Quy định dán nhãn| BT môn Xu hướng phát triển thực phẩm| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tháng 1/2000, Hiệp định Thương mại Quốc tế về việc dán nhãn thực phẩm biến đổi gen được ký kết (130 quốc gia, trong đó có cả Mỹ ):

Các nhà xuất khẩu buộc phải dán nhãn tất cả các sản phẩm biến đổi gen, còn nước nhập khẩu có quyền tự đánh giá nguy cơ tiềm tàng và trả lại sản phẩm theo quy định của nước đó.

DÁN NHÃN THỰC PHẨM
BIẾN ĐỔI GEN
Trường Đại học Bách khoa Hà Nôi
Viện CN Sinh học & CN Thực phẩm
GVHD TS. Nguyễn Tiến Thành
Phan Thế Mạnh 20180501
Bạch Vũ Thủy Tiên 20180563
Nguyễn Thị Trang 20175272
Nguyễn Thị Linh Phương 20180530
Nhóm SV thực hiện
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC
NHÓM 2 QUAN ĐIỂM ĐỐI LẬP
Áp dụng các quy định quản như với thực phẩm thông thường: Mỹ, Argentina, Canada,
Malaixia, Philippin.
Tự nguyện đưa ra các điều luật xác định loại thực phẩm nào được coi biến đổi gen hay phi
biến đổi gen, cho phép các công ty thực phẩm quyết định việc họ muốn công bố
những thông tin này trên các sản phẩm của họ.
PHẢI ĐƯỢC
GHI NHÃN
KHÔNG
BẮT BUỘC
Khối các nước trong Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc…(Sau này có Mỹ)
Yêu cầu các công ty thực phẩm (chế biến, bán lẻ và đôi khi cả các nhà sản xuất thực phẩm) phải
thông tin liệu sản phẩm hay nguyên liệu thành phần chứa hoặc được chiết xuất từ các
nguyên liệu biến đổi gen.
Một số nước các quy định dán nhãn bắt buộc nguyên liệu biến đổi gen cũng các quy định
tự nguyện đối với việc dán nhãn thực phẩm phi biến đổi gen (ví dụ, Nhật Bản và EU)..
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC
ĐI TỚI TIẾNG NÓI CHUNG
Tháng 1/2000, Hiệp định Thương mại Quốc tế về việc dán nhãn thực phẩm biến đổi gen được kết (130
quốc gia, trong đó có cả Mỹ ):
Các nhà xuất khẩu buộc phải dán nhãn tất cả các sản phẩm biến đổi gen, còn nước nhập khẩu
quyền tự đánh giá nguy cơ tiềm tàng và trả lại sản phẩm theo quy định của nước đó.
Một yêu cầu tương đối chung: dán nhãn các sản phẩm được tạo ra từ cây trồng biến đổi gen không
tương đương về bản chất với các cây nguyên gốc truyền thống của chúng. Yêu cầu dán nhãn này liên
quan tới các sản phẩm biến đổi gen có các đặc điểm lạ.
Các sản phẩm được coi tương đương về bản chất với các cây nguyên gốc truyền thống của chúng:
các quy định dán nhãn không đồng nhất mang tầm quốc tế.
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
1.2. TẠI CÁ NƯỚC BẮT BUỘC DÁN NHÃN
Trong số các nước bắt buộc dán nhãn, cũng có sự khác nhau về quy định thể hiện qua:
Phạm vi
Mức ngưỡng
Sự khác biệt chính: Phụ thuộc vào việc liệu các quy định này có nhằm vào sự hiện diện của biến đổi
gen ở thành phẩm (ví dụ như Ôxtrâylia, New ZealADN và Nhật Bản) hay chỉ vào công nghệ biến đổi
gen với vai trò là một quy trình sản xuất (như EU, Braxin và Trung Quốc).
TH1: Chỉ khi có các dấu vết có thể định lượng và dò ra được là phải dán nhãn.
TH2: Ngược lại, bất cứ một sản phẩm nào dẫn xuất từ các cây trồng biến đổi gen đều phải được dán
nhãn.
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
CÁC ĐIỂM KHÁC BIỆT TRONG QUY ĐỊNH
Mức độ thi hành và hiệu lực
Loại hình chính sách dán nhãn và mức độ hiệu lực kể từ 2/2007 (theo số liệu năm 2010)
(*) Ngày
29/7/2016,
Tổng thống Mỹ
Barack Obama
ban hành
luật liên bang
114-216 yêu
cầu bắt buộc
các nhà sản
xuất công bố
thông tin trên
nhãn hàng hóa
nếu sản phẩm
chứa thành
phần biến đổi
gen tại Mỹ.
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
Mức độ thi hành và hiệu lực:
(1) Chỉ đối với các sản phẩm tương đương về bản chất
(2) Quy định dán nhãn vẫn chưa được thực hiện hoàn toàn
(3) Thực hiện với việc cưỡng ép “tự nguyện”. Mức phạt được
áp dụng trong những trường hợp được báo cáo là gian lận
(4) Không có luật chuyên biệt
(5) Quy định dán nhãn đang được đề xuất
(6) Đối với 3 nguyên liệu thành phần chính của mỗi một sản
phẩm
(7) Đối với 5 nguyên liệu thành phần chủ chốt của mỗi một
sản phẩm
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
TRUY XUẤT
Quy định của Ủy ban Châu Âu: Quy chế (EC) số 1830/2003
1. giai đoạn đầu tiên đưa ra thị trường một sản phẩm chứa sinh vật biến đổi gen, kể cả sản phẩm chưa
bao gói, người bán phải đảm bảo những thông tin sau được truyền đạt đến người mua dưới dạng văn bản:
(a) sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen; (b) sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen có gắn mã riêng.
2. các giai đoạn tiếp theo, người bán đảm bảo phải cung cấp cho người mua các thông tin trên dưới dạng
văn bản.
3. Sản phẩm chứa hỗn hợp sinh vật biến đổi gen được sử dụng duy nhất và trực tiếp làm thực phẩm hay thức
ăn chăn nuôi hay cho chế biến, riêng gắn thể được thay thế bằng hướng dẫn sử dụng của người
bán, kèm theo danh sách riêng cho tất cả sản phẩm chứa sinh vật biến đổi gen được sử dụng trong
hỗn hợp.
4. Nếu không thuộc diện được loại trừ, người bán phải các hệ thống thủ tục tiêu chuẩn hóa cho phép
nắm giữ thông tin trên xác nhận về sản phẩm sinh vật biến đổi gen của người bán người mua
trong thời gian 5 năm cho mỗi giao dịch.
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
GHI NHÃN
Quy định của Ủy ban Châu Âu: Quy chế (EC) số 1830/2003
Đối với các sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen, người bán sẽ đảm bảo:
Với các sản phẩm trước khi đóng gói: trên nhãn hàng hóa phải ghi “Sản phẩm này chứa sinh vật biến đổi
gen” hay “sản phẩm này có chứa [tên sinh vật] biến đổi gen”;
Với các sản phẩm chưa bao gói bán cho người tiêu dùng cuối cùng, trên vỏ sản phẩm phải ghi “Sản phẩm này
có chứa sinh vật biến đổi gen” hay “sản phẩm này có chứa [tên sinh vật] biến đổi gen”.
Khi đưa các sản phẩm thức ăn chăn nuôi được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen ra thị trường, người bán phải đảm
bảo thông tin sau được truyền đạt bằng văn bản đến người mua:
Chỉ số của mỗi thành phần thực phẩm được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen;
Chỉ số của mỗi loại nguyên liệu hay chất phụ gia của thức ăn chăn nuôi được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen;
Trong trường hợp chất phụ gia của các sản phẩm không có trong danh sách hiện có thì phải có chỉ dẫn sản phẩm
này được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen.
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
TRƯỚC KHI CÓ LUẬT YÊU CẦU DÁN NHÃN
Theo Mục 403 (i) của Luật này, người tiêu dùng phải được thông tin thông qua nhãn
mác phù hợp. Nếu thực phẩm phái sinh từ giống cây mới chứa những chất không an
toàn thì người tiêu dùng phải được cảnh báo.
Tuy nhiên, luật chưa quy định phải ghi chú trên nhãn với thực phẩm biến đổi gen.
Quan điểm: Trọng tâm an toàn của sản phẩm, chứ không phải quy trình tạo ra .
Theo các quy định hiện nay, không nhãn mác đặc biệt nào được yêu cầu nếu một thực
phẩm mới tương đương về độ an toàn, thành phần dinh dưỡng với thực phẩm hiện có.
Chỉ cần ghi nhãn trong trường hợp chẳng hạn thực phẩm được tạo ra thông qua CNSH:
Còn lại tự nguyện ghi.
Tăng hàm lượng một số vitamin.
Chứa các chất gây dị ứng.
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
Nếu công ty quyết định tiến hành dán nhãn, FDA khuyến nghị sử dụng những cụm từ như:
Genetically engineered"
"This product contains cornmeal that was produced using biotechnology"
"This product contains high oleic acid soybean oil from soybeans developed using
biotechnology to decrease the amount of saturated fat"
"We do not use ingredients that were produced using biotechnology"
"This oil is made from soybeans that were not gentically engineered"
"Our tomato growers do not plant seeds developed using biotechnology"
29/6/2016, Tổng thống Mỹ Barack Obama ký ban hành đạo luật liên bang đầu tiên
về việc yêu cầu dán nhãn thực phẩm có chứa các thành phần biến đổi gen.
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
FDA khuyến cáo không nên sử dụng cụm từ genetic modified-free" genetic
modification-free" hay "not gentically modified" như nhiều công ty đề xuất để phân biệt.
Theo FDA, các cụm từ này từ modifiedtheo FDA không thích hợp chúng không
trong một phạm vi hay một hoàn cảnh ràng cụ thể gắn với CNSH với thực vật, cụm từ
“modification” "Genetic modification" theo FDA nghĩa biến đổi kiểu gen của một cây bằng cách
sử dụng bất kỳ kỹ thuật nào, mới hoặc truyền thống.
“Genenetic Modification” phạm vi rộng, chỉ sự biến đổi về cấu tạo thực phẩm do thêm, bớt hoặc
thay đổi các đặc tính di truyền, bất kể phương pháp nào.
"Modification" thể mang nghĩa hẹp, như một sự biến đổi đơn giản tác động vào một gen, hoặc
những biến đổi vật liệu di truyền tác động đến nhiều gen.
FDA cho rằng phần lớn, nếu không muốn nói tất cả, các cây thực phẩm được trồng đều đã
được biến đổi gen.
Các dữ liệu cho thấy người tiêu dùng không hiểu rõ rằng nói chung mọi cây trồng thực phẩm đều đã
biến đổi gen CNSH chỉ một trong số những công nghệ được sử dụng để biến đổi gen cây
trồng. Như vậy, sẽ là không chính xác khi cho rằng một thực phẩm không được sản xuất bằng
CNSH là “không biến đổi gen”
Quy định dán nhãn đối với thực phẩm biến đổi gen: Thông tư 45/2015/TTLT-BNNPTNT-BKHCN
SẢN PHẨM
ÁP DỤNG
SẢN PHẨM
KHÔNG ÁP DỤNG
MIỄN
GHI NHÃN
Thực phẩm biến đổi gen dạng bao gói sẵn lưu thông tại Việt Nam
ít nhất một thành phần nguyên liệu biến đổi gen lớn hơn 5% tổng
nguyên liệu được sử dụng
Thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn thành phần nguyên liệu biến đổi gen nhưng
không phát hiện được gen hoặc sản phẩm của gen bị biến đổi trong thực phẩm;
Thực phẩm biến đổi gen tươi sống, thực phẩm biến đổi gen chế biến không bao
gói trực tiếp bán cho người tiêu dùng;
Thực phẩm biến đổi gen sử dụng trong trường hợp khẩn cấp nhằm khắc phục
thiên tai, dịch bệnh.
Thực phẩm mang theo người nhập cảnh để tiêu dùng cá nhân, chứa trong túi lãnh sự,..
Thực phẩm biến đổi gen vận chuyển sử dụng nội bộ, không phát tán ra thị trường
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
CÁCH THỨC GHI NHÃN
Tuân theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa
Ghi bằng tiếng Việt cụm từ “biến đổi gen”, cạnh tên của thành phần nguyên liệu biến đổi
gen, kèm theo hàm lượng trên nhãn
Diện tích để ghi nhãn < 10cm² : nhãn bắt buộc phải có tên hàng hóa và cụm từ “biến đổi gen”
KHẮC PHỤC, SỬA CHỮA NHÃN
Thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn đang lưu hành trên thị trường nhưng ghi nhãn thiếu hoặc không phù
hợp với các quy định của Thông tư liên tịch này phải được khắc phục, sửa chữa theo nguyên tắc sau đây:
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu phải tự thực hiện việc khắc phục, sửa chữa.
Bổ sung cụm từ “biến đổi gen” theo quy định tại Thông liên tịch này nhưng không được che lấp
những thông tin bắt buộc theo quy định của pháp luật về ghi nhãn thực phẩm.
Việc khắc phục, sửa chữa nội dung không phù hợp, ghi thiếu trên nhãn thực phẩm phải bảo đảm
không phục hồi lại được như trước.
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
NHẬN BIẾT THÔNG QUA NHÃN KIỂM ĐỊNH NHẬN BIẾT BẰNG MÃ TEM (MÃ CODE)
Được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, trong đó
Việt Nam. Chú ý đến các chữ viết tắt "GMO-free",
"Non-GMO" hoặc "Sản phẩm không thành phần biến
đổi gen"; các sản phẩm này thể chứa GMO nhưng
không quá 0,9%. Cụm từ “biến đổi gen” bằng tiếng Việt
sẽ được ghi bên cạnh tên của thành phần nguyên liệu
biến đổi gen kèm theo hàm lượng trên nhãn sản phẩm,
theo quy định.
Nếu trên tem nhãn dán có 5 chữ số và chữ số đầu
tiên bắt đầu là số 8 thì đó là sản phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới
Quy định của ủy ban
Châu Âu về dán nhãn
01 02
03
04
Quy định của Mỹ về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen tại Việt Nam
THANKS FOR LISTENING
| 1/15

Preview text:

Trường Đại học Bách khoa Hà Nôi
Viện CN Sinh học & CN Thực phẩm
DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN
GVHD TS. Nguyễn Tiến Thành
Nhóm SV thực hiện Phan Thế Mạnh 20180501 Bạch Vũ Thủy Tiên 20180563 Nguyễn Thị Trang 20175272 Nguyễn Thị Linh Phương 20180530
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC
NHÓM 2 QUAN ĐIỂM ĐỐI LẬP
• Khối các nước trong Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc…(Sau này có Mỹ)
• Yêu cầu các công ty thực phẩm (chế biến, bán lẻ và đôi khi cả các nhà sản xuất thực phẩm) phải PHẢI ĐƯỢC GHI NHÃN
thông tin liệu sản phẩm hay nguyên liệu thành phần có chứa hoặc được chiết xuất từ các
nguyên liệu biến đổi gen.
• Một số nước có các quy định dán nhãn bắt buộc nguyên liệu biến đổi gen cũng có các quy định
tự nguyện đối với việc dán nhãn thực phẩm phi biến đổi gen (ví dụ, Nhật Bản và EU)..
• Áp dụng các quy định quản lý như với thực phẩm thông thường: Mỹ, Argentina, Canada, Malaixia, Philippin. KHÔNG BẮT BUỘC
• Tự nguyện đưa ra các điều luật xác định loại thực phẩm nào được coi là biến đổi gen hay phi
biến đổi gen, và cho phép các công ty thực phẩm quyết định việc họ có muốn công bố
những thông tin này trên các sản phẩm của họ.
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC
ĐI TỚI TIẾNG NÓI CHUNG
Tháng 1/2000, Hiệp định Thương mại Quốc tế về việc dán nhãn thực phẩm biến đổi gen được ký kết (130
quốc gia, trong đó có cả Mỹ ):
Các nhà xuất khẩu buộc phải dán nhãn tất cả các sản phẩm biến đổi gen, còn nước nhập khẩu có
quyền tự đánh giá nguy cơ tiềm tàng và trả lại sản phẩm theo quy định của nước đó.

• Một yêu cầu tương đối chung: dán nhãn các sản phẩm được tạo ra từ cây trồng biến đổi gen không
tương đương về bản chất với các cây nguyên gốc truyền thống của chúng. Yêu cầu dán nhãn này liên
quan tới các sản phẩm biến đổi gen có các đặc điểm lạ.
• Các sản phẩm được coi là tương đương về bản chất với các cây nguyên gốc truyền thống của chúng:
các quy định dán nhãn không đồng nhất mang tầm quốc tế.
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
1.2. TẠI CÁ NƯỚC BẮT BUỘC DÁN NHÃN
Trong số các nước bắt buộc dán nhãn, cũng có sự khác nhau về quy định thể hiện qua: Phạm vi Mức ngưỡng
Sự khác biệt chính: Phụ thuộc vào việc liệu các quy định này có nhằm vào sự hiện diện của biến đổi
gen ở thành phẩm (ví dụ như Ôxtrâylia, New ZealADN và Nhật Bản) hay chỉ vào công nghệ biến đổi
gen với vai trò là một quy trình sản xuất (như EU, Braxin và Trung Quốc).
TH1: Chỉ khi có các dấu vết có thể định lượng và dò ra được là phải dán nhãn.
TH2: Ngược lại, bất cứ một sản phẩm nào dẫn xuất từ các cây trồng biến đổi gen đều phải được dán nhãn.
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
CÁC ĐIỂM KHÁC BIỆT TRONG QUY ĐỊNH
Mức độ thi hành và hiệu lực (*) Ngày 29/7/2016, Tổng thống Mỹ Barack Obama ký ban hành luật liên bang 114-216 yêu cầu bắt buộc các nhà sản xuất công bố thông tin trên nhãn hàng hóa nếu sản phẩm có chứa thành phần biến đổi gen tại Mỹ.
Loại hình chính sách dán nhãn và mức độ hiệu lực kể từ 2/2007 (theo số liệu năm 2010)
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
Mức độ thi hành và hiệu lực:
(1) Chỉ đối với các sản phẩm tương đương về bản chất
(2) Quy định dán nhãn vẫn chưa được thực hiện hoàn toàn
(3) Thực hiện với việc cưỡng ép “tự nguyện”. Mức phạt được
áp dụng trong những trường hợp được báo cáo là gian lận
(4) Không có luật chuyên biệt
(5) Quy định dán nhãn đang được đề xuất
(6) Đối với 3 nguyên liệu thành phần chính của mỗi một sản phẩm
(7) Đối với 5 nguyên liệu thành phần chủ chốt của mỗi một sản phẩm
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
Quy định của Ủy ban Châu Âu: Quy chế (EC) số 1830/2003 TRUY XUẤT 1.
Ở giai đoạn đầu tiên đưa ra thị trường một sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen, kể cả sản phẩm chưa
bao gói, người bán phải đảm bảo những thông tin sau được truyền đạt đến người mua dưới dạng văn bản:
(a) sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen; (b) sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen có gắn mã riêng. 2.
Ở các giai đoạn tiếp theo, người bán đảm bảo phải cung cấp cho người mua các thông tin trên dưới dạng văn bản. 3.
Sản phẩm chứa hỗn hợp sinh vật biến đổi gen được sử dụng duy nhất và trực tiếp làm thực phẩm hay thức
ăn chăn nuôi hay cho chế biến, mã riêng gắn có thể được thay thế bằng hướng dẫn sử dụng của người
bán, kèm theo danh sách mã riêng cho tất cả sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen được sử dụng trong hỗn hợp. 4.
Nếu không thuộc diện được loại trừ, người bán phải có các hệ thống và thủ tục tiêu chuẩn hóa cho phép
nắm giữ thông tin trên và xác nhận về sản phẩm có sinh vật biến đổi gen của người bán và người mua
trong thời gian 5 năm cho mỗi giao dịch.
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
Quy định của Ủy ban Châu Âu: Quy chế (EC) số 1830/2003 GHI NHÃN
Đối với các sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen, người bán sẽ đảm bảo:
• Với các sản phẩm trước khi đóng gói: trên nhãn hàng hóa phải ghi “Sản phẩm này có chứa sinh vật biến đổi
gen” hay “sản phẩm này có chứa [tên sinh vật] biến đổi gen”;
• Với các sản phẩm chưa bao gói bán cho người tiêu dùng cuối cùng, trên vỏ sản phẩm phải ghi “Sản phẩm này
có chứa sinh vật biến đổi gen” hay “sản phẩm này có chứa [tên sinh vật] biến đổi gen”.
Khi đưa các sản phẩm thức ăn chăn nuôi được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen ra thị trường, người bán phải đảm
bảo thông tin sau được truyền đạt bằng văn bản đến người mua:
• Chỉ số của mỗi thành phần thực phẩm được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen;
• Chỉ số của mỗi loại nguyên liệu hay chất phụ gia của thức ăn chăn nuôi được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen;
• Trong trường hợp chất phụ gia của các sản phẩm không có trong danh sách hiện có thì phải có chỉ dẫn sản phẩm
này được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen.
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
TRƯỚC KHI CÓ LUẬT YÊU CẦU DÁN NHÃN
• Theo Mục 403 (i) của Luật này, người tiêu dùng phải được thông tin thông qua nhãn
mác phù hợp. Nếu thực phẩm phái sinh từ giống cây mới có chứa những chất không an
toàn thì người tiêu dùng phải được cảnh báo.
• Tuy nhiên, luật chưa quy định phải ghi chú trên nhãn với thực phẩm biến đổi gen.
• Quan điểm: Trọng tâm là an toàn của sản phẩm, chứ không phải là quy trình tạo ra nó.
Theo các quy định hiện nay, không có nhãn mác đặc biệt nào được yêu cầu nếu một thực
phẩm mới tương đương về độ an toàn, thành phần và dinh dưỡng với thực phẩm hiện có.
Tăng hàm lượng một số vitamin.
Chỉ cần ghi nhãn trong trường hợp chẳng hạn thực phẩm được tạo ra thông qua CNSH:
Chứa các chất gây dị ứng.
• Còn lại tự nguyện ghi.
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
Nếu công ty quyết định tiến hành dán nhãn, FDA khuyến nghị sử dụng những cụm từ như:
• “Genetically engineered"
• "This product contains cornmeal that was produced using biotechnology"
• "This product contains high oleic acid soybean oil from soybeans developed using
biotechnology to decrease the amount of saturated fat"
• "We do not use ingredients that were produced using biotechnology"
• "This oil is made from soybeans that were not gentically engineered"
29/6/2016, Tổng thống Mỹ Barack Obama ký ban hành đạo luật liên bang đầu tiên
• "Our tomato growers do not plant seeds developed using biotechnology"
về việc yêu cầu dán nhãn thực phẩm có chứa các thành phần biến đổi gen.
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
• FDA khuyến cáo không nên sử dụng cụm từ “genetic modified-free" và “genetic
modification-free" hay "not gentically modified" như nhiều công ty đề xuất để phân biệt.
• Theo FDA, các cụm từ này có từ “modified” mà theo FDA là không thích hợp vì chúng không ở
trong một phạm vi hay một hoàn cảnh rõ ràng cụ thể gắn với CNSH với thực vật, cụm từ
“modification” "Genetic modification" theo FDA có nghĩa là biến đổi kiểu gen của một cây bằng cách
sử dụng bất kỳ kỹ thuật nào, mới hoặc truyền thống.
• “Genenetic Modification” có phạm vi rộng, chỉ sự biến đổi về cấu tạo thực phẩm do thêm, bớt hoặc
thay đổi các đặc tính di truyền, bất kể phương pháp nào.
• "Modification" có thể mang nghĩa hẹp, như một sự biến đổi đơn giản tác động vào một gen, hoặc
những biến đổi vật liệu di truyền tác động đến nhiều gen.
• FDA cho rằng phần lớn, nếu không muốn nói là tất cả, các cây thực phẩm được trồng đều đã
được biến đổi gen.
• Các dữ liệu cho thấy người tiêu dùng không hiểu rõ rằng nói chung mọi cây trồng thực phẩm đều đã
biến đổi gen và CNSH chỉ là một trong số những công nghệ được sử dụng để biến đổi gen cây
trồng. Như vậy, sẽ là không chính xác khi cho rằng một thực phẩm không được sản xuất bằng
CNSH là “không biến đổi gen”

Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
Quy định dán nhãn đối với thực phẩm biến đổi gen: Thông tư 45/2015/TTLT-BNNPTNT-BKHCN
• Thực phẩm biến đổi gen dạng bao gói sẵn lưu thông tại Việt Nam SẢN PHẨM ÁP DỤNG
• Có ít nhất một thành phần nguyên liệu biến đổi gen lớn hơn 5% tổng
nguyên liệu được sử dụng
• Thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn có thành phần nguyên liệu biến đổi gen nhưng
không phát hiện được gen hoặc sản phẩm của gen bị biến đổi trong thực phẩm; SẢN PHẨM
• Thực phẩm biến đổi gen tươi sống, thực phẩm biến đổi gen chế biến không bao KHÔNG ÁP DỤNG
gói trực tiếp bán cho người tiêu dùng;
• Thực phẩm biến đổi gen sử dụng trong trường hợp khẩn cấp nhằm khắc phục thiên tai, dịch bệnh.
• Thực phẩm mang theo người nhập cảnh để tiêu dùng cá nhân, chứa trong túi lãnh sự,.. MIỄN GHI NHÃN
• Thực phẩm biến đổi gen vận chuyển sử dụng nội bộ, không phát tán ra thị trường
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam CÁCH THỨC GHI NHÃN
• Tuân theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa
• Ghi bằng tiếng Việt cụm từ “biến đổi gen”, cạnh tên của thành phần nguyên liệu biến đổi
gen, kèm theo hàm lượng trên nhãn
• Diện tích để ghi nhãn < 10cm² : nhãn bắt buộc phải có tên hàng hóa và cụm từ “biến đổi gen”
KHẮC PHỤC, SỬA CHỮA NHÃN
Thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn đang lưu hành trên thị trường nhưng ghi nhãn thiếu hoặc không phù
hợp
với các quy định của Thông tư liên tịch này phải được khắc phục, sửa chữa theo nguyên tắc sau đây:
• Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu phải tự thực hiện việc khắc phục, sửa chữa.
• Bổ sung cụm từ “biến đổi gen” theo quy định tại Thông tư liên tịch này nhưng không được che lấp
những thông tin bắt buộc theo quy định của pháp luật về ghi nhãn thực phẩm.
• Việc khắc phục, sửa chữa nội dung không phù hợp, ghi thiếu trên nhãn thực phẩm phải bảo đảm
không phục hồi lại được như trước.
Quy định dán nhãn thực phẩm
Quy định của ủy ban 01 02
03 Quy định của Mỹ về dán nhãn
Quy định dán nhãn thực phẩm
biến đổi gen trên thế giới 04
Châu Âu về dán nhãn
Thực phẩm biến đổi gen
biến đổi gen tại Việt Nam
NHẬN BIẾT THÔNG QUA NHÃN KIỂM ĐỊNH
NHẬN BIẾT BẰNG MÃ TEM (MÃ CODE)
Được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, trong đó có
Việt Nam. Chú ý đến các chữ viết tắt "GMO-free",
"Non-GMO" hoặc "Sản phẩm không có thành phần biến
Nếu trên tem nhãn dán có 5 chữ số và chữ số đầu
đổi gen"; các sản phẩm này có thể chứa GMO nhưng
tiên bắt đầu là số 8 thì đó là sản phẩm biến đổi gen
không quá 0,9%. Cụm từ “biến đổi gen” bằng tiếng Việt
sẽ được ghi bên cạnh tên của thành phần nguyên liệu
biến đổi gen kèm theo hàm lượng trên nhãn sản phẩm, theo quy định. THANKS FOR LISTENING