Tài liệu Toán 9 chủ đề liên hệ giữa cung và dây

Tài liệu gồm 07 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề liên hệ giữa cung và dây trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
LIÊN H GIA CUNG VÀ DÂY
A. Lý thuyết
1. Định lí 1
Vi hai cung nh trong mt đưng tròn hay hai đưng tròn bng nhau, ta
có:
a) Hai cung bng nhau căng hai dây bng nhau
b) Hai dây bng nhau căng hai cung bng nhau
Hay:
=⇔=AB CD AB CD
2. Đnh lí 2
Vi hai cung nh trong mt đưng tròn hay hai đưng tròn bng nhau, ta có:
a) Cung ln hơn căng dây ln hơn
b) Dây ln hơn căng cung ln hơn
Hay:
>⇔>AB CD AB CD
3. B sung
a) Trong mt đưng tròn, hai cung b chn gia hai dây song song thì bng nhau
Ta có:
// ⇒=AB CD AC BD
b) Trong mt đưng tròn, đưng kính đi qua đim chính gia ca mt cung thì đi qua trung
đim ca dây căng cung y.
+) Trong mt đưng tròn, đưng kính đi qua trung đim ca mt dây (không đi qua tâm) thì
đi qua đim chính gia ca cung b căng bi dây y
c) Trong mt đưng tròn, đưng kính đi qua đim chính gia ca mt cung thì vuông góc vi
dây căng cung y và ngưc li.
B. Bài tp
Bài 1:
Cho na đưng tròn (O), đưng kính AB
C là đim chính gia ca na đư
ng tròn.
Trên các cung CA CB ln t l
y các
đim M và N sao cho
.=CM BN
Chng minh:
B
D
C
O
C
M
N
B
A
2
a)
=AM CN
b)
= =
MN CA CB
Li gii
a) Ta có C là đim chính gia na đưng tròn
⇒=AC BC
=⇒=⇒=CM BN AM CN AM CN
b) Chng minh đưc
= =
MN CA CB
= =
MN CA CB
Bài 2:
Cho đưng tròn (O) đưng kính AB
đưng tròn (O’) đưng kính AO. Các đim C,
D thuc đưng tròn (O) sao cho
B CD
và
.<BC BD
Các dây AC AD ct đư
ng tròn
(O’) theo th t ti E và F. Hãy so sánh:
a) Đ dài các đon thng OE và OF
b) S đo các cung
AE
AF
ca đưng tròn
(O’)
Li gii
a) Ta có:
; // ⊥⇒OE AC BC AC OE BC
Xét
ABC
// , =OE BC AO OB
E
là trung đim ca
1
2
⇒=AC OE BC
Tương t:
1
2
=OF BD
<⇒<BC BD OE OF
b) Xét tam giác vuông OEA, AFO ta có:
2 22
= AE AO OE
2 22
= AF AO OF
22
> ⇒>⇒AE AF AE AF
>AE
AF
.
O'
E
F
O
D
B
C
A
3
Bài 3:
Cho đưng tròn (O) đưng kính AB. Trên
na đưng tròn ly hai đim C D. K CH
vuông góc vi AB ti H, CH ct (O) ti đim
th hai E. K AK vuông góc vi CD ti K,
AK ct (O) ti đim th hai F. Chng minh:
a) Hai cung nh
CF
DB
bng nhau
b) Hai cung nh
BF
DE
bng nhau
c)
=
DE BF
Li gii
a) Ta có:
//
⇒=⇒
DK AK
DK BF CF DB
BF AK
đpcm
b) T gi thiết ta có AB là đưng trung trc ca CE
⇒=⇒=BC BE BF DE
c) S dụng mi liên h gia cung và dây, ta có:
=DE BF
Bài 4:
Cho hai đưng tròn bng nhau (O) và (O’) ct
nhau ti hai đim A B. V các đưng kính
AOE, AOF BOC. Đưng thng AF ct
đưng tròn (O) ti đim th hai D. Chng
minh rng các cung nh AB, CD, CE bng
nhau
Li gii
+) Dây AB dây chung ca hai đưng tròn nên AB căng hai cung nh b
ng nhau
( )
1→=AmB AnB
Li có:
( )
2=⇒=AOB COE AmB CE
+) Chng minh đưc:
C
K
F
H
O
D
E
B
A
n
m
F
O'
O
A
B
E
D
C
4
0
90 , ,= = ABE ABF E B F
thng hàng
+)
= ⇒=EAB FAB EB FB BO
là đưng trung bình ca
/ / (3) ⇒=FEA BC AD C D AmB
(Hai cung b chn gia hai dây song song). T (1)(2)(3)
⇒===AmB AnB CE CD
.
Bài 5:
Cho na đưng tròn (O), đưng kính AE. Gi
B, C, D là ba đim trên na đưng tròn, biết
2; 3AC AB AD AB= =

a. Chng minh rng: AB = BC = CD
b. AC = BD
c. Chng minh cung AD BC chung
đim chính gia
d. T giác ABCD là hình gì? Vì sao
Li gii
a)
; 32=−= == =BC AC AB AB CD AD AC AB AB AB
→==⇒==
AB BC CD AB BC CD
c) Gi M là đim chính gia c cung BC
⇒=MB MC
Có:
= +
→=
= +
MA MB AB
MA MD dpcm
MD MC CD
d. Vì M là đim chính gia cung AD và BC
:
//

⇒⇒

⊥=

OM AD ABCD hinhthang
AD BC
OM BC BD AC
ABCD là hình thâng cân.
D
C
M
B
A
O
E
5
Bài 6:
Cho đưng tròn O, trên na đưng tròn
đưng kính AB ly hai đim C D. K
CH AB
nó ct đưng tròn ti E. K
AK DC
nó ct đưng tròn ti F. Chng
minh rng
a.
=CF DB
b.
=BF DE
Li gii
a. Ta có:
0
90=AFB
(góc ni tiếp chn na đưng tròn)
//
⊥≡
⇒⇒
⊥≡
BF AK F
BF CD
CD AK K
Xét đưng tròn (O) có BF // CD
⇒=CF DB
(chn bi hai dây song song)
b. Ta có:
⊥⇒
AB CE B
là đim chính gia
CBE
⇒=
BC BE
BC
= sđ
BE
= CF BD
=CF
BD
BC
+ sđ
CF
= sđ
BE
+ sđ
DB
=BF
DE
⇒=⇒=BF DE BF DE
.
Bài 7:
Cho đưng tròn (O) đưng kính AB. Qua
trung đim I ca bán kính OB k dây
CD AB
. K dây CE song song v
i AB.
CMR:
a. AE = BC = BD
b. E, O, D thng hàng
c. ADBE là hình ch nht
Li gii
K
C
D
F
H
E
O
B
A
2
1
1
1
1
I
D
B
C
E
A
O
6
a. AB là trung trc ca CD
(1)⇒=BC BD
+)
21
11 21
11
ˆ
ˆ
()
ˆˆ ˆ ˆ
( ) (2)
ˆ
ˆ
()
=
= =⇒= ⇒==
=
O E slt
O C slt O O AE BC AE BC BD
E C tamgiaccan
b)
COD
cân ti O, OI là đưng cao nên là đưng phân giác COD
0
0
180 , ,
180

= =

⇒+=

= +=


COB DOB BOD AOE
DOA AOE E O D
BOC AOE BOD DOA
thng hàng (đpcm)
c. Hình bình hành có hai đưng chéo bng nhau nên là hình ch nht.
Bài 8:
Trên dây cung AB ca đưng tròn (O), ly
hai đim C D chia dây này thành 3 đon
bng nhau AC = CD = DB. Các bán kính qua
C D ct cung nh AB ln t ti E F.
CMR:
a.
=AE BF
b.
<AE FE
Li gii
a.
AOB
cân ti O
=OAB OBA
+)
13
ˆˆ
() = ⇒= =AOC BOC cgc O O AE BF
b.
OCD
cân ti O
00 0 0
11
(180 ) 90 90 90
22
= = <⇒ >ODC COD COD CDF
Xét
CDF
có:
()
> ⇒>⇒> =CDF CFD CF CD CF AC AC CD
Xét
,OAC CFO∆∆
có:
:
=
>⇒>
>
OA FO
OC chung COD A OC FOE AOE
FC AC
>FE
⇔>AE FE AE
Bài 9:
3
1
D
C
E
F
B
A
O
7
Cho đưng tròn (O) đưng kính AB k các
dây BC BD sao cho
<BC BD
(C và D
không cùng thuc na mt phng). Đưng
tròn (O’;
2
AO
) ct AC và AD ti E và F
a. So sánh OE, OF
b. So sánh
,AE AF
ca (O’)
Li gii
a. Tam giác AOE vuông ti E
⇒⊥
OE AC
OAC
cân ti O nên OE là đưng trung trc
⇒=EA EC
+)
∆⇒ABC EO
là đưng trung bình
11
; ()
22
= = ⇒< <EO BC FO BD OE FO BC BD
b. Cách 1:
:.
; ,:
⇒<
<
AO canh huyen
AEO FAO co AE FA
EO FO
hoc:
11
; (1)
22
AE AC FA AD= =
+)
ACB
ADB
có: AB là cnh chung, CB < DB nên AC > AD (2)
T (1)(2) suy ra điu cn chng minh.
O'
O
F
D
B
C
E
A
| 1/7

Preview text:

LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A. Lý thuyết D 1. Định lí 1 C
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, ta O có: B
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau A
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau Hay:  AB = 
CD AB = CD 2. Định lí 2
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, ta có:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn Hay:  AB > 
CD AB > CD 3. Bổ sung
a) Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau Ta có:  
AB / /CD AC = BD
b) Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung
điểm của dây căng cung ấy.
+) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm) thì
đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy
c) Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với
dây căng cung ấy và ngược lại. B. Bài tập Bài 1:
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và C
C là điểm chính giữa của nửa đường tròn. M
Trên các cung CA và CB lần lượt lấy các N điểm M và N sao cho  CM =  BN. Chứng minh: A O B 1 a) AM = CN
b) MN = CA = CB Lời giải
a) Ta có C là điểm chính giữa nửa đường tròn ⇒  AC =  BC mà  CM =  BN ⇒  AM = 
CN AM = CN b) Chứng minh được  MN =  CA = 
CB MN = CA = CB Bài 2:
Cho đường tròn (O) đường kính AB và
đường tròn (O’) đường kính AO. Các điểm C, C E
D thuộc đường tròn (O) sao cho B∈  CD và A B  BC <  B .
D Các dây AC và AD cắt đường tròn O' O
(O’) theo thứ tự tại E và F. Hãy so sánh: F
a) Độ dài các đoạn thẳng OE và OF D b) Số đo các cung  AE và 
AF của đường tròn (O’) Lời giải
a) Ta có: OE AC;BC AC OE / /BC
Xét ∆ABC OE / /BC, AO = OB
E là trung điểm của 1
AC OE = BC 2 Tương tự: 1 OF = BD 2
BC < BD OE < OF
b) Xét tam giác vuông OEA, AFO ta có: 2 2 2
AE = AO OE và 2 2 2
AF = AO OF 2 2
AE > AF AE > AF ⇒ sđ  AE > sđ  AF . 2 Bài 3:
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên K C
nửa đường tròn lấy hai điểm C và D. Kẻ CH F
vuông góc với AB tại H, CH cắt (O) tại điểm D
thứ hai E. Kẻ AK vuông góc với CD tại K, A B
AK cắt (O) tại điểm thứ hai F. Chứng minh: H O a) Hai cung nhỏ  CF và  DB bằng nhau b) Hai cung nhỏ  BF và  DE bằng nhau E c) DE = BF Lời giải
a) Ta có: DK AK ⇒ DK BF ⇒  CF =  / / DB ⇒ đpcm BF AK
b) Từ giả thiết ta có AB là đường trung trực của CE ⇒  BC =  BE ⇒  BF =  DE
c) Sử dụng mối liên hệ giữa cung và dây, ta có: DE = BF Bài 4:
Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt D
nhau tại hai điểm A và B. Vẽ các đường kính A C
AOE, AOF và BOC. Đường thẳng AF cắt
đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Chứng O O' n m
minh rằng các cung nhỏ AB, CD, CE bằng E nhau B F Lời giải
+) Dây AB là dây chung của hai đường tròn nên AB căng hai cung nhỏ bằng nhau →  AmB =  AnB( ) 1 Lại có:  AOB =  COE ⇒  AmB =  CE (2) +) Chứng minh được: 3 ABE =  0
ABF = 90 ⇒ E, B, F thẳng hàng
+) ∆EAB = ∆FAB EB = FB BO là đường trung bình của ∆FEA BC AD ⇒  CD =  / / AmB(3)
(Hai cung bị chắn giữa hai dây song song). Từ (1)(2)(3) ⇒  AmB =  AnB =  CE =  CD . Bài 5:
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AE. Gọi C
B, C, D là ba điểm trên nửa đường tròn, biết D M     AC = 2A ; B AD = 3AB B
a. Chứng minh rằng: AB = BC = CD b. AC = BD E A O
c. Chứng minh cung AD và BC có chung điểm chính giữa
d. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao Lời giải a)  BC =  AC −  AB =   AB CD =  AD −  AC =  AB −  AB =  ; 3 2 AB →  AB =  BC = 
CD AB = BC = CD
c) Gọi M là điểm chính giữa cả cung BC ⇒ MB = MC MA =  MB +   Có: AB →  MA =  MD dpcm MD =  MC +  CD
d. Vì M là điểm chính giữa cung AD và BC OM AD
ABCD : hinhthang
 ⇒ AD / /BC ⇒  ⇒ OM BC  BD = AC ABCD là hình thâng cân. 4 Bài 6:
Cho đường tròn O, trên nửa đường tròn K
đường kính AB lấy hai điểm C và D. Kẻ C F D
CH AB nó cắt đường tròn tại E. Kẻ
AK DC nó cắt đường tròn tại F. Chứng A H B O minh rằng a.  CF =  DB E b.  BF =  DE Lời giải a. Ta có:  0
AFB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BF AK F ⇒  ⇒ BF / /CD
CD AK K
Xét đường tròn (O) có BF // CD ⇒  CF = 
DB (chắn bởi hai dây song song)
b. Ta có: AB CE B là điểm chính giữa  CBE ⇒  BC =  BE ⇒ sđ  BC = sđ  BE mà  CF =  BD ⇒ sđ  CF = sđ  BD ⇒sđ  BC + sđ  CF = sđ  BE + sđ  DB ⇒ sđ  BF =sđ  DE ⇒  BF = 
DE BF = DE . Bài 7:
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Qua E C
trung điểm I của bán kính OB kẻ dây 1 1
CD AB . Kẻ dây CE song song với AB. CMR: 1 2 1 A B O I a. AE = BC = BD b. E, O, D thẳng hàng D
c. ADBE là hình chữ nhật Lời giải 5
a. AB là trung trực của CD ⇒ BC = BD(1)
ˆO = ˆE (slt)  2 1  +) ˆ ˆ  O = C slt  ⇒ ˆ O = ˆ ( )
O AE = BC(2) ⇒ AE = BC = BD 1 1 2 1 ˆ ˆ
E C (tamgiaccan) = 1 1  b) C
OD cân tại O, OI là đường cao nên là đường phân giác COD  COB =    DOBBOD =   AOE  ⇒  ⇒  ⇒  DOA +  0
AOE =180 ⇒ E,O, D thẳng hàng (đpcm)  BOC =  
AOE BOD +  0 DOA =180 
c. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau nên là hình chữ nhật. Bài 8:
Trên dây cung AB của đường tròn (O), lấy
hai điểm C và D chia dây này thành 3 đoạn
bằng nhau AC = CD = DB. Các bán kính qua O
C và D cắt cung nhỏ AB lần lượt tại E và F. 1 3 C D CMR: A B a.  AE =  BF E F b.  AE <  FE Lời giải a. A
OB cân tại O  OAB =  OBA
+) ∆AOC = ∆BOC cgc ⇒ ˆO = ˆO →  AE =  ( ) BF 1 3 b. OC
D cân tại O ⇒  1 0 ODC = −  0 1 COD = −  0 COD < ⇒  0 (180 ) 90 90 CDF > 90 2 2 Xét CDF có:  CDF > 
CFD CF > CD CF > AC(AC = CD) OA = FO  Xét OAC, CFO có:  OC chung ⇒  COD >  AOC ⇒  FOE >  : AOE ⇒ sđ  FE > sđ 
AE FE > AE FC > AC Bài 9: 6
Cho đường tròn (O) đường kính AB kẻ các C dây BC và BD sao cho  BC <  BD (C và D E
không cùng thuộc nửa mặt phẳng). Đường B tròn (O’; AO A
) cắt AC và AD tại E và F O' O 2 a. So sánh OE, OF F b. So sánh  
AE, AF của (O’) D Lời giải
a. Tam giác AOE vuông tại E ⇒ OE AC OA
C cân tại O nên OE là đường trung trực ⇒ EA = EC
+) ∆ABC EO là đường trung bình 1 1
EO = BC; FO = BD OE < FO(BC < BD) 2 2 b. Cách 1: AO : c . anh huyenAE ;
O FAO,co :  ⇒ AE < FA EO < FO hoặc: 1 1
AE = AC; FA = AD(1) 2 2 +) ACB A
DB có: AB là cạnh chung, CB < DB nên AC > AD (2)
Từ (1)(2) suy ra điều cần chứng minh. 7