Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa và liên hệ ở Việt Nam | Bài tiểu luận nhóm học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Trong thời kỳ đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng sản xuất nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu của con người bị bó hẹp trong một giới hạn nhất định. Khi lực lượng sản xuất phát triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền kinh tế tự nhiên và chuyển sang nền kinh tế sản xuất hang hóa. Nền kinh tế hàng hóa phát triển càng mạnh và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
Khoa Khoa Học Cơ Bản
***
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI SỐ 1: Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa
và liên hệ ở Việt Nam.
Giảng viên :
ĐỒNG THỊ TUYỀN
Học Phần :
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Sinh Viên :
Chu Văn An
20010138
Nguyễn Duy Anh
20010162
Nguyễn Phương Anh
20010231
Đinh Quốc An
20010189
Nguyễn Hoàng Anh
20010840
Nguyễn Thị Ngọc Anh
20010477
Nguyễn Đăng Anh
20010232
Thị Quỳnh Anh
20010360
Phạm Tuấn Anh
20010140
Khúc Kim Anh
20010754
MỤC LỤC
A. Mở Bài:
B. Nội Dung :
Phần I : Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
1. Phân công lao động xã hội
2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế Phần II : Liên hệ
Việt Nam:
1. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa Việt Nam
2.Thực trạng nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam.
Phần III :
Đề xuất giải pháp C.
Kết Luận:
D. Tài Liệu Tham Khảo:
MỞ BÀI
Trong thời kỳ đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng sản xuất
nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu của con người bị
bó hẹp trong một giới hạn nhất định. Khi lực lượng sản xuất phát triển và có
nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền kinh tế tự nhiên và chuyển
sang nền kinh tế sản xuất hang hóa. Nền kinh tế hàng hóa phát triển càng
mạnh và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có
những ưu việt của nó, đó là sự thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người với
một khối lượng hang hóa khổng lồ. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ hạn chế, nhất là
trong chế độ xã tội Tư Bản Chủ Nghĩa, một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi
nhuận được chú trọng hang đầu dẫn đến sự phân hóa xã hội sâu sắc và quyền
bình đẳng trong xã hội. Nhân biết trước tình hình đó, trong quá trình nghiên
cứu về hình thái kinh tế xã hội Mác và Anghen đã đưa ra dự đoán : Chủ Nghĩa
Tư Bản sớm muộn cũng bị thay thế bởi một chế độ xã hội cao hơn, chế dộ xã
hội trong đó con người hoàn toàn tự do , văn minh và bình đẳng , có nền kinh
tế phát triển bền vững, xã hội công bằng. Đó là chủ nghĩa cộng sản mà giai
đoạn thấp của nó là Chủ Nghĩa Xã Hội- thời kỳ chuyên chính giai cấp vô sản.
Đại hội Đảng VI (1986) là một bước ngoặt lịch sử của nền kinh tế với đường
lối của Đảng để phát triển đất nướcViệt Nam . Theo đó xây dựng và phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cho tới nay đất nước Việt
Nam đã gặt hái nhiều thành công và đáng kể. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng khá
nhiều mặt cần điều chỉnh.Trên bài làm này với góc độ và cách nhìn nhận của
lớp sinh viên, chúng em muốn tìm hiểu và nêu lên: “ Phân tích những điều
kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa và liên hệ ở Việt Nam.”
NỘI DUNG
Sản xuất hàng hóa : là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị
Max-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản
xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp
sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua
việc trao đổi, mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ
chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán.
PHẦN I : Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện đó là có phân công lao
động xã hội và có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản
xuất.
1.Phân công lao động xã hội :là chuyên môn hóa từng ngành nghề trong xã
hội để tạo ra sản phẩm ví dụ như sản xuất một chiếc xe máy, các chi tiết như
lốp xe, sườn, đèn, điện...mỗi chi tiết phải qua từng công ty chuyên sản xuất
chi tiết đó cung cấp, sau đó mới lắp ráp thành chiếc xe máy. Các sản phẩm
này không còn giới hạn ở nhu cầu sử dụng của người sản xuất mà nó được
trao đổi, mua bán, được lưu thông đến người sử dụng trong xã hội, lúc này
sản phẩm đó được gọi là hàng hóa.
Phân công lao động xã hội chính là điền kiện cần cho sản xuất hàng hóa ra đời.
Phân công lao động hội sự phân chia lao động hội thành các ngành,
nghề khác nhau. Phân công lao động hội tạo sự chuyên môn hóa lao động,
do đó dẫn đến chuyên môn hóa sản xuất.
Cơ sở của phân công lao động xã hội đó là: dựa trên những ưu thế về tự nhiên,
thuật, năng khiếu, sở trường của từng người cũng như của từng vùng; dựa
trên những đặc điểm, ưu thế về mặt hội như phong tục, tập quán, ăn ,… của
từng vùng.
Phân công lao động vai trò đó làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành
tất yếu khi phân công lao động hội thì mỗi người, mỗi sở chỉ sản
xuất một hoặc một vài thứ sản phẩm nhất định nhưng nhu cầu cuộc sống đòi
hỏi nhiều sản phẩm dẫn đến họ phải trao đổi sản phẩm với nhau. Ngoài ra, phân
công lao động hội còn làm cho năng suất lao động hội tăng lên, do đó
ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư lên trao đổi.
Tuy nhiên, phân công lao động xã hội mới chỉ điều kiện cần nhưng chưa đủ
để sản xuất hàng hóa ra đời tồn tại. Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời
và tồn tại phải có điều kiện thứ hai.
2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế:
Bên cạnh điều kiện cần sự phân công lao động hội, thì cần phải điều
kiện đủ, đó phải sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người
sản xuất.
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế tức những người sản xuất trở thành
những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản phẩm làm ra thuộc
quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế hoặc do họ chi phối, người này muốn tiêu
dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán
hàng hoá.
ba sở của điều kiện này. Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ
hữu về tư liệu sản xuất quy định còn trong điều kiện của nền sản xuất hiện đại,
sự tách biệt này còn do các hình thức sở hữu khác nhau về liệu sản xuất
sự tách rời giữa quyền sở hữu quyền sử dụng đối với liệu sản xuất quy
định.
Trong chế độ hữu về liệu sản xuất thì liệu sản xuất thuộc sở hữu của
mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ. Cụ thể,
sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ. Sự tách biệt này do các
quan hệ shữu khác nhau về liệu sản xuất, khởi thủy chế độ hữu
nhỏ về liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu liệu sản xuất người sở
hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về liệu
sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ
lại nằm trong hệ thống phân công lao động hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau
về sản xuất tiêu dùng. Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản
phẩm cùa người khác phải thông qua việc mua - bán hàng hóa, tức là phải trao
đổi dưới những hình thái hàng hóa.
Cơ sở thứ ba đó là do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng trực tiếp
liệu sản xuất quy định. Sự tách biệt về kinh tế không chỉ sự khác biệt về
quyền sở hữu mà còn khác biệt ở quyền sử dụng những khối lượng tư liệu sản
xuất khác nhau của cùng một chủ thể sở hữu. Khi sự tách biệt về kinh tế giữa
những chủ thể sản xuất tồn tại trong điều kiện có sự phân công lao động xã hội
thì việc trao đổi sản phẩm giữa những chủ thể khác nhau phải đảm bảo được
lợi ích của họ. Điều đó chỉ thể được khi trao đổi dựa trên nguyên tắc
ngang giá, đi lại tức trao đổi hàng hóa, sản phẩm của lao động trở thành
hàng hóa.
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất làm cho sản
phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc chi phối của người sản xuất đó, do đó họ
mới có quyền mang nó đi bán. Thêm vào đó, sự tách biệt ấy còn làm cho quan
hệ trao đổi của chủ thể đó tất yếu mang hình thái trao đổi hàng hóa, sự tách
biệt tương đối về mặt kinh tế làm cho những chủ thể sản xuất ấy lợi ích kinh
tế độc lập với nhau. Chính vậy, sản phẩm làm ra phải mang hình thức trao
đổi theo nguyên tắc ngang giá mới công bằng, bình đẳng, đảm bảo lợi ích của
các chủ thể đó.
PHẦN II : Liên hệ ở Việt Nam:
1.Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa việt nam :
Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một
hình thái kinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới.
Trước năm 1986 Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào
đó nền kinh tế này đã cùng Việt Nam có những bước phát triển nhất định. Tuy
nhiên khi không còn phù hợp với tình hình định hướng chung của Việt Nam,
nó bộc lộ nhiều mặt yếu kém kìm hãm sự phát triển bởi đây là kiểu tổ chức
khép kín, không có sự giao lưu bên ngoài vì vậy thường gắn liền với sự bảo
thủ, trì trệ, bị giới hạn bởi nhu cầu hạn hẹp, kỹ thuật thô sơ lạc hậu, đặc biệt là
khi bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lúc này các cơ sở sản xuất,
sản xuất theo kế hoạch của Nhà Nước, Nhà Nước bao cấp về vốn công nghệ
kỹ thuật do đó giá cả không phản ánh giá trị của nó. Chính vì vậy xuất hiện
hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bị giảm sút, nền
kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái. Nhận thấy tình hình cấp thiết,
Đảng và Nhà Nước đã chủ trương khôi phục nền kinh tế, nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần xuất hiện từ đây. Theo đó là sản xuất hàng hóa nhiều thành
phần ra đời.
Sau hơn 10 năm đổi mới nhà nước ta đã đạt 1 số thàh tưu lớn như: pháp luật
kế hoạch, tài chính, tiền tệ,.. và đặc biệt phát huy tích cực của kinh tế hàg hóa,
ngăn ngừa, hạn chế tính tự phát và các khuyết tật của cơ chết thị trường.
Các đặc điểm của nền sx hàg hóa ở quan hệ mật thiết với nhau phản ánh kết
quả của sự phân tích thực trạg về xu hướng vận động nội tại quá trìn hình
thành và phát triển nền sx hàg hóa nước ta hiện nay.
Và dưới sự chỉ đạo của nhà nước nên nền kinh tế nước ta càng vững mạnh và
phát triển hơn.
2. Thực trạng nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam:
Nước ta tiến lên từ 1 nền kinh tế lạc hậu lược lượng sản xuất chưa phát triển
lại bỏ giai đoạn tư bản chủ nghĩa lên nền sản xuất hàng hóa của nước ta không
giống với nền sản xuất hàng hóa của các nước khác trên thế giới với những
đặc trưng tiêu biểu:
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ một nền kinh tế hàng
hóa kém phát triển mang nặng tính tự cấp và tự túc sang nền kinh tế hàng hóa
phát triển từ thấp đến cao xuất phát từ thực trạng có thể nói là tiêu.
Điều của nền kinh tế nước ta: kết cấu hạ tầg vật chât và xã hội kém, cơ sở vc
thấp, lạc hậu,... Từ những thực trạng trên thì ta phải có chiến lược phát triển
vượt qua các thực trạng của nền kinh tế hàng hóa .
Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần. Từ
thực trạng nền kinh tế hàg hóa kém phát triển là do nhiều yếu tố gây ra hậu
quả nặng nề Nhất là nhận thức không đúng đắn.
Ta đã áp dụng kinh tế hàng hóa theo cơ cấu mở nước ta với các nước trên thế
giới. Trước kia với cơ cấu kinh tế khép kín nên kinh tế nước ta lâm vào bế tắc,
lạc hậu và kém phát triển nhất thế giới. Do sự phân bố phát triển không đồng
đều về tài nguyên thiên nhiên , sức lđông và thế mạnh nước ta từ quy luật
phân công và hợp tác lao động quốc tế ,dẫn đến nhu cầu khách quan là mở
cửa nền kinh tế hàg hóa đạt đc nhiều thành tựu .
Phát triển kinh tế hàg hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò quản lí
của nhà nước. Nền kinh tế hàng hóa bên cạnh mặt tích cực làm thay đổi bộ
mặt của đất nước không tránh khỏi những bất lợi nhất định về xã hội: phá
sản, tàn phá môi trường, phân biệt giàu nghèo,....
KẾT LUẬN
Hàng hóa sản phẩm của lao động thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Sản xuất hàng hóa ra đời
bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của loài người. Sản xuất hàng
hóa làm xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất
làm nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Sản xuất hàng a chỉ ra đời khi
đủ hai điều kiện đó là có phân công lao động xã hội và có sự tách biệt tương
đối về mặt kinh tế của những người sản xuất. Nếu thiếu một trong hai điều kiện
sẽ không sản xuất trao đổi hàng hóa. vậy, sản xuất hàng hóa một
phạm trù lịch sử tức là nó chỉ tồn tại khi có cả hai điều kiện và mất đi khi một
trong hai điều kiện đó mất đi.
Thấy rằng việc xây dựng phát triển nền sản xuất hàng hóa ở nước ta một
quá trình vừa tính cấp bách lại vừa tính chiến lược lâu dài. Trong từng
bước đi của quá trình vừa những khó khăn do sự xuất phát thấp của nền kinh
tế nhưng lại những thuận lợi nhất định cần được khai thác: đó nguồn lao
động dồi dào, môi trường con người việt nam năng động, khả năng tiếp
cận chế thtrường nhanh, ta lại nằm trong khu vực Châu Á- Thái Bình
Dương; vùng trung tâm của nền văn minh loài người đang được duy chuyển
đến, vùng kinh tế năng động nhất hiện nay
Chính thế ngay từ buổi đầu của chính sách đổi mới kinh tế ta đã xác định
ngay việc đổi mới phải theo hướng lợi cho sự phát triển của nền sản xuất
hàng hóa. Trong mấy thập niên gần đây sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ
nhờ tác động thúc đẩy công nghệ mới lực lượng sản xuất mới, cho nên
nền kinh tế hàng hóa đang có xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường. Tốc dộ
phát triển cao của sản xuất hàng hóa tạo sự hấp dẫn mạnh đối với các nhà hợp
định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội hiện này ở các nước xã hội chủ nghĩa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
.
Giao-trinh-Kinh-te-chinh-tri-Mac-Le-Nin.pdf ( trang số 21/180)
2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối ngành
không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học
và cao đẳng)-( trang số 34/ 198)
3. https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t_h
%C3%A0ng_h%C3%B3a
4. https://text.123docz.net/document/458391-phan-tich-cac-dieu-kien-ra-
doi-cua-san-xuat-hang-hoa-va-nhung-uu-the-cua-san-xuat-hanghoa-
so-voi-kinh-te-tu-nhien.htm
5. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_c%C3%B4ng_lao_
%C4%91%E1%BB%99ng
6. https://khotrithucso.com/doc/p/nen-san-xuat-hang-hoa-o-viet-nam-
su-ra-doi-thuc-trang-va-269725
BẢNG ĐIỂM NHÓM 1
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
Khoa Khoa Học Cơ Bản *** TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI SỐ 1: Phân tích những điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa
và liên hệ ở Việt Nam. Giảng viên : ĐỒNG THỊ TUYỀN Học Phần :
Kinh tế chính trị Mác – Lênin Sinh Viên : Chu Văn An 20010138 Nguyễn Duy Anh 20010162 Nguyễn Phương Anh 20010231 Đinh Quốc An 20010189 Nguyễn Hoàng Anh 20010840
Nguyễn Thị Ngọc Anh 20010477 Nguyễn Đăng Anh 20010232 Lý Thị Quỳnh Anh 20010360 Phạm Tuấn Anh 20010140 Khúc Kim Anh 20010754 MỤC LỤC A. Mở Bài: B. Nội Dung :
Phần I : Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
1. Phân công lao động xã hội
2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế Phần II : Liên hệ ở Việt Nam:
1. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa Việt Nam
2.Thực trạng nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam.
Phần III : Đề xuất giải pháp C. Kết Luận:
D. Tài Liệu Tham Khảo: MỞ BÀI
Trong thời kỳ đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng sản xuất
nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu của con người bị
bó hẹp trong một giới hạn nhất định. Khi lực lượng sản xuất phát triển và có
nhiều thành tựu mới, con người dần thoát khỏi nền kinh tế tự nhiên và chuyển
sang nền kinh tế sản xuất hang hóa. Nền kinh tế hàng hóa phát triển càng
mạnh và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có
những ưu việt của nó, đó là sự thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người với
một khối lượng hang hóa khổng lồ. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ hạn chế, nhất là
trong chế độ xã tội Tư Bản Chủ Nghĩa, một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi
nhuận được chú trọng hang đầu dẫn đến sự phân hóa xã hội sâu sắc và quyền
bình đẳng trong xã hội. Nhân biết trước tình hình đó, trong quá trình nghiên
cứu về hình thái kinh tế xã hội Mác và Anghen đã đưa ra dự đoán : Chủ Nghĩa
Tư Bản sớm muộn cũng bị thay thế bởi một chế độ xã hội cao hơn, chế dộ xã
hội trong đó con người hoàn toàn tự do , văn minh và bình đẳng , có nền kinh
tế phát triển bền vững, xã hội công bằng. Đó là chủ nghĩa cộng sản mà giai
đoạn thấp của nó là Chủ Nghĩa Xã Hội- thời kỳ chuyên chính giai cấp vô sản.
Đại hội Đảng VI (1986) là một bước ngoặt lịch sử của nền kinh tế với đường
lối của Đảng để phát triển đất nướcViệt Nam . Theo đó xây dựng và phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cho tới nay đất nước Việt
Nam đã gặt hái nhiều thành công và đáng kể. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng khá
nhiều mặt cần điều chỉnh.Trên bài làm này với góc độ và cách nhìn nhận của
lớp sinh viên, chúng em muốn tìm hiểu và nêu lên: “ Phân tích những điều
kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa và liên hệ ở Việt Nam.” NỘI DUNG
Sản xuất hàng hóa : là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị
Max-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản
xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp
sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua
việc trao đổi, mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ
chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán.
PHẦN I : Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện đó là có phân công lao
động xã hội và có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
1.Phân công lao động xã hội :là chuyên môn hóa từng ngành nghề trong xã
hội để tạo ra sản phẩm ví dụ như sản xuất một chiếc xe máy, các chi tiết như
lốp xe, sườn, đèn, điện...mỗi chi tiết phải qua từng công ty chuyên sản xuất
chi tiết đó cung cấp, sau đó mới lắp ráp thành chiếc xe máy. Các sản phẩm
này không còn giới hạn ở nhu cầu sử dụng của người sản xuất mà nó được
trao đổi, mua bán, được lưu thông đến người sử dụng trong xã hội, lúc này
sản phẩm đó được gọi là hàng hóa.
Phân công lao động xã hội chính là điền kiện cần cho sản xuất hàng hóa ra đời.
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành,
nghề khác nhau. Phân công lao động xã hội tạo sự chuyên môn hóa lao động,
do đó dẫn đến chuyên môn hóa sản xuất.
Cơ sở của phân công lao động xã hội đó là: dựa trên những ưu thế về tự nhiên,
kĩ thuật, năng khiếu, sở trường của từng người cũng như của từng vùng; dựa
trên những đặc điểm, ưu thế về mặt xã hội như phong tục, tập quán, ăn ở,… của từng vùng.
Phân công lao động có vai trò đó là làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành
tất yếu vì khi có phân công lao động xã hội thì mỗi người, mỗi cơ sở chỉ sản
xuất một hoặc một vài thứ sản phẩm nhất định nhưng nhu cầu cuộc sống đòi
hỏi nhiều sản phẩm dẫn đến họ phải trao đổi sản phẩm với nhau. Ngoài ra, phân
công lao động xã hội còn làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên, do đó
ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư lên trao đổi.
Tuy nhiên, phân công lao động xã hội mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ
để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại. Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời
và tồn tại phải có điều kiện thứ hai.
2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế:
Bên cạnh điều kiện cần là sự phân công lao động xã hội, thì cần phải có điều
kiện đủ, đó là phải có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất.
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế tức là những người sản xuất trở thành
những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản phẩm làm ra thuộc
quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế hoặc do họ chi phối, người này muốn tiêu
dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá.
Có ba cơ sở của điều kiện này. Trong lịch sử, sự tách biệt này là do chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất quy định còn trong điều kiện của nền sản xuất hiện đại,
sự tách biệt này còn do các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và
sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy định.
Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của
mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ. Cụ thể,
sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ. Sự tách biệt này do các
quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thủy là chế độ tư hữu
nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở
hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu
sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ
lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau
về sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản
phẩm cùa người khác phải thông qua việc mua - bán hàng hóa, tức là phải trao
đổi dưới những hình thái hàng hóa.
Cơ sở thứ ba đó là do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng trực tiếp
tư liệu sản xuất quy định. Sự tách biệt về kinh tế không chỉ ở sự khác biệt về
quyền sở hữu mà còn khác biệt ở quyền sử dụng những khối lượng tư liệu sản
xuất khác nhau của cùng một chủ thể sở hữu. Khi sự tách biệt về kinh tế giữa
những chủ thể sản xuất tồn tại trong điều kiện có sự phân công lao động xã hội
thì việc trao đổi sản phẩm giữa những chủ thể khác nhau phải đảm bảo được
lợi ích của họ. Điều đó chỉ có thể có được khi trao đổi dựa trên nguyên tắc
ngang giá, có đi có lại tức là trao đổi hàng hóa, sản phẩm của lao động trở thành hàng hóa.
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất làm cho sản
phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc chi phối của người sản xuất đó, do đó họ
mới có quyền mang nó đi bán. Thêm vào đó, sự tách biệt ấy còn làm cho quan
hệ trao đổi của chủ thể đó tất yếu mang hình thái trao đổi hàng hóa, vì sự tách
biệt tương đối về mặt kinh tế làm cho những chủ thể sản xuất ấy có lợi ích kinh
tế độc lập với nhau. Chính vì vậy, sản phẩm làm ra phải mang hình thức trao
đổi theo nguyên tắc ngang giá mới công bằng, bình đẳng, đảm bảo lợi ích của các chủ thể đó.
PHẦN II : Liên hệ ở Việt Nam:
1.Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa việt nam :
Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một
hình thái kinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới.
Trước năm 1986 Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào
đó nền kinh tế này đã cùng Việt Nam có những bước phát triển nhất định. Tuy
nhiên khi không còn phù hợp với tình hình định hướng chung của Việt Nam,
nó bộc lộ nhiều mặt yếu kém kìm hãm sự phát triển bởi đây là kiểu tổ chức
khép kín, không có sự giao lưu bên ngoài vì vậy thường gắn liền với sự bảo
thủ, trì trệ, bị giới hạn bởi nhu cầu hạn hẹp, kỹ thuật thô sơ lạc hậu, đặc biệt là
khi bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lúc này các cơ sở sản xuất,
sản xuất theo kế hoạch của Nhà Nước, Nhà Nước bao cấp về vốn công nghệ
kỹ thuật do đó giá cả không phản ánh giá trị của nó. Chính vì vậy xuất hiện
hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bị giảm sút, nền
kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái. Nhận thấy tình hình cấp thiết,
Đảng và Nhà Nước đã chủ trương khôi phục nền kinh tế, nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần xuất hiện từ đây. Theo đó là sản xuất hàng hóa nhiều thành phần ra đời.
Sau hơn 10 năm đổi mới nhà nước ta đã đạt 1 số thàh tưu lớn như: pháp luật
kế hoạch, tài chính, tiền tệ,.. và đặc biệt phát huy tích cực của kinh tế hàg hóa,
ngăn ngừa, hạn chế tính tự phát và các khuyết tật của cơ chết thị trường.
Các đặc điểm của nền sx hàg hóa ở quan hệ mật thiết với nhau phản ánh kết
quả của sự phân tích thực trạg về xu hướng vận động nội tại quá trìn hình
thành và phát triển nền sx hàg hóa nước ta hiện nay.
Và dưới sự chỉ đạo của nhà nước nên nền kinh tế nước ta càng vững mạnh và phát triển hơn.
2. Thực trạng nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam:
Nước ta tiến lên từ 1 nền kinh tế lạc hậu lược lượng sản xuất chưa phát triển
lại bỏ giai đoạn tư bản chủ nghĩa lên nền sản xuất hàng hóa của nước ta không
giống với nền sản xuất hàng hóa của các nước khác trên thế giới với những đặc trưng tiêu biểu:
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ một nền kinh tế hàng
hóa kém phát triển mang nặng tính tự cấp và tự túc sang nền kinh tế hàng hóa
phát triển từ thấp đến cao xuất phát từ thực trạng có thể nói là tiêu.
Điều của nền kinh tế nước ta: kết cấu hạ tầg vật chât và xã hội kém, cơ sở vc
thấp, lạc hậu,... Từ những thực trạng trên thì ta phải có chiến lược phát triển
vượt qua các thực trạng của nền kinh tế hàng hóa .
Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần. Từ
thực trạng nền kinh tế hàg hóa kém phát triển là do nhiều yếu tố gây ra hậu
quả nặng nề Nhất là nhận thức không đúng đắn.
Ta đã áp dụng kinh tế hàng hóa theo cơ cấu mở nước ta với các nước trên thế
giới. Trước kia với cơ cấu kinh tế khép kín nên kinh tế nước ta lâm vào bế tắc,
lạc hậu và kém phát triển nhất thế giới. Do sự phân bố phát triển không đồng
đều về tài nguyên thiên nhiên , sức lđông và thế mạnh nước ta từ quy luật
phân công và hợp tác lao động quốc tế ,dẫn đến nhu cầu khách quan là mở
cửa nền kinh tế hàg hóa đạt đc nhiều thành tựu .
Phát triển kinh tế hàg hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò quản lí
của nhà nước. Nền kinh tế hàng hóa bên cạnh mặt tích cực làm thay đổi bộ
mặt của đất nước không tránh khỏi những bất lợi nhất định về xã hội: phá
sản, tàn phá môi trường, phân biệt giàu nghèo,.... KẾT LUẬN
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Sản xuất hàng hóa ra đời
là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của loài người. Sản xuất hàng
hóa làm xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất
và làm nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi
có đủ hai điều kiện đó là có phân công lao động xã hội và có sự tách biệt tương
đối về mặt kinh tế của những người sản xuất. Nếu thiếu một trong hai điều kiện
sẽ không có sản xuất và trao đổi hàng hóa. Vì vậy, sản xuất hàng hóa là một
phạm trù lịch sử tức là nó chỉ tồn tại khi có cả hai điều kiện và mất đi khi một
trong hai điều kiện đó mất đi.
Thấy rằng việc xây dựng và phát triển nền sản xuất hàng hóa ở nước ta là một
quá trình vừa có tính cấp bách lại vừa có tính chiến lược lâu dài. Trong từng
bước đi của quá trình vừa có những khó khăn do sự xuất phát thấp của nền kinh
tế nhưng lại có những thuận lợi nhất định cần được khai thác: đó là nguồn lao
động dồi dào, môi trường và con người việt nam năng động, có khả năng tiếp
cận cơ chế thị trường nhanh, ta lại nằm trong khu vực Châu Á- Thái Bình
Dương; vùng trung tâm của nền văn minh loài người đang được duy chuyển
đến, vùng kinh tế năng động nhất hiện nay
Chính vì thế ngay từ buổi đầu của chính sách đổi mới kinh tế ta đã xác định
ngay việc đổi mới phải theo hướng có lợi cho sự phát triển của nền sản xuất
hàng hóa. Trong mấy thập niên gần đây sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ
nhờ tác động và thúc đẩy công nghệ mới và lực lượng sản xuất mới, cho nên
nền kinh tế hàng hóa đang có xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường. Tốc dộ
phát triển cao của sản xuất hàng hóa tạo sự hấp dẫn mạnh đối với các nhà hợp
định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội hiện này ở các nước xã hội chủ nghĩa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giao-trinh-Kinh-te-chinh-tri-Mac-Le-Nin.pdf ( trang số 21/180)
2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối ngành
không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học
và cao đẳng)-( trang số 34/ 198)
3. https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t_h
%C3%A0ng_h%C3%B3a
4. https://text.123docz.net/document/458391-phan-tich-cac-dieu-kien-ra-
doi-cua-san-xuat-hang-hoa-va-nhung-uu-the-cua-san-xuat-hanghoa-
so-voi-kinh-te-tu-nhien.htm
5. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_c%C3%B4ng_lao_
%C4%91%E1%BB%99ng
6. https://khotrithucso.com/doc/p/nen-san-xuat-hang-hoa-o-viet-nam-
su-ra-doi-thuc-trang-va-269725 BẢNG ĐIỂM NHÓM 1