Quản trị học trong thời kỳ bất ổn - Môn Quản trị học - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
Quản trị là quá trình tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêuvới hiệu quả cao nhất. Quản là đưa đối tượng vào mục tiêu cần đạt; trị là dùng biện pháp hành chính để quản lý đối tượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: quản trị học ( UEH )
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 50000674 QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ TRONG THỜI KỲ BẤT ỔN
I. HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC
1. Tổ chức là gì?
Tổ chức là một thực thể xã hội được định hướng theo mục tiêu và được cấu trúc có chủ định trước
2. Quản trị là gì? -
Quản trị là quá trình tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được
mục tiêuvới hiệu quả cao nhất -
Quản là đưa đối tượng vào mục tiêu cần đạt; trị là dùng biện pháp hành chính để quản lý đối tượng -
Quản trị là toàn bộ các hoạt động hướng tới việc đạt được các mục tiêu của tổ chức theo
cách có hiệu quả và hiệu suất cao thông qua các hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm
soát các nguồn lực của tổ chức
3. Các đặc trưng cơ bản của quản trị
- Hoạt động quản trị là một hoạt động có hướng đích, chú trọng vào việc xác định và đạt được
mục tiêu mà tổ chức đặt ra một cách có hiểu quả và hiệu suất cao
- Để thực hiện hoạt động quản trị về mặt cấu trúc tổ chức đều phân chia làm hai phân hệ:
+ Phân hệ quản trị ( Chủ thể quản trị)
+ Phân hệ bị quản trị (Đối tượng quản trị, khách thể quản trị)
- Hoạt động quản trị trong tổ chức luôn gắn chặt với con người
- Hoạt động quản trị luôn chịu sự tác động của môi trường
- Hoạt động quản trị luôn gắn chặt với quá trình thu thập xử lý và truyền đạt thông tin
- Mục đích của hoạt động quản trị là giúp tổ chức đạt được Mục tiêu với hiệu quả và hiệu suất cao
4. Tính chất của quản trị
Quản trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
a. Tính khoa học:
- Muốn quản trị có hiệu suất và hiệu quả cao cần dựa vào việc nghiên cứu vận dụng các quy luật khách quan lOMoARcPSD| 50000674
- Cần áp dụng các phương pháp, các nguyên tắc quản trị khoa học
- Cần vận dụng kiến thức của các môn khoa học khác như : Toán học, tâm lý học, Xã hội học
- Cần nghiên cứu áp dụng các lý thuyết về quản trị vào thực tiễn công việc quản trị của các tổ chức
b. Tính nghệ thuật:
- Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng các mưu mẹo vào trong các hoạt động quản trị nhằm làm
chotrong những điều kiện hoạt động như nhau tổ chức có thể thu về kết quả và hiệu quả cao hơn tổ chức khác
- Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng các lý thuyết quản trị một cách linh hoạt tùy theo từng tình huống cụ thể.
Những lĩnh vực cần có nghệ thuật trong quản trị doanh nghiệp
- Nghệ thuật sử dụng người nắm được đặc điểm tâm lý cá nhân:
+ Khí chất: Linh hoạt – Sôi nổi – Điềm tĩnh – Ưu tư + Tính cách + Năng lực
+ Tình cảm Đọc “Hành vi tổ chức”
+ Tâm trạng Đọc “Tâm lý trong quản lý” - Nghệ thuật đàm phán - Nghệ thuật bán hàng
+ Giao tiếp Ngôn ngữ: Hỏi – Mời - Mua Phi ngôn ngữ
+ Trưng bày hang hóa: Sàng lọc – Sắp xếp – Sinh độc – Sạch sẽ - Sẵn sàng - Nghệ thuật giao tiếp - Nghệ thuật lãnh đạo - Nghệ thuật quảng cáo
5. Chức năng quản trị
- Chức năng quản trị: là những loại hoạt động quản trị được tách riêng ra do quá trình chuyên
môn hóa và phân công lao động quản trị a. Chức năng hoạch định: lOMoARcPSD| 50000674
Là chức năng liên quan đến việc nhận dạng các mục tiêu (đúng) thực hiện trong tương lai của tổ
chức, lựa chọn các giải pháp (càng nhiều càng tốt), quyết định các công việc và nguồn lực để thực hiện mục tiêu
Thiếu 1 trong 3 yếu tố Chưa hoàn thiện
b. Chức năng tổ chức (tổ chức thực hiện kế hoạch): -
Là chức năng phản ảnh các cách thức mà tổ chức nỗ lực để hoàn thành kế hoạch như thế
nào. Chức năng tổ chức bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
+ Phân công công việc cho cá nhân
+ Hợp nhóm các công việc vào từng bộ phận
+ Ủy quyền và phân quyền cho các bộ phận
+ Phân bổ nguồn lực cho các bộ phận trong tổ chức
c. Chức năng lãnh đạo: -
Lãnh đạo (có quyền, có tài) là khả năng gây ảnh hưởng đến người khác để đạt được các
mục tiêu.Lãnh đạo thường bao hàm những công việc sau:
Tạo ra những giá trị và văn hóa được các thành viên trong tổ chức cùng nhận thức và chia sẻ + Sứ mệnh mục tiêu
+ Nội quy, quy chế hoạt động + Quy tắc ứng xử
Truyền thông các mục tiêu của tổ chức đến tất cả các thành viên
Truyền cảm hứng đến tất cả các thành viên trong tổ chức để họ thực hiện công việc với kết quả cao hơn
d. Chức năng kiểm soát:
- Là quá trình bao hàm những hoạt động chủ yếu sau: lOMoARcPSD| 50000674
Giám sát hoạt động của mọi
thành viên trong tổ chức
Xác định tổ chức có đi đúng
hướng trong quá trình thực hiện mục tiêu hay không
Đề ra các giải pháp và tiến
hành điều chỉnh hoạt động
của tổ chức khi cần thiết II. NHÀ QUẢN TRỊ 1. Nhà doanh nghiệp
- Là những người tạo lập ra doanh nghiệp hoặc được thừa hưởng doanh nghiệp do gia đình để lại - Đặc điểm: Có tham vọng lớn Dám chấp nhận rủi ro Có tính tự tin cao
Có tính độc lập cao2. Nhà quản trị a. Khái niệm
- Nhà quản trị là những thành viên trong tập thể thuộc bộ phận chỉ huy, họ có quyền hạn trách
nhiệm điều khiển, giám sát công việc của các thành viên khác nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức
- Nhà quản trị thuộc tổ chức nào thì thuộc biên chế của tổ chức đób. Kỹ năng của nhà quản trị
- Nhà quản trị cần phải có ba kỹ năng:
+ Kỹ năng nhận thức(Tư duy): Khả năng tái hiện thực tế vào bộ não của mình ( Tư duy): cách suy nghĩ
• Dưới góc độ quản trị tổ chức Người có kỹ năng nhận thức là những người có khả năng
hiểu biết đặc điểm và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nên tổ chức nhờ vậy họ có
thể xem xét và đánh giá tổ chức dưới một góc nhìn tổng thể.
• Người có kỹ năng này thể hiện năng lực tư duy ở tầm chiến lược; có quan điểm tổng quát
và dài hạn; có khả năng nhận dạng, đánh giá và giải quyết vấn đề mang tính phức tạp. +
Kỹ năng quan hệ con người( nhân sự) lOMoARcPSD| 50000674
• Kỹ năng quan hệ con người thể hiện khả năng của nhà quản trị khi tiến hành làm việc
cùng với và thông qua người khác để thực hiện công việc một cách có hiệu quả nhất với
tư cách là thành viên của nhóm. Kỹ năng này được biểu hiện qua các khả năng sau: Động viên nhân viên
Hỗ trợ hoạt động của nhân viên
Phối hợp hoạt động của các thành viên Lãnh đạo nhân viên Truyền thông Giải quyết xung đột
+ Kỹ năng chuyên môn (Kỹ thuật)
• Người có kỹ năng chuyên môn là những người có khả năng thông hiểu và thực hành
thành thạo những kỹ thuật trong quá trình thực hiện công việc.
• Trong thực tế với kỹ năng này đòi hỏi nhà quản trị phải thể hiện được hai nội dung sau:
Phải thông thạo về phương pháp, kỹ thuật, công cụ làm việc khi thực hiện các chức năng
hay các công việc cụ thể như: kỹ thuật, chế tạo, tài chính…
Phải có các kiến thức chuyên biệt về một lĩnh vực cụ thể để có thể phân tích và sử dụng
các công cụ để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực đó
GHI NHỚ : Muốn làm 1 nhà quản trị phải có 3 kỹ năng tuy nhiên mức độ ưu tiên từng kỹ
năng có sự khác nhau đối với từng loại nhà quản trị
+ Nhà quản trị cấp cao: Kỹ năng nhận thức (Tư duy) tốt vì là người quản trị, trực tiếp xây
dựng chiến lược phải có tầm nhìn xa
+ Nhà quản trị cấp thấp: Kỹ năng chuyên môn tốt vì họ là người trực tiếp thực hiện công việc đó
c. Phân loại nhà quản trị:
Phân loại nhà quản trị theo chiều dọc :
Nhà quản trị cấp cao (VD: Chủ tịch hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, …)
Nhà quản trị cấp trung (VD: Trưởng phòng ,..)
Nhà quản trị cấp thấp ( cấp cơ sở ) (VD: Nhóm trưởng, đội trưởng,…) Phân loại theo chiều ngang:
Các nhà quản trị chức năng: Chịu trách nhiệm về các bộ phận chuyên thực hiện một
chức năng đơn lẻ như: Tài chính, Marketting, nguồn nhân lực… lOMoARcPSD| 50000674
Các nhà quản trị theo tuyến: Chịu trách nhiệm về các công việc đóng góp trực tiếp cho
việc tạo ra kết quả đầu ra của tổ chức như: Chủ tịch, giám đốc phụ trách bán lẻ, giám đốc
các cửa hàng địa phương…
Các nhà quản trị tham mưu: Là người lãnh đạo các đơn vị chuyên môn. Họ sử dụng
năng lực chuyên môn để tư vấn cho nhà quản trị theo tuyến
Các giám đốc điều hành: Là người chịu trách nhiệm quản trị các bộ phận thực hiện cùng
lúc nhiều chức năng khác nhau như: Các giám đốc nhà máy…
d. Đặc trưng của nhà quản trị
Các đặc trưng liên quan đến hoạt động của nhà quản trị:
Hoạt động quản trị của nhà quản trị thường đa dạng, gián đoạn, ngắn gọn
Hoạt động của nhà quản trị thường căng thẳng về thời gian. Để hạn chế lãng phí về thời
gian nhà quản trị thường dùng những kỹ thuật sau:
Thực hiện đúng danh sách các việc phải làm
Ghi nhớ nguyên tắc A..B.C
Thực hiện việc tóm lược hàng ngày và dự đoán trước
Chỉ làm một việc tại mỗi thời điểm
Trong thực hiện công việc hằng ngày nhà quản trị sử dụng rất nhiều hình thức giao tiếp,
đặc biệt là giao tiếp qua lời nói
Nhà quản trị thường thực hiện công việc thông qua quan hệ cá nhân
Kiểm soát công việc thường sử dụng ngầm ẩn hơn là công khai lOMoARcPSD| 50000674
e. Vai trò của nhà quản trị Quan hệ Vai trò
Là người đại diện có tính biểu tượng Tương tác cá nhân Là người lãnh đạo Là người liên kết Quan hệ Vai trò
Là người giám sát: Thu thập, xử lý thông tin Quan hệ với thông tin
Là người truyền đạt thông tin
Là người phát ngôn: Cung cấp thông tin ra bên ngoài
Người khởi xướng kinh doanh
Người phân bổ nguồn lực
Quan hệ với quyết định
Người giải quyết xung đột
Người đàm phán thương thuyết
3. Năng lực quản trị hiện đại
Nguyên tắc quản trị
Giám sát công nhân: từ người kiểm soát Đến người tạo điều kiện
Thực hiện công việc: Từ giám sát cá nhân Đến lãnh đạo đội
Quản trị mối quan hệ: Từ xung đột và cạnh tranh Đến trao đổi và hợp tác
Lãnh đạo: từ phong cách độc đoán Đến phân quyền và trao quyền
Thiết kế : Từ duy trì sự ổn định Đến huy động thực hiện sự thay đổi
Mô hình quản lý doanh nghiệp lOMoARcPSD| 50000674
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
I. Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ VÀ BỐI CẢNH
TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC TƯ TƯỞNG 1. Ý nghĩa
Nắm được những khác biệt của quản trị hiện nay so với trước đây
Nghiên cứu lịch sử giúp nhà quản trị rèn luyện các kỹ năng quản trị
Giúp nhà quản trị có một tư duy khái quát về các quan điểm quản trị
Nhân thức được các mô hình đã xuất hiện và khả năng ứng dụng nó hiện nay
Giúp nhà quản trị nhận thức được những sai lầm đã xảy ra và học tập những thành công
trong bối cảnh hiện tại
2. Bối cảnh tác động làm xuất hiện các tư tưởng quản trị
- Sự xuất hiện và thay đổi các tư tưởng quản trị được bắt nguồn từ ba nhóm áp lực chính:
Áp lực xã hội: liên quan đến ảnh hưởng của văn hóa xã hội tới mối quan hệ con người với
nhau, từ đó hình thành những quan điểm quản trị phù hợp với từng thời kỳ
Áp lực chính trị: liên quan đến những tác động của các định chế chính trị và pháp lý của
con người và tổ chức (Sự gia tang sự tác động của chính phủ vào hoạt động kinh doanh)
Áp lực kinh tế: Gắn kiền với nguồn lực và sự phân bố các nguồn lực trong xã hội làm cho
các nhà quản trị phải đưa ra những giải pháp quản trị phù hợp cho từng thời kỳ
II. PHÂN LOẠI TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ:
• Đổi mới và hợp tác mở • Quan điểm hệ thống
• Nơi làm việc dẫn dắt bởi công nghệ
• Quan điểm theo khoa học
• Quản trị chất lượng toàn diện • Quan điểm con người
• Quan điểm tình huống • Quan điểm cổ điển
1. Tiếp cận quản trị cổ điển - Các hướng nghiên cứu Quản trị khoa học Quản trị hành chính Tổ chức quan liêu - Giả thuyết :
Xem xét tổ chức như là một thực thể hợp lý
Thiết kế các hoạt động của tổ chức là một hoạt động khoa học lOMoARcPSD| 50000674
Nhu cầu của con người thuần túy là kinh tế
- Quản trị theo khoa học nhấn mạnh việc xác định các công việc và phương pháp quản trị một
cách khoa học là cách thức để cải thiện hiệu suất và năng suất lao động. Quan điểm quản trị
theo khoa hoc có một số đặc trưng sau:
Phát triển phương pháp chuẩn để thực hiện mỗi công việc
Lựa chọn công nhân có khả năng phù hợp với từng công việc ( Chọn công nhân thành
thạo công việc thay vì vạn năng )
Phải đào tạo công nhân theo chuẩn mực đã phát triển
Hỗ trợ công nhân bằng cách hoạch định công việc cho họ và loại trừ các nguyên nhân gây gián đoạn
Cung cấp và khuyến khích tài chính bằng tiền lương khi họ tang năng suất lao động - Ưu điểm:
Giải thích được tầm quan trọng của thù lao cho việc thực hiện công việc
Thực hiện sự khởi đầu cho việc nghiên cứu nhiệm vụ và công việc Giải thích được tầm
quan trọng của việc tuyển chọn và đào tạo con người - Nhược điểm:
Không đánh giá cao bối cảnh xã hội và nhu cầu bậc cao của công nhân
Không thừa nhận sự khác biệt giữa các cá nhân
Có xu hướng xem công nhân là đồng nhất, không quan tâm đến các ý tưởng và đề xuất của công nhân Nhận xét chung: Tiêu chí Tổ chức quan liêu
Quản trị khoa học
Quản trị hành chính - Hê thống nguyên tắc - Huấn luyên hàng - Định rõ các chức chính ̣ thức ngày và ̣ làm viêc theo năng - Đảm bảo tính khách nguyên tắc ̣ - Luôn có - Phân công lao đông quan phương pháp tốt
hợp lý ̣ - Xây dựng hê thống - Phân công lao đông
nhất để hoàn thành công cấp ̣ bâc ̣ hợp lý viêc ̣ - Xây dựng cơ cấu Đặc điểm ̣ - Xây dựng hê thống -
Đông viên bằng lợi quyền lực cấp bâ ̣ c ̣ ích ̣ vât chất ̣ - Luôn tạo ra sự công - Cơ cấu quyền lực chi bằng tiết - Sự cam kết làm viêc lâu dài ̣
Trọng tâm Toàn bộ tổ chức Công nhân Nhà quản trị lOMoARcPSD| 50000674 Ổn định hiêu quả ̣ Năng suất hiêu quả ̣
Cơ cấu rõ ràng đảm bảo Ưu điểm nguyên tăc Nhược - Nguyên tắc cứng nhắc
- Không quan tâm đến nhu - Không đề câp tới môi ̣ Tiêu chí Tổ chức quan liêu
Quản trị khoa học
Quản trị hành chính
- Tốc đô ra quyết định châ ̣ ṃ cầu xã hôi của con người ̣ trường
- Không tính đến tính hợp điểm
lý trong hành đông của nhà ̣ quản trị
2. Quan điểm về con người
- Quan điểm về con người trong quản trị nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thông hiểu hành
vi, nhu cầu và thái độ của con người tại nơi làm việc cũng như quan hệ tương tác giữa các cá
nhân và quy trình làm việc nhóm. Quan điểm này có 3 hướng nghiên cứu:
Trào lưu về mối quan hệ con người
Quan điểm về nguồn nhân lực
Tiếp cận theo khoa hoc hành vi
a. Trào lưu về quan hệ con người
- Quan điểm này cho rằng việc kiểm soát thực sự hiệu quả chỉ đến từ chính bản thân người
lao động thay vì đến từ sự kiểm soát chặt chẽ bằng quyền lực
b. Quan điểm nguồn nhân lực
- Ngoài việc quan tâm đến sự tham gia của người lao động và sự lãnh đạo quan tâm đến
con người quan điểm này đã nhấn mạnh hơn vào các công việc mà người lao động phải thực hiện hàng ngày
- Quan điểm này kết hợp hai nội dung: thiết kế nhiệm vụ công việc và lý thuyết động
viên. Cụ thể các công việc phải thiết kế sao cho các nhiệm vụ của công việc không bị cảm
nhận nó sẽ làm tổn hại đến con người hay vô nghĩa. Đồng thời phải thiết kế làm sao con
người có thể thực hiện tốt nhất tiềm năng của họ
c. Cách tiếp cận theo khoa học hành vi
- Cách tiếp cận này dựa vào việc ứng dụng các môn khoa học xã hội, tâm lý học,nhân chủng
học, kinh tế hoc và các môn khoa học khác để nghiên cứu lý thuyết hành vi và sự tương tác
giữa người và người trong từng bối cảnh của tổ chức
3. Khoa học quản trị
- Phân tích định lượng (analytics) là việc sử dụng và phân tích dữ liệu có hệ thống để lượng hóa
các vấn đề trên cơ sở đó đề ra quyết định thích hợp.
- Cách tiếp cận định lượng giải quyết các vướng mắc trong quản trị được tiến hành như sau: lOMoARcPSD| 50000674
Nhận dạng vướng mắc;
Xử lý và phân tích thông tin có hệ
Thu thập thông tin có liên quan; thống;
Nhận dạng giải pháp tối ưu.
- Tư tưởng này sử dụng trong: Quản trị khoa học, quản trị tác nghiệp, quản trị hệ thống thông
tin4. Các khuynh hướng lịch sử gần đây
a. Tư duy hệ thống b. Quản trị theo tư duy tình huống
- Ba yếu tố tạo nên sự khác biệt của tổ chức này so với tổ chức khác:
Sự phụ thuộc vào môi trường luôn biến đổi
Công nghệ và kỹ thuật Quy mô
c. Quản trị chất lượng toàn diện
Quan điểm về quản trị chất lượng từ trước tới nay đã có những thay đổi : -
Từ việc kiểm tra để kiểm soát chất lượng đến việc nhấn mạnh sự tham gia của người lao
động đểngăn ngừa các sai lệch về chất lượng -
Trong giai đoạn 1980-1990 quản trị chất lượng toàn diện(TQM) nhấn mạnh đến việc
quản trị tổng thể tổ chức để cung cấp hàng hóa dịch vụ với chất lượng tốt nhất cho khách hàng
- Bốn thành phần quan trọng của quản trị chất lượng toàn diện bao gồm:
Sự gắn bó của người lao động trong Đối chuẩn quá trình TQM Cải tiến liên tục
Tập trung vào khách hàng
d. Quản trị theo quá trình
- Tư tưởng này cho rằng là một quá trình thực hiện liên tục các chức năng quản trị: Hoạch định,
tổ chức, điều khiển, kiểm soát
5. Tư duy quản trị đổi mới trong thế giới đang thay đổi
- Một số nội dung quản trị được hầu hết các nhà quản trị quan tâm trong thời gian gần đây: Kinh doanh điện tử Tổ chức ảo Sự phân quyền
Trao quyền cho người lao động
Quản lý mối quan hệ khách hàng Tái cấu trúc
6. Quản trị nơi làm việc theo định hướng công nghệ
- Các lĩnh vực sử dụng công nghệ trong quản trị
Các chương trình truyền thông Quản trị chuỗi cung ứng lOMoARcPSD| 50000674
Quản trị mối quan hệ khách hàng
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
I. MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC 1. Khái niệm
- Môi trường của tổ chức là tất cả các yếu tố có ảnh hưởng khách quan đến hoạt động của tổ
chức - Môi trường ảnh hưởng mạnh đến các mặt sau của DN:
+ Mục tiêu chiến lược hoạt động + Phạm vi hoạt động
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trường
3. Phân loại môi trường
- Căn cứ vào phạm vi và cấp độ môi trường hoạt động của doanh nghiệp chia làm 2 loại: + Môi trường bên ngoài + Môi trường bên trong
- Môi trường bên ngoài xét về cấp độ được chia thành 2 loại
+ Môi trường tổng quát (vĩ mô)
+ Môi trường công việc (vi mô, đặc thug, môi trường ngành)
2.1. Môi trường bên ngoài
a. Môi trường tổng quát
- Là tất cả cá yếu tố ở bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp, mọi tổ chức
- Đặc điểm: + Đây là môi trường có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động của tổ chức
+ Các tổ chức doanh nghiệp khó điều khiển được nó
+ Mức độ tác động và tính chất tác động khác nhau theo từng tổ chức ngành
- VD: Thời tiết, khí hậu, luật pháp
- Các khía cạnh cảu môi trường tổng quát
+ Bối cảnh quốc tế: Gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, công nghệ, tự nhiên,… xảy ra trên thế
giới có ảnh hưởng đến các doanh nghiệp Tỷ giá ngoại tệ VN + Bối cảnh kinh tế: Lãi suất ngân hàng Tốc độ lạm phát
Nhịp độ tăng trưởng nền kt quốc dân lOMoARcPSD| 50000674
Sự biến động của thị trường chứng khoáng Tỷ lệ thất nghiệp
Sức mua của người tiêu dùng
+ Bối cảnh chính trị và luật pháp
Quan điểm đường lối chính trị của đảng và nhà nước có bất lợi và thuận lợi
Quan điểm đường lối phát triển kinh tế của đảng và nhà nước
Hệ thống luật pháp quốc gia
Sự tác động từ những quy định và kiểm soát của chính phủ + Bối cảnh công nghệ
Thể hiện qua những tiến bộ về công nghệ, kỹ thuật trong 1 ngành hay toàn XH. Điều này
có thể tạo những nguy cơ, thách thức với các doanh nghiệp Cơ hội:
CN mới tạo điều kiện sản xuất sản phẩm giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn --> SP có tính cạnh tranh hơn
Giúp DN dễ nghiên cứu để chế tạo những SP phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng Nguy cơ:
Làm xuất hiện và làm tăng ưu thế cạnh tranh của SP thay thế từ đó đe dọa tới sự tồn
tại của sp truyền thống
Làm cho CN hiện hữu bị lỗi thời từ đó gây áp lực phải đổi mới CN để tăng khả năng cạnh tranh
Tạo ĐK thuận lợi làm xuất hiện những đối thủ xâm nhập mới từ đó làm tăng áp lực
cạnh tranh cho DN hiễn hữu
Làm cho vòng đời CN được rút ngắn từ đó gây áp lực phải rút ngắn time khấu hao
+ Bối cảnh văn hóa – xã hội
Quan điểm đạo đức và chuẩn mực của xã hội
Thu nhập tiền tệ bình quân đầu
Quan điểm thẩm mỹ của xã hội người
Phong tục tập quán xã hội Trình độ dân trí
Tổng dân số của xã hội
Đặc điểm nhân khẩu học Các giá trị xã hội Mật độ dân số
+ Bối cảnh tự nhiên: Gồm tất cả các yếu tố xuất hiện một cách tự nhiên trên trái đất Thời tiết khí hậu
Các loại động thực vật
Tài nguyên khoáng sản: Đất đai, nguồn nước, khoáng sản tạo cơ hội cho DN phát triển lOMoARcPSD| 50000674 Cảnh quan thiên nhiên
b. Môi trường công việc
- Là tất cả yếu tố bên ngoài ảnh hưởng khách quan đến sự tồn tại và phát triển của 1 ngành hay tổ chức
- Đặc điểm: + Tác động trực tiếp đến hoạt động của tổ chức
+ Các tổ chức có thể tác động và có những điều chỉnh nhất định đối với các yếu tố môi trường công việc
+ Môi trường này ảnh hưởng rất lớn đến mức độ cạnh tranh của doanh
nghiệp - Các yếu tố của môi trường đặc thù: + Nhà cung cấp + Đối thủ tiềm ẩn + Khách hàng
+ Các nhóm áp lực xã hội
+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
+ Thị trường lao động 2.2. Mối quan
hệ giữa tổ chức và môi trường
a. Sự bất ổn của môi trường
- Sự bất ổn của môi trường bị ảnh hưởng bởi 2 khía cạnh
+ Mức độ phức tạp: Thể hiện thông qua số lượng các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của
tổ chức. Nó thường thể hiện qua 2 mức độ: đơn giản, phức tạp
+ Sự thay đổi: Thể hiện mức độ thay đổi của các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của tổ
chức. Có 2 mức độ: Ổn định và năng động
- Mục đích của việc phân tích bất ổn
+ Biết DN đang ở bất ổn nào Đưa ra giải pháp
+ Chọn nền kinh doanh ở môi trường nào Chọn môi trường có cơ hội mới nhiều lOMoARcPSD| 50000674
b. Các biện pháp quản trị môi trường bên ngoài
Dùng “ đệm”, san bằng, dự đoán, phân phối hạn chế -
Dùng đệm: use quỹ dữ phòng để duy trì hđ khi yếu tố đầu vào và đầu ra thay đổi -
San bằng: chỉ use khi nhu cầu quá cao or quá thấp Dùng chính sách giá Thích ứng
+ Nếu nhu cầu cao: bán giá cao giảm cầu
+ Nếu nhu cầu thấp : bán giá thấp Kích thích nhu cầu -
Phân phối hạn chế: khi nhu cầu bên ngoài quá cao tránh tình trạng mua gom - Dự đoán
Quảng cáo thúc đẩy mối quan hệ công chúng, mở rộng quy mô, tuyển dụng, các
hợp đồng thương lương, sự kết nạp, liên kết mang tính chiến lược, tham gia các
tổ chức thương mại và thúc đẩy các hoạt động chính trị - Quảng cáo: tác động
vào thị trường để tạo ra nhu cầu -
Thúc đẩy quan hệ công chúng: tạo lượng khách hàng trung thành với Ảnh hưởng, DN Kiểm soát -
Mở rộng quy mô: chủ động yếu tố đầu vào, đầu ra -
Hợp đồng: đảm bảo đối tác đầu vào đầu ra thực hiện đúng -
Tham gia tổ chức thương mại -
Thúc đẩy HĐ chính trị: thực hiện giải pháp liên kết với nghị sĩ quốc hội
để phản ánh yêu cầu của mình từ đó nhà nước điều chỉnh chính sách phù hợp Sự chuyển đổi
Thay đổi hoàn toàn các lĩnh vực hoặc đa dạng hóa một vài lĩnh vực lĩnh vực
(chỉ áp dụng khi 2 giải pháp trên không hiệu quả)
2.3. Môi trường bên trong (hoàn cảnh nội bộ) lOMoARcPSD| 50000674 a. Khái niệm
- Văn hóa tổ chức là những giá trị vật chất và tinh thần các mô hình niềm tin tồn tại trong tổ chức
được mọi người nhận thức và chia sử. Nó có ảnh hưởng lớn tới hành vị của từng thành viên của tổ chức
- Văn hóa tổ chức thể hiện dưới 2 dạng:
Các yếu tố do con người tạo ra có thể nhìn, nghe, quan sát qua hoạt động của các thành
viên (VD: Cách thức ăn mặc, chuẩn mực hành vi, biểu hiện ngôn ngữ cơ thể, các nghi
thức của tổ chức, sắp xếp mặt bằng văn phòng....)
Các giá trị niềm tin: Những yếu tố này rất khó quan sát nhưng có thể nhận thức thông qua
cách thức con người giải thích theo đuổi 1 cách chủ định (VD: các câu chuyện, biểu
tượng, những anh hùng, các thông điệp, các nghi lễ,....)
b. Các loại hình văn hóa
- Căn cứ vào sự thay đổi của môi trường và mức độ tập trung của chiến lược công ty hướng nội
hay hướng ngoại văn hóa tổ chức được chia làm 4 loại:
c. Định hình văn hóa để đáp ứng sự đổi mới -
Quản trị nền văn hóa có năng suất cao: Để làm được điều này cần thực hiện công việc quản trị theo hướng thúc đẩy mọi thành viên trong tổ chức vừa quan tâm đến giá trị văn hóa vừa quan tâm đến kết quả kinh doanh lOMoARcPSD| 50000674 -
Lãnh đạo văn hóa: Để định hình một nền văn hóa đổi mới năng suất cao nhà quản trị cần
thực hiện các hoạt động lãnh đạo văn hóa
II. MÔI TRƯỜNG TRONG TỔ CHỨC BỀN VỮNG
1. Các mục tiêu bên vững
- Thể hiện hoạt động của DN phải làm sao đạt được kết quả với chi phí xã hội thấp nhất. Mục
tiêu này thể hiện qua bộ ba tiêu chuẩn về trách nhiệm tổ chức: kết quả kinh tế, xã hội và môi
trường (3P- Profit, People, Planet)
2. Phát triển bền vững -
Là dạng phát triển mà khi dùng các nguồn tài nguyên môi trường để hỗ trợ xã hội hiện tại
đồng thời duy trì và bảo vệ môi trường để tiếp tục sử dụng cho thể hệ tương lai -
Thể hiện qua sự đóng góp của các tổ chức cho việc bảo toàn vốn môi trường hay vốn thiên
nhiêncho thế hệ tương lại khi dùng nguồn lực này cho hiện tại 3. Quản trị xanh
- Là cách quản trị con người và nguồn lực theo hướng ưu tiên cao cho phát triển bền vững và
nuôi dưỡng nguồn vốn môi trường
- Được thể hiện qua: dự án xanh, sản phẩm xanh
4. Bền vững con người -
Phát triển bền vững ko chỉ liên quan đến môi trường mà còn liên quan đến phát triển bền
vững con người, bởi nó là một đối tượng hữu quan vô cùng cần thiết đối với doanh nghiệp -
Thể hiện trong quản trị thông qua việc doanh nghiệp phải tìm mọi giải pháp làm cho con
người phát triển hoàn hảo về thể chất lẫn tinh thần. Cụ thể trong doanh nghiệp phải thỏa mãn
nhu cầu công việc và chất lượng đời sống công việc
III. MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
1. Các loại đổi mới tổ chức
a. Đổi mới kinh doanh:
- Đổi mới sản phẩm: dẫn đến việc tạo ra các hàng hóa, dịch vụ mới hay cải tiến
- Đổi mới quá trình: dẫn đến các phương thức thực hiện công việc tốt hơn
- Đổi mới mô hình kinh doanh: Tạo ra các phương thức hoạt động mới cho doanh nghiệpb. Đổi
mới bền vững hay đổi mới xanh: lOMoARcPSD| 50000674
- Đổi mới kinh doanh nhằm tạo ra SP và các phương pháp SX mới nhằm phát triển bền vững hay
giảm thiểu tiêu cực đối với môi trường thiên nhiên hoặc cải thiện môi trường c. Đổi mới kinh doanh xã hôị
- Sử dụng các mô hình đổi mới KD và bối cảnh kinh tế để giải quyết các vấn đề xã hội quan
trọng như nghèo đói, thất học, thất nghiệp, vô gia cư
2. Quy trình đổi mới: 5 bước
Bước 1: Tưởng tượng – Tư duy về khả năng mới
Bước 2: Thiết kế - Thiết lập các mô hình ban đầu
Bước 3: Thực nghiệm – Xem xét tính thực tiễn, giá trị tài chính qua thực nghiệm và nghiên cứu
Bước 4: Đánh gía – Xác định điểm mạnh, yếu, chi phí và lợi ích tiềm năng, thị trường hay các ứng dụng tiềm năng
Bước 5: Tăng quy mô – Triền khai nghiên cứu và thương mại hóa SP, dịch vụ mới
3. Thương mại hóa đổi mới
- Là quá trình chuyển các ý tưởng mới thành sản phẩm, dịch vụ hay quy trình thực tế có thể làm tăng lợi nhuân
4. Các yếu tố tạo ra tổ chức đổi mới
- Chiến lược và văn hóa - Cấu trúc tổ chức
- Hệ thống quản trị tri thức và thông tin lOMoARcPSD| 50000674
- Nhân viên và quản trị
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
I. TOÀN CẦU HÓA VÀ QUẢN TRỊ TOÀN CẦU 1. Toàn cầu hóa: -
Là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, được
tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức, các cá nhân
trong mọi lĩnh vực văn hóa, chính trị, kinh tế trên quy mô toàn cầu -
Là sự gia tăng nhanh chóng mức độ dịch chuyển mậu dịch, đầu tư, thông tin, các ý tưởng
về văn hóa xã hội, chính trị giữa các quốc gia. Điều này đã dẫn đến sự phụ thuộc ngày càng tăng
giữa các quốc gia, giữa các hoạt động kinh doanh và giữa những con người với nhau trên thế giới
2. Quản trị toàn cầu (quản trị quốc tế)
- Là thuật ngữ dùng để mô tả quản trị trong các đơn vị kinh doanh hay tổ chức có mối quan hệ
kinh doanh vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia. Để quản trị toàn cầu nhà quản trị cần phải có tư duy toàn cầu
II. CÁC HOANH NGHIỆP TOÀN CẦU (CÔNG TY ĐA QUỐC GIA) 1. Khái niệm:
- Công ty đa quốc gia là những công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia trở
lên và thường có trên 25% doanh số phát sinh từ thị trường nước ngoài. Công ty đa quốc gia
thường có ba đặc trưng sau:
Một công ty đa quốc gia được quản trị theo một hệ thống kinh doanh hợp nhất toàn
cầu, trong đó từng chi nhánh ở nước ngoài hoạt động theo dạng liên minh hợp tác mật thiết với các chi nhánh khác.
Một công ty đa quốc gia được kiểm soát bởi một hệ thống quyền lực quản trị duy nhất
và hệ thống này sẽ ra các quyết định chiến lược cơ bản cho công ty mẹ và các chi nhánh
Các nhà quản trị cấp cao công ty đa quốc gia sẽ tiến hành hoạt động quản trị theo
quan điểm tòan cầu. Họ xem cả thế giới như 1 thị trường trong việc ra các quyết định
chiến lược, thu hút nguồn lực, phân bổ các cơ sở sản xuất, quảng cáo và tiến hành
marketing 1 cách có hiệu suất cao nhất 2. Các loại công ty đa quốc gia: 3 nhóm
a. Công ty định hướng vị tộc:
- Những công ty này hoạt động theo hướng nhấn mạnh vào đặc tính thị trường nội địa
b. Công ty định hướng đa cực: lOMoARcPSD| 50000674 -
Các công ty này định hướng hoạt động vào từng thị trường nước ngoài một cách riêng
biệtc. Công ty theo định hướng toàn cầu: -
Các công ty này xem cả thế giới là một thị trường không có 1 sự lưu ý đặc biệt nào cho
1 quốc gia cụ thể. Các công ty này không hề quan tâm công ty mình thuộc một quốc gia nào
3. Lý do khiến các công ty tham gia hoạt động kinh tế toàn cầu
- Đem lại nhiều cơ hội và tạo ra lợi nhuận nhiều hơn cho các doanh nghiệp
- Giúp DN mở rộng them nhiều thị trường mới từ đó tạo ra nhiều khách hang hơn
- Giúp DN tìm ra được nhiều nhà cung cấp hơn giúp DN đảm bảo được các yếu tố đầu vào
- Giúp DN tiếp cận được nhiều nguồn lực tài chính với chi phí thấp qua đó giải được bài toán căngthẳng về vốn
- Giúp DN phân bổ tài sản trên nhiều quốc gia từ đó phân tán rủi ro cho DN4. Những lập luận
ủng hộ và chống đối doanh nghiệp toàn cầu
a. Quan hệ giữa nước khác và công ty đa quốc gia: - Ủng hộ: - Chống đối: • Thu thuế nhiều hơn
• Nhiều người chống vì cho rằng công
ty dqg hưởng nhiều lợi nhuận hơn •
Tăng việc làm giảm thất nghiệp • •
Thống trị nền kinh tế nước khách
Tiếp thu công nghệ mới • •
Hạn chế sự phát triển doanh nghiệp
Hình thành những ngành công nghiệp mới trong nước
• Phát triển nguồn lực địa phương
• Chỉ tuyển dụng nhân viên bản xứ mà
không chuyển giao công nghệ tiên tiến
• Tạo ra nguồn lực để làm những điều tốt
đẹp cho thế giới (phục vụ tầng đáy kim tự tháp)
b. Quan hệ giữa nước chủ nhà và công ty đa quốc gia
- Vì là nước chủ nhà của các công ty đa quốc gia nên họ luôn có những đòi hỏi thậm chí gây khó khăn cho doanh nghiệp
5. Các hình thức doanh nghiệp tham gia
thị trường quốc tế