Phương pháp giải hình học 9 góc ở tâm- số đo cung (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp giải hình học 9 góc ở tâm- số đo cung (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
Bài 1. GÓC TÂM. S ĐO CUNG
A. KIN THC TRNG TÂM
1. GÓC TÂM
Góc đỉnh trùng vi tâm đường tròn được gi c
m.
Cung nm bên trong góc gi là cung b chn.
AOB
là góc tâm,
AmB
là cung b chn bi
AOB
.
2. S ĐO CUNG
S đo cung nh bng s đo góc tâm chn cung đó.
sñ sñAmB AOB=
.
S đo cung ln bng hiu gia
360
°
và s đo ca cung nh (có chung hai mút vi cung ln).
sñ sñ360AnB AmB°=-
S đo ca na đường tròn bng
180
°
.
3. S ĐO CUNG
S đo cung nh bng s đo góc tâm chn cung đó:
S đo cung ln bng hiu gia
360
°
và s đo ca cung nh (có chung hai mút vi cung ln).
sñ sñ360AnB AmB
°
=-
S đo ca na đường tròn bng
180
°
.
4. SO SÁNH HAI CUNG
Ta ch so sánh hai cung trong môt đường tròn hay trong hai đường trong bng nhau. Khi đó:
Hai cung được gi là bng nhau nếu chúng có s đo bng nhau.
sñ sñAB CD AB CD= Þ =
Trong hai cung, cung có s đo ln hơn được gi là cung ln hơn.
sñ sñAB CD AB CD> Þ >
5. KHI NÀO THÌ
sñ sñ sñAB AC CB+=
Nếu
C
là mt đim nm trên cung
AB
thì
sñ sñ sñAB AC CB=+
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: Tìm s đo góc ở tâm S đo cung bị chn
Để tính s đó ca góc tâm, s đo ca cung b chn, ta s dng các kiến thc sau:
S đo ca cung nh bng s đo ca góc tâm chn cung đó.
S đo ca cung ln bng hiu gia s đo ca cung nh (có chung hai đầu mút vi
cung ln).
Chương
3
Trang 2
S đo ca na đường tròn bng. Cung c đường tròn có s đo.
S dng t s lượng giác ca góc nhn để tính góc.
S dng quan h đường kính và dây cung.
d 1. Kim gi kim phút của đồng h to thành mt góc tâm s đo bao nhiêu độ vào
nhng thời điểm sau
a)
3
gi. b)
5
gi. c)
6
gi. d)
22
gi.
Li gii
Ta s xem mặt đồng h như hình tròn nên cung cả đường tròn có s đo là
360
°
.
a) Khi kim phút và kim gi thời điểm
3
gi thì góc tâm có s đo là
360 12 3 90
°°
¸ ´ =
.
b) Khi kim phút và kim gi thời điểm
5
gi thì góc tâm có s đo là
360 12 5 150
°°
¸ ´ =
.
c) Khi kim phút và kim gi thời điểm
6
gi thì góc tâm có s đo là
360 12 6 180
°°
¸ ´ =
.
d) Khi kim phút kim gi thời điểm
22
gi hay
10
gi đêm thì góc tâm s đo
360 12 10 300
°
¸ ´ =°
.
Ví d 2. Một đng h chy chm
20
phút. Hỏi để chnh lại đúng giờ thì phi quay kim phút mt góc
tâm là bao nhiều độ? ĐS:
10
°
.
Li gii
Đổi:
20
phút =
1
3
gi.
Để chnh lại cho đúng giờ ta cn quay mt góc tâm bng
1
30 10
3
°°
´=
.
Ví d 3. Cho tam giác đều
ABC
. Gi
O
tâm đường tròn đi qua ba đỉnh
,,A B C
. Tính s đo góc ở
tâm
AOB
. ĐS:
120
°
.
Li gii
Tâm
O
là giao điểm của ba đường trung trc trong
ABCD
đều.
Ta có:
2 30OAB OAC BAC
°
= = ¸ =
2 30OBA OBC CBA
°
= = ¸ =
.
Xét
ABCD
cân ti
O
, ta thy
180 ( ) 180 (30 30 ) 120AOB OAB OBA
° ° ° ° °
= - + = - + =
.
Vy s đo góc ở tâm
AOB
120
°
.
Trang 3
Ví d 4. Hai tiếp tuyến ti
A
B
của đường tròn
( ; )OR
ct nhau tại đim
M
. Cho biết
2OM R=
.
Tính s đo
a) Góc tâm
AOB
; ĐS:
120AOB
°
=
.
b) Mi cung
AB
(cung ln và cung nh). ĐS:
AB
120 ;240
°°
.
Li gii.
a) Ta có:
1
cos 60
22
OA R
AOM AOM
OM R
°
= = = Þ =
.
Vy
2 120AOB AOM
°
= × =
.
b)
120AOB
°
=
nên
AB
nh
120
°
AB
ln
360 120 240
° ° °
-=
.
d 5. Trên đường tròn tâm
O
lần lượt ly ba đim
,,A B C
sao cho
130A OB
°
=
,
60AC
°
=
.
Tính s đo mỗi cung
BC
(cung ln và cung nhỏ) trong các trường hp
a)
C
nm trên cung nh
AB
; ĐS:
290
°
.
b)
C
nm trên cung ln
AB
. ĐS:
170 ,190
°°
.
Li gii.
a) Vì sđ
AC AOC=
nên
60AOC
°
=
.
AOB AOC BOC=+
(vì
C
nm trên cung nh
AB
)
do đó
BOC AOB AOC=-
.
130 60 70BOC
° ° °
Þ = - =
.
Vy cung nh
BC
70
°
và cung ln
BC
360 70 290
° ° °
-=
.
b) Vì sđ
AC AOC=
nên
60A OC
°
=
.
BOC AOC BOA=+
(vì
C
nm trên cung ln
AB
)
do đó
60 130 190BOC
° ° °
= + =
.
Vy cung nh
BC
360 190 170
° ° °
-=
, cung ln
BC
190
°
.
C. BÀI TP VN DNG
Bài 1. Trên đường tròn
()O
, lấy hai điểm
A
B
sao cho
90AOB
°
=
. Tính s đo mỗi cung
AB
.
Trang 4
ĐS:
270
°
.
Li gii
90AOB
°
=
nên s đo cung nh
AB
90
°
và s đo cung
ln
AB
360 90 270
° ° °
-=
.
Bài 2. Cho đường tròn
( ; )OR
có dây
AB R=
. Tính s đo
a) Góc tâm
AOB
; ĐS:
60
°
.
b) Cung ln
AB
. ĐS:
300
°
.
Li gii
a)
AB R=
nên
OABD
đều hay
60AOB OAB ABO
°
= = =
.
b) Do
60A OB
°
=
nên s đo cung lớn
AB
360 60 300
° ° °
-=
.
Bài 3. Cho đường tròn
( ; )OR
đường kính
AB
. Gi
C
đim chính gia cung
AB
. V dây
CD
có độ dài bng
R
. Tính s đo của góc tâm
BOD
trong các trường hp
a)
D
nm trên cung
CB
; ĐS:
30
°
.
b)
D
nm trên cung
CA
. ĐS:
150
°
.
Li gii.
a)
AB
đường kính ca
( ; )OR
C
nm chính gia cung
AB
nên
2 90AOC BOC AOB
°
= = ¸ =
.
Mt khác,
OC OD CR R= = =
nên
OCDD
tam giác đu hay
60COD
°
=
.
Ta có
30BOC COD BOD BOD BOC COD
°
= + Þ = - =
.
Trang 5
b) Trường hp
D
¢
nm trên cung
CA
ta thc hiện tương tự như câu
)a
.
Ta có
150BOD BOC COD
°
¢¢
= + =
.
Bài 4. Trên đường tròn
()O
, lấy hai điểm
A
B
phân bit. K các đường kính
AOC
BOD
.
Chng minh
AD BC=
.
Li gii
,AC BD
ct nhau ti
O
nên
AOD BOC=
( hai góc đối
đỉnh).
Mà sđ
AD AOD=
và sđ
BC BOC=
do đó sđ
AD
= sđ
BC
.
Vy
A D BC=
(đpcm).
Bài 5. Trên một đường tròn, cung
AB
bng
150
°
, cung
AD
nhn
B
làm điểm chính gia, cung
CB
nhn
A
làm điểm chính gia. Tính s đo mỗi cung
CD
. ĐS:
90 ,270
°°
.
Li gii
Vì sđ
150AB
°
=
nên
150A OB
°
=
.
,BA
lần lượt điểm chính gia trên cung
AD
CB
nên
150BOD COA AOB
°
= = =
.
S đo cung lớn
AB
360 150 210
° ° °
-=
.
Ta có
60AOB AOD BOD AOD AOB BOD
°
= + Þ = - =
.
90AOC AOD DOC DOC AOC AOD
°
= + Þ = - =
.
Vy s đo cung nhỏ
AB
90
°
và s đo cung lớn
AB
360 90 270
° ° °
-=
.
D. BÀI TP V NHÀ
Bài 6.
a) T
2
gi đến
5
gi thì kim gi quay được mt góc tâm bằng nhiêu độ? ĐS:
900
°
.
b) Cũng hỏi như thế t
7
gi đến
9
gi? ĐS:
60
°
.
Li gii
Trang 6
a) Khi kim đồng h đến mc
2
gi thì góc tâm có s đo
60
°
, nếu đến mc
5
gi thì góc tâm
s đo
150
°
. Do đó, từ
2
gi đến
5
gi thì kim gi quay được mt góc tâm bng
150 60 90
° ° °
-=
.
b) Khi kim đng h đến mc
7
gi thì góc tâm s đo
210
°
, nếu đến mc
9
gi thì góc tâm
s đo
270
°
. Do đó, từ
7
gi đến
9
gi thì kim gi quay được mt góc tâm bng
270 210 60
° ° °
-=
.
Bài 7. Chênh lch múi gi gia Vit Nam Nht Bn
2
gi. Hỏi để chnh một đng h Vit
Nam theo đúng giờ Nht Bn thì kim gi phi quay mt góc tâm là bao nhiêu độ? ĐS:
60
°
.
Li gii
chênh lch múi gi gia Vit Nam Nht Bn
2
gi nên để chnh một đồng h Vit Nam
theo đúng giờ Nht Bn thì kim gi phi quay mt góc tâm bng
60 2 120
°°
´=
.
Bài 8. Cho hai đường thng
xy
zt
ct nhau ti
O
, trong các góc to thành góc
80
°
. V mt
đường tròn tâm
O
. Tính s đo của các góc tâm xác định bi hai trong bn tia gc
O
.ĐS:
80 ;100
°°
.
Li gii
Theo đề bài ta có,
80xOz
°
=
.
,xOz zOy
là hai góc k bù nên
xOz zOy xOy+=
.
Ta được
80 180 180 80 100zOy zOy zOy
° ° ° ° °
+ = Þ = - Þ =
Bài 9. Hai tiếp tuyến của đường tròn
()O
ti
B
C
ct nhau ti
điểm
A
. Cho biết
60BAC
°
=
. Tính s đo
a) Góc tâm
BOC
; ĐS:
120BOC
°
=
.
b) Mi cung
BC
(cung ln và cung nh). ĐS:
AB
120 ;240
°°
.
Li gii
a) Ta có:
360BAC ACO ABO BOC
°
+ + + =
(Tng các góc trong mt t giác)
Do đó
360 ( )BOC BAC ACO ABO
°
= - + +
360 ( )BAC ACO ABO
°
= - + +
( 90 )ACO ABO
°
==
360 (60 90 2) 120
° ° ° °
= - + × =
.
120BOC
°
=
nên sđ
BC
nh
120
°
và sđ
BC
ln là
.
Trang 7
Bài 10. Trên đường tròn
()O
, ly hai điểm
A
B
sao cho
120A OB
°
=
. Gi
C
là điểm chính gia
cung nh
AB
. Tính s đo cung nhỏ
BC
và cung ln
BC
. ĐS:
300
°
.
Li gii
C
điểm chính gia cung nh
AB
nên
AB
=
AC
+sđ
2CB
CB
.
Ta có
2AOB AOC COB COB= + = ×
2 120 2 60COB AOB
°°
Þ = ¸ = ¸ =
.
Vy s đo cung nhỏ
BC
60
°
s đo cung lớn
BC
360 60 300
° ° °
-=
.
--- HT ---
| 1/7

Preview text:

Chương 3
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. GÓC Ở TÂM
 Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
 Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
A OB là góc ở tâm, A mB là cung bị chắn bởi A OB . 2. SỐ ĐO CUNG
 Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
A mB = sñA OB .
 Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
A nB = 360° - sñA mB
 Số đo của nửa đường tròn bằng 180° . 3. SỐ ĐO CUNG
 Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó: sñA mB = sñA OB
 Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360° và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).  sñA nB 360° = - sñA mB
 Số đo của nửa đường tròn bằng 180° . 4. SO SÁNH HAI CUNG
Ta chỉ so sánh hai cung trong môt đường tròn hay trong hai đường trong bằng nhau. Khi đó:
 Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
A B = sñCD Þ A B = CD
 Trong hai cung, cung có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
A B > sñCD Þ A B > CD
5. KHI NÀO THÌ A B + sñA C = sñCB
 Nếu C là một điểm nằm trên cung A B thì sñA B = sñA C + sñCB
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Tìm số đo góc ở tâm – Số đo cung bị chắn
Để tính số đó của góc ở tâm, số đo của cung bị chắn, ta sử dụng các kiến thức sau:
 Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
 Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn). Trang 1
 Số đo của nửa đường tròn bằng. Cung cả đường tròn có số đo.
 Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính góc.
 Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung.
Ví dụ 1. Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau a) 3 giờ. b) 5 giờ. c) 6 giờ. d) 22 giờ. Lời giải
Ta sẽ xem mặt đồng hồ như hình tròn nên cung cả đường tròn có số đo là 360° .
a) Khi kim phút và kim giờ ở thời điểm 3 giờ thì góc ở tâm có số đo là 360° 12 3 90° ¸ ´ = .
b) Khi kim phút và kim giờ ở thời điểm 5 giờ thì góc ở tâm có số đo là 360° 12 5 150° ¸ ´ = .
c) Khi kim phút và kim giờ ở thời điểm 6 giờ thì góc ở tâm có số đo là 360° 12 6 180° ¸ ´ = .
d) Khi kim phút và kim giờ ở thời điểm 22 giờ hay 10 giờ đêm thì góc ở tâm có số đo là 360° 12 10 300° ¸ ´ = .
Ví dụ 2. Một đồng hồ chạy chậm 20 phút. Hỏi để chỉnh lại đúng giờ thì phải quay kim phút một góc ở
tâm là bao nhiều độ? ĐS: 10° . Lời giải Đổ 1 i: 20 phút = giờ. 3 Để ° 1
chỉnh lại cho đúng giờ ta cần quay một góc ở tâm bằng 30 10° ´ = . 3
Ví dụ 3. Cho tam giác đều A BC . Gọi O là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh A, B ,C . Tính số đo góc ở tâm A OB . ĐS: 120° . Lời giải
Tâm O là giao điểm của ba đường trung trực trong DA BC đều. Ta có: OA B OA C BA C 2 30° = = ¸ = và OBA OBC CBA 2 30° = = ¸ = .
Xét DA BC cân tại O , ta thấy A OB 180° (OA B OBA) 180° (30° 30°) 120° = - + = - + = .
Vậy số đo góc ở tâm A OB là 120° . Trang 2
Ví dụ 4. Hai tiếp tuyến tại A B của đường tròn (O;R ) cắt nhau tại điểm M . Cho biết OM = 2R . Tính số đo
a) Góc ở tâm A OB ; ĐS: A OB 120° = .
b) Mỗi cung A B (cung lớn và cung nhỏ).
ĐS: A B là 120°;240° . Lời giải. OA R 1 a) Ta có: cos A OM A OM 60° = = = Þ = . OM 2R 2 Vậy A OB A OM 2 120° = × = . b) Vì A OB 120° =
nên sđ A B nhỏ là 120° và sđ A B lớn là 360° 120° 240° - = .
Ví dụ 5. Trên đường tròn tâm O lần lượt lấy ba điểm A, B ,C sao cho A OB 130° = , sđA C 60° = .
Tính số đo mỗi cung B C (cung lớn và cung nhỏ) trong các trường hợp
a) C nằm trên cung nhỏ A B ; ĐS: 290° .
b) C nằm trên cung lớn A B . ĐS: 170°,190° . Lời giải.
a) Vì sđ A C = A OC nên A OC 60° = .
A OB = A OC + BOC (vì C nằm trên cung nhỏ A B )
do đó BOC = AOB - AOC . BOC 130° 60° 70° Þ = - = .
Vậy cung nhỏ B C là 70° và cung lớn B C là 360° 70° 290° - = .
b) Vì sđ A C = A OC nên A OC 60° = .
BOC = A OC + BOA (vì C nằm trên cung lớn A B ) do đó BOC 60° 130° 190° = + = .
Vậy cung nhỏ B C là 360° 190° 170° - =
, cung lớn B C là 190° .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Trên đường tròn (O ) , lấy hai điểm A B sao cho A OB 90° =
. Tính số đo mỗi cung A B . Trang 3 ĐS: 270° . Lời giảiA OB 90° =
nên số đo cung nhỏ A B là 90° và số đo cung lớn A B là 360° 90° 270° - = .
Bài 2. Cho đường tròn (O;R ) có dây AB = R . Tính số đo
a) Góc ở tâm A OB ; ĐS: 60° .
b) Cung lớn A B . ĐS: 300° . Lời giải a) Vì AB = R nên DOA B đều hay A OB OA B A BO 60° = = = . b) Do A OB 60° =
nên số đo cung lớn A B là 360° 60° 300° - = .
Bài 3. Cho đường tròn (O;R ) có đường kính A B . Gọi C là điểm chính giữa cung A B . Vẽ dây CD
có độ dài bằng R . Tính số đo của góc ở tâm BOD trong các trường hợp
a) D nằm trên cung CB ; ĐS: 30° .
b) D nằm trên cung CA . ĐS: 150° . Lời giải.
a) Vì A B là đường kính của (O;R ) và C nằm chính giữa cung A B nên A OC BOC A OB 2 90° = = ¸ = .
Mặt khác, vì OC = OD = CR = R nên DOCD là tam giác đều hay COD 60° = . Ta có BOC COD BOD BOD BOC COD 30° = + Þ = - = . Trang 4
b) Trường hợp D¢ nằm trên cung CA ta thực hiện tương tự như câu a) .
Ta có BOD = BOC + COD = 150° ¢ ¢ .
Bài 4. Trên đường tròn (O ) , lấy hai điểm A B phân biệt. Kẻ các đường kính A OC BOD .
Chứng minh A D = BC . Lời giải
A C , B D cắt nhau tại O nên A OD = B OC ( hai góc đối đỉnh).
Mà sđ AD = AOD và sđ BC = BOC do đó sđA D = sđB C .
Vậy A D = B C (đpcm).
Bài 5. Trên một đường tròn, có cung A B bằng 150° , cung A D nhận B làm điểm chính giữa, cung
CB nhận A làm điểm chính giữa. Tính số đo mỗi cung CD . ĐS: 90°, 270° . Lời giải Vì sđAB 150° = nên A OB 150° = .
B , A lần lượt là điểm chính giữa trên cung A D CB nên BOD COA A OB 150° = = = .
Số đo cung lớn A B là 360° 150° 210° - = . Ta có A OB A OD BOD A OD A OB BOD 60° = + Þ = - = . Và A OC A OD DOC DOC A OC A OD 90° = + Þ = - = .
Vậy số đo cung nhỏ A B là 90° và số đo cung lớn A B là 360° 90° 270° - = .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 6.
a) Từ 2 giờ đến 5 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng nhiêu độ? ĐS: 900° .
b) Cũng hỏi như thế từ 7 giờ đến 9 giờ? ĐS: 60° . Lời giải Trang 5
a) Khi kim đồng hồ đến mốc 2 giờ thì góc ở tâm có số đo là 60° , nếu đến mốc 5 giờ thì góc ở tâm có
số đo là 150° . Do đó, từ 2 giờ đến 5 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng 150° 60° 90° - = .
b) Khi kim đồng hồ đến mốc 7 giờ thì góc ở tâm có số đo là 210° , nếu đến mốc 9 giờ thì góc ở tâm
có số đo là 270° . Do đó, từ 7 giờ đến 9 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng 270° 210° 60° - = .
Bài 7. Chênh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Nhật Bản là 2 giờ. Hỏi để chỉnh một đồng hồ ở Việt
Nam theo đúng giờ Nhật Bản thì kim giờ phải quay một góc ở tâm là bao nhiêu độ? ĐS: 60° . Lời giải
Vì chênh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Nhật Bản là 2 giờ nên để chỉnh một đồng hồ ở Việt Nam
theo đúng giờ Nhật Bản thì kim giờ phải quay một góc ở tâm bằng 60° 2 120° ´ = .
Bài 8. Cho hai đường thẳng xy zt cắt nhau tại O , trong các góc tạo thành có góc 80° . Vẽ một
đường tròn tâm O . Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O .ĐS: 80°;100° . Lời giải
Theo đề bài ta có, xOz 80° = .
xOz, zOy là hai góc kề bù nên xOz + zOy = xOy . Ta được 80° zOy 180° zOy 180° 80° zOy 100° + = Þ = - Þ =
Bài 9. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O ) tại B C cắt nhau tại
điểm A . Cho biết BAC 60° = . Tính số đo
a) Góc ở tâm B OC ; ĐS: BOC 120° = .
b) Mỗi cung B C (cung lớn và cung nhỏ).
ĐS: A B là 120°;240° . Lời giải a) Ta có: BA C A CO A BO BOC 360° + + + =
(Tổng các góc trong một tứ giác) Do đó BOC 360° =
- (BA C + A CO + A BO) 360° =
- (BA C + A CO + A BO) (Vì A CO A BO 90° = = ) 360° (60° 90° 2) 120° = - + × = . Vì B OC 120° =
nên sđ B C nhỏ là 120° và sđ B C lớn là 360° 120° 240° - = . Trang 6
Bài 10. Trên đường tròn (O ) , lấy hai điểm A B sao cho A OB 120° =
. Gọi C là điểm chính giữa
cung nhỏ A B . Tính số đo cung nhỏ B C và cung lớn B C . ĐS: 300° . Lời giải
C là điểm chính giữa cung nhỏ A B nên sđ A B = sđ A C
+sđCB = 2 ×sđCB .
Ta có A OB = A OC + COB = 2 C × OB COB A OB 2 120° 2 60° Þ = ¸ = ¸ = .
Vậy số đo cung nhỏ B C là 60° và số đo cung lớn B C là 360° 60° 300° - = . --- HẾT --- Trang 7