Phân tích những đặc điểm cơ bản của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay | Bài tập chuyên cần học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa

Vốn là nền kinh tế dựa trên việc sản xuất và trao đổi hàng hoá nên đương nhiêu nhân tố quan trọng nhất được nhắc đến ở đây phải là hàng hoá. Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán. Hàng hoá có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể. Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Trong đó giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của sản phẩm, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Còn về giá trị của hàng hoá có thể hiểu cơ bản là thời gian lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN
Giảng viên: Đồng Thị Tuyền
Bài tập chuyên cần 2
Đề bài: Phân tích những đặc điểm cơ bản của nền sản xuất hàng
hoá nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay.
Họ và tên: Vũ Như Ngọc
MSSV: 21012354
Lớp: K15-LKT
Hà Nôi, tháng 10 năm 2022
BÀI LÀM
“Theo C. Mac, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.”
“Kinh tế hàng hoá” được hiểu một nền kinh tế có sự phân công lao động trao
đổi hàng hoá, dịch vụ giữa người này với người khác. trái với nền kinh tế tự cung
tự cấp trong đó người ta tự sản xuất và tự tiêu dùng. Do đó nền kinh tế hàng hoá tồn
tại quan hệ trao đổi mua bán giữa các người sở hữu hàng hoá với người nhu
cầu sử dụng hàng hoá, từ đó hàng hoá được định giá đem ra trao đổi trên thị
trường.
1, Sản xuất hàng hoá – điều kiện ra đời và tồn tại.
Theo C. Mac, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó người ta
sản xuất ra những sản phẩm khá nhau nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
Kinh tế hàng hoá ra đời tồn tại trong hội trong hội dựa trên hai điều kiện
(đủ) tiền đề là: sự phân công lao động hội sự tách biệt về mặt kinh tế của
các chủ thể sản xuất.
- Tham khảo lý thuyết tại mục 1 phần I chương 2 Giáo trình kinh tế chính trị
Mac-Lenin (trang 34)
2, Đặc trưng và tính ưu việt của kinh tế hàng hoá
Đặc trưng của nền kinh tế sản xuất hàng hoá thể hiện ở:
. Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua bán.
. Lao động của người sản xuất vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội.
. Mục đích của sản xuất hàng hoá là giá trị, là lợi nhuận.
So với nền kinh tế tự cung tự cấp, nền sản xuất hàng hoá nhiều ưuuw thế vượt
trội hơn hẳn:
. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
. Đảy mạnh quá trình xã hội hoá sản xuất
. Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội
3, Nhân tố của nền kinh tế sản xuất hàng hoá
Vốn nền kinh tế dựa trên việc sản xuất trao đổi hàng hoá nên đương nhiêu
nhân tố quan trọng nhất được nhắc đến ở đây phải là hàng hoá.
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán. Hàng hoá có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể.
Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Trong đó giá trị sử dụng của
hàng hoá công dụng của sản phẩm, thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
Còn về giá trị của hàng hoá có thể hiểu bản là thời gian lao động xã hội của người
sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
4, Nền kinh tế sản xuất hàng hoá
Kinh tế hàng a hình thái của nền sản xuất hội nối tiếp cao hơn nền sản
xuất tự cung tự cấp. Trái với nền kinh tế tự cung tự cấp tự sản xuất sản phẩm, t
tiêu dùng thì nền kinh tế hàng hóa có sự phân công lao động vào trao đổi hàng hóa,
dịch vụ giữa những người này với người khác thông qua mua - bán trên thị trường.
Kinh tế hàng hóa một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử phát triển của
xã hội theo trình tự: kinh tế tự nhiên- kinh tế hàng hóa- kinh tế sản phẩm. Trong bất
chế độ xã hội nào, sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường luôn là đặc trưng chung
của kinh tế hàng hóa.
5, Nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam hiện nay
Trong khoảng thời gian gần đây, nền kinh tế hàng hóa Việt Nam xu hướng sụt
giảm. Tuy khủng hoảng trong thời gian dài nhưng năm 2013, nền kinh tế nước ta đã
có những dấu hiệu hồi phục.
cấu ngành kinh tế Việt Nam từ sau khi đổi mới tới nay đã có nhiều thay đổi đáng
mừng. sự chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nông lâm nghiệp thủy sản) sang
khu vực II (công nghiệp và xây dựng) và khu vưc III (dịch vụ).
Cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta cũng đã có sự tiến bộ. Từ nền kinh tế mang
nặng tính công hữu, lấy kinh tế quốc doanh là hình thức cao nhất, đến nay, nước ta
đã có nền kinh tế nhiều thành phần với sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của kinh tế
ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin (dành cho bậc đại học không chuyên
hệchính trị)
2. https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ton-duc-thang/phap-luat-dai-
cuong/123doc-tieu-luan-nen-san-xuat-hang-hoa-o-viet-nam-hien-nay-rat-
canthiet/22761870
3. C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội
| 1/4

Preview text:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN
Giảng viên: Đồng Thị Tuyền Bài tập chuyên cần 2
Đề bài: Phân tích những đặc điểm cơ bản của nền sản xuất hàng
hoá nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay.
Họ và tên: Vũ Như Ngọc MSSV: 21012354 Lớp: K15-LKT Hà Nôi, tháng 10 năm 2022 BÀI LÀM
“Theo C. Mac, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.”
“Kinh tế hàng hoá” được hiểu là một nền kinh tế có sự phân công lao động và trao
đổi hàng hoá, dịch vụ giữa người này với người khác. Nó trái với nền kinh tế tự cung
tự cấp trong đó người ta tự sản xuất và tự tiêu dùng. Do đó nền kinh tế hàng hoá tồn
tại quan hệ trao đổi và mua bán giữa các người sở hữu hàng hoá với người có nhu
cầu sử dụng hàng hoá, từ đó hàng hoá được định giá và đem ra trao đổi trên thị trường.
1, Sản xuất hàng hoá – điều kiện ra đời và tồn tại.
Theo C. Mac, sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó người ta
sản xuất ra những sản phẩm khá nhau nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong xã hội trong xã hội dựa trên hai điều kiện
(đủ) tiền đề là: có sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế của
các chủ thể sản xuất.
- Tham khảo lý thuyết tại mục 1 phần I chương 2 Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin (trang 34)
2, Đặc trưng và tính ưu việt của kinh tế hàng hoá
Đặc trưng của nền kinh tế sản xuất hàng hoá thể hiện ở:
. Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua bán.
. Lao động của người sản xuất vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội.
. Mục đích của sản xuất hàng hoá là giá trị, là lợi nhuận.
So với nền kinh tế tự cung tự cấp, nền sản xuất hàng hoá có nhiều ưuuw thế vượt trội hơn hẳn:
. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
. Đảy mạnh quá trình xã hội hoá sản xuất
. Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội
3, Nhân tố của nền kinh tế sản xuất hàng hoá
Vốn là nền kinh tế dựa trên việc sản xuất và trao đổi hàng hoá nên đương nhiêu
nhân tố quan trọng nhất được nhắc đến ở đây phải là hàng hoá.
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán. Hàng hoá có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể.
Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Trong đó giá trị sử dụng của
hàng hoá là công dụng của sản phẩm, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
Còn về giá trị của hàng hoá có thể hiểu cơ bản là thời gian lao động xã hội của người
sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
4, Nền kinh tế sản xuất hàng hoá
Kinh tế hàng hóa là hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền sản
xuất tự cung tự cấp. Trái với nền kinh tế tự cung tự cấp là tự sản xuất sản phẩm, tự
tiêu dùng thì nền kinh tế hàng hóa có sự phân công lao động vào trao đổi hàng hóa,
dịch vụ giữa những người này với người khác thông qua mua - bán trên thị trường.
Kinh tế hàng hóa là một giai đoạn phát triển nhất định trong lịch sử phát triển của
xã hội theo trình tự: kinh tế tự nhiên- kinh tế hàng hóa- kinh tế sản phẩm. Trong bất
kì chế độ xã hội nào, sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường luôn là đặc trưng chung của kinh tế hàng hóa.
5, Nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam hiện nay
Trong khoảng thời gian gần đây, nền kinh tế hàng hóa Việt Nam có xu hướng sụt
giảm. Tuy khủng hoảng trong thời gian dài nhưng năm 2013, nền kinh tế nước ta đã
có những dấu hiệu hồi phục.
Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ sau khi đổi mới tới nay đã có nhiều thay đổi đáng
mừng. Có sự chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nông lâm nghiệp và thủy sản) sang
khu vực II (công nghiệp và xây dựng) và khu vưc III (dịch vụ).
Cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta cũng đã có sự tiến bộ. Từ nền kinh tế mang
nặng tính công hữu, lấy kinh tế quốc doanh là hình thức cao nhất, đến nay, nước ta
đã có nền kinh tế nhiều thành phần với sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của kinh tế
ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lenin (dành cho bậc đại học không chuyên hệchính trị)
2. https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ton-duc-thang/phap-luat-dai-
cuong/123doc-tieu-luan-nen-san-xuat-hang-hoa-o-viet-nam-hien-nay-rat- canthiet/22761870
3. C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội