Tài liệu Toán 9 chủ đề góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Tài liệu gồm 11 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
GÓC TO BI TIA TIP TUYN VÀ DÂY CUNG
A. Lý thuyết
1. Đnh nghĩa:
*) Góc
BAx
đnh nm trên đưng tròn cnh
Ax
là mt tia tiếp
tuyến còn cnh
AB
cha dây cung
AB
, góc
BAx
gi là góc to
bi tiếp tuyến và dây cung
+)
AnB
gi là cung b chn
2. Đnh lý: S đo ca góc to bi tia tiếp tuyến và dây cung bng na s đo cung b chn.
Ta có:
1
2
=
BAx
AnB
0
90
AB =
1
2
=
BAx
AB
1
2
=BAx
AB
3. H quả: Trong mt đưng tròn, góc to bi tia tiếp tuyến và dây cung và góc ni tiếp cùng
chn mt cung thì bng nhau:
1
2
= =
ACB BAx
AnB
4. Đnh lý b sung (B đ): Nếu góc
BAx
(vi đnh A nm trên đưng tròn, mt cnh cha
dây cung
AB
), có s đo bng na s đo ca cung
AB
căng dây đó và cung này nm bên trong
gó đó thì cnh
Ax
là mt tia tiếp tuyến ca đưng tròn.
B. Bài tp
Dng 1: Chng minh đng thc, các góc bng nhau
Cách gii: Ta áp dng các kiến thc sau
- Góc to bi tia tiếp tuyến và dây cung và góc ni tiếp cùng chn mt cung thì bng nhau
- Hai góc k đáy ca tam giác cân thì bng nhau
B
A
y
x
O
B
A
y
x
O
B
A
y
x
O
C
B
A
x
n
2
- Hai tam giác có hai cp góc bng nhau thì cp góc còn li cũng bng nhau
Bài 1:
Cho đim
A
nm ngoài đưng tròn
( )
O
. Qua
A
k hai tiếp tuyến
AB
AC
vi
( )
O
(
,BC
là tiếp đim). K cát tuyến
AMN
vi
(
)
O
(
M
nm gia
A
N
)
a) Chng minh
2
.=
AB AM AN
b) Gi
.
= H AO BC
Ch
ng minh
..=AH AO AM AN
c) Đon thng
AO
ct đưng tròn
( )
O
ti
I
.
Chng minh
I
là tâm đưng tròn ni tiếp tam
giác
ABC
.
Li gii
a) Ta có
1
2
= =ABM ANB
BM
( )
⇒∆ ABM ANB gg
b) Ta có
AO
là đưng trung trc ca
BC
nên
⇒⊥AO BC
Xét tam giác vuông
AOB
, có:
2
.=AB AH AO
c) Chng minh đưc
( )
:
= = ABI CBI do BI CI BI
là phân giác
.
ABC
AO
là tia phân giác
ca
BAC I
là tâm đưng tròn ni tiếp
ABC
.
Bài 2:
Cho tam giác
ABC
ni tiếp đưng tròn
( )
O
.
Tiếp tuyến ti
A
ct
BC
ti
I
a) Chng minh
2
2
=
IB AB
IC AC
b) Tính
,IA IC
biết rng
20AB cm=
,
28AC cm=
I
O
C
B
A
M
I
H
O
N
C
B
A
3
24BC cm=
Li gii
a) Xét
BAI
ACI
có:
I
chung và
=
ACB BAI
( )
⇒∆ BAI ACI gg
22
22
⇒= =
AB IB AB IB
AC IA AC IA
Mt khác
2
.=IA IB IC
đpcm.
b) Do
( )
BAI ACI gg∆∆#
24 5
7
== ⇒= =
AI BI AB IA IC
CI AI CA IC IA
35 ; 49 .
⇒= =
IA cm IC cm
Bài 3:
Cho tam giác
ABC
ni tiếp đưng tròn
( )
O
.
Tiếp tuyến ti
A
ca
( )
O
ct
BC
ti
P
a) Chng minh các tam giác
PAC
PBA
đồng dng
b) Chng minh
2
.=PA PB PC
c) Tia phân giác trong ca góc
A
ct
BC
và
(
)
O
ln t ti
D
M
. Ch
ng minh
2
.=MB MA MD
Li gii
a) Ta có
( )
PAB PCA gg∆∆#
b) Vì
( )
PAB PCA gg∆∆#
2
.⇒=PA PB PC
c) Ta có
= =BAM MAC MBC
1
2
=
BM
( )
2
.MAB MBD gg MB MA MD⇒∆ =#
O
P
D
M
C
B
A
4
Bài 4:
Cho na đưng tròn
( )
O
đưng kính
AB
.
Trên tia đi ca tia
AB
ly mt đim
M
. V
tiếp tuyến
MC
vi na đưng tròn, gi
H
hình chiếu ca
C
trên
AB
a. Chng minh rng
CA
là phân giác ca
MCH
b. Gi s
; 2.= =MA a MC a
Tính
AB
CH
theo
a
?
Li gii
a. Ta có:
0
90=ACB
(góc ni tiếp chn na đưng tròn)
(. )
1
()
2
=
⇒=
= =
ACH B phu CAB
ACH ACM
ACM B sd AC
b.
2
2
() . 4 4 3 = = = = = −=
MA MC MC
MAC MCB gg MC MA MB MB a AB a a a
MC MB MA
Xét
0
. 2 .1, 5 6
( 90 ) . .
2,5 5
= = ⇒= = =
CM CO a a a
COM C CM CO CH OM CH
OM a
.
Bài 5:
Cho na đưng tròn
( )
O
đưng kính
AB
mt đim
C
trên na đưng tròn. Qua
D
trên
đon
AB
k đưng thng vuông góc vi
AB
ct
BC
ti
F
. Tiếp tuyến ca na đưng tròn
ti
C
ct đưng vuông góc
D
ti
I
. Gi
E
là giao đim ca
AC
DF
.
a. So sánh
;;IEC ICE ABC
b.
EIC
cân
c.
IE IC FI= =
1
F
I
C
D
O
B
A
a
2a
M
O
H
A
B
C
5
Li gii
a) Ta có
0
90=ACB
(góc ni tiếp chn na đưng tròn)
0
90⇒=ECF
Xét
,CEF DBF∆∆
có:
:
(1)
⇒=
=
F chung
ABC IEC
CD
Li có:
1
( )(2)
2
== ⇒==ABC ICE sd AC IEC ICE ABC
b.
IEC
cân ti I
c) Ta có:
00
1
1
90 ; 90
+= +=
⇒=
=
C ICE F IEC
CF
ICE IEC
ICF
cân ti I
⇒=FI IC
.
Bài 6:
Cho đưng tròn
( )
;OR
, hai đưng kính
AB
CD
vuông góc vi nhau. Trên tia đi ca
tia
CD
ly đim
S
.
SA
ct đưng tròn ti
M
,
tiếp tuyến ca đưng tròn
M
ct
CD
P
,
BM
ct
CD
T
. Chng minh rng
a.
..
PT MA MT OA=
b.
PS PM PT= =
c. Biết
=PM R
, tính
.
TA SM
theo
R
Li gii
a. Ta có
0
90=OMP
11
=PO
(cùng ph
2
O
)
13
=MM
(cùng ph
2
M
)
() . .
PT MT
PMT OMA gg PT MA MT OA
OA MA
⇒∆ = =#
b)
=SB
(ph góc
MAB
),
=SNP OMB
(ph góc
3
M
)
()PMS OMB gg⇒∆ #
1
3
2
1
2
1
T
O
P
S
M
B
A
C
D
6
OMB
cân ti O
⇒∆PMS
cân ti P
(1)
⇒=PS PM
Li có:
0
3
0
3
90
90
+=
+ = = ⇒∆
=
M PMS
PTM S M PTM MPT
S PMS
cân ti
(2)
P PM PT PS PM PT = ⇒= =
c)
2
()
( ) . . 2. 2
()
ATB OMB gg
AT AB AT AB
ATB SPM SP PM AT MS AB PM R R R
SMP MOB b
SP MS PM MS
∆∆
⇒∆ = = = = = =
∆∆
#
#
#
7
Dng 2: Chng minh hai đưng thng song song, hai đưng thng vuông góc, mt tia là
tiếp tuyến ca đưng tròn
Cách gii: S dng h qu v góc to bi tia tiếp tuyến và dây cung hoc h qu ca hia góc
ni tiếp.
Bài 1:
Cho đưng tròn
( )
;OR
vi
A
là đim c định trên đưng
tròn. K tiếp tuyến
Ax
vi
( )
O
và ly
M
đim bt kì
thuc tia
Ax
. V tiếp tuyến th hai
MB
vi đưng tròn
(
)
O
. Gi
I
trung đim ca
,MA K
giao đim ca
BI
vi
(
)
O
.
a) Chng minh các tam giác
IKA
IAB
đồng dng. T
đó suy ra tam giác
IKM
đồng dng vi tam giác
IMB
b) Gi s
MK
ct
( )
O
ti
C
. Chng minh
BC
song song
vi
MA
.
Li gii
a)
( )
⇒=
IA IK
IAK IBA gg
IB IA
( )
= = ⇒∆
IM IK
IA IM IKM IMB cgc
IB IM
b) Chng minh đưc
//=⇒⇒IMK KCB BC MA
đpcm.
Bài 2:
C
O
K
I
M
B
A
8
Cho đưng tròn
( )
O
và
( )
I
ct nhau ti
C
và
D
, trong đó tiếp tuyến chung
MN
song song
vi cát tuyến
EDF
,
M
E
thuc
( )
,
ON
F
thuc
( )
I
,
D
nm gia
E
F
. Gi
,KH
theo th t là giao đim ca
,NC MC
vi
EF
.
Gi
G
là giao đim ca
,EM FN
. Chng
minh:
a) Các tam giác
GMN
DMN
bng nhau
b)
GD
là đưng trung trc ca
KH
Li gii
a) Ta có
= =DMN E GMN
= = ⇒∆ =∆DNM NFD DNG GMN DMN
b) Chng minh đưc
MN
là đưng trung trc ca
GD
( )
1⇒⊥
GD EF
Gi
J
là giao đim ca
DC
MN
Ta có

= =


IM JN CI
DH DK CD
Mt khác
(
)
.= =JM JN JC JD
( )
2⇒=
DH DK
T (1)(2)
đpcm.
Bài 3:
I
J
E
O
F
G
K
H
N
M
C
D
9
Cho na đưng tròn
( )
O
đưng kính
AB
, tiếp
tuyến
Ax
. Gi
C
là mt đim trên na đưng
tròn. Tia phân giác ca
CAx
ct na đưng
tròn
,E AE
BC
ct nhau
K
a.
ABK
là tam giác gì? Vì sao
b. Gi
I
giao đim ca
AC
BE
. Chng
minh rng
//
IK Ax
c. Chng minh rng
//OE BC
.
Li gii
a)
0
( 90 )⊥=BE AK E
11
22 12
12
1
2
1
2
()
= =
== ⇒=
=
B A sd AE
B A sd EC B B
A A gt
ABK
BE
là đưng cao, đưng phân giác nên cân ti
B
b)
I
là trc tâm ca
//
:
∆⇒
KI AB
ABK OE BC
ma BC AC
I
2
1
2
1
C
K
E
O
B
A
10
Bài 4:
Cho đưng tròn
( )
O
đưng kính
B
. Đưng
thng
d
tiếp xúc vi đưng tròn
A
, qua
đim
T
trên đưng thng
d
k tiếp tuyến
TM
vi đưng tròn (
M
là tiếp đim ). Gi
P
Q
ln t là hình chiếu cu
M
trên
AB
và trên đưng thng
d
. Chng minh rng
a.
,,AM PQ OT
đồng quy ti
I
b.
MA
là tia phân giác ca
;
QMO TMP
c.
, ,,
AIQ ATM AIP AOM ∆∆
đồng dng.
Li gii
a. T giác
APMQ
là hình ch nht
∩≡AM PQ I
Li có
=TM TA
(hai tiếp tuyến ct nhau);
( )
= =OM OA R
OT
là đưng trung trc ca
AM
OT
ct
AM
ti trung đim
I
. Vy có đpcm
b.
()
1
2
=
⇒=
= =
AMP MAQ slt
AMP AMQ MA
MAQ AMT sd AM
là tia phân giác
PMT
.
()=AMQ MAO slt
OAM
cân ti O, ta có:
=⇒=OAM OMA AMO AMQ MA
là phân giác
OMQ
.
c.
AIQ
cân ti
I
,
AMT
cân ti
T
, có:
()IAQ MAT IAQ TAM gg= ⇒∆ #
Tương t:
AIP
cân ti
I
,
AOM
cân ti
O
, có:
()IAP MAO IAP AOM gg= ⇒∆ #
I
M
B
P
O
A
Q
T
11
Bài 5:
Cho đưng tròn
( )
O
, đim
A
n
m ngoài
đưng tròn. K các tiếp tuyến
,AB AC
và cát
tuyến
ADE
vi đưng tròn (
D
nm gia
A
E
). Tia phân giác cu góc
DBE
ct
DE
I
. CMR:
a.
BD CD
BE CE
=
b.
AI AB AC= =
c.
CI
là phân giác
DCE
Li gii
a) Xét
,ABD AEB∆∆
, có:
31
:
( ) (1)
1
2
⇒∆ =
= =
A chung
BD AB
ABD AEB gg
BE AE
B E sd BD
Tương t ta có:
(2), (3)= = ⇒=
CD AC BD CD
AB AC
CE AE BE CE
b. Ta có:
1 21
= +IBE
(góc ngoài c tam giác),
13 23
=+=+ABI B B B B
Li có:
13 1
= = ⇒∆E B I ABI ABI
cân ti A
=
⇒= =
=
AI AB
AI AB AC
AB AC
c.
ACI
cân ti A
2 13
⇒=+I CC
, li có:
2 22
= +ICE
(góc ngoài ca
ICE
), mà:
23
1
2
= =
E C CD
12
⇒=CC
(đpcm).
2
3
1
2
1
2
1
2
1
O
I
D
C
E
B
A
| 1/11

Preview text:

GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG A. Lý thuyết C 1. Định nghĩa: B *) Góc 
BAx có đỉnh nằm trên đường tròn cạnh Ax là một tia tiếp O
tuyến còn cạnh AB chứa dây cung AB , góc 
BAx gọi là góc tạo n
bởi tiếp tuyến và dây cung +) 
AnB gọi là cung bị chắn A x
2. Định lý: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn. Ta có:  1 BAx = sđ  AnB 2 B B O B O x A y y A x y A x sđ  1 BAx = sđ  0 AB = 90 sđ  1 BAx = sđ  AB sđ  1 BAx = sđ  AB 2 2 2
3. Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng
chắn một cung thì bằng nhau:  ACB =  1 BAx = sđ  AnB 2
4. Định lý bổ sung (Bổ đề): Nếu góc 
BAx (với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa
dây cung AB ), có số đo bằng nửa số đo của cung 
AB căng dây đó và cung này nằm bên trong
gó đó thì cạnh Ax là một tia tiếp tuyến của đường tròn. B. Bài tập
Dạng 1: Chứng minh đẳng thức, các góc bằng nhau
Cách giải: Ta áp dụng các kiến thức sau
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
- Hai góc kề đáy của tam giác cân thì bằng nhau 1
- Hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau Bài 1:
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O) . Qua
A kẻ hai tiếp tuyến AB AC với (O) ( B,C B
là tiếp điểm). Kẻ cát tuyến AMN với (O) ( M
nằm giữa A N ) A I H O a) Chứng minh 2
AB = AM.AN M b) Gọi
H = AO BC. Chứng minh N C
AH.AO = AM.AN
c) Đoạn thẳng AO cắt đường tròn (O) tại I .
Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Lời giải a) Ta có  ABM =  1 ANB = sđ  BM 2
⇒ ∆ABM  ∆ANB(gg)
b) Ta có AO là đường trung trực của BC nên ⇒ AO BC
Xét tam giác vuông AOB , có: 2
AB = AH.AO c) Chứng minh được  ABI =   CBI do BI =  ( :
CI ) ⇒ BI là phân giác 
ABC. mà AO là tia phân giác của 
BAC I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC . Bài 2:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . A
Tiếp tuyến tại A cắt BC tại I 2 O
a) Chứng minh IB = AB 2 IC AC I C B b) Tính ,
IA IC biết rằng AB = 20cm , AC = 28cm 2 BC = 24cm Lời giải
a) Xét ∆BAI và ∆ACI có: I chung và  ACB = 
BAI ⇒ ∆BAI  ∆ACI (gg) 2 2
AB = IB AB = IB 2 2 AC IA AC IA Mặt khác 2 IA = . IB IC ⇒ đpcm. b) Do BAI# ACI (gg) AI BI AB IA IC − 24 5 ⇒ = = ⇒ = = CI AI CA IC IA 7 ⇒ IA = 35c ; m IC = 49c . m Bài 3:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . A
Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P
a) Chứng minh các tam giác PAC PBA đồng dạng O b) Chứng minh 2 PA = P . B PC P D C B
c) Tia phân giác trong của góc A cắt BC và M
(O) lần lượt tại DM . Chứng minh 2 MB = . MA MD Lời giải a) Ta có PAB# PCA(gg) b) Vì PAB# PCA(gg) 2 ⇒ PA = P . B PC c) Ta có  BAM =  MAC =  MBC 1 = sđ  BM 2 ⇒ MAB# MBD(gg) 2 ⇒ MB = . MA MD 3 Bài 4:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB .
Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M . Vẽ C
tiếp tuyến MC với nửa đường tròn, gọi H 2a
hình chiếu của C trên AB
a. Chứng minh rằng CA là phân giác của a M A H O BMCH
b. Giả sử MA = a;MC = 2 .a Tính AB CH theo a ? Lời giải a. Ta có:  0
ACB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  ACH =   B( ph . u CAB) ⇒  ACH =   ACM ACM =  1 B =  ( sd AC) 2  2 b. MA MC 2 ∆ MC
MAC  ∆MCB(gg) ⇒ = ⇒ MC = . MA MB MB =
= 4a AB = 4a a = 3a MC MB MA Xét ∆  0 CM.CO 2 . a 1,5a 6 ( = 90 ) ⇒ . = . ⇒ = = = a COM C CM CO CH OM CH . OM 2,5a 5 Bài 5:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB F
một điểm C trên nửa đường tròn. Qua D trên
đoạn AB kẻ đường thẳng vuông góc với AB
cắt BC tại F . Tiếp tuyến của nửa đường tròn I
tại C cắt đường vuông góc ở D tại I . Gọi E 1 C
là giao điểm của AC DF . a. So sánh   
IEC; ICE; ABC A D O B b. EIC cân
c. IE = IC = FI 4 Lời giải a) Ta có  0
ACB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒  0 ECF = 90 F :  chung Xét  CEF, DBF có:  ⇒  ABC =  IEC(1)
C = D  Lại có:  ABC =  1 ICE =  sd AC ⇒  IEC =  ICE =  ( )(2) ABC 2 b. IEC cân tại I c) Ta có: C +  0 ICE = F +  0 1 90 ;
IEC = 90 ⇒ C = F ICE =  1 IEC  IC
F cân tại I ⇒ FI = IC . Bài 6: Cho đường tròn ( ;
O R) , hai đường kính AB A M
CD vuông góc với nhau. Trên tia đối của 1 3 2
tia CD lấy điểm S . SA cắt đường tròn tại M , 1 1 2 D
tiếp tuyến của đường tròn ở M cắt CDP , P S C T O
BM cắt CDT . Chứng minh rằng
a. PT.MA = MT.OA B
b. PS = PM = PT
c. Biết PM = R, tính T . A SM theo R Lời giải a. Ta có  0 OMP = 90 P =  O (cùng phụ  O ) 1 1 2  M =  M (cùng phụ  M ) 1 3 2 ⇒ ∆ # ∆ ( ) PT MT PMT OMA gg ⇒ =
PT.MA = MT.OA OA MA
b) S = B (phụ góc  MAB ),  SNP =  OMB (phụ góc  M ) ⇒ PMS# OMB(gg) 3 5 O
MB cân tại O ⇒ ∆PMS cân tại P ⇒ PS = PM (1)  M +  0 PMS = 90  3  Lại có:   0  PTM + S =  ⇒  M =  90
PTM ⇒ ∆MPT cân tại ⇒ = ⇒ = = 3 P PM PT(2) PS PM PT    S = PMS  c) ATB# OMB(gg) AT AB AT AB 2  ⇒ ATB# SPM ⇒ = ⇔ =
(SP = PM ) ⇔ AT.MS = . AB PM = 2 . R R = 2R SMP# MOB(b)  SP MS PM MS 6
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, một tia là
tiếp tuyến của đường tròn
Cách giải: Sử dụng hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung hoặc hệ quả của hia góc nội tiếp. Bài 1: Cho đường tròn ( ;
O R) với A là điểm cố định trên đường M
tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy M là điểm bất kì
thuộc tia Ax . Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn
(O) . Gọi I là trung điểm của ,
MA K là giao điểm của I K BI với (O) . B
a) Chứng minh các tam giác IKAIAB đồng dạng. Từ
đó suy ra tam giác IKM đồng dạng với tam giác IMB A O
b) Giả sử MK cắt (O) tại C . Chứng minh BC song song C với MA. Lời giải a) ∆ IA IK
IAK  ∆IBA(gg) ⇒ = IB IA mà = ⇒ IM = IK IA IM
⇒ ∆IKM  ∆IMB(cgc) IB IM b) Chứng minh được  IMK = 
KCB BC / /MA ⇒ đpcm. Bài 2: 7
Cho đường tròn (O) và (I ) cắt nhau tại C và G
D , trong đó tiếp tuyến chung MN song song
với cát tuyến EDF , M E thuộc (O), N và M
F thuộc (I ) , D nằm giữa E F . Gọi K, H J N
theo thứ tự là giao điểm của NC,MC với EF . C
Gọi G là giao điểm của EM, FN . Chứng I O minh: E K D F H
a) Các tam giác GMN DMN bằng nhau
b) GD là đường trung trực của KH Lời giải a) Ta có  DMN = E =  GMN DNM =  NFD = 
DNG ⇒ ∆GMN = ∆DMN
b) Chứng minh được MN là đường trung trực của GD
GD EF ( ) 1
Gọi J là giao điểm của DC MN Ta có IM JN CI  = =   DH DK CD
Mặt khác JM = JN (= JC.JD) ⇒ DH = DK (2) Từ (1)(2) ⇒ đpcm. Bài 3: 8
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB , tiếp K
tuyến Ax . Gọi C là một điểm trên nửa đường
tròn. Tia phân giác của 
CAx cắt nửa đường
tròn ở E, AE BC cắt nhau ở K E a. A
BK là tam giác gì? Vì sao C
b. Gọi I là giao điểm của AC BE . Chứng I
minh rằng IK / /Ax 1 2 2
c. Chứng minh rằng OE / /BC . 1 A O B Lời giải a) BE ⊥  0 AK(E = 90 )   1  
B = A = sd AE 1 1 2     1 
B = A = sd EC ⇒  B =  B 2 2 1 2 2   A =  A (gt)  1 2  A
BK BE là đường cao, đường phân giác nên cân tại B KI AB
b) I là trực tâm của  ∆ABK
 ⇒ OE / /BC
ma : BC AC9 Bài 4:
Cho đường tròn (O) đường kính B . Đường T
thẳng d tiếp xúc với đường tròn ở A , qua
điểm T trên đường thẳng d kẻ tiếp tuyến M Q
TM với đường tròn ( M là tiếp điểm ). Gọi P
Q lần lượt là hình chiếu cuả M trên AB I
và trên đường thẳng d . Chứng minh rằng
a. AM, PQ,OT đồng quy tại I B P O A
b. MA là tia phân giác của   Q ; MO TMP c. AIQ, ATM , AIP, A
OM đồng dạng. Lời giải
a. Tứ giác APMQ là hình chữ nhật ⇒ AM PQ I
Lại có TM = TA (hai tiếp tuyến cắt nhau); OM = OA(= R)
OT là đường trung trực của AM OT cắt AM tại trung điểm I . Vậy có đpcm  AMP =  MAQ(slt)  b.   ⇒  AMP =  AMQ ⇒ 
MA là tia phân giác  PMT . MAQ =  1 AMT =  sd AM 2   AMQ = 
MAO(slt) và OA
M cân tại O, ta có:  OAM =  OMA ⇒  AMO = 
AMQ MA là phân giác  OMQ . c. A
IQ cân tại I , A
MT cân tại T , có:  =  IAQ MAT IAQ# TAM (gg) Tương tự: A
IP cân tại I , A
OM cân tại O , có:  =  IAP MAO IAP# AOM (gg) 10 Bài 5:
Cho đường tròn (O) , điểm A nằm ngoài
đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC và cát B
tuyến ADE với đường tròn ( D nằm giữa A 3 1 2
E ). Tia phân giác cuả góc DBE cắt DE A I . CMR: D O a. BD CD = 1 I BE CE 2 1 b. 1
AI = AB = AC 2 2 C E
c. CI là phân giác  DCE Lời giải a) Xét ABD, AEB , có: A:  chungBD AB
 ⇒ ∆ABD  ∆AEB gg ⇒ =  B =  E =  ( ) (1) 1 sdBD BE AE 3 1 2 
Tương tự ta có: CD = AC (2), = (3) ⇒ BD = CD AB AC CE AE BE CE b. Ta có: I =  B + 
E (góc ngoài cả tam giác),  ABI =  B +  B =  B +  B 1 2 1 1 3 2 3 AI = AB Lại có:   E =  B ⇒ I = 
ABI ⇒ ∆ABI cân tại A ⇒
 ⇒ AI = AB = AC 1 3 1 AB = AC c. A 1
CI cân tại A ⇒ I =  C + 
C , lại có: I =  C + 
E (góc ngoài của ICE ), mà:  E =  C =  CD 2 1 3 2 2 2 2 3 2 ⇒  C =  C (đpcm). 1 2 11