Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta | Bài tập lớn môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Nền kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Những thành tựu to lớn của đất nước sau 35 năm thực hiện phát triển kinh tế? Hoàn cảnh ra đời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47231818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Đề số 01: “Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc phát
triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”.
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Đồng Thị Tuyền
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Ngân
MSV: 21010950
Lớp học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin-1-1-22 (N03)
Năm học 2022 – 2023
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................. 2
NỘI DUNG ............................................................................................................. 2
1. Nền kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .................... 2
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam ....................................................................................... 4
3. Những thành tựu to lớn của đất nước sau 35 năm thực hiện phát triển kinh tế .. 7
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 10
|47231818
2
MỞ ĐẦU
Trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, phát triển kinh tế là một
trong những yếu tố quan trọng để đi đến thành công. Xuất phát từ yêu cầu thực tế
khách quan, năm 1986 tại đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng và Nhà nước ta đã quyết
định xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp , chuyển đổi nền kinh tế nước ta
sang nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Đó bước ngoặt lớn
trong nền kinh tế, là những thành tựu lớn của đảng, của nhà nước, của nhân dân ta.
Bước đầu đó đạt được những thắng lợi quyết định và quan trọng. Tuy nhiên ngoài
những thành tựu đó thì chung ta còn gặp không ít những khó khăn thách thức. Đó
những vấn đề đòi hỏi chúng ta cần giải quyết nhằm đưa đất nước ta trthành
một đất nước phát triển xã hội công bằng văn minh. Chính như vậy, Đảng và Nhà
nước ta đã quyết định xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa.
Để thhiểu thêm về quan điểm của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường
theo định hướng hội chủ nghĩa, em xin chọn đề tài: “Phân tích quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về việc phát triển kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa ở nước ta”.
NỘI DUNG
1. Nền kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaViệt Nam
* Khái niệm:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một
hội đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
* Hoàn cảnh ra đời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nướcta:
3
Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975, miền Nam đã hoàn toàn được giải phóng,
đất nước ta được thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa hội. Từ năm 1976
đến năm 1985, nước ta đã thực hiện hai kế hoạch Nhà nước năm năm và đã đạt
được một số thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống hội, song bên
cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu do chế quản
kinh tế đất nước thời kỳ này bộc lộ những yếu kém và hạn chế. Nhà nước chủ
yếu quản lí nền kinh tế bằng mệnh lệnh nh chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp
lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các quan hành chính lại can thiệp quá
sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
không có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách nhiệm
đối với kết quả sản xuất. Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, nhà nước quản
nền kinh tế thông qua chế độ cấp phát - giao nộp, vậy rất nhiều hàng hóa quan
trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, liệu sản xuất quan trọng không
được coi hàng hóa về mặt pháp lí. Bộ máy quản cồng kềnh, nhiều cấp trung
gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản kém năng lực, phong cách
cửa quyền, quan liêu phbiến. Trước đổi mới, do chưa thừa nhận sản xuất hàng
hóa chế thtrường, chúng ta đã xem kế hoạch a đặc trưng quan trọng
của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu;
coi thị trường chỉ là công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch. Không thừa nhận trên
thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ. Do vậy
nền kinh tế nước ta đã lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng trầm trọng.
Trên thế giới lúc bấy giờ, những thay đổi trong quan hệ giữa các nước do tác
động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã trở thành một xu thế thế giới, cuộc
khủng hoảng toàn diện Liên các nước hội chủ nghĩa khác đã ảnh
hưởng không nhỏ tới ớc ta.Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát
|47231818
4
khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chúng ta đã những bước cải tiến nền kinh tế
theo hướng thị trường, tuy nhiên còn chưa toàn diện và triệt để. Đề cập đến sự cần
thiết đổi mới chế quản kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cơ cấu
kinh tế phải đi đôi với đổi mới chế quản kinh tế. chế quản tập trung
quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy
yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh
tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng hiệu quả, gây rối loạn
trong phân phối lưu thông, đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội”. Chính
vì vậy, việc đổi mới cơ chế quảnkinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách
đối với nước ta trong giai đoạn hiện tại.
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường
địnhhướng xã hội chủ nghĩaViệt Nam
Phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghãi tất yếu Việt
Nam xuất phát từ những lý do cơ bản sau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp
với xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay.
Như đã chỉ ra, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình
độ cao. Khi đủ các điều kiện cho sự tồn tại phát triển, nền kinh tế hànga
tự hình thành, Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạt
tới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luật. Ở Việt Nam, các điều kiện
cho sự hình thành và phát triển kinh tế kinh tế thị trường đang tồn tại khách quan.
Do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
Mong muốn dân giàu nước mạnh, hội công bằng dân chủ văn minh
mong muốn chung của các quốc gia trên thế giới. Do đó, việc định hướng xác lập
những giá trị đó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp tất yếu
5
trong phát triển. Song trong sự tồn tại hiện thực sẽ không thể một nền kinh tế
thị trường trừu tượng, chung chung cho mọi hình thái kinh tế - hội, mọi quốc
gia, dân tộc.
Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt
tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh các nước bản phát triển, nhưng
những mâu thuẫn vốn có của nó không thể nào khắc phục được trong lòng xã hội
bản, nền kinh tế thtrường bản chủ nghĩa đang xu hướng tự phđịnh, tự
tiến hóa tạo ra những điều kiện cần đủ cho một cuộc cách mạng xã hội - cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát triển thì không chỉ dừng lại ở kinh tế thị
trường bản chủ nghĩa. Với ý nghĩa đó, sự lựa chọn hình kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa của Việt Nam phù hợp với xu thế của thời đại
đặc điểm phát triển của dân tộc, sự lựa chọn đó không hề mâu thuẫn với tiến trình
phát triển của đất nước. Đây thực sbước đi, cách làm mới hiện nay của các
dân tộc, quốc gia đang trên con đường hướng tới xã hội xã hội chủ nghĩa.
Hai , do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
trong thúc đẩy phát triển đối với Việt Nam.
Thực tiễn trên thế giới Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường phương
thức phân bổ nguồn lực hiệu quả loài người đã đạt được so với các hình
kinh tế phi thị trường. Kinh tế thị trường luôn động lực thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển nhanh hiệu quả. Dưới tác động của c quy luật thị trường
nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật
công nghệ, nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm giá thành hạ. Xét
trên c độ đó, sự phát triển của kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn với mục
tiêu của chủ nghĩa xã hội.
|47231818
6
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những
thất bại khuyết tật của thị trường để sự can thiệp, điều tiết kịp thời của nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là sự lựa chọn cách làm, bước đi đúng quy luật kinh tế khách quan để đi
đến mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ba , kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người
dân Việt Nam.
Trên thế giới nhiều hình kinh tế thị trường, nhưng nếu việc phát triển
mà dẫn tới tình trạng dân không giàu, nước không mạnh, thiếu dân chủ, kém văn
minh thì không quốc gia nào mong muốn. Cho nên, phấn đấu mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minhkhát vọng của nhân dân Việt
Nam. Để hiện thực hóa khát vọng như vậy, việc thực hiện kinh tế thị trường
trong đó hướng tới những giá trị mới, do đó, là tất yếu khách quan. Trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam những điều kiện cho sự ra đời tồn tại
của sản xuất hàng hóa như: phân công lao động hội, các hình thức khác nhau
của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất không hề mất đi thì việc sản xuất phân
phối sản phẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thị trường.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá vỡ tính chất
tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền kinh tế, đẩy mạnh phân công lao độnghội, phát
triển ngành nghề; tạo việc làm cho người lao động; thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới bảo đảo tăng
năng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng và chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp
phần từng bước cải thiện nâng cao đời sống của nhân dân; thúc đẩy tích tụ
tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng miền trong nước và với
7
nước ngoài; khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động kinh tế;
tạo chế phân bổ sử dụng các nguồn lực hội một cách hợp lý, tiết
kiệm…Điều này phù hợp với khát vọng của người dân Việt Nam.
3. Những thành tựu to lớn của đất nước sau 35 năm thực hiện phát
triểnkinh tế
Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn
tượng. Đổi mới kinh tế chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế,
nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới
trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới
(1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4%, thì giai đoạn
1991-1995 GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các giai đoạn sau đó
đều mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8%.
Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng
trưởng cao nhất thế giới, một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất .
Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phần lớn các nước mức tăng trưởng âm
hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam
vẫn tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung
bình 5,9 %/năm, thuộc nhóm nước tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực
trên thế giới. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2
USD/ngày theo sức mua ngang giá).
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2020 được xếp thứ 42/131
nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập. Xếp hạng về phát triển
bền vững của Việt Nam đã tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020 , cao hơn
nhiều so với các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế.
|47231818
8
35 năm đổi mới cũng một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng
trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức, theo nguyên tắc chuẩn mực của th
trường toàn cầu của Việt Nam. Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác
chiến lược về kinh tế. Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan
hệ đối tác chiến lược, toàn diện với nhiều nước, trong đó tất cả các nước P5
(Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) và hầu hết các nước chủ chốt trong trong khu
vực và trên thế giới; đã trên 70 nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế th
trường.
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu
đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây đại dịch Covid-19. Y tế
đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Chỉ số bao phủ chăm sóc
sức khỏe toàn dân là 73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới. Theo
báo cáo của BHXH Việt Nam, tính đến hết tháng 7/2021, toàn quốc có khoảng 16
triệu người tham gia BHXH (chiếm 32% lực lượng lao động). Trong đó hơn
14,7 triệu người tham gia BHXH bắt buộc; gần 1,2 triệu người tham gia BHXH tự
nguyện; hơn 13 triệu người tham gia Bảo hiểm thất nghiệp; hơn 85 triệu người
tham gia BHYT (đạt tỷ lệ bao phủ 87,1% dân số).
Trong 35 năm đổi mới, các thành tựu xây dựng con người của nước ta còn
được thể hiện qua chỉ số HDI xu hướng tăng đều khá ổn định, cả về giá trị
tuyệt đối cũng như thứ hạng. “Chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2019 của
Việt Nam là 0,704. Với kết quả này Việt Nam đã lọt vào danh sách các nước phát
triển con người cao và được xếp thứ 117/189 quốc gia và vùng lãnh thổ”.
Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về
hình thức, theo nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu. Việt Nam đã gia
nhập WTO, thiết lập được 30 đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện;
9
quan hệ ngoại giao, kinh tế với 190/200 quốc gia vùng lãnh thổ. Đặc biệt,
WTO cùng với hơn hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh
vực Việt Nam tham gia, những cánh cửa lớn, đa chiều để Việt Nam định
hướng hoàn thiện khung khthể chế phát triển kinh tế thị trường và tự tin hội nhập
ngày càng đầy đủ, hiệu quả hơn.
Việt Nam cũng thành viên chđộng, tích cực trách nhiệm cao trong các
tổ chức quốc tế. Việt Nam đã tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), các tổ chức
của Liên hợp quốc... đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò
ngày càng cao ở khu vực, được cộng đồng quốc tế tôn trọng
Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam đã hoàn thành tốt cùng lúc cả ba trọng trách:
Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và
Chủ tịch AIPA. điều này góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trong khu vực
và trên thế giới. Việc Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bỏ phiếu bầu 5 nước ủy viên
không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020 - 2021, ngày 7/6/2020, tại
trụ sở Liên hợp quốc tại New York (Mỹ), với số phiếu kỷ lục chưa từng (192/193
phiếu) trong 75 năm phát triển của Liên Hợp quốc đã tiếp tục khẳng định vị thế
uy tín của Việt Nam. thkhẳng định, Việt Nam đã thực sự chủ động, tích cực
tham gia hội nhập quốc tế với một vị thế mới, bắt kịp với xu thế của thời đại.
Những thành tựu to lớn qua 35 năm đổi mới đánh dấu một bước tiến chưa
từng thấy trên con đường xây dựng, phát triển đất nước, minh chứng thuyết phục
cho tính chất ưu việt của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây
dựng. Ý nghĩa to lớn của những thành tựu đó không đơn thuần ở những con số
quan trọng hơn những nỗ lực cao nhất Đảng Nhà nước ta đã tập trung
một cách hiệu quả trong một thời gian không dài, trong những điều kiện rất khó
|47231818
10
khăn, phức tạp, để cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân
dân. Đó cũng sở niềm tin để khơi dậy khát vọng của nhân dân ta về một
hội xã hội chủ nghĩa phồn vinh, hạnh phúc, vì hạnh phúc của nhân dân.
KẾT LUẬN
Có thể khẳng định, lý luận và thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa hội. Mới đây, trong bài viết: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn
về chủ nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam”, Tổng
thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa một đột phá luận rất bản sáng tạo của
Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới,
xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới”.
Điều này không chỉ tạo tiền đề xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hiện thực ở
Việt Nam mà còn góp phần bổ sung, phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - -nin
trong thời đại mới.
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục đào tạo (2019) Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành
cho bậc đại học hệ không chuyên luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia Sự thật, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
tập I, Nxb. Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2021, tr.25 26
3. ThS. Đồng Thị Tuyền - Bài giảng học phần Kinh tế chính trị Mác Lênin,
Trường đại học Phenikaa.
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB. Chính trị quốc gia
Sựthật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 59-60
5. Hồng Phúc: Những thành tựu về kinh tế - hội qua 20 năm đổi mới
(1986
- 2005), Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2006, tr. 141
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|47231818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Đề số 01: “Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc phát
triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”.
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Đồng Thị Tuyền
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Ngân MSV: 21010950
Lớp học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin-1-1-22 (N03) Năm học 2022 – 2023 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................. 2
NỘI DUNG ............................................................................................................. 2
1. Nền kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .................... 2
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam ....................................................................................... 4
3. Những thành tựu to lớn của đất nước sau 35 năm thực hiện phát triển kinh tế .. 7
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 10 1 |47231818 MỞ ĐẦU
Trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, phát triển kinh tế là một
trong những yếu tố quan trọng để đi đến thành công. Xuất phát từ yêu cầu thực tế
khách quan, năm 1986 tại đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng và Nhà nước ta đã quyết
định xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp , chuyển đổi nền kinh tế nước ta
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là bước ngoặt lớn
trong nền kinh tế, là những thành tựu lớn của đảng, của nhà nước, của nhân dân ta.
Bước đầu đó đạt được những thắng lợi quyết định và quan trọng. Tuy nhiên ngoài
những thành tựu đó thì chung ta còn gặp không ít những khó khăn thách thức. Đó
là những vấn đề đòi hỏi chúng ta cần giải quyết nhằm đưa đất nước ta trở thành
một đất nước phát triển xã hội công bằng văn minh. Chính như vậy, Đảng và Nhà
nước ta đã quyết định xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để có thể hiểu thêm về quan điểm của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, em xin chọn đề tài: “Phân tích quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta”. NỘI DUNG
1. Nền kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam * Khái niệm:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo
các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một
xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
* Hoàn cảnh ra đời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướcta: 2
Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975, miền Nam đã hoàn toàn được giải phóng,
đất nước ta được thống nhất và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1976
đến năm 1985, nước ta đã thực hiện hai kế hoạch Nhà nước năm năm và đã đạt
được một số thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song bên
cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế quản lí
kinh tế đất nước thời kỳ này bộc lộ rõ những yếu kém và hạn chế. Nhà nước chủ
yếu quản lí nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp
lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các cơ quan hành chính lại can thiệp quá
sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
không có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách nhiệm
đối với kết quả sản xuất. Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, nhà nước quản lí
nền kinh tế thông qua chế độ cấp phát - giao nộp, vì vậy rất nhiều hàng hóa quan
trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không
được coi là hàng hóa về mặt pháp lí. Bộ máy quản lí cồng kềnh, nhiều cấp trung
gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản lí kém năng lực, phong cách
cửa quyền, quan liêu phổ biến. Trước đổi mới, do chưa thừa nhận sản xuất hàng
hóa và cơ chế thị trường, chúng ta đã xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng
của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu;
coi thị trường chỉ là công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch. Không thừa nhận trên
thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ. Do vậy
nền kinh tế nước ta đã lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng trầm trọng.
Trên thế giới lúc bấy giờ, những thay đổi trong quan hệ giữa các nước do tác
động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã trở thành một xu thế thế giới, cuộc
khủng hoảng toàn diện ở Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã có ảnh
hưởng không nhỏ tới nước ta.Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát 3 |47231818
khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chúng ta đã có những bước cải tiến nền kinh tế
theo hướng thị trường, tuy nhiên còn chưa toàn diện và triệt để. Đề cập đến sự cần
thiết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cơ cấu
kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lí kinh tế. Cơ chế quản lí tập trung
quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy
yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh
tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng hiệu quả, gây rối loạn
trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội”. Chính
vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách
đối với nước ta trong giai đoạn hiện tại. 2.
Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường
địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghãi là tất yếu ở Việt
Nam xuất phát từ những lý do cơ bản sau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp
với xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay.
Như đã chỉ ra, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình
độ cao. Khi có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng hóa
tự hình thành, Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạt
tới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luật. Ở Việt Nam, các điều kiện
cho sự hình thành và phát triển kinh tế kinh tế thị trường đang tồn tại khách quan.
Do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
Mong muốn dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh là
mong muốn chung của các quốc gia trên thế giới. Do đó, việc định hướng xác lập
những giá trị đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là phù hợp và tất yếu 4
trong phát triển. Song trong sự tồn tại hiện thực sẽ không thể có một nền kinh tế
thị trường trừu tượng, chung chung cho mọi hình thái kinh tế - xã hội, mọi quốc gia, dân tộc.
Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt
tới giai đoạn phát triển cao và phồn thịnh ở các nước tư bản phát triển, nhưng
những mâu thuẫn vốn có của nó không thể nào khắc phục được trong lòng xã hội
tư bản, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đang có xu hướng tự phủ định, tự
tiến hóa tạo ra những điều kiện cần và đủ cho một cuộc cách mạng xã hội - cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát triển thì không chỉ dừng lại ở kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa. Với ý nghĩa đó, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và
đặc điểm phát triển của dân tộc, sự lựa chọn đó không hề mâu thuẫn với tiến trình
phát triển của đất nước. Đây thực sự là bước đi, cách làm mới hiện nay của các
dân tộc, quốc gia đang trên con đường hướng tới xã hội xã hội chủ nghĩa.
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
trong thúc đẩy phát triển đối với Việt Nam.
Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương
thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình
kinh tế phi thị trường. Kinh tế thị trường luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển nhanh và có hiệu quả. Dưới tác động của các quy luật thị trường
nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật –
công nghệ, nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ. Xét
trên góc độ đó, sự phát triển của kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn với mục
tiêu của chủ nghĩa xã hội. 5 |47231818
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những
thất bại và khuyết tật của thị trường để có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là sự lựa chọn cách làm, bước đi đúng quy luật kinh tế khách quan để đi
đến mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam.
Trên thế giới có nhiều mô hình kinh tế thị trường, nhưng nếu việc phát triển
mà dẫn tới tình trạng dân không giàu, nước không mạnh, thiếu dân chủ, kém văn
minh thì không quốc gia nào mong muốn. Cho nên, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là khát vọng của nhân dân Việt
Nam. Để hiện thực hóa khát vọng như vậy, việc thực hiện kinh tế thị trường mà
trong đó hướng tới những giá trị mới, do đó, là tất yếu khách quan. Trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam những điều kiện cho sự ra đời và tồn tại
của sản xuất hàng hóa như: phân công lao động xã hội, các hình thức khác nhau
của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất không hề mất đi thì việc sản xuất và phân
phối sản phẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thị trường.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá vỡ tính chất
tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền kinh tế, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát
triển ngành nghề; tạo việc làm cho người lao động; thúc đẩy lực lượng sản xuất
phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới bảo đảo tăng
năng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng và chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp
phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân; thúc đẩy tích tụ và
tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng miền trong nước và với 6
nước ngoài; khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động kinh tế;
tạo cơ chế phân bổ và sử dụng các nguồn lực xã hội một cách hợp lý, tiết
kiệm…Điều này phù hợp với khát vọng của người dân Việt Nam. 3.
Những thành tựu to lớn của đất nước sau 35 năm thực hiện phát triểnkinh tế
Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn
tượng. Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế,
nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới
trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới
(1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4%, thì giai đoạn
1991-1995 GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; các giai đoạn sau đó
đều có mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6,8%.
Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng
trưởng cao nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất .
Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phần lớn các nước có mức tăng trưởng âm
hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam
vẫn tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung
bình 5,9 %/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực
và trên thế giới. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2
USD/ngày theo sức mua ngang giá).
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2020 được xếp thứ 42/131
nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập. Xếp hạng về phát triển
bền vững của Việt Nam đã tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020 , cao hơn
nhiều so với các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế. 7 |47231818
35 năm đổi mới cũng là một chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng
trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức, theo nguyên tắc và chuẩn mực của thị
trường toàn cầu của Việt Nam. Việt Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác
chiến lược về kinh tế. Từ khi gia nhập WTO đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan
hệ đối tác chiến lược, toàn diện với nhiều nước, trong đó có tất cả các nước P5
(Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) và hầu hết các nước chủ chốt trong trong khu
vực và trên thế giới; đã có trên 70 nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu
đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch Covid-19. Y tế
đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Chỉ số bao phủ chăm sóc
sức khỏe toàn dân là 73, cao hơn trung bình khu vực và trung bình thế giới. Theo
báo cáo của BHXH Việt Nam, tính đến hết tháng 7/2021, toàn quốc có khoảng 16
triệu người tham gia BHXH (chiếm 32% lực lượng lao động). Trong đó có hơn
14,7 triệu người tham gia BHXH bắt buộc; gần 1,2 triệu người tham gia BHXH tự
nguyện; hơn 13 triệu người tham gia Bảo hiểm thất nghiệp; hơn 85 triệu người
tham gia BHYT (đạt tỷ lệ bao phủ 87,1% dân số).
Trong 35 năm đổi mới, các thành tựu xây dựng con người của nước ta còn
được thể hiện qua chỉ số HDI có xu hướng tăng đều và khá ổn định, cả về giá trị
tuyệt đối cũng như thứ hạng. “Chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2019 của
Việt Nam là 0,704. Với kết quả này Việt Nam đã lọt vào danh sách các nước phát
triển con người cao và được xếp thứ 117/189 quốc gia và vùng lãnh thổ”.
Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về
hình thức, theo nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu. Việt Nam đã gia
nhập WTO, thiết lập được 30 đối tác chiến lược và đối tác chiến lược toàn diện; 8
có quan hệ ngoại giao, kinh tế với 190/200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt,
WTO cùng với hơn hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh
vực mà Việt Nam tham gia, là những cánh cửa lớn, đa chiều để Việt Nam định
hướng hoàn thiện khung khổ thể chế phát triển kinh tế thị trường và tự tin hội nhập
ngày càng đầy đủ, hiệu quả hơn.
Việt Nam cũng là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm cao trong các
tổ chức quốc tế. Việt Nam đã tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), các tổ chức
của Liên hợp quốc... đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò
ngày càng cao ở khu vực, được cộng đồng quốc tế tôn trọng
Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam đã hoàn thành tốt cùng lúc cả ba trọng trách:
Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN và
Chủ tịch AIPA. điều này góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trong khu vực
và trên thế giới. Việc Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bỏ phiếu bầu 5 nước ủy viên
không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020 - 2021, ngày 7/6/2020, tại
trụ sở Liên hợp quốc tại New York (Mỹ), với số phiếu kỷ lục chưa từng có (192/193
phiếu) trong 75 năm phát triển của Liên Hợp quốc đã tiếp tục khẳng định vị thế và
uy tín của Việt Nam. Có thể khẳng định, Việt Nam đã thực sự chủ động, tích cực
tham gia hội nhập quốc tế với một vị thế mới, bắt kịp với xu thế của thời đại.
Những thành tựu to lớn qua 35 năm đổi mới đánh dấu một bước tiến chưa
từng thấy trên con đường xây dựng, phát triển đất nước, minh chứng thuyết phục
cho tính chất ưu việt của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây
dựng. Ý nghĩa to lớn của những thành tựu đó không đơn thuần ở những con số mà
quan trọng hơn là ở những nỗ lực cao nhất mà Đảng và Nhà nước ta đã tập trung
một cách hiệu quả trong một thời gian không dài, trong những điều kiện rất khó 9 |47231818
khăn, phức tạp, để cải thiện và không ngừng nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân
dân. Đó cũng là cơ sở niềm tin để khơi dậy khát vọng của nhân dân ta về một xã
hội xã hội chủ nghĩa phồn vinh, hạnh phúc, vì hạnh phúc của nhân dân. KẾT LUẬN
Có thể khẳng định, lý luận và thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Mới đây, trong bài viết: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của
Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới,
xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới”.
Điều này không chỉ tạo tiền đề xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hiện thực ở
Việt Nam mà còn góp phần bổ sung, phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin trong thời đại mới. 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Bộ giáo dục và đào tạo (2019) Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành
cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 2.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
tập I, Nxb. Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2021, tr.25 – 26 3.
ThS. Đồng Thị Tuyền - Bài giảng học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin,
Trường đại học Phenikaa. 4.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB. Chính trị quốc gia
Sựthật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 59-60 5.
Võ Hồng Phúc: Những thành tựu về kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi mới (1986
- 2005), Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2006, tr. 141 11