Tiểu luận Khảo sát tình hình triển khai ứng dụng CNTT tại Công ty Vinamilk, đánh giá và đề xuất giải pháp | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận Khảo sát tình hình triển khai ứng dụng CNTT tại Công ty Vinamilk, đánh giá và đề xuất giải pháp | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 18 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
18 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Khảo sát tình hình triển khai ứng dụng CNTT tại Công ty Vinamilk, đánh giá và đề xuất giải pháp | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận Khảo sát tình hình triển khai ứng dụng CNTT tại Công ty Vinamilk, đánh giá và đề xuất giải pháp | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 18 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

107 54 lượt tải Tải xuống
BGIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI THƯƠNG
------
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CNTT
TẠI CÔNG TY VINAMILK, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Giảng viên Hướng dẫn : THS. Võ Thành Đức
Nhóm thực hiện : Nhóm 4
Lớp : LT26.2FT01
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ DẦU.............................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK.................................3
1. Thông tin chung.............................................................................................................................3
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Vinamilk.........................................................3
3. Logo công ty...................................................................................................................................5
4. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô hoạt động của công ty.............................................................6
5. Cơ cấu tổ chức của công ty............................................................................................................7
PHẦN II: HỆ THỐNG THÔNG TIN TẠI CÔNG TY VINAMILK...........................................................9
1. Hệ thống thông tin.............................................................................................................................9
2. Hệ thống công việc bán hàng..........................................................................................................10
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN........................................13
1. Phân tích hiệu quả do hệ thống thông tin mang lại.......................................................................13
2. Hạn chế.............................................................................................................................................14
3. Đề xuất giải pháp nâng cao trình độ số hoá của doanh nghiệp....................................................14
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
NAM - VINAMILK
1. Thông tin chung
Mã cổ phiếu : VNM
Tên tiếng Anh : Vietnam Dairy Products Joint Stock Company
Tên viết tắt : Vinamilk
Vốn điều lệ : 20.899.554.450.000 đồng (tính tới năm 2021)
Trụ sở chính : 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TPHCM
Điện thoại : (84-28) 54 155 555
Fax : (84-28) 54 161 226
Email : vinamilk@vinamilk.com.vn
Website : www.vinamilk.com.vn
www.youtube.com/user/Vinamilk
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và mã số thuế: 0300588569
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Vinamilk
Thời kỳ bao cấp (1976-1986)
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk)
tên Công ty Sữa Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục
Công nghiệp Thực phẩm miền Nam, sau khi chính phủ quốc hữu hóa
ba nhà máy sữa:
Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân nhà máy Foremost Dairies Vietnam S.A.R.L hoạt
động từ 1965)
Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina do Hoa kiều thành lập 1972
Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sỹ).
Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
Tháng 3/1992: nghiệp Liên hiệp Sữa phê Bánh kẹo I
chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực
thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa các sản
phẩm từ sữa.
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm
một nhà máy sữa Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng
tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy
nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển đáp ứng nhu cầu thị
trường Miền Bắc Việt Nam.
Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn
để thành lập Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này
tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền
Trung Việt Nam.
Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công
nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu
tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong
thời gian này, Công ty cũng xây dựng Nghiệp Kho Vận địa chỉ
tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 5/2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ.
Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)
Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
(Tháng 11). giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán VNM.
Cũng trong năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sữa Bình Định
và Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2004: Mua lại Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ
của Công ty lên 1,590 tỷ đồng.
Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong
Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi Nhà máy Sữa
Bình Định) khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng
6 năm 2005, địa chỉ đặt tại Khu Công nghiệp Cửa Lò, tỉnh Nghệ
An.
Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller
Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu
Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.
Năm 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành
phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của
Tổng Công ty Đầu Kinh doanh Vốn Nhà nước tỷ lệ nắm giữ
là 50.01% vốn điều lệ của Công ty.
Mở Phòng khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây
phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám
cung cấp các dịch vụ như vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, vấn nhi khoa khám
sức khỏe.
Khởi động chương trình trang trại sữa bắt đầu từ việc mua lại trang trại sữa Tuyên
Quang vào tháng 11 năm 2006 - một trang trại nhỏ với đàn sữa khoảng 1.400 con.
Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua lại.
Ngày 20 tháng 8 năm 2006. Vinamilk đổi Logo thương hiệu của công ty
Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn
vào tháng 9 năm 2007, trụ s tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh
Thanh Hóa. Vinamilk bắt đầu sử dụng khẩu hiệu "Cuộc sống tươi đẹp"
cho công ty
Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại phân phối, 9 nhà máy
nhiều trang trại nuôi sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang. Đồng thời
thay khẩu hiệu từ "Cuộc sống tươi đẹp" sang "Niềm tin Việt Nam"
Năm 2010: Thay khẩu hiệu từ "Niềm tin Việt Nam" sang "Vươn
cao Việt Nam" và sử dụng đến nay.
Năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước sữa bột tại Bình
Dương với tổng vốn đầu 220 triệu USD. Thành lập Nhà máy
Nước giải khát Việt Nam.
Năm 2012: Thay đổi Logo mới thay cho Logo năm 2006.
Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu
tư 30 triệu USD.
Năm 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) tại
Khu công nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn 1 với công suất
400 triệu lít sữa/năm.
Năm 2016: Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia.
Năm 2017: Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang
trại sữa hữu đầu tiên tại Việt Nam. Thành lập Trung tâm Sữa
tươi nguyên liệu Củ Chi và ra mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu
Âu đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam.
Năm 2018: Khánh thành Trang trại số 1 thuộc Tổ hợp trang trại
sữa công nghệ cao Vinamilk Thanh Hóa với quy 4.000 con với
tổng mức đầu 700 tỷ đồng, thiết kế trên diện tích 2.500 ha, trong đó
200 ha xây dựng các trang trại chăn nuôi sữa. Khởi công dự án tổ
hợp trang trại sữa Organic Vinamilk Lao-Jagro tại Lào. Vinamilk
đầu nhập gần 200 "cô bò” sữa thuần chủng A2 từ New Zealand
là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam.
Năm 2019: Danh sách do tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiên công
bố. Trong đó, Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam trong ngành
thực phẩm, "sánh vai” cùng những tên tuổi lớn của nền kinh tế khu
vực. Ngoài ra công ty còn khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh với
quy 8000 con sữa, trên diện tích 700ha được đầu công
nghệ 4.0 toàn diện.
Năm 2020, Vinamilk chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công
ty Cổ phần GTNfoods, đồng nghĩa với việc Công ty Cổ phần Giống
Sữa Mộc Châu chính thức trở thành một đơn vị thành viên của
Vinamilk.
Tháng 4/2021, hình trang trại sinh thái thân thiện môi trường
được Vinamilk chính thức ra mắt. Đây nơi cung cấp nguồn nguyên
liệu sữa tươi cao cấp làm nên sản phẩm sữa tươi Vinamilk Green Farm
thanh nhẹ, thuần khiết.
Tháng 8/2021, Vinamilk công bố đối tác liên doanh tại Philippines
Del Monte Philippines, Inc. (DMPI) - công ty con của Del Monte
Pacific Limited một doanh nghiệp thực phẩm đồ uống hàng
đầu tại Philippines.
Năm 2021 kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thành
công ty dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam còn xác lập vị thế vững
chắc của một Thương hiệu Quốc gia trên bản đồ ngành sữa toàn cầu.
Công ty đã tiến lên vị trí 36 trong top 50 công ty sữa doanh thu cao
nhất thế giới (Thống kê Plimsoll, Anh).
3. Logo công ty
Hình 1.1. Logo Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk
Logo Vinamilk sự kết hợp của biểu tượng chữ VNM trong hình
khối tròn với nhiều thông điệp ý nghĩa.
Chữ VNM cách điệu liền nhau mềm mại viết tắt của tên thương
hiệu. Đường lượn trên dưới tựa như những giọt sữa ngọt ngào, đầy
dưỡng chất. Hình khối tròn tổng thể bên ngoài logo Vinamilk tạo cảm
nhận về sự tròn đầy, hoàn hảo. Đó cũng giống như thông điệp của
hãng khi luôn hướng tới sự hoàn hảo về chất lượng dịch vụ sản
phẩm.
Hai gam màu chính trong logo Vinamilk xanh dương trắng
mang đến một cảm nhận dễ chịu, mát mắt. Màu xanh dương trong logo
hãng sữa Vinamilk đại diện cho niềm hy vọng, sự tin tưởng là cam kết
của thương hiệu về sự an toàn của sản phẩm. Màu trắng trong logo
Vinamilk màu của những giọt sữa đặc trưng của sản phẩm công
ty.
Phía dưới đế logo Vinamilk dòng chữ tên thương hiệu nổi bật.
Font chữ không chân trong logo hãng sữa mang đến tổng thể hiện đại,
vững chắc, khỏe khoắn.
Không chỉ biểu tượng logo Vinamilk ấn tượng. Đó còn hình
ảnh những chú bò vui nhộn nhảy nhót trên cánh đồng cỏ xanh bát ngát.
Thông điệp mà hãng muốn truyền tải về ngồn gốc nguyên liệu sữa tươi
chất lượng.
4. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô hoạt động của công ty
a/ Triết lý kinh doanh:
Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt
động kinh doanh nhằm:
Tối đa hóa lợi ích và nâng cao giá trị của Công Ty trong sự hài hòa lợi ích của các Cổ Đông.
Không ngừng nâng cao đời sống, thu nhập và môi trường làm việc của người lao động.
Đảm bảo lợi ích của các bên liên quan khác nhằm hướng đến việc phát triển bền vững và
trách nhiệm.
b/ Sứ mệnh:
“Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất cả trân trọng, tình yêu và có
trách nhiệm cao với cuộc sống”
c/ Quy mô hoạt động:
Chăn nuôi bò sữa và sản xuất nguyên vật liệu:
+ 01 tổ hợp trang trại Vinamilk Lao-Jargo – Lào
+ 13 trang trại
+ 01 trung tâm sữa tươi nguyên liệu Củ Chi
+ 83 trạm trung chuyển sữa tươi nguyên liệu
+ 01 nhà máy sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu (Đường)
Sản xuất chế biến thức uống và các thực phẩm từ sữa:
+ 13 Nhà máy
+ 01 Nhà máy Mộc Châu
+ 01 Nhà máy Driftwood - Mỹ
+ 01 Nhà máy Angkor Milk – Campuchia
Chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng
+ 01 Phòng khám đa khoa
+ 01 Trung tâm dinh dưỡng
Kinh doanh
+ Gần 200 Nhà phân phối
+ 240.000 Điểm bán lẻ Kênh truyền thống
+ 465 Cửa hàng Giấc Mơ Sữa Việt
+ 2.400 Điểm bán lẻ Kênh Cửa hàng tiện lợi
+ 5.400 Điểm bán lẻ Kênh Siêu thị
+ 08 Đối tác Thương mại điện tử
+ Trang E-Shop giacmosuaviet.com.vn
+ Ứng dụng mua hàng Giấc Mơ Sữa Việt
Phân phối
+ 03 Chi nhánh bán hàng
+ 02 Xí nghiệp kho vận
5. Cơ cấu tổ chức của công ty
Hình 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
PHẦN II: HỆ THỐNG THÔNG TIN TẠI CÔNG TY VINAMILK
1. Hệ thống thông tin
a. Hệ thống hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp (ERP) của Vinamilk
Khái niệm:
ERP (Enterprise Resource Planning) hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp giữ
vai trò tối thiểu giúp doanh nghiệp thể tiết kiệmđược thời gian trong việc quản lý, vận
hành dự án cũng như nhân sự và các nguồn tài nguyên khác của doanh nghiệp.
Mục đích:
Giảm các chi phí, cải thiện năng suất hoạt động, chất lượng và dịch vụ khách hàng
Tạo điều kiện dễ dàng cho việc ra quyết định cải thiện đánh giá hoạt động của các bộ
phận có liên quan.
Cung cấp lợi thế cạnh tranh trên cở sở công nghệ thông tin.
Phạm vi ứng dụng:
Nhờ hệ thống ERP, sự phối hợp hoạt động giữa các khâu bán hàng phân phối được
diễn ra một cách uyển chuyển, nhịp nhàng, giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hệ thống ERP còn mang lại cho doanh nghiệp nghiệp vụ kế toán đáng tin cậy, hạn chế các
sai sót không mong muốn.
Đối tượng tham gia:
Gồm các bộ phận có liên quan như:
Kế toán
Quản lý bán hàng
Quản lý sản xuất và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
b. Hệ thống quản trị khách hàng (CRM) của Vinamilk
Khái niệm:
CRM (Customer Relationship Management - quản quan hệ
khách hàng) thể được hiểu một thuật ngữ xác định các
doanh nghiệp đang tham gia với khách hàng của họ xây dựng
các mối quan hệ lâu dài. Nó cho phép doanh nghiệp thu thập, phân
tích, chỉnh sửa lưu trữ thông tin về khách hàng tiềm năng
khách hàng hiện tại.
Mục đích:
CRM cho phép bạn giao dịch qua thư điện tử trong mạng lưới
người dùng CRM.
Cho phép công ty tạo lập và phân tích thông tin để quản lý và theo
dõi những việc cần làm.
Giúp bạn bố trí lịch làm việc cho nhân, tập thể theo ngày, tuần
hay tháng.
Cho phép khai báo quản các mối quan hệ để nắm bắt được,
đó đối tượng nào trên sở những thông tin hồ sơ về họ. Đồng
thời CRM giúp xác định những khách hàng nào thường xuyên
quan hệ với công ty, để xác định mức độ ưu tiên cho từng khách
hàng.
Ghi tài liệubất cứ định dạng nào. Nhờ đó, người sử dụng
thể chia sẻ với nhau về tài liệu, những tài liệu cho mọi người tham
khảo. đặc việc khi nhân viên đi công tác xa, thì họ vẫn thể sử
dụng, truy cập kho tài liệu một cách dễ dàng.
Phạm vi ứng dụng:
Hỗ trợ các bộ phận bán hàng, hoạt động tiếp thị, chăm sóc khách hàng
Đối tượng tham gia:
Bộ phận bán hàng
Bộ phận chăm sóc khách hàng
Bộ phận tiếp thị
2. Hệ thống công việc bán hàng
a. Mô tả quy trình thông tin
Khách hàng yêu cầu báo giá sản phẩm( tất cả dữ liệu ,thông tin Khách hàng đã được lưu
trong hệ thống ERP để xác định những hàng hóa nào khách hàng yêu cầu và những yêu cầu
báo giá đã thực hiện, những báo giá nào chưa thực hiện, kết quả thực hiện những đơn đặt
hàng của khách hàng như thế nào)
Quy trình hệ thống công việc bao gồm:
+ Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng
+ Xử lý đơn hàng: Bao gồm việc thu thập và ghi lại thông tin đơn đặt hàng của khách hàng.
Tại thời điểm này trong quy trình, nhân viên xử đơn hàng sẽ tiến hành tìm hiểu thông
tin hàng tồn kho, thông tin mua hàng để cạp nhập đến khách hàng.
+ Chọn và đóng gói hàng hóa: Bao gồm việc lựa chọn hàng hóa từ kho hàng của công ty
đóng gói để chuyển đi tới tay khách hàng. Mỗi một sự kiện này được ghi lại thông tin để
phản ảnh tiến trình kiểm soát nơi đến của hàng hóa. Một phiếu xuất sẽ được lập trong
quy trình này.
+ Giao hàng lập phiếu xuất kho: Bao gồm việc vận chuyển hàng hóa đến bộ phận vận
chuyển để chuyển hàng đến khách hàng. Tại quy trình này, bộ phận kho sẽ chịu trách
nhiệm kiểm tra số lượng chính xác để lập phiếu xuất kho tiến hành giao hàng đến địa
chỉ của khách hàng.
+ Xuất hóa đơn: Bao gồm việc chuẩn bị thông tin xuất hóa đơn cho khách hàng( thông tin ,
địa chỉ trên hóa đơn),số lượng ,đơn giá chính xác để xuất hóa đơn. Nhân viên kế toán sẽ
đối chiếu với dữ liệu của nhân viên bán hàng, khách hàng hàng tồn kho để đảm bảo
rằng hóa đơn chứa thông tin chính xác nhất.
+ Nhận thanh toán và lập phiếu thu: Bao gồm việc ghi nhận số tiền đã thu từ khách hàng
cập nhật số tiền vào tài khoản tiền mặt các khoản thu của khách hàng, ghi vào sổ cái.
Dữ liệu trong giai đoạn này sẽ được sử dụng để quản khả năng tín dụng của khách
hàng và tiền đầu tư sẵn có.
b. Mô hình hệ thống công việc:
KHÁCH HÀNG
Người mua hàng
SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ
- Danh mục hàng hóa đặt mua
- Yêu cầu giao hàng và dịch vụ khác
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ
- Tiếp nhận yêu cầu của khách
- Nhận và xử lý đơn hàng
- Chọn và đóng gói hàng hóa
- Giao hàng, lập phiếu xuất kho
- Xuất hóa đơn
- Nhận thanh toán, lập phiếu thu
ĐỐI TƯỢNG
THAM GIA
THÔ
NG
TIN
CÔNG
NGHỆ
-
N
g
ư
i
m
u
a
h
- T
T
yêu
cầu
báo
giá
- Đ
ơn
đặt
hàng
- P
hiếu
xuất
- PC của nhân
viên các bộ
phận
- Tổng đài điện
thoại, điện thoại
của
các nhân viên
- Mạng nội bộ (
LAN )
- Mạng Internet
- Phần mềm
xuất hóa đơn
à
n
g
-
N
h
â
n
v
i
ê
n
b
á
n
h
à
n
g
-
N
h
â
n
v
i
ê
n
k
h
o
h
à
n
g
kho
- H
óa
đơn
-
Phiếu
giao
hàng
-
N
h
â
n
v
i
ê
n
k
ế
t
o
á
n
Mô hình hệ thống công việc bán hàng của Công ty Vinamilk
3. Sơ đồ chức năng chéo.
KHÁCH HÀNG BP BÁN HÀNG BP KHO HÀNG BP KẾ TOÁN
YÊU CẦU
BÁO GIÁ
Yêu cầu
báo giá
Nhập DL
Xử lý yêu
cầu
Bảng báo
giá
Bảng báo
giá
Lựa chọn
hàng hóa
Đơn đặt
hàng
Dữ liệu
bán
hàng
Xử lý
đơn hàng
Hợp
đồng
A
A
B
B
Hợp
đồng
Lập phiếu
xuất kho
Đơn đặt
hàng
Phiếu
xuất
Hợp
đồng
Dữ liệu
kho
hàng
Đặt cọc
20%
Chứng từ
TT tiền cọc
Lưu
ưu
C
D
Chứng
từ TT
tiền cọc
C
Xử lý
tiền
cọc
D
Thông
báo nhận
cọc
Phiếu
xuất
Lập
hóa
đơn
Hóa đơn
Lưu
ưu
Dữ liệu
kế toán
E
E
Hóa đơn
Xác nhận
TT
F
F
HĐ XN TT
HĐ XN TT
Lập
phiếu thu
Phiếu
thu
Lưu
ưu
Phiếu
thu
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN
1. Phân tích hiệu quả do hệ thống thông tin mang lại
a) Hệ thống hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp (ERP) của Vinamilk
Đối với kế toán: Từ khi ứng dựng hệ thống ERP, đữ liệu sẽ được xử lí ở các bộ phận trong công
ty được cập nhật bộ phận kế toán. Thay kế toán phải đi thu thấp mọi chứng từ dữ liệu thủ
công. Bên cạnh đó cấu trúc hệ thống tài khoản được cung cấp cho nhân viên giúp doanh nghiệp dễ
dàng kiểm soát tài chính của mình.
Đối với quản bán hàng: Giám sát quản quá trình làm việc của nhân viên. Nhân viên
được cung cấp thiết bị cầm tay PDA đã được cập nhập danh sách đại các mục tiêu bán hàng
quan trọng. Ngoài ra thiết bị Palm Z22 giúp nhân viên lưu trữ các thông tin sản phẩm và chương trình
khuyến mãi. Vào cuối ngày làm việc, nhân viên sẽ kết nối thiết bị cầm tay này với máy tính của nhà
phân phối để cập nhật được hệ thống thông tin của nhà phân phối cũng như báo cáo kết quả số liệu
của ngày hôm đó về tình trạng kho hàng, doanh thu, công nợ, mọi thứ s được hiển thị quan điện
thoại đã kết nối ngay lập tức để doanh nghiệp đưa ra các hướng xử lập kế hoạch tương ứng.
Với sản phẩm sắp hết hạn hay đã hết hạn, những sản phẩm hỏng hóc trong quá trình vận chuyển, nhà
phân phối cần thông báo tới Vinamilk thông qua hệ thống ERP quản trên máy tính. Gần như ngay
lập tức, thông tin đó sẽ tới nhà cung cấp.
Đối với quản sản xuấtphân tích kết quả hoạt động kinh doanh: quản chính xác các yếu
tố đầu vào đầu ra, tránh lượng hàng tồn kho giúp doanh nghiệp phân tích đưa ra giải pháp hợp
lý.
Thành tựu mà Vinamilk đạt được sau khi áp dụng ERP:
Theo Ngô Thị Trang- Phó tổng giám đốc Vinamilk, trưởng dự án ( tiếp nhận giải pháp ERP) cho
biết: Sau 8 tháng vận hành ERP trên toàn công ty, Vinamilk đã thể bộ kết luận về hiệu quả ứng
dụng. Hệ thống giúp công ty thực hiện chặt chẽ, tránh được rủi ro trong công tác kế toán; với sự phân
cấp, phân quyền ràng, công tác tài chính- kế toán thuận lợi hơn nhiều so với trước đây. Các khâu
quản lý kho hàng, phân phối, điều hành doanh nghiệp, quan hệ khách hàng, sản xuất đã được công ty
quản lý tốt hơn, giảm đáng kể rủi ro, giữa bán hàng và phân phối có sự nhịp nhàng, uyển chuyển hơn,
các chức năng theo dõi đều tiến hành theo thời gian thực. Trình độ nhân viên Công nghệ thông tin
Vinamilk đã được nâng cao hơn so với trước đây. Hạ tầng CNTT được kiện toàn, đồng bộ, chuẩn hoá
củng cố. Vinamilk đã cải thiện được năng lực cạnh tranh trong ngoài nước, để tiến tới vị thế
dẫn đầu Việt Nam vươn ra top 200 công ty doanh thu tỷ USD tốt nhất Châu Á Thái Bình
Dương.
b) Hệ thống quản trị khách hàng (CRM) của Vinamilk
Bộ phận bán hàng: thể rút ngắn chu kỳ bán hàng nâng cao các định mức quan trọng như
doanh số trung bình cho nhân viên, giá trị trung bình đơn hàng doanh thu trung bình theo khách
hàng.
Bộ phận tiếp thị: thể nâng cao tỷ số phản hồi của các chiến dịch tiếp thị, đồng thời giảm chi
phí liên quan đến việc tìm ra đối tượng tiềm năng và biến họ thành khách hàng.
Bộ phận chăm sóc khách hàng: thể nâng cao năng suất phục vụ khách hàng của từng nhân
viên, nâng cao hệ số thỏa mãn, đồng thời giảm thời gian phản hồi và thời gian giải quyết mỗi yêu cầu
từ khách hàng.
2. Hạn chế
a) Hệ thống hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp (ERP) của Vinamilk
Chi phí cao cho một gói phần mềm hoàn chỉnh
Thay đổi phương thức hoạt động của doanh nghiệp.
Phát sinh chi phí khi hệ thống lỗi thời
Thiếu nguồn nhân lực có hiểu biết chuyên môn về hệ thống ERP
b) Hệ thống quản trị khách hàng (CRM) của Vinamilk
Thiếu tính chuyên nghiệp: được sử dụng qua giao diện web, do được thiết kế nhằm đáp ứng
nhữngnhu cầu chung nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình, ngành nghề kinhdoanh nên rất
hạn chế về khả năng tùy biến.Vì vậy, xác định mục đích sử dụnghệ thống CRM của mình bước
đầu tiên để đưa ra một sự lựa chọn thích hợp.
Giá thành cao.
3. Đề xuất giải pháp nâng cao trình độ số hoá của doanh nghiệp
Nâng cao kiến thức chuyên môn HTTT cho nhân viên.
Cập nhật ứng dụng mới tránh hệ thống bị lỗi thời lạc hậu gây ảnh hướng đến quán trình làm việc.
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI THƯƠNG ------ TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Đề tài: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CNTT
TẠI CÔNG TY VINAMILK, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Giảng viên Hướng dẫn : THS. Võ Thành Đức
Nhóm thực hiện
: Nhóm 4 Lớp : LT26.2FT01
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC
LỜI MỞ DẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK. . . . . . . . . . . . . . .....3
1. Thông tin chung. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............3
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Vinamilk. . . . . . . . . . . . . . . . . .......................3
3. Logo công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................5
4. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô hoạt động của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...6
5. Cơ cấu tổ chức của công ty. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..7
PHẦN II: HỆ THỐNG THÔNG TIN TẠI CÔNG TY VINAMILK. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................9
1. Hệ thống thông tin. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................9
2. Hệ thống công việc bán hàng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................10
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN. . . . . . . ..........................13
1. Phân tích hiệu quả do hệ thống thông tin mang lại. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .........13
2. Hạn chế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .........14
3. Đề xuất giải pháp nâng cao trình độ số hoá của doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . ......................14
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 1. Thông tin chung  Mã cổ phiếu : VNM
 Tên tiếng Anh : Vietnam Dairy Products Joint Stock Company
 Tên viết tắt : Vinamilk
 Vốn điều lệ : 20.899.554.450.000 đồng (tính tới năm 2021)
 Trụ sở chính : 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TPHCM
 Điện thoại : (84-28) 54 155 555  Fax : (84-28) 54 161 226
 Email : vinamilk@vinamilk.com.vn
 Website : www.vinamilk.com.vn www.youtube.com/user/Vinamilk
 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và mã số thuế: 0300588569
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Vinamilk
Thời kỳ bao cấp (1976-1986)
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk)
có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục
Công nghiệp Thực phẩm miền Nam, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba nhà máy sữa:
 Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost Dairies Vietnam S.A.R.L hoạt động từ 1965)
 Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina do Hoa kiều thành lập 1972
 Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sỹ).
Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
Tháng 3/1992: Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I
chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực
thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm
một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng
tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là
nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị
trường Miền Bắc Việt Nam.
Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn
để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này
tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công
nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu
tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong
thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ
tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 5/2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ.
Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)
Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
(Tháng 11). Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM.
Cũng trong năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định
và Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2004: Mua lại Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ
của Công ty lên 1,590 tỷ đồng.
Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong
Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa
Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng
6 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công nghiệp Cửa Lò, tỉnh Nghệ An.
 Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller
Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu
Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.
Năm 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành
phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ
là 50.01% vốn điều lệ của Công ty.
 Mở Phòng khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là
phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám
cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe.
 Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua lại trang trại Bò sữa Tuyên
Quang vào tháng 11 năm 2006 - một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con.
Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua lại.
Ngày 20 tháng 8 năm 2006. Vinamilk đổi Logo thương hiệu của công ty
Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn
vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh
Thanh Hóa. Vinamilk bắt đầu sử dụng khẩu hiệu "Cuộc sống tươi đẹp" cho công ty
Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và
nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, và Tuyên Quang. Đồng thời
thay khẩu hiệu từ "Cuộc sống tươi đẹp" sang "Niềm tin Việt Nam"
Năm 2010: Thay khẩu hiệu từ "Niềm tin Việt Nam" sang "Vươn
cao Việt Nam" và sử dụng đến nay.
Năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình
Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD. Thành lập Nhà máy
Nước giải khát Việt Nam.
Năm 2012: Thay đổi Logo mới thay cho Logo năm 2006.
Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD.
Năm 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) tại
Khu công nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn 1 với công suất 400 triệu lít sữa/năm.
Năm 2016: Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia.
Năm 2017: Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang
trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam. Thành lập Trung tâm Sữa
tươi nguyên liệu Củ Chi và ra mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu
Âu đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam.
Năm 2018: Khánh thành Trang trại số 1 thuộc Tổ hợp trang trại bò
sữa công nghệ cao Vinamilk Thanh Hóa với quy mô 4.000 con bò với
tổng mức đầu tư 700 tỷ đồng, thiết kế trên diện tích 2.500 ha, trong đó
200 ha xây dựng các trang trại chăn nuôi bò sữa. Khởi công dự án tổ
hợp trang trại bò sữa Organic Vinamilk Lao-Jagro tại Lào. Vinamilk
đầu tư nhập gần 200 "cô bò” sữa thuần chủng A2 từ New Zealand và
là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam.
Năm 2019: Danh sách do tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiên công
bố. Trong đó, Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam trong ngành
thực phẩm, "sánh vai” cùng những tên tuổi lớn của nền kinh tế khu
vực. Ngoài ra công ty còn khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh với
quy mô 8000 con bò bê sữa, trên diện tích 700ha và được đầu tư công nghệ 4.0 toàn diện.
Năm 2020, Vinamilk chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công
ty Cổ phần GTNfoods, đồng nghĩa với việc Công ty Cổ phần Giống
Bò Sữa Mộc Châu chính thức trở thành một đơn vị thành viên của Vinamilk.
Tháng 4/2021, mô hình trang trại sinh thái thân thiện môi trường
được Vinamilk chính thức ra mắt. Đây là nơi cung cấp nguồn nguyên
liệu sữa tươi cao cấp làm nên sản phẩm sữa tươi Vinamilk Green Farm thanh nhẹ, thuần khiết.
Tháng 8/2021, Vinamilk công bố đối tác liên doanh tại Philippines
là Del Monte Philippines, Inc. (DMPI) - công ty con của Del Monte
Pacific Limited và là một doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại Philippines.
Năm 2021 kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thành
công ty dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam mà còn xác lập vị thế vững
chắc của một Thương hiệu Quốc gia trên bản đồ ngành sữa toàn cầu.
Công ty đã tiến lên vị trí 36 trong top 50 công ty sữa có doanh thu cao
nhất thế giới (Thống kê Plimsoll, Anh). 3. Logo công ty
Hình 1.1. Logo Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk
Logo Vinamilk là sự kết hợp của biểu tượng chữ VNM trong hình
khối tròn với nhiều thông điệp ý nghĩa.
Chữ VNM cách điệu liền nhau mềm mại là viết tắt của tên thương
hiệu. Đường lượn trên và dưới tựa như những giọt sữa ngọt ngào, đầy
dưỡng chất. Hình khối tròn tổng thể bên ngoài logo Vinamilk tạo cảm
nhận về sự tròn đầy, hoàn hảo. Đó cũng giống như thông điệp của
hãng khi luôn hướng tới sự hoàn hảo về chất lượng dịch vụ và sản phẩm.
Hai gam màu chính trong logo Vinamilk là xanh dương và trắng
mang đến một cảm nhận dễ chịu, mát mắt. Màu xanh dương trong logo
hãng sữa Vinamilk đại diện cho niềm hy vọng, sự tin tưởng là cam kết
của thương hiệu về sự an toàn của sản phẩm. Màu trắng trong logo
Vinamilk là màu của những giọt sữa – đặc trưng của sản phẩm công ty.
Phía dưới đế logo Vinamilk là dòng chữ tên thương hiệu nổi bật.
Font chữ không chân trong logo hãng sữa mang đến tổng thể hiện đại, vững chắc, khỏe khoắn.
Không chỉ là biểu tượng logo Vinamilk ấn tượng. Đó còn là hình
ảnh những chú bò vui nhộn nhảy nhót trên cánh đồng cỏ xanh bát ngát.
Thông điệp mà hãng muốn truyền tải về ngồn gốc nguyên liệu sữa tươi chất lượng.
4. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô hoạt động của công ty
a/ Triết lý kinh doanh:
Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm:
 Tối đa hóa lợi ích và nâng cao giá trị của Công Ty trong sự hài hòa lợi ích của các Cổ Đông.
 Không ngừng nâng cao đời sống, thu nhập và môi trường làm việc của người lao động.
 Đảm bảo lợi ích của các bên liên quan khác nhằm hướng đến việc phát triển bền vững và có trách nhiệm. b/ Sứ mệnh:
“Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất cả trân trọng, tình yêu và có
trách nhiệm cao với cuộc sống” c/ Quy mô hoạt động:
 Chăn nuôi bò sữa và sản xuất nguyên vật liệu:
+ 01 tổ hợp trang trại Vinamilk Lao-Jargo – Lào + 13 trang trại
+ 01 trung tâm sữa tươi nguyên liệu Củ Chi
+ 83 trạm trung chuyển sữa tươi nguyên liệu
+ 01 nhà máy sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu (Đường)
 Sản xuất chế biến thức uống và các thực phẩm từ sữa: + 13 Nhà máy + 01 Nhà máy Mộc Châu
+ 01 Nhà máy Driftwood - Mỹ
+ 01 Nhà máy Angkor Milk – Campuchia
 Chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng + 01 Phòng khám đa khoa + 01 Trung tâm dinh dưỡng  Kinh doanh + Gần 200 Nhà phân phối
+ 240.000 Điểm bán lẻ Kênh truyền thống
+ 465 Cửa hàng Giấc Mơ Sữa Việt
+ 2.400 Điểm bán lẻ Kênh Cửa hàng tiện lợi
+ 5.400 Điểm bán lẻ Kênh Siêu thị
+ 08 Đối tác Thương mại điện tử
+ Trang E-Shop giacmosuaviet.com.vn
+ Ứng dụng mua hàng Giấc Mơ Sữa Việt  Phân phối + 03 Chi nhánh bán hàng + 02 Xí nghiệp kho vận
5. Cơ cấu tổ chức của công ty
Hình 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
PHẦN II: HỆ THỐNG THÔNG TIN TẠI CÔNG TY VINAMILK
1. Hệ thống thông tin
a. Hệ thống hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp (ERP) của Vinamilk  Khái niệm:
 ERP (Enterprise Resource Planning) là hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp giữ
vai trò tối thiểu giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệmđược thời gian trong việc quản lý, vận
hành dự án cũng như nhân sự và các nguồn tài nguyên khác của doanh nghiệp.  Mục đích:
 Giảm các chi phí, cải thiện năng suất hoạt động, chất lượng và dịch vụ khách hàng
 Tạo điều kiện dễ dàng cho việc ra quyết định và cải thiện đánh giá hoạt động của các bộ phận có liên quan.
 Cung cấp lợi thế cạnh tranh trên cở sở công nghệ thông tin.  Phạm vi ứng dụng:
 Nhờ có hệ thống ERP, sự phối hợp hoạt động giữa các khâu bán hàng và phân phối được
diễn ra một cách uyển chuyển, nhịp nhàng, giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
 Hệ thống ERP còn mang lại cho doanh nghiệp nghiệp vụ kế toán đáng tin cậy, hạn chế các sai sót không mong muốn.  Đối tượng tham gia:
Gồm các bộ phận có liên quan như:  Kế toán  Quản lý bán hàng
 Quản lý sản xuất và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
b. Hệ thống quản trị khách hàng (CRM) của Vinamilk  Khái niệm:
 CRM (Customer Relationship Management - quản lý quan hệ
khách hàng) có thể được hiểu là một thuật ngữ xác định các
doanh nghiệp đang tham gia với khách hàng của họ và xây dựng
các mối quan hệ lâu dài. Nó cho phép doanh nghiệp thu thập, phân
tích, chỉnh sửa và lưu trữ thông tin về khách hàng tiềm năng và khách hàng hiện tại.  Mục đích:
 CRM cho phép bạn giao dịch qua thư điện tử trong mạng lưới người dùng CRM.
 Cho phép công ty tạo lập và phân tích thông tin để quản lý và theo
dõi những việc cần làm.
 Giúp bạn bố trí lịch làm việc cho cá nhân, tập thể theo ngày, tuần hay tháng.
 Cho phép khai báo và quản lý các mối quan hệ để nắm bắt được,
đó là đối tượng nào trên cơ sở những thông tin hồ sơ về họ. Đồng
thời CRM giúp xác định có những khách hàng nào thường xuyên
quan hệ với công ty, để xác định mức độ ưu tiên cho từng khách hàng.
 Ghi tài liệu dù là bất cứ định dạng nào. Nhờ đó, người sử dụng có
thể chia sẻ với nhau về tài liệu, những tài liệu cho mọi người tham
khảo. đặc việc khi nhân viên đi công tác xa, thì họ vẫn có thể sử
dụng, truy cập kho tài liệu một cách dễ dàng.  Phạm vi ứng dụng:
 Hỗ trợ các bộ phận bán hàng, hoạt động tiếp thị, chăm sóc khách hàng  Đối tượng tham gia:  Bộ phận bán hàng
 Bộ phận chăm sóc khách hàng  Bộ phận tiếp thị
2. Hệ thống công việc bán hàng
a. Mô tả quy trình thông tin
 Khách hàng yêu cầu báo giá sản phẩm( tất cả dữ liệu ,thông tin Khách hàng đã được lưu
trong hệ thống ERP để xác định những hàng hóa nào khách hàng yêu cầu và những yêu cầu
báo giá đã thực hiện, những báo giá nào chưa thực hiện, kết quả thực hiện những đơn đặt
hàng của khách hàng như thế nào)
 Quy trình hệ thống công việc bao gồm:
+ Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng
+ Xử lý đơn hàng: Bao gồm việc thu thập và ghi lại thông tin đơn đặt hàng của khách hàng.
Tại thời điểm này trong quy trình, nhân viên xử lý đơn hàng sẽ tiến hành tìm hiểu thông
tin hàng tồn kho, thông tin mua hàng để cạp nhập đến khách hàng.
+ Chọn và đóng gói hàng hóa: Bao gồm việc lựa chọn hàng hóa từ kho hàng của công ty và
đóng gói để chuyển đi tới tay khách hàng. Mỗi một sự kiện này được ghi lại thông tin để
phản ảnh tiến trình và kiểm soát nơi đến của hàng hóa. Một phiếu xuất sẽ được lập trong quy trình này.
+ Giao hàng và lập phiếu xuất kho: Bao gồm việc vận chuyển hàng hóa đến bộ phận vận
chuyển để chuyển hàng đến khách hàng. Tại quy trình này, bộ phận kho sẽ chịu trách
nhiệm kiểm tra số lượng chính xác để lập phiếu xuất kho và tiến hành giao hàng đến địa chỉ của khách hàng.
+ Xuất hóa đơn: Bao gồm việc chuẩn bị thông tin xuất hóa đơn cho khách hàng( thông tin ,
địa chỉ trên hóa đơn),số lượng ,đơn giá chính xác để xuất hóa đơn. Nhân viên kế toán sẽ
đối chiếu với dữ liệu của nhân viên bán hàng, khách hàng và hàng tồn kho để đảm bảo
rằng hóa đơn chứa thông tin chính xác nhất.
+ Nhận thanh toán và lập phiếu thu: Bao gồm việc ghi nhận số tiền đã thu từ khách hàng và
cập nhật số tiền vào tài khoản tiền mặt và các khoản thu của khách hàng, ghi vào sổ cái.
Dữ liệu trong giai đoạn này sẽ được sử dụng để quản lý khả năng tín dụng của khách
hàng và tiền đầu tư sẵn có.
b. Mô hình hệ thống công việc: KHÁCH HÀNG Người mua hàng
SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ
- Danh mục hàng hóa đặt mua
- Yêu cầu giao hàng và dịch vụ khác
QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ -
Tiếp nhận yêu cầu của khách
- Nhận và xử lý đơn hàng
- Chọn và đóng gói hàng hóa
- Giao hàng, lập phiếu xuất kho - Xuất hóa đơn
- Nhận thanh toán, lập phiếu thu ĐỐI TƯỢNG CÔNG THAM GIA THÔ NGHỆ NG TIN - - T - PC của nhân T viên các bộ N yêu phận g cầu - Tổng đài điện ư báo thoại, điện thoại ờ giá của i - Đ các nhân viên ơn - Mạng nội bộ ( m đặt LAN ) u hàng - Mạng Internet a - P - Phần mềm hiếu xuất hóa đơn h xuất à kho n - H g óa đơn - - Phiếu N giao h hàng â n v i ê n b á n h à n g - N h â n v i ê n k h o h à n g - N h â n v i ê n k ế t o á n
Mô hình hệ thống công việc bán hàng của Công ty Vinamilk
3. Sơ đồ chức năng chéo. K
HÁCH HÀNG BP BÁN HÀNG BP KHO HÀNG BP KẾ TOÁN D B C YÊU CẦU Yêu cầu BÁO GIÁ báo giá Phiếu Chứng A Hợp xuất từ TT tiền cọc Nhập DL đồng Bảng báo giá Xử lý Lập Xử lý yêu Dữ liệu Lập phiếu Dữ liệu Dữ liệu tiền hóa cầu bán xuất kho kho kế toán cọc đơn Lựa chọn hàng hàng hàng hóa Bảng báo giá Phiếu D Đơn đặt Thông xuất Hóa đơn hàng báo nhận A cọc E Đơn đặt Hợp Xử lý Lưu Lưu hàng đồng đơn hàng ưu ưu Đặt cọc 20% F Hợp đồng Chứng từ TT tiền cọc HĐ XN TT Lập B phiếu thu C E Phiếu Hóa đơn thu Xác nhận TT Lưu ưu Phiếu HĐ XN TT thu F
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN
1. Phân tích hiệu quả do hệ thống thông tin mang lại
a) Hệ thống hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp (ERP) của Vinamilk
 Đối với kế toán: Từ khi ứng dựng hệ thống ERP, đữ liệu sẽ được xử lí ở các bộ phận trong công
ty và được cập nhật ở bộ phận kế toán. Thay vì kế toán phải đi thu thấp mọi chứng từ dữ liệu thủ
công. Bên cạnh đó cấu trúc hệ thống tài khoản được cung cấp cho nhân viên giúp doanh nghiệp dễ
dàng kiểm soát tài chính của mình.
 Đối với quản lí bán hàng: Giám sát và quản lý quá trình làm việc của nhân viên. Nhân viên
được cung cấp thiết bị cầm tay PDA đã được cập nhập danh sách đại lý cà các mục tiêu bán hàng
quan trọng. Ngoài ra thiết bị Palm Z22 giúp nhân viên lưu trữ các thông tin sản phẩm và chương trình
khuyến mãi. Vào cuối ngày làm việc, nhân viên sẽ kết nối thiết bị cầm tay này với máy tính của nhà
phân phối để cập nhật được hệ thống thông tin của nhà phân phối cũng như báo cáo kết quả số liệu
của ngày hôm đó về tình trạng kho hàng, doanh thu, công nợ, mọi thứ sẽ được hiển thị quan điện
thoại đã kết nối ngay lập tức để doanh nghiệp đưa ra các hướng xử lý và lập kế hoạch tương ứng.
Với sản phẩm sắp hết hạn hay đã hết hạn, những sản phẩm hỏng hóc trong quá trình vận chuyển, nhà
phân phối cần thông báo tới Vinamilk thông qua hệ thống ERP quản lý trên máy tính. Gần như ngay
lập tức, thông tin đó sẽ tới nhà cung cấp.
 Đối với quản lý sản xuất và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh: quản lý chính xác các yếu
tố đầu vào và đầu ra, tránh lượng hàng tồn kho giúp doanh nghiệp phân tích và đưa ra giải pháp hợp lý. 
Thành tựu mà Vinamilk đạt được sau khi áp dụng ERP:
Theo bà Ngô Thị Trang- Phó tổng giám đốc Vinamilk, trưởng dự án ( tiếp nhận giải pháp ERP) cho
biết: Sau 8 tháng vận hành ERP trên toàn công ty, Vinamilk đã có thể sơ bộ kết luận về hiệu quả ứng
dụng. Hệ thống giúp công ty thực hiện chặt chẽ, tránh được rủi ro trong công tác kế toán; với sự phân
cấp, phân quyền rõ ràng, công tác tài chính- kế toán thuận lợi hơn nhiều so với trước đây. Các khâu
quản lý kho hàng, phân phối, điều hành doanh nghiệp, quan hệ khách hàng, sản xuất đã được công ty
quản lý tốt hơn, giảm đáng kể rủi ro, giữa bán hàng và phân phối có sự nhịp nhàng, uyển chuyển hơn,
các chức năng theo dõi đều tiến hành theo thời gian thực. Trình độ nhân viên Công nghệ thông tin ở
Vinamilk đã được nâng cao hơn so với trước đây. Hạ tầng CNTT được kiện toàn, đồng bộ, chuẩn hoá
và củng cố. Vinamilk đã cải thiện được năng lực cạnh tranh trong và ngoài nước, để tiến tới vị thế
dẫn đầu Việt Nam và vươn ra top 200 công ty có doanh thu tỷ USD tốt nhất Châu Á – Thái Bình Dương.
b) Hệ thống quản trị khách hàng (CRM) của Vinamilk
 Bộ phận bán hàng: có thể rút ngắn chu kỳ bán hàng và nâng cao các định mức quan trọng như
doanh số trung bình cho nhân viên, giá trị trung bình đơn hàng và doanh thu trung bình theo khách hàng.
 Bộ phận tiếp thị: có thể nâng cao tỷ số phản hồi của các chiến dịch tiếp thị, đồng thời giảm chi
phí liên quan đến việc tìm ra đối tượng tiềm năng và biến họ thành khách hàng.
 Bộ phận chăm sóc khách hàng: có thể nâng cao năng suất phục vụ khách hàng của từng nhân
viên, nâng cao hệ số thỏa mãn, đồng thời giảm thời gian phản hồi và thời gian giải quyết mỗi yêu cầu từ khách hàng. 2. Hạn chế
a) Hệ thống hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp (ERP) của Vinamilk
 Chi phí cao cho một gói phần mềm hoàn chỉnh
 Thay đổi phương thức hoạt động của doanh nghiệp.
 Phát sinh chi phí khi hệ thống lỗi thời
 Thiếu nguồn nhân lực có hiểu biết chuyên môn về hệ thống ERP
b) Hệ thống quản trị khách hàng (CRM) của Vinamilk
 Thiếu tính chuyên nghiệp: được sử dụng qua giao diện web, do được thiết kế nhằm đáp ứng
nhữngnhu cầu chung nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình, ngành nghề kinhdoanh nên rất
hạn chế về khả năng tùy biến.Vì vậy, xác định rõ mục đích sử dụnghệ thống CRM của mình là bước
đầu tiên để đưa ra một sự lựa chọn thích hợp.  Giá thành cao.
3. Đề xuất giải pháp nâng cao trình độ số hoá của doanh nghiệp
 Nâng cao kiến thức chuyên môn HTTT cho nhân viên.
 Cập nhật ứng dụng mới tránh hệ thống bị lỗi thời lạc hậu gây ảnh hướng đến quán trình làm việc.
Document Outline

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK
    • 1. Thông tin chung
    • 2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Vinamilk
    • 3. Logo công ty
    • 4. Chức năng, nhiệm vụ và quy mô hoạt động của công ty
    • 5. Cơ cấu tổ chức của công ty
  • PHẦN II: HỆ THỐNG THÔNG TIN TẠI CÔNG TY VINAMILK
    • 1. Hệ thống thông tin
    • 2. Hệ thống công việc bán hàng
  • PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN
    • 1. Phân tích hiệu quả do hệ thống thông tin mang lại
    • 2. Hạn chế
    • 3. Đề xuất giải pháp nâng cao trình độ số hoá của doanh nghiệp