Tài liệu Toán 9 chủ đề hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Tài liệu gồm 11 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
H HAI PHƯƠNG TRÌNH BC NHT HAI ẨN
A. Tóm tt lý thuyết
1. Khái nim h phương trình bc nht hai ẩn
- H phương trình bc nht hai n là h phương trình có dng:
'' '
ax by c
ax by c
+=
+=
Trong đó:
, , ', '
aba b
là các s thc cho trưc và
22 2 2
0' ' ' 0ab a b+≠ +
,
xy
ẩn
- Nếu hai phương trình (1)(2) có nghim chung
( )
00
;xy
thì
( )
00
;xy
gọi nghim của h
phương trình
- Nếu hai phương trình (1)(2) không có nghim chung thì h phương trình vô nghim
- Gii h phương trình là tìm tt c các nghim ca nó (tập nghim)
2. Minh ha hình hc tp nghim ca h phương trình bc nht hai n.
Xét h phương trình:
( )
( )
' ' ''
ax by c d
ax by c d
+=
+=
- Tp nghim ca h phương trình bậc nht hai n đưc biu din bi tp hp các đim chung
ca hai đưng thng
( )
:
d ax by c
+=
+) TH1: Nếu
d
ct
'd
thì h phương trình có 1 nghim duy nhất
+) TH2:
// 'dd
thì h phương trình vô nghim
+) TH3:
'dd
thì h phương trình có vô s nghim.
3. Tng quát
Xét h phương trình:
(
)
( )
,, 0
' ' ' ', ', ' 0
ax by c a b c
ax by c abc
+=
+=
- H phương trình có nghim duy nht
a
a' '
b
b
⇔≠
- H phương trình vô nghim
a
a' ' '
bc
bc
⇔=
- H phương trình có vô s nghim
a
a' ' '
bc
bc
⇔= =
4. H phương trình tương đương
Hai h phương trình đưc gi là tương đương vi nhau nếu chúng có cùng tp nghim.
2
B. Bài tp và các dng toán
Dng 1: không gii h phương trình d đoán s nghim ca h phương trình bc nht
hai ẩn
Cách gii:
Xét h phương trình:
( )
( )
,, 0
' ' ' ', ', ' 0
ax by c a b c
ax by c abc
+=
+=
- H phương trình có nghim duy nht
''
ab
ab
⇔≠
- H phương trình vô nghim
'''
abc
abc
⇔=
- H phương trình có vô s nghim
'''
abc
abc
⇔==
Bài 1: Da vào các h số
, , , ', ', 'abca b c
hãy d đoán s nghim ca các h phương trình sau
a)
22 3
32 6 7
xy
xy
−=
−=
b)
1
2
2
33
3
24
xy
xy
+=
−+ =
c)
22 4 3
3
22
2
xy
xy
+=
−=
d)
0 5 11
2 0 23
xy
xy
−=
−=
Li giải
a) Ta có:
'''
abc
abc
=≠⇒
h vô nghim
b) H phương trình vô nghim
'''
abc
abc
=
c) H phương trình vô nghim vì
'''
abc
abc
=
d) H phương trình có có nghim duy nhất
''
ab
ab
Bài 2: Cho h phương trình
1
2
xy
mx y m
+=
+=
, xác đnh các giá tr ca tham s m đ HPT
a) Có nghim duy nhất b) Vô nghim
3
c) Vô s nghim
Li giải
Xét các t số:
' ''
; 1; 2
1
am b c
mm
a bc
= = = =
a) H phương trình có nghim duy nht
''
1
ab
m
ab
⇔≠
Vy
1m
là giá tr cn tìm
b) H phương trình vô nghim
1
'''
1
2
m
abc
m
mm
abc
=
= ⇔=
Vy
1
m
=
là giá tr cn tìm
c) H phương trình vô nghim
1
'''
2
m
abc
m
mm
abc
=
= = ∈∅
=
Vy không có giá tr o ca
m
để h vô nghim
Bài 3: Cho h phương trình
2
1
mx y
xym
−=
−=
, xác đnh các giá tr ca tham s m đ HPT
a) Có nghim duy nhất b) Vô nghim
c) Vô s nghim
Li giải
- Vi
0m =
thì h phương trình nghim duy nhất
- Vi
0m
a) Ta tìm đưc điu kin ca
m
1m = ±
b) Ta tìm đưc điu kin ca
m
1m =
c) Ta tìm đưc điu kin ca
m
1m =
4
Dng 2: Kim tra mt cp s cho trưc có phi là nghim ca h phương trình bc nht
hai n hay không?
Cách gii: Cp s
(
)
00
;
xy
là nghim ca h phương trình:
( )
( )
,, 0
' ' ' ', ', ' 0
ax by c a b c
ax by c abc
+=
+=
khi và ch
khi nó tha mãn c hai phương trình ca h.
Bài 1: Kim tra xem cp s (-4; 5) là nghim ca h phương trình nào trong các h phương
trình sau
a)
23
3 2 21
xy
xy
+=
−+ =
b)
1
2 12
2
17
33
xy
x
−=
+=
Li giải
a) Thay
5; 5
xy=−=
vào
3 2 21xy−+ =
ta đưc:
(
)
1. 4 2.5 21
−+ =
(vô lý)
Vy cp s
(
)
4;5
không phi là nghim ca h phương trình
23
3 2 21
xy
xy
+=
−+ =
b) Tương t ta có cp s
( )
4;5
là nghim ca h phương trình
1
2 12
2
17
33
xy
x
−=
+=
Bài 2: Hãy kim tra xem mi cp s sau có là nghim ca h phương trình tương ng hay
không
a)
( )
1; 2
35 7
24
xy
xy
−=
+=
b)
( )
2;5
2 3 19
32 7
xy
xy
−=
−+ =
Li giải
a) Thay
1; 2xy= =
vào h phương trình ta đưc:
3.1 5.2 7 7 7
2.1 2 4 4 4
= −=


+= =

(luôn đúng)
Vy cp s
( )
1; 2
là nghim ca h phương trình
b) Thay
2; 5xy=−=
vào h phương trình ta đưc:
5
( )
( )
2. 2 3.5 19
4 15 19
6 10 7
3. 2 2.5 7
−− =
−− =

+=
−+ =
(vô lý)
Vy cp s
( )
2;5
không là nghim ca h phương trình
2 3 19
32 7
xy
xy
−=
−+ =
Bài 3: Cho h phương trình
2
2
7
mx y m
x my
+=
−=
. Tìm các giá tr ca tham s m đ HPT nhn cp
số (1; 2) làm nghim
Li giải
Thay
1; 2xy= =
vào h phương trình ta đưc:
2
22
2
12 7
mm
m
m
−+=
⇒=
−=
.
Vy
2m
=
là giá tr cn tìm.
Bài 4: Cho h phương trình
2
16
mx y m
x my m
+=
=−−
. Tìm các giá tr ca tham s m đ cp s
( )
2;1
là nghim ca phương trình đã cho
Li giải
Thay
2; 1xy=−=
vào h phương trình ta đưc:
( )
2. 2 1
41
1
51
5
2 16
mm
mm
m
m
mm
+=
+=
⇔=

=
=−−
.
Vy
1
5
m =
là giá tr cn tìm.
6
Dng 3: Gii h phương trình bng phương pháp đ th
Cách gii
c 1: V hai đưng thng
( ) ( )
: ; ': ' ' 'd ax by c d a x b y c+= + =
trên cùng mt h trc ta đ
c 2: Xác đnh nghim ca h phương trình da vào đ th đã v c 1
Bài 1: Cho hai đưng thng
( ) ( )
12
: 2 5; : 2 1d xy d x y−= =
a) V hai đưng thng
12
,
dd
trên cùng mt h trc ta đ
b) T độ th ca
12
,dd
tìm nghim ca h phương trình:
25
21
xy
xy
−=
−=
c) Cho đưng thng
( )
3
: 2 1 3.d mx m y+ −=
Tìm các giá tr ca tham s m đ ba đưng thng
123
,,ddd
đồng quy.
Li giải
b) T đồ th ca
12
,dd
ta xác đnh đưc ta đ giao đim ca
12
,dd
( )
3;1M
Vy
( )
3;1
là nghim ca h phương trình
c)
123
,,ddd
đồng quy
3
4
(3;1)
5
M dm ⇔=
Bài 2: Cho ba đưng thng
(
)
123
: 2 5, :2 4, :2 1 3 1d x y d x y d mx m y m+ = += + = +
a) V hai đưng thng
12
,dd
trên cùng mt h trc ta đ
b) T độ th ca
12
,dd
tìm nghim ca h phương trình:
25
24
xy
xy
+=
+=
c) Tìm các giá tr ca tham s m đ ba đưng thng
123
,,ddd
đồng quy.
Li giải
b) Tìm đưc nghim ca h phương trình
25
24
xy
xy
+=
+=
( )
1; 2
c) Ba đưng thng đng quy
3m⇔=
BÀI TP TRC NGHIM
7
Câu 1: Tìm
mR
để đim
( )
1; 3M
để đưng thng
( ) (
)
1
:2 3 , ' : 2 2d x y m d mx y−= +=
ct nhau
tại mt đim trên trc hoành
A.
1
m =
B.
2m = ±
C.
2m
=
D. Đáp án
,,
ABC
đều sai
Li giải
Chn đáp án: B
Gii thích:
Giao đim ca
( )
d
vi trc hoành là
( )
11 1
;0 2 ;0
22
mm
Mx x m x M

=⇔=


Giao đim ca
(
)
'd
vi trc hoành là
( )
2 22
22
;0 2 ;0
N x mx x M
mm

=⇔=


đưng thng
( )
'd
ct đưc trc hoành thì
0m
)
Hai đưng thng
( ) ( )
:2 3 , ' : 2 2d x y m d mx y
−= +=
ct nhau ti 1 đim trên trc hoành khi đó:
2
2
42
2
m
MN m m
m
= =⇔=±
Câu 2: S nghim ca h phương trình
( )
( )
2 31
22 36 1
xy
xy
+=
+ ++ =
A. H phương trình có nghim duy nhất
B. H phương trình có vô s nghim
C. H phương trình vô nghim
D. H phương trình có hai nghim
,xy
phân biệt
Li giải
Chn đáp án: C
Gii thích:
Xét phương trình th hai ca h phương trình ta đưc:
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( )
21
22 36 1 212 312 1 1
3
31 2
x y x yy x+++=+++==+
+
8
Gi đưng thng
( )
( )
1
21
:
3
31 2
dy x= +
+
+) Phương trình th nht ca h:
21
2 31
33
yy x+ =⇔= +
Gi đưng thng
( )
2
21
:
33
dy x
=−+
+) Như vy ta thy nghim ca h phương trình chính là giao đim ca
( )
1
d
(
)
2
d
+) Hai đưng thng này có cùng h số góc, tung đ gốc khác nhau, do đó chúng song song
Như vy không có giao đim chung gia hai đưng thng hay h vô nghim.
Câu 3: Trong mt phng ta đ cho bn đim:
( )
( )
13 2
1;2 , ; , ;1 , 3;2
24 5
MN P Q
−−



. Đim nào
trong bn đim trên biu din nghim ca h phương trình
1
22
2
65
xy
xy
+=
−=
A. Đim
M
B. Đim
N
C. Đim
P
D. Đim
Q
Li giải
Chn đáp án: B
Gii thích:
Ln t thay ta đ tung đim vào h phương trình, khi đó ta tìm đưc đim
N
chính
đim có ta đ tha mãn h phương trình
Câu 4: Giá tr
2; 2xy= =
là nghim ca h phương trình nào dưi đây
A.
20
22
2
xy
y
x
+=
−=
B.
( )
12 2
22
2
xy
y
x
+ +=
−=
C.
20
22
2
xy
y
x
+=
−=
D.
20
22
2
xy
y
x
+=
−=
Li giải
9
Chn đáp án: A
Gii thích:
Thay giá tr vào tng h phương trình, ta tìm đưc đáp án
A
tha mãn
Câu 5: H phương trình nào dưi đây có nghim duy nhất
A.
35
15
33
yx
xy
= +
−=
B.
63 2
6
32
3
xy
yx
+=
=
C.
3
yx
xy
=
+=
D.
2
3 3 32 0
yx
xy
= +
−+ =
Li giải
Chn đáp án: B
Gii thích:
Xét tng h phương trình:
+) Câu
A
:
35
35 35
15
3 5 35
33
yx
yx yx
xy y x
xy
= +
=+=+

⇔⇒

−= =
−=

h vô nghim
+) Câu
0
:
33
y x xy
C
xy xy
= +=

⇔⇒

+= +=

h vô nghim
+) Câu
22
:
3 3 32 0 3 3 32
yx xy
D
xy xy

= + −+ =


−+ = −+ =


Có:
11 2
33
32
= =
h vô nghim
T đó ta có đáp án
B
đúng.
10
BÀI TP V NHÀ
Bài 1: không gii h phương trình, xác đnh s nghim ca các h phương trình sau
a)
02 4
1
21
2
xy
xy
−=
+=
b)
22 2
1
333
xy
xy
+=
+=
c)
4
02
xy
xy
−=
−=
ng dn giải
a) H phương trình có nghim duy nht
b) H phương trình vô số nghim
c) H phương trình có nghim duy nhất
Bài 2: Cho h phương trình
32
3 13
mx y m
x my m
+=
=−+
. Xác định các giá tr ca tham s m đ h
phương trình:
a) Có nghim duy nht b) Vô nghim
c) Vô s nghim d) Nhn
1 10
;
93



làm nghim
ng dn giải
a) H phương trình có nghim duy nht
1m⇔=±
b) H phương trình vô nghim
1m⇔=
c) H phương trình vô s nghim
1m
⇔=
d) H phương trình nhn
1 10
;
93



làm nghim
2m⇔=
Bài 3: Cho hai đưng thng
1
:2 3d xy+=
2
:46dx y−=
a) V hai đưng thng
1
d
2
d
trên cùng mt h trc ta đ
b) T đồ th ca
12
,dd
tìm nghim ca h phương trình:
23
46
xy
xy
+=
−=
c) Cho đưng thng
( )
3
:2 1 2 3d m x my m++=−
. m các giá tr ca tham s
m
để ba đưng
thng
123
,,ddd
đồng quy.
11
ng dn giải
b) T độ th ta thy nghim ca h phương trình là
(
) (
)
; 2; 1
xy =
c) Ba đưng thng
123
,,ddd
đồng quy
5m⇔=
| 1/11

Preview text:

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A. Tóm tắt lý thuyết
1. Khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ phương trình có dạng: ax + by = c
a ' x + b ' y = c '
Trong đó: a,b,a',b' là các số thực cho trước và 2 2 2 2
a + b ≠ 0'a ' + b' ≠ 0 và x, y là ẩn
- Nếu hai phương trình (1)(2) có nghiệm chung (x ; y thì (x ; y gọi là nghiệm của hệ 0 0 ) 0 0 ) phương trình
- Nếu hai phương trình (1)(2) không có nghiệm chung thì hệ phương trình vô nghiệm
- Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó (tập nghiệm)
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. ax + by =  c(d ) Xét hệ phương trình: 
a ' x + b ' y = c '  (d ')
- Tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung
của hai đường thẳng (d ): ax +by = c và (d '): a'x +b' y = c'
+) TH1: Nếu d cắt d ' thì hệ phươ ng trình có 1 nghiệm duy nhất
+) TH2: d / /d ' thì hệ phương trình vô nghiệm
+) TH3: d d ' thì hệ phương trình có vô số nghiệm. 3. Tổng quát
ax + by = c(a,b,c ≠  0) Xét hệ phương trình: 
a ' x + b ' y = c ' 
(a',b',c' ≠ 0)
- Hệ phương trình có nghiệm duy nhất a b ⇔ ≠ a' b'
- Hệ phương trình vô nghiệm a b c ⇔ = ≠ a' b' c '
- Hệ phương trình có vô số nghiệm a b c ⇔ = = a' b' c '
4. Hệ phương trình tương đương
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. 1
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: không giải hệ phương trình dự đoán số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Cách giải:
ax + by = c(a,b,c ≠  0) Xét hệ phương trình: 
a ' x + b ' y = c ' 
(a',b',c' ≠ 0)
- Hệ phương trình có nghiệm duy nhất a b ⇔ ≠ a ' b'
- Hệ phương trình vô nghiệm a b c ⇔ = ≠
a ' b' c '
- Hệ phương trình có vô số nghiệm a b c ⇔ = =
a ' b' c '
Bài 1: Dựa vào các hệ số a,b,c,a',b',c' hãy dự đoán số nghiệm của các hệ phương trình sau  1  2 − x + y = 
a)  2x − 2y = 3  2  b)  3
 2x − 6y = 7 3 3  3 − x + y =  2 4 2 2x + 4y = 3
0x −5y = 11 − c)  3 d) 
− 2x − 2y =
2x − 0y = 2 3  2 Lời giải a) Ta có: a b c = ≠ ⇒ hệ vô nghiệm
a ' b' c '
b) Hệ phương trình vô nghiệm vì a b c = ≠
a ' b' c '
c) Hệ phương trình vô nghiệm vì a b c = ≠
a ' b' c '
d) Hệ phương trình có có nghiệm duy nhất vì a ba ' b'
Bài 2: Cho hệ phương trình x + y =1 
, xác định các giá trị của tham số m để HPT
mx + y = 2m a) Có nghiệm duy nhất b) Vô nghiệm 2 c) Vô số nghiệm Lời giải
Xét các tỷ số: a' m b' c ' = = ; m = 1; = 2m a 1 b c
a) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất a' b' ⇔ ≠ ⇔ m ≠ 1 a b
Vậy m ≠1 là giá trị cần tìm
b) Hệ phương trình vô nghiệm
a ' b' c ' m =1 ⇔ = ≠ ⇔  ⇔ m =1 a b cm ≠ 2m
Vậy m =1 là giá trị cần tìm
c) Hệ phương trình vô nghiệm
a ' b' c ' m =1 ⇔ = = ⇔  ⇔ m∈∅ a b cm = 2m
Vậy không có giá trị nào của m để hệ vô nghiệm Bài 3:  − =
Cho hệ phương trình mx y 1 
, xác định các giá trị của tham số m để HPT 2
x y = m a) Có nghiệm duy nhất b) Vô nghiệm c) Vô số nghiệm Lời giải
- Với m = 0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất - Với m ≠ 0
a) Ta tìm được điều kiện của m m = 1 ±
b) Ta tìm được điều kiện của m m = 1 −
c) Ta tìm được điều kiện của m m =1 3
Dạng 2: Kiểm tra một cặp số cho trước có phải là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hay không?
ax + by = c(a,b,c ≠  0)
Cách giải: Cặp số (x ; y là nghiệm của hệ phương trình: khi và chỉ 0 0 ) 
a ' x + b ' y = c ' 
(a',b',c' ≠ 0)
khi nó thỏa mãn cả hai phương trình của hệ.
Bài 1: Kiểm tra xem cặp số (-4; 5) là nghiệm của hệ phương trình nào trong các hệ phương trình sau 1 x−2y = 12 −  a) 2x + y = 3 − 2  b)   3 − x + 2y = 21 1 7 x −  + =  3 3 Lời giải a) Thay x = 5; − y = 5 vào 3
x + 2y = 21 ta được: 1. − ( 4 − ) + 2.5 = 21 (vô lý) Vậy cặp số (  x + y = − 4;
− 5) không phải là nghiệm của hệ phương trình 2 3   3 − x + 2y = 21 1 x−2y = 12 − 
b) Tương tự ta có cặp số ( 4;
− 5) là nghiệm của hệ phương trình 2  1 7 x −  + =  3 3
Bài 2: Hãy kiểm tra xem mỗi cặp số sau có là nghiệm của hệ phương trình tương ứng hay không a) (
x y = −
x y = − 1;2) và 3 5 7  b) ( 2; − 5) và 2 3 19  2x + y = 4  3 − x + 2y = 7 Lời giải
a) Thay x =1; y = 2 vào hệ phương trình ta được: 3.1  − 5.2 = 7 −  7 − = 7 −  ⇔ (luôn đúng) 2.1 2 4  + = 4 = 4
Vậy cặp số (1;2) là nghiệm của hệ phương trình b) Thay x = 2;
y = 5 vào hệ phương trình ta được: 4 2.( 2 − ) − 3.5 = 19 −  4 − −15 = 19 −  ⇔  (vô lý)  3. −  ( 2 − ) + 2.5 = 7 6 +10 = 7 Vậy cặp số (
x y = − 2;
− 5) không là nghiệm của hệ phương trình 2 3 19   3 − x + 2y = 7 Bài 3: − + = −
Cho hệ phương trình mx y 2m
. Tìm các giá trị của tham số m để HPT nhận cặp 2 x m y = 7 − số (1; 2) làm nghiệm Lời giải − + = − Thay m 2 2m
x =1; y = 2 vào hệ phương trình ta được:  ⇒ m = 2 − . 2 1  − 2m = 7 − Vậy m = 2
− là giá trị cần tìm.
Bài 4: Cho hệ phương trình 2mx + y = m
. Tìm các giá trị của tham số m để cặp số ( 2; − ) 1 x my = 1 − − 6m
là nghiệm của phương trình đã cho Lời giải 2 . m ( 2 − ) Thay +1 = m  4 − m +1 = m 1 x = 2;
y =1 vào hệ phương trình ta được:  ⇔  ⇔ m = .  2 − − m = 1 − − 6m 5  m = 1 5 Vậy 1
m = là giá trị cần tìm. 5 5
Dạng 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị Cách giải
Bước 1: Vẽ hai đường thẳng (d ): ax +by = ;c(d '): a'x +b' y = c' trên cùng một hệ trục tọa độ
Bước 2: Xác định nghiệm của hệ phương trình dựa vào đồ thị đã vẽ ở bước 1
Bài 1: Cho hai đường thẳng (d : 2x y = 5; d : x − 2y =1 1 ) ( 2)
a) Vẽ hai đường thẳng d ,d trên cùng một hệ trục tọa độ 1 2 b) Từ độ thị của  x y =
d ,d tìm nghiệm của hệ phương trình: 2 5 1 2  x − 2y = 1
c) Cho đường thẳng d : mx + 2m −1 y = 3. Tìm các giá trị của tham số m để ba đường thẳng 3 ( )
d ,d ,d đồng quy. 1 2 3 Lời giải
b) Từ đồ thị của d ,d ta xác định được tọa độ giao điểm của d ,d M (3; ) 1 1 2 1 2 Vậy (3; )
1 là nghiệm của hệ phương trình
c) d ,d ,d đồng quy 4 ⇔ ∈ ⇔ = 1 2 3 M (3;1) d m 3 5
Bài 2: Cho ba đường thẳng d : x + 2y = 5,d : 2x + y = 4,d : 2mx + m −1 y = 3m +1 1 2 3 ( )
a) Vẽ hai đường thẳng d ,d trên cùng một hệ trục tọa độ 1 2 b) Từ độ thị của x + y =
d ,d tìm nghiệm của hệ phương trình: 2 5 1 2  2x + y = 4
c) Tìm các giá trị của tham số m để ba đường thẳng d ,d ,d đồng quy. 1 2 3 Lời giải
b) Tìm được nghiệm của hệ phương trình x + 2y = 5  là (1;2) 2x + y = 4
c) Ba đường thẳng đồng quy ⇔ m = 3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 6
Câu 1: Tìm mR để điểm M (1; 3
− ) để đường thẳng (d : 2x −3y = ,
m d ' : mx + 2y = 2 cắt nhau 1 ) ( )
tại một điểm trên trục hoành A. m = 1 − B. m = 2 ± C. m = 2 D. Đáp án ,
A B,C đều sai Lời giải Chọn đáp án: B Giải thích:
Giao điểm của (d ) với trục hoành là ( ;0 2 m m M x x m x M  ;0 ⇒ = ⇔ = ⇒ 1 ) 1 1 2 2   
Giao điểm của (d ') với trục hoành là N ( 2  2 x ;0 mx 2 x M  ;0 ⇒ = ⇔ = ⇒ (để đường thẳng 2 ) 2 2 m m   
(d ') cắt được trục hoành thì m ≠ 0 )
Hai đường thẳng (d ): 2x −3y = ,
m (d '): mx + 2y = 2 cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi đó: m 2 2
M N ⇔ = ⇔ m = 4 ⇔ m = 2 ± 2 m  2x + 3y =1
Câu 2: Số nghiệm của hệ phương trình ( 2 + 2  )x+( 3+ 6)y =  1
A. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
B. Hệ phương trình có vô số nghiệm
C. Hệ phương trình vô nghiệm
D. Hệ phương trình có hai nghiệm x, y phân biệt Lời giải Chọn đáp án: C Giải thích:
Xét phương trình thứ hai của hệ phương trình ta được:
( + )x+( + )y = ⇔ ( + )x+ ( + ) 2 1 2 2 3 6 1 2 1 2 3 1
2 y =1 ⇔ y = − x + ( + ) ( )1 3 3 1 2 7 Gọi đường thẳng ( 2 1 d : y = x + 1 ) 3 3 (1+ 2)
+) Phương trình thứ nhất của hệ: 2 1
2 + 3y =1 ⇔ y = − x + 3 3 Gọi đường thẳng ( 2 1 d : y = − x + 2 ) 3 3
+) Như vậy ta thấy nghiệm của hệ phương trình chính là giao điểm của (d và (d 2 ) 1 )
+) Hai đường thẳng này có cùng hệ số góc, tung độ gốc khác nhau, do đó chúng song song
Như vậy không có giao điểm chung giữa hai đường thẳng hay hệ vô nghiệm.
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho bốn điểm: M ( )  1 − 3   2 − 1;2 , N ; , P ;1   
,Q(3;2) . Điểm nào  2 4   5   1 2x + 2y =
trong bốn điểm trên biểu diễn nghiệm của hệ phương trình  2
x −6y = 5 − A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm P D. Điểm Q Lời giải Chọn đáp án: B Giải thích:
Lần lượt thay tọa độ tung điểm vào hệ phương trình, khi đó ta tìm được điểm N chính là
điểm có tọa độ thỏa mãn hệ phương trình
Câu 4: Giá trị x = 2; y = 2
− là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây  2x + y = 0
(1+ 2)x+ y = 2  A.  y B.  x − = y  2 2 x − = 2 2  2  2  2x + y = 0  2x + y = 0 C.    y D.  x − = y  2 2 x − =  2 2  2  2 Lời giải 8 Chọn đáp án: A Giải thích:
Thay giá trị vào từng hệ phương trình, ta tìm được đáp án A thỏa mãn
Câu 5: Hệ phương trình nào dưới đây có nghiệm duy nhất y = 3x + 5 6x + 3y = 2 A.    1 5 B.  x y = 6  3 3 y = − 3 2x  3 y = −x y = x + 2 C.  D.  x + y = 3  3
x + 3y −3 2 = 0 Lời giải Chọn đáp án: B Giải thích:
Xét từng hệ phương trình: y = 3x + 5  y = 3x + 5 y = 3x + 5 +) Câu A:  1 5 ⇔  ⇔  ⇒ hệ vô nghiệm x y = 3  x y = 5 y = 3x − 5  3 3
+) Câu y = −xx + y = 0 C :  ⇔  ⇒ hệ vô nghiệm x + y = 3 x + y = 3  = +  +) Câu y x 2 −x + y = 2 D :  ⇔   3
x + 3y − 3 2 = 0  3 − x + 3y = 3 2 Có: 1 − 1 2 = = ⇒ hệ vô nghiệm 3 − 3 3 2
Từ đó ta có đáp án B đúng. 9 BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: không giải hệ phương trình, xác định số nghiệm của các hệ phương trình sau 0x − 2y = 4 2x + 2y = 2 a)    1 b)  2x + y = x y 1  1 + =  2 3 3 3
c) x y = 4  0x y = 2 Hướng dẫn giải
a) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
b) Hệ phương trình vô số nghiệm
c) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Bài 2: Cho hệ phương trình 3
mx + y = 2m
. Xác định các giá trị của tham số m để hệ  3 − x my = 1 − + 3m phương trình: a) Có nghiệm duy nhất b) Vô nghiệm c) Vô số nghiệm d) Nhận  1 10 − ;   làm nghiệm 9 3    Hướng dẫn giải
a) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ m = 1 ±
b) Hệ phương trình vô nghiệm ⇔ m = 1 −
c) Hệ phương trình vô số nghiệm ⇔ m =1
d) Hệ phương trình nhận  1 10 − ;  
làm nghiệm ⇔ m = 2 − 9 3   
Bài 3: Cho hai đường thẳng d : 2x + y = 3 và d : x − 4y = 6 1 2
a) Vẽ hai đường thẳng d d trên cùng một hệ trục tọa độ 1 2 b) Từ đồ thị của  x + y =
d ,d tìm nghiệm của hệ phương trình: 2 3 1 2  x − 4y = 6
c) Cho đường thẳng d : 2m +1 x + my = 2m −3. Tìm các giá trị của tham số m để ba đường 3 ( )
thẳng d ,d ,d đồng quy. 1 2 3 10 Hướng dẫn giải
b) Từ độ thị ta thấy nghiệm của hệ phương trình là ( ;x y) = (2;− ) 1
c) Ba đường thẳng d ,d ,d đồng quy ⇔ m = 5 − 1 2 3 11