Phương pháp giải hình học 9 góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp giải hình học 9 góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
Bài 5. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG.
BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
A. KIN THC TRNG TÂM
1. Góc có đỉnh bên trong đưng tròn
góc đỉnh nm bên trong đường tròn, mi góc đỉnh bên
trong đường tròn, mt cung nm bên trong góc cung kia nm n
trong c đối đỉnh ca nó. c
BED
góc đỉnh bên trong đường
tròn chn cung
AmB
BmD
.
ĐỊNH LÍ. S đo ca góc có đỉnh bên trong đường tròn bng na
tng s đo hai cung b chn.
2. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯNG TRÒN
góc có đỉnh nm bên ngoài đưng tròn, các cnh đều đim chung vi đường tròn. Các c
đỉnh
E
trong hình vgóc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
ĐỊNH LÍ. S đo ca góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bng na hiu s đo hai cung b chn.
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: Chng minh hai góc hoặc hai đoạn thng bng nhau
S dụng định lý v s đo góc đỉnh bên trong đường tròn góc đnh bên ngoài
đường tròn.
d 1. Cho đường tròn
()O
hai dây
AB
,
. Gi
M
,
N
lần lượt điểm chính gia ca cung
AB
,
AC
. Đường thng
MN
ct y
AB
ti
E
ct y
AC
ti
H
. Chng minh
AEH
tam
giác cân.
Li gii
Ta có
1
2
1
2
.
AHE AM CN
AEH BM AN
AM BM
AN CN


AHE AEH
.
Trang 2
AEH
cân ti
A
.
d 2. Qua điểm
S
nằm bên ngoài đường tròn
()O
v tiếp tuyến
SA
cát tuyến
SBC
của đường
tròn. Tia phân giác góc
BAC
ct dây
BC
ti
D
. Chng minh
SA SD
.
Li gii
Ta có
SDA SBA DAB
(góc ngoài ca tam giác) (1)
SAD SAC DAC
(2)
SBA SAC
(góc ni tiếp và góc to bi tiếp tuyến) (3)
DAB DAC
(
là phân giác) (4)
T (1), (2), (3) và (4) ta có
SDA SAD
.
Suy ra
SAD
cân ti
S
.
Vy
SA SD
.
Dng 2: Chứng minh hai đường thng song song hoc vuông góc hoặc các đẳng thức cho trước
S dụng định lý v s đo góc đỉnh bên trong đường tròn góc đnh bên ngoài
đường tròn.
d 3. Cho
ABC
ni tiếp đường tròn. Gi
P
,
Q
,
R
theo th t các điểm chính gia ca các
cung b chn
BC
,
CA
,
AB
bi các góc
A
,
B
,
C
.
a) Chng minh
AP QR
.
b) Gi
I
là giao điểm ca
AP
,
CR
. Chng minh
CPI
cân.
Li gii
a) Chng minh
AP QR
.
Gi
H
là giao điểm ca
AP
QR
.
Ta có
AHQ
là góc có đỉnh bên trong
()ABC
.
Suy ra
11
180 90
22
AHQ AQ RP

.
Vy
AP QR
ti
H
.
b) Chng minh
CPI
cân.
Trang 3
Ta có
1
2
1
2
.
PIC AR CP
PCI BR BP
AR BR
CP BP


PIC PCI
.
CPI
cân ti
P
.
Ví d 4. Cho tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn
. Các tia phân giác ca góc
A
và góc
B
ct nhau
I
và cắt đường tròn theo th t
D
E
.
a) Chng minh
BDI
cân.
b) Chng minh
DE
là đường trung trc ca
IC
.
c) Gi
F
là giao điểm ca
AC
DE
. Chng minh
IF BC
.
Li gii
a) Chng minh
BDI
cân.
Ta có
1
2
1
2
.
BID AE BD
IBD CE CD
AE CE
BD CD


BID IBD
.
BDI
cân ti
D
.
b) Chng minh
DE
là đường trung trc ca
IC
.
Ta có
DB DI
DB DC
.
Suy ra
DI DC
DIC
cân ti
D
.
Mt khác
DE
là phân giác (vì
sñAE CE
) nên
DE
là đường trung trc ca
IC
.
c) Chng minh
IF BC
.
ABC
AI
BI
là phân giác.
CI
là phân giác.
Suy ra
ICB ICA
.
Trang 4
Mt khác
ICA FIC
(
F
thuc trung trc ca
IC
) nên
ICB FIC
.
Suy ra
IF BC
.
C. BÀI TP VN DNG
Bài 1. Trên một đường tròn ly ba cung liên tiếp
AC
,
CD
,
DB
sao cho s đo các cung
AC
,
CD
,
DB
bng
60
. Hai đường thng
AC
BD
ct nhau ti
E
. Hai tiếp tuyến của đường tròn ti
B
C
ct nhau ti
T
. Chng minh
a)
AEB BTC
; b)
CD
là tia phân giác ca
BCT
.
Li gii
a)
AEB BTC
.
Ta có
1
2
11
.
22
AEB AB CD
BTC BAC BDC AB DC

AEB BTC
.
CD
là tia phân giác ca
BCT
.
Ta có
1
30
2
1
30 .
2
DCT CD
DCB BD


DCT DCB
.
CD
là tia phân giác ca
BCT
.
Bài 2. Cho
ABC
vuông
A
. Đường tròn đường kính
AB
ct
BC
ti
D
. Tiếp tuyến
D
ct
AC
P
. Chng minh
PD PC
.
Li gii
ABD
ni tiếp đường tròn đường kính
AB
.
Suy ra
ABD
vuông ti D.
Ta có
PA PD
(hai tiếp tuyến ct nhau)
PAD
cân ti
P
.
PAD PDA
(1)
Ta có
90PAD PCD

. (2)
Ta có
90PDA PDC

(3)
Trang 5
T (1), (2) và (3) ta có
PDA PDC
.
Suy ra
PCD
cân ti
P
. Vy
PD PC
.
Bài 3. Cho đường tròn
()O
và điểm
S
nằm bên ngoài đường tròn. T
S
k tiếp tuyến
SA
,
SD
và cát
tuyến
SBC
tới đường tròn (
SB SC
).
a) Phân giác
BAC
ct dây cung
BC
M
. Chng minh
SA SM
.
b)
AM
ct
()O
ti
E
,
OE
ct
BS
ti
G
,
AD
ct
BC
ti
F
. Chng minh
2
SA SG SF
.
Li gii
a) Chng minh
SA SM
.
Ta có
SMA MAC MCA
(góc ngoài ca tam giác); (1)
Ta có
SAM SAB BAM
; (2)
Ta có
MCA SAB
(góc ni tiếp và góc to bi tiếp tuyến); (3)
Ta có
MAC BAM
(
AM
là phân giác); (4)
T (1), (2), (3) và (4) ta có
SMA SAM
.
Suy ra
SAM
cân ti
S
.
Vy
SA SM
.
b) Chng minh
2
SA SG SF
.
Gi
I
là giao điểm ca
SO
AD
.
Suy ra
SO AD
ti
I
.
Ta có
OE
là trung trc ca
BC
.
Ta có
2
(h thöùcôïng)
( ).
SA SI SO
SI SO SG SF SIF SGO

2
SA SG SF
.
Bài 4. T điểm
P
nằm bên ngoài đường tròn
, v tiếp tuyến
PA
với đường tròn. Qua trung đim
B
của đoạn
PA
v cát tuyến
BCD
với đường tròn (
BC BD
). Các đường thng
PC
PD
ln
t cắt đường tròn
()O
ti
E
F
. Chng minh
a)
DCE DPE CAF
; b)
AP EF
.
Li gii
a)
DCE DPE CAF
.
Trang 6
Ta có
DCE DPE CDF
(góc ngoài ca tam giác).
CDF CAF
(hai góc ni tiếp cùng chn mt cung) nên
DCE DPE CAF
.
AP EF
.
ABC DBA
(g-g).
AB BC BP BC
DB AB BD BP
.
BDP BPC
(c-g-c).
BPC BDP CEF
.
AP EF
.
D. BÀI TP V NHÀ
Bài 5. Cho đường tròn
()O
hai dây
AB
AC
bng nhau. Trên cung nh
AC
ly một điểm
M
. Gi
S
là giao điểm ca
AM
BC
. Chng minh
ASC MCA
.
Li gii
Ta có
1
2
.
ASC AB CM
AB AC

1
2
ASC AM
.
Mt khác
1
2
MCA AM
nên
ASC MCA
.
Bài 6. Cho
AB
CD
hai đưng kính vuông góc ca
()O
. Trên cung nh
BD
lấy điểm
M
. Tiếp
tuyến ti
M
ct
AB
E
, đoạn thng
CM
ct
AB
S
. Chng minh
ES EM
.
Li gii
Ta có
1
2
1
2
.
BSM AC BM
EMC BC BM
AC BC


BSM EMC
.
ESM
cân ti
E
.
ES EM
.
Trang 7
Bài 7. Cho
A
,
B
,
C
là ba điểm thuộc đường tròn
sao cho tiếp tuyến ti
A
ct tia
BC
ti
D
. Tia
phân giác ca góc
BAC
cắt đường tròn
M
, tia phân giác ca góc
D
ct
AM
I
. Chng minh
DI
vuông góc
AM
.
Li gii
Ta có
1
2
MAD AM
(góc to bi tiếp tuyến, dây cung) (1)
Ta có
1
2
DTA AC BM
(2)
Ta có
CM BM
(
AM
là phân giác) (3)
T (1), (2) và (3) ta có
MAD DTA
.
Suy ra
DTA
cân ti
D
.
DI
là phân giác nên
DI
là đường cao.
Vy
DI AM
ti
I
.
Bài 8. Cho đường tròn
()O
đim
M
nằm ngoài đường tròn đó. T
M
k tiếp tuyến
MA
cát
tuyến
MBC
với đường tròn (
MB MC
). Phân giác góc
BAC
ct
BC
ti
D
, cắt đường tròn
E
.
Chng minh
a)
MA MD
; b)
AD AE AC AB
.
Li gii
a)
MA MD
.
Ta có
1
sd
2
MAD AE
(góc to bi tiếp tuyến, dây cung) (1)
Ta có
1
sd sd
2
MDA AB EC
(2)
Ta có
CE BE
(
AE
là phân giác) (3)
T (1), (2) và (3) ta có
MAD MDA
.
Suy ra
MDA
cân ti
M
.
Vy
MA MD
.
AD AE AC AB
.
ADC
ABE
Trang 8
phan giac
(goc noi tiep)
DAC BAE
ACD AEB
ADC ABE
(g-g).
AD AC
AD AE AC AB
AB AE
.
--- HT ---
| 1/8

Preview text:

Bài 5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG.
BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn, mỗi góc có đỉnh bên
trong đường tròn, một cung nằm bên trong góc và cung kia nằm bên
trong góc đối đỉnh của nó. Góc BED góc có đỉnh ở bên trong đường
tròn chắn cung AmB BmD .
ĐỊNH LÍ. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa
tổng số đo hai cung bị chắn.
2. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn, các cạnh đều có điểm chung với đường tròn. Các góc
có đỉnh E trong hình vẽ là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
ĐỊNH LÍ. Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Chứng minh hai góc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau
 Sử dụng định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Ví dụ 1. Cho đường tròn (O) hai dây AB , AC . Gọi M , N lần lượt là điểm chính giữa của cung
AB , AC . Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H . Chứng minh AEH là tam giác cân. Lời giải  1 AHE  
sñAM sñCN 2  1 AEH  
sñBM sñAN Ta có 2
sñAM sñBM
sñAN sñCN.
AHE AEH . Trang 1
AEH cân tại A .
Ví dụ 2. Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường
tròn. Tia phân giác góc BAC cắt dây BC tại D . Chứng minh SA SD . Lời giải
Ta có SDA SBA DAB (góc ngoài của tam giác) (1)
SAD SAC DAC (2)
SBA SAC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến) (3)
DAB DAC ( AD là phân giác) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có SDA SAD .
Suy ra SAD cân tại S .
Vậy SA SD .
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng song song hoặc vuông góc hoặc các đẳng thức cho trước
 Sử dụng định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Ví dụ 3. Cho ABC nội tiếp đường tròn. Gọi P , Q , R theo thứ tự là các điểm chính giữa của các
cung bị chắn BC , CA , AB bởi các góc A , B , C .
a) Chứng minh AP QR .
b) Gọi I là giao điểm của AP , CR . Chứng minh CPI cân. Lời giải
a) Chứng minh AP QR .
Gọi H là giao điểm của AP QR .
Ta có AHQ là góc có đỉnh bên trong ( ABC) . 1 1   Suy ra AHQ
sñAQsñRP 180 90 . 2 2
Vậy AP QR tại H .
b) Chứng minh CPI cân. Trang 2  1 PIC  
sñARsñCP 2  1 PCI  
sñBRsñBP Ta có 2 sñ  AR  sñBR sñ  CP  sñ . BP
PIC PCI .
CPI cân tại P .
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . Các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau
I và cắt đường tròn theo thứ tự ở D E .
a) Chứng minh BDI cân.
b) Chứng minh DE là đường trung trực của IC .
c) Gọi F là giao điểm của AC DE . Chứng minh IF BC . Lời giải
a) Chứng minh BDI cân.  1 BID  
sñAEsñBD 2  1 IBD  
sñCEsñCD Ta có 2
sñAE sñCE
sñBD sñC .D
BID IBD .
BDI cân tại D .
b) Chứng minh DE là đường trung trực của IC .
Ta có DB DI DB DC .
Suy ra DI DC DIC cân tại D .
Mặt khác DE là phân giác (vì sñ AE  sñCE ) nên DE là đường trung trực của IC . c) Chứng minh IF BC .
ABC AI BI là phân giác.
CI là phân giác.
Suy ra ICB ICA . Trang 3
Mặt khác ICA FIC ( F thuộc trung trực của IC ) nên ICB FIC . Suy ra IF BC .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Trên một đường tròn lấy ba cung liên tiếp AC , CD , DB sao cho số đo các cung AC , CD ,
DB bằng 60 . Hai đường thẳng AC BD cắt nhau tại E . Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B
C cắt nhau tại T . Chứng minh
a) AEB BTC ;
b) CD là tia phân giác của BCT . Lời giải
a) AEB BTC .  1 AEB  
sñABsñCD  2 Ta có  1 BTC  
BACBDC 1 sñ sñ
 sñAB sñDC.  2 2
AEB BTC .
CD là tia phân giác của BCT .  1 DCT CD  30  2 Ta có  1
DCB BD  30 .  2
DCT DCB .
CD là tia phân giác của BCT .
Bài 2. Cho ABC vuông ở A . Đường tròn đường kính AB cắt BC tại D . Tiếp tuyến ở D cắt AC
P . Chứng minh PD PC . Lời giải
ABD nội tiếp đường tròn đường kính AB .
Suy ra ABD vuông tại D.
Ta có PA PD (hai tiếp tuyến cắt nhau)
PAD cân tại P .  PAD PDA (1) 
Ta có PAD PCD  90 . (2) 
Ta có PDA PDC  90 (3) Trang 4
Từ (1), (2) và (3) ta có PDA PDC .
Suy ra PCD cân tại P . Vậy PD PC .
Bài 3. Cho đường tròn (O) và điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Từ S kẻ tiếp tuyến SA , SD và cát
tuyến SBC tới đường tròn ( SB SC ).
a) Phân giác BAC cắt dây cung BC M . Chứng minh SA SM .
b) AM cắt (O) tại E , OE cắt BS tại G , AD cắt BC tại F . Chứng minh 2
SA SG SF . Lời giải
a) Chứng minh SA SM .
Ta có SMA MAC MCA (góc ngoài của tam giác); (1)
Ta có SAM SAB BAM ; (2)
Ta có MCA SAB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến); (3)
Ta có MAC BAM ( AM là phân giác); (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có SMA SAM .
Suy ra SAM cân tại S .
Vậy SA SM . b) Chứng minh 2
SA SG SF .
Gọi I là giao điểm của SO AD .
Suy ra SO AD tại I .
Ta có OE là trung trực của BC . 2
SA SI SO (heä thöùc löôïng) Ta có 
SI SO SG SF ( SIF SGO). 2
SA SG SF .
Bài 4. Từ điểm P nằm bên ngoài đường tròn (O) , vẽ tiếp tuyến PA với đường tròn. Qua trung điểm
B của đoạn PA vẽ cát tuyến BCD với đường tròn ( BC BD ). Các đường thẳng PC PD lần
lượt cắt đường tròn (O) tại E F . Chứng minh
a) DCE DPE CAF ; b) AP EF . Lời giải
a) DCE DPE CAF . Trang 5
Ta có DCE DPE CDF (góc ngoài của tam giác).
CDF CAF (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) nên DCE DPE CAF . AP EF .
ABC DBA (g-g). AB BC BP BC     . DB AB BD BP
BDP BPC (c-g-c).
BPC BDP CEF .  AP EF .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 5. Cho đường tròn (O) hai dây AB AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M . Gọi
S là giao điểm của AM BC . Chứng minh ASC MCA . Lời giải  1 ASC  
sñABsñCM Ta có  2 sñ
AB  sñ AC. 1
ASC  sñ AM . 2 1 Mặt khác MCA
AM nên ASC MCA . 2
Bài 6. Cho AB CD là hai đường kính vuông góc của (O) . Trên cung nhỏ BD lấy điểm M . Tiếp
tuyến tại M cắt AB E , đoạn thẳng CM cắt AB S . Chứng minh ES EM . Lời giải  1 BSM  
sñACsñBM 2   1
Ta có EMC  sñBC  sñBM  2 
sñAC  sñBC. 
BSM EMC .
ESM cân tại E .  ES EM . Trang 6
Bài 7. Cho A , B , C là ba điểm thuộc đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến tại A cắt tia BC tại D . Tia
phân giác của góc BAC cắt đường tròn ở M , tia phân giác của góc D cắt AM I . Chứng minh DI vuông góc AM . Lời giải 1 Ta có MAD
AM (góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung) (1) 2 1 Ta có DTA
sñACsñBM (2) 2
Ta có sñCM  sñ BM ( AM là phân giác) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có MAD DTA .
Suy ra DTA cân tại D .
DI là phân giác nên DI là đường cao.
Vậy DI AM tại I .
Bài 8. Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn đó. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và cát
tuyến MBC với đường tròn ( MB MC ). Phân giác góc BAC cắt BC tại D , cắt đường tròn ở E . Chứng minh a) MA MD ;
b) AD AE AC AB . Lời giải a) MA MD . 1 Ta có MAD
sd AE (góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung) (1) 2 1 Ta có MDA
sdABsdEC (2) 2
Ta có sñCE  sñ BE ( AE là phân giác) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có MAD MDA .
Suy ra MDA cân tại M .
Vậy MA MD .
AD AE AC AB .
ADC ABE Trang 7
DAC BAE phan giac 
ACD AEB (goc noi tiep)
ADC ABE (g-g). AD AC  
AD AE AC AB . AB AE --- HẾT --- Trang 8