Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Nội - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Nội - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Nội
Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của cả
nước. Hà Nội có di tích lịch sử hình thành và phát triển gần 1000
năm. Hà Nội là nơi quy tụ nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh nổi tiếng và là đầu mối giao thông nối với các tỉnh, các nước
trong khu vực và toàn cầu. Với những lợi thế tự nhiên Hà Nội đã
thực sự là trung tâm thu hút nhiều khách trong nước và quốc tế.
Những năm gần đây, du lịch Hà Nội đã có sự tăng trưởng đều
đặn. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch Hà Nội vẫn còn chưa tương
xứng với tiềm năng hiện có và có 1 số vấn đề được đặt ra với
ngành du lịch thủ đô như:
+ Nhận thức về du lịch chưa thực sự đồng bộ giữa các cấp, các
ngành
+ Các chuyến tham quan Hà Nội và các vùng phụ cận còn nhiều
điểm đơn điệu, không mang rõ bản sắc, chất lượng phục vụ chưa
cao, giá thành không tương xứng với chất lượng gần như là đặc
điểm cố hữu của sản phẩm du lịch Hà Nội
+ hệ thống đường xá đến các điểm du lịch nhiều nơi còn bất cập,
các hệ thống dịch vụ du lịch ở các điểm du lịch còn thô sơ,...
1. Mục tiêu cụ thể cho phát triển du lịch
Tập trung phát triển 3 loại hình du lịch chính là:
+ du lịch văn hóa: là thế mạnh và là sản phẩm du lịch đặc trưng
của Hà Nội, tập trung vào các loại hình như tham quan di tích lịch
sử văn hóa, các bảo tàng, các di tích chiến tranh, tham quan các
ngôi nhà phố cổ và du lịch lễ hội
+ du lịch mua sắm: bên cạnh việc phát triển các trung tâm
thương mại, trung tâm mua sắm hiện đại thì phải bảo tồn các khu
chợ truyền thống, các “phố nghề”, làm đa dạng hóa các sản phẩm
thủ công, truyền thống có thể mang đi dễ dàng,... để thu hút khách
du lịch đến và mua sản phẩm
+ du lịch xanh: phát triển du lịch gắn liền vối việc bảo vệ môi
trường sống bằng cách sử dụng các phương tiện như xích lô, xe
điện hay tham gia các tour đi bộ
2. Đánh giá chung về thị trường khách du lịch
Theo đà phát triển chung, du lịch Hà Nội có tốc độ tăng trưởng
nhanh qua các năm ( cả khách quốc tế và khách nội địa ). sau đại
dịch Covid-19, Hà Nội cũng thu hút 1 lượng lớn khách du lịch
trong và ngoài nước, đó là 1 tín hiệu đáng mừng cho du lịch Hà
nội.
Tính chung 7 tháng của năm 2023, ngành du lịch Hà Nội đã đón
được 14,7 triệu lượt khách du lịch, tăng 38% so với cùng kỳ năm
2022:
+ Khách du lịch quốc tế ước đạt 2,43 triệu lượt khách, tăng 5,7
lần so với cùng kỳ năm 2022
+ Khách du lịch nội địa ước đạt 12,3 triệu lượt khách, tăng 20,6
lần so với cùng kỳ năm 2022
+ tổng thu từ khách du lịch ước đạt 53,7 nghìn tỷ đồng, tăng
68,3% so với cùng kỳ năm 2022
Thị trường khách khách du lịch quốc tế có sự biến đổi cơ bản,
khách du lịch người Việt Nam ở nước ngoài và khách du lịch
trong nước cũng rất đa dạng về mục đích và cơ cấu
Tuy nhiên, du lịch Hà Nội vần còn vấp phải 1 số vấn đề cần lưu
ý như: thời gian lưu trú, khả năng chi tiêu của khách du lịch vẫn
còn hạn chế
3. Hiện trạg cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch
3.1. Tình hình các cơ sở ăn uống, lưu trú
3.1.1. Các cơ sở lưu trú
Tính đến tháng 7/2023, Hà Nội có 3.756 cơ sở lưu trú du lịch với
70.218 phòng
Công suất sử dụng phòng trung bình khối khách sạn tháng
7/2023 ước đạt 60,8% tăng 19,2% so với cùng kỳ năm 2022 và
giảm 5,1% so với tháng 6/2023
Một số khu vực sẽ tập trung phát triển cơ sở lưu trú khác nhau ví
dụ như:
+ khu vực Tây Hồ và Ba Đình tập trung phát triển mới khách sạn
cao cấp với quy mô lớn
+ khu vực Cầu Giấy, Nam Từ Liêm phát triển đa dạng hệ thống
cơ sở lưu trú
+ khu vực Sơn Tây, Ba Vì tập trung phát triển mới hệ thống cơ
sở lưu trú đa dạng từ các khu nghỉ dưỡng đến khách sạn,
homestay,.. để phù hợp với thị trường khách
Tuy nhiên vẫn còn 1 số trở ngại vấp phải như:
+ việc phát triển 1 số cơ sở lưu trú còn tự phát, không theo quy
hoạch đã dẫn đến nhiều nhà nghỉ, khách sạn,.. tư nhân ra đời mà
xét về mặt lâu dài sẽ là 1 tồn tại khó khắc phục và có thể liên quan
đến công suất sử dụng phòng lưu trú đạt thấp
+ dù nhiều khách sạn được nâng cấp về tiện nghi tương đối hiện
đại nhưng hệ thống dịch vụ bổ sung còn nghèo nàn, đơn điệu, các
dịch vụ vui chơi giải trí chưa được quan tâm đúng mức, chưa đáp
ứng được nhu cầu của khách
Nhìn chung, Hà nội vẫn đang trú trọng và cẩn thận trong việc
đầu tư vào cơ sở vật chất để thu hút được nhiều hơn lượng khách
trong và ngoài nước
3.1.2. Các cơ sở ăn uống
Cùng với sự gia tăng du khách và cơ sở lưu trú, hệ thống các cơ
sở ăn uống ở Hà Nội cũng tăng nhanh chóng. Hầu hết các khách
sạn, nhà nghỉ đều có các phòng ăn, quầy bar phục vụ cảc khách
lưu trú và khách bên ngoài
Đến tháng 7/2023, Hà nội có 29 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn
uống, 35 cơ sở kinh doanh dịch vụ mua sắm, 6 cơ sở kinh doanh
vui chơi giải trí, 1 cơ sở kinh doanh dịch vụ chăm sóc sức khỏe đã
được công nhận đạt chuẩn phục vụ khách du lịch
Các cơ sở ăn uống đã đượng đa dạng hóa chủng loại đồ ăn từ
Âu, Á,.. để du khách được thưởng thức đầy đủ các món. Sóng
song với đó các món ăn cũng được đảm bảo chặt chẽ về chất
lượng và được đảm bảo vệ sinh thực phẩm
Bên cạnh các cơ sở ăn uống trong khách sạn còn có các cơ sở ăn
uống ngoài khách sạn, được đầu tư xây dựng khá phong phú và đa
dạng với giá cả thích hợp với nhiều loại khách du lịch khách
nhau. So với các cơ sở lưu trú việc tổ chức kinh doanh ăn uống có
phần đơn giản hơn, song việc kinh doanh ăn uống vấn đề vệ sinh
an toàn thực phẩm và đồ ăn là là đặc biệt quan trọng. Mặc dù vậy,
cho đến nay, chỉ có 1 vài khách sạn lớn mới có bộ phận y tế kiểm
tra vệ sinh thực phẩm - đồ uống, còn hầu hết các cơ sở ăn uống
khác vấn đề này vẫn còn bị bỏ ngỏ. Nhiều trường hợp không đảm
bảo vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe của du khách cần được quan
tâm trong thời gian tới
3.2Tình hình vận chuyển khách du lịch
3.3 hiện trạng các cơ sở vui chơi
3.4 kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
4. Tình hình lao động du lịch
5. Hiện trạng về tổ chức quản lý
| 1/4

Preview text:

Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Nội
Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của cả
nước. Hà Nội có di tích lịch sử hình thành và phát triển gần 1000
năm. Hà Nội là nơi quy tụ nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh nổi tiếng và là đầu mối giao thông nối với các tỉnh, các nước
trong khu vực và toàn cầu. Với những lợi thế tự nhiên Hà Nội đã
thực sự là trung tâm thu hút nhiều khách trong nước và quốc tế.
Những năm gần đây, du lịch Hà Nội đã có sự tăng trưởng đều
đặn. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch Hà Nội vẫn còn chưa tương
xứng với tiềm năng hiện có và có 1 số vấn đề được đặt ra với
ngành du lịch thủ đô như:
+ Nhận thức về du lịch chưa thực sự đồng bộ giữa các cấp, các ngành
+ Các chuyến tham quan Hà Nội và các vùng phụ cận còn nhiều
điểm đơn điệu, không mang rõ bản sắc, chất lượng phục vụ chưa
cao, giá thành không tương xứng với chất lượng gần như là đặc
điểm cố hữu của sản phẩm du lịch Hà Nội
+ hệ thống đường xá đến các điểm du lịch nhiều nơi còn bất cập,
các hệ thống dịch vụ du lịch ở các điểm du lịch còn thô sơ,...
1. Mục tiêu cụ thể cho phát triển du lịch
Tập trung phát triển 3 loại hình du lịch chính là:
+ du lịch văn hóa: là thế mạnh và là sản phẩm du lịch đặc trưng
của Hà Nội, tập trung vào các loại hình như tham quan di tích lịch
sử văn hóa, các bảo tàng, các di tích chiến tranh, tham quan các
ngôi nhà phố cổ và du lịch lễ hội
+ du lịch mua sắm: bên cạnh việc phát triển các trung tâm
thương mại, trung tâm mua sắm hiện đại thì phải bảo tồn các khu
chợ truyền thống, các “phố nghề”, làm đa dạng hóa các sản phẩm
thủ công, truyền thống có thể mang đi dễ dàng,... để thu hút khách
du lịch đến và mua sản phẩm
+ du lịch xanh: phát triển du lịch gắn liền vối việc bảo vệ môi
trường sống bằng cách sử dụng các phương tiện như xích lô, xe
điện hay tham gia các tour đi bộ
2. Đánh giá chung về thị trường khách du lịch
Theo đà phát triển chung, du lịch Hà Nội có tốc độ tăng trưởng
nhanh qua các năm ( cả khách quốc tế và khách nội địa ). sau đại
dịch Covid-19, Hà Nội cũng thu hút 1 lượng lớn khách du lịch
trong và ngoài nước, đó là 1 tín hiệu đáng mừng cho du lịch Hà nội.
Tính chung 7 tháng của năm 2023, ngành du lịch Hà Nội đã đón
được 14,7 triệu lượt khách du lịch, tăng 38% so với cùng kỳ năm 2022:
+ Khách du lịch quốc tế ước đạt 2,43 triệu lượt khách, tăng 5,7
lần so với cùng kỳ năm 2022
+ Khách du lịch nội địa ước đạt 12,3 triệu lượt khách, tăng 20,6
lần so với cùng kỳ năm 2022
+ tổng thu từ khách du lịch ước đạt 53,7 nghìn tỷ đồng, tăng
68,3% so với cùng kỳ năm 2022
Thị trường khách khách du lịch quốc tế có sự biến đổi cơ bản,
khách du lịch người Việt Nam ở nước ngoài và khách du lịch
trong nước cũng rất đa dạng về mục đích và cơ cấu
Tuy nhiên, du lịch Hà Nội vần còn vấp phải 1 số vấn đề cần lưu
ý như: thời gian lưu trú, khả năng chi tiêu của khách du lịch vẫn còn hạn chế
3. Hiện trạg cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch
3.1. Tình hình các cơ sở ăn uống, lưu trú 3.1.1. Các cơ sở lưu trú
Tính đến tháng 7/2023, Hà Nội có 3.756 cơ sở lưu trú du lịch với 70.218 phòng
Công suất sử dụng phòng trung bình khối khách sạn tháng
7/2023 ước đạt 60,8% tăng 19,2% so với cùng kỳ năm 2022 và
giảm 5,1% so với tháng 6/2023
Một số khu vực sẽ tập trung phát triển cơ sở lưu trú khác nhau ví dụ như:
+ khu vực Tây Hồ và Ba Đình tập trung phát triển mới khách sạn cao cấp với quy mô lớn
+ khu vực Cầu Giấy, Nam Từ Liêm phát triển đa dạng hệ thống cơ sở lưu trú
+ khu vực Sơn Tây, Ba Vì tập trung phát triển mới hệ thống cơ
sở lưu trú đa dạng từ các khu nghỉ dưỡng đến khách sạn,
homestay,.. để phù hợp với thị trường khách
Tuy nhiên vẫn còn 1 số trở ngại vấp phải như:
+ việc phát triển 1 số cơ sở lưu trú còn tự phát, không theo quy
hoạch đã dẫn đến nhiều nhà nghỉ, khách sạn,.. tư nhân ra đời mà
xét về mặt lâu dài sẽ là 1 tồn tại khó khắc phục và có thể liên quan
đến công suất sử dụng phòng lưu trú đạt thấp
+ dù nhiều khách sạn được nâng cấp về tiện nghi tương đối hiện
đại nhưng hệ thống dịch vụ bổ sung còn nghèo nàn, đơn điệu, các
dịch vụ vui chơi giải trí chưa được quan tâm đúng mức, chưa đáp
ứng được nhu cầu của khách
Nhìn chung, Hà nội vẫn đang trú trọng và cẩn thận trong việc
đầu tư vào cơ sở vật chất để thu hút được nhiều hơn lượng khách trong và ngoài nước
3.1.2. Các cơ sở ăn uống
Cùng với sự gia tăng du khách và cơ sở lưu trú, hệ thống các cơ
sở ăn uống ở Hà Nội cũng tăng nhanh chóng. Hầu hết các khách
sạn, nhà nghỉ đều có các phòng ăn, quầy bar phục vụ cảc khách
lưu trú và khách bên ngoài
Đến tháng 7/2023, Hà nội có 29 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn
uống, 35 cơ sở kinh doanh dịch vụ mua sắm, 6 cơ sở kinh doanh
vui chơi giải trí, 1 cơ sở kinh doanh dịch vụ chăm sóc sức khỏe đã
được công nhận đạt chuẩn phục vụ khách du lịch
Các cơ sở ăn uống đã đượng đa dạng hóa chủng loại đồ ăn từ
Âu, Á,.. để du khách được thưởng thức đầy đủ các món. Sóng
song với đó các món ăn cũng được đảm bảo chặt chẽ về chất
lượng và được đảm bảo vệ sinh thực phẩm
Bên cạnh các cơ sở ăn uống trong khách sạn còn có các cơ sở ăn
uống ngoài khách sạn, được đầu tư xây dựng khá phong phú và đa
dạng với giá cả thích hợp với nhiều loại khách du lịch khách
nhau. So với các cơ sở lưu trú việc tổ chức kinh doanh ăn uống có
phần đơn giản hơn, song việc kinh doanh ăn uống vấn đề vệ sinh
an toàn thực phẩm và đồ ăn là là đặc biệt quan trọng. Mặc dù vậy,
cho đến nay, chỉ có 1 vài khách sạn lớn mới có bộ phận y tế kiểm
tra vệ sinh thực phẩm - đồ uống, còn hầu hết các cơ sở ăn uống
khác vấn đề này vẫn còn bị bỏ ngỏ. Nhiều trường hợp không đảm
bảo vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe của du khách cần được quan tâm trong thời gian tới
3.2Tình hình vận chuyển khách du lịch
3.3 hiện trạng các cơ sở vui chơi
3.4 kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
4. Tình hình lao động du lịch
5. Hiện trạng về tổ chức quản lý