Tiểu luận kết thúc môn học Xã hội học đề tài "Ly hôn trong giới trẻ ở Việt Nam hiện nay" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận kết thúc môn học Xã hội học đề tài "Ly hôn trong giới trẻ ở Việt Nam hiện nay"  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
----------
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
***
LY HÔN TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY
Ở VIỆT NAM
INSO321005_03
LỚP:
THỨ 4, THỨ 6 TIT 10-12
GVHD:
GVC.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY
Tp. H Chí Minh, tng 07 m 2021
lOMoARcPSD|36443508
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG........................................................................3
1.1 Ly hôn..........................................................................................................3
1.2 Quy định của pháp luật về ly hôn................................................................3
1.2.1 Người có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn...........................................4
1.2.2 Quy định về chế độ tài sản sau ly hôn..................................................5
1.2.3 Án phí ly hôn........................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ LY HÔN TRONG GIỚI TRẺ TẦM
NHÌN MỤC TIÊU MỚI TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.............10
2.1 Thực trạng chung về ly hôn ở nước ta hiện nay........................................11
2.2 Nguyên nhân dẫn đến ly hôn.....................................................................14
2.3 Hậu quả của việc ly hôn............................................................................15
2.3.1 Hậu quả pháp lý của việc ly hôn........................................................15
2.3.2 Hậu quả tâm lý của việc ly hôn..........................................................17
2.4 Tầm nhìn và mục tiêu mới trong vấn đề hôn nhân và gia đình.................18
2.4.1 Biện pháp khắc phục tình trạng ly hôn trong giới trẻ.........................18
2.4.2 Hướng giải quyết tình trạng ly hôn trong giới trẻ..............................20
KẾT LUẬN.............................................................................................................22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................23
Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP HCM
Khoa Lý Luận Chính Trị
INSO321005_03
lOMoARcPSD|36443508
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bạn đã từng nghe câu nói của Elizabeth Berg: “Bạn được sinh ra từ gia đình
của mình gia đình được sinh ra từ trong bạn. Không mưu cầu. Không đổi
chác”
[
1
]
. Trong cuộc sống mỗi chúng ta, có đôi lúc ta sẽ gặp phải những khó khăn
thử thách, những lúc ấy ta thường tìm đến những điểm tựa tinh thần giúp con
người ta yêu đời, lạc quan vượt qua được gian khổ. Nơi đó không đâu xa xôi
chính là tình cảm gia đình. Gia đình một cộng đồng người sống chung
gắn với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ
huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng.
Gia đình cái nôi sở nền tảng bồi dưỡng để hình thành nên nhân cách
nhân cách con người. Việc thường xuyên vun đắp tình cảm gia đình, chồng bảo
vợ nghe, vợ nói chồng đồng tình đôi bên tôn trọng và nhẫn nhịn nhau trong lời ăn
tiếng nói, cách ứng xử hằng ngày sẽ hình thành nên những gia đình văn hóa
những tế bào tốt đẹp cho hội. Nền tảng của quan hệ gia đình quan hệ hôn
nhân, là việc kết hôn giữa nam và nữ theo điều kiện mà pháp luật quy định.
trong hội hiện đại, khi lòng người khó lường trước, mọi quan hệ đều
dựa trên lợi ích kinh tế thì lúc đấy tình cảm lại chính là mắt xích giúp con người
ta gắn kết với nhau, nhưng cũng nhiều tác động dẫn đến những sai lệch về nhận
thức đối với con người. Nếu kết hôn là việc hình thành quan hệ hôn nhân giữa hai
người thì ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ đó. Việc ly hôn ở giới trẻ đang là
Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP HCM
Khoa Lý Luận Chính Trị
INSO321005_03
1
Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam
1
Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam
lOMoARcPSD|36443508
thực trạng đáng báo động của cộng đồng trong hội cũng như tác động của
đối với mọi cá nhân, xã hội.
Do vậy, vấn đề cấp bách hiện nay phải tìm ra những nguyên nhân dẫn
đến việc ly hôn nhất giới trẻ hiện nay với một thực trạng “yêu nhanh cưới vội”
để lại hậu quả khôn lường. Qua đó, đề ra giải pháp hữu hiệu hạn chế tình trạng
ly hôn đang ngày một xấu đi hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhóm
chúng em đã chọn đề tài: “Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài “Ly hôn trong giới trẻ hiện nay Việt Nam” tiểu luận với hai
nhiệm vụ chính là giúp người đọc có cái nhìn cụ thể hơn và có nhận thức rõ ràng,
đúng đắn về một thực tế, một vấn đề xã hội mới nảy sinh và những tác động khôn
lường của nó, đó hiện tượng ly hôn trong giới trẻ. Đồng thời cũng thấy được
tầm quan trọng của gia đình trong quá trình phát triển hội, hình thành nhân cách
con người. Từ đó, nhóm nghiên cứu tìm ra nguyên nhân, đưa ra các giải pháp,
khuyến nghị để giải quyết thực trạng trên.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thông tin, nghiên cứu đưa
ra những nhận xét, đánh giá.
- Đọc nhiều bài báo, tin tức về thực trạng này để có một cái nhìn tổng
quát, khách quan nhất.
- Quan sát những tranh luận, bất đồng về thực trang ly hôn giới trẻ
hiện nay và đưa ra ý kiến.
- Đọc các tài liệu, phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng này diễn
ra ngày càng phức tạp.
lOMoARcPSD|36443508
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Ly hôn
“Theo khoản 14 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014” nêu rõ: Ly hôn là
việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định hiệu lực pháp luật của
Tòa án.
“Tòa án” là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết chấm dứt quan
hệ hôn nhân của vợ chồng. Phán quyết ly hôn của Tòa án thể hiện dưới hai hình
thức: bản án hoặc quyết định.
[
2
]
Ly hôn thường thể hiện ở các dạng:
- Ly hôn thuận tình: ly hôn xuất phát từ sự đồng ý của hai người.
- Ly hôn đơn phương: chỉ một bên vợ hoặc chồng quyết định ly hôn.
1.2 Quy định của pháp luật về ly hôn
a) Ly hôn một bên
Căn cứ Điều 56 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì:
- Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn hòa giải tại Tòa án không
thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu căn cứ về việc vợ, chồng
có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ
của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống
chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
- Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bTòa án tuyên bố
mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
2
Công ty luật Minh Khuê “Tư vấn pháp luật(17/05/2021). https://luatminhkhue.vn/ly-hon-la-gi---
quydinh-phap-luat-ve-li-hon.aspx
lOMoARcPSD|36443508
- Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2
Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu căn cứ v
việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia."
b) Thuận tình ly hôn
Điều 55, Luật hôn gia đình 2014 quy định về trường hợp thuận tình ly hôn:
“Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật
sự tnguyện ly hôn đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi
dưỡng, chăm c, giáo dục con trên sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ
con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc
thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ con thì Tòa
án giải quyết việc ly hôn.”
Như vậy, để Tòa án công nhận thuận tình ly hôn thì phải có các căn cứ sau:
- Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn
- Các bên đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom,
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính
đáng của vợ và con.
1.2.1 Người có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
Căn cứ vào Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định vquyền
yêu cầu giải quyết ly hôn.
- Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly
hôn
- Cha, mẹ, người thân thích khác quyền yêu cầu Tòa án giải quyết
ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời nạn nhân của
lOMoARcPSD|36443508
bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính
mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có
thai sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Như vậy, quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo Luật hôn nhân
gia đình hiện hành thì ngoài vợ, chồng thì còn cha, mẹ, người thân thích
khác quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh
tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
1.2.2 Quy định về chế độ tài sản sau ly hôn
Trong quan hệ hôn nhân tài sản giữa vợ và chồng thông thường được xác
định là chế độ tài sản chung. Định nghĩa này được quy định tại khoản 1 Điều 33
Luật hôn nhân và gia đình 2014. Theo đó tài sản chung của vợ chồng gồm:
- Tài sản do vợ, chồng tạo ra.
- Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng.
- Thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân (trừ trường
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này).
- Tài sản được thừa kế chung.
- Tài sản được tặng cho chung và tài sản khác vợ chồng thỏa
thuận là tài sản chung.
Khi đã được xác định tài sản chung thì vvà chồng quyền nghĩa vụ
bình đẳng đối với loại tài sản này. Cả hai đều quyền, nghĩa vụ trong việc tạo
lOMoARcPSD|36443508
lập, chiếm hữu, sdụng, định đoạt đối với tài sản đó. Nhóm quyền nghĩa vụ
này không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
lOMoARcPSD|36443508
Việc tranh chấp về chế độ tài sản chung khi ly hôn là thực trạng cực kỳ phổ
biến. Mặc pháp luật đã cho phép các bên tự thoả thuận nhưng hầu như vợ hoặc
lOMoARcPSD|36443508
chồng đều có những bất đồng quan điểm trong vấn đề này. Khi đó việc phân chia
tài sản sau ly hôn được thực hiện theo quy định tại Điều 59 luật này.
Về bản trong trường hợp của vợ chồng không thoả thuận được thì việc
giải quyết sẽ theo phương hướng chia đôi. Tuy nhiên, để quyết định chia đôi
hay không thì còn phải cân nhắc thêm các yếu tố sau:
- Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng.
- Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì phát
triển khối tài sản chung.
- Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu
nhập.
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh
nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập.
- Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
Quá trình phân chia dựa trên sở bằng hiện vật, nếu không thì chia theo
giá trị. Nếu một bên nhận phần tài sản bằng hiện vật gtrị lớn hơn phần
mình được hưởng thì phải thanh toán cho n kia phần chênh lệch. Còn đối với
nhóm tài sản được xác định tài sản riêng thì vẫn được công nhận thuộc quyền
sở hữu của người đó. Lưu ý nguyên tắc này không áp dụng đối với tài sản riêng
đã hợp nhất. Nếu có sự sáp nhập, trộn lẫn vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản
thì được thanh toán phần gtrị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ
trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
Ngoài ra, việc phân chia tài sản khi ly n còn phải dựa trên nguyên tắc bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bên yếu thế. Những chủ thể bao gồm: vợ, con chưa
thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình,… sẽ được xem xét trên cơ s
thực tế.
lOMoARcPSD|36443508
1.2.3 Án phí ly hôn
a) Quy định về án phí ly hôn
Để tiến hành thủ tục ly hôn tại tòa án, người nộp đơn yêu cầu ly hôn phải
nộp hồ tại tòa án nhân dân thẩm quyền giải quyết việc ly hôn, sau khi nhận
được hồ hợp lthì tòa án sẽ thông báo đóng án phí. Án phí ly hôn khoản
phí thu ngân sách nhà nước để thực hiện thủ tục ly hôn dựa trên sự quy định của
pháp luật về án phí, lệ phí.
Án phí ly hôn được quy định tại Pháp lệnh số: 10/2009/UBTVQH12 về án
phí, lệ phí tòa án, Luật tố tụng dân sự 2004.
Trong đó tại khoản 2 Điều 4 quy định về Án phí như sau: "Án phí dân sự,
gồm các loại án phí giải quyết vụ án tranh chấp vdân sự, hôn nhân gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động".
Điều 24 quy định về Các loại án phí trong vụ án dân sự, trong đó các vụ
việc ly hôn thông thường (ly hôn đồng thuận không tranh chấp về tài sản)
thuộc trường hợp chịu án phí dân sự sở thẩm đối với vụ án dân sự không có giá
ngạch (điểm a, khoản 1, Điều 24).
Còn đối với các vụ việc ly hôn tranh chấp về tài sản sẽ thuộc trường
hợp phải chịu án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án dân sự có giá ngạch (điểm b
khoản 1, Điều 24).
Căn cứ danh mục mức án phí, lệ phí tòa án ban hành kèm theo Pháp lệnh
số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009 thì mức án phí ly hôn sẽ
được chia làm 2 loại như sau:
- Án phí dân sthẩm đối với một vụ việc ly hôn không giá
ngạch là200.000 đồng (nếu vụ việc ly hôn không có tranh chấp về tài sản (Vụ án
dân skhông giá ngạch vụ án trong đó yêu cầu của đương sự không
phải là một số tiền hoặc không thể xác định được giá trị bằng một số tiền cthể).
lOMoARcPSD|36443508
- Án phí dân sự sơ thẩm đối với một vụ việc ly hôn có giá ngạch (Vụ
ándân sự có giá ngạch là vụ án trong đó yêu cầu của đương sự là một số tiền
hoặc tài sản thể xác định được bằng một số tiền cụ thể) sẽ được tính theo
bảng dưới đây:
Giá trị tài sản có tranh chấp
Mức án phí
a) Từ 4.000.000 đồng trở
xuống 200.000 đồng
b) Từ trên 4.000.000 đồng đến
5% giá trị tài sản có tranh chấp
400.000.000 đồng
c) Từ trên 400.000.000 đồng 20.000.000 đồng + 4% của phần giá trị
đến 800.000.000 đồng tài sản có tranh chấp vượt quá
400.000.000 đồng
d) Từ trên 800.000.000 đồng 36.000.000 đồng + 3% của phần giá
trị đến 2.000.000.000 đồng
tài sản có tranh chấp vượt quá 800.000.000
đồng
đ) Từ trên 2.000.000.000 đồng
72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị
đến 4.000.000.000 đồng
tài sản có tranh chấp vượt quá
2.000.000.000 đồng
112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá
e) Từ trên 4.000.000.000 trị tài sản có tranh chấp vượt quá
đồng
4.000.000.000 đồng.
lOMoARcPSD|36443508
b) Người chịu án phí ly hôn
Theo quy định tại Điều 27 của Pháp lệnh Án phí lệ phí tòa án thì Nghĩa vụ
chịu án phí dân sự thẩm được quy định như sau: "Các đương strong ván
hôn nhân gia đình tranh chấp về việc chia tài sản chung của vợ chồng thì
ngoài việc chịu án phí dân sự thẩm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 của
Pháp lệnh này, còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như đối với
vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được chia".
Ngoài ra về đương sphải cý nộp tiền tạm ứng án phí đúng thời hạn quy
định để được tòa thụ ly vụ án:
Điều 26 quy định về Thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí dân sự thẩm như
sau:
"Nguyên đơn, bị đơn yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng án phí
dân sự sơ thẩm trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa
án về việc nộp tiền tạm ứng án phí."
[3]
3
Công ty Luật Long Phan PMT “Quy định của pháp luật về ly hôn” (15/01/2021).
https://luatlongphan.vn/ai-la-nguoi-phai-chiu-an-phi-khi-ly-hon
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ LY HÔN TRONG GIỚI TRẺ –
TẦM NHÌN VÀ MỤC TIÊU MỚI TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Những năm gần đây, số lượng án hôn nhân và gia đình ngày một gia tăng
với những mâu thuẫn khác nhau đã gây ảnh hưởng xấu cho hội, dẫn đến thực
trạng suy giảm vđạo đức, lối sống, bạo lực trong gia đình ngày càng trở nên phổ
biến, trong đó số vụ ly hôn thuộc về các gia đình vchồng trẻ chiếm tỷ lệ cao.
Theo thống cho thấy, ở Việt Nam hiện khoảng 60.000 vụ/năm, tương
đương 0,75 vụ/1.000 dân. Tỷ lệ ly hôn so với kết hôn 25%, có nghĩa trong 4 đôi
đi đăng kết hôn thì 1 đôi ra tòa. Cuộc sống với nhiều mâu thuẫn khiến không
chỉ các cặp đôi trẻ mà nhiều cặp đôi đã chung sống nhiều năm cũng đi đến quyết
định này.
[4]
Đơn cử, số liệu thống tại a án nhân dân Thành phố Thanh Hóa cho
thấy, trong năm 2019, tòa án đã giải quyết 811 vụ, việc liên quan đến án hôn nhân
và gia đình. Trong số đó, số cặp vợ chồng độ tuổi từ 18-30 là 498 vụ, việc (tỷ lệ
61,4%), độ tuổi trên 30 313 vụ, việc (38,6%). Nguyên nhân chính dẫn đến
việc ly hôn do mâu thuẫn, tính tình không hợp, chiếm tỷ l48,7%; do cờ bạc,
rượu chè, nghiện ma túy (37,6%); ngoại tình (7%); không có con (0,7%) ... Trong
6 tháng đầu năm 2020, Tòa án nhân dân Thành phố Thanh Hóa đã giải quyết 305
vụ, việc liên quan đến án hôn nhân gia đình, trong đó số cặp vợ chồng đtuổi
từ 18 - 30 171 trường hợp, độ tuổi trên 30 tuổi 134 trường hợp. Nguyên
nhân dẫn đến việc ly hôn chủ yếu là do cờ bạc, rượu chè, nghiện chất ma túy
4
Báo An Giang_Hôn nhân và gia đình “Chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa: "70% người đứng đơn ly
hôn phụ nữ" (01/04/2016). https://baoangiang.com.vn/chuyen-gia-tam-ly-trinh-trung-hoa-70-
nguoidung-don-ly-hon-la-phu-nu-a57209.html
(39,4%); do ngoại tình (8,2%); do không con (9,8%); do mâu thuẫn khác
(42,6%). Đặc biệt, trong các vụ án đã thụ lý, giải quyết, 80% các vụ, việc do phụ
nữ làm đơn khởi kiện ly hôn ...
[5]
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức quan tâm đến vấn
đề đạo đức, lối sống nhân cách của mỗi người trong toàn hội. Nhà nước đã ban
hành những quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mỗi con người
trong xã hội, tao nên sự công bằng và bình đằng trong mọi lĩnh vực.
2.1 Thực trạng chung về ly hôn ở nước ta hiện nay
Bất cứ ai khi bước chân vào ngưỡng cửa hôn nhân đều mong muốn cuộc
sống viên mãn, hạnh phúc. Nhưng khi cả hai không còn nhìn chung về một hướng,
những rạn nứt bắt đầu xuất hiện. Ly hôn là giải pháp cuối cùng được đặt ra để kết
thúc sự đổ vỡ của tình yêu hoặc chấm dứt quan hệ gia đình khi không còn hạnh
phúc.
70% người đứng đơn là phụ nữ. Theo chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa:
“Nguyên nhân hàng đầu trong ly hôn, theo đánh giá thông qua các cuộc điện
thoại tư vấn thì cặp bồ, ngoại tình là nguyên nhân hàng đầu. Nguyên nhân thứ hai
do bạo lực gia đình. một số những mâu thuẫn khác nmẹ chồng nàng
dâu”. Chuyên gia cũng cho biết thêm, theo thống khoảng 70% đơn ly hôn
do phụ nữ đứng tên. Sự chịu đựng trong một thời gian dài và quan niệm dễ cưới,
dễ bỏ khiến tlệ ly hôn ngày càng tăng cao. Đối với nhiều cặp đôi trẻ, việc ly
hôn xanh” cũng khá phổ biến. Thiếu những kỹ năng quan trọng khi bước vào cuộc
5
Báo Thanh Hóa Ly hôn trong giới trẻ gia tăng” (16/02/2017). https://baothanhhoa.vn/doi-song-
xahoi/ly-hon-trong-gioi-tre-gia-tang/121690.htm
11 Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam
Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP HCM
Khoa Lý Luận Chính Trị
INSO321005_03
sống hôn nhân, yêu sớm, cưới vội cũng một nguyên nhân góp phần vào sự gia
tăng của tỷ lệ này
[
3
]
.
Phân ch về độ tuổi trong các vụ ly hôn thì thấy: Trong số án Ly hôn” năm
2017, hơn 40% các cặp vợ chồng dưới độ tuổi 30 (trong đó số các cặp vợ
chồng từ 22 tuổi trở xuống chiếm khoảng 3%); khoảng 36% độ tuổi 30 - 40,
phần lớn trong số đó (chiếm tới khoảng 90%) là có con nhỏ - đây là đối tượng dễ
bị tổn thương và thiệt thòi nhất khi bố mẹ ly hôn; các cặp vợ chồng ly hôn trong
độ tuổi từ 40-50 chiếm khoảng 15%; còn lại các cặp vợ chồng độ tuổi khá
lớn (trên 50 tuổi) chiếm khoảng 9%, họ đều con đã thành niên, thậm chí được
lên chức ông, bà.
[
4
]
3
497nguoiduatin_trinhtrunghoa.jpg_Chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa. https://baoangiang.com.vn/chuyen-
gia-tam-ly-trinh-trung-hoa-70-nguoi-dung-don-ly-hon-la-phu- nu- a57209.html
4
Luận văn báo cáo khoa học xã hội học “Thực trạng ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam”
(11/01/2018). https://text.123docz.net/document/4854695-thuc-trang-ly-hon-trong-gioi-tre-hien-nay-oviet-
nam.htm
Nguồn số liệu: Tạp chí Con số và sự kiện “Thực trạng hôn nhân tại Việt Nam
nhìn từ kết quả Tổng điều tra dân số và Nhà ở năm 2019”(27/07/2020).
http://consosukien.vn/thuc-trang-hon-nhan-tai-viet-nam-nhin-tu-ket-qua - tong-
dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm
Còn theo một công trình nghiên cứu hội học của tiến sỹ Nguyễn Minh
Hòa (Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh); tỷ lly
hôn/kết hôn Việt Nam là 31,4%, tức là cứ ba cặp kết hôn lại một cặp ly hôn.
Con số khó tin, nhưng đó là sự thực. Điều đáng buồn hơn là 60% số vụ ly hôn này
thuộc vcác gia đình trẻ, tuổi vợ chồng chỉ từ 23 - 30, trong đó 70% ly hôn khi
mới kết hôn chỉ từ 1 - 7 năm hầu hết đã có con... Kết quả này cũng được phản
ánh rõ nét qua thực tiễn xét xử án ly hôn, khi độ tuổi xin ly hôn ngày càng trẻ hóa.
Ly hôn trong gia đình trẻ đang gia tăng, từ 18 30 tuổi 34,7%, từ 30 đến dưới
50 hơn 55%, hơn 50 tuổi 8,7%. Như vậy, qua vấn cho thấy, thực trạng số
năm kết hôn ngày càng ngắn lại. Đây là thực tế trung tâm vấn nào cũng
thấy rất rõ...”
[8]
______________________________
8
Theo Gia đình trẻ - Thứ ba 16/10/2007
[8]
[[
[[ơ [ 8
2.2 Nguyên nhân dẫn đến ly hôn
Nguyên nhân gián tiếp: những nguyên nhân nguồn gốc trước hôn
nhân. Đó là quan niệmnh yêu, thời gian tìm hiểu, động cơ kết hôn và sự chuẩn
bị những kiến thức cần thiết về cuộc sống của vợ chồng.
Nguyên nhân trực tiếp: nguyên nhân được hình thành sau thời gian kết hôn
cho đến lúc “chia tay”.
[
5
]
Một số nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn như:
- Ngoại tình: Không giống như những nguyên nhân khác, việc ngoại
tình được tha thứ bỏ qua thì người chấp nhận cũng không thể nào vĩnh
viễn quên đi chuyện đó. Phần lớn những người đàn ông ngoại tình đều không hề
muốn bỏ rơi gia đình để theo người tình. Ngược lại, những người phụ nữ sống
thiên về tình cảm một khi ngoại tình thì họ gần nđã sẵn sàng đối mặt với những
hậu quả mà họ có thể phải gánh chịu khi bị phát giác.
- Bạo lực gia đình: Trong hội hiện đại ngày nay không phải ai người
ta cũng chọn cách im lặng họ sẵn sàng đứng lên để phản đối cũng như giải
thoát cho bản thân. Nếu tình trạng này xảy ra đã quá thường xuyên không thể
chịu đựng được nữa thì ly hôn chính là giải pháp tốt nhất giúp các nạn nhân có cơ
hội tìm hạnh phúc mới.
- Kết hôn khi còn quá trẻ: Mục đích của việc xác định độ tuổi đăng ký
kết hôn là để đảm bảo cho cả hai bên nam, nữ có đầy đủ sức khỏe và những hiểu
biết về tâm sinh lý cũng như mọi vấn đề xoay quanh đời sống hôn nhân trước khi
kết hôn.
2.3 Hậu quả của việc ly hôn
2.3.1 Hậu quả pháp lý của việc ly hôn
a) Về quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng
5
Tài liệu tiểu luận Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương pptx”
(19/01/2014). https://123docz.net/document/971747-tai-lieu-tieu-luan-thuc-trang-ly-hon-vamot-so-
giai-phap-nham-han-che-ly-hon-o-dia-phuong-pptx.htm
Theo quy định tại Điều 57 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Quan hệ
hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly n của Tòa án hiệu lực
pháp luật”.
Như vậy, khi ly hôn, quan hệ hôn nhân của vợ chồng chấm dứt. Hai bên sẽ
không còn là vợ chồng của nhau.
Các quyền nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ chồng sđương nhiên chấm
dứt; chấm dứt quyền đại diện cho nhau giữa vợ chồng và các quyền, nghĩa
vụ khác theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình.
Kể từ thời điểm bản án, quyết định của Tòa án giải quyết ly hôn hiệu lực
pháp luật thì cá nhân đó là người độc thân. Họ hoàn toàn có thể kết hôn lần thứ 2
với một người khác không phải chịu bất kỳ một sự ràng buộc pháp nào t
bên còn lại.
b) Về quan hệ tài sản của vợ chồng khi ly hôn
- Hai bên vợ chồng hoàn toàn thể thỏa thuận về vấn đề chia tài
sản chung vợ chồng. Nếu không thỏa thuận được, họ có thể yêu cầu tòa án
chia tài sản.
- Về nguyên tắc, tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở hữu
của bên đó.
- Tài sản chung vợ chồng sẽ được chia đôi, tính đến các yếu tố
sau:
+ Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng.
+ Công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy tphát triển khối
tài sản chung.
lOMoARcPSD|36443508
+ Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh nghề
nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập.
+ Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
c) Về quan hệ giữa cha mẹ đối với con cái
Việc ly hôn chỉ làm chấm dứt quan hệ giữa vợ và chồng, không làm chấm
dứt quan hệ cha, mẹ, con. Giữa cha, mẹ và con vẫn tồn tại các quyền và nghĩa vụ
theo quy định của Điều 81 luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Sau ly hôn, cha mẹ vẫn quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm c, nuôi
dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân
sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Hai vợ
chồng được thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên
sau khi ly hôn đối với con. Nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao
con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
Một hậu quả của ly hôn cần lưu ý chính việc phát sinh nghĩa vụ cấp
dưỡng nuôi con sau ly hôn. Theo quy định của Điều 82 luật Hôn nhân gia đình,
người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Mức cấp dưỡng
này do hai bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án quyết
định mức cấp dưỡng dựa trên quyền lợi của con và điều kiện, thu nhập của người
có nghĩa vụ cấp dưỡng.
[10]
10
Luật Quang Huy “Luật hôn nhân gia đình” (28/03/2017). https://luatquanghuy.vn/blog/honnhan-
gia-dinh/ly-hon/ly-hon-la-gi/
lOMoARcPSD|36443508
2.3.2 Hậu quả tâm lý của việc ly hôn
Ai cũng hiểu rằng ly hôn đồng nghĩa với việc hai người không còn duy trì
quan hệ vợ chồng, được tự do lựa chọn cuộc sống mới cho mình. những “hệ
lụy” ly n đem lại cũng điều dễ dàng nhận thấy. Tuy nhiên, trong một
vấn đề nào đó thì cũng đều có hai mặt tác động tích cực và tiêu cực.
a) Tác động tích cực
- Tìm được cuộc sống hạnh phúc khác: ly hôn nhiều nguyên nhân,
bên cạnh đó ly hôn cũng là cơ hội đhai người đã từng yêu nhau hoặc họ tưởng
mình yêu nhau nhận ra rằng họ không còn tình cảm không thể cùng sống với
nhau dưới một mái nhà, có thể tìm lại hạnh phúc đích thực của mình.
- Sẽ tốt hơn cho con cái: khi sống trong một gia đình không hạnh phúc
cũng như việc bị áp đặt tâm cho trẻ, trẻ sẽ dễ mắc bệnh trầm cảm. Việc ly hôn
sẽ giúp cho hai người tìm ra được giải pháp để ổn định cũng như quan tâm nhiều
đến cuộc sống con cái.
b) Tác động tiêu cực
- Đối với cặp vợ chồng ly hôn:
+ Dù cho người trong cuộc thuận tình ly hôn hay không thì kết thúc một
cuộc hôn nhân sẽ là nỗi buồn, sự cô đơn, sự hoang mang.
+ Những người phụ nsau ly hôn sẽ rất khó khăn để đối mặt với cuộc sống
mới so với người đàn ông.
+ Bên cạnh đó, có rất nhiều trường hợp từ nỗi thất vọng của cuộc hôn nhân
tan vỡ trở thành nỗi ám ảnh, mất niềm tin vào tình yêu, vào hôn nhân.
- Đối với con cái:
+ Bao giờ trẻ cũng cảm giác bị mất mát, thiệt thòi so với bạn bởi gia
đình chúng không hạnh phúc, bố mẹ ly hôn.
lOMoARcPSD|36443508
+ Trẻ scảm thấy tti, ngại giao tiếp với mọi người, ít chia sẻ xu
hướng sống khép kín.
+ Có rất nhiều trường hợp, trẻ bị ảnh hưởng tâm lý đến mức tính tình thay
đổi, thất thường, dễ cáu gắt, bởi vì trẻ không nhận được sự chăm sóc, giáo dục từ
cả cha và mẹ như trước kia nữa.
2.4 Tầm nhìn và mục tiêu mới trong vấn đề hôn nhân và gia đình
2.4.1 Biện pháp khắc phục tình trạng ly hôn trong giới trẻ
a) Đối với bản thân người trong cuộc
- Nâng cao trách nhiệm với cuộc sống hôn nhân.
+ Khi quyết định lập gia đình, các bên cần ý thức được trách nhiệm cũng
như vai trò của mình trong cuộc sống hôn nhân.
+ Trước tiên, mỗi bên phải tìm hiểu kỹ người bạn đời của mình, hoàn toàn
tự nguyện chắc chắn với sự lựa chọn của chính mình mong muốn được
bên người đó.
+ Khi đã có một tâm thế hoàn toàn sẵn sàng, tự nguyện đến với cuộc sống
hôn nhân, bạn sẽ không có thái độ hời hợt, xem nhẹ cuộc hôn nhân của mình, bạn
sẽ không phạm phải những sai lầm như việc ngoại tình hay có hành vi bạo lực gia
đình với vợ con,…
- Vợ chồng thường xuyên chia sẻ, giúp đỡ nhau.
Cuộc sống vợ chồng không tránh khỏi những lúc cãi vã, bất đồng, nng
các bên nên biết chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau. Việc vợ chồng sẻ chia công việc, giúp
đỡ nhau việc hoàn toàn thể thực hiện được. Chỉ khi hiểu được những khó
khăn đối phương đang mắc phải, chúng ta mới ddàng cảm thông m ra
cách giải quyết tốt nhất khi gặp phải bất đồng.
lOMoARcPSD|36443508
Hơn nữa, việc vợ chồng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau cũng chính nghĩa vụ
vợ chồng cần thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật Hôn nhân
và gia đình.
b) Đối với gia đình
- Thường xuyên chia sẻ, góp ý. Bản thân gia đình cũng mang một vai
trò quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân vấn đề ly hôn của các
cặp vợ chồng.
- Các bậc làm cha, làm mẹ nên quan tâm đến chuyện kết hôn của con
cái mình, đóng góp ý kiến đặt câu hỏi liệu con cái họ đã đủ lớn, trách
nhiệm và trưởng thành để lập gia đình hay chưa? Do đó mà bố mẹ nên đưa ra
những lời khuyên, những góp ý để con mình sự nhìn nhận đúng đắn, suy
nghĩ thấu đáo, chín chắn trước khi đi đến quyết định kết hôn với một ai đó. Tuy
nhiên, các bậc phụ huynh cũng nên lưu ý không nên can thiệp qsâu vào hôn
nhân của con cái.
- Đưa ra ý kiến khách quan, phân tích đúng sai để giải quyết mâu thuẫn.
Khi vchồng những bất đồng thì bố mẹ lại những người cái nhìn khách
quan hơn.
- Bố mẹ cần phân tích ai đúng, ai sai để các con hiểu chứ không nên
im lặng, mặc các con muốn ly hôn thì ly hôn.
c) Đối với xã hội
- Tăng cường công tác giáo dục
+ hội cần tăng cường các chương trình giáo dục, phổ biến về pháp
luật hôn nhân gia đình đến mọi người dân. Từ đó sẽ giúp tất cả mọi người thể nhận
thức hiểu về hôn nhân gia đình, ý thức được trách nhiệm hơn với cuộc
sống hôn nhân.
lOMoARcPSD|36443508
+ Bên cạnh đó, cung cấp đến mọi người những ảnh hưởng xấu của ly hôn
đến bản thân cặp vợ chồng, con cái của họ cộng đồng ra sao, từ đó giúp mọi
người nâng cao ý thức, trách nhiệm với hôn nhân của mình hơn.
+ Ngoài ra, các quan, tổ chức có thẩm quyền quản vgia đình cũng
nên tích cực truyền thông, phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa, chú
trọng vào vấn đề giáo dục đời sống gia đình,… giúp mọi người ý thức hơn về vai
trò của mình đối với gia đình, có kinh nghiệm hơn trong cuộc sống.
- Tăng cường các biện pháp hòa giải
+ Đối với những trường hợp vợ chồng muốn ly hôn, mọi người xung
quanh nên những biện pháp hòa giải, cố gắng thuyết phục khuyên răn vợ
chồng suy nghĩ kỹ trước khi đưa ra quyết định chấm dứt cuộc hôn nhân của mình.
+ Nếu mâu thuẫn của họ vẫn chưa đến mức độ phải ly hôn, thì nên kiên
nhẫn, cố gắng hòa giải, giúp cặp vợ chồng suy nghĩ, bình tĩnh lại để quyết định
tốt nhất.
+ Cần tăng cường những biện pháp hòa giải để giúp các cặp vợ chồng
cơ hội hàn gắn, làm lại từ đầu, cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc .
[11]
2.4.2 Hướng giải quyết tình trạng ly hôn trong giới trẻ
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
người dân trong đó phát triển kinh tế hộ gia đình ổn định, tạo nhiều việc làm phù
hợp cho từng lứa tuổi, vùng, nhất lực lượng đang tuổi lao động chưa việc
làm hay có việc làm nhưng chưa ổn định, thu nhập thấp.
lOMoARcPSD|36443508
11
Báo Quảng Ninh “Tình trạng ly hôn gia tăng Nguyên nhân cách khắc phục” (26/07/2020).
http://www.vksquangninh.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/cac-d-o-lu-t-tu-phap-m-i/2608-tinh-trang-ly-
hon- gia- tang-nguyen-nhan-giai-phap-khac-phuc
lOMoARcPSD|36443508
- Cần các giải pháp giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức đạo đức.
Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể như thông qua các buổi họp ca Đoàn
thanh niên, chi bộ thôn xóm, thị trấn, hội người cao tuổi, phụ nhoặc qua các
phương tiện thông tin đại chúng… đnâng cao nhận thức về tầm quan trọng gia
đình, để mỗi người vợ chồng nâng cao hơn nữa nhận thức trách nhiệm, vị trí
của mình trong gia đình để cùng giữ gìn hạnh phúc hôn nhân, biểu dương kịp thời
những tấm gương gia đình gia đình văn hóa tiêu biểu theo từng cụm thôn xóm, thị
trấn, các khu dân cư.
- Khuyến cáo đến các cặp vợ chồng vviệc chung sống chung thủy
với nhau, cùng nhau vun vén cho hạnh phúc gia đình, cùng nhau nuôi dạy con cái
để các con được hưởng niềm hạnh phúc gia đình trọn vẹn.
- Các tổ chức đoàn thể như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ cũng phải
phát huy hết vai trò của mình trong việc xây dựng lối sống sinh hoạt lành mạnh,
đẩy lùi các tệ nạn hội. giáo dục tích cực trong tầng lớp thanh niên. Tăng cường
công tác hòa giải tại sở để giúp những cặp vợ chồng sự ổn định cùng bình
tĩnh nhìn nhận lại vấn đề.
- Đối với gia đình xảy ra tình trạng bạo lực các tổ chức đoàn thể thường
xuyên theo dõi, giúp đỡ đối với những đứa con chưa thành niên, nhất những
đứa trẻ nguy cao hay bngược đãi; tạo điều kiện cho các em học tập, vui
chơi, ổn định về tâm lý…
KẾT LUẬN
Một cuộc hôn nhân thực sự bền vững phải xuất phát tcả hai, họ nhìn nhận
về gia đình như thế nào; họ đã trang bị cho mình kiến thức về hôn nhân gia đình
hay chưa. Một mặt, chúng ta cũng không nên nhìn nhận quá tiêu cực về “Ly hôn”.
Việc ly hôn có thể đem lại một cơ hội hạnh phúc mới khác cho đối phương thì đó
lOMoARcPSD|36443508
một điều vui cho hội. Chính hội những cái nhìn tiêu cực v“Ly hôn”
nên nhiều cặp vợ chồng có gắng chịu đựng. Điều này gây ra hậu quả còn nghiêm
trọng hơn cả việc ly hôn.
Hậu quả của ly hôn mang lại đó là tổn thương về tâm lý con cái, nhưng các
bậc cha mhãy nghĩ “Khi bản án hôn nhân hiệu lực thể chúng ta không còn
quan hệ gì nhưng chúng ta hãy cùng nhau vun đắp tình cảm cho con cái dù không
còn chung một mái nhà, đó những người mà ta yêu thương nhất”. Bên cạnh
đó, hội cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến những bạn trẻ về kiến
thức pháp luật, giới tính, để từ họ những cái nhìn chính c về hôn nhân
những vấn đề cần phải giải quyết trong cuộc sống vợ chồng. Gia đình nơi
trong mỗi chúng ta tìm về sau những giờ làm việc vất vả, hãy xây dựng một cuộc
sống gia đình hạnh phúc đó mới là nền tảng để phát triển xã hội.
Với đề tài “Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu
đã giúp độc giả được những thông tin vvấn nạn ly hôn trong giới trẻ, đồng
thời nhận định việc ly hôn không hoàn toàn là xấu. Một vấn đề nào đó chỉ thật sự
xấu khi những người trong cuộc không thực sự cảm thấy thoải mái. Tuy nhiên, đề
tài nào cũng nhiều khía cạnh nội dung, cũng như mỗi người một cái nhìn,
một quan điểm riêng cùng một vấn đề nào đó, nên trong lúc làm tiểu luận, nhóm
nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý từ các
bạn để tiểu luận được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Website
[1] Vitamin Tâm hồn “Những câu nói hay về gia đình” (21/06/2014). Truy
cập tại:https://vitamintamhon.com/nhung-cau-noi-hay-ve-gia-dinh [2]
Công ty luật Minh Khuê vấn pháp luật(17/05/2021). Truy cập tại:
lOMoARcPSD|36443508
https://luatminhkhue.vn/ly-hon-la-gi---quy-dinh-phap-luatve-li-
hon.aspx
[3] Công ty Luật Long Phan PMT “Quy định của pháp luật về ly hôn”
(15/01/2021).
Truy cập tại: https://luatlongphan.vn/ai-la-nguoi-phai-chiu-an-phi-khi-
lyhon
[4] Báo An Giang_Hôn nhân và gia đình “Chuyên gia tâm lý Trịnh
Trung Hòa: "70% người đứng đơn ly hôn là phụ nữ" (01/04/2016).
Truy cập tại: https://baoangiang.com.vn/chuyen-gia-tam-ly-trinh-
trunghoa-70-nguoi-dung-don-ly-hon-la-phu-nu-a57209.html
[5] Báo Thanh Hóa “Ly hôn trong giới trẻ gia tăng” (16/02/2017).
Truy cập tại: https://baothanhhoa.vn/doi-song-xa-hoi/ly-hon-trong-gioi-
tre- gia-tang/121690.htm
[6] 497nguoiduatin_trinhtrunghoa.jpg_Chuyên gia tâm lý Trịnh Trung
Hòa. (01/04/2016)
Truy cập tại: https://baoangiang.com.vn/chuyen-gia-tam-ly-trinh-
trunghoa-70-nguoi-dung-don-ly-hon-la-phu-nu-a57209.html
[7] Luận văn báo cáo khoa học xã hội học “Thực trạng ly hôn trong
giới trẻ hiện nay ở Việt Nam” (11/01/2018).
Truy cập tại: https://text.123docz.net/document/4854695-thuc-trang-
lyhon-trong-gioi-tre-hien-nay-o-viet-nam.htm
[8] Tài liệu tiểu luận “Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn
chế ly hôn ở địa phương pptx” (19/01/2014).
Truy cập tại: https://123docz.net/document/971747-tai-lieu-tieu-luanthuc-
trang-ly-hon-va-mot-so-giai-phap-nham-han-che-ly-hon-o-dia- phuong-
pptx.htm
lOMoARcPSD|36443508
[9] Tạp chí Con số và sự kiện “Thực trạng hôn nhân tại Việt Nam nhìn
từ kết quả Tổng điều tra dân số và Nhà ở năm 2019” (27/07/2020). Truy
cập tại: http://consosukien.vn/thuc-trang-hon-nhan-tai-viet-namnhin-tu-
ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm [10] Luật Quang
Huy “Luật hôn nhân và gia đình” (28/03/2017). Truy cập tại:
https://luatquanghuy.vn/blog/hon-nhan-gia-dinh/ly-hon/lyhon-la-gi/
[11] Báo Quảng Ninh “Tình trạng ly hôn gia tăng – Nguyên nhân và cách
khắc phục” (26/07/2020).
Truy cập tại: http://www.vksquangninh.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/cac-do-
lu-t-tu-phap-m-i/2608-tinh-trang-ly-hon-gia-tang-nguyen-nhan-giai- phap-
khac-phuc
2. Một số sách, bài báo, tạp chí chuyên ngành xã hội học khác.
[1] Mục 8, Điều 3 Chương 1 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
[2] Báo Gia đình trẻ, thứ Ba 16/10/2007.
| 1/30

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC ----------
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ***
LY HÔN TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
MÃ HỌC PHẦN: INSO321005_03
LỚP: THỨ 4, THỨ 6 TIẾT 10-12
GVHD: GVC.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 lOMoARcPSD| 36443508 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG........................................................................3 1.1
Ly hôn..........................................................................................................3 1.2
Quy định của pháp luật về ly hôn................................................................3 1.2.1
Người có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn...........................................4 1.2.2
Quy định về chế độ tài sản sau ly hôn..................................................5 1.2.3
Án phí ly hôn........................................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ LY HÔN TRONG GIỚI TRẺ – TẦM
NHÌN VÀ MỤC TIÊU MỚI TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.............10 2.1
Thực trạng chung về ly hôn ở nước ta hiện nay........................................11 2.2
Nguyên nhân dẫn đến ly hôn.....................................................................14 2.3
Hậu quả của việc ly hôn............................................................................15 2.3.1
Hậu quả pháp lý của việc ly hôn........................................................15 2.3.2
Hậu quả tâm lý của việc ly hôn..........................................................17 2.4
Tầm nhìn và mục tiêu mới trong vấn đề hôn nhân và gia đình.................18 2.4.1
Biện pháp khắc phục tình trạng ly hôn trong giới trẻ.........................18 2.4.2
Hướng giải quyết tình trạng ly hôn trong giới trẻ..............................20
KẾT LUẬN.............................................................................................................22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................23
Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP HCM Khoa Lý Luận Chính Trị INSO321005_03 lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bạn đã từng nghe câu nói của Elizabeth Berg: “Bạn được sinh ra từ gia đình
của mình và gia đình được sinh ra từ trong bạn. Không mưu cầu. Không đổi
chác”[1]. Trong cuộc sống mỗi chúng ta, có đôi lúc ta sẽ gặp phải những khó khăn
và thử thách, những lúc ấy ta thường tìm đến những điểm tựa tinh thần giúp con
người ta yêu đời, lạc quan và vượt qua được gian khổ. Nơi đó không đâu xa xôi
mà nó chính là tình cảm gia đình. Gia đình là một cộng đồng người sống chung
và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ
huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng.
Gia đình là cái nôi cơ sở nền tảng bồi dưỡng để hình thành nên nhân cách
nhân cách con người. Việc thường xuyên vun đắp tình cảm gia đình, chồng bảo
vợ nghe, vợ nói chồng đồng tình đôi bên tôn trọng và nhẫn nhịn nhau trong lời ăn
tiếng nói, cách ứng xử hằng ngày sẽ hình thành nên những gia đình văn hóa – là
những tế bào tốt đẹp cho xã hội. Nền tảng của quan hệ gia đình là quan hệ hôn
nhân, là việc kết hôn giữa nam và nữ theo điều kiện mà pháp luật quy định.
Ở trong xã hội hiện đại, khi lòng người khó lường trước, mọi quan hệ đều
dựa trên lợi ích kinh tế thì lúc đấy tình cảm lại chính là mắt xích giúp con người
ta gắn kết với nhau, nhưng cũng có nhiều tác động dẫn đến những sai lệch về nhận
thức đối với con người. Nếu kết hôn là việc hình thành quan hệ hôn nhân giữa hai
người thì ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ đó. Việc ly hôn ở giới trẻ đang là
Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP HCM Khoa Lý Luận Chính Trị INSO321005_03 1
Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam
1 Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam lOMoARcPSD| 36443508
thực trạng đáng báo động của cộng đồng trong xã hội cũng như tác động của nó
đối với mọi cá nhân, xã hội.
Do vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là phải tìm ra những nguyên nhân dẫn
đến việc ly hôn nhất là ở giới trẻ hiện nay với một thực trạng “yêu nhanh cưới vội”
mà để lại hậu quả khôn lường. Qua đó, đề ra giải pháp hữu hiệu hạn chế tình trạng
ly hôn đang ngày một xấu đi hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhóm
chúng em đã chọn đề tài: “Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài “Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam” tiểu luận với hai
nhiệm vụ chính là giúp người đọc có cái nhìn cụ thể hơn và có nhận thức rõ ràng,
đúng đắn về một thực tế, một vấn đề xã hội mới nảy sinh và những tác động khôn
lường của nó, đó là hiện tượng ly hôn trong giới trẻ. Đồng thời cũng thấy được
tầm quan trọng của gia đình trong quá trình phát triển xã hội, hình thành nhân cách
con người. Từ đó, nhóm nghiên cứu tìm ra nguyên nhân, đưa ra các giải pháp,
khuyến nghị để giải quyết thực trạng trên.
3. Phương pháp nghiên cứu -
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa
ra những nhận xét, đánh giá. -
Đọc nhiều bài báo, tin tức về thực trạng này để có một cái nhìn tổng quát, khách quan nhất. -
Quan sát những tranh luận, bất đồng về thực trang ly hôn ở giới trẻ
hiện nay và đưa ra ý kiến. -
Đọc các tài liệu, phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng này diễn ra ngày càng phức tạp. lOMoARcPSD| 36443508 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Ly hôn
“Theo khoản 14 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014” nêu rõ: Ly hôn là
việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
“Tòa án” là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết chấm dứt quan
hệ hôn nhân của vợ chồng. Phán quyết ly hôn của Tòa án thể hiện dưới hai hình
thức: bản án hoặc quyết định. [2]
Ly hôn thường thể hiện ở các dạng:
- Ly hôn thuận tình: ly hôn xuất phát từ sự đồng ý của hai người.
- Ly hôn đơn phương: chỉ một bên vợ hoặc chồng quyết định ly hôn.
1.2 Quy định của pháp luật về ly hôn a) Ly hôn một bên
Căn cứ Điều 56 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì: -
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không
thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng
có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ
của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống
chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được. -
Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố
mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
2 Công ty luật Minh Khuê “Tư vấn pháp luật” (17/05/2021). https://luatminhkhue.vn/ly-hon-la-gi---
quydinh-phap-luat-ve-li-hon.aspx lOMoARcPSD| 36443508 -
Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2
Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về
việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia." b) Thuận tình ly hôn
Điều 55, Luật hôn gia đình 2014 quy định về trường hợp thuận tình ly hôn:
“Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật
sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ
và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc
có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa
án giải quyết việc ly hôn.”
Như vậy, để Tòa án công nhận thuận tình ly hôn thì phải có các căn cứ sau:
- Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn -
Các bên đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom,
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con.
1.2.1 Người có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
Căn cứ vào Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về quyền
yêu cầu giải quyết ly hôn. -
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn -
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết
ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của lOMoARcPSD| 36443508
bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính
mạng, sức khỏe, tinh thần của họ. -
Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có
thai sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Như vậy, quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo Luật hôn nhân
và gia đình hiện hành thì ngoài vợ, chồng thì còn có cha, mẹ, người thân thích
khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh
tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
1.2.2 Quy định về chế độ tài sản sau ly hôn
Trong quan hệ hôn nhân tài sản giữa vợ và chồng thông thường được xác
định là chế độ tài sản chung. Định nghĩa này được quy định tại khoản 1 Điều 33
Luật hôn nhân và gia đình 2014. Theo đó tài sản chung của vợ chồng gồm: -
Tài sản do vợ, chồng tạo ra. -
Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh. -
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng. -
Thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân (trừ trường
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này). -
Tài sản được thừa kế chung. -
Tài sản được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Khi đã được xác định là tài sản chung thì vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ
bình đẳng đối với loại tài sản này. Cả hai đều có quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lOMoARcPSD| 36443508
lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản đó. Nhóm quyền và nghĩa vụ
này không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập. lOMoARcPSD| 36443508
Việc tranh chấp về chế độ tài sản chung khi ly hôn là thực trạng cực kỳ phổ
biến. Mặc dù pháp luật đã cho phép các bên tự thoả thuận nhưng hầu như vợ hoặc lOMoARcPSD| 36443508
chồng đều có những bất đồng quan điểm trong vấn đề này. Khi đó việc phân chia
tài sản sau ly hôn được thực hiện theo quy định tại Điều 59 luật này.
Về cơ bản trong trường hợp của vợ chồng không thoả thuận được thì việc
giải quyết sẽ theo phương hướng chia đôi. Tuy nhiên, để quyết định có chia đôi
hay không thì còn phải cân nhắc thêm các yếu tố sau: -
Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng. -
Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát
triển khối tài sản chung. -
Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập. -
Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và
nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập. -
Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
Quá trình phân chia dựa trên cơ sở bằng hiện vật, nếu không thì chia theo
giá trị. Nếu có một bên nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần
mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch. Còn đối với
nhóm tài sản được xác định là tài sản riêng thì vẫn được công nhận thuộc quyền
sở hữu của người đó. Lưu ý nguyên tắc này không áp dụng đối với tài sản riêng
đã hợp nhất. Nếu có sự sáp nhập, trộn lẫn mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản
thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ
trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
Ngoài ra, việc phân chia tài sản khi ly hôn còn phải dựa trên nguyên tắc bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bên yếu thế. Những chủ thể bao gồm: vợ, con chưa
thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình,… sẽ được xem xét trên cơ sở thực tế. lOMoARcPSD| 36443508
1.2.3 Án phí ly hôn
a) Quy định về án phí ly hôn
Để tiến hành thủ tục ly hôn tại tòa án, người nộp đơn yêu cầu ly hôn phải
nộp hồ sơ tại tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn, sau khi nhận
được hồ sơ hợp lệ thì tòa án sẽ có thông báo đóng án phí. Án phí ly hôn là khoản
phí thu ngân sách nhà nước để thực hiện thủ tục ly hôn dựa trên sự quy định của
pháp luật về án phí, lệ phí.
Án phí ly hôn được quy định tại Pháp lệnh số: 10/2009/UBTVQH12 về án
phí, lệ phí tòa án, Luật tố tụng dân sự 2004.
Trong đó tại khoản 2 Điều 4 quy định về Án phí như sau: "Án phí dân sự,
gồm có các loại án phí giải quyết vụ án tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia
đình, kinh doanh, thương mại, lao động".
Điều 24 quy định về Các loại án phí trong vụ án dân sự, trong đó các vụ
việc ly hôn thông thường (ly hôn đồng thuận không có tranh chấp về tài sản)
thuộc trường hợp chịu án phí dân sự sở thẩm đối với vụ án dân sự không có giá
ngạch (điểm a, khoản 1, Điều 24).
Còn đối với các vụ việc ly hôn có tranh chấp về tài sản sẽ thuộc trường
hợp phải chịu án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án dân sự có giá ngạch (điểm b khoản 1, Điều 24).
Căn cứ danh mục mức án phí, lệ phí tòa án ban hành kèm theo Pháp lệnh
số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009 thì mức án phí ly hôn sẽ
được chia làm 2 loại như sau: -
Án phí dân sự sơ thẩm đối với một vụ việc ly hôn không có giá
ngạch là200.000 đồng (nếu vụ việc ly hôn không có tranh chấp về tài sản (Vụ án
dân sự không có giá ngạch là vụ án mà trong đó yêu cầu của đương sự không
phải là một số tiền hoặc không thể xác định được giá trị bằng một số tiền cụ thể). lOMoARcPSD| 36443508 -
Án phí dân sự sơ thẩm đối với một vụ việc ly hôn có giá ngạch (Vụ
ándân sự có giá ngạch là vụ án mà trong đó yêu cầu của đương sự là một số tiền
hoặc là tài sản có thể xác định được bằng một số tiền cụ thể) sẽ được tính theo bảng dưới đây:
Giá trị tài sản có tranh chấp Mức án phí
a) Từ 4.000.000 đồng trở xuống 200.000 đồng b)
Từ trên 4.000.000 đồng đến
5% giá trị tài sản có tranh chấp 400.000.000 đồng
c) Từ trên 400.000.000 đồng
20.000.000 đồng + 4% của phần giá trị đến 800.000.000 đồng
tài sản có tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng d)
Từ trên 800.000.000 đồng
36.000.000 đồng + 3% của phần giá
trị đến 2.000.000.000 đồng
tài sản có tranh chấp vượt quá 800.000.000 đồng
đ) Từ trên 2.000.000.000 đồng
72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị đến 4.000.000.000 đồng
tài sản có tranh chấp vượt quá 2.000.000.000 đồng
112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá
e) Từ trên 4.000.000.000 trị tài sản có tranh chấp vượt quá đồng 4.000.000.000 đồng. lOMoARcPSD| 36443508
b) Người chịu án phí ly hôn
Theo quy định tại Điều 27 của Pháp lệnh Án phí lệ phí tòa án thì Nghĩa vụ
chịu án phí dân sự sơ thẩm được quy định như sau: "Các đương sự trong vụ án
hôn nhân và gia đình có tranh chấp về việc chia tài sản chung của vợ chồng thì
ngoài việc chịu án phí dân sự sơ thẩm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 của
Pháp lệnh này, còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như đối với
vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được chia".
Ngoài ra về đương sự phải chú ý nộp tiền tạm ứng án phí đúng thời hạn quy
định để được tòa thụ ly vụ án:
Điều 26 quy định về Thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm như sau:
"Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng án phí
dân sự sơ thẩm trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa
án về việc nộp tiền tạm ứng án phí."[3]
3 Công ty Luật Long Phan PMT “Quy định của pháp luật về ly hôn” (15/01/2021).
https://luatlongphan.vn/ai-la-nguoi-phai-chiu-an-phi-khi-ly-hon
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ LY HÔN TRONG GIỚI TRẺ –
TẦM NHÌN VÀ MỤC TIÊU MỚI TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Những năm gần đây, số lượng án hôn nhân và gia đình ngày một gia tăng
với những mâu thuẫn khác nhau đã gây ảnh hưởng xấu cho xã hội, dẫn đến thực
trạng suy giảm về đạo đức, lối sống, bạo lực trong gia đình ngày càng trở nên phổ
biến, trong đó số vụ ly hôn thuộc về các gia đình mà vợ chồng trẻ chiếm tỷ lệ cao.
Theo thống kê cho thấy, ở Việt Nam hiện có khoảng 60.000 vụ/năm, tương
đương 0,75 vụ/1.000 dân. Tỷ lệ ly hôn so với kết hôn 25%, có nghĩa trong 4 đôi
đi đăng ký kết hôn thì 1 đôi ra tòa. Cuộc sống với nhiều mâu thuẫn khiến không
chỉ các cặp đôi trẻ mà nhiều cặp đôi đã chung sống nhiều năm cũng đi đến quyết định này.[4]
Đơn cử, số liệu thống kê tại Tòa án nhân dân Thành phố Thanh Hóa cho
thấy, trong năm 2019, tòa án đã giải quyết 811 vụ, việc liên quan đến án hôn nhân
và gia đình. Trong số đó, số cặp vợ chồng ở độ tuổi từ 18-30 là 498 vụ, việc (tỷ lệ
61,4%), ở độ tuổi trên 30 là 313 vụ, việc (38,6%). Nguyên nhân chính dẫn đến
việc ly hôn là do mâu thuẫn, tính tình không hợp, chiếm tỷ lệ 48,7%; do cờ bạc,
rượu chè, nghiện ma túy (37,6%); ngoại tình (7%); không có con (0,7%) ... Trong
6 tháng đầu năm 2020, Tòa án nhân dân Thành phố Thanh Hóa đã giải quyết 305
vụ, việc liên quan đến án hôn nhân và gia đình, trong đó số cặp vợ chồng ở độ tuổi
từ 18 - 30 là 171 trường hợp, ở độ tuổi trên 30 tuổi là 134 trường hợp. Nguyên
nhân dẫn đến việc ly hôn chủ yếu là do cờ bạc, rượu chè, nghiện chất ma túy
4 Báo An Giang_Hôn nhân và gia đình “Chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa: "70% người đứng đơn ly
hôn là phụ nữ" (01/04/2016). https://baoangiang.com.vn/chuyen-gia-tam-ly-trinh-trung-hoa-70-
nguoidung-don-ly-hon-la-phu-nu-a57209.html
Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP HCM Khoa Lý Luận Chính Trị INSO321005_03
(39,4%); do ngoại tình (8,2%); do không có con (9,8%); do mâu thuẫn khác
(42,6%). Đặc biệt, trong các vụ án đã thụ lý, giải quyết, 80% các vụ, việc do phụ
nữ làm đơn khởi kiện ly hôn ... [5]
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức quan tâm đến vấn
đề đạo đức, lối sống nhân cách của mỗi người trong toàn xã hội. Nhà nước đã ban
hành những quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mỗi con người
trong xã hội, tao nên sự công bằng và bình đằng trong mọi lĩnh vực.
2.1 Thực trạng chung về ly hôn ở nước ta hiện nay
Bất cứ ai khi bước chân vào ngưỡng cửa hôn nhân đều mong muốn có cuộc
sống viên mãn, hạnh phúc. Nhưng khi cả hai không còn nhìn chung về một hướng,
những rạn nứt bắt đầu xuất hiện. Ly hôn là giải pháp cuối cùng được đặt ra để kết
thúc sự đổ vỡ của tình yêu hoặc chấm dứt quan hệ gia đình khi không còn hạnh phúc.
70% người đứng đơn là phụ nữ. Theo chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa:
“Nguyên nhân hàng đầu trong ly hôn, theo đánh giá và thông qua các cuộc điện
thoại tư vấn thì cặp bồ, ngoại tình là nguyên nhân hàng đầu. Nguyên nhân thứ hai
là do bạo lực gia đình. Và có một số những mâu thuẫn khác như mẹ chồng nàng
dâu”. Chuyên gia cũng cho biết thêm, theo thống kê có khoảng 70% đơn ly hôn
do phụ nữ đứng tên. Sự chịu đựng trong một thời gian dài và quan niệm dễ cưới,
dễ bỏ khiến tỷ lệ ly hôn ngày càng tăng cao. Đối với nhiều cặp đôi trẻ, việc “ly
hôn xanh” cũng khá phổ biến. Thiếu những kỹ năng quan trọng khi bước vào cuộc
5 Báo Thanh Hóa “Ly hôn trong giới trẻ gia tăng” (16/02/2017). https://baothanhhoa.vn/doi-song-
xahoi/ly-hon-trong-gioi-tre-gia-tang/121690.htm
11 Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam
sống hôn nhân, yêu sớm, cưới vội cũng là một nguyên nhân góp phần vào sự gia
tăng của tỷ lệ này”[3].
Phân tích về độ tuổi trong các vụ ly hôn thì thấy: Trong số án “Ly hôn” năm
2017, có hơn 40% các cặp vợ chồng ở dưới độ tuổi 30 (trong đó số các cặp vợ
chồng từ 22 tuổi trở xuống chiếm khoảng 3%); khoảng 36% ở độ tuổi 30 - 40,
phần lớn trong số đó (chiếm tới khoảng 90%) là có con nhỏ - đây là đối tượng dễ
bị tổn thương và thiệt thòi nhất khi bố và mẹ ly hôn; các cặp vợ chồng ly hôn trong
độ tuổi từ 40-50 chiếm khoảng 15%; còn lại là các cặp vợ chồng có độ tuổi khá
lớn (trên 50 tuổi) chiếm khoảng 9%, họ đều có con đã thành niên, thậm chí là được lên chức ông, bà.[4]
3 497nguoiduatin_trinhtrunghoa.jpg_Chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa. https://baoangiang.com.vn/chuyen-
gia-tam-ly-trinh-trung-hoa-70-nguoi-dung-don-ly-hon-la-phu- nu- a57209.html
4 Luận văn báo cáo khoa học xã hội học “Thực trạng ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam”
(11/01/2018). https://text.123docz.net/document/4854695-thuc-trang-ly-hon-trong-gioi-tre-hien-nay-oviet- nam.htm [8] [[ [[ơ [ 8
Nguồn số liệu: Tạp chí Con số và sự kiện “Thực trạng hôn nhân tại Việt Nam
nhìn từ kết quả Tổng điều tra dân số và Nhà ở năm 2019”(27/07/2020).
http://consosukien.vn/thuc-trang-hon-nhan-tai-viet-nam-nhin-tu-ket-qua - tong-
dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm
Còn theo một công trình nghiên cứu xã hội học của tiến sỹ Nguyễn Minh
Hòa (Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh); tỷ lệ ly
hôn/kết hôn ở Việt Nam là 31,4%, tức là cứ ba cặp kết hôn lại có một cặp ly hôn.
Con số khó tin, nhưng đó là sự thực. Điều đáng buồn hơn là 60% số vụ ly hôn này
thuộc về các gia đình trẻ, tuổi vợ chồng chỉ từ 23 - 30, trong đó 70% ly hôn khi
mới kết hôn chỉ từ 1 - 7 năm và hầu hết đã có con... Kết quả này cũng được phản
ánh rõ nét qua thực tiễn xét xử án ly hôn, khi độ tuổi xin ly hôn ngày càng trẻ hóa.
Ly hôn trong gia đình trẻ đang gia tăng, từ 18 – 30 tuổi là 34,7%, từ 30 đến dưới
50 là hơn 55%, hơn 50 tuổi là 8,7%. Như vậy, qua tư vấn cho thấy, thực trạng số
năm kết hôn ngày càng ngắn lại. Đây là là thực tế mà trung tâm tư vấn nào cũng thấy rất rõ...”[8]
______________________________
8 Theo Gia đình trẻ - Thứ ba 16/10/2007
2.2 Nguyên nhân dẫn đến ly hôn
Nguyên nhân gián tiếp: là những nguyên nhân có nguồn gốc trước hôn
nhân. Đó là quan niệm tình yêu, thời gian tìm hiểu, động cơ kết hôn và sự chuẩn
bị những kiến thức cần thiết về cuộc sống của vợ chồng.
Nguyên nhân trực tiếp: là nguyên nhân được hình thành sau thời gian kết hôn
cho đến lúc “chia tay”. [5]
Một số nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn như: -
Ngoại tình: Không giống như những nguyên nhân khác, việc ngoại
tình dù có được tha thứ và bỏ qua thì người chấp nhận nó cũng không thể nào vĩnh
viễn quên đi chuyện đó. Phần lớn những người đàn ông ngoại tình đều không hề
muốn bỏ rơi gia đình để theo người tình. Ngược lại, những người phụ nữ sống
thiên về tình cảm một khi ngoại tình thì họ gần như đã sẵn sàng đối mặt với những
hậu quả mà họ có thể phải gánh chịu khi bị phát giác. -
Bạo lực gia đình: Trong xã hội hiện đại ngày nay không phải ai người
ta cũng chọn cách im lặng mà họ sẵn sàng đứng lên để phản đối cũng như giải
thoát cho bản thân. Nếu tình trạng này xảy ra đã quá thường xuyên và không thể
chịu đựng được nữa thì ly hôn chính là giải pháp tốt nhất giúp các nạn nhân có cơ
hội tìm hạnh phúc mới. -
Kết hôn khi còn quá trẻ: Mục đích của việc xác định độ tuổi đăng ký
kết hôn là để đảm bảo cho cả hai bên nam, nữ có đầy đủ sức khỏe và những hiểu
biết về tâm sinh lý cũng như mọi vấn đề xoay quanh đời sống hôn nhân trước khi kết hôn.
2.3 Hậu quả của việc ly hôn
2.3.1 Hậu quả pháp lý của việc ly hôn
a) Về quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng
5 Tài liệu tiểu luận “Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương pptx”
(19/01/2014). https://123docz.net/document/971747-tai-lieu-tieu-luan-thuc-trang-ly-hon-vamot-so-
giai-phap-nham-han-che-ly-hon-o-dia-phuong-pptx.htm
Theo quy định tại Điều 57 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Quan hệ
hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật”.
Như vậy, khi ly hôn, quan hệ hôn nhân của vợ chồng chấm dứt. Hai bên sẽ
không còn là vợ chồng của nhau.
Các quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng sẽ đương nhiên chấm
dứt; chấm dứt quyền đại diện cho nhau giữa vợ và chồng và các quyền, nghĩa
vụ khác theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình.
Kể từ thời điểm bản án, quyết định của Tòa án giải quyết ly hôn có hiệu lực
pháp luật thì cá nhân đó là người độc thân. Họ hoàn toàn có thể kết hôn lần thứ 2
với một người khác mà không phải chịu bất kỳ một sự ràng buộc pháp lý nào từ bên còn lại.
b) Về quan hệ tài sản của vợ chồng khi ly hôn
- Hai bên vợ chồng hoàn toàn có thể thỏa thuận về vấn đề chia tài
sản chung vợ chồng. Nếu không thỏa thuận được, họ có thể yêu cầu tòa án chia tài sản.
- Về nguyên tắc, tài sản riêng của bên nào vẫn thuộc quyền sở hữu của bên đó.
- Tài sản chung vợ chồng sẽ được chia đôi, có tính đến các yếu tố sau:
+ Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng.
+ Công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. lOMoARcPSD| 36443508
+ Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề
nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập.
+ Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
c) Về quan hệ giữa cha mẹ đối với con cái
Việc ly hôn chỉ làm chấm dứt quan hệ giữa vợ và chồng, không làm chấm
dứt quan hệ cha, mẹ, con. Giữa cha, mẹ và con vẫn tồn tại các quyền và nghĩa vụ
theo quy định của Điều 81 luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Sau ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân
sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Hai vợ
chồng được thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên
sau khi ly hôn đối với con. Nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao
con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
Một hậu quả của ly hôn cần lưu ý chính là việc phát sinh nghĩa vụ cấp
dưỡng nuôi con sau ly hôn. Theo quy định của Điều 82 luật Hôn nhân và gia đình,
người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Mức cấp dưỡng
này do hai bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án quyết
định mức cấp dưỡng dựa trên quyền lợi của con và điều kiện, thu nhập của người
có nghĩa vụ cấp dưỡng. [10]
10 Luật Quang Huy “Luật hôn nhân và gia đình” (28/03/2017). https://luatquanghuy.vn/blog/honnhan- gia-dinh/ly-hon/ly-hon-la-gi/ lOMoARcPSD| 36443508
2.3.2 Hậu quả tâm lý của việc ly hôn
Ai cũng hiểu rằng ly hôn đồng nghĩa với việc hai người không còn duy trì
quan hệ vợ chồng, được tự do lựa chọn cuộc sống mới cho mình. Và những “hệ
lụy” mà ly hôn đem lại cũng là điều dễ dàng nhận thấy. Tuy nhiên, ở trong một
vấn đề nào đó thì cũng đều có hai mặt tác động tích cực và tiêu cực. a) Tác động tích cực
- Tìm được cuộc sống hạnh phúc khác: ly hôn có nhiều nguyên nhân,
bên cạnh đó ly hôn cũng là cơ hội để hai người đã từng yêu nhau hoặc họ tưởng
mình yêu nhau nhận ra rằng họ không còn tình cảm và không thể cùng sống với
nhau dưới một mái nhà, có thể tìm lại hạnh phúc đích thực của mình.
- Sẽ tốt hơn cho con cái: khi sống trong một gia đình không hạnh phúc
cũng như việc bị áp đặt tâm lý cho trẻ, trẻ sẽ dễ mắc bệnh trầm cảm. Việc ly hôn
sẽ giúp cho hai người tìm ra được giải pháp để ổn định cũng như quan tâm nhiều
đến cuộc sống con cái. b) Tác động tiêu cực
- Đối với cặp vợ chồng ly hôn:
+ Dù cho người trong cuộc có thuận tình ly hôn hay không thì kết thúc một
cuộc hôn nhân sẽ là nỗi buồn, sự cô đơn, sự hoang mang.
+ Những người phụ nữ sau ly hôn sẽ rất khó khăn để đối mặt với cuộc sống
mới so với người đàn ông.
+ Bên cạnh đó, có rất nhiều trường hợp từ nỗi thất vọng của cuộc hôn nhân
tan vỡ trở thành nỗi ám ảnh, mất niềm tin vào tình yêu, vào hôn nhân. - Đối với con cái:
+ Bao giờ trẻ cũng có cảm giác bị mất mát, thiệt thòi so với bạn bè bởi gia
đình chúng không hạnh phúc, bố mẹ ly hôn. lOMoARcPSD| 36443508
+ Trẻ sẽ cảm thấy tự ti, ngại giao tiếp với mọi người, ít chia sẻ và có xu hướng sống khép kín.
+ Có rất nhiều trường hợp, trẻ bị ảnh hưởng tâm lý đến mức tính tình thay
đổi, thất thường, dễ cáu gắt, bởi vì trẻ không nhận được sự chăm sóc, giáo dục từ
cả cha và mẹ như trước kia nữa.
2.4 Tầm nhìn và mục tiêu mới trong vấn đề hôn nhân và gia đình
2.4.1 Biện pháp khắc phục tình trạng ly hôn trong giới trẻ
a) Đối với bản thân người trong cuộc
- Nâng cao trách nhiệm với cuộc sống hôn nhân.
+ Khi quyết định lập gia đình, các bên cần ý thức được trách nhiệm cũng
như vai trò của mình trong cuộc sống hôn nhân.
+ Trước tiên, mỗi bên phải tìm hiểu kỹ người bạn đời của mình, hoàn toàn
tự nguyện và chắc chắn với sự lựa chọn của chính mình và mong muốn được ở bên người đó.
+ Khi đã có một tâm thế hoàn toàn sẵn sàng, tự nguyện đến với cuộc sống
hôn nhân, bạn sẽ không có thái độ hời hợt, xem nhẹ cuộc hôn nhân của mình, bạn
sẽ không phạm phải những sai lầm như việc ngoại tình hay có hành vi bạo lực gia đình với vợ con,…
- Vợ chồng thường xuyên chia sẻ, giúp đỡ nhau.
Cuộc sống vợ chồng không tránh khỏi những lúc cãi vã, bất đồng, nhưng
các bên nên biết chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau. Việc vợ chồng sẻ chia công việc, giúp
đỡ nhau là việc hoàn toàn có thể thực hiện được. Chỉ khi hiểu được những khó
khăn mà đối phương đang mắc phải, chúng ta mới dễ dàng cảm thông và tìm ra
cách giải quyết tốt nhất khi gặp phải bất đồng. lOMoARcPSD| 36443508
Hơn nữa, việc vợ chồng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau cũng chính là nghĩa vụ
mà vợ chồng cần thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật Hôn nhân và gia đình. b) Đối với gia đình
- Thường xuyên chia sẻ, góp ý. Bản thân gia đình cũng mang một vai
trò quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân và vấn đề ly hôn của các cặp vợ chồng.
- Các bậc làm cha, làm mẹ nên quan tâm đến chuyện kết hôn của con
cái mình, đóng góp ý kiến và đặt câu hỏi liệu con cái họ đã đủ lớn, có trách
nhiệm và trưởng thành để lập gia đình hay chưa? Do đó mà bố mẹ nên đưa ra
những lời khuyên, những góp ý để con mình có sự nhìn nhận đúng đắn, suy
nghĩ thấu đáo, chín chắn trước khi đi đến quyết định kết hôn với một ai đó. Tuy
nhiên, các bậc phụ huynh cũng nên lưu ý không nên can thiệp quá sâu vào hôn nhân của con cái.
- Đưa ra ý kiến khách quan, phân tích đúng sai để giải quyết mâu thuẫn.
Khi vợ chồng có những bất đồng thì bố mẹ lại là những người có cái nhìn khách quan hơn.
- Bố mẹ cần phân tích ai đúng, ai sai để các con hiểu chứ không nên
im lặng, mặc các con muốn ly hôn thì ly hôn. c) Đối với xã hội
- Tăng cường công tác giáo dục
+ Xã hội cần tăng cường các chương trình giáo dục, phổ biến về pháp
luật hôn nhân gia đình đến mọi người dân. Từ đó sẽ giúp tất cả mọi người thể nhận
thức và hiểu rõ về hôn nhân gia đình, có ý thức được trách nhiệm hơn với cuộc sống hôn nhân. lOMoARcPSD| 36443508
+ Bên cạnh đó, cung cấp đến mọi người những ảnh hưởng xấu của ly hôn
đến bản thân cặp vợ chồng, con cái của họ và cộng đồng ra sao, từ đó giúp mọi
người nâng cao ý thức, trách nhiệm với hôn nhân của mình hơn.
+ Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý về gia đình cũng
nên tích cực truyền thông, phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa, chú
trọng vào vấn đề giáo dục đời sống gia đình,… giúp mọi người ý thức hơn về vai
trò của mình đối với gia đình, có kinh nghiệm hơn trong cuộc sống.
- Tăng cường các biện pháp hòa giải
+ Đối với những trường hợp vợ chồng muốn ly hôn, mọi người xung
quanh nên có những biện pháp hòa giải, cố gắng thuyết phục và khuyên răn vợ
chồng suy nghĩ kỹ trước khi đưa ra quyết định chấm dứt cuộc hôn nhân của mình.
+ Nếu mâu thuẫn của họ vẫn chưa đến mức độ phải ly hôn, thì nên kiên
nhẫn, cố gắng hòa giải, giúp cặp vợ chồng suy nghĩ, bình tĩnh lại để có quyết định tốt nhất.
+ Cần tăng cường những biện pháp hòa giải để giúp các cặp vợ chồng có
cơ hội hàn gắn, làm lại từ đầu, cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc .[11]
2.4.2 Hướng giải quyết tình trạng ly hôn trong giới trẻ
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
người dân trong đó phát triển kinh tế hộ gia đình ổn định, tạo nhiều việc làm phù
hợp cho từng lứa tuổi, vùng, nhất là lực lượng đang tuổi lao động chưa có việc
làm hay có việc làm nhưng chưa ổn định, thu nhập thấp. lOMoARcPSD| 36443508
11 Báo Quảng Ninh “Tình trạng ly hôn gia tăng – Nguyên nhân và cách khắc phục” (26/07/2020).
http://www.vksquangninh.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/cac-d-o-lu-t-tu-phap-m-i/2608-tinh-trang-ly-
hon- gia- tang-nguyen-nhan-giai-phap-khac-phuc lOMoARcPSD| 36443508 -
Cần có các giải pháp giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức đạo đức.
Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể như thông qua các buổi họp của Đoàn
thanh niên, chi bộ thôn xóm, thị trấn, hội người cao tuổi, phụ nữ hoặc qua các
phương tiện thông tin đại chúng… để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng gia
đình, để mỗi người vợ và chồng nâng cao hơn nữa nhận thức trách nhiệm, vị trí
của mình trong gia đình để cùng giữ gìn hạnh phúc hôn nhân, biểu dương kịp thời
những tấm gương gia đình gia đình văn hóa tiêu biểu theo từng cụm thôn xóm, thị trấn, các khu dân cư. -
Khuyến cáo đến các cặp vợ chồng về việc chung sống chung thủy
với nhau, cùng nhau vun vén cho hạnh phúc gia đình, cùng nhau nuôi dạy con cái
để các con được hưởng niềm hạnh phúc gia đình trọn vẹn. -
Các tổ chức đoàn thể như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ cũng phải
phát huy hết vai trò của mình trong việc xây dựng lối sống sinh hoạt lành mạnh,
đẩy lùi các tệ nạn xã hội. giáo dục tích cực trong tầng lớp thanh niên. Tăng cường
công tác hòa giải tại cơ sở để giúp những cặp vợ chồng có sự ổn định cùng bình
tĩnh nhìn nhận lại vấn đề. -
Đối với gia đình xảy ra tình trạng bạo lực các tổ chức đoàn thể thường
xuyên theo dõi, giúp đỡ đối với những đứa con chưa thành niên, nhất là những
đứa trẻ có nguy cơ cao hay bị ngược đãi; tạo điều kiện cho các em học tập, vui
chơi, ổn định về tâm lý… KẾT LUẬN
Một cuộc hôn nhân thực sự bền vững phải xuất phát từ cả hai, họ nhìn nhận
về gia đình như thế nào; họ đã trang bị cho mình kiến thức về hôn nhân gia đình
hay chưa. Một mặt, chúng ta cũng không nên nhìn nhận quá tiêu cực về “Ly hôn”.
Việc ly hôn có thể đem lại một cơ hội hạnh phúc mới khác cho đối phương thì đó lOMoARcPSD| 36443508
là một điều vui cho xã hội. Chính vì xã hội có những cái nhìn tiêu cực về “Ly hôn”
nên nhiều cặp vợ chồng có gắng chịu đựng. Điều này gây ra hậu quả còn nghiêm
trọng hơn cả việc ly hôn.
Hậu quả của ly hôn mang lại đó là tổn thương về tâm lý con cái, nhưng các
bậc cha mẹ hãy nghĩ “Khi bản án hôn nhân có hiệu lực có thể chúng ta không còn
quan hệ gì nhưng chúng ta hãy cùng nhau vun đắp tình cảm cho con cái dù không
còn chung một mái nhà, vì đó là những người mà ta yêu thương nhất”. Bên cạnh
đó, xã hội cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến những bạn trẻ về kiến
thức pháp luật, giới tính, để từ họ có những cái nhìn chính xác về hôn nhân và
những vấn đề cần phải giải quyết trong cuộc sống vợ chồng. Gia đình là nơi mà
trong mỗi chúng ta tìm về sau những giờ làm việc vất vả, hãy xây dựng một cuộc
sống gia đình hạnh phúc đó mới là nền tảng để phát triển xã hội.
Với đề tài “Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam”, nhóm nghiên cứu
đã giúp độc giả có được những thông tin về vấn nạn ly hôn trong giới trẻ, đồng
thời nhận định việc ly hôn không hoàn toàn là xấu. Một vấn đề nào đó chỉ thật sự
xấu khi những người trong cuộc không thực sự cảm thấy thoải mái. Tuy nhiên, đề
tài nào cũng có nhiều khía cạnh nội dung, cũng như mỗi người có một cái nhìn,
một quan điểm riêng ở cùng một vấn đề nào đó, nên trong lúc làm tiểu luận, nhóm
nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý từ Cô và các
bạn để tiểu luận được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Website
[1] Vitamin Tâm hồn “Những câu nói hay về gia đình” (21/06/2014). Truy
cập tại:https://vitamintamhon.com/nhung-cau-noi-hay-ve-gia-dinh [2]
Công ty luật Minh Khuê “Tư vấn pháp luật” (17/05/2021). Truy cập tại: lOMoARcPSD| 36443508
https://luatminhkhue.vn/ly-hon-la-gi---quy-dinh-phap-luatve-li- hon.aspx [3]
Công ty Luật Long Phan PMT “Quy định của pháp luật về ly hôn” (15/01/2021).
Truy cập tại: https://luatlongphan.vn/ai-la-nguoi-phai-chiu-an-phi-khi- lyhon [4]
Báo An Giang_Hôn nhân và gia đình “Chuyên gia tâm lý Trịnh
Trung Hòa: "70% người đứng đơn ly hôn là phụ nữ" (01/04/2016).
Truy cập tại: https://baoangiang.com.vn/chuyen-gia-tam-ly-trinh-
trunghoa-70-nguoi-dung-don-ly-hon-la-phu-nu-a57209.html [5]
Báo Thanh Hóa “Ly hôn trong giới trẻ gia tăng” (16/02/2017).
Truy cập tại: https://baothanhhoa.vn/doi-song-xa-hoi/ly-hon-trong-gioi- tre- gia-tang/121690.htm [6]
497nguoiduatin_trinhtrunghoa.jpg_Chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa. (01/04/2016)
Truy cập tại: https://baoangiang.com.vn/chuyen-gia-tam-ly-trinh-
trunghoa-70-nguoi-dung-don-ly-hon-la-phu-nu-a57209.html [7]
Luận văn báo cáo khoa học xã hội học “Thực trạng ly hôn trong
giới trẻ hiện nay ở Việt Nam” (11/01/2018).
Truy cập tại: https://text.123docz.net/document/4854695-thuc-trang-
lyhon-trong-gioi-tre-hien-nay-o-viet-nam.htm [8]
Tài liệu tiểu luận “Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn
chế ly hôn ở địa phương pptx” (19/01/2014).
Truy cập tại: https://123docz.net/document/971747-tai-lieu-tieu-luanthuc-
trang-ly-hon-va-mot-so-giai-phap-nham-han-che-ly-hon-o-dia- phuong- pptx.htm lOMoARcPSD| 36443508 [9]
Tạp chí Con số và sự kiện “Thực trạng hôn nhân tại Việt Nam nhìn
từ kết quả Tổng điều tra dân số và Nhà ở năm 2019” (27/07/2020). Truy
cập tại: http://consosukien.vn/thuc-trang-hon-nhan-tai-viet-namnhin-tu-
ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm [10] Luật Quang
Huy “Luật hôn nhân và gia đình” (28/03/2017). Truy cập tại:
https://luatquanghuy.vn/blog/hon-nhan-gia-dinh/ly-hon/lyhon-la-gi/
[11] Báo Quảng Ninh “Tình trạng ly hôn gia tăng – Nguyên nhân và cách
khắc phục” (26/07/2020).
Truy cập tại: http://www.vksquangninh.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/cac-do-
lu-t-tu-phap-m-i/2608-tinh-trang-ly-hon-gia-tang-nguyen-nhan-giai- phap- khac-phuc
2. Một số sách, bài báo, tạp chí chuyên ngành xã hội học khác.
[1] Mục 8, Điều 3 Chương 1 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
[2] Báo Gia đình trẻ, thứ Ba 16/10/2007.