văn du
khách còn có thể tới thăm Phố cổ Đồng Vặn nằm ngay trung tâm huyện Đồng Văn, đây là
khu phố cổ có nhiều đường nét hoa văn mang đặc trưng của đồng bào dân tộc vùng cao,
với nhiều ngôi nhà cổ có những ngôi nhà cổ hàng 200-300 năm. Như một biểu tượng đặc 13
trưng cho vùng núi cao nguyên Hà Giang - Cột cờ Lũng Cú – Đồng Văn, là điểm cực bắc
của Tổ quốc, đây là điểm du lịch hấp dẫn bởi ý nghĩa lịch sử và thiêng liêng, đứng trên
đỉnh Lũng Cú du khách có thể chiêm ngưỡng bao quát nhất, rất đẹp và hùng vĩ, một thiên
nhiên mang tỉnh hoang sơ tự nhiên. Cột cờ Lũng Cú còn hấp dẫn bởi nó gắn liền với làng
văn hoá du lịch Lô Lô Chải ngay dưới chân cột cờ. Cùng nhiều khu di tích khác mang ý nghĩa khác...
c. Tiềm năng về Du lịch Cộng đồng
| Du lịch cộng đồng (DLCĐ) là một hình thức du lịch được lựa chọn phát triển từ các sản
phẩm du lịch mới có triển vọng của Hà Giang, bởi sự phù hợp và thu hút du khách, đặc
biệt đối với khách quốc tế. Thời gian qua Sở VHTT&DL Hà Giang tham mưu tích cực cho
sự phát triển của hình thức du lịch hấp dẫn mang tính cộng đồng cao này. Nhận thấy tầm
quan trọng của du lịch cộng đồng, hiện nay hình thức du lịch này đang được quan tâm xây
dựng có tầm quy mô, gắn với kế hoạch cụ thể nhằm phục vụ cho du khách lâu dài. Tới
nay, 11 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh đều đã có làng du lịch cộng đồng đủ tiêu chuẩn
để du khách tới thăm quan và nghỉ ngơi tại làng, bản.
Việc phát triển DLCĐ cũng góp phần không nhỏ vào việc cải thiện đời sống cho nhận dân
các dân tộc, một hình thức chia sẻ lợi ích cho người dân một cách thiết thực. Nhờ vào sự
quan tâm của chính việc trong việc giữ gìn nét hoang sơ, nguyên vẹn của bản làng và nhờ
vào chính những sản phẩm của họ, những sản phẩm đó có thể là hàng dệt lanh, thủ công,
mây tre đan, hay nhữn đặc sản của địa phương mình. Phát triển DLCĐ, cũng là một cách
để nhân dân các dân tộc biết bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao nhận thức
về niềm tự hào về vẻ đẹp thiêng liêng của chính dân tộc mình. Bên cạnh đó còn có những
cuộc giao lưu giữa du khách và đồng bào tại các làng DLCĐ là cơ hội giao lưu hòa quyện
giữa nhiều nền văn hóa khác nhau.
Hiện nay Hà Giang đã có nhiều làng DLCĐ đang hoạt động rất hiệu quả và phát huy được
lợi thế của mình như: làng DLCĐ thôn Tha xã Phương Độ - Thành phố Hà Giang, tại đây 14
có tới 99% người dân là dân tộc Tày, 100% là nhà sàn truyền thông. Điều kiện sinh hoạt
sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi ngắm cảnh của du khách. Làng
DLCĐ thôn Tiến Thắng - xã Phương Thiện - Thành phố Hà Giang. Làng DLCĐ dân tộc
Pà Thẻn - huyện Quang Bình - Hà Giang, làng dân tộc Dao - Nậm Đầm - Quản Bạ... Bên
cạnh đó còn những làng dân tộc người Mông, Dao, Pupeo, Bố Y... cũng là những làng bản
được du khách trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm tìm hiểu. Tới thăm quan tại các làng
DLCĐ, các du khách được sống trong không khí làng bản, tham gia sinh hoạt cùng bà con
dân bản, ngắm cảnh tại làng. Cùng tìm hiểu những nét văn hoá truyền thống của bà con tại làng.
d. Tiềm năng về giá trị khoa học trên Cao nguyên đá Đồng Văn (CNĐ Đồng Văn)
Nằm trong khu vực vùng núi phía Bắc Việt Nam, Hà Giang là một quần thể núi non hùng
vĩ, địa bàn hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800m đến 1,200m so với mực nước biển. Nơi
đây có những dải núi đá tai mèo sắc nhọn, những khe núi sầu và hẹp, nhiều vách núi dựng
đứng. Chúng đã tạo nên những nét đặc trưng của riêng vùng đất phía bắc Hà Giang.
Những năm gần đây Du lịch Hà Giang có nhiều bước chuyển biến rõ rệt và đặc biệt tăng
nhanh đối với du khách nước ngoài, Tiềm năng phát triển du lịch của Hà Giang rất lớn.
Trong số những tài nguyên đó, có loại tài nguyên với cảnh quan đặc trưng di sản địa chất,
trên cơ sở tổng hợp, phân loại, và đánh giá, nhà nước đã xếp hạng một số di sản địa chất
trên cao nguyên Đồng Văn bao gồm: di sản địa mạo, di sản cấu trúc - kiến tạo, di sản cổ
sinh - địa tầng - đá cỗ. Trong đó có di sản mang tầm cỡ quốc gia: hẻm vực Khe Lĩa sâu
700m, dài 2km. Hẻm vực Sống Miện cùng các rừng đá ở Quản Bạ, Hẻm vực Mèo Vạc
dạng chữ V cắt nối vào sông Nho Quế 2km về phía Đông bắc. Khổi karst (khối núi đá vôi)
dạng mái nhà, dạng kim tự tháp. Bên cạnh đó nhóm các di sản cấu trúc - kiến tạo mang
tầm cỡ quốc gia như: Chợ tình Khâu Vai ở ranh giới kiến tạo của trũng Sông Hiển về phía
Đông bắc. Biểu hiện của hoạt động đứt gãy ở khu vực Sủng Là, hoá thạch Cá cổ và Thực
vật thuỷ sinh tuổi Devon. Và còn có thể liệt kế tiếp ở đây, Hoá thạch Tay cuộn tuổi Devon
ở Ma Lé, ranh giới thời địa tầng Frasni/ Famen, và đá vôi Trùng Thoi. Các di sản địa chất 15
không chỉ mang ý nghĩa là tài sản chung của địa phương, của quốc gia mà còn mang ý
nghĩa là tài sản chung của cả nhân loại. Vùng CNĐ Đồng Văn có 11 hệ tầng, riêng về cổ
sinh có 17 nhóm hoá thạch được phát hiện rất đa dạng, phong phú về nhiều loại: bọ ba
thuỳ, cá cỏ, thực vật thuỷ sinh, san hô vách đáy, san hộ 4 tia, trùng lỗ... và cũng qua nhiều
cuộc khảo sát thực địa, các nhà khoa học đã và đang tiếp tục có những khám phá mới về
CNĐ Đồng Văn ở nhiều khía cạnh mới.
CNĐ Đồng Văn, ấn tượng bởi cảnh sắc nơi đây hiện ra trước mắt mênh mông, những dãy
núi đá trập trùng. Đúng như lời ca khúc viết về Hà Giang ... “Sống trên đá. chết nằm trên
đá vẫn anh hùng vượt khó đi lên.” Khu vực CNĐ Đồng Văn gồm 4 huyện vùng cao phía
Bắc Hà Giang (Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc), với những đặc điểm, tính chất
đặc sắc tiêu biểu cho các giá trị di sản địa chất. CNĐ đã trở thành Công viên địa chất toàn
cầu, một kỳ quan thiên nhiên của thế giới. Sự hình thành và phát triển của CNĐ Đồng Văn
là một lợi thế rất lớn thúc đẩy sự phát triển chung của du lịch khu vực miền núi phía bắc
cùng với Mộc Châu, Điện Biên Phủ, Sa Pa, Mẫu Sơn, Thác Bản Giốc. Đồng thời phát triển
du lịch CNĐ còn góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biên cương tổ quốc.
Cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là Công viên địa chất, tham gia vào mạng lưới
các Công viên địa chất toàn cầu, đây sẽ là điều kiện thuận lợi để du lịch Hà Giang phát
triển bền vững, khai thác được những tiềm năng trong du lịch sinh thái, văn hoá, góp phần
thúc đẩy sự phát triển của xã hội, xoá đói giảm nghèo, từng bước rút ngắn khoảng cách với các tỉnh miền xuôi 16