Tài liệu Toán 9 chủ đề giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Tài liệu gồm 19 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
GII BÀI TOÁN BNG CÁCH LP H PHƯƠNG TRÌNH
A. Kiến thc
Các bưc gii bài toán bng cách lp h phương trình:
c 1: Lp h phương trình
- Chn các n s và đt điu kin, đơn v thích hp cho các n s
- Biu din các đi lưng chưa biết theo các n và các đi lưng đã biết
- Lp h phương trình biu th sự tương quan gia các đi lưng
c 2: Gii h phương trình va tìm được
c 3: Kết luận
- Kim tra xem trong các nghim của h phương trình, nghim nào tha mãn điu kin ca ẩn
- Kết lun bài toán.
B. Các dng toán
Dng 1: Toán v quan h gia các s
Cách gii:
- Biu din s có hai ch số:
10 (0 9)ab a b a= + <≤
- Biu din s có ba ch số:
100 10 (0 9)abc a b c a
= + + <≤
- Tng nghch đo hai s
,xy
là:
11
xy
+
Bài 1:
Tng các ch số của 1 s hai ch số là 9. Nếu thêm o s đó 63 đơn v thì s thu đưc
cũng viết bng hai ch số đó nhưng theo th tự ngưc li. Hãy tìm s đó?
Li gii
Gi ch số hàng chc là
x
(
0 9;x xN<≤
)
Gi ch số hàng đơn v là
y
(
)
Vì tng hai ch số là 9 nên:
9(1)xy+=
S cần tìm là:
10 10xy x y yx y x= +⇒ = +
Ta có:
1
63 10 63 10 (2) 18
8
x
xy yx x y y x xy
y
=
+= ++= + =
=
2
Vy s cần tìm là
18
Bài 2:
Tìm hai s tự nhiên liên tiếp có tng các bình phương ca nó bng 85
Li gii
Gi s bé là
x
( ; 85)
x Nx∈<
.
Gi s lớn là
y
( ; 85)y Ny∈<
Theo bài ra ta có:
22
1
6
7
85
xy
x
y
xy
+=
=

=
+=
Vy hai s tự nhiên cn tìm là
6
7
Bài 3:
Tìm mt s tự nhiên hai ch số, tng các ch số của bng 11, nếu đi ch hai ch số
hàng chc và hàng đơn v cho nhau thì s đó tăng thêm 27 đơn v
Li gii
Gi s có hai ch số là:
( , 0; , 9; 11)abab ab a b
> +=
11 4
10 (10 ) 27 7
ab a
ba ab b
+= =

⇒⇔

+− + = =

Vy s tự nhiên cn tìm là
47
Bài 4:
Tìm mt s tự nhiên ba ch số, tng các ch số bằng 17, ch số hàng chc là 4, nếu đi
ch các ch số hàng trăm và hàng đơn v cho nhau thì s đó gim 99 đơn vị.
Li gii
Gi s cần tìm là:
13 6
4 647
100 40 (100 40 ) 99 7
xy x
xy
x yyx y
+= =

⇔⇒

++ ++= =

Vy s tự nhiên cn tìm là
647
Bài 5:
Tìm tt c c s tự nhiên hai ch số, biết rng ch số hàng đơn v nh hơn ch số hàng
chc là 2 và tích ca hai ch số đó ca nó luôn ln hơn tng hai ch số của nó là 34
Li gii
3
Gi ch số phi tìm là:
28
(0 , 9; 0)
( ) 34 6
ab a
ab a b a
ab a b b
−= =

≤≤≠

−+= =

Vy s cần tìm là 86.
Bài 6:
Cho mt s hai ch số. Nếu đi ch hai ch s của thì đưc s mới ln hơn s đã cho
là 63. Tng ca s đã cho và s mới to thành bng 99. Tìm s đã cho
Li gii
Gi s có hai ch số là:
( , 0; , )xyxy xy N≠∈
S ngưc li là:
yx
Theo bài ta có:
63 1
8
99
yx xy x
y
yx xy
−= =

=
+=
Vy s cần tìm là
18
Bài 7:
Trong mt phòng hc 1 s bàn, nếp xếp mi bàn 3 hc sinh thì 6 hc sinh không ch
ngi, nếu xếp mi bàn 4 hc sinh thì tha 1 bàn. Hi lp đó bao nhiêu bàn và bao nhiêu
hc sinh
Li gii
- Gi s bàn là
x
( )
xZ
+
- Gi s hc sinh là
(
)
yy Z
+
- Nếu xếp mi bàn 3 hc sinh thì s hc sinh là
3x
Còn 6 hc sinh không có ch nên s hc sinh là
36x +
3 6 (1)xy +=
- Nếu xếp mi bàn 4 hc sinh thì tha 1 bàn nên s học sinh là:
4( 1) 4( 1) (2)x xy
−⇒ =
T (1)(2)
10; 36xy⇒= =
Vy lp đó có
10
bàn và
36
hc sinh
4
Bài 8:
Đem mt s hai ch số nhân vi tng các ch số của thì đưc 405. Nếu ly s đưc
viết bi hai ch số y nhưng theo th tự ngưc li nhân vi tng các ch số của thì đưc
486. Hãy tìm s có hai ch số đó
Li gii
Gi ch số hàng chc là
x
, ch số hàng đơn v
y
(
, ;0 , 9xy N xy<≤
)
(10 )( ) 405 5
(10 )( ) 486 4
xyxy x
y xx y y
+ += =

⇒⇔

+ += =

Vy s cần tìm là
54
Bài 9:
Tìm mt s hai ch số, biết rng nếu ly bình phương ca s đó tr đi bình phương ca s
gồm chính hai ch số của s phi tìm viết theo th tự ngưc li thì đưc mt s chính phương
Li gii
Gi s phi tìm là:
22
2
( , , ; 0 9) (1)xy x y n N y x xy yx n <≤ =
( )
2 2 2 22
1 (10 ) (10 ) 99 99 3 .11.( )( )VT xy yx x y xyxy
= +− += = +
Để tích trên là s chính phương t
11
( )( ) 11
11
xy
x yx y
xy
+
+−
Do
0 9 1 9;1 17yx xy xy<≤⇒≤− ≤+
tha s chia hết cho 11 là:
xy=
Khi đó (1) tr thành:
22 2
3 .11 .( )xy n xy = ⇒−
cũng là s chính phương
Mà:
{
}
1 9 1; 4; 9xy xy≤−≤⇒−
+)
16
11 5
xy x
xy y
−= =


+= =

Th lại:
22 2
65 56 33
−=
+) Hai trưng hp còn li b loại
Bài 10: Tuyn sinh Bc Giang, 2013
Tìm hai s tự nhiên hơn kém nhau 12 đơn v biết tích ca chúng bng 20 ln s lớn cng vi
6 ln s bé.
Li gii
5
Cách 1: gii bng cách lp phương trình
Gi s bé là
( )
xx N
Khi đó s lớn là
12x +
Vì tích ca chúng bng 20 ln s lớn cng vi 6 ln s bé nên ta có phương trình:
.( 12) 20( 12) 6 24xx x x x+ = + + ⇔=
Vy s bé là 24; s lớn là 36.
Cách 2: gii bng cách lp h phương trình
Gi s lớn là
x
Gi s bé là
y
(
, ;)xy Nx y∈>
Ta có h phương trình
12 24
20 6 36
xy x
xy x y y
−= =


=+=

6
Dng 2: Chuyn đng trên sông nưc
Phương pháp: Nắm vng công thc sau
- Nếu gi quãng đưng là
S
; Vn tc là
v
; Thi gian là
t
, ta có các công thc sau:
;;
SS
S vt v t
tv
= = =
- Gi vn tc thc ca canô là
1
v
; vn tc dòng nưc là
2
v
, khi đó ta có:
+ Vn tc canô xuôi dòng là
12
vv+
+ Vn tc canô ngưc dòng là
12
vv
T đó ta có
2.
xuoi nguoc thuc
vv v+=
.
Bài 1:
Hai ca cùng khi hành t
A
đến
B
cách nhau
85km
đi ngưc chiu nhau. Sau 1 gi 40
phút thì gp nhau. Tính vn tc tht ca mi ca nô, biết rng vn tc ca đi xuôi dòng ln
hơn vn tc ca nô đi ngưc dòng nưc là
3/km h
. (vn tc tht ca ca nô không đổi).
Li gii
Gi vn tc tht ca ca nô đi xuôi dòng là
( )( )
/0x km h x >
Vn tc tht ca ca nô đi ngưc dòng là
(
)
( )
/3
y km h y >
Vn tc ca nô xuôi dòng
( )
3/x km h+
Vn tc ca nô ngưc dòng
( )
3/y km h
( 3) ( 3) 9 (1)xy⇒+−−=
Quãng đưng ca nô xuôi dòng là
( )
5
( 3)
3
x km
+
Quãng đưng ca nô ngưc dòng là
5 55
( 3) ( 3) ( 3) 85 (2)
3 33
y xy−⇒ ++ =
T
( )( )
1 2 27; 24xy⇒= =
Bài 2:
Mt ca nô chy xuôi dòng mt khúc sông dài
( )
72 km
, ri chy ngưc dòng khúc sông y
( )
64 km
hết tt c
7h
. Nếu ca chy xuôi dòng
( )
120 km
rồi chy ngưc dòng
( )
32 km
cũng
hết
7h
. Tính vn tc riêng ca ca nô và vn tc ca nước.
7
Li gii
Gi vn tc riêng ca ca nô là
( )
/x km h
Gi vn tc ca nưc là
( )( )
/ ,0
y km h x y >
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là
ôi
72
()
xu
xy t h
xy
+⇒ =
+
Vn tc ca nô khi ngưc dòng là
64
()
nguoc
xy t h
xy
−⇒ =
Ta có h phương trình
72 64
7
20
120 32 4
7
x
xy xy
y
xy xy
+=
=
+−

=
+=
+−
Vy vn tc riêng ca canô là
( )
20 /km h
và vn tc ca dòng nưc là
( )
4/km h
Bài 3: Tuyn sinh Hà Ni, năm 2015 - 2016
Mt tàu tun tra chy ngưc dòng
6km
. Sau đó chy xuôi dòng
48
km
trên cùng mt dòng
song vn tc ca dòng c
( )
2/km h
. Tính vn tc ca tàu tun tra khi c yên lng,
biết thi gian xuôi dòng ít hơn thi gian ngưc dòng 1 giờ.
Li gii
Cách 1:
Gi vn tc ca tàu khi c yên lng
(
)( )
/2x km h x
>
Vn tốc xuôi dòng
( )
2/x km h+
thi
gian xuôi dòng là
( )
48
2
h
x +
Vn tc ngưc dòng
( )
2/x km h
thi
gian ngược dòng là
( )
60
2
h
x
Theo đu bài ta phương trình:
48 60
1 22
22
x
xx
+= =
+−
(tha mãn)
Vy vn tc ca tàu tun tra khi c yên
lặng là
( )
22 /km h
Cách 2:
Gi thi gian tàu chy xuôi dòng là
( )
1
th
Gi thi gian tàu chy ngưc dòng là
( )
2
th
Gi V là vn tc ca tàu khi nưc yên lng,
ta có:
12
1 (1)tt
+=
Vn tc xuôi dòng là:
ôi
1
48
xu
V
t
=
Vn tc ngưc dòng là:
2
60
nguoc
V
t
=
8
Ta có:
ôi
1
48
22
xu thuc
VV V
t
= +⇔ = +
12
48 60
2; 2 2
nguoc thuc
VV V V
tt
⇔=+ = ⇔=
1
22
21
11
1
2 1 21
21
60 48
4
6
60 48 60 48
2 2 4(2) 4 16 48 0 22( / )
2
1
t
tt
t t V km h
t
t t tt
tt
−=
=
+= −⇔ = + =⇒ =
=
−=
Bài 4: Tuyn sinh Hà Ni, năm 2000
Mt cachy trên song trong 8 gi, xuôi dòng 81 km và ngưc dòng 105 km. Mt ln khác
cũng chy trên khúc song đó, ca nô này chạy trong 4 gi, xuôi dòng 54 km và ngưc dòng 42
km. Hãy tính vn tc khi xuôi dòng ngưc dòng ca ca nô, biết vn tc ca ng c và
vn tc riêng ca ca nô không đi.
Li gii
Gi
x
là vn tc xuôi dòng (
0x >
)
Gi
y
là vn tc ngưc dòng (
0
y >
)
Ta có h phương trình
81 105
8
27
54 42 21
4
x
xy
y
xy
+=
=

=
+=
(tha mãn).
Bài 5:
Mt chiếc thuyn xuôi dòng ngưc dòng trên khúc sông dài 40km hết 4 gi 30 phút. Biết
thi gian thuyn xuôi dòng 5km bng thi gian ngưc dòng 4km. Tính vn tc ca dòng
c?
Li gii
Gi
x
là vn tc ca thuyn trong nưc yên lng (
0x >
)
y
là vn tc ca dòng nưc (
0y >
)
Thi gian xuôi dòng 40km
40
xy+
và ngưc dòng là
40
xy
40 40 9
2
54
x
xy xy
y
xy xy
+=
=
+−
⇒⇔

=
=
+−
9
Dng 3: Chuyn đng trên đưng b
Cách gii: Áp dng công thc:
.;
SS
S vt v t
tv
= ⇒= =
Bài 1: Tuyn sinh Ngh An năm 2014 - 2015
Mt ô tô và mt xe máy hai đa đim
A
B
cách nhau 180km, khi hành cùng mt lúc đi
ngưc chiu nhau gp nhau sau 2 gi. Biết vn tc ca ô tô ln hơn vn tc ca xe máy
10km/h. Tính vn tc ca mi xe?
Li gii
Gi vn tc ca ô tô là
(
)
/x km h
(
10x >
)
Gi vn tc ca xe máy là
( )
/y km h
(
00y<<
)
Ta có phương trình:
Sau 2 gi ô tô đi đưc:
(
)
2x km
Sau 2 gi ô tô đi đưc:
( )
2y km
Theo đu bài ta có phương trình
2 2 180 (2)
xy+=
T (1)(2) ta đưc
50; 40( / )x y km h= =
.
Bài 2: Tuyn sinh Qung Ninh năm 2015
Hằng ngày, Nam đp xe đi hc vi vn tc không đi trên quãng đưng dài 10km. Nam nh
toán thy rng nếu đp xe vi vn tc ln nht thì thi gian đi hc s rút ngn 10 phút so
vi đp xe vi vn tc hng ngày. Tuy nhiên, thc tế sang nay li khác d kiến. Nam ch đạp
xe vi vn tc ln nht trên na quãng đưng (dài 5km), na quãng đưng còn li đưng ph
đông đúc nên Nam đã đp xe vi vn tc hng ngày. Vì vy, thi gian đp xe đi hc sáng nay
của Nam 35 phút. Hãy tính vn tc đp xe hng ngày vn tc xe đp ln nht ca Nam
(lấy đơn v vn tc là km/h).
Li gii
Gi vn tc đp xe hng ngày ca Nam là
( ) ( )
/0x km h x >
Vn tc xe đp ln nht ca Nam là
( ) ( )
/0y km h y >
10
Thi gian Nam đi hc khi đp xe vi vn tc hng ngày là
( )
10
h
x
Thi gian Nam đi hc nếu đp xe vi vn tc ln nht là
( )
10
h
y
Thi gian đp xe đến trưng theo d kiến ít hơn thi gian đp xe đến trưng hng ngày 10
phút
1
()
6
h=
nên ta có:
10
x
-
10
y
=
1
6
Thi gian đp xe thc tế hôm nay là 35 phút
7
()
12
h=
nên ta có:
55 7
12xy
−=
Ta có h phương trình:
10 10 1
15
6
5 5 7 20
12
x
xy
y
xy
−=
=

=
+=
Vy vn tc đp xe hng ngày là 15 (km/h)
Vn tc đp xe ln nht là 20 (km/h)
Bài 3:
Mt ô đi quãng đưng
AB
vi vn tc 50km/h ri đi tiếp quãng đưng
BC
vi vn tc
45km/h. Biết quãng đưng tng cng dài 165km thi gian ô đi trên quãng đưng
AB
ít
hơn thi gian đi trên quãng đưng
BC
30 phút. Tính thi gian ô đi trên môi quãng
đưng?
Li gii
Gi thi gian ô tô đi trên quãng đưng
AB
( )( )
0 50
AB
xh x S x>⇒ =
Gi thi gian ô tô đi trên quãng đưng
BC
( )( )
0 45
BC
yh y S y>⇒ =
50 45 165
0,5
xy x
xy y
+= =

⇒⇔

+= =

Bài 4:
Mt ô tô và mt mô tô cùng đi t A đến B dài 120km. Xe ô tô đến sm hơn xe mô tô là 1 gi.
Lúc tr v xe tăng vn tc thêm 5km/h mi gi, xe ô vn gi nguyên vn tc nhưng
dng li ngh một đa đim trên đưng hết 40 phút, sau đó v đến A cùng mt lúc vi xe
mô tô. Tính vn tc ban đu ca mi xe, biết khi đi hay v hai xe đu xut phát cùng mt lúc
11
Li gii
Gi vn tc xe ô tô và mô tô ln lưt là
x
y
(
,0xy>
)
120 120
1 (1)
xy
+=
Li có tiếp:
120 120 2
(2)
53
yx
= +
+
T (1)(2) ta có
60; 40( / )x y km h= =
12
Dng 4: Toán có ni dung hình hc
Cách gii:
- Ghi nh công thc tính chu vi và din tích ca các loi hình sau
+) Chu vi tam giác: Bng tng đ dài ba cnh
+) Chu vi hình ch nht:
( )
.2ab+
- Din tích các hình: Tam giác, hình ch nht, tam giác vuông, hình vuông, hình thang
Bài 1:
Mt hình thang din tích 140cm
2
, chiu cao 8cm. Tính đ dài c đáy ca hình thang,
biết chúng hơn kém nhau 5cm.
Li gii
Ta có:
( ).8
35 20
140
2
5 15
5
xy
xy x
xy y
xy
+
+= =
=

⇒⇔

−= =

−=
Vy đ dài hai đáy ca hình thang ln lưt là 20 và 15cm.
Bài 2: Tuyn sinh vào 10 Bc Ninh, năm hc 2012 - 2012
Mt mảnh n hình ch nht có chu vi bng 34m. Nếu tăng thêm chiu dài 3m chiu
rộng 2m thì din tích tăng thêm 45m
2
. Hãy tính chiu dài và chiu rng ca mnh vườn?
Li gii
Gi chiu dài mnh vưn là
( )
xm
Gi chiu rng là
( )( )
0 , 17ym xy<<
Theo bài ra ta có h phương trình
17 12
( 3)( 2) 45 5
xy x
x y xy y
+= =


+ +=+ =

Vy chiu dài là 12 (m); chiu rng là 5(m)
Bài 3: Tuyn sinh vào 10 Bc Ninh, năm hc 2015
Mt mnh đt hình ch nht có chu vi bng 28m. Đưng chéo ca hình ch nht dài 10. Tính
chiu dài và chiu rng ca mnh đt hình ch nht đó.
Li gii
Gi chiu dài là
( )( )
0 28xm x<<
13
Gi chiu rng ca hình ch nht là
(
)
( )
0
ym x y
>>
Chu vi ca hình ch nht là 28m nên
14
xy+=
Đưng chéo ca hình ch nht là 10m nên
22
100xy+=
Vy ta có h phương trình
22
14
100
xy
xy
+=
+=
Gii h phương trình ta nhn đưc
( ) ( )
; 6;8xy =
Bài 5: Tuyn sinh vào 10 Hi Dương, năm hc 2014
Mt sân trưng hình ch nht chiu dài hơn chiu rng 16 mét. Hai ln chiu dài kém 5
lần chiu rng 28 mét. Tính chiu dài và chiu rng ca sân trưng?
Li gii
Gi chiu dài và chiu rng ca sân trưng hình ch nht ln lưt là
( ) ( )( )
, 16xm ym x y>>
Theo bài ra ta có h
16 36
2 5 28 20
xy x
xy y
−= =


−= =

Vy chiu dài là
( )
36 m
và chiu rng là
( )
20 m
.
Bài 6: Tuyn sinh vào 10 Thái Bình, năm hc 2015 - 2016
Mt mnh vưn hình ch nht có din tích là 168 m
2
. Nếu gim chiu dài đi 1m và tăng chiu
rộng thêm 1m thì mnh n đó tr thành hình vuông. Tính chiu dài, chiu rng ca mnh
n.
Li gii
Gi chiu dài và chiu rng ln lưt là
( )
( )
,0
xym x y>>
Din tích mnh vưn là
( )
2
168 168 1m xy⇒=
Gim chiu dài 1m và tăng chu rng 1m thì mnh n là hình vuông nên ta có
11xy−= +
2 (2)xy⇒=+
Thế 2 vào 1 ta đưc:
2
2 168 0 12 14yy y x+ == ⇒=
Vy chiu dài là 14m, chiu rng là 12m.
14
Bài 7: Tuyn sinh vào 10 Bc Giang, năm hc 2015
Nhà bn Dũng đưc ông Ni cho mt mnh đt hình ch nht. Khi bn Nam đến nhà bn
Dũng chơi, Dũng đó Nam tìm ra kích thưc ca mnh đt khi cho biết: mnh đt đó có chiu
dài gp bn ln chiu rng và nếu gim chiu rng đi 2m, tăng chiu dài lên gp đôi thì din
tích mnh đt đó s tăng thêm 20m
2
. Các em hãy giúp Nam tìm ra chiu dài và chiu rng ca
mảnh đt nhà bn Dũng.
Li gii
Cách 1: Gii bng cách lp phương trình
Gi chiu rng ca mnh đt là
( )( )
2
xm x>
Vy chiu dài là:
( )
4xm
Din tích mnh đt là:
(
)
22
4xm
Din tích mnh đt sau khi gim chiu rng
2m
và tăng chiu dài lên gp đôi là:
( )
82xx
Theo bài ra ta có phương trình:
2
8 ( 2) 4 20 5xx x x = ⇔=
Vy chiu rng là
( )
5 m
; chiu dài là
( )
20 m
Cách 2: Gii bng cách lp h phương trình
Gi chiu dài là
( )
xm
Gi chiu rng là
( )
ym
2
4 .4x y S xy y⇒= = =
Din tích mi là:
22
2 .( 2) 4 20 4 5 0 5 20xy y y y y x = + −= ==
Vy chiu rng là
( )
5 m
; chiu dài là
( )
20 m
.
15
Dng 5: Toán làm chung công vic
Cách gii:
- Nếu mt đội (ngưi) làm xong công vic trong
x
(đơn v thi gian: Ngày, go, phút,...) thì
một đơn v thi gian đi (ngưi) đó làm đưc
1
x
công việc (xem toàn b công vic là
1
)
- Nếu mt vòi c chy đy b trong
x
(đơn v thi gian: Ngày, gio, phút,...) thì mt đơn
v thưi gian vòi nưc đó chy đưc
1
x
(b)
- Ta thưng xem toàn b công vic là 1
Bài 1:
Hai công nhân cùng làm chung mt công vic trong 16 gi thì xong. Nếu ngưi th nht làm
trong 3 gi, ngưi th hai làm trong 6 gi thì h m đưc
1
4
công vic. Hi mi công nhân
làm mt mình thì trong bao lâu xong công việc.
Li gii
Gi thi gian ngưi th nht làm xong công vic là
( )( )
0xh x>
Gi thi gian ngưi th hai làm xong công vic là
( )(
)
0yh y
>
Trong 1(h) ngưi th nht làm được
1
x
công việc
Trong 1(h) ngưi th hai làm được
1
y
công việc
Ta có h phương trình
11 1
24
16
3 6 1 48
4
x
xy
y
xy
+=
=

=
+=
Vy thi gian ngưi th nht hoàn làm xong công vic là
( )
24
h
thi gian ngưi th hai hoàn làm xong công vic là
( )
48 h
.
16
Bài 2:
Hai vòi c cùng chy vào 1 cái b không c trong 6(h) thì đy b. Nếu mi vòi chy
riêng cho đy b thì vòi th hai cn nhiu hơn vòi th nht 5 gi. Hi nếu chy riêng thì
mỗi vòi chy đy b trong bao lâu?
Li gii
Ta có h phương trình
111
10
6
15
5
x
xy
y
yx
+=
=

=
−=
Vy vòi th nht chy trong 10 gi
Vòi th hai chy trong 15 gi thì đy bể.
Bài 3:
Hai t công nhân cùng làm chung mt công vic và d định hoàn thành công vic trong 6 gi.
Nhưng khi làm chung đưc 5 gi thì t 2 đưc điu động đi làm vic khác. Do ci tiến cách
làm năng sut ca t 1 tăng 1,5 ln nên t 1 đã hoàn thành nt phn công vic còn li trong 2
gi. Hi vi năng sut ban đu, nếu mi t m mt mình thì sau bao lâu mi xong công
vic?
Li gii
Gi thi gian đ một minh t 1 làm xong công vic là
( )
xh
Thi gian một mình t 2 làm xong công vic là
( )( )
6; 6yh x y>>
Trong 1 gi tổ 1 làm được
1
x
công việc
Trong 1(h) ngưi th hai làm được
1
y
công vic
111
(1)
6xy
⇒+=
Trong 5 gi cùng làm c hai t làm đưc
11
5
xy

+


Trong 2(h) t 1 làm vi năng sut 1,5 ln nên đưc:
1, 5 3
2.
xx
=
công việc
18( )
11 3
5( ) 1(2)
9( )
xh
yh
xy x
=
+ +=
=
Vy thi gian t một mt mình làm xong công vic là
( )
18 h
17
Vy thi gian t một mt mình làm xong công vic là
( )
9 h
Bài 4:
Hai máy cày công sut khác nhau cùng làm vic đã cày đưc
1
6
cánh đng trong 15 gi.
Nếu máy 1 cày trong 12 gi, máy 2 cày trong 20 gi thì c hai máy cày đưc 20% cánh đng.
Hỏi nếu mi máy làm vic riêng thì s cày xong cánh đng trong bao lâu?
Li gii
Gi
( )
xh
,
( )
yh
là thi gian đ máy th nht, th hai cày xong cánh đng
( )
, 90xy>
Ta có h phương trình
15 15 1
300
6
12 20 1 200
5
x
xy
y
xy
+=
=

=
+=
Bài 5:
Hai máy bơm nưc vào rung. Nếu cho máy th nht bơm sut trong 8 gi mới m máy th
hai cùng bơm them 4 gi nữa mới đầy b. Nếu cho máy bơm th nht bơm sut trong 16 gi
30 phút mi m máy th hai cùng bơm them 3 gi nữa thì mi đy rung. Nếu dung mt máy
bơm thì phi bơm trong bao lâu nưc mi đy rung?
Li gii
Gi thi gian máy 1 bơm đy b
( )
xh
Gi thi gian máy 2 bơm đy b
( )( )
1
yh x y>>
Ta có h phương trình
8 11
4( ) 1
18
21 1 1 12
3( ) 1
2
x
x xy
y
x xy
+ +=
=

=
+ +=
Vy thi gian máy 1 bơm đy b
( )
18 h
thi gian máy 2 bơm đy b
( )
12 h
.
18
Dng 6: Toán v t s phn trăm
Cách gii:
- Chú ý rng:
%
100
a
a =
- T số của hai s
a
b
a
b
Bài 1:
Hai t sản xut đưc giao làm 800 sn phm trong 1 thời gian quy đnh, nh tăng năng sut
lao đng, t 1 vưt mc 10%, t hai vưt mc 20% nên c hai t đã làm đưc 910 sn phm.
Tính s sản phm phi làm theo kế hoch ca mi t?
Li gii
Gi s sản phẩm tổ 1,2 là theo kế hoch là
,xy
(
*
, ; , 800xy N xy∈<
)
800 (1)xy⇒+=
Nh tăng năng sut lao đng, t 1 vưt mc 10% tc là:
10
.
100
x
Nh tăng năng sut lao đng, t 2 vưt mc 10% tc là:
20
.
100
y
Vì c hai t làm đưc 910 sn phm nên:
10 20
( . ) ( . ) 910(2)
100 100
x xy y+ ++ =
T (1)(2)
800 500
2 2 910 300
xy x
yy
+= =

⇒⇔

+= =

Vy s sản phm t 1 làm đưc là
500
(sn phm)
số sản phm t 2 làm đưc là
300
(sn phm)
Bài 2:
Hai trưng
A
B
420 hc sinh đ vào 10 đt t lệ 84%. Riêng trưng
A
tỷ lệ đỗ 80%,
trưng
B
tỷ lệ đỗ là 90%. Tính s hc sinh d thi ca mi trưng
Li gii
Gi s hc sinh d thi ca trưng
,AB
( )
,,0xy xy>
19
Ta có h phương trình
100
420.
4
80 90
. . 420
100 100
xy
x
y
xy
+=
=

=
+=
Bài 3:
Trong tháng đu, hai t công nhân sn xut đưc 800 chi tiết máy, sang tháng th hai, t 1
t mc 15% t 2 t mc 20%, do đó cui tháng cả hai t sản xut đưc 945 chi tiết
máy. Hi trong tháng mt mi t công nhân sn xut đưc bao nhiêu chi tiết máy?
2 t
T 1
T 2
Tháng 1
800
x
y
Tháng 2
945
115%.
x
120%.y
Phương trình
800 300
115%. 120%. 945 500
xy x
xy y
+= =


+= =

| 1/19

Preview text:

GIẢI BÀI TOÁN BẲNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH A. Kiến thức
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1: Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện, đơn vị thích hợp cho các ẩn số
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết
- Lập hệ phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng
Bước 2: Giải hệ phương trình vừa tìm được
Bước 3: Kết luận
- Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn - Kết luận bài toán. B. Các dạng toán
Dạng 1: Toán về quan hệ giữa các số Cách giải:
- Biểu diễn số có hai chữ số: ab =10a + b(0 < a ≤ 9)
- Biểu diễn số có ba chữ số: abc =100a +10b + c(0 < a ≤ 9)
- Tổng nghịch đảo hai số x, y là: 1 1 + x y Bài 1:
Tổng các chữ số của 1 số có hai chữ số là 9. Nếu thêm vào số đó 63 đơn vị thì số thu được
cũng viết bằng hai chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược lại. Hãy tìm số đó? Lời giải
Gọi chữ số hàng chục là x (0 < x ≤ 9; xN )
Gọi chữ số hàng đơn vị là y (0 < y ≤ 9; yN )
Vì tổng hai chữ số là 9 nên: x + y = 9(1)
Số cần tìm là: xy =10x + y yx =10y + x Ta có: x =1
xy + 63 = yx ⇒10x + y + 63 =10y + x(2) ⇒  ⇒ xy =18 y = 8 1 Vậy số cần tìm là 18 Bài 2:
Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có tổng các bình phương của nó bằng 85 Lời giải
Gọi số bé là x (xN; x < 85) .
Gọi số lớn là y (yN; y < 85)  + =
Theo bài ra ta có: x 1 yx = 6  ⇔  2 2 x + y = 85 y = 7
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 6 và 7 Bài 3:
Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số của nó bằng 11, nếu đổi chỗ hai chữ số
hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì số đó tăng thêm 27 đơn vị Lời giải
Gọi số có hai chữ số là: ab(a,b > 0;a,b ≤ 9;a +b =11) a + b =11 a = 4 ⇒  ⇔ 10
b a (10a b) 27 b  + − + =  = 7
Vậy số tự nhiên cần tìm là 47 Bài 4:
Tìm một số tự nhiên có ba chữ số, tổng các chữ số bằng 17, chữ số hàng chục là 4, nếu đổi
chỗ các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị cho nhau thì số đó giảm 99 đơn vị. Lời giải Gọi số cần tìm là: x + y =13 x = 6 x4y ⇒  ⇔  ⇒ 647 100 
x + 40 + y − (100y + 40 + x) = 99 y = 7
Vậy số tự nhiên cần tìm là 647 Bài 5:
Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng
chục là 2 và tích của hai chữ số đó của nó luôn lớn hơn tổng hai chữ số của nó là 34 Lời giải 2
Gọi chữ số phải tìm là: a b = 2 a = 8
ab(0 ≤ a,b ≤ 9;a ≠ 0) ⇒  ⇔ ab (a b) 34 b  − + =  = 6 Vậy số cần tìm là 86. Bài 6:
Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được số mới lớn hơn số đã cho
là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho Lời giải
Gọi số có hai chữ số là: xy(x, y ≠ 0; x, yN)
Số ngược lại là: yx
Theo bài ta có: yx xy = 63 x =1  ⇔ 
yx + xy = 99 y = 8 Vậy số cần tìm là 18 Bài 7:
Trong một phòng học có 1 số bàn, nếp xếp mỗi bàn 3 học sinh thì 6 học sinh không có chỗ
ngồi, nếu xếp mỗi bàn 4 học sinh thì thừa 1 bàn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu bàn và bao nhiêu học sinh Lời giải
- Gọi số bàn là x (x Z+ ∈ )
- Gọi số học sinh là y( y Z+ ∈ )
- Nếu xếp mỗi bàn 3 học sinh thì số học sinh là 3x
Còn 6 học sinh không có chỗ nên số học sinh là 3x + 6
⇒ 3x + 6 = y (1)
- Nếu xếp mỗi bàn 4 học sinh thì thừa 1 bàn nên số học sinh là: 4(x −1) ⇒ 4(x −1) = y (2)
Từ (1)(2) ⇒ x =10; y = 36
Vậy lớp đó có 10 bàn và 36 học sinh 3 Bài 8:
Đem một số có hai chữ số nhân với tổng các chữ số của nó thì được 405. Nếu lấy số được
viết bởi hai chữ số ấy nhưng theo thứ tự ngược lại nhân với tổng các chữ số của nó thì được
486. Hãy tìm số có hai chữ số đó Lời giải
Gọi chữ số hàng chục là x , chữ số hàng đơn vị là y ( x, yN;0 < x, y ≤ 9)
(10x + y)(x + y) = 405 x = 5 ⇒  ⇔
(10y x)(x y) 486  + + = y = 4 Vậy số cần tìm là 54 Bài 9:
Tìm một số có hai chữ số, biết rằng nếu lấy bình phương của số đó trừ đi bình phương của số
gồm chính hai chữ số của số phải tìm viết theo thứ tự ngược lại thì được một số chính phương Lời giải Gọi số phải tìm là: 2 2 2
xy(x, y,nN;0 ≤ y < x ≤ 9) ⇒ xy yx = n (1) VT ( ) 2 2 2 2 2
1 = (10x + y) − (10y + x) = 99x − 99y = 3 .11.(x + y)(x y)
Để tích trên là số chính phương thì x + y 11 
(x + y)(x y) 1  1⇒  x y 11 
Do 0 ≤ y < x ≤ 9 ⇒1≤ x y ≤ 9;1≤ x + y ≤17 ⇒ thừa số chia hết cho 11 là: x = y Khi đó (1) trở thành: 2 2 2
3 .11 .(x y) = n x y cũng là số chính phương
Mà: 1≤ x y ≤ 9 ⇒ x y∈{1;4; } 9 +) x y =1 x = 6  ⇔ x y 11  + = y = 5 Thử lại: 2 2 2 65 − 56 = 33
+) Hai trường hợp còn lại bị loại
Bài 10: Tuyển sinh Bắc Giang, 2013
Tìm hai số tự nhiên hơn kém nhau 12 đơn vị biết tích của chúng bằng 20 lần số lớn cộng với 6 lần số bé. Lời giải 4
Cách 1: giải bằng cách lập phương trình
Gọi số bé là x(xN )
Khi đó số lớn là x +12
Vì tích của chúng bằng 20 lần số lớn cộng với 6 lần số bé nên ta có phương trình: .(
x x +12) = 20(x +12) + 6x x = 24
Vậy số bé là 24; số lớn là 36.
Cách 2: giải bằng cách lập hệ phương trình
Gọi số lớn là x
Gọi số bé là y ( x, yN; x > y)
Ta có hệ phương trình x y =12 x = 24  ⇔
xy 20x 6y  = + y = 36 5
Dạng 2: Chuyển động trên sông nước
Phương pháp: Nắm vững công thức sau
- Nếu gọi quãng đường là S ; Vận tốc là v ; Thời gian là t , ta có các công thức sau: = ; S = ; S S vt v t = t v
- Gọi vận tốc thực của canô là v ; vận tốc dòng nước là v , khi đó ta có: 1 2
+ Vận tốc canô xuôi dòng là v + v 1 2
+ Vận tốc canô ngược dòng là v v 1 2
Từ đó ta có v + v = v xuoi nguoc 2. thuc . Bài 1:
Hai ca nô cùng khởi hành từ A đến B cách nhau 85km và đi ngược chiều nhau. Sau 1 giờ 40
phút thì gặp nhau. Tính vận tốc thật của mỗi ca nô, biết rằng vận tốc ca nô đi xuôi dòng lớn
hơn vận tốc ca nô đi ngược dòng nước là 3km / h. (vận tốc thật của ca nô không đổi). Lời giải
Gọi vận tốc thật của ca nô đi xuôi dòng là x(km / h)(x > 0)
Vận tốc thật của ca nô đi ngược dòng là y(km / h)( y > 3)
Vận tốc ca nô xuôi dòng là x + 3(km / h)
Vận tốc ca nô ngược dòng là y −3(km / h) ⇒ (x + 3) − (y −3) = 9 (1)
Quãng đường ca nô xuôi dòng là 5 (x + 3) (km) 3
Quãng đường ca nô ngược dòng là 5 5 5
(y − 3) ⇒ (x + 3) + (y − 3) = 85 (2) 3 3 3 Từ ( )
1 (2) ⇒ x = 27; y = 24 Bài 2:
Một ca nô chạy xuôi dòng một khúc sông dài 72(km), rồi chạy ngược dòng khúc sông ấy
64(km) hết tất cả 7h . Nếu ca nô chạy xuôi dòng 120(km) rồi chạy ngược dòng 32(km) cũng
hết 7h . Tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc của nước. 6 Lời giải
Gọi vận tốc riêng của ca nô là x(km / h)
Gọi vận tốc của nước là y(km / h)(x, y > 0)
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là 72
x + y t = h xu ( ) ôi x + y
Vận tốc ca nô khi ngược dòng là 64
x y t = h nguoc ( ) x y  72 64 + = 7 
Ta có hệ phương trình  x + y x yx = 20  ⇔ 120 32   y = 4 + = 7
 x + y x y
Vậy vận tốc riêng của canô là 20(km / h) và vận tốc của dòng nước là 4(km / h)
Bài 3: Tuyển sinh Hà Nội, năm 2015 - 2016
Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 6km . Sau đó chạy xuôi dòng 48km trên cùng một dòng
song có vận tốc của dòng nước là 2(km / h). Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng,
biết thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng 1 giờ. Lời giải Cách 1:
Vậy vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên
Gọi vận tốc của tàu khi nước yên lặng là
lặng là 22(km / h)
x(km / h)(x > 2) Cách 2:
Vận tốc xuôi dòng là x + 2(km / h) ⇒ thời
Gọi thời gian tàu chạy xuôi dòng là t h 1 ( )
gian xuôi dòng là 48 (h)
Gọi thời gian tàu chạy ngược dòng là t h 2 ( ) x + 2
Gọi V là vận tốc của tàu khi nước yên lặng,
Vận tốc ngược dòng là x − 2(km / h) ⇒thời
ta có: t +1= t (1) 1 2
gian ngược dòng là 60 (h) x − 2 Vận tốc xuôi dòng là: 48 V = xuôi t
Theo đầu bài ta có phương trình: 1 60 48 60
Vận tốc ngược dòng là: V = +1 =
x = 22 (thỏa mãn) nguoc t x + 2 x − 2 2 7 Ta có: 48 V = V + ⇔ = V + 48 60 ⇔ = V + 2;V = V − ⇔ = V nguoc thuc 2 2 xu thuc 2 2 ôi t t t 1 1 2 60 48 60 48 60 48 − =  4 − t = 6 − 2 2 1 ⇒ + 2 = − 2 ⇔ − = 4( − 2) ⇒  t t ⇒ + − = ⇒ ⇒ = 2 1 4t 16t 48 0 
V 22(km / h) 1 1 t t t t t =   2 2 1 2 1 1 t t =  1 2 1
Bài 4: Tuyển sinh Hà Nội, năm 2000
Một ca nô chạy trên song trong 8 giờ, xuôi dòng 81 km và ngược dòng 105 km. Một lần khác
cũng chạy trên khúc song đó, ca nô này chạy trong 4 giờ, xuôi dòng 54 km và ngược dòng 42
km. Hãy tính vận tốc khi xuôi dòng và ngược dòng của ca nô, biết vận tốc của dòng nước và
vận tốc riêng của ca nô không đổi. Lời giải
Gọi x là vận tốc xuôi dòng ( x > 0 )
Gọi y là vận tốc ngược dòng ( y > 0) 81 105 + = 8 
Ta có hệ phương trình  x yx = 27  ⇔ (thỏa mãn). 54 42   y = 21 + = 4  x y Bài 5:
Một chiếc thuyền xuôi dòng và ngược dòng trên khúc sông dài 40km hết 4 giờ 30 phút. Biết
thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian ngược dòng 4km. Tính vận tốc của dòng nước? Lời giải
Gọi x là vận tốc của thuyền trong nước yên lặng ( x > 0 )
y là vận tốc của dòng nước ( y > 0)
Thời gian xuôi dòng 40km là 40 và ngược dòng là 40 x + y x y  40 40 9 + =
x + y x y 2 x = ⇒  ⇔ 5 4   y = =
 x + y x y 8
Dạng 3: Chuyển động trên đường bộ
Cách giải: Áp dụng công thức: = . S ⇒ = ; S S v t v t = t v
Bài 1: Tuyển sinh Nghệ An năm 2014 - 2015
Một ô tô và một xe máy ở hai địa điểm A B cách nhau 180km, khởi hành cùng một lúc đi
ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Biết vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy là
10km/h. Tính vận tốc của mỗi xe? Lời giải
Gọi vận tốc của ô tô là x(km / h) ( x >10 )
Gọi vận tốc của xe máy là y(km / h) (0 < y < 0 )
Ta có phương trình: x y =10 ( ) 1
Sau 2 giờ ô tô đi được: 2x(km)
Sau 2 giờ ô tô đi được: 2y(km)
Theo đầu bài ta có phương trình 2x + 2y =180 (2)
Từ (1)(2) ta được x = 50; y = 40(km / h).
Bài 2: Tuyển sinh Quảng Ninh năm 2015
Hằng ngày, Nam đạp xe đi học với vận tốc không đổi trên quãng đường dài 10km. Nam tính
toán và thấy rằng nếu đạp xe với vận tốc lớn nhất thì thời gian đi học sẽ rút ngắn 10 phút so
với đạp xe với vận tốc hằng ngày. Tuy nhiên, thực tế sang nay lại khác dự kiến. Nam chỉ đạp
xe với vận tốc lớn nhất trên nửa quãng đường (dài 5km), nửa quãng đường còn lại đường phố
đông đúc nên Nam đã đạp xe với vận tốc hằng ngày. Vì vậy, thời gian đạp xe đi học sáng nay
của Nam là 35 phút. Hãy tính vận tốc đạp xe hằng ngày và vận tốc xe đạp lớn nhất của Nam
(lấy đơn vị vận tốc là km/h). Lời giải
Gọi vận tốc đạp xe hằng ngày của Nam là x(km / h) (x > 0)
Vận tốc xe đạp lớn nhất của Nam là y(km / h) ( y > 0) 9
Thời gian Nam đi học khi đạp xe với vận tốc hằng ngày là 10 (h) x
Thời gian Nam đi học nếu đạp xe với vận tốc lớn nhất là 10 (h) y
Thời gian đạp xe đến trường theo dự kiến ít hơn thời gian đạp xe đến trường hằng ngày là 10 phút 1
= (h) nên ta có: 10 - 10 = 1 6 x y 6
Thời gian đạp xe thực tế hôm nay là 35 phút 7 = (h) nên ta có: 5 5 7 − = 12 x y 12 10 10 1 − = 
Ta có hệ phương trình:  x y 6 x = 15  ⇔ 5 5 7   y = 20 + =  x y 12
Vậy vận tốc đạp xe hằng ngày là 15 (km/h)
Vận tốc đạp xe lớn nhất là 20 (km/h) Bài 3:
Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 50km/h rồi đi tiếp quãng đường BC với vận tốc
45km/h. Biết quãng đường tổng cộng dài 165km và thời gian ô tô đi trên quãng đường AB ít
hơn thời gian đi trên quãng đường BC là 30 phút. Tính thời gian ô tô đi trên môi quãng đường? Lời giải
Gọi thời gian ô tô đi trên quãng đường AB x(h)(x > 0) ⇒ S = x AB 50
Gọi thời gian ô tô đi trên quãng đường BC y(h)( y > 0) ⇒ S = y BC 45 50  x + 45y =165 x = ⇒  ⇔ x 0,5 y  + = y = Bài 4:
Một ô tô và một mô tô cùng đi từ A đến B dài 120km. Xe ô tô đến sớm hơn xe mô tô là 1 giờ.
Lúc trở về xe mô tô tăng vận tốc thêm 5km/h mỗi giờ, xe ô tô vẫn giữ nguyên vận tốc nhưng
dừng lại nghỉ ở một địa điểm trên đường hết 40 phút, sau đó về đến A cùng một lúc với xe
mô tô. Tính vận tốc ban đầu của mỗi xe, biết khi đi hay về hai xe đều xuất phát cùng một lúc 10 Lời giải
Gọi vận tốc xe ô tô và mô tô lần lượt là x y ( x, y > 0 ) 120 120 ⇒ +1 = (1) x y Lại có tiếp: 120 120 2 = + (2) y + 5 x 3
Từ (1)(2) ta có x = 60; y = 40(km / h) 11
Dạng 4: Toán có nội dung hình học Cách giải:
- Ghi nhớ công thức tính chu vi và diện tích của các loại hình sau
+) Chu vi tam giác: Bằng tổng độ dài ba cạnh
+) Chu vi hình chữ nhật: (a +b).2
- Diện tích các hình: Tam giác, hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông, hình thang Bài 1:
Một hình thang có diện tích là 140cm2, chiều cao 8cm. Tính độ dài các đáy của hình thang,
biết chúng hơn kém nhau 5cm. Lời giải (x + y).8  =  + =  = Ta có: 140 x y 35 x 20  2 ⇒  ⇔  x y 5  − = y =15 x y = 5
Vậy độ dài hai đáy của hình thang lần lượt là 20 và 15cm.
Bài 2: Tuyển sinh vào 10 Bắc Ninh, năm học 2012 - 2012
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 34m. Nếu tăng thêm chiều dài 3m và chiều
rộng 2m thì diện tích tăng thêm 45m2. Hãy tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn? Lời giải
Gọi chiều dài mảnh vườn là x(m)
Gọi chiều rộng là y(m)(0 < x, y <17)
Theo bài ra ta có hệ phương trình x + y =17 x =12  ⇔
(x 3)(y 2) xy 45  + + = + y = 5
Vậy chiều dài là 12 (m); chiều rộng là 5(m)
Bài 3: Tuyển sinh vào 10 Bắc Ninh, năm học 2015
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 28m. Đường chéo của hình chữ nhật dài 10. Tính
chiều dài và chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật đó. Lời giải
Gọi chiều dài là x(m)(0 < x < 28) 12
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là y(m)(x > y > 0)
Chu vi của hình chữ nhật là 28m nên x + y =14
Đường chéo của hình chữ nhật là 10m nên 2 2 x + y =100  + =
Vậy ta có hệ phương trình x y 14  2 2 x + y =100
Giải hệ phương trình ta nhận được ( ;x y) = (6;8)
Bài 5: Tuyển sinh vào 10 Hải Dương, năm học 2014
Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 16 mét. Hai lần chiều dài kém 5
lần chiều rộng 28 mét. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường? Lời giải
Gọi chiều dài và chiều rộng của sân trường hình chữ nhật lần lượt là x(m), y(m)(x > y >16)
Theo bài ra ta có hệ x y =16 x = 36  ⇔ 2x 5y 28  − = − y = 20
Vậy chiều dài là 36(m) và chiều rộng là 20(m).
Bài 6: Tuyển sinh vào 10 Thái Bình, năm học 2015 - 2016
Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 168 m2. Nếu giảm chiều dài đi 1m và tăng chiều
rộng thêm 1m thì mảnh vườn đó trở thành hình vuông. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn. Lời giải
Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là x, y(m)(x > y > 0)
Diện tích mảnh vườn là 2
168m xy =168 ( ) 1
Giảm chiều dài 1m và tăng chều rộng 1m thì mảnh vườn là hình vuông nên ta có x −1= y +1
x = y + 2 (2) Thế 2 vào 1 ta được: 2
y + 2y −168 = 0 ⇔ y =12 ⇒ x =14
Vậy chiều dài là 14m, chiều rộng là 12m. 13
Bài 7: Tuyển sinh vào 10 Bắc Giang, năm học 2015
Nhà bạn Dũng được ông bà Nội cho một mảnh đất hình chữ nhật. Khi bạn Nam đến nhà bạn
Dũng chơi, Dũng đó Nam tìm ra kích thước của mảnh đất khi cho biết: mảnh đất đó có chiều
dài gấp bốn lần chiều rộng và nếu giảm chiều rộng đi 2m, tăng chiều dài lên gấp đôi thì diện
tích mảnh đất đó sẽ tăng thêm 20m2. Các em hãy giúp Nam tìm ra chiều dài và chiều rộng của
mảnh đất nhà bạn Dũng. Lời giải
Cách 1: Giải bằng cách lập phương trình
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x(m)(x > 2)
Vậy chiều dài là: 4x(m)
Diện tích mảnh đất là: 2 ( 2 4x m )
Diện tích mảnh đất sau khi giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài lên gấp đôi là: 8x(x − 2)
Theo bài ra ta có phương trình: 2
8x(x − 2) − 4x = 20 ⇔ x = 5
Vậy chiều rộng là 5(m) ; chiều dài là 20(m)
Cách 2: Giải bằng cách lập hệ phương trình
Gọi chiều dài là x(m)
Gọi chiều rộng là y(m) 2
x = 4y S = . x y = 4y Diện tích mới là: 2 2 2 .(
x y − 2) = 4y + 20 ⇔ y − 4y − 5 = 0 ⇔ y = 5 ⇒ x = 20
Vậy chiều rộng là 5(m) ; chiều dài là 20(m). 14
Dạng 5: Toán làm chung công việc Cách giải:
- Nếu một đội (người) làm xong công việc trong x (đơn vị thời gian: Ngày, gừo, phút,...) thì
một đơn vị thời gian đội (người) đó làm được 1 công việc (xem toàn bộ công việc là 1 − ) x
- Nếu một vòi nước chảy đầy bể trong x (đơn vị thời gian: Ngày, giừo, phút,. .) thì một đơn
vị thười gian vòi nước đó chảy được 1 (bể) x
- Ta thường xem toàn bộ công việc là 1 Bài 1:
Hai công nhân cùng làm chung một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm
trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm được 1 công việc. Hỏi mỗi công nhân 4
làm một mình thì trong bao lâu xong công việc. Lời giải
Gọi thời gian người thứ nhất làm xong công việc là x(h)(x > 0)
Gọi thời gian người thứ hai làm xong công việc là y(h)( y > 0)
Trong 1(h) người thứ nhất làm được 1 công việc x
Trong 1(h) người thứ hai làm được 1 công việc y 1 1 1 + = 
Ta có hệ phương trình x y 16 x = 24  ⇔ 3 6 1   y = 48 + =  x y 4
Vậy thời gian người thứ nhất hoàn làm xong công việc là 24(h)
thời gian người thứ hai hoàn làm xong công việc là 48(h). 15 Bài 2:
Hai vòi nước cùng chảy vào 1 cái bể không có nước trong 6(h) thì đầy bể. Nếu mỗi vòi chảy
riêng cho đầy bể thì vòi thứ hai cần nhiều hơn vòi thứ nhất là 5 giờ. Hỏi nếu chảy riêng thì
mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu? Lời giải 1 1 1  + =  = Ta có hệ phương trình x 10  x y 6 ⇔   y =15 y x = 5
Vậy vòi thứ nhất chảy trong 10 giờ
Vòi thứ hai chảy trong 15 giờ thì đầy bể. Bài 3:
Hai tổ công nhân cùng làm chung một công việc và dự định hoàn thành công việc trong 6 giờ.
Nhưng khi làm chung được 5 giờ thì tổ 2 được điều động đi làm việc khác. Do cải tiến cách
làm năng suất của tổ 1 tăng 1,5 lần nên tổ 1 đã hoàn thành nốt phần công việc còn lại trong 2
giờ. Hỏi với năng suất ban đầu, nếu mỗi tổ làm một mình thì sau bao lâu mới xong công việc? Lời giải
Gọi thời gian để một minh tổ 1 làm xong công việc là x(h)
Thời gian một mình tổ 2 làm xong công việc là y(h)(x > 6; y > 6)
Trong 1 giờ tổ 1 làm được 1 công việc x
Trong 1(h) người thứ hai làm được 1 công việc 1 1 1 ⇒ + = (1) y x y 6
Trong 5 giờ cùng làm cả hai tổ làm được  1 1  5 +  x y   
Trong 2(h) tổ 1 làm với năng suất 1,5 lần nên được: 1,5 3 2. = công việc x x 1 1 3 x =18(h) ⇒ 5( + ) + =1(2) ⇒ x y x  y = 9(h)
Vậy thời gian tổ một một mình làm xong công việc là 18(h) 16
Vậy thời gian tổ một một mình làm xong công việc là 9(h) Bài 4:
Hai máy cày có công suất khác nhau cùng làm việc đã cày được 1 cánh đồng trong 15 giờ. 6
Nếu máy 1 cày trong 12 giờ, máy 2 cày trong 20 giờ thì cả hai máy cày được 20% cánh đồng.
Hỏi nếu mỗi máy làm việc riêng thì sẽ cày xong cánh đồng trong bao lâu? Lời giải
Gọi x(h) , y(h) là thời gian để máy thứ nhất, thứ hai cày xong cánh đồng (x, y > 90) 15 15 1 + = 
Ta có hệ phương trình  x y 6 x = 300  ⇔ 12 20 1   y = 200 + =  x y 5 Bài 5:
Hai máy bơm nước vào ruộng. Nếu cho máy thứ nhất bơm suốt trong 8 giờ mới mở máy thứ
hai cùng bơm them 4 giờ nữa mới đầy bể. Nếu cho máy bơm thứ nhất bơm suốt trong 16 giờ
30 phút mới mở máy thứ hai cùng bơm them 3 giờ nữa thì mới đầy ruộng. Nếu dung một máy
bơm thì phải bơm trong bao lâu nước mới đầy ruộng? Lời giải
Gọi thời gian máy 1 bơm đầy bể là x(h)
Gọi thời gian máy 2 bơm đầy bể là y(h)(x > y > ) 1 8 1 1 + 4( + ) =1 
Ta có hệ phương trình  x x yx =18  ⇔ 21 1 1   y = 12 + 3( + ) =1 2x x y
Vậy thời gian máy 1 bơm đầy bể là 18(h)
thời gian máy 2 bơm đầy bể là 12(h). 17
Dạng 6: Toán về tỉ số phần trăm Cách giải: - Chú ý rằng: % a a = 100
- Tỉ số của hai số a b a b Bài 1:
Hai tổ sản xuất được giao làm 800 sản phẩm trong 1 thời gian quy định, nhờ tăng năng suất
lao động, tổ 1 vượt mức 10%, tổ hai vượt mức 20% nên cả hai tổ đã làm được 910 sản phẩm.
Tính số sản phẩm phải làm theo kế hoạch của mỗi tổ? Lời giải
Gọi số sản phẩm tổ 1,2 là theo kế hoạch là x, y ( *
x, y N ; x, y < 800 )
x + y = 800 (1)
Nhờ tăng năng suất lao động, tổ 1 vượt mức 10% tức là: 10 .x 100
Nhờ tăng năng suất lao động, tổ 2 vượt mức 10% tức là: 20 .y 100
Vì cả hai tổ làm được 910 sản phẩm nên: 10 20 (x + .x) + (y + .y) = 910(2) 100 100
Từ (1)(2) x + y = 800 x = 500 ⇒  ⇔ 2 2y 910  + = y = 300
Vậy số sản phẩm tổ 1 làm được là 500 (sản phẩm)
số sản phẩm tổ 2 làm được là 300 (sản phẩm) Bài 2:
Hai trường A B có 420 học sinh đỗ vào 10 đạt tỷ lệ 84%. Riêng trường A tỷ lệ đỗ 80%,
trường B tỷ lệ đỗ là 90%. Tính số học sinh dự thi của mỗi trường Lời giải
Gọi số học sinh dự thi của trường ,
A B x, y(x, y > 0) 18  100 x + y = 420. 
Ta có hệ phương trình  4 x =  ⇔ 80 90    = . + . = 420 y x y 100 100 Bài 3:
Trong tháng đầu, hai tổ công nhân sản xuất được 800 chi tiết máy, sang tháng thứ hai, tổ 1
vượt mức 15% và tổ 2 vượt mức 20%, do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 945 chi tiết
máy. Hỏi trong tháng một mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy? 2 tổ Tổ 1 Tổ 2 Tháng 1 800 x y Tháng 2 945 115%.x 120%.y Phương trình x + y = 800 x = 300  ⇔ 115%  .x 120%.y 945  + = y = 500 19