Phương pháp giải hình học 9 Tứ giác nội tiếp (có đáp án và lời giải chi tiết)

Tổng hợp Phương pháp giải hình học 9 Tứ giác nội tiếp (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
Bài 7. T GIÁC NI TIP
A. KIN THC TRNG TÂM
1. Định nghĩa
T giác ni tiếp t giác bn đỉnh nm trên đường
tròn đó. Trong hình 1, t giác
ABCD
ni tiếp đường tròn
()O
đường tròn
()O
gi là ngoi tiếp t giác.
2. Định : T giác ni tiếp đường tròn khi ch khi tng s
đo ca hai góc đối bng
180
.
Mt s du hiu nhn biết t giác ni tiếp.
Tng ca hai góc đối bng
180
.
T giác có góc ngoài ti mt đỉnh bng góc trong ca đỉnh không k vi nó.
T giác có bn đỉnh cách đều mt đim
O
c định.
T giác có hai đỉnh k nhau cùng nhìn cnh ni hai đỉnh còn li vi góc bng nhau.
Chú ý Trong c hình t giác đã hc thì hình vuông, hình ch nht, hình thang cân là các t giác ni
tiếp được trong đường tròn.
B. CÁC DNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: Tính s đo các góc và chứng minh t giác ni tiếp
S dụng định lý v điều kin ca t giác ni tiếp.
Ví d 1. Cho t giác
ABCD
ni tiếp đường tròn tâm
. Biết
80DAB
,
30DAM
70BMC
. Tính s đo các góc
MAB
,
BCM
BCD
.
Li gii
Ta
DAB DAM MAB
80 30 50MAB DAB DAM
.
Do tam giác
CBM
cân ti
M
nên
180
55
2
BMC
BCM

.
Do t giác
ABCD
ni tiếp nên
180 100BCD DAB

.
d 2. Cho t giác
ABCD
ni tiếp đường tròn tâm
O
,
AB
CD
ct nhau ti
E
,
BC
AD
ct
nhau ti
F
. Cho biết
40 , 20BEC CFD


. Tính s đo các góc của t giác.
Li gii
Ta có
1
2
sñ sñBEC AD BC
,
1
2
sñ sñDFC AB DC
.
Suy ra
11
60
22
sñ sñ sñ sñAD AB BC DC
.
Trang 2
Hay
11
60 60
22
sñ sñBAD BCD DCB DAB

.
Mà t giác
ABCD
ni tiếp nên
180DCB DAB

. Do đó
120 , 60DCB DAB


.
Tương tự như trên ta suy ra
80 , 100ABC ADC


.
Ví d 3. Trên đường tròn
()O
mt cung
AB
,
S
điểm chính gia của cung đó. Trên dây
AB
ly
hai điểm
,EH
. Các đường thng
,SE SH
cắt đường tròn theo th t ti
,CD
. Chng minh rng:
a)
SHA SCD
. b) T giác
EHCD
ni tiếp.
Li gii
a) Ta có
1
2
SCD SD
1 1 1
2 2 2
sñ sñ sñ sñ sñSHA SA BD SB BD SD
do
SA SB
. Do đó
SHA SCD
.
Theo câu trên ta
SHA SCD
180SHA DHE

nên
180ECD DHE

. Suy ra t giác
EHCD
ni tiếp.
Ví d 4. Cho tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn
()O
. Gi
M
là điểm chính gia cung nh
BC
N
một điểm thuc cung nh
AB
.
AM
,
MN
ct
BC
lần lượt ti
,DE
. Chng minh rng t giác
ADEN
ni tiếp.
Li gii
Ta có
1
2
ANE AM
111
222
sñ sñ sñ sñ sñADB AB CM AB BM AM
do
MB MC
. Do đó
180ANM ADE

, suy ra t giác
ADEN
ni
tiếp.
Dng 2: Khai thác tính cht ca t giác ni tiếp
S dng các tính cht v tổng hai góc đối trong t giác ni tiếp hay các góc chn mt
cung…
Ví d 5. Cho đường tròn tâm
O
đường kính
2AB R
điểm
C
thuộc đường tròn đó (
C
khác
,AB
). Lấy điểm
D
thuc dây
BC
(
D
khác
,BC
). Tia
AD
ct cung nh
BC
tại đim
E
, tia
AC
ct
BE
ti
F
. Chng minh
a)
FCDE
ni tiếp. b)
CFD OCB
. c)
DA DE DB DC
.
Trang 3
Li gii
a) Ta có
90BCF AEF

suy ra t giác
FCDE
ni tiếp.
Do t giác
FCDE
ni tiếp nên
CFD CED
.
CED CBA OCB
, do đó
CFD OCB
.
Ta có
ADC EDB
DAC DBE
(cùng chn cung
EC
).
Suy ra, hai tam giác
CDA
EDB
đồng dng (g-g), nên
DA DE DB DC
.
d 6. Cho tam giác
ABC
nhn ni tiếp đường tròn
()O
. Các đường cao
,BD CE
ct nhau ti
H
.
Chng minh
a) Các t giác
ADHE
BCDE
ni tiếp.
b)
AE AB AD AC
. c)
OA DE
.
Li gii
a) Ta
90ADH AEH

hay
180ADH AEH

. Suy ra t
giác
ADHE
ni tiếp.
BCDE
hai góc k nhìn cnh còn li góc bng nhau n
ni tiếp.
Xét hai tam giác vuông
ADB
AEC
ˆ
A
góc chung, do
đó chúng đồng dng. Suy ra
AE AB AD AC
.
V tiếp tuyến
Ax
với đường tròn
()O
khi đó ta
xAB ACB AED
. Suy ra
xA ED
, mà
OA Ax
hay
OA DE
.
d 7. Cho tam giác
ABC
nhn ni tiếp đường tròn
()O
. Các đường cao
,,AD BE CF
ct nhau ti
H
và cắt đường tròn
()O
lần lượt ti
,,M N P
. Chng minh rng
a) T giác
CEHD
ni tiếp.
b) Bốn điểm
,,,B C E F
cùng thuc một đường tròn.
c)
AE AC AH AD
AD BC BE AC
.
d)
,HM
đối xng nhau qua
BC
.
Li gii
a) Ta
90CEH HDC

suy ra t giác
CEHD
tng hai góc
đối bng
180
nên ni tiếp.
Ta có
90CEB CFB

suy ra t giác
BCEF
ni tiếp.
Trang 4
Do hai tam giác vuông
AEB
AFC
đồng dng (g-g) nên
AE AC AH AD
.
Ta có
1
2
ABC
AD BC BE AC S
.
Ta
90ADB AEB

nên t giác
ABDE
ni tiếp.Do đó
CAM NBC
(cùng chn cung
ED
) nên
CBM CAM NBC
. Suy ra tam giác
HBM
cân ti
B
hay
,HM
đối xng nhau qua
BC
.
d 8. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
các đường cao
,AD BE
ct nhau ti
H
. Gi
I
tâm đường
tròn ngoi tiếp tam giác
AHE
. Chng minh rng
a) T giác
CEHD
ni tiếp.
b) Bốn điểm
, , ,A E B D
cùng thuc một đường tròn.
c)
1
2
ED BC
.
d)
DE
là tiếp tuyến của đường tròn
()I
.
Li gii
a) Ta
90CEH HDC

suy ra t giác
CEHD
180CEH HDC

nên ni tiếp.
Ta có
90BEA ADB

suy ra t giác
AEDB
ni tiếp.
Ta tam giác
BEC
vuông ti
E
D
trung điểm
BC
suy ra
1
2
ED BC
.
Ta
2EIH EIH CAB
. Do t giác
ABDE
ni tiếp
suy ra
ABE ADE
.
90 90CAB ABE EIH ADE

. Suy ra
IE DE
hay
DE
tiếp
tuyến của đường tròn
()I
.
C. BÀI TP VN DNG
Bài 1. Cho tam giác
ABC
nhọn các đường cao
,BM CN
ct nhau ti
H
. Chng minh rng
AMHN
BNMC
là các t giác ni tiếp.
Li gii
Ta
90AMB ANC

suy ra
180AMH ANH

hay t giác
AMHN
ni tiếp.
BNMC
90AMB ANC

nên ni tiếp.
Bài 2. Cho đường tròn
()O
và điểm
A
nằm ngoài đường tròn. T
A
v hai tiếp tuyến
,AB AC
cát tuyến
AMN
với đường tròn (
Trang 5
AM AN
). Gi
I
giao điểm th hai của đường thng
CE
với đường tròn (
E
trung điểm ca
MN
). Chng minh
a) Bốn điểm
, , ,A O E C
cùng thuc một đường tròn.
b)
AOC BIC
.
c)
BI
song song vi
MN
.
Li gii
a) Ta
E
trung điểm của đoạn
MN
nên
OE AN
,
AC
tiếp
tuyến ca
()O
nên
OC AC
. Do đó
180AEO ACO

hay t giác
AEOC
ni tiếp.
,AB AC
các tiếp tuyến ca
()O
nên
11
22
AOC BOC BC BIC
hay
AOC BIC
.
Do t giác
AEOC
ni tiếp nên
AEC AOC
, theo câu trên li
AOC BIC
suy ra
BIC AEC
. Do đó
BI
song song vi
MN
.
Bài 3. Cho đường tròn
( , )OR
và điểm
M
nằm ngoài đường tròn. T
M
v hai tiếp tuyến
,MA MB
cát tuyến
MNP
với đường tròn. Gi
K
trung điểm
NP
, k
,AC MB
BD MA
. Gi
H
giao
điểm ca
AC
BD
,
I
là giao điểm ca
OM
AB
. Chng minh
a) Bốn điểm
, , ,A O B M
cùng thuc một đường tròn.
b) Năm điểm
, , , ,O K A M B
cùng thuc một đường tròn.
c)
2
OI OM R
.
d)
AOHB
là hình thoi.
e)
,,O H M
thng hàng.
Li gii
a) Ta
,MA MB
các tiếp tuyến ca
()O
nên
OA MA
,
OB MB
. Suy ra
180OAM OBM

hay
OAMB
ni tiếp.
Ta các đim
,,A K B
cùng nhìn
OM
một góc vuông nên năm
điểm
, , , ,O K A M B
cùng thuc một đường tròn.
Tam giác
OAM
vuông ti
A
AI
đường cao nên
22
OI OM OA R
.
Ta
AC OB
cùng vuông góc vi
MC
. Tương tự
BH OA
nên t giác
AOBH
hình bình hành. Hơn nữa,
OA OB
nên
AOHB
là hình thoi.
Trang 6
Ta có
HI AB
do
AOHB
là hình thoi và
MO AB
nên
,,O H M
thng hàng.
Bài 4. Cho đường tròn
()O
và điểm
A
nằm ngoài đường tròn. T
A
v hai tiếp tuyến
,AM AN
. Mt
đường thng
d
đi qua
A
ct
()O
tại hai điểm
,BC
(
AB AC
,
d
không đi qua
O
). Chng minh
a)
AMON
ni tiếp đường tròn.
b) Chng minh
2
AN AB AC
. Tính độ dài
BC
khi
4AB
cm,
6AN
cm.
c) Gi
I
trung đim
BC
. Đường thng
NI
cắt đường tròn
()O
tại điểm th hai
T
. Chng minh
MT AC
.
Li gii
a) Ta
,AM AN
các tiếp tuyến ca
()O
nên
AM OM
,
AN OM
. Do đó
180ANO ANO

hay t giác
AMON
ni
tiếp đường tròn.
Xét hai tam giác
ANB
ACN
A
góc chung,
ANB ACN
(do cùng chn cung
BN
). Do đó hai tam giác
ANB
ACN
đồng dng nhau. Suy ra
2
AN AC
AN AB AC
AB AN
.
Do
2
AN AB AC
suy ra
9AC
. Do đó
5BC AC AB
Ta các đim
,,I M N
cùng nhìn
OA
mt góc
90
nên năm
điểm
, , , ,O I M A N
cùng nm trên một đường tròn suy ra
AIN AMN
. Li
MTN AMN
hay
AIN MTN
suy ra
MT AC
.
--- HT ---
| 1/6

Preview text:

Bài 7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Định nghĩa
Tứ giác nội tiếp là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường
tròn đó. Trong hình 1, tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
(O) và đường tròn (O) gọi là ngoại tiếp tứ giác.
2. Định lí: Tứ giác nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi tổng số
đo của hai góc đối bằng 180 .
Một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
 Tổng của hai góc đối bằng 180 .
 Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh không kề với nó.
 Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm O cố định.
 Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại với góc bằng nhau.
Chú ý Trong các hình tứ giác đã học thì hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân là các tứ giác nội
tiếp được trong đường tròn.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Tính số đo các góc và chứng minh tứ giác nội tiếp
 Sử dụng định lý về điều kiện của tứ giác nội tiếp.
Ví dụ 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm   
M . Biết DAB  80 , DAM  30 và BMC  70
. Tính số đo các góc MAB , BCM BCD . Lời giải Ta có
DAB DAM MAB MAB DAB DAM 80 30 50       . 180  BMC
Do tam giác CBM cân tại  M nên BCM   55 . 2  
Do tứ giác ABCD nội tiếp nên BCD  180  DAB  100 .
Ví dụ 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O , AB CD cắt nhau tại E , BC AD cắt nhau tại  
F . Cho biết BEC  40 , CFD  20 . Tính số đo các góc của tứ giác. Lời giải 1 1 Ta có BEC
sñADsñBC, DFC  sñABsñDC. 2 2 1 1  Suy ra
sñADsñAB sñBCsñDC60 . 2 2 Trang 1 1 1   Hay
BAD  sñBCD  60  DCB DAB  60 . 2 2
Mà tứ giác ABCD nội tiếp nên DCB DAB 180  
. Do đó DCB 120, DAB 60   .
Tương tự như trên ta suy ra ABC 80, ADC 100   .
Ví dụ 3. Trên đường tròn (O) có một cung AB , S là điểm chính giữa của cung đó. Trên dây AB lấy
hai điểm E, H . Các đường thẳng SE, SH cắt đường tròn theo thứ tự tại C, D . Chứng minh rằng:
a) SHA SCD .
b) Tứ giác EHCD nội tiếp. Lời giải 1 a) Ta có SCD  sñSD 2 1 1 1 và SHA
sñSAsñBD sñSBsñBD sñSD do 2 2 2
SA SB . Do đó SHA SCD .
Theo câu trên ta có SHA SCD SHA DHE 180   nên ECD DHE 180  
. Suy ra tứ giác EHCD nội tiếp.
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ BC N
là một điểm thuộc cung nhỏ AB . AM , MN cắt BC lần lượt tại D, E . Chứng minh rằng tứ giác ADEN nội tiếp. Lời giải 1 Ta có ANE  sñAM 2 1 1 1 và ADB
sñABsñCM sñABsñBM sñAM do 2 2 2
MB MC . Do đó ANM ADE 180  
, suy ra tứ giác ADEN nội tiếp.
Dạng 2: Khai thác tính chất của tứ giác nội tiếp
 Sử dụng các tính chất về tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp hay các góc chắn một cung…
Ví dụ 5. Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2R và điểm C thuộc đường tròn đó ( C khác , A B
). Lấy điểm D thuộc dây BC ( D khác B, C ). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E , tia AC cắt BE tại F . Chứng minh a) FCDE nội tiếp.
b) CFD OCB .
c) DA DE DB DC . Trang 2 Lời giải a) Ta có BCF AEF 90  
suy ra tứ giác FCDE nội tiếp. Do tứ giác FCDE nội tiếp nên CFD CED . Mà
CED CBA OCB , do đó CFD OCB .
Ta có ADC EDB DAC DBE (cùng chắn cung EC ).
Suy ra, hai tam giác CDA EDB đồng dạng (g-g), nên
DA DE DB DC .
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) . Các đường cao BD, CE cắt nhau tại H . Chứng minh
a) Các tứ giác ADHE BCDE nội tiếp.
b) AE AB AD AC . c) OA DE . Lời giải a) Ta có ADH AEH 90   hay ADH AEH 180   . Suy ra tứ
giác ADHE nội tiếp.
BCDE có hai góc kề nhìn cạnh còn lại góc bằng nhau nên nội tiếp.
Xét hai tam giác vuông ADB AEC có ˆ A là góc chung, do
đó chúng đồng dạng. Suy ra AE AB AD AC .
Vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) khi đó ta có
xAB ACB AED . Suy ra xA ED , mà OA Ax hay OA DE .
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) . Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại
H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M , N , P . Chứng minh rằng
a) Tứ giác CEHD nội tiếp.
b) Bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.
c) AE AC AH AD AD BC BE AC .
d) H , M đối xứng nhau qua BC . Lời giải
a) Ta có CEH HDC  90 suy ra tứ giác CEHD có tổng hai góc
đối bằng 180 nên nội tiếp. 
Ta có CEB CFB  90 suy ra tứ giác BCEF nội tiếp. Trang 3
Do hai tam giác vuông AEB AFC đồng dạng (g-g) nên AE AC AH AD . 1
Ta có AD BC BE AC S . 2 ABC Ta có ADB AEB 90  
nên tứ giác ABDE nội tiếp.Do đó CAM NBC (cùng chắn cung ED ) nên
CBM CAM NBC . Suy ra tam giác HBM cân tại B hay H , M đối xứng nhau qua BC .
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC cân tại A các đường cao AD, BE cắt nhau tại H . Gọi I là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác AHE . Chứng minh rằng
a) Tứ giác CEHD nội tiếp. b) Bốn điểm ,
A E, B, D cùng thuộc một đường tròn. 1 c) ED BC . 2
d) DE là tiếp tuyến của đường tròn (I ) . Lời giải a) Ta có CEH HDC 90  
suy ra tứ giác CEHD CEH HDC 180   nên nội tiếp. 
Ta có BEA ADB  90 suy ra tứ giác AEDB nội tiếp.
Ta có tam giác BEC vuông tại E D là trung điểm 1
BC suy ra ED BC . 2
Ta có EIH  2EIH CAB . Do tứ giác ABDE nội tiếp  
suy ra ABE ADE . Mà CAB ABE  90  EIH ADE  90 . Suy ra IE DE hay DE là tiếp
tuyến của đường tròn (I ) .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn các đường cao BM , CN cắt nhau tại H . Chứng minh rằng AMHN
BNMC là các tứ giác nội tiếp. Lời giải  
Ta có AMB ANC  90 suy ra AMH ANH  180 hay tứ giác AMHN nội tiếp. 
BNMC AMB ANC  90 nên nội tiếp.
Bài 2. Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A
vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN với đường tròn ( Trang 4
AM AN ). Gọi I là giao điểm thứ hai của đường thẳng CE với đường tròn ( E là trung điểm của MN ). Chứng minh a) Bốn điểm ,
A O, E, C cùng thuộc một đường tròn.
b) AOC BIC .
c) BI song song với MN . Lời giải
a) Ta có E là trung điểm của đoạn MN nên OE AN , AC là tiếp tuyến của 
(O) nên OC AC . Do đó AEO ACO  180 hay tứ giác AEOC nội tiếp. Vì AB, AC là các tiếp tuyến của (O) nên 1 1 AOC BOC
BC BIC hay AOC BIC . 2 2
Do tứ giác AEOC nội tiếp nên AEC AOC , mà theo câu trên lại có
AOC BIC suy ra BIC AEC . Do đó BI song song với MN .
Bài 3. Cho đường tròn (O, R) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M vẽ hai tiếp tuyến M , A MB
cát tuyến MNP với đường tròn. Gọi K là trung điểm NP , kẻ AC MB, BD MA . Gọi H là giao
điểm của AC BD , I là giao điểm của OM AB . Chứng minh a) Bốn điểm ,
A O, B, M cùng thuộc một đường tròn.
b) Năm điểm O, K , ,
A M , B cùng thuộc một đường tròn. c) 2
OI OM R .
d) AOHB là hình thoi.
e) O, H , M thẳng hàng. Lời giải a) Ta có M ,
A MB là các tiếp tuyến của (O) nên OA MA , OB MB
. Suy ra OAM OBM  180 hay OAMB nội tiếp. Ta có các điểm ,
A K , B cùng nhìn OM một góc vuông nên năm điểm O, K, ,
A M , B cùng thuộc một đường tròn.
Tam giác OAM vuông tại A AI là đường cao nên 2 2
OI OM OA R .
Ta có AC OB vì cùng vuông góc với MC . Tương tự BH OA
nên tứ giác AOBH là hình bình hành. Hơn nữa, OA OB nên AOHB là hình thoi. Trang 5
Ta có HI AB do AOHB là hình thoi và MO AB nên O, H , M thẳng hàng.
Bài 4. Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AM , AN . Một
đường thẳng d đi qua A cắt (O) tại hai điểm B,C ( AB AC , d không đi qua O ). Chứng minh
a) AMON nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh 2
AN AB AC . Tính độ dài BC khi AB  4 cm, AN  6 cm.
c) Gọi I là trung điểm BC . Đường thẳng NI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T . Chứng minh MT AC . Lời giải
a) Ta có AM , AN là các tiếp tuyến của (O) nên AM OM ,
AN OM . Do đó ANO ANO 180  
hay tứ giác AMON nội tiếp đường tròn.
Xét hai tam giác ANB ACN A là góc chung,
ANB ACN (do cùng chắn cung BN ). Do đó hai tam giác ANB ACN đồng dạng nhau. Suy ra AN AC 2 
AN AB AC . AB AN Do 2
AN AB AC suy ra AC  9 . Do đó BC AC AB  5
Ta có các điểm I , M , N cùng nhìn OA một góc 90 nên năm
điểm O, I, M , ,
A N cùng nằm trên một đường tròn suy ra AIN AMN . Lại có MTN AMN hay
AIN MTN suy ra MT AC . --- HẾT --- Trang 6