-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Phân tích theo các nhóm trường tại Bắc Ninh môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Vì khả năng tuyển sinh được không cao nên sẽ KHÔNG ưu tiênphương pháp tuyển sinh trực tiếp tại trường. Hướng tới việc chạy quảng cáo, treo phướn, băng rôn để học sinh tự tìm kiếm và tiếp cận khi có nhu cầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản trị kinh doanh (HUBT) 108 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Phân tích theo các nhóm trường tại Bắc Ninh môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Vì khả năng tuyển sinh được không cao nên sẽ KHÔNG ưu tiênphương pháp tuyển sinh trực tiếp tại trường. Hướng tới việc chạy quảng cáo, treo phướn, băng rôn để học sinh tự tìm kiếm và tiếp cận khi có nhu cầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh (HUBT) 108 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46836766
PHÂN TÍCH THEO CÁC NHÓM TRƯỜNG TẠI BẮC NINH
Có 4 nhóm trường cần phân tích:
- Nhóm trường chuyên và công lập nổi bật
- Nhóm trường Công lập bình thường - Nhóm trường Dân lập - Nhóm trường TTGDTX
1. Nhóm trường chuyên và công lập nổi bật: gồm 6 trường trong top 200 trường THPT tốt nhất VN a. Đặc điểm:
Chất lượng đào tạo tốt, Chất lượng học sinh cao.
Tỉ lệ thi đỗ ĐH top đầu cao
Học sinh đa phần mong muốn vào các trường ĐH, CĐ top đầu cả nước b. Đánh giá:
Học sinh các trường này đặt mục tiêu thi đỗ và học tập tại các trường Đại
học top đầu của nước, ít có nhu cầu quan tâm đến các trường cao đẳng như
Đại Việt, tỉ lệ tuyển sinh được không cao. c. Giải pháp:
Vì khả năng tuyển sinh được không cao nên sẽ KHÔNG ưu tiên phương
pháp tuyển sinh trực tiếp tại trường. Hướng tới việc chạy quảng cáo, treo
phướn, băng rôn để học sinh tự tìm kiếm và tiếp cận khi có nhu cầu. d. Mức độ tiềm năng: YẾU
2. Nhóm trường Công lập bình thường: có 17 trường trong nhóm này a. Đặc điểm:
Chất lượng đào tạo ở mức bình thường
Chất lượng học sinh bình thường
Tỉ lệ thi đỗ các trường ĐH top đầu không cao
Học sinh có nhiều mong muốn và lựa chọn khác nhau trong vấn đề học tiếp sau THPT b. Đánh giá: lOMoAR cPSD| 46836766
Học sinh các trường này có học lực không quá xuất sắc, phần đông các em
chưa có định hướng cụ thể cho nghề nghiệp và môi trường học tập tương
lai, xu hướng phần lớn là sẽ chọn các trường ĐH, CĐ có mức xét tuyển
thấp để đi học và tìm kiếm cơ hội. Tuy nhiên ít nhiều học sinh các trường
này đang có cái nhìn chưa tích cực đối với môi trường đào tạo tư thục. c. Giải pháp:
Xuống tận trường kết nối và triển khai tuyển sinh, lập kế hoạch và kịch bản
cụ thể, chi tiết để triển khai hiệu quả nhất. d. Mức độ tiềm năng: Trung Bình
3. Nhóm trường Tư thục: gồm 14 trường a. Đặc điểm:
Chất lượng học sinh ở mức trung bình-yếu, chủ yếu là các học sinh đã
thi trượt nguyện vọng vào các trường công lập, điều kiện kinh tế gia
đình ở mức khá nên quyết định vào học.
Tỉ lệ thi đỗ và có nguyện vọng vào các trường ĐH top đầu thấp.
Nguyện vọng tương lai chưa rõ ràng, đa phần sẽ được gia đình định
hướng tương lai theo nghiệp gia đình hoặc đi du học (tỉ lệ đi du học ÚC và phương tây cao) b. Đánh giá:
Là nhóm trường tiềm năng để khai thác do nhu cầu được đi học sau THPT
là rất lớn, không nhiều bạn có suy nghĩ đi học nghề. Nếu định hướng tốt và
có kịch bản tiếp cận phù hợp sẽ dễ dàng tuyển sinh và định hướng du học tốt. c. Giải pháp:
Xuống trường kết nối với ban giám hiệu và triển khai tuyển sinh, kết hợp
các kênh marketing phù hợp để học sinh dễ tiếp cận và thấy đc lợi ích. Lãnh
đạo nhà trường sẽ đóng vai trò hỗ trợ, cung cấp góc nhìn và hướng tiếp cận hiệu quả. d. Mức độ tiềm năng: CAO
4. Nhóm trường Trung tâm giáo dục thường xuyên (Bổ túc): gồm 8 trường. a. Đặc điểm
Chất lượng học sinh ở mức độ thấp và yếu, chủ yếu là những học sinh
có học lực yếu-kém, gia đình không có điều kiện kinh tế quá tốt, vào
học sau khi thi trượt các trường công lập. Số khác vào để học nghề với
định hướng đi làm ngay sau khi tốt nghiệp
Tỉ lệ thi đỗ và có nguyện vọng học ĐH rất thấp lOMoAR cPSD| 46836766
Đa số học sinh hiểu được sức học của bản thân và mong muốn được
định hướng tương lai nghề nghiệp cụ thể
Số học sinh không muốn học nghề tại đây sẽ mong muốn tìm hiếm cơ
hội học tập tiếp theo ở các trường CĐ, ĐH. b. Đánh giá:
Là môi trường dễ tuyển sinh, dễ dàng định hướng khi có kịch bản phù hợp.
Mặt khác đây cũng là môi trường dễ dàng để tuyến sinh XKLĐ trong tương lai. c. Giải pháp/phương án:
Xuống trường và vào tận các lớp để tham gia tuyển sinh. Đối với các trường
mà lãnh đạo thiện chí thì sẽ tổ chức hội thảo tuyển sinh và định hướng nghề nghiệp. d. Mức độ tiềm năng: CAO
5. Nhóm trường phổ thông dân tộc nội trú (PT DTNT): số lượng trường rất lớn a. Đặc điểm:
Là loại hình trường công lập chuyên biệt dành cho các học sinh dân tộc thiểu số
Sức học của các bạn học sinh trong môi trường này không cao
Định hướng nghề nghiệp tương lai chưa rõ ràng, học sinh chưa có định
hướng theo đam mê hoặc ngành yêu thích.
Khả năng tài chính của gia đình không quá tốt b. Đánh giá
Là nhóm trường tiềm năng để tuyển sinh, tuy nhiên sẽ cần các chính
sách ưu đãi học phí phù hợp để đáp ứng được điều kiện tài chính gia đình không quá tốt.
Nhu cầu đi học tiếp rất cao.
Cung cấp được bức tranh tương lai có đảm bảo là lợi thế rất lớn để tuyển sinh c. Giải pháp/phương án.
Xuống trường và vào tận các lớp để tham gia tuyển sinh. Đối với các trường
mà lãnh đạo thiện chí thì sẽ tổ chức hội thảo tuyển sinh và định hướng nghề nghiệp. d. Mức độ tiềm năng: CAO
6. Nhóm trường dự bị đại học: chủ đạo ở trường dự bị Việt Trì. a. Đặc điểm: lOMoAR cPSD| 46836766
HỌC PHÍ CÁC NGÀNH HỌC