Quản trị điểm đến du lịch - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Quản trị điểm đến du lịch - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề số 2: Anh (chị) hãy lựa chọn 1 trong số các tiêu thức chính
phân khúc thị trường (gồm: tiêu thức địa lý, tiêu thức nhân
khẩu, tiêu thức tâm lý – xã hội, tiêu thức hành vi) để phân khúc
thị trường du lịch. Sau đó, lựa chọn 1 điểm đến du lịch cụ thể và
đề xuất khúc thị trường ( thị trường mục tiêu) phù hợp với điểm
đến du lịch đó. Từ đó, đánh giá hoạt động xúc tiến phát triển
điểm đến du lịch đó (qua các công cụ xúc tiến).
1. Phân khúc thị trường du lịch qua tiêu thức nhân
khẩu học
Tiêu thức được lựa chọn để phân khúc thị trường du lịch Việt
Nam: tiêu thức nhân khẩu học
Đây là tiêu thức đòi hỏi phải phân loại thị trường dựa trên độ
tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, chủng tộc, trình độ học
vấn, tình trạng hôn nhân, quy mô gia đình, gia tầng xã hội, tín
ngưỡng, dân tộc, tình trạng việc làm,....
Lý do chọn tiêu thức này: được sử dụng phổ biến trong phân
đoạn thị trường, dễ tìm kiếm thông tin
Các đặc điểm về nhân khẩu học dễ đo lường, tiêu thức nhân
khẩu học thường được sử dụng kết hợp nhiều tiêu thức vì
ảnh hưởng tới các loại tiêu thức khác.
2. Thị trường khách du lịch Hàn tới điểm đến du lịch
Huế
Huế là của , thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thừa Thiên Huế Việt Nam.
Huế từng kinh đô (cố đô Huế) của Việt Nam dưới triều Tây
Sơn (1788–1801) (1802 1945). Hiện nay,triều Nguyễn
thành phố một trong những trung tâm về , văn hóa du lịch y
tế Miền chuyên sâu, , của giáo dục đào tạo khoa học công nghệ
Trung - Tây Nguyên cả nước. Những địa danh nổi bật sông
Hương những di sản để lại của triều đại , Thànhphong kiến
phố có năm : danh hiệu UNESCO Việt Nam Quần thể di tích Cố
đô Huế Nhã nhạc cung đình Huế Mộc bản triều (1993), (2003),
Nguyễn (2009), (2014) Hệ thống thơChâu bản triều Nguyễn
văn trên kiến trúc cung đình Huế (2016). Ngoài ra, Huế còn
một trong những địa phương di sản hát bài chòi đã được
công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Phân đoạn thị trường ưu tiên Marketing: công chức độ tuổi 30
– 40 tuổi, trung niên, người cao tuổi.
Sản phẩm du lịch: Du lịch gắn với các giá trị lịch sử, văn hoá
truyền thống thiên nhiên, sản phẩm vui chơi giải trí đi kèm
các lựa chọn mua sắm, chăm sóc sức khoẻ, chơi gôn.
Việt Nam nói chung Huế nói riêng không chỉ điểm
đến hấp dẫn mà còn được ghi nhận là điểm đến an toàn và thân
thiện. sở hạ tầng phục vụ lưu trú, giải trí giao thông vận
tải phát triển đồng bộ Những yếu tố này thể đáp ứng tối
đa mục đích nhu cầu của du khách Hàn quốc. Kết quả
nghiên cứu này giúp các nhà quản điểm đến cũng như các
nhà kinh doanh dịch vụ du lịch hiểu hơn về nhu cầu cũng như
mong muốn của du khách Hàn Quốc, từ đó chiến lược
marketing, cũng như xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp
với nhu cầu của họ.
Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Đặc điểm Mẫu n=203
Tần số Tỷ lệ %
Giới tính
Nam 84 41.4
Nữ 119 58.6
Tuổi
<18 8 3.9
19-30 16 7.9
31-40 25 12.3
41-50 33 16.3
>50 121 59.6
Học vấn
THPT 105 51.7
TC-CĐ 41 20.2
ĐH 42 20.7
SĐH 15 7.4
Nghề nghiệp
Doanh nhân 78 38.4
CBVC 14 6.9
Học sinh 7 3.4
Lao động phổ thông 22 10.8
Hưu trí 12 5.9
Khác 70 34.5
Vùng miền
Gyeonggi 14 6.9
Gangwon 1 .5
South Chungcheong 3 1.5
North Gyeonsang 29 14.3
South Gyeonsang 16 7.9
South Jeolla 12 5.9
Jeju 3 1.5
Seoul 66 32.5
Busan 59 29.1
Tổng thể mẫu khảo sát chính thức của nghiên cứu được
phát ra 225 khách du lịch Hàn Quốc, thu về 220, loại đi các
phiếu trả lời không đạt yêu cầu làm sạch dữ liệu, mẫu
nghiên cứu còn lại đưa vào phân tích 203 với một số đặc
điểm chính như sau:
- : 84 du khách nam (41.4%); du khách Giới tính
nữ (58.6%).
- Tuổi: 24 du khách dưới 30 tuổi (11.8%); 25 du
khách từ 31-40 tuổi (12.3%); 33 du khách từ 41-50 tuổi
(16.3%); 121 du khách là trên 50 tuổi (59.6%).
- Học vấn: 105 du khách trình độ THPT (51.7%);
41 du khách trình độ trung cấp, cao đẳng (20.2%); 15 du
khách trình độ đại học (20.7%); 42 du khách trình độ
sau đại học (7.4%).
- có 78 du khách là kinh doanh (38.4%); cóNghề nghiệp:
36 du khách viên chức và lao động phổ thông (17.7%); 89
du khách là làm các ngành nghề khác (43.9%)
- Vùng miền: 14 du khách đến từ Gyeonggi (6.9%);
1 du khách đến từ Gangwon (0.5%); 3 du khách đến
từ South Chungcheong (1.5%); 29 du khách đến từ North
Gyeonsang (14.3%); có 16 du khách là đến từ South Gyeonsang
(7.9%); 12 du khách đến từ South Jeolla (5.9%); 12 du
khách là đến từ South Jeolla (5.9%); có 3 du khách là đến từ Jeju
(1.5%); có 66 du khách là đến từ Seoul (32.5%); có 59 du khách
là đến từ Busan (29.1%).
3. Đánh giá hoạt động xúc tiến tại điểm đến Huế
Công tác quảng bá, tiếp thị cho du lịch Huế trong thời gian qua
đã được chú trọng và đã đạt được hiệu quả đáng kể.
Từ ngày 24-29/9, Thừa Thiên Huế đã tham gia Hội chợ JATA
Tourism Expo - Japan 2014 diễn ra tại Tokyo, Nhật Bản. Đây
hội chợ triển lãm du lịch lớn nhất châu Á với sự tham gia của
hơn 1.350 gian hàng đến từ 154 quốc gia, thu hút hơn 130.000
khách tham quan. Tại hội chợ, ngoài các chương trình du lịch
tham quan Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình
Huế, các hãng lữ hành quốc tế đặc biệt quan tâm đến các tour
du lịch mới như: tham quan cầu ngói Thanh Toàn, làng cổ Phước
Tích, ẩm thực, du lịch sinh thái Bạch Mã, du lịch trải nghiệm, du
lịch tâm linh…
Tỉnh tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế WTM tổ chức các hoạt
động xúc tiến, quảng du lịch Exciting - Vietnam tại London
(Vương quốc Anh). Đoàn sẽ tiến hành các hoạt động quảng bá,
xúc tiến, thúc đẩy thị trường khách du lịch châu u, tiếp xúc với
các hãng lữ hành, báo chí truyền thông, cung cấp phim, hình
ảnh, tư liệu giới thiệu về các sản phẩm du lịch Huế…
Bên cạnh quảng du lịch ra nước ngoài, địa phương cũng rất
chú trọng đến thị trường trong nước khi tiến hành các hoạt
động: kết hợp tác du lịch giữa các tỉnh, thành miền Trung;
mở rộng liên kết phát triển du lịch với các tỉnh miền Tây Nam
bộ, kết hợp tác du lịch giữa Thừa Thiên Huế Bạc Liêu; tổ
chức đoàn famtrip với hơn 30 thành viên của ngành du lịch, các
công ty lữ hành, khách sạn đi khảo sát một số tuyến điểm du
lịch ở Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau…; tổ chức gặp gỡ, giao lưu với
các doanh nghiệp du lịch của các địa phương này để tìm hiểu,
xúc tiến liên kết hợp tác, xây dựng tour tuyến, đưa khách
của miền Tây Nam bộ đến Huế và ngược lại.
Mặt khác, ngành du lịch cũng “tung” ra nhiều chương trình hấp
dẫn, như Hiệp hội Du lịch giới thiệu 3 gói kích cầu: Huế xưa
Nay Sắc thu xứ Huế - Hóa thân làm nghệ nhân (trải nghiệm
làm nghệ nhân tranh giấy hoa sen làng Sình); Trung tâm
Bảo tồn di tích Cố đô Huế giới thiệu chương trình “Tuần lễ vàng
du lịch”… Các tour này đều thực hiện giảm giá đến 50% so với
giá thông thường. Ngoài ra, tỉnh còn thành lập Trung tâm Thông
tin hỗ trợ khách du lịch, khai trương trung tâm trưng bày, giới
thiệu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại TP.Huế…
Để công tác quảng bá, tiếp thị du lịch Huế đạt hiệu quả cao hơn
nữa, đồng thời tiết kiệm chi phí công sức, cần thực hiện các
biện pháp sau :
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị
trường và xác định thị trường mục tiêu, trong đó làm rõ đặc tính
của từng thị trường; Nghiên cứuđánh giá tài nguyên du lịch,
hình ảnh điểm đến của Huế so sánh với đối thủ cạnh tranh
trong nước thế giới để xác định những giá trị cốt lõi khác
biệt của địa phương; Xây dựng hệ thống sở dữ liệu ảnh,
thông tin, thư viện ấn phẩm… làm liệu cho ấn phẩm quảng
bá; Xây dựng hệ thống thông tin, cập nhật thể hiện được các
điểm mạnh, các điểm đặc trưng của các vùng miền, các điểm
du lịch, các tài nguyên du lịch đặc thù…. để có đủ thông tin cho
lập luận quảng cáo và xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch.
Đẩy mạnh công c xúc tiến quảng du lịch Huế qua
internet. Khách Hàn Quốc xu hướng tìm thông tin du lịch và
mua tour qua Internet gia ng với tốc độ đáng kể. Do đó, biện
pháp xúc tiến du lịch tốt nhất đối với th trường Hàn Quốc
marketing trực tuyến, tăng cường quảng bán tour online.
Bên cạnh đó, cần chủ động tham gia một cách thường xuyên
vào các diễn đàn, hội nghị, hội chợ du lịch hội chợ thương
mại quốc tế ở thị trường Hàn Quốc. Thông qua các diễn đàn, hội
nghị, hội chợ này giúp cho du Huế điều kiện giới thiệu về
tiềm năng du lịch của vùng và cũng nhờ đó mà có thể tiến hành
xúc tiến du lịch với các đối tác. Về thông tin cung cấp cho thị
trường Hàn Quốc: thông tin về dịch vụ, đặc biệt các dịch vụ
vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh.
| 1/6

Preview text:

Đề số 2: Anh (chị) hãy lựa chọn 1 trong số các tiêu thức chính
phân khúc thị trường (gồm: tiêu thức địa lý, tiêu thức nhân
khẩu, tiêu thức tâm lý – xã hội, tiêu thức hành vi) để phân khúc
thị trường du lịch. Sau đó, lựa chọn 1 điểm đến du lịch cụ thể và
đề xuất khúc thị trường ( thị trường mục tiêu) phù hợp với điểm
đến du lịch đó. Từ đó, đánh giá hoạt động xúc tiến phát triển
điểm đến du lịch đó (qua các công cụ xúc tiến).
1. Phân khúc thị trường du lịch qua tiêu thức nhân khẩu học
Tiêu thức được lựa chọn để phân khúc thị trường du lịch Việt
Nam: tiêu thức nhân khẩu học
Đây là tiêu thức đòi hỏi phải phân loại thị trường dựa trên độ
tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, chủng tộc, trình độ học
vấn, tình trạng hôn nhân, quy mô gia đình, gia tầng xã hội, tín
ngưỡng, dân tộc, tình trạng việc làm,....
Lý do chọn tiêu thức này: được sử dụng phổ biến trong phân
đoạn thị trường, dễ tìm kiếm thông tin
Các đặc điểm về nhân khẩu học dễ đo lường, tiêu thức nhân
khẩu học thường được sử dụng kết hợp nhiều tiêu thức vì có
ảnh hưởng tới các loại tiêu thức khác.
2. Thị trường khách du lịch Hàn tới điểm đến du lịch Huế
Huế là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Huế từng là kinh đô (cố đô Huế) của Việt Nam dưới triều Tây
Sơn (1788–1801) và triều Nguyễn (1802 – 1945). Hiện nay,
thành phố là một trong những trung tâm về văn hóa – du lịch, y
tế chuyên sâu, giáo dục đào tạo, khoa học công của nghệ Miền
Trung - Tây Nguyên và cả nước. Những địa danh nổi bật là sông
Hương và những di sản để lại của triều đại phong kiến, Thành
phố có năm danh hiệu UNESCO ở Việt Nam: Quần thể di tích Cố đô Huế Nhã (1993),
nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều
Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014) và Hệ thống thơ
văn trên kiến trúc cung đình Huế (2016). Ngoài ra, Huế còn là
một trong những địa phương có di sản hát bài chòi đã được
công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Phân đoạn thị trường ưu tiên Marketing: công chức ở độ tuổi 30
– 40 tuổi, trung niên, người cao tuổi.
Sản phẩm du lịch: Du lịch gắn với các giá trị lịch sử, văn hoá
truyền thống và thiên nhiên, sản phẩm vui chơi giải trí đi kèm
các lựa chọn mua sắm, chăm sóc sức khoẻ, chơi gôn.
Việt Nam nói chung và Huế nói riêng không chỉ là điểm
đến hấp dẫn mà còn được ghi nhận là điểm đến an toàn và thân
thiện. Cơ sở hạ tầng phục vụ lưu trú, giải trí và giao thông vận
tải phát triển đồng bộ … Những yếu tố này có thể đáp ứng tối
đa mục đích và nhu cầu của du khách Hàn quốc. Kết quả
nghiên cứu này giúp các nhà quản lý điểm đến cũng như các
nhà kinh doanh dịch vụ du lịch hiểu hơn về nhu cầu cũng như
mong muốn của du khách Hàn Quốc, từ đó có chiến lược
marketing, cũng như xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu của họ.
Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu khảo sát Đặc điểm Mẫu n=203 Tần số Tỷ lệ % Giới tính Nam 84 41.4 Nữ 119 58.6 Tuổi <18 8 3.9 19-30 16 7.9 31-40 25 12.3 41-50 33 16.3 >50 121 59.6 Học vấn THPT 105 51.7 TC-CĐ 41 20.2 ĐH 42 20.7 SĐH 15 7.4 Nghề nghiệp Doanh nhân 78 38.4 CBVC 14 6.9 Học sinh 7 3.4 Lao động phổ thông 22 10.8 Hưu trí 12 5.9 Khác 70 34.5 Vùng miền Gyeonggi 14 6.9 Gangwon 1 .5 South Chungcheong 3 1.5 North Gyeonsang 29 14.3 South Gyeonsang 16 7.9 South Jeolla 12 5.9 Jeju 3 1.5 Seoul 66 32.5 Busan 59 29.1
Tổng thể mẫu khảo sát chính thức của nghiên cứu được
phát ra là 225 khách du lịch Hàn Quốc, thu về 220, loại đi các
phiếu trả lời không đạt yêu cầu và làm sạch dữ liệu, mẫu
nghiên cứu còn lại đưa vào phân tích là 203 với một số đặc điểm chính như sau:
- Giới tính: có 84 du khách là nam (41.4%); du khách là nữ (58.6%).
- Tuổi: có 24 du khách là dưới 30 tuổi (11.8%); 25 du
khách là từ 31-40 tuổi (12.3%); 33 du khách là từ 41-50 tuổi
(16.3%); 121 du khách là trên 50 tuổi (59.6%).
- Học vấn: có 105 du khách là trình độ THPT (51.7%); có
41 du khách là trình độ trung cấp, cao đẳng (20.2%); có 15 du
khách là trình độ đại học (20.7%); có 42 du khách là trình độ sau đại học (7.4%).
- Nghề nghiệp: có 78 du khách là kinh doanh (38.4%); có
36 du khách là viên chức và lao động phổ thông (17.7%); có 89
du khách là làm các ngành nghề khác (43.9%)
- Vùng miền: có 14 du khách là đến từ Gyeonggi (6.9%);
có 1 du khách là đến từ Gangwon (0.5%); có 3 du khách là đến
từ South Chungcheong (1.5%); có 29 du khách là đến từ North
Gyeonsang (14.3%); có 16 du khách là đến từ South Gyeonsang
(7.9%); có 12 du khách là đến từ South Jeolla (5.9%); có 12 du
khách là đến từ South Jeolla (5.9%); có 3 du khách là đến từ Jeju
(1.5%); có 66 du khách là đến từ Seoul (32.5%); có 59 du khách là đến từ Busan (29.1%).
3. Đánh giá hoạt động xúc tiến tại điểm đến Huế
Công tác quảng bá, tiếp thị cho du lịch Huế trong thời gian qua
đã được chú trọng và đã đạt được hiệu quả đáng kể.
Từ ngày 24-29/9, Thừa Thiên Huế đã tham gia Hội chợ JATA
Tourism Expo - Japan 2014 diễn ra tại Tokyo, Nhật Bản. Đây là
hội chợ triển lãm du lịch lớn nhất châu Á với sự tham gia của
hơn 1.350 gian hàng đến từ 154 quốc gia, thu hút hơn 130.000
khách tham quan. Tại hội chợ, ngoài các chương trình du lịch
tham quan Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình
Huế, các hãng lữ hành quốc tế đặc biệt quan tâm đến các tour
du lịch mới như: tham quan cầu ngói Thanh Toàn, làng cổ Phước
Tích, ẩm thực, du lịch sinh thái Bạch Mã, du lịch trải nghiệm, du lịch tâm linh…
Tỉnh tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế WTM và tổ chức các hoạt
động xúc tiến, quảng bá du lịch Exciting - Vietnam tại London
(Vương quốc Anh). Đoàn sẽ tiến hành các hoạt động quảng bá,
xúc tiến, thúc đẩy thị trường khách du lịch châu u, tiếp xúc với
các hãng lữ hành, báo chí truyền thông, cung cấp phim, hình
ảnh, tư liệu giới thiệu về các sản phẩm du lịch Huế…
Bên cạnh quảng bá du lịch ra nước ngoài, địa phương cũng rất
chú trọng đến thị trường trong nước khi tiến hành các hoạt
động: ký kết hợp tác du lịch giữa các tỉnh, thành miền Trung;
mở rộng liên kết phát triển du lịch với các tỉnh miền Tây Nam
bộ, ký kết hợp tác du lịch giữa Thừa Thiên Huế và Bạc Liêu; tổ
chức đoàn famtrip với hơn 30 thành viên của ngành du lịch, các
công ty lữ hành, khách sạn đi khảo sát một số tuyến điểm du
lịch ở Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau…; tổ chức gặp gỡ, giao lưu với
các doanh nghiệp du lịch của các địa phương này để tìm hiểu,
xúc tiến và liên kết hợp tác, xây dựng tour tuyến, đưa khách
của miền Tây Nam bộ đến Huế và ngược lại.
Mặt khác, ngành du lịch cũng “tung” ra nhiều chương trình hấp
dẫn, như Hiệp hội Du lịch giới thiệu 3 gói kích cầu: Huế xưa và
Nay – Sắc thu xứ Huế - Hóa thân làm nghệ nhân (trải nghiệm
làm nghệ nhân tranh giấy – hoa sen ở làng Sình); Trung tâm
Bảo tồn di tích Cố đô Huế giới thiệu chương trình “Tuần lễ vàng
du lịch”… Các tour này đều thực hiện giảm giá đến 50% so với
giá thông thường. Ngoài ra, tỉnh còn thành lập Trung tâm Thông
tin hỗ trợ khách du lịch, khai trương trung tâm trưng bày, giới
thiệu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại TP.Huế…
Để công tác quảng bá, tiếp thị du lịch Huế đạt hiệu quả cao hơn
nữa, đồng thời tiết kiệm chi phí và công sức, cần thực hiện các biện pháp sau :
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị
trường và xác định thị trường mục tiêu, trong đó làm rõ đặc tính
của từng thị trường; Nghiên cứu và đánh giá tài nguyên du lịch,
hình ảnh điểm đến của Huế và so sánh với đối thủ cạnh tranh
trong nước và thế giới để xác định những giá trị cốt lõi và khác
biệt của địa phương; Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ảnh,
thông tin, thư viện ấn phẩm… làm tư liệu cho ấn phẩm quảng
bá; Xây dựng hệ thống thông tin, cập nhật thể hiện được các
điểm mạnh, các điểm đặc trưng của các vùng miền, các điểm
du lịch, các tài nguyên du lịch đặc thù…. để có đủ thông tin cho
lập luận quảng cáo và xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch.
Đẩy mạnh công tác xúc tiến và quảng bá du lịch Huế qua
internet. Khách Hàn Quốc có xu hướng tìm thông tin du lịch và
mua tour qua Internet gia tăng với tốc độ đáng kể. Do đó, biện
pháp xúc tiến du lịch tốt nhất đối với thị trường Hàn Quốc là
marketing trực tuyến, tăng cường quảng bá và bán tour online.
Bên cạnh đó, cần chủ động tham gia một cách thường xuyên
vào các diễn đàn, hội nghị, hội chợ du lịch và hội chợ thương
mại quốc tế ở thị trường Hàn Quốc. Thông qua các diễn đàn, hội
nghị, hội chợ này giúp cho du Huế có điều kiện giới thiệu về
tiềm năng du lịch của vùng và cũng nhờ đó mà có thể tiến hành
xúc tiến du lịch với các đối tác. Về thông tin cung cấp cho thị
trường Hàn Quốc: thông tin về dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ
vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh.