Tài liệu về Phẩm chất về năng lực cần thiết của nhà lãnh đạo 

Tài liệu về Phẩm chất về năng lực cần thiết của nhà lãnh đạo  của môn Quản trị nhân lực sẽ giúp bạn đọc ôn tập và đạt điểm cao !

lOMoARcPSD|39099223
BÀI 8. PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI
LÃNH ĐẠO
I. Phẩm chất
- Khái niệm: PC của ng lãnh đạo được hiểu là tổng hợp các gia trị về đạo đức, tư
tưởng của ng lãnh đạo
- Phải có lý tưởng và tham vọng
- Phải có nghị lực
- Trung thành với lý tưởng
- Yêu thương con người
- Có bản lĩnh
- Sự mẫu mực và đạo đức, tác phong, lối sông
II. Năng lực
- Khả năng phân tích và phán đoán tình hình
- Vận động và thuyết phục (đối tượng: cấp dứoi và nhân viên thuộc quyền)
III. Con đường hình thành năng lực đạo đức và năng lực của nlđ
- Học tập
Bài 11: Phong cảnh lãnh đạo và tác phong lãnh đạo
I. Phong cách lãnh đạo
1.Khái niệm
Là phong cách lãnh đạo mà người lãnh đạo thể hiện qua việc sử dụng các ý kiến tham
vấn trước khi ra quyết định (tham khảo ý kiến người khác)
2. Cách phong cách lãnh đạo (4 cách)
- Độc đoán
+ Ưu điểm: kịp thời,nhanh chóng,dễ tạo nên tính thống nhất,cho biết được kết quả
của việc thi hành quyết định nhanh
lOMoARcPSD|39099223
+ Hạn chế: Không phát huy uy điểm người khác,dễ tạo ra áp lực đối với số
đông,mang tính chủ quan
Dân chủ
+ Ưu điểm: Nhà lãnh đạo phát huy và sử dụng được trí tuệ của người khác vào việc
tham gia, hạn chế được rủi ro sự độc đoán và chủ quan,dễ tạo ra sự đồng thuận trong
tập thể và sự ủng hộ từ phía người lãnh đạo.
+ Hạn chế: Thường là một quá trình cần đến thời gian, đôi khi bỏ lỡ cơ hội, đòi hỏi
nhà lãnh đạo phải có năng lực và chứng kiến để quyết định
- Phong cách uỷ quyền là phong cách của người lãnh đạo thường uỷ quyền cho
cấp dưới được phép ra quyết định trong những phạm vi nhất định (người lãnh
đạo chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự uỷ quyền này)
Uỷ quyền
- Ưu điểm: Phát huy và sử dụng được trí tuệ của người khác vào quá trình ra
quyết định và thực hiện quyết định, giảm áp lực với người lãnh đạo
- Hạn chế: đòi hỏi phải có đội ngũ cộng sự đáng tin cậy, phù hợp với những tập
thể lãnh đạo phát triển ở trình độ cao, sự uỷ quyền của người lãnh đạo đòi hỏi
có sự kiểm soát để tránh rủi ro
Không có p/c nào ưu việt một cách tuyệt đối.Trong thực tiễn một nhà lãnh đạo
có thể sự dụng cả 3 cách thức ra quyết định trong những điều kiện,hoàn cảnh
khác nhau.Nhà lãnh đạo đó sẽ mang phong cách lãnh đạo căn cứu vào cách
thức chủ yếu ra quyết định
Lưu ý: Mỗi loại phong cách phù hợp với 1 lĩnh vực lãnh đạo quản lý nhất định. PC
độc đoán phù hợp với lĩnh vực quân sự, các tình huống xử lý khẩn cấp. PC dân chủ
phù hợp với lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo, vận động quần chúng. PC tự do
phù hợp với các đơn vị có nguồn nhân lực chất lượng cao (khoa học công nghệ,
thương mại,…)
II. Tác phong lãnh đạo
1. Khái niệm: TPLĐ là cách thức thực hiện các hành vi lãnh đạo (bao gồm: cách thức
tư duy, cách thức tổ chức thực hiện công việc, cách thức quan hệ công chúng,…)
2. Các tác phong lãnh đạo cần thiết đối vs nhà lãnh đạo hiện nay:
- Gắn lý luận với thực tiễn (yêu cầu vừa có lý luận, vừa đòi hỏi biết cách vận
dụng vào điều kiện thực tiễn)
lOMoARcPSD|39099223
- Làm việc khoa học (Làm việc có chương trình, kế hoạch, có sự chuẩn bị chu
đáo) - Phê bình và tự phê bình (Nguời lãnh đạo phải thường xuyên tự xem xét mình
và điều chỉnh, đồng thời phải có thái độ chân thành góp ý cho người khác tiến bộ) -
Tác phong dân chủ
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
BÀI 8. PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO I. Phẩm chất
- Khái niệm: PC của ng lãnh đạo được hiểu là tổng hợp các gia trị về đạo đức, tư
tưởng của ng lãnh đạo
- Phải có lý tưởng và tham vọng - Phải có nghị lực
- Trung thành với lý tưởng - Yêu thương con người - Có bản lĩnh
- Sự mẫu mực và đạo đức, tác phong, lối sông II. Năng lực
- Khả năng phân tích và phán đoán tình hình
- Vận động và thuyết phục (đối tượng: cấp dứoi và nhân viên thuộc quyền)
III. Con đường hình thành năng lực đạo đức và năng lực của nlđ - Học tập
Bài 11: Phong cảnh lãnh đạo và tác phong lãnh đạo
I. Phong cách lãnh đạo 1.Khái niệm
Là phong cách lãnh đạo mà người lãnh đạo thể hiện qua việc sử dụng các ý kiến tham
vấn trước khi ra quyết định (tham khảo ý kiến người khác)
2. Cách phong cách lãnh đạo (4 cách) - Độc đoán
+ Ưu điểm: kịp thời,nhanh chóng,dễ tạo nên tính thống nhất,cho biết được kết quả
của việc thi hành quyết định nhanh lOMoARcPSD| 39099223
+ Hạn chế: Không phát huy uy điểm người khác,dễ tạo ra áp lực đối với số đông,mang tính chủ quan Dân chủ
+ Ưu điểm: Nhà lãnh đạo phát huy và sử dụng được trí tuệ của người khác vào việc
tham gia, hạn chế được rủi ro sự độc đoán và chủ quan,dễ tạo ra sự đồng thuận trong
tập thể và sự ủng hộ từ phía người lãnh đạo.
+ Hạn chế: Thường là một quá trình cần đến thời gian, đôi khi bỏ lỡ cơ hội, đòi hỏi
nhà lãnh đạo phải có năng lực và chứng kiến để quyết định
- Phong cách uỷ quyền là phong cách của người lãnh đạo thường uỷ quyền cho
cấp dưới được phép ra quyết định trong những phạm vi nhất định (người lãnh
đạo chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự uỷ quyền này) Uỷ quyền
- Ưu điểm: Phát huy và sử dụng được trí tuệ của người khác vào quá trình ra
quyết định và thực hiện quyết định, giảm áp lực với người lãnh đạo
- Hạn chế: đòi hỏi phải có đội ngũ cộng sự đáng tin cậy, phù hợp với những tập
thể lãnh đạo phát triển ở trình độ cao, sự uỷ quyền của người lãnh đạo đòi hỏi
có sự kiểm soát để tránh rủi ro
Không có p/c nào ưu việt một cách tuyệt đối.Trong thực tiễn một nhà lãnh đạo
có thể sự dụng cả 3 cách thức ra quyết định trong những điều kiện,hoàn cảnh
khác nhau.Nhà lãnh đạo đó sẽ mang phong cách lãnh đạo căn cứu vào cách
thức chủ yếu ra quyết định
Lưu ý: Mỗi loại phong cách phù hợp với 1 lĩnh vực lãnh đạo quản lý nhất định. PC
độc đoán phù hợp với lĩnh vực quân sự, các tình huống xử lý khẩn cấp. PC dân chủ
phù hợp với lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo, vận động quần chúng. PC tự do
phù hợp với các đơn vị có nguồn nhân lực chất lượng cao (khoa học công nghệ, thương mại,…) II. Tác phong lãnh đạo
1. Khái niệm: TPLĐ là cách thức thực hiện các hành vi lãnh đạo (bao gồm: cách thức
tư duy, cách thức tổ chức thực hiện công việc, cách thức quan hệ công chúng,…)
2. Các tác phong lãnh đạo cần thiết đối vs nhà lãnh đạo hiện nay: -
Gắn lý luận với thực tiễn (yêu cầu vừa có lý luận, vừa đòi hỏi biết cách vận
dụng vào điều kiện thực tiễn) lOMoARcPSD| 39099223 -
Làm việc khoa học (Làm việc có chương trình, kế hoạch, có sự chuẩn bị chu
đáo) - Phê bình và tự phê bình (Nguời lãnh đạo phải thường xuyên tự xem xét mình
và điều chỉnh, đồng thời phải có thái độ chân thành góp ý cho người khác tiến bộ) - Tác phong dân chủ