Tác động tăng lãi suất của FED đối với nền kinh tế Việt Nam

Lý thuyết về Tác động tăng lãi suất của FED đối với nền kinh tế Việt Nam giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần Thuế . Mời bạn đón đón xem!

lOMoARcPSD|36215 725
Tác động tăng lãi suất của FED đối với nền kinh tế Việt Nam
FED tăng lãi suất để kìm chế lạm phát, tuy nhn điều này lại có tác động không
nhỏ đến kinh tế - tài chính Mỹ và trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh ởng tn các khía cạnh: hoạt động xuất nhập khẩu,
đầu trực tiếp (FDI) và đầu gián tiếp (FPI), hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh ca các doanh nghiệp
Việc Fedng lãi suất sẽ khiến đồng USD lên giá so với hầu hết các đồng
tiền khác, trong đó có VND, tạo sức ép lớn hơn lên tỷ giá USD/VND . Cụ
thể, t g USD/VND từ ngày 16-3 (lần FED tăng lãi suất đầu tiên) tới nay
đã tăng liên tục. Tại Ngân hàng Vietcombank, giá bán USD ngày 16-3 chỉ ở
mức 23.020 đồng/USD, đến nay đã tăng lên mức 23.520 đồng/USD vào
ngày 28-7, tăng 500 đồng/USD, tương đương mức tăng 2,15%. Tương tự,
giá mua USD tiền mặt cũng tăng tương ứng t22.710 đng/USD lên 23.210
đồng/USD. Tỷ giá cao sẽ khiến xuất khu tăng và nhập khẩu giảm do giá
tăng cao, gây kkhăn trong cung ứng hàng hóa nguyên liệu gây khó khăn
cho các doanh nghiệp nhp khẩu, khi chi phí nhập khẩu nguyên liệu tăng do
tỷ giá, các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, năng lượng là những
doanh nghiệp điển nh cho khó khăn khi tỷ gtăng. Đặc biệt, hàng điện tử
với giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn và chiếm tỷ trọng cao trong GDP của
Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng do nguyên liệu chủ yếu phải nhp khẩu.
Đồng USD đang trở nên hấp dẫn hơn so với VND, từ đó làm giảm đi sức hút
đối với luồng vn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và nguồn kiều
hối cũng bị ảnh hưởng. Đồng thời, có thdòng tiền rút ra khi Việt Nam, bởi
một lãi suất cao t dòng vốn lại chảy ngược vMỹ, không tìm đến các thị
trường cận biên như Việt Nam. Điều này sẽ tạo nên sức ép tới tỷ g
ra
tại TTCK Việt Nam trong năm 2022, dù triển vọng kinh tế Việt Nam vẫn rất
tích cực. Dự báo nhà đầu tư ngoại rút vốn (nếu có) sẽ không nhiều đối với
thị trường Việt Nam (4 tháng đầu năm, khi ngoại chỉ bán ròng gần 2,5
nghìn tỷ đồng, tương đương gần 110 triệu USD) do Việt Nam vẫn được đánh
giá là thị trường hấp dẫn đầu tư với nền tảng chính trị ổn định, tiềm năng
tăng trưởng kinh tế khá cao (6-6,5% giai đoạn 2022-2023), kinh tế vĩ mô cơ
bản ổn định (lạm phát kiểm soát khoảng 4%, thâm hụt ngân sách, nợ công,
nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ tăng nhưng trong tầm kiểm soát)
Xuất hiện tình trạng giải ngân vốn đầu tư công chậm, kéo dài nhiều năm
chưa có chuyển biến đáng kể, ảnh hưởng đến huy động các dòng vốn, uy tín
quốc gia; giảm niềm tin của nhà đầu tư, nhà tài trợ, nhiu dự án lớn đội vốn,
gây ng phí, thất thoát và kém hiệu quả.
Động thái này đã xảy ra trong năm 2021 và dự kiến có thể tiếp tục xảy
lOMoARcPSD|36215 725
Việc tăng lãi suất của Fed sẽ làm cho lãi suất có xu hưng tăng lên khiến chi
phí vay vốn mới và nghĩa vụ trả nợ bng đồng USD tăng. Theo Bản tin nợ
công của Bộ Tài chính tháng 3/2022, trong tổng trả nợ vay nước ngoài của
Việt Nam là 112,6 t USD năm 2020, phần trả nợ nước ngoài ca Chính phủ
chỉ chiếm khoảng 3,1% (3,5 t USD quy đổi), còn lại là nca doanh
nghiệp (109,1 tỷ USD quy đổi - chiếm 96,9%, trong đó chủ yếu là doanh
nghiệp FDI - chiếm khoảng 75%Mặt bằng lãi suất toàn cầu tăng lên có thể
khiến kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, làm giảm sức cầu hàng hóa xuất
khẩu của Việt Nam. Việc Fed và một số NHTW c nước tiếp tục tăng lãi
suất nhằm đi pvới lạm phát khiến chi phí đi vay ca DN và người dân
tăng lên (khiến doanh nghiệp, nời dân n nhắc đầu tư, tiêu dùng, nhất là
bằng vốn vay nhiều hơn), nhu cầu hàng hóa – dịch vụ giảm; từ đó làm giảm
nhu cầu hàng xuất khẩu của Việt Nam, có thể làm giảm đà phục hồi kinh tế
của Việt Nam, trong bối cảnh độ mở ca nền kinh tế Việt Nam đang ở mức
cao (kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP ở mức khong 185% năm 2021) và M
là đối tác xuất khu hàng đầu ca Việt Nam (năm 2021, xuất khẩu của Việt
Nam sang Mỹ đạt 96,3 tỷ USD, chiếm 28,6% tng kim ngạch xuất khu của
Việt Nam).
| 1/2

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
Tác động tăng lãi suất của FED đối với nền kinh tế Việt Nam
FED tăng lãi suất để kìm chế lạm phát, tuy nhiên điều này lại có tác động không
nhỏ đến kinh tế - tài chính Mỹ và trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng trên các khía cạnh: hoạt động xuất nhập khẩu,
đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI), hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp…
• Việc Fed tăng lãi suất sẽ khiến đồng USD lên giá so với hầu hết các đồng
tiền khác, trong đó có VND, tạo sức ép lớn hơn lên tỷ giá USD/VND . Cụ
thể, tỉ giá USD/VND từ ngày 16-3 (lần FED tăng lãi suất đầu tiên) tới nay
đã tăng liên tục. Tại Ngân hàng Vietcombank, giá bán USD ngày 16-3 chỉ ở
mức 23.020 đồng/USD, đến nay đã tăng lên mức 23.520 đồng/USD vào
ngày 28-7, tăng 500 đồng/USD, tương đương mức tăng 2,15%. Tương tự,
giá mua USD tiền mặt cũng tăng tương ứng từ 22.710 đồng/USD lên 23.210
đồng/USD. Tỷ giá cao sẽ khiến xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm do giá
tăng cao, gây khó khăn trong cung ứng hàng hóa nguyên liệu gây khó khăn
cho các doanh nghiệp nhập khẩu, khi chi phí nhập khẩu nguyên liệu tăng do
tỷ giá, các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, năng lượng là những
doanh nghiệp điển hình cho khó khăn khi tỷ giá tăng. Đặc biệt, hàng điện tử
với giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn và chiếm tỷ trọng cao trong GDP của
Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng do nguyên liệu chủ yếu phải nhập khẩu.
• Đồng USD đang trở nên hấp dẫn hơn so với VND, từ đó làm giảm đi sức hút
đối với luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và nguồn kiều
hối cũng bị ảnh hưởng. Đồng thời, có thể dòng tiền rút ra khỏi Việt Nam, bởi
một lãi suất cao thì dòng vốn lại chảy ngược về Mỹ, không tìm đến các thị
trường cận biên như Việt Nam. Điều này sẽ tạo nên sức ép tới tỷ giá
ra Động thái này đã xảy ra trong năm 2021 và dự kiến có thể tiếp tục xảy
tại TTCK Việt Nam trong năm 2022, dù triển vọng kinh tế Việt Nam vẫn rất
tích cực. Dự báo nhà đầu tư ngoại rút vốn (nếu có) sẽ không nhiều đối với
thị trường Việt Nam (4 tháng đầu năm, khối ngoại chỉ bán ròng gần 2,5
nghìn tỷ đồng, tương đương gần 110 triệu USD) do Việt Nam vẫn được đánh
giá là thị trường hấp dẫn đầu tư với nền tảng chính trị ổn định, tiềm năng
tăng trưởng kinh tế khá cao (6-6,5% giai đoạn 2022-2023), kinh tế vĩ mô cơ
bản ổn định (lạm phát kiểm soát khoảng 4%, thâm hụt ngân sách, nợ công,
nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ tăng nhưng trong tầm kiểm soát)…
• Xuất hiện tình trạng giải ngân vốn đầu tư công chậm, kéo dài nhiều năm
chưa có chuyển biến đáng kể, ảnh hưởng đến huy động các dòng vốn, uy tín
quốc gia; giảm niềm tin của nhà đầu tư, nhà tài trợ, nhiều dự án lớn đội vốn,
gây lãng phí, thất thoát và kém hiệu quả. lOMoARc PSD|36215725
• Việc tăng lãi suất của Fed sẽ làm cho lãi suất có xu hướng tăng lên khiến chi
phí vay vốn mới và nghĩa vụ trả nợ bằng đồng USD tăng. Theo Bản tin nợ
công của Bộ Tài chính tháng 3/2022, trong tổng trả nợ vay nước ngoài của
Việt Nam là 112,6 tỷ USD năm 2020, phần trả nợ nước ngoài của Chính phủ
chỉ chiếm khoảng 3,1% (3,5 tỷ USD quy đổi), còn lại là nợ của doanh
nghiệp (109,1 tỷ USD quy đổi - chiếm 96,9%, trong đó chủ yếu là doanh
nghiệp FDI - chiếm khoảng 75%Mặt bằng lãi suất toàn cầu tăng lên có thể
khiến kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, làm giảm sức cầu hàng hóa xuất
khẩu của Việt Nam. Việc Fed và một số NHTW các nước tiếp tục tăng lãi
suất nhằm đối phó với lạm phát khiến chi phí đi vay của DN và người dân
tăng lên (khiến doanh nghiệp, người dân cân nhắc đầu tư, tiêu dùng, nhất là
bằng vốn vay nhiều hơn), nhu cầu hàng hóa – dịch vụ giảm; từ đó làm giảm
nhu cầu hàng xuất khẩu của Việt Nam, có thể làm giảm đà phục hồi kinh tế
của Việt Nam, trong bối cảnh độ mở của nền kinh tế Việt Nam đang ở mức
cao (kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP ở mức khoảng 185% năm 2021) và Mỹ
là đối tác xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam (năm 2021, xuất khẩu của Việt
Nam sang Mỹ đạt 96,3 tỷ USD, chiếm 28,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam).