Tài liệu Toán 9 chủ đề hàm số bậc nhất

Tài liệu gồm 17 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề hàm số bậc nhất trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
HÀM S BC NHT
A. Tóm tt lý thuyết
1. Khái nim: Hàm s bc nht là hàm s đưc cho bi công thc
y ax b
= +
, trong đó
,ab
hai s đã cho
0a
- Nếu
0
b =
thì hàm s có dng
y ax
=
2. Các tính cht ca hàm s bc nht
- Hàm s bc nht
y ax b= +
xác đnh vi mi giá tr ca
x
thuc
R
- Hàm s bc nht:
+) Đng biến trên
R
khi
+) Nghch biến trên
R
khi
0a <
*) Tóm tt
Hàm s
Tp xác đnh
S biến thiên
0a <
(
)
0y ax b a=+≠
DR=
Đồng biến trên
R
Nghch biến trên
R
B. Bài tp và các dng toán
Dng 1: Nhn dng hàm s bc nht
Cách gii: Hàm s bc nht là hàm s có dng:
( )
0y ax b a=+≠
Bài 1: Các hàm s vi biến
x
i đây, hàm s nào là hàm s bc nht, hàm s nào không
phi, nếu là hàm s bc nht ch rõ h s
,ab
a)
1
2
yx=
b)
( )
33 1y xx=−+
c)
23
4
x
y
=
d)
( )( )
2
13yx x x=+ −−
Li gii
a) Ta có:
1
2
yx=
là hàm s bc nht vi
1
;0
2
ab= =
b) Ta có:
( )
33 1 3y xx y
=+ ⇔=
không phi là hàm s bc nht
c) Ta có:
23 1 3
4 24
x
y yx
= ⇔=
là hàm s bc nht vi
13
;
24
ab
= =
2
d) Ta có:
( )( )
2
1 3 23
yx x x y x= + ⇔=
là hàm s bc nht vi
2; 3ab=−=
Bài 2: Các hàm s vi biến
x
i đây, hàm s nào là hàm s bc nht, hàm s nào không
phi
a)
3y =
b)
5yx=−+
c)
2
3
x
y =
d)
2
9
5
x
y =
Li gii
a) không phi hàm s bc nht
b)
5yx=−+
là hàm s bc nht vi
1; 5ab=−=
c) Ta có:
2
3
x
y =
là hàm s bc nht
d) Ta có:
2
9
5
x
y
=
không phi hàm s bc nht
Bài 3: Các hàm s vi biến
x
i đây, hàm s nào là hàm s bc nht, hàm s nào không
phi
a)
2
(3 1) 3( ) 2
y xx x x= −− +
b)
23
(2 3 ) 3( )
yx x x x= −+
c)
3( 1) 3 (2 3 )yx x= −− +
Li gii
a) Ta có:
2
(3 1) 3( ) 2 2 2y xx x x x= += +
là hàm s bc nht
b) Ta có:
23
(2 3 ) 3( )yx x x x= −+
không phi là hàm s bc nht
c) Ta có:
3( 1) 3 ( 2 3 ) 3 2 3yx x
= −− + =
không phi là hàm s bc nht
Bài 4: Tìm
m
để các hàm s sau là hàm s bc nht
a)
2
(2 6) 5y m xm= −−
b)
2
(2 ) 8 7y mx x=+ −+
c)
2
15
2
xm
y
mm
++
=
+−
d)
( )
31 5yk x= −− +
Li gii
a) Điu kin:
2
2 60 3mm ≠±
b) Điu kin:
20 2mm+= =
3
c) Điu kin:
22 2
2
10
15 1 5
11
22 2
20
m
xm m
yx m
mm mm mm
mm
+>
++ +
= = + ⇔− <
+− +− +−
+ −≠
d) Điu kin:
2
310
4
k
k
k
−≠
Bài 5: Tìm
m
để các hàm s sau là hàm s bc nht
a)
( )
( )
2
3 11yxm m= + +−
b)
( )
(
)
22
4 21yk x k x= +−
c)
37
23
kk
yx
k
=
+
d)
2
2017
2
k
yx
k
+
= +
Li gii
a) Điu kin:
( )
( )
2
3 10 1mm m+ + >−
b) Điu kin:
2
40
2
20
k
k
k
−=
⇔=
−≠
c) Điu kin:
30
23
20
k
k
k
−>
⇔− <
+≠
d) Điu kin:
0
04
20
k
k
k
⇔≤
−≠
Bài 6:
Tìm
,
ab
để hàm s sau là hàm s bc nht
( )
( )( )
22
4 3 22y a x b a b ax= +− +
là hàm s bc
nht
Li gii
Hàm s đã cho là hàm s bc nht khi
( )( )
2
2
4 22
40
30 3 6
3 20
20 2 4
a aa
a
ba b a b
b ab a
ba b a b
= =±=±

−=

⇔≠ ⇔≠±

+≠

+ ≠− ≠±

Vy
6
2;
4
b
a
b
≠±
≠±
≠±
Bài 7: Cho hàm s
2
1y mx m x= −+
4
a) Tìm m đ m s đã cho là hàm s bc nht
b) Tìm m đ hàm s nghch biến trên
R
c) Tìm m đ đồ th hàm s đi qua gc ta đ
Li gii
a) Ta có:
22
1 ( 1) 1y mxm x m xm=−−+=−+
là hàm s bc nht
10 1mm −≠
b) Hàm s nghch biến trên
10 1Rm m −< <
c) Gc ta đ
( )
0; 0O
, do đó đ th hàm s đi qua gc ta đ
( )
2
0 1 .0 1 1O m mm = +⇔ =±
Bài 8: Chng minh rng các hàm s sau là hàm s bc nht vi mi giá tr ca tham s m
a)
( )
2
19ymm x= ++
b)
( )
2
47 3
y m m xm= + ++
Li gii
a) Ta có:
2
2
13
10
24
am m m m

= + += + + ≠∀


b) Ta có:
( )
2
2 3 0,am m= −≠
Bài 9: Chng minh rng các hàm s sau là hàm s bc nht vi mi giá tr ca tham s m
a)
( )
2
1 12ymx m
= + −−
b)
( )
15 2
ym x= −+
Li gii
a) Ta có:
2
10
am m= +≠∀
nên hàm s đã cho luôn là hàm s bc nht
b) Ta có:
150
am m
= + ≠∀
nên hàm s đã cho luôn là hàm s bc nht
Bài 10: Cho hai hàm s
( )
( )
( ) ( )
2
1 4; 2 0 .f x m x g x mx m= +− =+
Chng minh rng:
a) Các hàm s
( ) (
) ( )
( ) ( )
,;fx fx gx fx gx+−
là các hàm s đồng biến
b) Các hàm s
( ) ( )
gx f x
là các hàm s nghch biến
Li gii
a) Hàm s
( )
( )
2
14fx m x= +−
có h s
( )
2
10am= + >⇒
hàm s đồng biến
-
( ) ( )
( )
( )
( )
22
14 2 16f x g x m x mx m m x = +− += +−
có h s
2
2
13
10
24
am m m

= += + >


hàm s đồng biến
5
b)
( ) ( ) ( )
( ) ( )
22
2 14 16g x f x mx m x m m x

= + +−= ++

H s
(
)
2
2
13
10
24
a mm m


= + = + <⇒





hàm s đã cho nghch biến
Bài 11: Cho hàm s bc nht
( ) ( )
63 6y f x ax a= = +−
a) Vi giá tr nào ca
a
thì hàm s đồng biến, nghch biến trên
R
b) Biết
( )
2 0,f =
hàm s đồng biến hay nghch biến
c) Biết
( )
1 8,f −=
hàm s đồng biến hay nghch biến
Li gii
a) Hàm s đồng biến khi
63 0 2aa >⇔<
Hàm s nghch biến
2a⇔>
b) Ta có:
6
(2) 0 (6 3 ).2 6 0
5
f aa a= +−==
hàm s đng biến.
c) Ta có:
( 1) 8 (6 3 ).( 1) 6 8 5f aa a= +−==⇒
hàm s nghch biến.
6
Dng 2: Xét tính đng biến và nghch biến ca hàm s bc nht
Cách gii: Xét hàm s bc nht
( )
0
y ax b a
=+≠
+) Đng biến trên
R
khi
+) Nghch biến trên
R
khi
0a <
Bài 1: Các hàm s bc nht sau đng biến hay nghch biến
a)
79
yx
=
b)
41
92
yx=
c)
( )
23 1yx=−−
d)
91
3
x
y
−+
=
Li gii
a) Hàm s
79yx=
là hàm s nghch biến
b) Hàm s
41
92
yx=
là hàm s đồng biến
c) Hàm s
( )
23 1yx=−−
là hàm s đồng biến
d) Hàm s
91 1
3
33
x
yx
−+
= =−+
là hàm s nghch biến
Bài 2: Các hàm s bc nht sau đng biến hay nghch biến
a)
3(2 1) 4 1yx x
= −− +
b)
2
(2 1) 4 ( 1)y x xx= −− +
c)
11
( 3)
43
yx x= +−
d)
7
5 (2 1)
4
yx x= +−
Li gii
a) Hàm s
3(2 1) 4 1 2 2 2yx x x a= −− += ⇒=
là hàm s đồng biến
b) Hàm s
2
(2 1) 4 ( 1) 8 1 8y x xx x a= + = + =−⇒
là hàm s nghch biến
c) Hàm s
11 1
( 3)
4 3 12
y x xa
= + =⇒=
là hàm s nghch biến
d) Hàm s
7
5 (2 1) 5 2
4
yx x a= + = −⇒
là hàm s đồng biến
Bài 3: Tìm m đ m s
a)
2
(2 5) 13; (3 ) 2 3y m x y mx m
= = ++
đồng biến trên
R
7
b)
2
32
(4 9) 2; 5
2
m
ym xy x
+
= −+ =
nghch biến trên
R
Li gii
a) Hàm s
(2 5) 13y mx
= −−
là hàm s đồng biến
5
2 50
2
mm −> >
- Hàm s
2
(3 ) 2 3y mx m= ++
là hàm s đồng biến
33m⇔− < <
b) Hàm s
2
(4 9) 2ym x= −+
là hàm s nghch biến
2
33
4 90
22
mm
−< < <
- Hàm s
32
5
2
m
yx
+
=
là hàm s nghch biến
2
3
m
⇔<
Bài 4: Tìm m đ m s
a)
32
5
2
m
yx
+
=
nghch biến trên
R
b)
( )
2
3 23y mx m= ++
đồng biến trên
R
Li gii
a) Hàm s
32
5
2
m
yx
+
=
là hàm s nghch biến
2
3
m
⇔<
b) Hàm s
( )
2
3 23y mx m= ++
là hàm s đồng biến
33m⇔− < <
Bài 5: Tìm m đ m s đồng biến, nghch biến, không đi
a)
( )
12y m xm= + +−
b)
( )
2
43ym xm=−+
c)
(
)
2
12 2 1y mx m=+ +−
Li gii
a) Hàm s đã cho đng biến khi
10 1mm+ > >−
Hàm s đã cho nghch biến khi
10 1mm+ < <−
Hàm s đã cho không đi khi
10 1mm+= =
b) Hàm s đã cho đng biến khi
( )( )
2
2
40 2 2 0
2
m
m mm
m
>
>⇔ + >⇔
<−
Hàm s đã cho nghch biến khi
( )( )
2
40 2 2 0 3 2m mm m<⇔ + <⇔< <
Hàm s đã cho không đi khi
( )( )
2
40 2 2 0 2m mm m−= + = =±
8
c) Ta có:
2
1 2 0,a m mR=+ > ∀∈
nên hàm s đã cho luôn đng biến trên
R
vi mi
m
Tuy nhiên chúng ta cn xác đnh
m
để hàm s xác đnh, đó là
1
2 10
2
mm−≥
Như vy hàm s đã cho đng biến trên
R
vi mi
1
2
m
*) Chú ý: Trưc khi xét hàm s đồng biến hay nghch biến ta cn phi xem hàm s đã đưc
xác đnh chưa, nếu chưa xác đnh cn đt điu kin đ hàm s xác đnh.
Bài 6: Cho hàm s
2
( ) ( 2) 9 3y fx m m x m= = + +−
(m là tham s)
a) Chng minh rng hàm s là hàm s bc nht và nghch biến trên R
b) Hãy so sánh
( 10)f
( 3 11)f
Li gii
a) Ta có:
2
17
0,
24
am m

= < ∀⇒


đpcm
b) Ta có:
10 100 99 3 11 ( 10) ( 3 11)
ff =− <− =− >
đpcm
Bài 7: Cho hàm s
2
( ) ( 2 3) 5y fx k k x k
= = + + +−
(k là tham s)
a) Chng minh rng hàm s là hàm s bc nht và đồng biến trên R
b) Hãy so sánh
( 2 1)f
( 2 3)f
Li gii
a) Ta có:
2
( 1) 2 0ak k= + + >∀⇒
đpcm
b) Ta có:
210;2 3 0 21 2 3 (21) (2 3)ff−> < −> > >
đpcm
Bài 8:
Cho hàm s
()
y fx=
nghch biến trong khong
( )
0;1
. Biết
2
0
2
f

=



. Chng minh rng
( )
3 20f −>
2
20
3
f

−<



Li gii
9
Ta có:
2
3 2; 2
3
−−
2
2
đều thuc trong khong
( )
0;1
Mà hàm s
( )
y fx
=
nghch biến trong khong
( )
0;1
Do đó:
(
)
22
32 32 0
22
ff

−< > =



22 2 2
2 20
32 3 2
ff

−> < =



10
Dng 3: Giá tr ca hàm s
Cách gii:
Để tính giá tr ca hàm s
( )
y fx=
ti
xa=
ta thay
xa=
vào
( )
fx
và viết là
( )
fa
Bài 1: Cho hàm s
( ) (3 2) 2y fx x==−+
a) Hàm s đã cho đng biên hay nghch biến trên
R
? Vì sao?
b) Tính các giá tr tương ng ca
y
khi
x
nhn các giá tr
0;1;3 2;3 2+−
c) Tính các giá tr tương ng ca
x
khi
y
nhn các giá tr
1;5 2;5 2+−
Li gii
a) Ta có:
3 20a = >⇒
hàm s đã cho đng biến trên
R
b) Ta có:
(0) 2;(1) 5 2;(3 2) 9;(3 2)1362ff f f
= = += −=
Bài 2: Cho hàm s
( ) ( 3 5) 5 3y fx x= = ++
a) Hàm s đã cho đng biên hay nghch biến trên
R
? Vì sao?
b) Tìm các giá tr ca
x
để
1
y =
c) Tìm các giá tr ca
x
để
2
( ) 8 2 15fx= +
Li gii
a) Ta có:
3 50a = <⇒
hàm s đã cho nghch biến trên
R
b) Ta có:
1 3 5 (1 3 5)( 3 5)
1 ( 3 5) 3 5 1
35
35
yx x
−− −− +
= + + =⇔= =
c) Ta có:
( )
[ ]
(
)
2
2
2
3 5 5 3 8 2 15 ... 3 5 0x

++ =+ + =

( )
( )
( )
( )
( )
( )
35 35 35 35 35 35 0xx

++−+ ++++ =

( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
2
0
35 0
35 35 235 0
53
3 5 23 5 0
x
x
xx
x
x
=
−=

⇔− + + =

= +
+ +=
Bài 3:
Cho hàm s
()y f x ax b= = +
có tính cht
( ) ( ) ( )
312f ff≤≤
(
)
4 2014f =
. Tính
( )
2015f
Li gii
11
Theo bài ta có:
(
) (
)
(
)
3 1 3 01f f ab ab a
+≤+⇒
( ) ( ) ( )
1 2 2 02f f ab ab a +≤ +⇒
T
( )( )
12 0a
⇒=
Vy
()fx b=
là hàm hng nên
(
)
( )
2015 4 2014ff= =
12
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: hàm s nào dưi đây là hàm s bc nht
a.
2
31
yx=−+
b.
1
1
yx
x
=
+
c.
( )
3 4 33yx= −+
d.
( )
25y xx= −+
Li gii
Chn đáp án C
Gii thích:
A)
2
31yx=−+
không phi là hàm s bc nht
B)
( )
2
11
11
11 1
xx
xx
yx
xx x
+−
+−
=−= =
++ +
không phi là hàm s bc nht
C)
(
)
3 4 33 3 3yx x
= −+ =
là hàm s bc nht có dng
y ax b= +
vi
3; 3ab= =
D)
( )
2
25 2 5y xx x x= += +
không phi là hàm s bc nht
Câu 2: Cho hàm s bc nht
( )
34ym x=−+
. Tìm giá tr ca
m
để hàm s đồng biến
a.
0m =
b.
3m <
c.
3m >
d.
3m =
Li gii
Chn đáp án C
Gii thích:
Hàm s bc nht
( )
34ym x=−+
đồng biến khi h s ca
x
30 3mm−> >
Câu 3: Vi giá tr nào ca
m
i đây thì hàm s bc nht
2
8
2
m
yx
m
+
= +
là hàm s đng biến
a.
0m =
b.
2m
c.
2m
d.
2
m <−
hoc
2m >
Li gii
Chn đáp án D
Gii thích:
13
Hàm s bc nht
2
8
2
m
yx
m
+
= +
đồng biến khi h s ca
x
là:
2
2
0
2
2
m
m
m
m
>
+
>⇔
<−
Câu 4: Cho các hàm s
14
;;2
25
y xy xy x
= = =
. Khng đnh nào sau đây sai
a. Các hàm s đã cho đều xác đnh vi mi
xR
b. Các hàm s đã cho đu đng biến trên
R
c. Đồ th các hàm s trên đu là đưng thng đi qua gc ta đ
d. Đồ th các hàm s này đu ct nhau ti đim có ta đ
( )
0; 0
Li gii
Chn đáp án B
Gii thích:
Sa li đúng là:
+) Hàm s bc nht
1
2
yx
=
nghch biến trên
R
vì h s ca
x
1
0
2
<
+) Hàm s bc nht
4
5
yx=
đồng biến trên
R
vì h s ca
x
4
0
5
>
+) Hàm s bc nht
2yx=
nghch biến trên
R
vì h s ca
x
20
−<
Câu 5: Cho hàm s
5yx=
có đ th
( )
d
. Khng đnh nào sau đây là đúng
a. Hàm s đã cho nghch biến trên
R
b. Đồ th
( )
d
ca hàm s đi qua các đim
1
;1
5
M



2 10
;
33
N



c. Đ th ca hàm s nm trong góc phn tư th hai và th
d. C A, B, C đu đúng
Li gii
Chn đáp án D
Gii thích:
a) Hàm s bc nht
5yx=
nghch biến trên
R
vì h s ca
x
50−<
b) Thay
1
5
M
x =
1y =
vào
5yx=
, ta đưc:
( )
1
1 5.
5

=


, do đó
( )
Md
hay
(
)
d
đi qua
M
14
Thay
2 10
;
33
N
xy
= =
vào
5
yx=
ta đưc:
( )
10 2
5.
33
−=
, do đó
( )
Nd
hay
( )
d
đi qua
N
c)
( )
d
nm trong góc phn tư th hai và th 4
Câu 6: Cho hàm s
3yx=
có đ th
( )
d
. Khng đnh nào sau đây là sai
a. Đim
I
thuc
(
)
d
có hoành đ
3
thì tung đ ca
I
3
b. Đim
H
thuc
( )
d
có tung đ
12
thì hoành đ ca
H
2
c. Đim
11
;
62
E



không thuc đ th
( )
d
d. khong cách t đim
E
đến đim
O
(gc ta đ) là
6
3
Li gii
Chn đáp án C
Gii thích:
a) Thay
3
I
x =
vào
3yx=
, ta đưc:
( )
( )
(
)
2
3. 3 3 3 3; 3
I
yI= = =−⇒
b) Thay
12
H
y =
vào
3yx=
, ta đưc:
12
12 3. 4 2
3
HH
xx= ⇔= ==
Vy
( )
2; 12H
15
BÀI TP V NHÀ
Bài 1: Trong các hàm s sau đây, hàm s nào là hàm sóa bc nht? trong trưng hp là hàm
s bc nht hãy ch các h s a và b
a)
2
2 31xx
y
x
++
=
b)
( )( )
2
2 3 32yx x x= +−
c)
31yx= ++
d)
1
4
x
y
−−
=
ng dn gii
a) Ta có:
2
2 31xx
y
x
++
=
không là hàm bc nht
b) Ta có:
( )( )
2
2 3 32yx x x= +−
là hàm bc nht vi
3; 9ab
= =
c) Ta có:
31
yx= ++
không là hàm bc nht
d) Ta có:
1
4
x
y
−−
=
là hàm bc nht vi
11
;
44
ab
−−
= =
Bài 2: Tìm m đ c hàm s sau là hàm s bc nht
a)
2
(9 6 1) 65y m mx
= +++
b)
3
1
4
m
yx
m
= +
+
c)
2
12y mx x m= + −+
d)
2
2 ( 1)
54
mx
y
mm
++
=
++
ng dn gii
a) Tìm đưc:
1
3
m
b) Tìm đưc:
43m−<
c) Tìm đưc:
m ∈∅
d) Tìm đưc:
21m ≠−
Bài 3: Chng minh các hàm s sau là hàm s bc nht, các hàm s đó đng biến hay nghch
biến?
a)
2
2( 1) (2 3 )y x x xx= ++ +
b)
7 13
46
xx
y
+−
=
c)
22
2
56
xx
y
−−
= ++
16
ng dn gii
a) Ta có:
2
2( 1) (2 3) (2 3) 6y x x xx x
= ++ + = +
là hàm s đồng biến
b) Ta có:
7 1 3 3 19
4 6 4 12
xx
yx
+−
=−=+
là hàm s đồng biến
c) Ta có:
22 1 32
2
5 6 30 5
xx
yx
−−
= + += +
là hàm s nghch biến
Bài 4: Cho hàm s
2
(2 1) 6 1y mm xm
= −+ +
, vi m là tham s
a) Hàm s trên là hàm s bc nht không? Nếu ch rõ hàm s đồng biến hay nghch
biến?
b) So sánh
(3)
f
( 15 1)f
ng dn gii
a) Vì
2
17
2( ) 0
48
am= +>
vi mi m nên hàm s đã cho là hàm s bc nht và đng biến
b) Vì hàm s đng biến và
( )
( )
3 4 1 16 1 15 1 3 15 1ff= −= −> −⇒ >
Bài 5: Tìm m để các hàm s sau
a)
( )
3 18y mm x= ++
nghch biến trên
R
b)
7
23
m
y
m
= +
+
đồng biến trên
R
ng dn gii
a) Tìm đưc:
30m−< <
b) Tìm đưc:
0
3
2
m
m
>
<
Bài 6: Cho hàm s
( )
2
1
12
2
ymm x m= −+ +
(m là tham s)
a) Chng minh rng hàm s trên luôn là hàm s bc nht và đng biến
b) Không cn tính, hãy so sánh
( )
12f
−+
( )
0,001f
ng dn gii
17
a) Ta có:
2
1 0,am m m= +>
hàm s đã cho là hàm s bc nht và đng biến
b) Vì hàm s đng biến và
( )
( )
2 1 0,001 2 1 0,001ff >− >
| 1/17

Preview text:

HÀM SỐ BẬC NHẤT A. Tóm tắt lý thuyết
1. Khái niệm:
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax +b , trong đó a,b
hai số đã cho và a ≠ 0
- Nếu b = 0 thì hàm số có dạng y = ax
2. Các tính chất của hàm số bậc nhất
- Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R - Hàm số bậc nhất:
+) Đồng biến trên R khi a > 0
+) Nghịch biến trên R khi a < 0 *) Tóm tắt Hàm số Tập xác định Sự biến thiên a > 0 a < 0
y = ax + b(a ≠ 0) D = R
Đồng biến trên R
Nghịch biến trên R
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Nhận dạng hàm số bậc nhất
Cách giải: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng: y = ax +b(a ≠ 0)
Bài 1: Các hàm số với biến x dưới đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất, hàm số nào không
phải, nếu là hàm số bậc nhất chỉ rõ hệ số a,b a) 1 y = x b) y = 3
x + 3(x − ) 1 2 c) 2x 3 y − =
d) y = (x + )(x − ) 2 1 3 − x 4 Lời giải a) Ta có: 1
y = x là hàm số bậc nhất với 1 a = ;b = 0 2 2 b) Ta có: y = 3
x + 3(x − ) 1 ⇔ y = 3
− không phải là hàm số bậc nhất c) Ta có: 2x − 3 1 3 y =
y = x − là hàm số bậc nhất với 1 3 a ;b − = = 4 2 4 2 4 1
d) Ta có: y = (x + )(x − ) 2 1
3 − x y = 2
x − 3 là hàm số bậc nhất với a = 2; − b = 3 −
Bài 2: Các hàm số với biến x dưới đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất, hàm số nào không phải a) y = 3
b) y = −x + 5 2 c) x y = − 2 d) x y = − 9 3 5 Lời giải
a) không phải hàm số bậc nhất
b) y = −x + 5 là hàm số bậc nhất với a = 1; − b = 5 c) Ta có: x
y = − 2 là hàm số bậc nhất 3 2 d) Ta có: x y =
− 9 không phải hàm số bậc nhất 5
Bài 3: Các hàm số với biến x dưới đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất, hàm số nào không phải a) 2
y = x(3x −1) − 3(x x) + 2 b) 2 3
y = x(2 − 3x) − 3(x + x)
c) y = 3(x −1) − 3(2 + 3x) Lời giải a) Ta có: 2
y = x(3x −1) − 3(x x) + 2 = 2x + 2 là hàm số bậc nhất b) Ta có: 2 3
y = x(2 − 3x) − 3(x + x) không phải là hàm số bậc nhất
c) Ta có: y = 3(x −1) − 3(2 + 3x) = 3− 2 3 không phải là hàm số bậc nhất
Bài 4: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất a) 2
y = (2m − 6)x m − 5 b) 2
y = (2 + m)x −8x + 7 c) x m +1 + 5 y =
d) y = ( k −3 − )1 x +5 2 m + m − 2 Lời giải a) Điều kiện: 2
2m − 6 ≠ 0 ⇔ m ≠ ± 3
b) Điều kiện: m + 2 = 0 ⇔ m = 2 − 2 x m +1 + 5 m +1 5 m +1 > 0 c) Điều kiện: y = = x + ⇒  ⇔ 1 − < m ≠ 1 2 2 2 2 m + m − 2 m + m − 2 m + m − 2
m + m − 2 ≠ 0 d) Điều kiện: k ≠ 2
k − 3 −1 ≠ 0 ⇔  k ≠ 4
Bài 5: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất a) y = x ( 2 m + 3)(m + ) 1 −1 b) y = ( 2 k − ) 2
4 x + (k − 2) x −1 c) 3− k 7k + y = x − d) k 2 y = x + 2017 k + 2 3 k − 2 Lời giải a) Điều kiện: ( 2 m + 3)(m + ) 1 ≠ 0 ⇔ m > 1 − 2
b) Điều kiện: k − 4 = 0  ⇔ k = 2 − k − 2 ≠ 0 c) Điều kiện: 3  − k > 0  ⇔ 2 − ≠ k < 3 k + 2 ≠ 0 k ≥ 0 d) Điều kiện:  ⇔ 0 ≤ k ≠ 4  k − 2 ≠ 0 Bài 6:
Tìm a,b để hàm số sau là hàm số bậc nhất y = ( 2 a − ) 2
4 x + (b −3a)(b + 2a) x − 2 là hàm số bậc nhất Lời giải
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi 2 a = 4 a = 2 ± a = 2 ± 2 a − 4 = 0    ( ⇔  − ≠ ⇔  ≠ ⇔  ≠ ±  b a  )(b + a) b 3a 0 b 3a b 6 3 2 ≠ 0 b  + 2a ≠ 0 b  ≠ 2 − a b  ≠ 4 ±    b  ≠ 6 ± Vậy a ≠ 2; ± b   ≠ 4 ± Bài 7: Cho hàm số 2
y = mx m x +1 3
a) Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để hàm số nghịch biến trên R
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ Lời giải a) Ta có: 2 2
y = mx m x +1 = (m −1)x m +1 là hàm số bậc nhất ⇔ m −1 ≠ 0 ⇔ m ≠1
b) Hàm số nghịch biến trên R m −1< 0 ⇔ m <1
c) Gốc tọa độ O(0;0) , do đó đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O ⇔ = (m − ) 2 0
1 .0 − m +1 ⇔ m = 1 ±
Bài 8: Chứng minh rằng các hàm số sau là hàm số bậc nhất với mọi giá trị của tham số m a) y = ( 2 m + m + ) 1 x − 9 b) y = −( 2
m + 4m − 7) x + m +3 Lời giải 2 a) Ta có: 2  1  3
a = m + m +1 = m + + ≠  0 m ∀   2  4
b) Ta có: a = −(m − )2 2 − 3 ≠ 0, m
Bài 9: Chứng minh rằng các hàm số sau là hàm số bậc nhất với mọi giá trị của tham số m a) 2
y = m +1x − (1− 2m)
b) y = ( m −1 +5) x − 2 Lời giải a) Ta có: 2
a = m +1 ≠ 0 m
∀ nên hàm số đã cho luôn là hàm số bậc nhất
b) Ta có: a = m −1 + 5 ≠ 0 m
∀ nên hàm số đã cho luôn là hàm số bậc nhất
Bài 10: Cho hai hàm số f (x) = ( 2 m + )
1 x − 4; g (x) = mx + 2(m ≠ 0). Chứng minh rằng:
a) Các hàm số f (x), f (x) + g (x); f (x) − g (x) là các hàm số đồng biến
b) Các hàm số g (x) − f (x) là các hàm số nghịch biến Lời giải
a) Hàm số f (x) = ( 2 m + )
1 x − 4 có hệ số a = ( 2 m + )
1 > 0 ⇒ hàm số đồng biến 2
- f (x) − g (x) = ( 2
m + ) x − −(mx + ) = ( 2 1 4 2 m m + )
1 x − 6 có hệ số 2  1  3
a = m m +1 = m − + >  0 ⇒   2  4 hàm số đồng biến 4
b) g (x) − f (x) = (mx + ) − ( 2
m + ) x −  = −  ( 2 2 1 4 m m + ) 1 x + 6  
Hệ số a = −(m m + ) 2 2  1  3 1 = − m − + 
 < 0 ⇒ hàm số đã cho nghịch biến  2  4  
Bài 11: Cho hàm số bậc nhất y = f (x) = (6 −3a) x + a −6
a) Với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
b) Biết f (2) = 0, hàm số đồng biến hay nghịch biến c) Biết f (− )
1 = 8, hàm số đồng biến hay nghịch biến Lời giải
a) Hàm số đồng biến khi 6 −3a > 0 ⇔ a < 2
Hàm số nghịch biến ⇔ a > 2 b) Ta có: 6
f (2) = 0 ⇔ (6 − 3a).2 + a − 6 = 0 ⇔ a = ⇒ hàm số đồng biến. 5 c) Ta có: f ( 1)
− = 8 ⇔ (6 − 3a).( 1)
− + a − 6 = 8 ⇔ a = 5 ⇒ hàm số nghịch biến. 5
Dạng 2: Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất
Cách giải: Xét hàm số bậc nhất y = ax +b(a ≠ 0)
+) Đồng biến trên R khi a > 0
+) Nghịch biến trên R khi a < 0
Bài 1: Các hàm số bậc nhất sau đồng biến hay nghịch biến a) y = 7 −9x b) 4 1 y = x − 9 2 c) y x = (2− 3) x −1 d) 9 1 y − + = 3 Lời giải
a) Hàm số y = 7 −9x là hàm số nghịch biến b) Hàm số 4 1
y = x − là hàm số đồng biến 9 2
c) Hàm số y = (2− 3)x −1 là hàm số đồng biến d) Hàm số 9 − x +1 1 y = = 3
x + là hàm số nghịch biến 3 3
Bài 2: Các hàm số bậc nhất sau đồng biến hay nghịch biến
a) y = 3(2x −1) − 4x +1 b) 2
y = (2x −1) − 4x(x +1) c) 1 1
y = (x + 3) − x d) 7
y = 5x + − (2x −1) 4 3 4 Lời giải
a) Hàm số y = 3(2x −1) − 4x +1= 2x − 2 ⇒ a = 2 ⇒ là hàm số đồng biến b) Hàm số 2
y = (2x −1) − 4x(x +1) = 8
x +1⇒ a = 8
− ⇒ là hàm số nghịch biến c) Hàm số 1 1 1 y (x 3) x a − = + − =⇒ =
⇒ là hàm số nghịch biến 4 3 12 d) Hàm số 7
y = 5x + − (2x −1) ⇒ a = 5 − 2 ⇒ là hàm số đồng biến 4
Bài 3: Tìm m để hàm số a) 2
y = (2m − 5)x −13; y = (3− m )x + 2m + 3 đồng biến trên R 6 b) 2 3m + 2
y = (4m − 9)x + 2; y =
x − 5 nghịch biến trên R 2 Lời giải
a) Hàm số y = (2m −5)x −13 là hàm số đồng biến 5
⇔ 2m − 5 > 0 ⇔ m > 2 - Hàm số 2
y = (3− m )x + 2m + 3 là hàm số đồng biến ⇔ − 3 < m < 3 b) Hàm số − 2
y = (4m − 9)x + 2 là hàm số nghịch biến 2 3 3 ⇔ 4m − 9 < 0 ⇔ < m < 2 2 - Hàm số 3m + 2 y =
x − 5 là hàm số nghịch biến 2 m − ⇔ < 2 3
Bài 4: Tìm m để hàm số a) 3m + 2 y =
x − 5 nghịch biến trên R 2 b) y = ( 2
3− m ) x + 2m + 3 đồng biến trên R Lời giải a) Hàm số 3m + 2 y =
x − 5 là hàm số nghịch biến 2 m − ⇔ < 2 3 b) Hàm số y = ( 2
3− m ) x + 2m +3 là hàm số đồng biến ⇔ − 3 < m < 3
Bài 5: Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến, không đổi 2 a) y = (m + )
1 x + m − 2 b) y = (m − 4) x + 3m c) y = ( 2
1+ 2m ) x + 2m −1 Lời giải
a) Hàm số đã cho đồng biến khi m +1> 0 ⇔ m > 1 −
Hàm số đã cho nghịch biến khi m +1< 0 ⇔ m < 1 −
Hàm số đã cho không đổi khi m +1= 0 ⇔ m = 1 −
b) Hàm số đã cho đồng biến khi m > 2 2
m − 4 > 0 ⇔ (m − 2)(m + 2) > 0 ⇔  m < 2 −
Hàm số đã cho nghịch biến khi 2
m − 4 < 0 ⇔ (m − 2)(m + 2) < 0 ⇔ 3 − < m < 2
Hàm số đã cho không đổi khi 2
m − 4 = 0 ⇔ (m − 2)(m + 2) = 0 ⇔ m = 2 ± 7 c) Ta có: 2
a =1+ 2m > 0, m
∀ ∈ R nên hàm số đã cho luôn đồng biến trên R với mọi m
Tuy nhiên chúng ta cần xác định m để hàm số xác định, đó là 1
2m −1≥ 0 ⇔ m ≥ 2
Như vậy hàm số đã cho đồng biến trên R với mọi 1 m ≥ 2
*) Chú ý: Trước khi xét hàm số đồng biến hay nghịch biến ta cần phải xem hàm số đã được
xác định chưa, nếu chưa xác định cần đặt điều kiện để hàm số xác định. Bài 6: Cho hàm số 2
y = f (x) = (−m + m − 2)x + 9 − 3m (m là tham số)
a) Chứng minh rằng hàm số là hàm số bậc nhất và nghịch biến trên R
b) Hãy so sánh f ( 10) − và f ( 3 − 11) Lời giải a) Ta có:  1  2 7 a = − m − − <  0, m ∀ ⇒  đpcm  2  4 b) Ta có: 10 − = − 100 < − 99 = 3 − 11 ⇒ f ( 10) − > f ( 3 − 11) ⇒ đpcm Bài 7: Cho hàm số 2
y = f (x) = (k + 2k + 3)x + k − 5 (k là tham số)
a) Chứng minh rằng hàm số là hàm số bậc nhất và đồng biến trên R
b) Hãy so sánh f ( 2 −1) và f ( 2 − 3) Lời giải a) Ta có: 2
a = (k +1) + 2 > 0 k ∀ ⇒ đpcm
b) Ta có: 2 −1> 0; 2 − 3 < 0 ⇒ 2 −1> 2 > 3 ⇒ f ( 2 −1) > f ( 2 − 3) ⇒ đpcm Bài 8:  
Cho hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng (0; ) 1 . Biết 2 f   = 0  . Chứng minh rằng 2     
f ( 3 − 2) > 0 và 2 f  2 −  < 0  3    Lời giải 8 Ta có: 2 3 − 2; 2 −
và 2 đều thuộc trong khoảng (0; ) 1 3 2
Mà hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng (0; ) 1       Do đó: 2 − < ⇒ f ( − ) 2 3 2 3 2 > f   = 0 và 2 2 2 2 2 − > ⇒ f  2 −  < f   = 0 2  2        3 2 3 2     9
Dạng 3: Giá trị của hàm số Cách giải:
Để tính giá trị của hàm số y = f (x) tại x = a ta thay x = a vào f (x) và viết là f (a)
Bài 1: Cho hàm số y = f (x) = (3− 2)x + 2
a) Hàm số đã cho đồng biên hay nghịch biến trên R ? Vì sao?
b) Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị 0;1;3+ 2;3− 2
c) Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị 1;5+ 2;5− 2 Lời giải
a) Ta có: a = 3− 2 > 0 ⇒ hàm số đã cho đồng biến trên R
b) Ta có: f (0) = 2; f (1) = 5− 2; f (3+ 2) = 9; f (3− 2) =13− 6 2
Bài 2: Cho hàm số y = f (x) = ( 3 − 5)x + 5 + 3
a) Hàm số đã cho đồng biên hay nghịch biến trên R ? Vì sao?
b) Tìm các giá trị của x để y =1
c) Tìm các giá trị của x để 2
f (x) = 8 + 2 15 Lời giải
a) Ta có: a = 3 − 5 < 0 ⇒ hàm số đã cho nghịch biến trên R b) Ta có: 1 3 5 (1 3 5)( 3 5) y 1 ( 3 5)x 3 5 1 x − − − − + = ⇒ − + + = ⇔ = = 3 − 5 3− 5 c) Ta có: ( − ) 2 x + +  = + ⇔ [ ] −  ( + )2 2 3 5 5 3 8 2 15 ... 3 5 = 0
⇔ ( 3 − 5)x+( 3 + 5)−( 3 + 5)
 ( 3 − 5) x + ( 3 + 5) + ( 3 + 5) = 0   ⇔ ( − x = x =
3 − 5) x ( 3 − 5)x+ 2( 3 + 5) ( 3 5) 0 0  = 0  ⇔   ( ⇔ 
3 − 5) x + 2( 3 + 5) = 0 x =  ( 5+ 3)2 Bài 3:
Cho hàm số y = f (x) = ax + b có tính chất f (3) ≤ f ( )
1 ≤ f (2) và f (4) = 2014 . Tính f (2015) Lời giải 10
Theo bài ta có: f (3) ≤ f ( )
1 ⇒ 3a + b a + b a ≤ 0 ( ) 1 Và f ( )
1 ≤ f (2) ⇒ a + b ≤ 2a + b a ≥ 0 (2) Từ ( ) 1 (2) ⇒ a = 0
Vậy f (x) = b là hàm hằng nên f (2015) = f (4) = 2014 11
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất a. 2 y = 3 − x +1 b. 1 y = x x +1
c. y = 3(x − 4) + 3 3
d. y = x(x − 2) +5 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích: A) 2 y = 3
x +1 không phải là hàm số bậc nhất 1 x(x + ) 2 − B) 1 1 x + x −1 y = x − = =
không phải là hàm số bậc nhất x +1 x +1 x +1
C) y = 3(x − 4) +3 3 = 3x − 3 là hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b với a = 3;b = 3
D) y = x(x − ) 2
2 + 5 = x − 2x + 5 không phải là hàm số bậc nhất
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = (m −3) x + 4 . Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến a. m = 0 b. m < 3 c. m > 3 d. m = 3 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích:
Hàm số bậc nhất y = (m −3) x + 4 đồng biến khi hệ số của x m −3 > 0 ⇔ m > 3
Câu 3: Với giá trị nào của m dưới đây thì hàm số bậc nhất m + 2 y =
x + 8 là hàm số đồng biến m − 2 a. m = 0 b. m < 2 ± c. m > 2 ± d. m < 2 − hoặc m > 2 Lời giải Chọn đáp án D Giải thích: 12 Hàm số bậc nhất m + 2 m + m > y =
x + 8 đồng biến khi hệ số của x là: 2 2 > 0 ⇔ m − 2 m − 2  m < 2 −
Câu 4: Cho các hàm số 1 − 4 y = ; x y = ;
x y = − 2x . Khẳng định nào sau đây sai 2 5
a. Các hàm số đã cho đều xác định với mọi xR
b. Các hàm số đã cho đều đồng biến trên R
c. Đồ thị các hàm số trên đều là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
d. Đồ thị các hàm số này đều cắt nhau tại điểm có tọa độ (0;0) Lời giải Chọn đáp án B Giải thích: Sửa lại đúng là: +) Hàm số bậc nhất 1 y − − =
x nghịch biến trên R vì hệ số của x là 1 < 0 2 2 +) Hàm số bậc nhất 4
y = x đồng biến trên R vì hệ số của x là 4 > 0 5 5
+) Hàm số bậc nhất y = − 2x nghịch biến trên R vì hệ số của x là − 2 < 0
Câu 5: Cho hàm số y = 5
x có đồ thị là (d ) . Khẳng định nào sau đây là đúng
a. Hàm số đã cho nghịch biến trên R
b. Đồ thị (d ) của hàm số đi qua các điểm  1 M − ;1    và 2 10 N −  ; 5      3 3 
c. Đồ thị của hàm số nằm trong góc phần tư thứ hai và thứ tư d. Cả A, B, C đều đúng Lời giải Chọn đáp án D Giải thích:
a) Hàm số bậc nhất y = 5
x nghịch biến trên R vì hệ số của x là 5 − < 0 b) Thay 1 x = − và vào  − = − , ta được: ( ) 1 1 5 .  = −
, do đó M ∈(d ) hay (d ) đi qua M M y =1 y 5x 5  5    13 Thay 2 10 x y − = = vào 10 2 = − ta được: − = ( 5
− ). , do đó N ∈(d ) hay (d ) đi qua N ; y 5x N 3 3 3 3
c) (d ) nằm trong góc phần tư thứ hai và thứ 4
Câu 6: Cho hàm số y = 3x có đồ thị là (d ). Khẳng định nào sau đây là sai
a. Điểm I thuộc (d ) có hoành độ là − 3 thì tung độ của I là 3 −
b. Điểm H thuộc (d ) có tung độ là 12 thì hoành độ của H là 2 c. Điểm 1 1 E    ;
không thuộc đồ thị (d ) 6 2   
d. khoảng cách từ điểm E đến điểm O (gốc tọa độ) là 6 3 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích: a) Thay 2 x = −
vào y = 3x, ta được: y = − = − = − ⇒ I − − I 3.( 3) ( 3) 3 ( 3; 3) I 3 b) Thay y =
vào y = 3x, ta được: 12 12 = 3.x x = = = H H 4 2 H 12 3 Vậy H (2; 12) 14 BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm sóa bậc nhất? trong trường hợp là hàm
số bậc nhất hãy chỉ rõ các hệ số a và b 2 a) 2x + 3x +1 y =
b) y = ( x − )(x + ) 2 2 3 3 − 2x x
c) y = x + 3 +1 d) x 1 y − − = 4 Hướng dẫn giải 2 a) Ta có: 2x + 3x +1 y = không là hàm bậc nhất x
b) Ta có: y = ( x − )(x + ) 2 2 3
3 − 2x là hàm bậc nhất với a = 3;b = 9 −
c) Ta có: y = x + 3 +1 không là hàm bậc nhất d) Ta có: x 1 y − − − − = là hàm bậc nhất với 1 1 a = ;b = 4 4 4
Bài 2: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất a) − 2 y m
= (9m + 6m +1)x + 65 b) 3 y = x +1 m + 4 c) 2 y + +
= mx + x m −1 + 2 d) m 2(x 1) y = 2 m + 5m + 4 Hướng dẫn giải a) Tìm được: 1 m − ≠ 3 b) Tìm được: 4 − < m ≠ 3
c) Tìm được: m∈∅ d) Tìm được: 2 − ≤ m ≠ 1 −
Bài 3: Chứng minh các hàm số sau là hàm số bậc nhất, các hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? a) 2
y = 2(x + x +1) − x(2x + 3) b) x 7 1 3x y + − = − 4 6 c) x 2 2 2 x y − − = + + 5 6 15 Hướng dẫn giải a) Ta có: 2
y = 2(x + x +1) − x(2x + 3) = (2 − 3)x + 6 là hàm số đồng biến b) Ta có: x + 7 1− 3x 3 19 y = − = x + là hàm số đồng biến 4 6 4 12 c) Ta có: −x − 2 2 x 1 − 3 2 y = + 2 + = x +
là hàm số nghịch biến 5 6 30 5 Bài 4: Cho hàm số 2
y = (2m m +1)x − 6m +1, với m là tham số
a) Hàm số trên có là hàm số bậc nhất không? Nếu có chỉ rõ hàm số đồng biến hay nghịch biến?
b) So sánh f (3) và f ( 15 −1) Hướng dẫn giải a) Vì 1 2 7
a = 2(m − ) + > 0 với mọi m nên hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến 4 8
b) Vì hàm số đồng biến và 3 = 4 −1= 16 −1> 15 −1⇒ f (3) > f ( 15 − )1
Bài 5: Tìm m để các hàm số sau
a) y = m(m + 3) x +18 nghịch biến trên R b) m y =
+ 7 đồng biến trên R 2m + 3 Hướng dẫn giải a) Tìm được: 3 − < m < 0 m > 0 b) Tìm được:  3 m −  <  2
Bài 6: Cho hàm số y = ( 2 m m + ) 1
1 x + 2m − (m là tham số) 2
a) Chứng minh rằng hàm số trên luôn là hàm số bậc nhất và đồng biến
b) Không cần tính, hãy so sánh f ( 1
− + 2 ) và f (− 0,001) Hướng dẫn giải 16 a) Ta có: 2
a = m m +1 > 0, m
∀ ⇒ hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến
b) Vì hàm số đồng biến và 2 −1> − 0,001 ⇒ f ( 2 − )1 > f (− 0,001) 17