Tài liệu môn Triết học Mác-Lênin (KHTN- Đại học Quốc Gia Hà Nội)

Trong suốt quá trình phát triển của cá nhân thường xuất hiện nhiều cuộc khủng hoảng, đặc biệt là khủng hoảng tuổi lên ba; khủng hoảng tuổi dậy thì và khủng hoảng tuổi già. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

TÀI LIỆU ĐỌC CHỦ ĐỀ 7
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN
1. Khái niệm cá nhân và sự phát triển tâm lí cá nhân
1.1. Khái niệm cá nhân
nhân là một con người cụ thể, sống trong một xã hội nhất ịnh; ời sống
hoạt ộng, giao tiếp và thế giới tâm lý riêng. Cá nhân là kết quả của quá trình xã hội
hóa cá thể người, với tư cách là một cá thể loài, mang tính tự nhiên. Nói tới cá nhân
là nói tới tính chủ thể của một con người, ể phân biệt với tập thể, nhóm xã hội.
Để trở thành một cá nhân, phải trải qua một quá trình xã hội hóa, trong ó diễn
ra quá trình nhân học hỏi, tiếp thu các kinh nghiệm lịch sử- văn hóa của hội,
biến thành kinh nghiệm bản thân. Đó qúa trình chuyển hóa từ con người- sinh vật,
thành con người hội.Vì vậy, khi nói tới khái niệm nhân, phải bắt ầu tkhái
niệm con người.
Khái niệm con người có thể ược hiểu theo nhiều góc ộ. Dưới góc ộ sinh học,
con người ộng vật cao cấp trong loại ộng vật xương sống, trong lớp vú, i
bằng hai chân, biết nói, biết lao ộng bằng công cụ. Dưới góc triết học, con người
một thực thể sinh vật hội bản chất của tổng hòa các mối quan hệ
hội. Trong Tâm học, con người ược xét cả c sinh học ( ặc iểm sinh - giải
phẫu), cả góc ộ xã hội ( ặc iểm tâm lí xã hội)
Nói tóm lại, nhân khái niệm dùng chỉ một con người cụ thể sống
hoạt ộng trong một hội nhất ịnh.Một người cụ thể già hay trẻ, nam hay nữ,
bình thường hay tật nguyền, dân thường hay lãnh ạo ều gọi là cá nhân.
Quá trình phát trình phát triển của mỗi nhân, từ khi mới lọt lòng, với tư
cách thực thể sinh học ến khi chết quá trình xã hội hóa. Quá trình ó diễn ra theo
nhiều giai oạn. Tuy nhiên, xét tổng thể, quá trình phát trình phát triển của nhân
trải qua giai oạn trẻ em, người trưởng thành và giai oạn già.Trong ó giai oạn trẻ em
có ặc trưng riêng và là ối tượng chủ yếu của tâm lí học phát triển.
1.2. Khái niệm trẻ em
Trẻ em một giai oạn trong cả ời người. Đây giai oạn quan trọng nhất trong
cả quá trình phát triển của nhân. Tuy vậy, từ trước tới nay, trong khoa học cũng
như trong ời sống sinh hoạt của xã hội, tồn tại nhiều quan niệm về trẻ em.
Từ xa xưa cả phương Đông phương Tây, tồn tại quan niệm " trẻ em
người lớn thu nhỏ."Đây quan niệm sai lầm. Dẫn ến người lớn ối xử với trẻ em như
một "người lớn thu nhỏ." Các hành vi ứng xử, trang phục các phương tiện lao
ộng, sinh hoạt khác ược rập theo mẫu của người lớn (nhưng kích cỡ nhỏ hơn).
Trẻ ng ược lao ộng sản xuất, ăn uống, vui chơi, hội cạnh người lớn ược ối
xử như người lớn, không ược quan tâm chăm c giáo dục riêng. Bản thân
chúng cũng học cách ối xử với người khác như một người lớn thực thụ.
Từ thế kỉ XVII, phương Tây xuất hiện hai khuynh hướng giải quyết vấn
bản tính của trẻ em:
* Khuynh hướng thứ nhất cho rằng, trẻ em thụ ộng trước tác ộng của môi
trường.
Tiêu biểu cho khuynh hướng này quan iểm của các nhà triết học Anh như
Thomas Hobbes John Locke.
1
Chẳng hạn, John Locke ưa ra nguyên "Tabula rasa
- tấm bảng sạch". Trong ó John Locke cho rằng tâm hồn trẻ em khi mới sinh ra, giống
như một tờ giấy trắng. Mọi tri thức của con người không phải là bẩm sinh, mà là kết
quả của nhận thức. Mọi quá trình nhận thức ều phải xuất phát từ các quan cảm
tính. Không có cái gì trong lí tính, mà trước ó lại không có trong cảm tính.
Quan iểm về trẻ em nguyên lí "tấm bảng sạch" của J.Locke striết
học của các xu hướng Tâm lí học nhấn mạnh quá mức vai trò của môi trường xã hội
ối với sự phát triển tâm lí trẻ em nói riêng, cá nhân nói chung.
* Khuynh hướng thứ hai quan niệm, trẻ em tích cực trước tác ộng của
môi trường
Đại biểu của quan niệm này nhà triết học khai sáng Pháp J. J. Rousseau
2
.Ông
cho rằng khi mới sinh, trẻ em những khuynh hướng tự nhiên tích cực.Trẻ em
không thụ ộng tiếp nhận các chỉ dẫn của người lớn tham gia một cách tích cực
chủ ộng vào việc hình thành trí tuệ nhân cách của mình, một người thám
hiểm bận rộn, biết phân tích chủ ịnh. Mọi sự can thiệp của người lớn vào sự
phát triển tự nhiên của trẻ ều có hại. Vì vậy, ông ề nghị nên có một nền giáo dục xã
hội theo nguyên tắc tự nhiêntự do cho trẻ.
Các quan niệm nêu trên tuy nhiều iểm tiến bộ, nhưng chưa phản ánh ược
ặc trưng cơ bản nhất là tính chủ thể của trẻ em và vai trò của hoạt ộng, của giáo dục
trong việc hình thành và biểu hiện sự phát triển của trẻ em.
Ngày nay, quan niệm phổ biến trong tâm học cho rằng trẻ em một thực
thể tự sinh ra chính bản thân mình bằng hoạt ộng và tương tác xã hội trong một
hội nhất ịnh.
Từ quan niệm này có thể rút ra một số iểm về trẻ em:
Thứ nhất:Trẻ em với cách phạm trù nhân, một giai oạn trong cả quá
trình phát triển và trưởng thành của nhân, Trẻ em là trẻ em, có ời sống riêng,
hoạt ộng và tương tác hội riêng, không giống người lớn, cả vặc trưng tâm lí,
1
Thomas Hobbes (1588-1679) v John Locke (1632 - 1704) là các đại biểu điển h nh của triết học duy vật duy cảm Anh
thế kỉ XVII-XVIII, chủ trương mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ nhận thức cảm t nh, kinh nghiệm.
2
Jean
Jacques Rousseau (1712- 1778).Nhà văn, nhà triết học lớn của PhÆp thế kỉ XVIII.
hoạt ộng và tương tác xã hội. Vì vậy, không thể lấy người lớn làm chuẩn, làm trung
tâm ể áp ặt trẻ em.
Thứ hai: Trẻ em không phải là sản phẩm trực tiếp của sự tiến hoá sinh giới,
cũng không phải là sản phẩm thụ ộng của tác ộng xã hội, mà là sản phẩm và là chủ
thể tích cực của chính hoạt ộng của . Hoạt ộng tương tác của trẻ em như thế
nào thì trẻ em là như thế ấy. Do ó, muốn trẻ em phát triển, người lớn (xã hội) phải tổ
chức cho trẻ em hoạt ộng và tương tác xã hội.
Thứ ba: Bản chất của trẻ em như thế nào, phụ thuộc vào những iều kiện văn
hóa xã hội cụ thể, trong ó trẻ em sống hoạt ộng. Nói cách khác, trẻ em là con
của thời ại. Mỗi thời ại khác nhau mẫu trẻ em khác nhau. vậy, không thể lấy
trẻ em của thời ại này m quy chiếu cho trẻ em thời ại khác khác. Đặc biệt, trong
thời ại ngày nay, trẻ em khác xa so với trẻ em các thời ại trước ây.
Những luận iểm trên ý nghĩa phương pháp luận trong việc nghiên cứu
ịnh hướng sự phát triển của trẻ em trong quá trình phát triển của cá nhân.
1.3. Sự phát triển tâm lý cá nhân
1.3.1. Những quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý cá nhân
- Thuyết tiền ịnh: những người theo thuyết này coi sự phát triển tâm lý là
do các tiềm năng sinh vật gây ra và con người có tiềm năng ó ngay từ khi ra ời. Mọi
ặc iểm tâm lý chung và có tính chất cá thể ều có sẵn trong các cấu trúc sinh học của
thể sự phát triển chquá trình trưởng thành, chín muồi của những thuộc tính
ã có sẵn ngay từ ầu, ược quyết ịnh trước bằng con ường di truyền này.
Như vậy, theo thuyết này thì vai trò của giáo dục ã bị hạ thấp. Giáo dục chỉ
nhân tố bên ngoài khả năng làm tăng nhanh hoặc kìm hãm quá trình bộc lộ những
phẩm chất tự nhiên và bị ức chế bởi tính di truyền. Từ ó, người ta ã rút ra những kết
luận phạm sai lầm như: sự can thiệp vào quá trình phát triển tự nhiên của trẻ là sự
tùy tiện, không thể tha thứ ược.
- Thuyết duy cảm: Đối lập với thuyết tiền ịnh, thuyết duy cảm giải thích
sự phát triển tâm nhân chỉ bằng những tác ộng của môi trường xung quanh.
Theo những người thuộc trường phái này thì môi trường nhân tquyết ịnh sự phát
triển của mỗi cá nhân, vì thế muốn nghiên cứu con người chỉ cần phân tích cấu trúc
môi trường sống của họ: môi trường xung quanh như thế nào thì nhân cách của con
người, cơ chế hành vi, những con ường phát triển của hành vi sẽ như thế ó.
Quan niệm như trên ã không giải thích ược sao môi trường nnhau, lại có
những nhân cách rất khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.Tuyệt ối hóa vai tcủa
môi trường là một quan niệm sai trái về sự phát triển tâm lí của cá nhân.
- Thuyết hội tụ hai yếu tố: Những người theo thuyết này tính tới tác ộng
của hai yếu t(môi trường di truyền) khi nghiên cứu trẻ em. Nhưng họ hiểu về
tác ộng của hai yếu tố ó một cách máy móc, dường như sự tác ộng qua lại giữa chúng
quyết ịnh trực tiếp quá trình phát triển, trong ó di truyền giữ vai trò quyết ịnh và môi
trường là iều kiện ể biến những ặc iểm tâm lý ã ược ịnh sẵn thành hiện thực.
Theo họ, sự phát triển tâm schín muồi của những năng lực, những nét
tính cách, những hứng thú và sở thích… mà trẻ em ã . Những nét những ặc iểm
tính cách… do cha mẹ hoặc tổ tiên di truyền lại cho thế hệ sau dưới dạng sẵn, bất
biến. Trong ó nhịp ộ và giới hạn của sự phát triển là tiền ịnh.
Một số người theo thuyết này cập tới ảnh hưởng của môi trường ối vi
tốc ộ chín muồi của năng lực và nét tính cách ược truyền lại cho trẻ (nhà tâm lý học
Đức V.Stecmơ). Nhưng môi trường không phải toàn bộ những iều kiện hoàn
cảnh ứa trẻ hay người lớn sống, chỉ gia ình của trẻ. “Môi trường” ó ược
xem như cái riêng biệt, tách rời khỏi toàn bộ ời sống hội.“Môi trường xung
quanh” ó thường xuyên ổn ịnh, ảnh hưởng một cách ịnh mệnh tới sự phát triển của
trẻ.Tác ộng của môi trường, cũng như ảnh hưởng của yếu tố sinh vật (di truyền) ịnh
trước sự phát triển của trẻ, không phụ thuộc vào hoạt ộng sư phạm của nhà giáo dục,
vào tính tích cực ngày càng tăng lên của trẻ.
Thuyết hội tụ hai yếu tố cũng sai lầm không kém thuyết tiền nh thuyết
duy cảm.Tính chất máy móc, siêu hình của các quan niệm này ều ã bị phê phán trong
giáo dục.
Mặc quan niệm của những người ại diện cho các thuyết trên bề ngoài vẻ
khác nhau, nhưng thực chất ều có những sai lầm giống nhau. Cụ thlà:
+ Họ ều thừa nhận ặc iểm tâm của con người là bất biến hoặc tiền ịnh,
hoặc là do tiềm năng sinh vật di truyền, hoặc ảnh hưởng của môi trường bất biến
quyết ịnh. Với quan niệm như vậy thì trong trường hợp nào con em của tầng lớp giai
cấp thống trị, ặc quyền, ặc lợi cũng ều trình phát triển tâm hơn hẳn con em
của giai cấp bị bóc lột (do họ tố chất di truyền tốt hơn, ưu việt hơn hoặc do họ
ược sống trong môi trường trí tuệ có tổ chc cao hơn…).
+ Các quan niệm này ã ánh giá không úng vai trò của giáo dục. Họ xem xét sự
phát triển của trẻ em một cách tách rời không phụ thuộc vào những iều kiện cụ
thể mà trong ó quá trình tâm lý ang diễn ra.Họ ã phủ nhận tính tích cực riêng của
nhân, coi thường những mâu thuẫn biện chứng ược hình thành trong quá trình phát
triển tâm lý. Coi ứa trẻ là một thực thể tnhiên, thộng, cam chịu ảnh hưởng tính
chất quyết ịnh của yếu tố sinh vật hoặc môi trường…, không thấy ược con người là
thực thể hội tích cực, chủ ộng trước tự nhiên, thể cải tạo tự nhiên, hội
bản thân ể phát triển nhân cách… Vì phủ nhận tính tích cực của trẻ, nên không hiểu
ược sao trong những iều kiện cùng một môi trường hội lại hình thành nên những
nhân cách khác nhau về nhiều chỉ số, hoặc vì sao có những người giống nhau về thế
giới nội tâm, vnội dung và hình thức hành vi lại ược hình thành trong những môi
trường xã hội khác nhau…
1.3.2.Quan iểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý cá nhân
Quan iểm của tâm học duy vật biện chứng thừa nhận nguyên phát triển
trong triết học Mác – Lênin là: Sự phát triển của sự vật, hiện tượng là quá trình biến
ổi tthấp ến cao, từ ơn giản ến phức tạp, tchưa hoàn thiện ến hoàn thiện. Đó
một quá trình tích lũy dần về số lượng dẫn ến sự thay ổi về chất lượng, là quá trình
nảy sinh cái mới trên cơ sở của cái cũ, do sự ấu tranh giữa các mặt ối lập ngay trong
bản thân của sự vật, hiện tượng.
Quan iểm Macxit ược vận dụng xem xét sự phát triển tâm của trẻ em
không phải sự tăng hoặc giảm về số lượng, là một quá trình biển ổi về cht
lượng tâm lý. Sự thay i vlượng của các chức năng tâm dẫn ến sự thay ổi về chất
ưa ến shình thành cái mới một cách nhảy vọt trên sở của cái cũ, do sự u
tranh giữa các mặt ối lập ngay trong bản thân các hiện tượng tâm lí.
Sự phát triển tâm lý gắn liền với sxuất hiện những ặc iểm mới vcht
những cấu tạo tâm mi những giai oạn lứa tuổi nhất ịnh (ví dụ, nhu cầu tự lập
xuất hiện trẻ lên 3…).
Trong các giai oạn phát triển khác nhau, scải biến về chất của các quá
trình tâm lý và toàn bộ nhân cách trẻ.
Xét toàn cục, phát triển là một quá trình kế thừa. Sự phát triển tâm lý cá nhân
là một quá trình cá nhân lĩnh hội nền văn hóa xã hội của loài người.
Bằng lao ộng, con người ghi lại kinh nghiệm, năng lực…của mình trong các
công cụ sản xuất, các dùng hàng ngày, các tác phẩm văn hóa nghệ thuật…, con
người ã tích lũy kinh nghiệm thực tiễn xã hội của mình trong các i tượng do con
người tạo ra các quan hệ con người với con người. Ngay từ khi ra ời, ứa trẻ ã sống
trong thế giới ối tượng những quan hệ ó. Đứa trẻ không chỉ thích nghi với thế giới
vật hiện tượng do con người tạo ra, còn lĩnh hội thế giới ó. Đứa trẻ ã tiến
hành những hoạt ộng căn bản tương ứng với những hoạt ộng mà trước ó loài người
ã thể hiện vào trong vật, hiện tượng. Nhờ cách ó lĩnh hội ược những năng
lực ó cho mình.Quá trình ó làm cho quá trình tâm lý trẻ phát triển.
Như vậy, phát triển tâm lý kết quả hoạt ộng của chính cá nhân với những ối
tượng do loài người tạo ra.
Những biến ổi về chất trong tâm lý sẽ ưa cá nhân từ lứa tuổi này sang lứa tuổi
khác. Bất cứ một mức nào của trình trước cũng sự chuẩn bị cho trình sau.
Yếu tố tâm lý lúc ầu ở vị trí thứ yếu, sau chuyển sang vị trí chủ yếu.
Tóm lại, sự phát triển tâm lý của cá nhân ầy biến ộng và diễn ra cực kì nhanh
chóng.Đó là một quá trình không phẳng lặng, mà khủng hoảng và ột biến.Chính
hoạt ộng của cá nhân làm cho tâm lý của nó ược hình thành và phát triển.
Mặt khác, sự phát triển tâm lý chỉ có thể xảy ra trên nền của một cơ sở vật
chất nhất ịnh (một thể người với những ặc iểm bẩm sinh, di truyền của nó).Trẻ
em sinh ra với những ặc iểm bẩm sinh, di truyền nhất ịnh mới có sự phát triển tâm
người.Vì vậy sự phát triển tâm lý của mỗi cá nhân dựa trên cơ sở vật chất riêng. Sự
khác nhau này thể ảnh hưởng tới tốc ộ, ỉnh cao… của các thành tựu của con người
cụ thtrong một lĩnh vực nào ó; thể ảnh hưởng tới con ường phương thức khác
nhau của sphát triển các thuộc tính tâm lý… Chúng là tiền ề, iều kiện cần thiết
phát triển tâm lý, những iều kiện ó không quyết ịnh sphát triển tâm lý, trở
thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào một tổ hợp những yếu tố khác nữa.Vì
vậy, trong quá trình phát triển của nhân, không chỉ quan tâm tới các yếu thot
ộng, tương tác hội, yếu tmôi trường (tự nhiên, hội), còn phải quan tâm
tới sự phát triển thể chất của cá nhân.
2. Cơ chế, quy luật và các giai oạn phát triển tâm lí cá nhân
2.1. Cơ chế, con ường hình thành và phát triển tâm lý cá nhân
2.1.1. Cơ chế hình thành và phát triển tâmcá nhân Sự phát triển tâm lý cá nhân
quá trình chủ ththông qua hoạt ộng và tương tác ể lĩnh hội những kinh nghiệm lịch
sử - xã hội và biến chúng thành những kinh nghiệm riêng của cá nhân.
* Kinh nghiệm lịch sử - xã hội.
con vật có 2 loại kinh nghiệm: Kinh nghiệm loài ( ã ược mã hóa trong các
gen di truyền) kinh nghiệm thể do chính thể tạo ra trong quá trình sống.
Kinh nghiệm cá thể gắn liền trong từng cá thể và sẽ mất cùng với cá thể.
Khác với con vật, con người tác ộng vào môi trường và ể lại dấu ấn của mình
thông qua các sản phẩm hoạt ộng. Các sản phẩm ó kết tinh của kinh nghiệm lịch
sử - xã hội.
Kinh nghiệm hội những kinh nghiệm ược hình thành tồn tại trong hoạt
ộng của các nhân, của hội trong các mối quan hgiữa các chủ thcùng sống
trong hội ương thời. Những kinh nghiệm của hội ược biểu hiện qua tri thức
khoa học về tự nhiên xã hội và nhân văn, kinh nghiệm ứng xử gia người với người
giữa người với thế giới tự nhiên,…
Kinh nghiệm lịch sử. Sự tích lũy các kinh nghiệm xã hội trong suốt chiều dài
phát triển của xã hội ã hình thành nên kinh nghiệm lịch sử (là những kinh nghiệm từ
các thế hệ trước truyền lại). Kinh nghiệm lịch sdấu hiệu ặc trưng tạo nên sự khác
biệt giữa con người với các loại ộng vật khác, chỉ có kinh nghiệm loài chứ không có
kinh nghiệm lịch sử.
Kinh nghiệm lịch sử kinh nghiệm hội kết hợp với nhau tạo thành hệ
thống kinh nghiệm hội - lịch svà tồn tại trong ời sống hội ( ược kết tinh trong
các vật phẩm do con người sáng tạo ra và trong các quan hệ giữa con người với con
người).
* Cơ chế chuyển kinh nghiệm xã hội lịch sử thành kinh nghiệm cá nhân (Cơ
chế chuyển từ bên ngoài vào bên trong).
- Quá trình phát triển tâm lý của nhân ược thực hiện thông qua sự
tương tác giữa cá nhân với thế giới bên ngoài.
Quá trình cá nhân tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội không phải là sự
chuyển tbên ngoài vào bên trong một cách học bằng cách tương tác gia
chthể với ối tượng (chứa kinh nghiệm lịch sử xã hội).
Theo J. Piaget 2 loại tương tác: Tương tác giữa trẻ em với thế giới vật
(qua ó chủ thhình thành kinh nghiệm về những thuộc tính vật của sự vật
phương pháp sáng tạo ra chúng) và tương tác giữa trẻ em với người khác (qua ó ch
yếu hình thành kinh nghiệm vcác khuôn mẫu ạo ức, duy, logic…). Trong quá
trình tương tác giữa trẻ em với thế giới vật thường xuyên shiện diện của người
lớn iều quan trọng qua các quá trình tương tác, trẻ em học ược cách sử dụng
các vật, tức sdụng ược các kinh nghiệm hội con người sáng tạo ra
mã hóa vào trong ồ vật. Mọi sự phát triển tâm lý bình thường của trẻ em không thể
diễn ra bên ngoài sự tương tác.Tương tác nguyên bất di bất dịch của sự phát
triển nói chung, trong ó có sự phát triển tâm lí.
- Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lý cá nhân (cấu trúc bên
trong) thực chất quá trình chuyển các hành ộng tương tác từ bên ngoài vào bên
trong của cá nhân (cơ chế chuyển vào trong).
Để hình thành các kinh nghiệm nhân trong quá trình tương tác giữa nhân
với thế giới ồ vật và với người khác, chủ thphải tách các kinh nghiệm xã hội lịch
sử, ược hóa trong vật trong các quan hhội, chuyển chúng thành kinh
nghiệm riêng của mình. Tức chủ thphải tiến hành quá trình chuyển vào trong
hay quá trình nhập tâm.
Quá trình chuyển vào trong là quá trình chuyển các hành ộng từ các hình thức
bên ngoài vào bên trong và biến thành hành ộng tâm lý.Đó quá trình biến hành
ộng từ cấu trúc vật lý thành cấu trúc tâm lý của cá nhân.
nhiều cách giải thích vchế chuyển vào trong, trong ó 2 cách giải
thích phổ biến:
Giải thích của J. Piaget theo cơ chế thích ứng. Theo cách giải thích này, quá
trình nội tâm hóa ược thực hiện theo 2 cơ chế: ồng hóa và iều ứng các kích thích bên
ngoài làm tăng trưởng cấu trúc ã có (do ồng hóa) hoặc hình thành cấu trúc mới (do
iều ứng), nhằm tạo ra trạng thái cân bằng của cá nhân. Đồng hóa là tiếp nhận thông
tin (giống việc tiếp nhận các chất dinh dưỡng trong ồng hóa sinh học), ưa vào trong
cấu trúc ã , giúp cấu trúc ó ược phong phơn. Điều ứng nhân tiếp nhận
thông tin, chuyển vào trong cấu trúc ã có, cải tổ cấu trúc ó ể hình thành cấu trúc mới,
tức là tạo ra sự phát triển.
Giải thích của P.Ia. Galperin, theo cách giải thích này chế chuyển vào trong
có 3 iểm cơ bản: Thứ nhất, ở mức ộ ầy ủ nhất quá trình chuyển vào trong ược bắt ầu
từ hành ộng với vật thật, bên ngoài và trải qua một số bước:
Hành ộng với vật thật Hành ộng với lời nói to Hành ộng với lời nói thầm không
thành tiếng Hành ộng với lời nói thầm bên trong. Trong ó, hành ộng với vật chất,
hành ộng thực tiễn, là nguồn gốc của sự hình thành tâm lý. Trong quá trình chuyn
theo các bước, nội dung cấu trúc (bản chất) của ối tượng vẫn ược giữ nguyên, chỉ
sự thay ổi hình thức thhiện của cấu trúc ó: Hình thức thể hiện qua vật chất, hình
thức biểu hiện qua hình hiệu hình thức ý nghĩ. Thhai, trong quá trình
chuyển hành ộng tbên ngoài vào bên trong theo các bước, thường xuyên diễn ra
hai hành ộng: Hành ộng với ối tượng (hành ộng của chủ ththeo logic của i tượng)
hành ộng chủ ý của chủ thến i tượng ến hành ộng với ối tượng. Càng tiến
tới các bước sau của hành ộng chuyển vào trong thì hành ộng giám sát và hành ộng
với ối tượng càng sáp vào nhau. Ở bước cuối cùng hai hành ộng này nhập làm một,
tạo thành cấu trúc tâm bao gồm nghĩa khách quan của ối tượng ược chuyển vào
trong và ý chủ quan của chủ thvối tượng ó.Đây là hai mặt của bất kỳ một cấu trúc
tâm nào ược hình thành phát triển trong ời sống nhân.Thứ ba, quá trình
chuyển hành ộng từ bên ngoài vào bên trong của cá nhân ược ịnh hướng theo nhiều
cách. Trong ó cách ịnh hướng khái quát hiệu quả hơn cả. Trong thực tế, các nh
hướng này ược thhiện qua việc học phương pháp học, phương pháp làm việc trước
khi bắt tay vào thực hiện các nội dung cụ th. 2.1.2. Các con ường hình thành
phát triển tâm lí cá nhân
Có nhiều con ường hình thành và phát triển tâm lí cá nhân. Dưới ây là một số
con ường phổ biến
a) Kế thừa
Sống trong môi trường hội, qua quá trình tiếp xúc với các thành viên khác,
mỗi nhân “ngấm mình” trong những khuôn mẫu văn hoá của các cộng ồng (gia
ình, làng xóm v.v). Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mình, cá
nhân ã lựa chọn, gìn giữ phát huy những giá trị văn hoá, nnếp, truyền thống của
gia ình, cộng ồng, ược hình thành trong lịch sử của gia ình, dòng họ, cộng ồng và
loại bỏ i những nét tâm lý truyền thống không còn phù hợp. Nhờ sự kế thừa này mà
mỗi cá nhân ã có những “nguyên liệu” ầu tiên ể phục vụ cho sự “xã hội hoá” chính
bản thân mình.
b) Bắt chước
Bắt chước làm theo ý thức (có chủ ý) thức. Đối với nhân, bắt
chước một phương thức hnhập mình vào nhóm hội. Trong nhiều trường hợp
việc bắt chước một phương thức lĩnh hội những hành vi, thói quen, cách ứng x
và những nét tâm lý chung của nhóm.
Nhờ bắt chước tạo nên sthống nhất trong ý thức, trong hành ộng, lối sống
của các thành viên, tạo nên những ặc iểm tâm chung trong nhân cách của họ.
Chính vì thế, bắt chước là một phương thức trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách của mỗi nhân trong nhóm xã hội. Con cháu bắt chước tấm gương của
cha mẹ, học sinh bắt chước hành vi của giáo viên v.v cả mặt tốt lẫn mặt xấu, mặt tích
cực và mặt tiêu cực...
Qua chế bắt chước, mối quan hệ tương tác giữa các thành viên trong nhóm,
ặc biệt là gia ình, ược bộc lộ rõ nét. Trong gia ình, sức mạnh ảnh hưởng của cha mẹ
là ở lòng yêu thương, tin tưởng của họ vào con cái mình và ở niềm tin của trẻ ối với
những người thương yêu của nó. Trong con mắt của trẻ, cha mẹ một mẫu hình
chuẩn, mọi việc làm của cha mẹ ều úng trẻ muốn bắt chước cha mẹ, muốn trở
thành một người giống với cha mẹ của mình. Trẻ bắt chước cha mẹ trong mọi hành
ộng, lời nói. Những quan niệm ầu tiên về tưởng, về sự hoàn thiện của trẻ có ược
từ “nguyên mẫu” cha mẹ. Trẻ sẽ tự hào với việc giống cha mẹ về tính cách, khuynh
hướng. Việc mong muốn ược giống cha mẹ trở thành một ộng lực thúc ẩy trẻ ngày
càng cố gắng học tập và rèn luyện theo những iều cha mẹ dạy bảo, hướng dẫn.
c) Đồng nhất hoá
Hiện nay, những nghiên cứu mới nhất về ồng nhất hoá trong tâm học cho
rằng ồng nhất hoá là một khái niệm bao trùm cả 3 lĩnh vực.
Đồng nhất hoá quá trình chthể thống nhất bản thân mình với nhân khác
hoặc nhóm khác dựa trên mối dây liên hệ cảm xúc và ồng thời chuyển những chuẩn
mực, gtrị, hình mẫu của họ vào thế giới nội tâm của mình. Điều này có thể nhận
thấy trong sự bắt chước công khai hình mẫu, ặc biệt ở trẻ em trước tuổi ến trường.
Đồng nhất hoá sự nhìn nhận, hình dung của chủ thể về người khác như sự
kéo dài của chính bản thân mình, gán cho người ó những ặc tính, tình cảm và mong
muốn của mình. dụ, cha mẹ luôn mong muốn, kỳ vọng con cái mình sthực
hiện ược những mơ ước, ý tưởng của họ.
Đồng nhất hoá chế tặt mình vào vị trí của người khác, dịch chuyển bản
thân mình vào phạm vi, không gian hoàn cảnh của người khác dẫn ến việc ồng
hoá ý nghĩa cá nhân của người ó.
Một trong những yếu tố giúp cho cơ chế bắt chước, ồng nhất hoá ạt hiệu quả
hơn ó tính chất của mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm hội. Những
người than, gần gũi, người nổi tiếng v.v trong nhóm xã hội thường ược người khác
ồng nhất. Trong gia ình, cha mẹ là những người thường xuyên gần gũi với trẻ. Tất
cả những cha mẹ làm thường ược trẻ chấp nhận một cách iều kiện. Trẻ luôn
cho rằng tất cả những iều cha mẹ làm ều úng ắn chúng sức ám thị rất cao ối
với trẻ ( ặc biệt khi trẻ còn nhỏ). Theo quan iểm của S. Freud trẻ nam thường có xu
hướng ồng nhất hoá với người cha, còn trẻ nữ lại có xu hướng ồng nhất hoá với mẹ.
Sự ồng nhất hoá này ược thể hiện ở việc trẻ nam hoặc trẻ nữ cố gắng bắt chước, tiếp
thu toàn bộ những thái ộ, thuộc tính và hành vi của cha hoặc mẹ cùng giới. Việc làm
này sẽ giúp trẻ tiếp thu những chuẩn mực ạo ức của chính người cha hoặc mẹ của
chúng trẻ sẽ bắt chước ược những ặc tính giới riêng biệt của cha mẹ, tó sự
phát triển hoàn thiện về phương diện tâm lý.
d) Lây lan
Lây lan ược coi là một cơ chế ặc thù của việc hình thành nên tâm , ý thức
hội. Về bản chất, lây lan quá trình chuyển trạng thái cảm xúc từ người này sang
người khác, tạo nên trạng thái cảm xúc chung của nhóm ối với một sự vật, hiện
tượng nhất ịnh. Chính trạng thái cảm xúc này ã iều khiển hành ộng của nhóm ối với
ối tượng.
G.Lebon, cho rằng lây lan có thể áp ặt ý kiến mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ ến
sự cảm nhận hành vi của cả nhóm lớn hội, thậm chí lan toả cả một dân tộc
[76].
e) Thoả hiệp
Thoả hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực của cá nhân khác hoặc
của nhóm xã hội dẫn ến sự thay ổi tâm thế và cách ứng xcủa nhân cho phù hợp.
Trong thực tế giáo dục của các bậc cha mẹ nhiều khi gặp phải những khó khăn như
mâu thuẫn về quan iểm sống, ịnh hướng giá trị giữa các thế hệ..., chính vì vậy trong
giáo dục gia ình sự thoả hiệp là iều vô cùng quan trọng.
Trong tâm học hội người ta thường quan tâm tới 2 loại thoả hiệp: thoả
hiệp hình thức và thoả hiệp thực tâm. Thoả hiệp hình thức có nghĩa là bề ngoài tiếp
nhận ý kiến nhưng thực tế vẫn chống lại. Thoả hiệp thực tâm bên trong nhân
sự biến ổi tâm thế quan iểm theo xu hướng chung của nhóm. Kết qucủa sự
thoả hiệp cũng phụ thuộc nhiều vào trình ộ hiểu biết của các thành viên, bầu không
khí tâm lý của nhóm xã hội.
g) Học tập
Sự lĩnh hội các chuẩn mực ạo ức, tri thức, kinh nghiệm hội của trẻ em thông
qua kế thừa, bắt chước, lây lan v.v... thường diễn ra tự phát. Tuy nhiên, trong suốt
quá trình phát triển của trẻ còn theo cơ chế lĩnh hội tự giác, tức là học tập.
Việc học của nhân thể ược diễn ra theo các phương thức: học ngẫu
nhiên; học kết hợp thông qua một hoạt ộng khác hoặc học tập có chủ ích. Đặc trưng
của học tập và cũng là sự khác biệt lớn giữa nó với học kết hợp hay học ngẫu nhiên
học tập bao giờ cũng nhằm thoả mãn một nhu cầu học nhất ịnh, ược kích thích bởi
ộng cơ và ược thực hiện bởi một hoạt ộng chuyên biệt: Hoạt ộng học với nội dung,
phương pháp, phương tiện riêng.
2.2. Các quy luật phát triển tâm lí cá nhân
2.2.1. Sự phát triển tâm của nhân diễn ra theo một trình tự nhất nh, không nhảy
cóc, không ốt cháy giai oạn
Sự phát triển trưởng thành của thể từ lúc bắt ầu là một hợp tử cho ến khi
về già trải qua tuần tự các giai oạn: thai nhi, tuổi thơ, dậy thì, trưởng thành, ổn ịnh,
suy giảm, già yếu và chết. Thời gian, cường ộ và tốc ộ phát triển các giai oạn ở mỗi
nhân thể khác nhau, nhưng mọi nhân phát triển bình thường ều phải trải
qua các giai oạn ó theo một trật tự hằng ịnh, không ốt cháy, không nhảy cóc, không
bỏ qua giai oạn trước ể có giai oạn sau. Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm
lí của cá nhân cũng diễn ra theo quy luật hằng ịnh như vậy.
Ngày nay, do gia tốc phát triển diễn ra nhanh hơn, mặt khác, do ời sống hội
thay ổi, nên các giai oạn trưởng thành của trẻ em thể ược rút ngắn hơn, hiện ại
hơn, nhưng trật tự phát triển của trẻ em vẫn không thay ổi. Vì vậy, trong giáo dục,
tránh tình trạng bắt ép trẻ em phát triển sớm hơn so với khả năng và iều kiện của
mình, biến trẻ thành các “ông cụ, bà cụ” non.
2.2.2. Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra không ều
Sự phát triển của cá nhân diễn ra theo quy luật không ều. Điều này thể hiện ở
các khía cạnh sau:
* Sự phát triển cả thể chất tâm diễn ra với tốc không ều qua các
giai oạn phát triển từ sơ sinh ến trưởng thành. Xu hướng chung là chậm dần từ
sinh ến khi trưởng thành,nhưng trong suốt quá trình ó những giai oạn phát triển
với tốc ộ rất nhanh, có giai oạn chậm lại, ể rồi lại vượt lên giai oạn sau.
* sự không ều về thời iểm hình thành, tốc ộ, mức phát triển giữa các
cấu trúc tâm lí trong quá trình phát triển ở mỗi cá nhân. Chẳng hạn, thông thường,
trẻ em phát triển nhận thức trước và nhanh hơn so với phát triển ngôn ngữ; ý thức
về các sự vật bên ngoài trước khi xuất hiện ý thức về bản thân v.v.
* Có sự không ều giữa các cá nhân trong quá trình phát triển cả về tốc ộ
và mức ộ
Khi mới sinh lớn lên, mỗi nhân cấu trúc cơ thể riêng (về hệ thần kinh,
các giác quan và các cơ quan khác của cơ thể). Đồng thời ược nuôi dưỡng, ược hoạt
ộng trong những môi trường riêng (gia ình, nhóm bạn, nhà trường v.v). Sự khác biệt
ó tạo ra ở mỗi cá nhân có tiềm năng, iều kiện, môi trường phát triển riêng của mình,
không giống người khác. Vì vậy giữa các cá nhân có sự khác biệt không ều về cả
mức tốc phát triển. Điều này ặt ra vấn giáo dục trẻ em không chỉ quan
tâm và tôn trọng sự khác biệt cá nhân trong qúa trình phát triển của các em mà còn
cần phải tạo iều kiện thuận lợi mỗi nhân phát huy ến mức tối a mọi tiềm năng
của mình, ể ạt ến mức phát triển cao nhất so với chính bản thân mình.
2.2.3. Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra tiệm tiến và nhảy vọt
Theo nhà tâm học J.Piaget, sự hình thành phát triển các cấu trúc tâm
diễn ra theo cách tăng dần về số lượng (tăng trưởng) ột biến (phát triển, biến ổi
về chất).
Một em trước ó ã hình thành ược cấu trúc nhận thức: biểu tượng về con
chó, khi gặp một con chó thực, em bé ưa hình ảnh con chó ó vào trong cấu trúc nhận
thức ã về con chó làm a dạng thêm cấu trúc này. Khi nhìn thấy một vật khác
con chó (chẳng hạn con bò) em bé ưa hình ảnh con bò vào trong cấu trúc con chó
phát hiện skhông phù hợp giữa hình ảnh con bò với cấu trúc nhận thức ã có về con
chó. Em tiến hành cải tổ lại cấu trúc nhận thức về con chó thành cấu trúc nhận
thức về con bò. Như vậy, em bé ã có thêm cấu trúc mới bên cạnh cấu trúc con chó ã
có.
Các nghiên cứu của S.Freud và E.Erikson ã phát hiện sự phát triển các cấu
trúc nhân cách của trẻ em diễn ra bằng cách tăng dần các mối quan hệ với người lớn,
dẫn ến cải tổ các cấu trúc nhân cách ã có, tạo ra cấu trúc mới, ể thiết lập sựn bằng
trong ời sống nội tâm của mình.
Như vậy, trong quá trình phát triển các cấu trúc tâm thường xuyên diễn ra
an xen giữa hai quá trình: tiệm tiến và nhảy vọt. Hai quá trình này quan hệ
nhân quả với nhau.
2.2.4. Sphát triển tâm lí cá nhân gắn chặt chẽ giữa sự trưởng thành cơ th
sự tương tác với môi trường văn hoá- xã hội
Tâm lí người là chức năng phản ánh của hoạt ộng sống của con người. Nó
thuộc tính trội của hệ thống hoạt ộng sống ó. Khi cơ thể hoạt ộng sẽ sản sinh ra hiện
tượng tâm lí, thực hiện chức năng phản ánh ịnh hướng cho hoạt ộng của cả hệ
thống ó. vậy, sphát triển của các cấu trúc tâm gắn liền phụ thuộc vào sự
trưởng thành của cơ thể và vào mức ộ hoạt ộng của nó. Mức ộ phát triển tâm lí phải
phù hợp với sự trưởng thành của cơ thể. Nếu sự phù hợp này bị phá vỡ sẽ dẫn ến bất
bình thường trong quá trình phát triển của nhân (chậm hoặc phát triển sớm về m
lí so với sự phát triển của cơ thể).
Mặt khác, cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải hoạt ộng. Nhưng hoạt ộng
ược diễn ra không phải “trên không trung”, mà bao giờ cũng trong môi trường hiện
thực. ó rất nhiều lực lượng trực tiếp gián tiếp tác ng, chi phối quy ịnh
hoạt ộng của nhân, trong ó môi trường văn hoá - xã hội chủ yếu. vậy, sự hình
thành phát triển tâm lí cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt chẽ giữa ba yếu tố:
chủ thể hoạt ộng, yếu tố thể chất và môi trường. Sự tương tác giữa ba yếu tố này tạo
nên tam giác phát triển của mọi cá nhân.
2.2.5. Sự phát triển tâm lí cá nhân có tính mềm dẻo và có khả năng bù trừ
Các nhà Tâm lí học hành vi cho thấy, có thể iều chỉnh, thậm chí làm mất một
hành vi khi ã ược hình thành. Điều này nói lên tính có thể thay ổi, thay thế ược của
các hành vi trong quá trình phát triển.
Các công trình nghiên cứu của A.Adler
2
cho thấy, con người, ngay từ nhỏ ã có
xu hướng vươn tới sự tốt ẹp. Trong quá trình ó, cá nhân thường ý thức ược sự thiếu
hụt, yếu kém của mình chính sự ý thức ó ộng lực thúc ẩy nhân khắc phục,
bù trừ sự thiếu hụt ó. Đứa trẻ muốn nhìn tất cả nếu nó bị mù, muốn nghe tất cả nếu
tai của bị khiếm khuyết, muốn nói nếu gặp khó khăn về ngôn ngữ v.v. Xu
hướng bù trừ trong tâm là quy luật tâm lí cơ bản trong quá trình phát triển.Thậm
chí, sự trừ có thể quá mức (siêu bù trừ), dẫn ến chuyển hoá sự yếu kém trở thành
sức mạnh.
Teddy Rooseveld vốn ứa trẻ m yếu, nhưng ã trở thành một nhà thể thao
nhờ rèn luyện giãi nắng dầm mưa. Demosthenes là một người có tật nói lắp, nhưng
ã trở thành một nhà hùng biện, nhờ kiên trì luyện tập cách nói.
Các nghiên cứu của K.Lashley
3
cộng sự vchế hoạt ộng của vỏ não ã
cho thấy, nếu một vùng nào ó trên vỏ não ang hoạt ộng với một chức năng nhất ịnh,
khi vùng ó bị cắt bỏ thì các vùng khác của vỏ não sẽ thay thế vùng vỏ não bị cắt và
hoạt ộng bị mất sẽ ược khôi phục.
Như vậy, cả về phương diện hành vi bên ngoài, cả cấu trúc tâm bên trong
cơ chế sinh lí thần kinh của vỏ não ều cho thấy sự linh hoạt và khả năng bù trừ của
cá nhân trong quá trình phát triển.
Việc phát hiện quy luật về tính mềm dẻo trừ trong quá trình phát triển
tâm lí ã vạch ra cơ sở khoa học cho việc iều chỉnh sự lệch lạc và khắc phục sự chậm
trễ, hẫng hụt tâm lí của cá nhân do các tác ộng từ phía chthể từ phía môi trường,
em lại sự cân bằng và phát triển bình thường cho cá nhân. 2.2.6. Dạy học, giáo dục
là con ường chủ yếu của sự phát triển tâm lý
2
Alfred Adler (1870-1937), nh ph n t m học kiệt xuất
3
Karl Spencer Lashley (1890-1958). Nh sinh l thần kinh, nh T m l học hành vi người Mĩ, chịu ảnh hưởng nhiều của T
m l học Gestall
Trẻ chỉ thể lĩnh hội kinh nghiệm hội nhờ sự tiếp xúc với người
lớn.Nhưng sự tiếp xúc của trẻ với người lớn hiệu quả tốt với iều kiện sự tiếp
xúc ó phải ược tổ chức ặc biệt và chặt chẽ, nhấttrong quá trình hoạt ộng sư phạm.
Do vậy, giáo dục giữ vai trò chủ ạo ối với sự phát triển tâm trẻ em. Giáo dục
dạy học con ường ặc biệt truyền ạt những phương tiện hoạt ộng của con người
(công cụ, hiệu), truyền ạt những kinh nghiệm hội cho thế hệ sau. Khi nói tới
vai trò chủ ạo của giáo dục, dạy học các nhà tâm lý học Macxit nhấn mạnh, ó là quá
trình tác ộng mục ích, ý thức của thế hệ trưởng thành ối với thế hệ trẻ nhằm
hình thành những phẩm chất nhất ịnh cho họ, áp ứng ược với những nhu cầu của xã
hội.
Khi khẳng ịnh vai trò chủ ạo của giáo dục, dạy học ối với sự phát triển tâm
trẻ em chúng ta cần lưu ý: Tâm lý của con người mang tính chủ thể, những tác ộng
của thế giới bên ngoài luôn luôn bkhúc xạ thông qua kinh nghiệm sống của con
người. Do vậy, những học sinh khác nhau có thể có thái ộ khác nhau trước ng một
yêu cầu của thầy, cô giáo.
Con người chủ thể hoạt ộng, chủ thể trước những tác ộng của môi trường.
Do vậy, các tác ộng của bên ngoài quyết ịnh tâm của con người một cách gián tiếp
thông qua quá trình tác ộng qua lại của con người với môi trường thông qua hoạt
ộng của con người trong môi trường ó.
Hơn nữa, con người một chủ thể tích cực thể tgiác thay ổi ược chính
bản thân mình – con người có thể tự giáo dục (ở tuổi thiếu niên, tự ý thức phát triển
mạnh mẽ, các em có thể tự giáo dục một cách có ý thức).Nhưng quá trình tự ý thức
của trẻ không tách khỏi tác ộng của môi trường.Nó ược giáo dục, kích thích, hướng
dẫn…và diễn ra trong quá trình ứa trẻ tác ộng qua lại tích cực với những người xung
quanh.
Do vậy, những tác ộng như nhau, những iều kiện bên ngoài như nhau thể
ảnh hưởng khác nhau ến trẻ em…
Giáo dục, dạy học vai trò chủ ạo ối với sự phát triển.Mối quan hệ giữa giáo
dục, dạy học và phát triển mối quan hệ biện chứng.Hai quá trình này không phải
là hai quá trình diễn ra song song, mà chúng thống nhất với nhau, có quan hệ tương
hỗ với nhau.Sự phát triển tâm của trẻ chỉ thể diễn ra một cách tốt ẹp trong
những iều kiện giáo dục và dạy học.Nhưng giữ ược vai trò chủ ạo, giáo dục dạy
học phải kích thích, dẫn dắt sự phát triển chứ không chờ ợi sự phát triển.Giáo dục
phải i trước một bước, phải ón trước sự phát triển, tạo nên ở trẻ quá trình giải quyết
mâu thuẫn liên tục ể thúc ẩy sự phát triển.
Tuy vậy, trong khi kích thích sự phát triển, i trước sphát triển một bước, giáo
dục dạy học cần tính ến những ặc iểm của mức ã ạt ược ở trẻ, tính ến ặc iểm lứa
tuổi quy luật bên trong của sự phát triển. Do vậy, khả năng của giáo dục dạy
học rất rộng, nhưng không vô hạn. Muốn tâm lý của trẻ phát triển úng ắn rất cần có
sự tự giáo dục của trẻ trong tất cả các thời kỳ của cuộc ời.
23. Các giai oạn phát triển tâm lí cá nhân
2.3.1. Đặc trưng của các giai oạn phát triển cá nhân
Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí mới của cá nhân trải qua nhiều
giai oạn. Một giai oạn phát triển tâm lí của cá nhân có các ặc trưng sau:
Thứ nhất: Mỗi giai oạn phát triển tương ứng với một hoạt ộng chủ ạo của cá
nhân. Hoạt ộng chủ ạo hoạt ộng sphát triển của quy ịnh những biến i
chủ yếu trong các quá trình tâm các ặc iểm tâm của nhân giai oạn phát
triển của nó. Chẳng hạn, học tập là hoạt ộng chủ ạo của trẻ em lứa tuổi học sinh, vì
các ặc trưng tâm lí của lứa tuổi này ược hình thành và phát triển chủ yếu thông qua
hoạt ộng này.
Thứ hai:Mỗi giai oạn ược ặc trưng bởi các cấu trúc tâm lí mới mà ở các giai
oạn trước ó chưa . Đây là ặc trưng iển hình nhất xác ịnh các giai oạn phát
triển.Tuy nhiên, trong một thời iểm lứa tuổi rất nhiều cấu trúc tâm lí mới ược hình
thành. Vì vậy, trên thực tế, cùng một lứa tuổi của nhân, thể ược gọi bằng các
tên khác nhau, tuỳ theo cấu trúc tâm ược nhà nghiên cứu phát hiện. Chẳng hạn,
cùng giai oạn lứa tuổi t1 ến 2 tuổi, J.Piaget quan tâm tới sự hình thành phát triển
các cấu trúc nhận thức, nên gọi là giai oạn hình thành và phát triển các sơ cấu nhận
thức cảm giác – vận ộng, còn S.Freud coi ó là giai oạn hậu môn, vì theo ông, ộng
thức thúc ẩy các hành vi của trẻ em các khoái cảm khi kích thích vào hậu môn.
Mặt khác, do sự phát triển không ều, nên trong mỗi giai oạn lứa tuổi, các cấu trúc
tâm mới ược hình thành các thời iểm khác nhau. vậy, mốc giới tuyệt ối của
các lứa tuổi thường không cố ịnh mà có sự xê dịch ôi chút.
Thứ ba: Trong mỗi giai oạn phát triển ều thời iểm rất nhạy cảm, thời iểm
thuận lợi nhất nhân hình thành phát triển các cấu trúc tâm iển hình của giai
oạn ó. Chẳng hạn, thời 0 ến 1 tuổi là thời nhạy cảm hình thành cấu trúc tâm
lí “gắn bó mẹ con” hay trẻ em từ 7 ến 11 tuổi là thời kì thuận lợi ể trẻ em phát triển
các thao tác trí tuệ cụ thể, từ 15 ến 18 tuổi là thời thuận lợi hình thành phát
triển ý thức hội hay trách nhiệm công dân v.v. Nếu nhà giáo dục nắm ược thời
iểm nhạy cảm của mỗi lứa tuổi sdễ dàng hơn ạt hiệu quả cao hơn trong việc
hình thành và phát triển cá nhân
Thứ tư: thời iểm chuyển tiếp giữa hai giai oạn lứa tuổi thường xuất hiện các
cuộc khủng hoảng. Đó là thời iểm cá nhân thường rơi vào trạng thái tâm lí không ổn
ịnh, rối loạn, hẫng hụt, hay xuất hiện những biến ổi bất ngờ, khó lường trước, làm
ảnh hưởng rất lớn ến nhịp ộ, tốc chiều hướng phát triển của nhân trong các
giai oạn tiếp sau. Trong thời khủng hoảng, nhân rất khó tiếp xúc, rất khó tác
ộng. Tại thời iểm ó, dường như skhép kín tâm hồn của nhân; xuất hiện xu
thế thụt lùi, tạm dừng phát triển. Trong giai oạn học phổ thông, các thời iểm khủng
hoảng, học sinh thường ít hứng thú với việc học tập, giảm thành tích học tập, cuộc
sống nội tâm thường dằn vặt, mệt mỏi và chán nản
Trong suốt quá trình phát triển của nhân thường xuất hiện nhiều cuộc khủng
hoảng, c biệt là khủng hoảng tuổi lên ba; khủng hoảng tuổi dậy thì khủng hoảng
tuổi già.
2.3.2. Các giai oạn phát triển tâm lí cá nhân
Trong Tâm lí học có nhiều quan iểm phân chia các giai oạn lứa tuổi. Dưới ây
là một số cách phân chia phổ biến trong Tâm lí học phát triển hiện nay.
* Các giai oạn phát triển nhận thức của nhân theo cách phân chia của
J.Piaget
J.Piaget căn cứ vào sự hình thành phát triển các cấu trúc nhận thức trí
tuệ của nhân xác ịnh các giai oạn lứa tuổi. Từ ó, ông chia quá trình phát triển
nhận thức và trí tuệ của trẻ em thành 4 giai oạn lớn.
+ Giai oạn 1: Giai oạn cấu trúc nhận thức giác- ộng (từ 0 ến 2 tuổi): Trẻ sơ
sinh sử dụng những khả năng cảm giác vận ộng thăm ạt ược một sự am
hiểu cơ bản về môi trường. Khi mới sinh ra, chúng chỉ những phản xạ bẩm sinh
gắn kết với thế giới. Cuối thời cảm giác vận ộng, chúng ược khả năng phối
hợp những cảm giác vận ộng phức tạp.
+ Giai oạn 2: Tiền thao tác (2- 7 tuổi): Trẻ sử dụng biểu trưng (các hình ảnh
ngôn ngữ) diễn tả hiểu nhiều khía cạnh khác nhau của môi trường. Chúng
phản ứng lại các ối tượng và sự kiện theo cách nghĩ của mình. Suy nghĩ của chúng
lúc này mang tính chất “mình trung tâm”, nghĩa trẻ ngrằng, mọi người ều
nhìn nhận thế giới giống như cách nhìn của chúng
+ Giai oạn 3: Thao tác cụ thể (7 ến 11 tuổi): Trẻ có ược và sử dụng các thao
tác nhận thức (những hành ộng tinh thần, hay những thành phần của suy nghĩ logic)
trên các vật thật.
+ Giai oạn 4: Thao tác hình thức (từ 11 tuổi trở i): Những thao tác nhận thức
của trẻ ược tổ chức lại theo một cách thức nhất ịnh, cho phép chúng có thể kiểm tra
những hành ộng này (suy nghĩ về các ý nghĩ). Suy nghĩ của trẻ ã mang nh trừu
tượng và hệ thống
* Các giai oạn phát triển tâm lí xã hội và các cuộc khủng hoảng của cá nhân
theo quan niệm của E.Ericson
E.Erikson nhấn mạnh rằng, trẻ em những “người thám hiểm” chộng, dễ
thích ứng, chúng luôn tìm cách kiểm soát môi trường của mình, thay những
thực thể thụ ộng, chịu sự “ úc nặn” của cha mẹ. Ông nhấn mạnh khía cạnh văn hoá
và xã hội của sự phát triển của cá nhân.
Erikson cho rằng, mọi người ều phải ối mặt với tối thiểu 8 cuộc khủng hoảng
hay xung ột trong suốt cuộc ời mình. Mỗi khủng hoảng ều chủ yếu mang tính hội
về tính chất và có mối liên quan thực tiễn với tương lai. Việc giải quyết thành công
mỗi sự khủng hoảng trong cuộc sống schuẩn bị cho con người giải quyết những
xung ột tiếp theo trong cuộc ời. Trái lại, những cá nhân thất bại trong giải quyết một
hay một vài khủng hoảng cuộc sống, thì gần như chắc chắn sẽ gặp phải vấn ề trong
tương lai. Ví dụ, một ứa trẻ có sự hoài nghi ối với những người khác khi còn ấu thơ,
thể sẽ rất khó khăn tin tưởng vào những người bạn trong cuộc sống sau này.
Những khủng hoảng sau sẽ trở thành những rào cản khó vượt ối với những cá nhân
sớm vấp phải.
Theo E.Erikson, nội dung chủ yếu của 8 giai oạn phát triển của cá nhân n
sau:
+ Giai oạn 1: Tin tưởng hoặc là nghi ngờ (0-1 tuổi):Trẻ sơ sinh phải học cách
tin tưởng vào người khác thoả mãn những nhu cầu bản của chúng. Nếu những
người chăm sóc hắt hủi hoặc bất nhất trong việc chăm sóc trẻ, chúng có thể xem thế
giới như một nơi nguy hiểm, ầy rẫy những người không áng tin cậy. Người mẹ, hoặc
người chăm sóc ầu tiên là tác nhân xã hội mấu chốt ối với trẻ.
+ Giai oạn 2: Tự lập hoặc xấu hổ nghi ngờ bản thân (1-3 tuổi): Trẻ phải
học cách “tự lập”- Tự ăn, tự mặc và tự i vệ sinh.Việc trẻ không ạt ược sự tự lập này
có thể sẽ khiến cho hoài nghi khả năng của bản thân cảm thấy xấu hổ. Cha mẹ
là tác nhân xã hội mấu chốt ối với trẻ.
+ Giai oạn 3: Tự khởi xướng hoặc mặc cảm thiếu khả năng (3- 6 tuổi): Trẻ
cố gắng óng vai người lớn cố gắng ảm nhận những trách nhiệm vượt quá khả
năng của nó. Những mâu thuẫn này thể khiến chúng cảm thấy lỗi. Để giải
quyết thành công khủng hoảng này òi hỏi phải một sự cân bằng: Trẻ phải chủ ộng
ược bản thân mình phải biết bằng cách nào không xâm phạm ến quyền những
ặc lợi hoặc những mục ích của người khác. Gia ình là tác nhân xã hội then chốt
+ Giai oạn 4: Tài năng hoặc thiếu tự tin, cảm giác thất bại (6-12 tuổi) Trẻ
phải làm chủ ược những kĩ năng lí luận và xã hội quan trọng. Đây là thời ứa trẻ hay
so sánh mình với bạn bè cùng tuổi. Nếu thực sự chăm chỉ, ứa trẻ sẽ có ược những kĩ
năng hội lí luận ể có thể cảm thấy tự tin vào bản thân. Nếu không ạt ược những
thứ này sẽ khiến ứa trẻ cảm thấy mình thấp kém. Tác nhân xã hội có ý nghĩa là giáo
viên và bạn cùng tuổi.
+ Giai oạn 5: Khẳng ịnh chính mình hoặc mơ hồ về vai trò của bản thân (12-
20 tuổi): Đây “ngã ường” giữa trẻ con và người lớn. Thanh niên luôn vật lộn
với câu hỏi “Ta là ai?”. Thanh niên phải thiết lập ược những ặc tính xã hội và nghề
nghiệp bản của mình, hoặc là vẫn chưa xác ịnh ược vai trò xã hội mình sẽ
thực hiện khi trưởng thành. Tác nhân hội then chốt là sự giao thiệp xã hội với bạn
ồng niên.
+ Giai oạn 6: Nhu cầu về ời sống riêng tư, tự lập hoặc lập, cảm giác
ơn, phủ nhận nhu cầu gần gũi (20- 40 tuổi): Nhiệm vụ bản của giai oạn này
hình thành những tình bạn bền chặt và ạt tới một ý thức về tình yêu và tình bạn (hay
chia sặc tính) với người khác. Cảm giác cô ơn hoặc ộc rất thể kết quả
của sự thiếu khả năng hình thành những tình bạn hoặc những mối quan hệ thân tình.
Tác nhân xã hội mấu chốt là người yêu, vợ hoặc chồng, và những người bạn thân ở
cả hai giới.
+ Giai oạn 7: Ttuệ sáng tạo hoặc sự buông thả, thiếu ịnh hướng tương lai
(40-65 tuổi). giai oạn này, con người phải ối mặt với nhiệm vụ trở thành một người
hữu ích trong công việc, trong việc nuôi nấng, chăm sóc gia ình, ồng thời phải chăm
sóc nhu cầu của trẻ em. Những tiêu chuẩn “phát sinh” ược ịnh rõ bởi nền văn hoá
hội. Những người không thể hoặc không sẵn sàng ảm nhận những trách nhiệm này
sẽ trở nên ình trệ hoặc vị kỉ. Những tác nhân xã hội có ý nghĩa là vợ/chồng, con cái
và những tiêu chuẩn, quy phạm văn hoá xã hội.
+ Tuổi già 8: Sự toàn vẹn của cái tôi hoặc sự tuyệt vọng, cảm giác về sự
nghĩa, thất vọng. Những người già thường nhìn lại cuộc ời của mình, coi ó như
một cuộc trải nghiệm ầy ý nghĩa, hữu ích và hạnh phúc, hay như một cuộc trải
nghiệm thất vọng, ầy những hứa hẹn không thành và những mục tiêu chưa ược thực
hiện. Kinh nghiệm sống của mỗi người, ặc biệt kinh nghiệm hội sẽ quyết ịnh
kết quả của khủng hoảng cuộc sống cuối cùng này
2.3.3. Các giai oạn phát triển tâm lí nhân dựa theo quan iểm hoạt ộng và tương
tác của cá nhân
Các nhà Tâm học theo thuyết hoạt ộng thường căn cứ vào ặc trưng mối
quan hệ, sự tương tác giữa nhân với các yếu tố của môi trường vào ặc trưng
hoạt ộng của nhân phân chia các giai oạn phát triển. Tiêu chí phân chia các
giai oạn ây là: 1) Đối tượng chủ yếu trong quan hệ mà nhân hướng tới trong quá
trình phát triển: các ồ vật hay con người. Từ ó dẫn ến, 2) hoạt ộng chủ ạo trong lứa
tuổi
Dựa theo quan niệm này thể phân chia các giai oạn phát triển của trẻ em
như sau:
- Thai nhi
- Ấu nhi (0-3 tuổi).Lớp quan hệ chủ yếu là Mẹ người lớn, thế giới
vật. Tương tác mẹ – con và hành ộng với ồ vật là hành ộng chủ ạo.
- Mẫu giáo (3-6 tuổi) Quan hệ xã hội và thế giới ồ vật. Hoạt ộng chơi là
hoạt ộng chủ ạo.
- Nhi ồng (6 ến 11): Hoạt ộng chủ ạo là học tập
- Thiếu niên (11 ến 15 tuổi) Tri thức khoa học thế giới bạn bè. Hoạt
ộng học tập và quan hệ bạn bè là chủ ạo.
- Thanh niên (15 ến 25): Tri thức khoa học - nghề nghiệp
- Quan hệ hội. Hoạt ộng học tập - nghề nghiệp, Hoạt ng hội chủ
ạo.
- Trưởng thành (25 ến 60) Nghề nghiệp quan hhội. Hoạt ộng nghề
nghiệp, hoạt ộng xã hội
- Tuổi già > 60 tuổi. Quan hệ xã hội
| 1/19

Preview text:


TÀI LIỆU ĐỌC CHỦ ĐỀ 7
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN
1. Khái niệm cá nhân và sự phát triển tâm lí cá nhân
1.1. Khái niệm cá nhân
Cá nhân là một con người cụ thể, sống trong một xã hội nhất ịnh; có ời sống
hoạt ộng, giao tiếp và thế giới tâm lý riêng. Cá nhân là kết quả của quá trình xã hội
hóa cá thể người, với tư cách là một cá thể loài, mang tính tự nhiên. Nói tới cá nhân
là nói tới tính chủ thể của một con người, ể phân biệt với tập thể, nhóm xã hội.
Để trở thành một cá nhân, phải trải qua một quá trình xã hội hóa, trong ó diễn
ra quá trình cá nhân học hỏi, tiếp thu các kinh nghiệm lịch sử- văn hóa của xã hội,
biến thành kinh nghiệm bản thân. Đó là qúa trình chuyển hóa từ con người- sinh vật,
thành con người xã hội.Vì vậy, khi nói tới khái niệm cá nhân, phải bắt ầu từ khái niệm con người.
Khái niệm con người có thể ược hiểu theo nhiều góc ộ. Dưới góc ộ sinh học,
con người là ộng vật cao cấp trong loại ộng vật có xương sống, trong lớp có vú, i
bằng hai chân, biết nói, biết lao ộng bằng công cụ. Dưới góc ộ triết học, con người
là một thực thể sinh vật xã hội mà bản chất của nó là tổng hòa các mối quan hệ xã
hội. Trong Tâm lí học, con người ược xét cả góc ộ sinh học ( ặc iểm sinh lí- giải
phẫu), cả góc ộ xã hội ( ặc iểm tâm lí xã hội)
Nói tóm lại, cá nhân là khái niệm dùng ể chỉ một con người cụ thể sống và
hoạt ộng trong một xã hội nhất ịnh.Một người cụ thể dù già hay trẻ, nam hay nữ,
bình thường hay tật nguyền, dân thường hay lãnh ạo ều gọi là cá nhân.
Quá trình phát trình phát triển của mỗi cá nhân, từ khi mới lọt lòng, với tư
cách là thực thể sinh học ến khi chết là quá trình xã hội hóa. Quá trình ó diễn ra theo
nhiều giai oạn. Tuy nhiên, xét tổng thể, quá trình phát trình phát triển của cá nhân
trải qua giai oạn trẻ em, người trưởng thành và giai oạn già.Trong ó giai oạn trẻ em
có ặc trưng riêng và là ối tượng chủ yếu của tâm lí học phát triển.
1.2. Khái niệm trẻ em
Trẻ em là một giai oạn trong cả ời người. Đây là giai oạn quan trọng nhất trong
cả quá trình phát triển của cá nhân. Tuy vậy, từ trước tới nay, trong khoa học cũng
như trong ời sống sinh hoạt của xã hội, tồn tại nhiều quan niệm về trẻ em.
Từ xa xưa cả ở phương Đông và phương Tây, tồn tại quan niệm " trẻ em là
người lớn thu nhỏ."Đây là quan niệm sai lầm. Dẫn ến người lớn ối xử với trẻ em như
một "người lớn thu nhỏ." Các hành vi ứng xử, trang phục và các phương tiện lao
ộng, sinh hoạt khác ược rập theo mẫu của người lớn (nhưng có kích cỡ nhỏ hơn).
Trẻ cùng ược lao ộng sản xuất, ăn uống, vui chơi, hội hè cạnh người lớn và ược ối
xử như người lớn, mà không ược quan tâm chăm sóc và giáo dục riêng. Bản thân
chúng cũng học cách ối xử với người khác như một người lớn thực thụ.
Từ thế kỉ XVII, ở phương Tây xuất hiện hai khuynh hướng giải quyết vấn ề bản tính của trẻ em: *
Khuynh hướng thứ nhất cho rằng, trẻ em thụ ộng trước tác ộng của môi trường.
Tiêu biểu cho khuynh hướng này là quan iểm của các nhà triết học Anh như
Thomas Hobbes và John Locke.1Chẳng hạn, John Locke ưa ra nguyên lí "Tabula rasa
- tấm bảng sạch". Trong ó John Locke cho rằng tâm hồn trẻ em khi mới sinh ra, giống
như một tờ giấy trắng. Mọi tri thức của con người không phải là bẩm sinh, mà là kết
quả của nhận thức. Mọi quá trình nhận thức ều phải xuất phát từ các cơ quan cảm
tính. Không có cái gì trong lí tính, mà trước ó lại không có trong cảm tính.
Quan iểm về trẻ em và nguyên lí "tấm bảng sạch" của J.Locke là cơ sở triết
học của các xu hướng Tâm lí học nhấn mạnh quá mức vai trò của môi trường xã hội
ối với sự phát triển tâm lí trẻ em nói riêng, cá nhân nói chung. *
Khuynh hướng thứ hai quan niệm, trẻ em tích cực trước tác ộng của môi trường
Đại biểu của quan niệm này là nhà triết học khai sáng Pháp J. J. Rousseau2.Ông
cho rằng khi mới sinh, trẻ em có những khuynh hướng tự nhiêntích cực.Trẻ em
không thụ ộng tiếp nhận các chỉ dẫn của người lớn mà tham gia một cách tích cực
và chủ ộng vào việc hình thành trí tuệ và nhân cách của mình, là một người thám
hiểm bận rộn, biết phân tích và có chủ ịnh. Mọi sự can thiệp của người lớn vào sự
phát triển tự nhiên của trẻ ều có hại. Vì vậy, ông ề nghị nên có một nền giáo dục xã
hội theo nguyên tắc tự nhiêntự do cho trẻ.
Các quan niệm nêu trên tuy có nhiều iểm tiến bộ, nhưng chưa phản ánh ược
ặc trưng cơ bản nhất là tính chủ thể của trẻ em và vai trò của hoạt ộng, của giáo dục
trong việc hình thành và biểu hiện sự phát triển của trẻ em.
Ngày nay, quan niệm phổ biến trong tâm lí học cho rằng trẻ em là một thực
thể tự sinh ra chính bản thân mình bằng hoạt ộng và tương tác xã hội trong một xã hội nhất ịnh.
Từ quan niệm này có thể rút ra một số iểm về trẻ em:
Thứ nhất:Trẻ em với tư cách là phạm trù cá nhân, là một giai oạn trong cả quá
trình phát triển và trưởng thành của cá nhân, Trẻ em là trẻ em, có ời sống riêng, có
hoạt ộng và tương tác xã hội riêng, không giống người lớn, cả về ặc trưng tâm lí,
1 Thomas Hobbes (1588-1679) v John Locke (1632 - 1704) là các đại biểu điển h nh của triết học duy vật duy cảm Anh
thế kỉ XVII-XVIII, chủ trương mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ nhận thức cảm t nh, kinh nghiệm. 2Jean
Jacques Rousseau (1712- 1778).Nhà văn, nhà triết học lớn của PhÆp thế kỉ XVIII.
hoạt ộng và tương tác xã hội. Vì vậy, không thể lấy người lớn làm chuẩn, làm trung tâm ể áp ặt trẻ em.
Thứ hai: Trẻ em không phải là sản phẩm trực tiếp của sự tiến hoá sinh giới,
cũng không phải là sản phẩm thụ ộng của tác ộng xã hội, mà là sản phẩm và là chủ
thể tích cực của chính hoạt ộng của nó
. Hoạt ộng và tương tác của trẻ em như thế
nào thì trẻ em là như thế ấy. Do ó, muốn trẻ em phát triển, người lớn (xã hội) phải tổ
chức cho trẻ em hoạt ộng và tương tác xã hội.
Thứ ba: Bản chất của trẻ em như thế nào, phụ thuộc vào những iều kiện văn
hóa xã hội cụ thể, trong ó trẻ em sống và hoạt ộng. Nói cách khác, trẻ em là con ẻ
của thời ại. Mỗi thời ại khác nhau có mẫu trẻ em khác nhau. Vì vậy, không thể lấy
trẻ em của thời ại này làm quy chiếu cho trẻ em thời ại khác khác. Đặc biệt, trong
thời ại ngày nay, trẻ em khác xa so với trẻ em các thời ại trước ây.
Những luận iểm trên có ý nghĩa phương pháp luận trong việc nghiên cứu và
ịnh hướng sự phát triển của trẻ em trong quá trình phát triển của cá nhân.
1.3. Sự phát triển tâm lý cá nhân
1.3.1. Những quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý cá nhân -
Thuyết tiền ịnh: những người theo thuyết này coi sự phát triển tâm lý là
do các tiềm năng sinh vật gây ra và con người có tiềm năng ó ngay từ khi ra ời. Mọi
ặc iểm tâm lý chung và có tính chất cá thể ều có sẵn trong các cấu trúc sinh học của
cơ thể và sự phát triển chỉ là quá trình trưởng thành, chín muồi của những thuộc tính
ã có sẵn ngay từ ầu, ược quyết ịnh trước bằng con ường di truyền này.
Như vậy, theo thuyết này thì vai trò của giáo dục ã bị hạ thấp. Giáo dục chỉ là
nhân tố bên ngoài có khả năng làm tăng nhanh hoặc kìm hãm quá trình bộc lộ những
phẩm chất tự nhiên và bị ức chế bởi tính di truyền. Từ ó, người ta ã rút ra những kết
luận sư phạm sai lầm như: sự can thiệp vào quá trình phát triển tự nhiên của trẻ là sự
tùy tiện, không thể tha thứ ược. -
Thuyết duy cảm: Đối lập với thuyết tiền ịnh, thuyết duy cảm giải thích
sự phát triển tâm lí cá nhân chỉ bằng những tác ộng của môi trường xung quanh.
Theo những người thuộc trường phái này thì môi trường là nhân tố quyết ịnh sự phát
triển của mỗi cá nhân, vì thế muốn nghiên cứu con người chỉ cần phân tích cấu trúc
môi trường sống của họ: môi trường xung quanh như thế nào thì nhân cách của con
người, cơ chế hành vi, những con ường phát triển của hành vi sẽ như thế ó.
Quan niệm như trên ã không giải thích ược vì sao môi trường như nhau, lại có
những nhân cách rất khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.Tuyệt ối hóa vai trò của
môi trường là một quan niệm sai trái về sự phát triển tâm lí của cá nhân. -
Thuyết hội tụ hai yếu tố: Những người theo thuyết này tính tới tác ộng
của hai yếu tố (môi trường và di truyền) khi nghiên cứu trẻ em. Nhưng họ hiểu về
tác ộng của hai yếu tố ó một cách máy móc, dường như sự tác ộng qua lại giữa chúng
quyết ịnh trực tiếp quá trình phát triển, trong ó di truyền giữ vai trò quyết ịnh và môi
trường là iều kiện ể biến những ặc iểm tâm lý ã ược ịnh sẵn thành hiện thực.
Theo họ, sự phát triển tâm lí là sự chín muồi của những năng lực, những nét
tính cách, những hứng thú và sở thích… mà trẻ em ã có. Những nét và những ặc iểm
tính cách… do cha mẹ hoặc tổ tiên di truyền lại cho thế hệ sau dưới dạng có sẵn, bất
biến. Trong ó nhịp ộ và giới hạn của sự phát triển là tiền ịnh.
Một số người theo thuyết này có ề cập tới ảnh hưởng của môi trường ối với
tốc ộ chín muồi của năng lực và nét tính cách ược truyền lại cho trẻ (nhà tâm lý học
Đức V.Stecmơ). Nhưng môi trường không phải là toàn bộ những iều kiện và hoàn
cảnh mà ứa trẻ hay người lớn sống, mà chỉ là gia ình của trẻ. “Môi trường” ó ược
xem như cái gì riêng biệt, tách rời khỏi toàn bộ ời sống xã hội.“Môi trường xung
quanh” ó thường xuyên ổn ịnh, ảnh hưởng một cách ịnh mệnh tới sự phát triển của
trẻ.Tác ộng của môi trường, cũng như ảnh hưởng của yếu tố sinh vật (di truyền) ịnh
trước sự phát triển của trẻ, không phụ thuộc vào hoạt ộng sư phạm của nhà giáo dục,
vào tính tích cực ngày càng tăng lên của trẻ.
Thuyết hội tụ hai yếu tố cũng có sai lầm không kém gì thuyết tiền ịnh và thuyết
duy cảm.Tính chất máy móc, siêu hình của các quan niệm này ều ã bị phê phán trong giáo dục.
Mặc dù quan niệm của những người ại diện cho các thuyết trên bề ngoài có vẻ
khác nhau, nhưng thực chất ều có những sai lầm giống nhau. Cụ thể là:
+ Họ ều thừa nhận ặc iểm tâm lý của con người là bất biến hoặc là tiền ịnh,
hoặc là do tiềm năng sinh vật di truyền, hoặc là ảnh hưởng của môi trường bất biến
quyết ịnh. Với quan niệm như vậy thì trong trường hợp nào con em của tầng lớp giai
cấp thống trị, có ặc quyền, ặc lợi cũng ều có trình ộ phát triển tâm lý hơn hẳn con em
của giai cấp bị bóc lột (do họ có tố chất di truyền tốt hơn, ưu việt hơn hoặc do họ
ược sống trong môi trường trí tuệ có tổ chức cao hơn…).
+ Các quan niệm này ã ánh giá không úng vai trò của giáo dục. Họ xem xét sự
phát triển của trẻ em một cách tách rời và không phụ thuộc vào những iều kiện cụ
thể mà trong ó quá trình tâm lý ang diễn ra.Họ ã phủ nhận tính tích cực riêng của cá
nhân, coi thường những mâu thuẫn biện chứng ược hình thành trong quá trình phát
triển tâm lý. Coi ứa trẻ là một thực thể tự nhiên, thụ ộng, cam chịu ảnh hưởng có tính
chất quyết ịnh của yếu tố sinh vật hoặc môi trường…, không thấy ược con người là
thực thể xã hội tích cực, chủ ộng trước tự nhiên, có thể cải tạo tự nhiên, xã hội và
bản thân ể phát triển nhân cách… Vì phủ nhận tính tích cực của trẻ, nên không hiểu
ược vì sao trong những iều kiện cùng một môi trường xã hội lại hình thành nên những
nhân cách khác nhau về nhiều chỉ số, hoặc vì sao có những người giống nhau về thế
giới nội tâm, về nội dung và hình thức hành vi lại ược hình thành trong những môi
trường xã hội khác nhau…
1.3.2.Quan iểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý cá nhân
Quan iểm của tâm lý học duy vật biện chứng thừa nhận nguyên lý phát triển
trong triết học Mác – Lênin là: Sự phát triển của sự vật, hiện tượng là quá trình biến
ổi từ thấp ến cao, từ ơn giản ến phức tạp, từ chưa hoàn thiện ến hoàn thiện. Đó là
một quá trình tích lũy dần về số lượng dẫn ến sự thay ổi về chất lượng, là quá trình
nảy sinh cái mới trên cơ sở của cái cũ, do sự ấu tranh giữa các mặt ối lập ngay trong
bản thân của sự vật, hiện tượng.
Quan iểm Macxit ược vận dụng ể xem xét sự phát triển tâm lý của trẻ em
không phải là sự tăng hoặc giảm về số lượng, mà là một quá trình biển ổi về chất
lượng tâm lý. Sự thay ổi về lượng của các chức năng tâm lý dẫn ến sự thay ổi về chất
và ưa ến sự hình thành cái mới một cách nhảy vọt trên cơ sở của cái cũ, do sự ấu
tranh giữa các mặt ối lập ngay trong bản thân các hiện tượng tâm lí.
Sự phát triển tâm lý gắn liền với sự xuất hiện những ặc iểm mới về chất –
những cấu tạo tâm lý mới ở những giai oạn lứa tuổi nhất ịnh (ví dụ, nhu cầu tự lập
xuất hiện ở trẻ lên 3…).
Trong các giai oạn phát triển khác nhau, có sự cải biến về chất của các quá
trình tâm lý và toàn bộ nhân cách trẻ.
Xét toàn cục, phát triển là một quá trình kế thừa. Sự phát triển tâm lý cá nhân
là một quá trình cá nhân lĩnh hội nền văn hóa xã hội của loài người.
Bằng lao ộng, con người ghi lại kinh nghiệm, năng lực…của mình trong các
công cụ sản xuất, các ồ dùng hàng ngày, các tác phẩm văn hóa nghệ thuật…, con
người ã tích lũy kinh nghiệm thực tiễn xã hội của mình trong các ối tượng do con
người tạo ra và các quan hệ con người với con người. Ngay từ khi ra ời, ứa trẻ ã sống
trong thế giới ối tượng và những quan hệ ó. Đứa trẻ không chỉ thích nghi với thế giới
ồ vật và hiện tượng do con người tạo ra, mà còn lĩnh hội thế giới ó. Đứa trẻ ã tiến
hành những hoạt ộng căn bản tương ứng với những hoạt ộng mà trước ó loài người
ã thể hiện vào trong ồ vật, hiện tượng. Nhờ cách ó mà nó lĩnh hội ược những năng
lực ó cho mình.Quá trình ó làm cho quá trình tâm lý trẻ phát triển.
Như vậy, phát triển tâm lý là kết quả hoạt ộng của chính cá nhân với những ối
tượng do loài người tạo ra.
Những biến ổi về chất trong tâm lý sẽ ưa cá nhân từ lứa tuổi này sang lứa tuổi
khác. Bất cứ một mức ộ nào của trình ộ trước cũng là sự chuẩn bị cho trình ộ sau.
Yếu tố tâm lý lúc ầu ở vị trí thứ yếu, sau chuyển sang vị trí chủ yếu.
Tóm lại, sự phát triển tâm lý của cá nhân ầy biến ộng và diễn ra cực kì nhanh
chóng.Đó là một quá trình không phẳng lặng, mà có khủng hoảng và ột biến.Chính
hoạt ộng của cá nhân làm cho tâm lý của nó ược hình thành và phát triển.
Mặt khác, sự phát triển tâm lý chỉ có thể xảy ra trên nền của một cơ sở vật
chất nhất ịnh (một cơ thể người với những ặc iểm bẩm sinh, di truyền của nó).Trẻ
em sinh ra với những ặc iểm bẩm sinh, di truyền nhất ịnh mới có sự phát triển tâm lí
người.Vì vậy sự phát triển tâm lý của mỗi cá nhân dựa trên cơ sở vật chất riêng. Sự
khác nhau này có thể ảnh hưởng tới tốc ộ, ỉnh cao… của các thành tựu của con người
cụ thể trong một lĩnh vực nào ó; có thể ảnh hưởng tới con ường và phương thức khác
nhau của sự phát triển các thuộc tính tâm lý… Chúng là tiền ề, iều kiện cần thiết ể
phát triển tâm lý, những iều kiện ó không quyết ịnh sự phát triển tâm lý, nó có trở
thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào một tổ hợp những yếu tố khác nữa.Vì
vậy, trong quá trình phát triển của cá nhân, không chỉ quan tâm tới các yếu tố hoạt
ộng, tương tác xã hội, yếu tố môi trường (tự nhiên, xã hội), mà còn phải quan tâm
tới sự phát triển thể chất của cá nhân.
2. Cơ chế, quy luật và các giai oạn phát triển tâm lí cá nhân
2.1. Cơ chế, con ường hình thành và phát triển tâm lý cá nhân
2.1.1. Cơ chế hình thành và phát triển tâm lí cá nhân
Sự phát triển tâm lý cá nhân là
quá trình chủ thể thông qua hoạt ộng và tương tác ể lĩnh hội những kinh nghiệm lịch
sử - xã hội và biến chúng thành những kinh nghiệm riêng của cá nhân.
* Kinh nghiệm lịch sử - xã hội.
Ở con vật có 2 loại kinh nghiệm: Kinh nghiệm loài ( ã ược mã hóa trong các
gen di truyền) và kinh nghiệm cá thể do chính cá thể tạo ra trong quá trình sống.
Kinh nghiệm cá thể gắn liền trong từng cá thể và sẽ mất cùng với cá thể.
Khác với con vật, con người tác ộng vào môi trường và ể lại dấu ấn của mình
thông qua các sản phẩm hoạt ộng. Các sản phẩm ó là kết tinh của kinh nghiệm lịch sử - xã hội.
Kinh nghiệm xã hội là những kinh nghiệm ược hình thành và tồn tại trong hoạt
ộng của các cá nhân, của xã hội và trong các mối quan hệ giữa các chủ thể cùng sống
trong xã hội ương thời. Những kinh nghiệm của xã hội ược biểu hiện qua tri thức
khoa học về tự nhiên xã hội và nhân văn, kinh nghiệm ứng xử giữa người với người
giữa người với thế giới tự nhiên,…
Kinh nghiệm lịch sử. Sự tích lũy các kinh nghiệm xã hội trong suốt chiều dài
phát triển của xã hội ã hình thành nên kinh nghiệm lịch sử (là những kinh nghiệm từ
các thế hệ trước truyền lại). Kinh nghiệm lịch sử là dấu hiệu ặc trưng tạo nên sự khác
biệt giữa con người với các loại ộng vật khác, chỉ có kinh nghiệm loài chứ không có kinh nghiệm lịch sử.
Kinh nghiệm lịch sử và kinh nghiệm xã hội kết hợp với nhau tạo thành hệ
thống kinh nghiệm xã hội - lịch sử và tồn tại trong ời sống xã hội ( ược kết tinh trong
các vật phẩm do con người sáng tạo ra và trong các quan hệ giữa con người với con người).
* Cơ chế chuyển kinh nghiệm xã hội lịch sử thành kinh nghiệm cá nhân (Cơ
chế chuyển từ bên ngoài vào bên trong). -
Quá trình phát triển tâm lý của cá nhân ược thực hiện thông qua sự
tương tác giữa cá nhân với thế giới bên ngoài.
Quá trình cá nhân tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội không phải là sự
chuyển từ bên ngoài vào bên trong một cách cơ học mà bằng cách tương tác giữa
chủ thể với ối tượng (chứa kinh nghiệm lịch sử xã hội).
Theo J. Piaget có 2 loại tương tác: Tương tác giữa trẻ em với thế giới ồ vật
(qua ó chủ thể hình thành kinh nghiệm về những thuộc tính vật lý của sự vật và
phương pháp sáng tạo ra chúng) và tương tác giữa trẻ em với người khác (qua ó chủ
yếu hình thành kinh nghiệm về các khuôn mẫu ạo ức, tư duy, logic…). Trong quá
trình tương tác giữa trẻ em với thế giới ồ vật thường xuyên có sự hiện diện của người
lớn và iều quan trọng là qua các quá trình tương tác, trẻ em học ược cách sử dụng
các ồ vật, tức là sử dụng ược các kinh nghiệm xã hội mà con người sáng tạo ra và
mã hóa vào trong ồ vật. Mọi sự phát triển tâm lý bình thường của trẻ em không thể
diễn ra bên ngoài sự tương tác.Tương tác là nguyên lý bất di bất dịch của sự phát
triển nói chung, trong ó có sự phát triển tâm lí
. -
Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lý cá nhân (cấu trúc bên
trong) thực chất là quá trình chuyển các hành ộng tương tác từ bên ngoài vào bên
trong của cá nhân (cơ chế chuyển vào trong).

Để hình thành các kinh nghiệm cá nhân trong quá trình tương tác giữa cá nhân
với thế giới ồ vật và với người khác, chủ thể phải tách các kinh nghiệm xã hội – lịch
sử, ược mã hóa trong ồ vật và trong các quan hệ xã hội, chuyển chúng thành kinh
nghiệm riêng của mình. Tức là chủ thể phải tiến hành quá trình chuyển vào trong hay quá trình nhập tâm.
Quá trình chuyển vào trong là quá trình chuyển các hành ộng từ các hình thức
bên ngoài vào bên trong và biến thành hành ộng tâm lý.Đó là quá trình biến hành
ộng từ cấu trúc vật lý thành cấu trúc tâm lý của cá nhân.
Có nhiều cách giải thích về cơ chế chuyển vào trong, trong ó có 2 cách giải thích phổ biến:
Giải thích của J. Piaget theo cơ chế thích ứng. Theo cách giải thích này, quá
trình nội tâm hóa ược thực hiện theo 2 cơ chế: ồng hóa và iều ứng các kích thích bên
ngoài ể làm tăng trưởng cấu trúc ã có (do ồng hóa) hoặc hình thành cấu trúc mới (do
iều ứng), nhằm tạo ra trạng thái cân bằng của cá nhân. Đồng hóa là tiếp nhận thông
tin (giống việc tiếp nhận các chất dinh dưỡng trong ồng hóa sinh học), ưa vào trong
cấu trúc ã có, giúp cấu trúc ó ược phong phú hơn. Điều ứng là cá nhân tiếp nhận
thông tin, chuyển vào trong cấu trúc ã có, cải tổ cấu trúc ó ể hình thành cấu trúc mới,
tức là tạo ra sự phát triển.
Giải thích của P.Ia. Galperin, theo cách giải thích này cơ chế chuyển vào trong
có 3 iểm cơ bản: Thứ nhất, ở mức ộ ầy ủ nhất quá trình chuyển vào trong ược bắt ầu
từ hành ộng với vật thật, bên ngoài và trải qua một số bước:
Hành ộng với vật thật  Hành ộng với lời nói to Hành ộng với lời nói thầm không
thành tiếng Hành ộng với lời nói thầm bên trong. Trong ó, hành ộng với vật chất,
hành ộng thực tiễn, là nguồn gốc của sự hình thành tâm lý. Trong quá trình chuyển
theo các bước, nội dung cấu trúc (bản chất) của ối tượng vẫn ược giữ nguyên, chỉ có
sự thay ổi hình thức thể hiện của cấu trúc ó: Hình thức thể hiện qua vật chất, hình
thức biểu hiện qua mô hình ký hiệu và hình thức ý nghĩ. Thứ hai, trong quá trình
chuyển hành ộng từ bên ngoài vào bên trong theo các bước, thường xuyên diễn ra
hai hành ộng: Hành ộng với ối tượng (hành ộng của chủ thể theo logic của ối tượng)
và hành ộng chủ ý của chủ thể ến ối tượng và ến hành ộng với ối tượng. Càng tiến
tới các bước sau của hành ộng chuyển vào trong thì hành ộng giám sát và hành ộng
với ối tượng càng sáp vào nhau. Ở bước cuối cùng hai hành ộng này nhập làm một,
tạo thành cấu trúc tâm lý bao gồm nghĩa khách quan của ối tượng ược chuyển vào
trong và ý chủ quan của chủ thể về ối tượng ó.Đây là hai mặt của bất kỳ một cấu trúc
tâm lý nào ược hình thành và phát triển trong ời sống cá nhân.Thứ ba, quá trình
chuyển hành ộng từ bên ngoài vào bên trong của cá nhân ược ịnh hướng theo nhiều
cách. Trong ó cách ịnh hướng khái quát có hiệu quả hơn cả. Trong thực tế, các ịnh
hướng này ược thể hiện qua việc học phương pháp học, phương pháp làm việc trước
khi bắt tay vào thực hiện các nội dung cụ thể. 2.1.2. Các con ường hình thành và
phát triển tâm lí cá nhân

Có nhiều con ường hình thành và phát triển tâm lí cá nhân. Dưới ây là một số con ường phổ biến
a) Kế thừa
Sống trong môi trường xã hội, qua quá trình tiếp xúc với các thành viên khác,
mỗi cá nhân “ngấm mình” trong những khuôn mẫu văn hoá của các cộng ồng (gia
ình, làng xóm v.v). Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mình, cá
nhân ã lựa chọn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá, nề nếp, truyền thống của
gia ình, cộng ồng, ược hình thành trong lịch sử của gia ình, dòng họ, cộng ồng và
loại bỏ i những nét tâm lý truyền thống không còn phù hợp. Nhờ sự kế thừa này mà
mỗi cá nhân ã có những “nguyên liệu” ầu tiên ể phục vụ cho sự “xã hội hoá” chính bản thân mình.
b) Bắt chước
Bắt chước là làm theo có ý thức (có chủ ý) và vô thức. Đối với cá nhân, bắt
chước là một phương thức hoà nhập mình vào nhóm xã hội. Trong nhiều trường hợp
việc bắt chước là một phương thức lĩnh hội những hành vi, thói quen, cách ứng xử
và những nét tâm lý chung của nhóm.
Nhờ bắt chước tạo nên sự thống nhất trong ý thức, trong hành ộng, lối sống
của các thành viên, tạo nên những ặc iểm tâm lý chung trong nhân cách của họ.
Chính vì thế, bắt chước là một phương thức trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách của mỗi cá nhân trong nhóm xã hội. Con cháu bắt chước tấm gương của
cha mẹ, học sinh bắt chước hành vi của giáo viên v.v cả mặt tốt lẫn mặt xấu, mặt tích
cực và mặt tiêu cực...
Qua cơ chế bắt chước, mối quan hệ tương tác giữa các thành viên trong nhóm,
ặc biệt là gia ình, ược bộc lộ rõ nét. Trong gia ình, sức mạnh ảnh hưởng của cha mẹ
là ở lòng yêu thương, tin tưởng của họ vào con cái mình và ở niềm tin của trẻ ối với
những người thương yêu của nó. Trong con mắt của trẻ, cha mẹ là một mẫu hình
chuẩn, mọi việc làm của cha mẹ ều úng và trẻ muốn bắt chước cha mẹ, muốn trở
thành một người giống với cha mẹ của mình. Trẻ bắt chước cha mẹ trong mọi hành
ộng, lời nói. Những quan niệm ầu tiên về lý tưởng, về sự hoàn thiện của trẻ có ược
từ “nguyên mẫu” cha mẹ. Trẻ sẽ tự hào với việc giống cha mẹ về tính cách, khuynh
hướng. Việc mong muốn ược giống cha mẹ trở thành một ộng lực thúc ẩy trẻ ngày
càng cố gắng học tập và rèn luyện theo những iều cha mẹ dạy bảo, hướng dẫn.
c) Đồng nhất hoá
Hiện nay, những nghiên cứu mới nhất về ồng nhất hoá trong tâm lý học cho
rằng ồng nhất hoá là một khái niệm bao trùm cả 3 lĩnh vực.
Đồng nhất hoá là quá trình chủ thể thống nhất bản thân mình với cá nhân khác
hoặc nhóm khác dựa trên mối dây liên hệ cảm xúc và ồng thời chuyển những chuẩn
mực, giá trị, hình mẫu của họ vào thế giới nội tâm của mình. Điều này có thể nhận
thấy trong sự bắt chước công khai hình mẫu, ặc biệt ở trẻ em trước tuổi ến trường.
Đồng nhất hoá là sự nhìn nhận, hình dung của chủ thể về người khác như sự
kéo dài của chính bản thân mình, gán cho người ó những ặc tính, tình cảm và mong
muốn của mình. Ví dụ, cha mẹ luôn mong muốn, kỳ vọng ở con cái mình sẽ thực
hiện ược những mơ ước, ý tưởng của họ.
Đồng nhất hoá là cơ chế tự ặt mình vào vị trí của người khác, dịch chuyển bản
thân mình vào phạm vi, không gian và hoàn cảnh của người khác dẫn ến việc ồng
hoá ý nghĩa cá nhân của người ó.
Một trong những yếu tố giúp cho cơ chế bắt chước, ồng nhất hoá ạt hiệu quả
hơn ó là tính chất của mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm xã hội. Những
người than, gần gũi, người nổi tiếng v.v trong nhóm xã hội thường ược người khác
ồng nhất. Trong gia ình, cha mẹ là những người thường xuyên gần gũi với trẻ. Tất
cả những gì cha mẹ làm thường ược trẻ chấp nhận một cách vô iều kiện. Trẻ luôn
cho rằng tất cả những iều cha mẹ làm ều úng ắn và chúng có sức ám thị rất cao ối
với trẻ ( ặc biệt khi trẻ còn nhỏ). Theo quan iểm của S. Freud trẻ nam thường có xu
hướng ồng nhất hoá với người cha, còn trẻ nữ lại có xu hướng ồng nhất hoá với mẹ.
Sự ồng nhất hoá này ược thể hiện ở việc trẻ nam hoặc trẻ nữ cố gắng bắt chước, tiếp
thu toàn bộ những thái ộ, thuộc tính và hành vi của cha hoặc mẹ cùng giới. Việc làm
này sẽ giúp trẻ tiếp thu những chuẩn mực ạo ức của chính người cha hoặc mẹ của
chúng và trẻ sẽ bắt chước ược những ặc tính giới riêng biệt của cha mẹ, từ ó có sự
phát triển hoàn thiện về phương diện tâm lý. d) Lây lan
Lây lan ược coi là một cơ chế ặc thù của việc hình thành nên tâm lý, ý thức xã
hội. Về bản chất, lây lan là quá trình chuyển trạng thái cảm xúc từ người này sang
người khác, tạo nên trạng thái cảm xúc chung của nhóm ối với một sự vật, hiện
tượng nhất ịnh. Chính trạng thái cảm xúc này ã iều khiển hành ộng của nhóm ối với ối tượng.
G.Lebon, cho rằng lây lan có thể áp ặt ý kiến mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ ến
sự cảm nhận và hành vi của cả nhóm lớn xã hội, thậm chí lan toả cả một dân tộc [76].
e) Thoả hiệp
Thoả hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực của cá nhân khác hoặc
của nhóm xã hội dẫn ến sự thay ổi tâm thế và cách ứng xử của cá nhân cho phù hợp.
Trong thực tế giáo dục của các bậc cha mẹ nhiều khi gặp phải những khó khăn như
mâu thuẫn về quan iểm sống, ịnh hướng giá trị giữa các thế hệ..., chính vì vậy trong
giáo dục gia ình sự thoả hiệp là iều vô cùng quan trọng.
Trong tâm lý học xã hội người ta thường quan tâm tới 2 loại thoả hiệp: thoả
hiệp hình thức và thoả hiệp thực tâm. Thoả hiệp hình thức có nghĩa là bề ngoài tiếp
nhận ý kiến nhưng thực tế vẫn chống lại. Thoả hiệp thực tâm là bên trong cá nhân
có sự biến ổi tâm thế và quan iểm theo xu hướng chung của nhóm. Kết quả của sự
thoả hiệp cũng phụ thuộc nhiều vào trình ộ hiểu biết của các thành viên, bầu không
khí tâm lý của nhóm xã hội. g) Học tập
Sự lĩnh hội các chuẩn mực ạo ức, tri thức, kinh nghiệm xã hội của trẻ em thông
qua kế thừa, bắt chước, lây lan v.v... thường diễn ra tự phát. Tuy nhiên, trong suốt
quá trình phát triển của trẻ còn theo cơ chế lĩnh hội tự giác, tức là học tập.
Việc học của cá nhân có thể ược diễn ra theo các phương thức: học ngẫu
nhiên; học kết hợp thông qua một hoạt ộng khác hoặc học tập có chủ ích. Đặc trưng
của học tập và cũng là sự khác biệt lớn giữa nó với học kết hợp hay học ngẫu nhiên
là học tập bao giờ cũng nhằm thoả mãn một nhu cầu học nhất ịnh, ược kích thích bởi
ộng cơ và ược thực hiện bởi một hoạt ộng chuyên biệt: Hoạt ộng học với nội dung,
phương pháp, phương tiện riêng.
2.2. Các quy luật phát triển tâm lí cá nhân
2.2.1. Sự phát triển tâm lí của cá nhân diễn ra theo một trình tự nhất ịnh, không nhảy
cóc, không ốt cháy giai oạn
Sự phát triển và trưởng thành của cơ thể từ lúc bắt ầu là một hợp tử cho ến khi
về già trải qua tuần tự các giai oạn: thai nhi, tuổi thơ, dậy thì, trưởng thành, ổn ịnh,
suy giảm, già yếu và chết.
Thời gian, cường ộ và tốc ộ phát triển các giai oạn ở mỗi
cá nhân có thể khác nhau, nhưng mọi cá nhân phát triển bình thường ều phải trải
qua các giai oạn ó theo một trật tự hằng ịnh
, không ốt cháy, không nhảy cóc, không
bỏ qua giai oạn trước ể có giai oạn sau. Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm
lí của cá nhân cũng diễn ra theo quy luật hằng ịnh như vậy.
Ngày nay, do gia tốc phát triển diễn ra nhanh hơn, mặt khác, do ời sống xã hội
thay ổi, nên các giai oạn trưởng thành của trẻ em có thể ược rút ngắn hơn, hiện ại
hơn, nhưng trật tự phát triển của trẻ em vẫn không thay ổi. Vì vậy, trong giáo dục,
tránh tình trạng bắt ép trẻ em phát triển sớm hơn so với khả năng và iều kiện của
mình, biến trẻ thành các “ông cụ, bà cụ” non.
2.2.2. Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra không ều
Sự phát triển của cá nhân diễn ra theo quy luật không ều. Điều này thể hiện ở các khía cạnh sau: *
Sự phát triển cả thể chất và tâm lí diễn ra với tốc ộ không ều qua các
giai oạn phát triển từ sơ sinh ến trưởng thành. Xu hướng chung là chậm dần từ sơ
sinh ến khi trưởng thành,nhưng trong suốt quá trình ó có những giai oạn phát triển
với tốc ộ rất nhanh, có giai oạn chậm lại, ể rồi lại vượt lên giai oạn sau. *
Có sự không ều về thời iểm hình thành, tốc ộ, mức ộ phát triển giữa các
cấu trúc tâm lí trong quá trình phát triển ở mỗi cá nhân. Chẳng hạn, thông thường,
trẻ em phát triển nhận thức trước và nhanh hơn so với phát triển ngôn ngữ; ý thức
về các sự vật bên ngoài trước khi xuất hiện ý thức về bản thân v.v. *
Có sự không ều giữa các cá nhân trong quá trình phát triển cả về tốc ộ và mức ộ
Khi mới sinh và lớn lên, mỗi cá nhân có cấu trúc cơ thể riêng (về hệ thần kinh,
các giác quan và các cơ quan khác của cơ thể). Đồng thời ược nuôi dưỡng, ược hoạt
ộng trong những môi trường riêng (gia ình, nhóm bạn, nhà trường v.v). Sự khác biệt
ó tạo ra ở mỗi cá nhân có tiềm năng, iều kiện, môi trường phát triển riêng của mình,
không giống người khác. Vì vậy giữa các cá nhân có sự khác biệt và không ều về cả
mức ộ và tốc ộ phát triển. Điều này ặt ra vấn ề là giáo dục trẻ em không chỉ quan
tâm và tôn trọng sự khác biệt cá nhân trong qúa trình phát triển của các em mà còn
cần phải tạo iều kiện thuận lợi ể mỗi cá nhân phát huy ến mức tối a mọi tiềm năng
của mình, ể ạt ến mức phát triển cao nhất so với chính bản thân mình.
2.2.3. Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra tiệm tiến và nhảy vọt
Theo nhà tâm lí học J.Piaget, sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí
diễn ra theo cách tăng dần về số lượng (tăng trưởng) và ột biến (phát triển, biến ổi về chất).
Một em bé trước ó ã hình thành ược cấu trúc nhận thức: biểu tượng về con
chó, khi gặp một con chó thực, em bé ưa hình ảnh con chó ó vào trong cấu trúc nhận
thức ã có về con chó và làm a dạng thêm cấu trúc này. Khi nhìn thấy một vật khác
con chó (chẳng hạn con bò) em bé ưa hình ảnh con bò vào trong cấu trúc con chó và
phát hiện sự không phù hợp giữa hình ảnh con bò với cấu trúc nhận thức ã có về con
chó. Em bé tiến hành cải tổ lại cấu trúc nhận thức về con chó thành cấu trúc nhận
thức về con bò. Như vậy, em bé ã có thêm cấu trúc mới bên cạnh cấu trúc con chó ã có.
Các nghiên cứu của S.Freud và E.Erikson ã phát hiện sự phát triển các cấu
trúc nhân cách của trẻ em diễn ra bằng cách tăng dần các mối quan hệ với người lớn,
dẫn ến cải tổ các cấu trúc nhân cách ã có, tạo ra cấu trúc mới, ể thiết lập sự cân bằng
trong ời sống nội tâm của mình.
Như vậy, trong quá trình phát triển các cấu trúc tâm lí thường xuyên diễn ra
và an xen giữa hai quá trình: tiệm tiến và nhảy vọt. Hai quá trình này có quan hệ nhân quả với nhau.
2.2.4. Sự phát triển tâm lí cá nhân gắn bó chặt chẽ giữa sự trưởng thành cơ thể và
sự tương tác với môi trường văn hoá- xã hội
Tâm lí người là chức năng phản ánh của hoạt ộng sống của con người. Nó là
thuộc tính trội của hệ thống hoạt ộng sống ó. Khi cơ thể hoạt ộng sẽ sản sinh ra hiện
tượng tâm lí, thực hiện chức năng phản ánh ịnh hướng cho hoạt ộng của cả hệ
thống ó. Vì vậy, sự phát triển của các cấu trúc tâm lí gắn liền phụ thuộc vào sự
trưởng thành của cơ thể và vào mức ộ hoạt ộng của nó. Mức ộ phát triển tâm lí phải
phù hợp với sự trưởng thành của cơ thể.
Nếu sự phù hợp này bị phá vỡ sẽ dẫn ến bất
bình thường
trong quá trình phát triển của cá nhân (chậm hoặc phát triển sớm về tâm
lí so với sự phát triển của cơ thể).
Mặt khác, cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải hoạt ộng. Nhưng hoạt ộng
ược diễn ra không phải “trên không trung”, mà bao giờ cũng trong môi trường hiện
thực. Ở ó có rất nhiều lực lượng trực tiếp và gián tiếp tác ộng, chi phối và quy ịnh
hoạt ộng của cá nhân, trong ó môi trường văn hoá - xã hội là chủ yếu. Vì vậy, sự hình
thành và phát triển tâm lí cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt chẽ giữa ba yếu tố:
chủ thể hoạt ộng, yếu tố thể chất và môi trường. Sự tương tác giữa ba yếu tố này tạo
nên tam giác phát triển của mọi cá nhân.
2.2.5. Sự phát triển tâm lí cá nhân có tính mềm dẻo và có khả năng bù trừ
Các nhà Tâm lí học hành vi cho thấy, có thể iều chỉnh, thậm chí làm mất một
hành vi khi ã ược hình thành. Điều này nói lên tính có thể thay ổi, thay thế ược của
các hành vi trong quá trình phát triển.
Các công trình nghiên cứu của A.Adler2cho thấy, con người, ngay từ nhỏ ã có
xu hướng vươn tới sự tốt ẹp. Trong quá trình ó, cá nhân thường ý thức ược sự thiếu
hụt, yếu kém của mình và chính sự ý thức ó là ộng lực thúc ẩy cá nhân khắc phục,
bù trừ sự thiếu hụt ó. Đứa trẻ muốn nhìn tất cả nếu nó bị mù, muốn nghe tất cả nếu
tai của nó bị khiếm khuyết, muốn nói nếu nó gặp khó khăn về ngôn ngữ v.v. Xu
hướng bù trừ trong tâm lí là quy luật tâm lí cơ bản
trong quá trình phát triển.Thậm
chí, sự bù trừ có thể quá mức (siêu bù trừ), dẫn ến chuyển hoá sự yếu kém trở thành sức mạnh.
Teddy Rooseveld vốn là ứa trẻ ốm yếu, nhưng ã trở thành một nhà thể thao
nhờ rèn luyện giãi nắng dầm mưa. Demosthenes là một người có tật nói lắp, nhưng
ã trở thành một nhà hùng biện, nhờ kiên trì luyện tập cách nói.
Các nghiên cứu của K.Lashley3và cộng sự về cơ chế hoạt ộng của vỏ não ã
cho thấy, nếu một vùng nào ó trên vỏ não ang hoạt ộng với một chức năng nhất ịnh,
khi vùng ó bị cắt bỏ thì các vùng khác của vỏ não sẽ thay thế vùng vỏ não bị cắt và
hoạt ộng bị mất sẽ ược khôi phục.
Như vậy, cả về phương diện hành vi bên ngoài, cả cấu trúc tâm lí bên trong và
cơ chế sinh lí thần kinh của vỏ não ều cho thấy sự linh hoạt và khả năng bù trừ của
cá nhân trong quá trình phát triển.
Việc phát hiện quy luật về tính mềm dẻo và bù trừ trong quá trình phát triển
tâm lí ã vạch ra cơ sở khoa học cho việc iều chỉnh sự lệch lạc và khắc phục sự chậm
trễ, hẫng hụt tâm lí của cá nhân do các tác ộng từ phía chủ thể và từ phía môi trường,
em lại sự cân bằng và phát triển bình thường cho cá nhân. 2.2.6. Dạy học, giáo dục
là con ường chủ yếu của sự phát triển tâm lý

2 Alfred Adler (1870-1937), nh ph n t m học kiệt xuất
3 Karl Spencer Lashley (1890-1958). Nh sinh l thần kinh, nh T m l học hành vi người Mĩ, chịu ảnh hưởng nhiều của T m l học Gestall
Trẻ chỉ có thể lĩnh hội kinh nghiệm xã hội nhờ sự tiếp xúc với người
lớn.Nhưng sự tiếp xúc của trẻ với người lớn có hiệu quả tốt với iều kiện là sự tiếp
xúc ó phải ược tổ chức ặc biệt và chặt chẽ, nhất là trong quá trình hoạt ộng sư phạm.
Do vậy, giáo dục giữ vai trò chủ ạo ối với sự phát triển tâm lý trẻ em. Giáo dục và
dạy học là con ường ặc biệt ể truyền ạt những phương tiện hoạt ộng của con người
(công cụ, ký hiệu), truyền ạt những kinh nghiệm xã hội cho thế hệ sau. Khi nói tới
vai trò chủ ạo của giáo dục, dạy học các nhà tâm lý học Macxit nhấn mạnh, ó là quá
trình tác ộng có mục ích, có ý thức của thế hệ trưởng thành ối với thế hệ trẻ nhằm
hình thành những phẩm chất nhất ịnh cho họ, áp ứng ược với những nhu cầu của xã hội.
Khi khẳng ịnh vai trò chủ ạo của giáo dục, dạy học ối với sự phát triển tâm lý
trẻ em chúng ta cần lưu ý: Tâm lý của con người mang tính chủ thể, những tác ộng
của thế giới bên ngoài luôn luôn bị khúc xạ thông qua kinh nghiệm sống của con
người. Do vậy, những học sinh khác nhau có thể có thái ộ khác nhau trước cùng một
yêu cầu của thầy, cô giáo.
Con người là chủ thể hoạt ộng, chủ thể trước những tác ộng của môi trường.
Do vậy, các tác ộng của bên ngoài quyết ịnh tâm lý của con người một cách gián tiếp
thông qua quá trình tác ộng qua lại của con người với môi trường thông qua hoạt
ộng của con người trong môi trường ó.
Hơn nữa, con người là một chủ thể tích cực có thể tự giác thay ổi ược chính
bản thân mình – con người có thể tự giáo dục (ở tuổi thiếu niên, tự ý thức phát triển
mạnh mẽ, các em có thể tự giáo dục một cách có ý thức).Nhưng quá trình tự ý thức
của trẻ không tách khỏi tác ộng của môi trường.Nó ược giáo dục, kích thích, hướng
dẫn…và diễn ra trong quá trình ứa trẻ tác ộng qua lại tích cực với những người xung quanh.
Do vậy, những tác ộng như nhau, những iều kiện bên ngoài như nhau có thể
ảnh hưởng khác nhau ến trẻ em…
Giáo dục, dạy học có vai trò chủ ạo ối với sự phát triển.Mối quan hệ giữa giáo
dục, dạy học và phát triển là mối quan hệ biện chứng.Hai quá trình này không phải
là hai quá trình diễn ra song song, mà chúng thống nhất với nhau, có quan hệ tương
hỗ với nhau.Sự phát triển tâm lý của trẻ chỉ có thể diễn ra một cách tốt ẹp trong
những iều kiện giáo dục và dạy học.Nhưng ể giữ ược vai trò chủ ạo, giáo dục và dạy
học phải kích thích, dẫn dắt sự phát triển chứ không chờ ợi sự phát triển.Giáo dục
phải i trước một bước, phải ón trước sự phát triển, tạo nên ở trẻ quá trình giải quyết
mâu thuẫn liên tục ể thúc ẩy sự phát triển.
Tuy vậy, trong khi kích thích sự phát triển, i trước sự phát triển một bước, giáo
dục và dạy học cần tính ến những ặc iểm của mức ộ ã ạt ược ở trẻ, tính ến ặc iểm lứa
tuổi và quy luật bên trong của sự phát triển. Do vậy, khả năng của giáo dục và dạy
học rất rộng, nhưng không vô hạn. Muốn tâm lý của trẻ phát triển úng ắn rất cần có
sự tự giáo dục của trẻ trong tất cả các thời kỳ của cuộc ời.
23. Các giai oạn phát triển tâm lí cá nhân
2.3.1. Đặc trưng của các giai oạn phát triển cá nhân

Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí mới của cá nhân trải qua nhiều
giai oạn. Một giai oạn phát triển tâm lí của cá nhân có các ặc trưng sau:
Thứ nhất: Mỗi giai oạn phát triển tương ứng với một hoạt ộng chủ ạo của cá
nhân. Hoạt ộng chủ ạo là hoạt ộng mà sự phát triển của nó quy ịnh những biến ổi
chủ yếu trong các quá trình tâm lí và các ặc iểm tâm lí của cá nhân ở giai oạn phát
triển của nó. Chẳng hạn, học tập là hoạt ộng chủ ạo của trẻ em lứa tuổi học sinh, vì
các ặc trưng tâm lí của lứa tuổi này ược hình thành và phát triển chủ yếu thông qua hoạt ộng này.
Thứ hai:Mỗi giai oạn ược ặc trưng bởi các cấu trúc tâm lí mới mà ở các giai
oạn trước ó chưa có. Đây là ặc trưng iển hình nhất ể xác ịnh các giai oạn phát
triển.Tuy nhiên, trong một thời iểm lứa tuổi có rất nhiều cấu trúc tâm lí mới ược hình
thành. Vì vậy, trên thực tế, cùng một lứa tuổi của cá nhân, có thể ược gọi bằng các
tên khác nhau, tuỳ theo cấu trúc tâm lí ược nhà nghiên cứu phát hiện. Chẳng hạn,
cùng giai oạn lứa tuổi từ 1 ến 2 tuổi, J.Piaget quan tâm tới sự hình thành và phát triển
các cấu trúc nhận thức, nên gọi là giai oạn hình thành và phát triển các sơ cấu nhận
thức cảm giác – vận ộng, còn S.Freud coi ó là giai oạn hậu môn, vì theo ông, ộng cơ
vô thức thúc ẩy các hành vi của trẻ em là các khoái cảm khi kích thích vào hậu môn.
Mặt khác, do sự phát triển không ều, nên trong mỗi giai oạn lứa tuổi, các cấu trúc
tâm lí mới ược hình thành ở các thời iểm khác nhau. Vì vậy, mốc giới tuyệt ối của
các lứa tuổi thường không cố ịnh mà có sự xê dịch ôi chút.
Thứ ba: Trong mỗi giai oạn phát triển ều có thời iểm rất nhạy cảm, thời iểm
thuận lợi nhất ể cá nhân hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí iển hình của giai
oạn ó. Chẳng hạn, thời kì 0 ến 1 tuổi là thời kì nhạy cảm ể hình thành cấu trúc tâm
lí “gắn bó mẹ con” hay trẻ em từ 7 ến 11 tuổi là thời kì thuận lợi ể trẻ em phát triển
các thao tác trí tuệ cụ thể, từ 15 ến 18 tuổi là thời kì thuận lợi ể hình thành và phát
triển ý thức xã hội hay trách nhiệm công dân v.v. Nếu nhà giáo dục nắm ược thời
iểm nhạy cảm của mỗi lứa tuổi sẽ dễ dàng hơn và ạt hiệu quả cao hơn trong việc
hình thành và phát triển cá nhân
Thứ tư: ở thời iểm chuyển tiếp giữa hai giai oạn lứa tuổi thường xuất hiện các
cuộc khủng hoảng. Đó là thời iểm cá nhân thường rơi vào trạng thái tâm lí không ổn
ịnh, rối loạn, hẫng hụt, hay xuất hiện những biến ổi bất ngờ, khó lường trước, làm
ảnh hưởng rất lớn ến nhịp ộ, tốc ộ và chiều hướng phát triển của cá nhân trong các
giai oạn tiếp sau. Trong thời kì khủng hoảng, cá nhân rất khó tiếp xúc, rất khó tác
ộng. Tại thời iểm ó, dường như có sự khép kín tâm hồn của cá nhân; xuất hiện xu
thế thụt lùi, tạm dừng phát triển. Trong giai oạn học phổ thông, ở các thời iểm khủng
hoảng, học sinh thường ít hứng thú với việc học tập, giảm thành tích học tập, cuộc
sống nội tâm thường dằn vặt, mệt mỏi và chán nản
Trong suốt quá trình phát triển của cá nhân thường xuất hiện nhiều cuộc khủng
hoảng, ặc biệt là khủng hoảng tuổi lên ba; khủng hoảng tuổi dậy thìkhủng hoảng tuổi già.
2.3.2. Các giai oạn phát triển tâm lí cá nhân
Trong Tâm lí học có nhiều quan iểm phân chia các giai oạn lứa tuổi. Dưới ây
là một số cách phân chia phổ biến trong Tâm lí học phát triển hiện nay.
* Các giai oạn phát triển nhận thức của cá nhân theo cách phân chia của J.Piaget
J.Piaget căn cứ vào sự hình thành và phát triển các cấu trúc nhận thức và trí
tuệ của cá nhân ể xác ịnh các giai oạn lứa tuổi. Từ ó, ông chia quá trình phát triển
nhận thức và trí tuệ của trẻ em thành 4 giai oạn lớn.
+ Giai oạn 1: Giai oạn cấu trúc nhận thức giác- ộng (từ 0 ến 2 tuổi): Trẻ sơ
sinh sử dụng những khả năng cảm giác và vận ộng ể thăm dò và ạt ược một sự am
hiểu cơ bản về môi trường. Khi mới sinh ra, chúng chỉ có những phản xạ bẩm sinh
ể gắn kết với thế giới. Cuối thời kì cảm giác vận ộng, chúng có ược khả năng phối
hợp những cảm giác vận ộng phức tạp.
+ Giai oạn 2: Tiền thao tác (2- 7 tuổi): Trẻ sử dụng biểu trưng (các hình ảnh
và ngôn ngữ) ể diễn tả và hiểu nhiều khía cạnh khác nhau của môi trường. Chúng
phản ứng lại các ối tượng và sự kiện theo cách nghĩ của mình. Suy nghĩ của chúng
lúc này mang tính chất “mình là trung tâm”, nghĩa là trẻ nghĩ rằng, mọi người ều
nhìn nhận thế giới giống như cách nhìn của chúng
+ Giai oạn 3: Thao tác cụ thể (7 ến 11 tuổi): Trẻ có ược và sử dụng các thao
tác nhận thức (những hành ộng tinh thần, hay những thành phần của suy nghĩ logic) trên các vật thật.
+ Giai oạn 4: Thao tác hình thức (từ 11 tuổi trở i): Những thao tác nhận thức
của trẻ ược tổ chức lại theo một cách thức nhất ịnh, cho phép chúng có thể kiểm tra
những hành ộng này (suy nghĩ về các ý nghĩ). Suy nghĩ của trẻ ã mang tính trừu tượng và hệ thống
* Các giai oạn phát triển tâm lí xã hội và các cuộc khủng hoảng của cá nhân
theo quan niệm của E.Ericson
E.Erikson nhấn mạnh rằng, trẻ em là những “người thám hiểm” chủ ộng, dễ
thích ứng, chúng luôn tìm cách kiểm soát môi trường của mình, thay vì là những
thực thể thụ ộng, chịu sự “ úc nặn” của cha mẹ. Ông nhấn mạnh khía cạnh văn hoá
và xã hội của sự phát triển của cá nhân.
Erikson cho rằng, mọi người ều phải ối mặt với tối thiểu 8 cuộc khủng hoảng
hay xung ột trong suốt cuộc ời mình. Mỗi khủng hoảng ều chủ yếu mang tính xã hội
về tính chất và có mối liên quan thực tiễn với tương lai. Việc giải quyết thành công
mỗi sự khủng hoảng trong cuộc sống sẽ chuẩn bị cho con người giải quyết những
xung ột tiếp theo trong cuộc ời. Trái lại, những cá nhân thất bại trong giải quyết một
hay một vài khủng hoảng cuộc sống, thì gần như chắc chắn sẽ gặp phải vấn ề trong
tương lai. Ví dụ, một ứa trẻ có sự hoài nghi ối với những người khác khi còn ấu thơ,
có thể sẽ rất khó khăn ể tin tưởng vào những người bạn trong cuộc sống sau này.
Những khủng hoảng sau sẽ trở thành những rào cản khó vượt ối với những cá nhân sớm vấp phải.
Theo E.Erikson, nội dung chủ yếu của 8 giai oạn phát triển của cá nhân như sau:
+ Giai oạn 1: Tin tưởng hoặc là nghi ngờ (0-1 tuổi):Trẻ sơ sinh phải học cách
tin tưởng vào người khác ể thoả mãn những nhu cầu cơ bản của chúng. Nếu những
người chăm sóc hắt hủi hoặc bất nhất trong việc chăm sóc trẻ, chúng có thể xem thế
giới như một nơi nguy hiểm, ầy rẫy những người không áng tin cậy. Người mẹ, hoặc
người chăm sóc ầu tiên là tác nhân xã hội mấu chốt ối với trẻ.
+ Giai oạn 2: Tự lập hoặc là xấu hổ và nghi ngờ bản thân (1-3 tuổi): Trẻ phải
học cách “tự lập”- Tự ăn, tự mặc và tự i vệ sinh.Việc trẻ không ạt ược sự tự lập này
có thể sẽ khiến cho nó hoài nghi khả năng của bản thân và cảm thấy xấu hổ. Cha mẹ
là tác nhân xã hội mấu chốt ối với trẻ.
+ Giai oạn 3: Tự khởi xướng hoặc mặc cảm thiếu khả năng (3- 6 tuổi): Trẻ
cố gắng óng vai người lớn và cố gắng ảm nhận những trách nhiệm vượt quá khả
năng của nó. Những mâu thuẫn này có thể khiến chúng cảm thấy có lỗi. Để giải
quyết thành công khủng hoảng này òi hỏi phải có một sự cân bằng: Trẻ phải chủ ộng
ược bản thân mình và phải biết bằng cách nào ể không xâm phạm ến quyền và những
ặc lợi hoặc những mục ích của người khác. Gia ình là tác nhân xã hội then chốt
+ Giai oạn 4: Tài năng hoặc thiếu tự tin, cảm giác thất bại (6-12 tuổi) Trẻ
phải làm chủ ược những kĩ năng lí luận và xã hội quan trọng. Đây là thời ứa trẻ hay
so sánh mình với bạn bè cùng tuổi. Nếu thực sự chăm chỉ, ứa trẻ sẽ có ược những kĩ
năng xã hội và lí luận ể có thể cảm thấy tự tin vào bản thân. Nếu không ạt ược những
thứ này sẽ khiến ứa trẻ cảm thấy mình thấp kém. Tác nhân xã hội có ý nghĩa là giáo viên và bạn cùng tuổi.
+ Giai oạn 5: Khẳng ịnh chính mình hoặc mơ hồ về vai trò của bản thân (12-
20 tuổi): Đây là “ngã tư ường” giữa trẻ con và người lớn. Thanh niên luôn vật lộn
với câu hỏi “Ta là ai?”. Thanh niên phải thiết lập ược những ặc tính xã hội và nghề
nghiệp cơ bản của mình, hoặc là vẫn chưa xác ịnh ược vai trò xã hội mà mình sẽ
thực hiện khi trưởng thành. Tác nhân xã hội then chốt là sự giao thiệp xã hội với bạn ồng niên.
+ Giai oạn 6: Nhu cầu về ời sống riêng tư, tự lập hoặc cô lập, cảm giác cô
ơn, phủ nhận nhu cầu gần gũi (20- 40 tuổi): Nhiệm vụ cơ bản của giai oạn này là
hình thành những tình bạn bền chặt và ạt tới một ý thức về tình yêu và tình bạn (hay
là chia sẻ ặc tính) với người khác. Cảm giác cô ơn hoặc cô ộc rất có thể là kết quả
của sự thiếu khả năng hình thành những tình bạn hoặc những mối quan hệ thân tình.
Tác nhân xã hội mấu chốt là người yêu, vợ hoặc chồng, và những người bạn thân ở cả hai giới.
+ Giai oạn 7: Trí tuệ sáng tạo hoặc sự buông thả, thiếu ịnh hướng tương lai
(40-65 tuổi). ở giai oạn này, con người phải ối mặt với nhiệm vụ trở thành một người
hữu ích trong công việc, trong việc nuôi nấng, chăm sóc gia ình, ồng thời phải chăm
sóc nhu cầu của trẻ em. Những tiêu chuẩn “phát sinh” ược ịnh rõ bởi nền văn hoá xã
hội. Những người không thể hoặc không sẵn sàng ảm nhận những trách nhiệm này
sẽ trở nên ình trệ hoặc vị kỉ. Những tác nhân xã hội có ý nghĩa là vợ/chồng, con cái
và những tiêu chuẩn, quy phạm văn hoá xã hội.
+ Tuổi già 8: Sự toàn vẹn của cái tôi hoặc sự tuyệt vọng, cảm giác về sự vô
nghĩa, thất vọng. Những người già thường nhìn lại cuộc ời của mình, coi ó như là
một cuộc trải nghiệm ầy ý nghĩa, hữu ích và hạnh phúc, hay như là một cuộc trải
nghiệm thất vọng, ầy những hứa hẹn không thành và những mục tiêu chưa ược thực
hiện. Kinh nghiệm sống của mỗi người, ặc biệt là kinh nghiệm xã hội sẽ quyết ịnh
kết quả của khủng hoảng cuộc sống cuối cùng này
2.3.3. Các giai oạn phát triển tâm lí cá nhân dựa theo quan iểm hoạt ộng và tương tác của cá nhân
Các nhà Tâm lí học theo lí thuyết hoạt ộng thường căn cứ vào ặc trưng mối
quan hệ, sự tương tác giữa cá nhân với các yếu tố của môi trường và vào ặc trưng
hoạt ộng của cá nhân ể phân chia các giai oạn phát triển. Tiêu chí ể phân chia các
giai oạn ở ây là: 1) Đối tượng chủ yếu trong quan hệ mà cá nhân hướng tới trong quá
trình phát triển: các ồ vật hay con người. Từ ó dẫn ến, 2) hoạt ộng chủ ạo trong lứa tuổi
Dựa theo quan niệm này có thể phân chia các giai oạn phát triển của trẻ em như sau: - Thai nhi -
Ấu nhi (0-3 tuổi).Lớp quan hệ chủ yếu là Mẹ và người lớn, thế giới ồ
vật. Tương tác mẹ – con và hành ộng với ồ vật là hành ộng chủ ạo. -
Mẫu giáo (3-6 tuổi) Quan hệ xã hội và thế giới ồ vật. Hoạt ộng chơi là hoạt ộng chủ ạo. -
Nhi ồng (6 ến 11): Hoạt ộng chủ ạo là học tập -
Thiếu niên (11 ến 15 tuổi) Tri thức khoa học và thế giới bạn bè. Hoạt
ộng học tập và quan hệ bạn bè là chủ ạo. -
Thanh niên (15 ến 25): Tri thức khoa học - nghề nghiệp -
Quan hệ xã hội. Hoạt ộng học tập - nghề nghiệp, Hoạt ộng xã hội là chủ ạo. -
Trưởng thành (25 ến 60) Nghề nghiệp và quan hệ xã hội. Hoạt ộng nghề
nghiệp, hoạt ộng xã hội -
Tuổi già > 60 tuổi. Quan hệ xã hội