Phân tích nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa? Vai trò và hạn chế phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày nay | Bài tập lớn kết thúc học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Đặc điểm của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản. Nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47231818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề bài: Phân tích nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa? Vai trò và hạn chế phát triển của
chủ nghĩa tư bản ngày nay.
Sinh viên : NGUYỄN HƯƠNG TRÀ
Lớp
: Kinh tế chính trị Mác – Lênin – 1-1-22 (N13)
Mã SV : 21012849
Giảng viên : ThS. Ts. Đồng Thị Tuyền
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
MỤC LỤC
lOMoARcPSD|47231818
1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU………………………………………………………............1
PHẦN 2. NỘI DUNG I. Nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyền
nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
1. Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị
thường tư bản chủ nghĩa……………………………………………...1
2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản…………..2
3. Đặc điểm của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường bản
chủ nghĩa……………………………………………………………..2
II. Vai trò và hạn chế phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày nay
1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản ngày nay……………………………….3
2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản ngày nay ……………………………..4
PHẦN 3. KẾT LUẬN PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD|47231818
MỞ ĐẦU
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa bản đặc quyền mà trong đó nhà nước thực
hiện nắm giữ vị thế độc quyền trên sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền
những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn
định chính trị xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử.
hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, phù hợp với trình
độ phát triển cao của lực lượng sản xuất, làm cho chủ nghĩa bản vẫn thích nghi
tiếp tục phát triển trong điều kiện mới.
NỘI DUNG I. Nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa 1. Nguyên nhân hình thành độc
quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Sự hình thành độc quyền nhà nước trong kinh tế thị trường bản chủ
nghĩa tới từ nhiều nguyên nhân khác nhau:
Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn ttích tụ và tập trung sản xuất
càng cao, sinh ra những cơ cấu kinh thế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết
từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối.
Hai là, sự phát triển của phân công lao động hội làm xuất hiện một
số ngành mới vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nhưng
các tổ chức độc quyền nhân không thể hoặc không muốn đầu tư. Vì vậy
nhà nước phải đứng ra đảm nhận phát triển của các ngành đó.
Ba là, sự thống trị của độc quyền nhân đã làm gia tăng sự phân hóa
giàu nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, đòi hỏi nhà
nước phải có chính sách xoa dịu những mâu thuẫn đó.
Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa kinh tế, sự bành trướng của các
liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và
xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới, đòi hỏi nhà nước
phải có sự điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
1
Ngoài ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới tác động của cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại cũng đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước
vào quá trình kinh tế.
2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Độc quyền nhà nước hình thành nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức
độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản.
Độc quyền nhà nước là sự thống nhất của những quan hệ kinh tế chính
trị gắn chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của độc quyền nhân với sức
mạnh của nhà nước trong một chế thống nhất làm cho bộ máy nhà
nước ngày càng phụ thuộc vào tổ chức độc quyền.
Trong cấu của độc quyền nhà nước, nhà nước trở thành một tập thể
bản khổng lồ, nhà nước chủ sở hữu của những doanh nghiệp nhà
nước ấy càng chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản của bao
nhiêu thì lại càng biến thành nhà tư bản lập thế bấy nhiêu.
Vai trò của nhà nước được tăng cường, không chỉ can thiệp vào nền sản
xuất hội bằng thuế, luật pháp, còn tổ chức quản các tổ chức thuộc
khu vực nhà nước, điều tiết tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất: sản
xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Độc quyền nhà nước hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất
bản chủ nghĩa, phù hợp với trình độ phát triển cao của lực lượng sản
xuất, làm cho chủ nghĩa tư bản vẫn thích nghi và tiếp tục phát triển trong
điều kiện mới.
3. Đặc điểm của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa bản đặc quyền trong đó
nhà nước thực hiện nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh
của các tổ chức độc quyền những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế
lOMoARcPSD|47231818
1
nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định chính trị hội ứng với điều
kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử.
Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị trường.
Trong chủ nghĩa bản, độc quyền nhà nước hình thành trên sở cộng
sinh giữa độc quyền nhân, độc quyền nhóm và sức mạnh của nhà nước,
sự chi phối của tầng lớp tư bản độc quyền của nhà nước.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa, độc quyền phát triển đến
trình độ nhất định sẽ xuất hiện độc quyền nhà nước. Là nhà tư bản tập thể khổng lồ,
hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, độc quyền nhà nước
vai trò quan trọng đối với sự ổn định của nhà nước sản. Nhưng sự biến đổi,
thích nghi đó không làm thay đổi bản chất, không đủ để giải quyết mâu thuẫn bản
trong chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt.
II. Vai trò và hạn chế phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày nay.
Bất một lĩnh vực nào cũng đều những vai trò hạn chế nhất định
riêng của nó.
1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản ngày nay
Sự ra đời của chủ nghĩa bản đã góp phần vào việc giải phóng loài
người khỏi xã hội phong kiến, đoạn tuyệt từ nền kinh tế tự nhiên, tự
túc, tự cấp sang phát triển kinh tế hàng hóa bản chủ nghĩa, chuyển
sản xuất nhỏ thành sản xuất hiện đại.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất: quá trình phát triển của chủ
nghĩa bản đã thúc đẩy sự phát triển rất mạnh mẽ của lực lượng
sản xuất với một trình độ thuật công nghệ ngày càng phát triển.
Sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với
quy hợp lí, chuyên môn hóa sản xuất hợp tác lao động sâu
sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực
ngày càng chặt chẽ,…
1
Chủ nghĩa bản đã tổ chức lao động theo kiểu công xưởng do đó
đã xây dựng được một tác phong công nghiệp cho người lao động,
làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong
xã hội phong kiến.
Chủ nghĩa bản đã thiết lập nền dân chủ sản, xây dựng trên
sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân.
2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản ngày nay
Mặc dù chủ nghĩa tư bản đóng góp một phần vai trò rất lớn cho xã hội
loài người tuy nhiên nó cũng nó những mặt hạn chế của nó.
Sự bóc lột lao động của giai cấp tư sản đối với công nhân làm thuê,
chủ nghĩa bản đã làm gay gắt thêm mâu thuẫn vốn của chủ
nghĩa tư bản đó là: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Chủ nghĩa bản đã tạo ra sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng
lớn giữa các nhóm dân mọi quốc gia. Người nào giàu thì vẫn
giàu, nghèo thì lại càng nghèo. Và tất nhiên điều y thể hiện
các quốc gia tư bản như Mỹ - một cường quốc lớn trên thế giới với
tỉ lệ giàu nghèo quá rõ rệt.
KẾT LUẬN
Độc quyền nhà nước là một điều cần thiết của mỗi quốc gia, bởi giúp cho sự phát
triển của quốc gia đó qua các lĩnh vực kinh tế, chính trị, hội. Độc quyền nhà ớc
trong một số lĩnh vực vẫn tồn tại ý nghĩa trong thực tiễn, bất chấp xu thế chung
không thể đảo ngược độc quyền nhà nước sẽ dần dần bị thu hẹp để chuyển sang
chế thị trường cạnh tranh bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế. Tuy
đóng một vai trò lớn đối với hội ngày nay nhưng vẫn còn nhiều hạn chế cần
được thay đổi. Tuy nhiên việc cần thay đổi phải mất một thời gian khá dài giống như
cách mà tư bản chủ nghĩa xuất hiện để thay thế cho chế độ xã hội phong kiển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên
lý luận chính trị)
lOMoARcPSD|47231818
1
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (mục II – 4.2, thuộc
cuuduongthancong.com)
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|47231818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề bài: Phân tích nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa? Vai trò và hạn chế phát triển của
chủ nghĩa tư bản ngày nay. Sinh viên
: NGUYỄN HƯƠNG TRÀ Lớp
: Kinh tế chính trị Mác – Lênin – 1-1-22 (N13) Mã SV : 21012849
Giảng viên : ThS. Ts. Đồng Thị Tuyền
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC lOMoARcPSD|47231818
PHẦN 1. MỞ ĐẦU………………………………………………………............1
PHẦN 2. NỘI DUNG I. Nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyền
nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

1. Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị
thường tư bản chủ nghĩa……………………………………………...1
2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản…………..2
3. Đặc điểm của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản
chủ nghĩa……………………………………………………………..2
II. Vai trò và hạn chế phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày nay
1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản ngày nay……………………………….3
2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản ngày nay ……………………………..4
PHẦN 3. KẾT LUẬN PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 lOMoARcPSD|47231818 MỞ ĐẦU
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là đặc quyền mà trong đó nhà nước thực
hiện nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền
ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn
định chính trị xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử.
Là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, phù hợp với trình
độ phát triển cao của lực lượng sản xuất, làm cho chủ nghĩa tư bản vẫn thích nghi và
tiếp tục phát triển trong điều kiện mới.
NỘI DUNG I. Nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa 1. Nguyên nhân hình thành độc
quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Sự hình thành độc quyền nhà nước trong kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa tới từ nhiều nguyên nhân khác nhau:
Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất
càng cao, sinh ra những cơ cấu kinh thế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết
từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối.
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một
số ngành mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nhưng
các tổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư. Vì vậy
nhà nước phải đứng ra đảm nhận phát triển của các ngành đó.
Ba là, sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa
giàu nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, đòi hỏi nhà
nước phải có chính sách xoa dịu những mâu thuẫn đó.
Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa kinh tế, sự bành trướng của các
liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và
xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới, đòi hỏi nhà nước
phải có sự điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
Ngoài ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới và tác động của cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại cũng đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước vào quá trình kinh tế.
2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Độc quyền nhà nước hình thành là nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức
độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản.
Độc quyền nhà nước là sự thống nhất của những quan hệ kinh tế chính
trị gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức
mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy nhà
nước ngày càng phụ thuộc vào tổ chức độc quyền.
Trong cơ cấu của độc quyền nhà nước, nhà nước trở thành một tập thể
tư bản khổng lồ, nhà nước là chủ sở hữu của những doanh nghiệp và nhà
nước ấy càng chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản của nó bao
nhiêu thì lại càng biến thành nhà tư bản lập thế bấy nhiêu.
Vai trò của nhà nước được tăng cường, không chỉ can thiệp vào nền sản
xuất xã hội bằng thuế, luật pháp, mà còn tổ chức quản lý các tổ chức thuộc
khu vực nhà nước, điều tiết tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất: sản
xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Độc quyền nhà nước là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa, phù hợp với trình độ phát triển cao của lực lượng sản
xuất, làm cho chủ nghĩa tư bản vẫn thích nghi và tiếp tục phát triển trong điều kiện mới.
3. Đặc điểm của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là đặc quyền mà trong đó
nhà nước thực hiện nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh
của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế 1 lOMoARcPSD|47231818
nhằm tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định chính trị xã hội ứng với điều
kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử.
Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị trường.
Trong chủ nghĩa tư bản, độc quyền nhà nước hình thành trên cơ sở cộng
sinh giữa độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm và sức mạnh của nhà nước,
sự chi phối của tầng lớp tư bản độc quyền của nhà nước.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, độc quyền phát triển đến
trình độ nhất định sẽ xuất hiện độc quyền nhà nước. Là nhà tư bản tập thể khổng lồ,
hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, độc quyền nhà nước
có vai trò quan trọng đối với sự ổn định của nhà nước tư sản. Nhưng sự biến đổi,
thích nghi đó không làm thay đổi bản chất, không đủ để giải quyết mâu thuẫn cơ bản
trong chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt.
II. Vai trò và hạn chế phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày nay.
Bất kì một lĩnh vực nào cũng đều có những vai trò và hạn chế nhất định riêng của nó.
1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản ngày nay
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã góp phần vào việc giải phóng loài
người khỏi xã hội phong kiến, đoạn tuyệt từ nền kinh tế tự nhiên, tự
túc, tự cấp sang phát triển kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, chuyển
sản xuất nhỏ thành sản xuất hiện đại.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất: quá trình phát triển của chủ
nghĩa tư bản đã thúc đẩy sự phát triển rất mạnh mẽ của lực lượng
sản xuất với một trình độ kĩ thuật và công nghệ ngày càng phát triển.
Sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với
quy mô hợp lí, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu
sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ,… 1
Chủ nghĩa tư bản đã tổ chức lao động theo kiểu công xưởng do đó
đã xây dựng được một tác phong công nghiệp cho người lao động,
làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến.
Chủ nghĩa tư bản đã thiết lập nền dân chủ tư sản, xây dựng trên cơ
sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân.
2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản ngày nay
Mặc dù chủ nghĩa tư bản đóng góp một phần vai trò rất lớn cho xã hội
loài người tuy nhiên nó cũng nó những mặt hạn chế của nó.
Sự bóc lột lao động của giai cấp tư sản đối với công nhân làm thuê,
chủ nghĩa tư bản đã làm gay gắt thêm mâu thuẫn vốn có của chủ
nghĩa tư bản đó là: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra sự chênh lệch giàu – nghèo ngày càng
lớn giữa các nhóm dân cư ở mọi quốc gia. Người nào giàu thì vẫn
giàu, nghèo thì lại càng nghèo. Và tất nhiên điều này thể hiện rõ ở
các quốc gia tư bản như Mỹ - một cường quốc lớn trên thế giới với
tỉ lệ giàu nghèo quá rõ rệt. KẾT LUẬN
Độc quyền nhà nước là một điều cần thiết của mỗi quốc gia, bởi nó giúp cho sự phát
triển của quốc gia đó qua các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Độc quyền nhà nước
trong một số lĩnh vực vẫn tồn tại và có ý nghĩa trong thực tiễn, bất chấp xu thế chung
không thể đảo ngược là độc quyền nhà nước sẽ dần dần bị thu hẹp để chuyển sang
cơ chế thị trường cạnh tranh bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế. Tuy
đóng một vai trò lớn đối với xã hội ngày nay nhưng nó vẫn còn nhiều hạn chế cần
được thay đổi. Tuy nhiên việc cần thay đổi phải mất một thời gian khá dài giống như
cách mà tư bản chủ nghĩa xuất hiện để thay thế cho chế độ xã hội phong kiển. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin
(dành cho bậc đại học hệ không chuyên
lý luận chính trị) 1 lOMoARcPSD|47231818
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (mục II – 4.2, thuộc cuuduongthancong.com) 1