-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận Lập kế hoạch truyền thông Marketing cho một sản phẩm hoặc thương hiệu tuỳ chọn - Nghiên cứu marketing | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt và sự phát triển không ngừng của các phương tiện truyền thông hiện đại, việc hiểu rõ và áp dụng hiệu quả chiến lược truyền thông marketing tích hợp (IMC) là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một thương hiệu đồng thời còn giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mạnh mẽ và gắn kết với khách hàng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Nghiên cứu Marketing (HCMCOU) 18 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Tiểu luận Lập kế hoạch truyền thông Marketing cho một sản phẩm hoặc thương hiệu tuỳ chọn - Nghiên cứu marketing | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt và sự phát triển không ngừng của các phương tiện truyền thông hiện đại, việc hiểu rõ và áp dụng hiệu quả chiến lược truyền thông marketing tích hợp (IMC) là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một thương hiệu đồng thời còn giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mạnh mẽ và gắn kết với khách hàng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Nghiên cứu Marketing (HCMCOU) 18 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45315597 lOMoAR cPSD| 45315597
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO MỘT SẢN
PHẨM HOẶC THƯƠNG HIỆU TÙY CHỌN
Giảng viên hướng dẫn : Trần Trí Dũng Lớp : DH21BA04 Môn học : Digital Marketing
Danh sách thành viên thực hiện : 1.
Lê Phú Hưng – 2154010297 2.
Phan Huỳnh Duy Khang – 2154010326 3.
Nguyễn Phạm Ái Liên – 21540103898 4.
Mai Tố Nga – 2154080282
TP.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2024 lOMoARcPSD|453 155 97 LỜI CẢM ƠN lOMoAR cPSD| 45315597 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH...............................................................................................
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................ 1
1.1 Lý do lựa chọn đề tài............................................................................................ 1
1.2 Giới thiệu chung về công ty UNILEVER VIỆT NAM - OMO............................ 1
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................... 1
1.2.2 Tầm nhìn........................................................................................................ 2
1.2.3 Sứ mệnh......................................................................................................... 2
1.2.4 Giá trị cốt lõi.................................................................................................. 3
1.3 Tổng quan về sản phẩm của Unilever Việt Nam.................................................. 3
1.3.1 Các sản phẩm hiện có của Unilever................................................................ 3
1.3.2 Các sản phẩm của OMO................................................................................. 4
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH MARKETING HIỆN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP.......... 5
2.1 Phân tích thị trường.............................................................................................. 5
2.1.1 Quy mô........................................................................................................... 5
2.1.2 Tốc độ tăng trưởng......................................................................................... 5
2.1.3 Xu hướng....................................................................................................... 6
2.2 Đánh giá sản phẩm............................................................................................... 7
2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh............................................................................... 10
2.3.1 Sự cạnh tranh nội ngành:.............................................................................. 10
2.3.2 Mối đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm năng ( gián tiếp ):............................. 12
2.3.3 Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp:............................................................ 13
2.3.4 Sức mạnh mặc cả của người mua:................................................................ 14
2.3.5 Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế:........................................................ 14
2.4 Phân phối............................................................................................................ 15 lOMoAR cPSD| 45315597
2.5 Môi trường vĩ mô............................................................................................... 16
2.5.1 Kinh tế.......................................................................................................... 16
2.5.2 Văn hoá - Xã hội.......................................................................................... 17
2.5.3 Chính trị - Pháp luật..................................................................................... 18
2.5.4 Công nghệ.................................................................................................... 19
2.6 Đánh giá kết quả marketing trước đây................................................................ 20
2.6.1 Chiến dịch “OMO – Dirt is Good”............................................................... 20
2.6.2 Chiến dịch quảng cáo Tết 2018 “Chẳng cần thật hoàn hảo, vẫn trọn vẹn Tết
vui”....................................................................................................................... 21
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING.............................................................. 23
3.1 Phân khúc thị trường - Khách hàng mục tiêu...................................................... 23
3.1.1 Phân khúc thị trường.................................................................................... 23
3.1.2 Khách hàng mục tiêu.................................................................................... 25
3.2 Định vị................................................................................................................ 25
3.3 Promotion Strategy............................................................................................. 25
3.3.1 Message Strategy......................................................................................... 25
3.3.2 Media Strategy............................................................................................. 27
CHƯƠNG 4: THIẾT LẬP MỤC TIÊU....................................................................... 28
4.1 Mục tiêu kinh doanh........................................................................................... 28
4.2 Mục tiêu truyền thông......................................................................................... 29
4.3 Mục tiêu từng giai đoạn...................................................................................... 29
4.3.1 Giai đoạn 1:.................................................................................................. 29
4.3.2 Giai đoạn 2:.................................................................................................. 30
4.3.3 Giai đoạn 3:.................................................................................................. 30
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG........................................................ 31
5.1 Quảng cáo........................................................................................................... 31 lOMoAR cPSD| 45315597
5.1.1 In ấn .............................................................................................................. 31
5.1.2 Báo chí .......................................................................................................... 32
5.1.3 Tạp chí .......................................................................................................... 33
5.1.4 Internet .......................................................................................................... 33
5.1.5 Ngoài trời ...................................................................................................... 34
5.1.5.1 Pano ........................................................................................................ 34
5.1.5.2 Áp phích ................................................................................................. 35
5.1.5.3 Màn hình LED ........................................................................................ 35
5.1.5.4 Phương tiện vận chuyển ......................................................................... 36
5.1.6 Phát sóng ....................................................................................................... 37
5.1.6.1 Truyền hình ............................................................................................ 37
5.1.6.2 Truyền thanh ........................................................................................... 38
5.2 Quan hệ công chúng ............................................................................................ 39
5.2.1 Thông cáo báo chí ......................................................................................... 39
5.2.2 Tổ chức sự kiện ............................................................................................. 41
5.2.2.1 Yêu cầu ................................................................................................... 41
5.2.2.2 Sáng tạo ý tưởng ..................................................................................... 41
5.2.2.3 Lập kế hoạch .......................................................................................... 43
5.2.2.4 Trình duyệt kế hoạch .............................................................................. 48
5.2.2.5 Tổ chức sự kiện ...................................................................................... 48
5.2.2.6 Tổng kết đánh giá ................................................................................... 54
5.3 Khuyến mãi, khuyến mại .................................................................................... 54
5.3.1 Khuyến mãi ................................................................................................... 54
5.3.1.1 Quà tặng ................................................................................................. 54
5.3.1.2 Thi có thưởng ......................................................................................... 56
5.3.2 Khuyến mại ................................................................................................... 58 lOMoAR cPSD| 45315597
5.4 Bán hàng trực tiếp............................................................................................... 58
5.5 Marketing trực tiếp............................................................................................. 62
5.5.1 Quảng cáo đáp ứng trực tuyến...................................................................... 62
5.5.2 Thư chào hàng.............................................................................................. 63
5.5.3 Catalog......................................................................................................... 64
5.5.4 Mobile Marketing..................................................................................... 64
5.5.5 Kiosk Marketing....................................................................................... 66
5.5.6 Marketing trực tuyến................................................................................. 67
5.6 Digital marketing................................................................................................ 69
CHƯƠNG 6: NGÂN SÁCH........................................................................................ 71
CHƯƠNG 7: ĐO LƯỜNG & KIỂM SOÁT................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 76 lOMoAR cPSD| 45315597
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Danh mục sản phẩm của OMO ..................................................................... 10
Bảng 5.1 Ngân sách tổ chức sự kiện ............................................................................ 45
Bảng 5.2 Bảng phân bố nhân lực tham gia sự kiện ...................................................... 47
Bảng 5.3 Bảng các nhà cung cấp của sự kiện ............................................................... 48
Bảng 5.4 Timeline tổ chức sự kiện ............................................................................... 52
Bảng 5.5 Ngân sách IMC ............................................................................................. 74 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Logo công ty Unilever Việt Nam .................................................................... 2
Hình 1.2 Một số nhãn hàng của Unilever ....................................................................... 4
Hình 1.3, 1.4 và 1.5 Bột giặt OMO, Viên giặt tiện lợi OMO và Nước giặt OMO Matic. 5
Hình 2.1 So sánh giá các hãng bột giặt loại 800g .......................................................... 6
Hình 2.2, 2.3, 2.4 và 2.5 Các Influencer, KOLs quảng bá cho chiến dịch dịp Tết 20247
Hình 2.6 Thu nhập bình quân tháng của người lao động theo vùng kinh tế - xã hội, quý
I, giai đoạn 2022-2024 (Triệu đồng) ............................................................................ 17
Hình 2.7 Chiến dịch “Dirt is Good” ............................................................................. 20
Hình 2.8 [OFFICIAL MV] I Sơn Tùng MTP I Ấn Nút Nhớ…Thả Giấc Mơ .............. 21
Hình 2.9 Chiến dịch Tết 2018 của OMO ..................................................................... 22
Hình 2.10 TVC Tết 2018 của OMO đạt hơn 20 triệu lượt xem ................................... 23
Hình 5.1 Print Ad của chiến dịch ................................................................................. 31
Hình 5.2 Hình ảnh quảng bá trên các tờ báo ................................................................ 32
Hình 5.3 Quảng bá trên các trang tạp chí ..................................................................... 33
Hình 5.4 và 5.5 Quảng bá trên Internet ........................................................................ 34
Hình 5.6 và 5.7 Hình ảnh quảng bá ngoài trời ............................................................. 35 lOMoAR cPSD| 45315597
Hình 5.8 Print Ad tại điểm chờ xe bus ......................................................................... 35
Hình 5.9 Print Ad trên màn hình LED ......................................................................... 36
Hình 5.10 Hình ảnh quảng bá trên xe bus .................................................................... 36
Hình 5.11 Thông cáo báo chí về việc công bố chiến dịch “OMO - Khơi dậy niềm vui
Tết, quên đi thế giới ảo” ............................................................................................... 40
Hình 5.12 Hình ảnh bảng khảo sát sau sự kiện ............................................................ 54
Hình 5.13 Đồng phục của nhân viên ............................................................................ 58
Hình 5.14 Email sales ................................................................................................ 64
Hình 5.15 Email Marketing .......................................................................................... 64
Hình 5.16 Catalog chiến dịch ....................................................................................... 64
Hình 5.17 Ứng dụng của chiến dịch ............................................................................. 66
Hình 5.18 và 5.19 Kiosk của chiến dịch ....................................................................... 67
Hình 5.20 và 5.21 Hình ảnh truyền thông mạng xã hội ............................................... 68
Hình 5.22 Hình ảnh quảng bá chiến dịch ..................................................................... 69 lOMoAR cPSD| 45315597
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Lý do lựa chọn đề tài
Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt và sự phát triển không ngừng của các
phương tiện truyền thông hiện đại, việc hiểu rõ và áp dụng hiệu quả chiến lược truyền
thông marketing tích hợp (IMC) là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của
một thương hiệu đồng thời còn giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mạnh mẽ và
gắn kết với khách hàng.
Omo, sản phẩm của Unilever, không chỉ là một thương hiệu bột giặt hàng đầu mà còn
là một minh chứng cụ thể về việc sử dụng IMC một cách toàn diện và sáng tạo. Lựa
chọn đề tài này, nhóm sẽ phân tích sâu hơn về cách Omo đã sử dụng các công cụ
truyền thông khác nhau để xây dựng và duy trì thương hiệu mạnh mẽ trong tâm trí
người tiêu dùng để tạo ra các chiến dịch bùng nổ, thu hút sự chú ý và củng cố vị thế
trên thị trường bột giặt. Việc nghiên cứu các chiến lược này không chỉ giúp hiểu rõ
hơn về cách thức tận dụng triệt và hiệu quả để các công cụ trong truyền thông
marketing tích hợp của Omo mà còn cung cấp những bài học quý giá cho việc phát
triển các chiến lược truyền thông marketing tích hợp trong các doanh nghiệp khác.
1.2 Giới thiệu chung về công ty UNILEVER VIỆT NAM - OMO
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Unilever là một công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới chuyên về mặt hàng tiêu dùng
nhanh (FMCG: Fast Moving Consumer Good). Công ty này có trụ sở được đặt tại hai
thành phố là London của Anh và Rotterdam của Hà Lan. Lý giải cho điều này,
Unilever là kết quả của sự sát nhập hai doanh nghiệp Lever Brothers của Anh và
Margarine Unie của Hà Lan vào năm 1930. Những mặt hàng mà Unilever chuyên sản
xuất rất đa dạng, từ mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy cho đến kem đánh răng, dầu gội, thực
phẩm và hơn thế. Hiện Unilever đang có mặt tại hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới, trong đó Unilever bước chân vào thị trường Việt Nam vào năm 1995.
Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, Unilever đã đạt được rất nhiều thành tựu
lớn tại Việt Nam. Sở hữu mạng lưới với hơn 150 nhà phân phối cùng hơn 300.000 nhà
bán lẻ, Unilever Việt Nam đã cung cấp việc làm trực tiếp cho hơn 1.500 người cũng 1 lOMoAR cPSD| 45315597
như hơn 15.000 việc làm gián tiếp cho phía bên thứ ba, nhà cung cấp và nhà phân phối.
● Thành lập: Sáp nhập Lever Brothers và Margarine Unie năm 1930
● Trụ sở: London và Rotterdam
● Điều hành (2019): Paul Polman (CEO), Marijn Dekkers (chủ tįch)
● Ngành: Sản xuất (thực phẩm, gia dụng, chăm sóc cá nhân)
● Trang web: https://www.unilever.com/ ● Logo
Hình 1.1 Logo công ty Unilever Việt Nam 1.2.2 Tầm nhìn
Tầm nhìn của Unilever sẽ có sự khác biệt tại giữa mỗi quốc gia tuy nhiên nó được xây
dựng dựa trên tầm nhìn chung của Unilever toàn cầu. Về tầm nhìn của Unilever toàn
cầu, đó là làm cho cuộc sống bền vững trở nên phổ biến hay cụ thể hơn chính là phát
triển song song giữa doanh nghiệp và các hoạt động xã hội về giảm thiểu tác hại tới
môi trường. Unilever tin rằng nếu làm những việc có ích sẽ giúp doanh nghiệp trở nên
tốt hơn và một doanh nghiệp phát triển vững mạnh trong tương lai phải là doanh
nghiệp có khả năng phục vụ được xã hội. Điều này cũng lý giải cho sự hình thành của
Kế Hoạch Phát Triển Bền Vững mà Unilever đã triển khai cách đây 10 năm, trong đó
Unilever cố gắng tách biệt giữa sự phát triển của doanh nghiệp với ảnh hưởng tới môi
trường, đồng thời gia tăng sức ảnh hưởng tích cực lên xã hội. 1.2.3 Sứ mệnh 2 lOMoAR cPSD| 45315597
Vào thời điểm thành lập công ty, những nhà sáng lập thời ấy đã đề ra sứ mệnh của
Unilever là “To add vitality to life” - tạm dịch: Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống,
và từ ấy Unilever vẫn luôn tuân thủ sứ mệnh này. Ý nghĩa của sứ mệnh này là
Unilever muốn mang đến một cuộc sống tốt hơn cho mọi người thông qua sản phẩm
của mình. Cho đến nay, sứ mệnh đó ngày càng được thể hiện rõ qua từng sản phẩm
của Unilever khi tất cả sản phẩm của tập đoàn này đều hướng tới chung một mục đích
đó là mang lại sức khỏe, vẻ đẹp và sự thoải mái cho con người. Minh chứng cho điều
này là những nhãn hiệu nổi tiếng của Unilever rất đa dạng từ bột giặt, dầu gội đầu,
kem đánh răng cho đến trà như Omo, Dove, Close-up, Lipton,...Trong đó, tầm nhìn
của Unilever tại Việt Nam chính là làm cho cuộc sống của người Việt tốt hơn.
Unilever đến Việt Nam với mong muốn tạo ra một tương lai tốt hơn cho người dân nơi
đây. Thông qua những sản phẩm của mình, Unilever muốn giúp người Việt có cuộc
sống tốt về mọi mặt, từ sức khỏe, ngoại hình cho đến tinh thần, giúp họ tận hưởng
cuộc sống và dịch vụ tốt cho bản thân cũng như mọi người xung quanh. Ngoài ra,
Unilever muốn truyền cảm hứng tới mọi người để chung tay xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
1.2.4 Giá trị cốt lõi
Giá trị cốt lõi của Unilever tập trung vào ba yếu tố chính:
● Phát triển bền vững: Unilever cam kết giảm thiểu tác động đến môi trường và
cải thiện sức khỏe, chất lượng cuộc sống của cộng đồng. Công ty hướng đến
việc xây dựng mô hình kinh doanh giúp bảo vệ hành tinh, giảm thiểu rác thải
nhựa, tiết kiệm nước và năng lượng.
● Tăng trưởng có trách nhiệm: Unilever chú trọng đến việc phát triển doanh
nghiệp nhưng không đánh đổi bằng các giá trị xã hội và đạo đức. Họ cam kết
phát triển những sản phẩm chất lượng, an toàn, và có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng.
● Con người và đa dạng: Công ty đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng môi
trường làm việc đa dạng, tôn trọng sự khác biệt văn hóa, giới tính, và dân tộc.
Họ cam kết tạo cơ hội bình đẳng cho mọi nhân viên và đối tác.
Các giá trị này là nền tảng giúp Unilever định hướng chiến lược kinh doanh và thực
hiện sứ mệnh tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn cho cả hiện tại và tương lai. 3 lOMoAR cPSD| 45315597
1.3 Tổng quan về sản phẩm của Unilever Việt Nam
1.3.1 Các sản phẩm hiện có của Unilever
Là một tập đoàn đa quốc gia với các sản phẩm chủ yếu thuộc lĩnh vực FMCG, hiện
nay Unilever đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính là:
● Dòng thực phẩm dùng cho chế biến và ăn uống: Wall’s ice cream, Knorr,
Unilever food solutions và Lipton.
● Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân: Lux, Dove, Close Up, Sunsilk.
● Dòng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo và đồ dùng trong nhà: OMO, Viso, Surf,
nước rửa chén Sunlight, Comfort, Cif, Vim, nước lau sàn Sunlight.
Hình 1.2 Một số nhãn hàng của
Unilever 1.3.2 Các sản phẩm của OMO
Thương hiệu bột giặt OMO đến từ thương hiệu Unilever. Thương hiệu này là tập đoàn
lớn đa quốc gia được thành lập và năm 1930 có trụ sở chính đặt tại Rotterdam,
London. Tập đoàn Unilever có mặt tại Việt Nam từ năm 1955 và cho đến nay tập đoàn
này đã phủ sóng rất rộng các sản phẩm của mình. Với nhiều mặt hàng được ưa chuộng
đánh giá cao và sản phẩm bột giặt OMO cũng là cái tên nhận được sự quan tâm của rất nhiều người tiêu dùng.
Bột giặt OMO là sản phẩm bột giặt vệ sinh quần áo chất lượng, sản phẩm có nhiều
dòng sản phẩm với công nghệ cải tiến và thay đổi ngày một tốt hơn. Sản phẩm được 4 lOMoAR cPSD| 45315597
ưa chuộng với mức giá thành phù hợp. Bột giặt OMO đến nay không chỉ được người
tiêu dùng Việt Nam mà còn ở rất nhiều quốc gia biết đến và tiếp nhận. Bên cạnh đó
thương hiệu cũng luôn cập nhật xu hướng của người tiêu dùng và cho ra mắt các sản
phẩm mới như: Nước giặt OMO, OMO Matic cho máy giặt, OMO hương Comfort và
gần đây nhất là Viên giặt tiện lợi OMO.
Hình 1.3, 1.4 và 1.5 Bột giặt OMO, Viên giặt tiện lợi OMO và Nước giặt OMO Matic.
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH MARKETING HIỆN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Phân tích thị trường 2.1.1 Quy mô
Thị phần lớn: OMO đã và đang chiếm giữ một thị phần đáng kể trong thị
trường bột giặt Việt Nam trong nhiều năm liền. Điều này cho thấy sự tin tưởng
và lựa chọn của người tiêu dùng đối với sản phẩm. Với tuổi đời hơn 28 năm
cùng nội trợ Việt và nhiều năm “tranh đấu” với các thương hiệu khác cùng
ngành hàng như Tide, Viso, Aba,..., thương hiệu OMO đã thành công vươn
lên dẫn đầu, chiếm đến 60% thị phần bột giặt Việt Nam.
Thị trường bột giặt tiềm năng: Thị trường bột giặt Việt Nam vẫn còn nhiều dư
địa để phát triển, đặc biệt ở các khu vực nông thôn và các phân khúc khách hàng
mới. Với khả năng phân phối rộng rãi, OMO đã đạt được nhiều con số ấn tượng.
● Trung bình cứ mỗi giây là có 4 gói OMO “về tay” khách hàng
● OMO đang giặt quần áo cho 44 triệu người dân Việt Nam mỗi ngày
● Mỗi năm, OMO và Unilever dành hơn 12 tỷ đồng cho các hoạt động xã hội 5 lOMoAR cPSD| 45315597
● OMO đã xây dựng 103 sân chơi tiêu chuẩn quốc tế trên khắp Việt Nam
● 98% hộ gia đình Việt Nam từng sử dụng OMO ít nhất 1 lần
2.1.2 Tốc độ tăng trưởng
Tăng trưởng ổn định: Mặc dù tốc độ tăng trưởng có thể thay đổi theo từng giai
đoạn, nhưng nhìn chung, OMO vẫn duy trì được mức tăng trưởng ổn định.
Ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô: Tốc độ tăng trưởng của OMO cũng chịu ảnh hưởng
bởi các yếu tố vĩ mô như tình hình kinh tế, thu nhập của người dân. Ví dụ như “ Đại
dịch Covid 19” đã khiến người dân mất việc làm, thay đổi hành vi chỉ ưu tiên nhu cầu
thiết yếu, làm việc tại nhà từ đó tần suất giặt giũ quần áo, đặc biệt là đồ công sở giảm.
Từ đó, doanh số của OMO giảm và việc cạnh tranh với các thương hiệu khác tăng cao. 2.1.3 Xu hướng
Cạnh tranh gia tăng: Thị trường bột giặt ngày càng cạnh tranh hơn với sự xuất hiện
của nhiều thương hiệu mới và các sản phẩm đa dạng hơn.
Hình 2.1 So sánh giá các hãng bột giặt loại 800g.
Nhu cầu về sản phẩm xanh: Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản
phẩm thân thiện với môi trường, an toàn cho sức khỏe. Điều này đặt ra yêu cầu cao
hơn cho các doanh nghiệp sản xuất bột giặt, trong đó có OMO. Đặc biệt Nước giặt
OMO Matic Comfort được sản xuất từ nguyên liệu chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ
các tiêu chuẩn quốc tế nghiêm ngặt về phân hủy sinh học. Sản phẩm nước giặt khi
thải ra môi trường sẽ giúp giảm thiểu những tác động tiêu cực đến nguồn nước. 6 lOMoAR cPSD| 45315597
Tiếp thị trực tuyến: Các hoạt động tiếp thị trực tuyến ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong việc quảng bá sản phẩm và tiếp cận khách hàng. OMO cũng không nằm
ngoài xu hướng này. Trên các nền tảng xã hội, các kênh social media, website
OMO liên tục đưa ra nhiều chiến dịch, mời các influencer, KOLs như MC
Khánh Vy, Long Chun, Lê Nhân (Chị Ca Nô), Hiếu PC …..
Hình 2.2, 2.3, 2.4 và 2.5 Các Influencer, KOLs quảng bá cho chiến dịch dịp Tết 2024
2.2 Đánh giá sản phẩm Hình ảnh Tên sản phẩm Tính năng Omo đỏ - Năng lượng
Đánh bật vết bẩn 10/10 xanh (OMO packshot
chỗ khó giặt nhất trên áo handwash)
quần bao gồm: cổ áo cáu
bẩn, cổ tay áo dính nhờn,
nách tay áo đầy mồ hôi, vớ dính bùn, đáy quần
dính vết màu vẽ, túi áo
quần, thắt lưng, tay áo, đùi
và đầu gối dính vết bẩn. 7 lOMoAR cPSD| 45315597 OMO năng lượng xanh
mới cực mạnh, thấm sâu
siêu hiệu quả vào các lớp
vải và đánh bật ngay cả
các vết bẩn cứng đầu ẩn
giấu trong 10 chỗ khó giặt nhất trên áo quần. OMO Hương Ngàn Hoa
Ngoài sức mạnh vượt trội (OMO Comfort) như OMO Đỏ, OMO Hương Ngàn Hoa ướp hương ngàn hoa lên từng
sợi vải, cho áo quần thơm mát thật lâu. OMO Matic - Dành cho
Ngoài sức mạnh vượt trội máy giặt cửa trên (OMO như OMO Đỏ, OMO top load) Hương Ngàn Hoa ướp hương ngàn hoa lên từng
sợi vải, cho áo quần thơm mát thật lâu. OMO Matic - Dành cho OMO Matic cho máy giặt
máy giặt cửa trước (OMO cửa trước với công thức ít
packshot matic front load) bọt giúp đánh bật ngay cả
vết bẩn cứng đầu ẩn dấu
trong 10 chỗ khó giặt nhất
trên quần áo, đồng thời
bảo vệ tốt nhất cho máy giặt cửa trước. 8 lOMoAR cPSD| 45315597 OMO Matic - Dành cho
máy giặt cửa trước được kiểm nghiệm và khuyên dùng cho máy giặt cửa trước bởi Electrolux, LG và Samsung. OMO Tẩy An
Toàn OMO Tẩy An Toàn kết ( OMO Bleach) hợp 3 sức mạnh: ● Sức mạnh vò ● Sức mạnh chà ● Sức mạnh tẩy an toàn
Giúp giặt nhanh hơn, ít tốn
công sức hơn mà đánh bật
ngay cả các vết bẩn cứng
đầu ẩn dấu trong 10 chỗ
khó giặt nhất trên quần áo. Nước giặt OMO
Đậm đặc gấp 2 lần nước
giặt thường, nên chỉ cần
một nắp nhỏ cho 1 lần giặt 20 chiếc áo quần. ● Thích hợp cho giặt tay và giặt máy. ● Thấm sâu vào sợi vảy, không để lại 9 lOMoAR cPSD| 45315597 cặn. ● Giữ vải vóc tươi màu, dùng được cho nhiều loại vải khác nhau. ● Hương thơm tươi mát ● Dịu nhẹ với da tay Viên giặt tiện lợi OMO Công nghệ màn chắn Kháng bẩn Xanh Polyshield 2.o đánh bay
vết bẩn cứng đầu. Khóa
hương dài lâu trên quần áo sau khi giặt. Công thức giữ màu Polyshield giữ màu bền đẹp.
Bảng 2.1 Danh mục sản phẩm của OMO
Thị trường và sản phẩm:OMO hiện diện trên nhiều thị trường với các dòng sản
phẩm phù hợp cho từng khu vực. Tại các nước phát triển, các sản phẩm thân thiện với
môi trường như OMO Xanh và OMO Thiên Nhiên ngày càng phổ biến. Còn tại các
quốc gia đang phát triển, OMO Regular và OMO Matic vẫn chiếm thị phần lớn nhờ
vào khả năng làm sạch mạnh mẽ và giá cả hợp lý.
2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh
2.3.1 Sự cạnh tranh nội ngành:
Ngành công nghiệp bột giặt tại Việt Nam đang chứng kiến sự cạnh tranh ngày càng
khốc liệt. Thị trường có sự tham gia của nhiều thương hiệu lớn trong và ngoài nước, 10 lOMoAR cPSD| 45315597
tạo ra một môi trường cạnh tranh đa dạng và phức tạp. Các sản phẩm bột giặt thường
có những tính năng tương đồng, như khả năng làm sạch, bảo vệ màu vải, hương
thơm... Điều này khiến việc phân biệt sản phẩm trở nên khó khăn hơn. Các doanh
nghiệp phải chi tiêu một khoản lớn cho quảng cáo, khuyến mãi để thu hút khách hàng
và duy trì lòng trung thành của họ.
Áp lực từ đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
● Ariel ( P&G ) : Là đối thủ cạnh tranh trực tiếp lớn nhất của Omo, Ariel thường
xuyên tung ra các sản phẩm mới với công nghệ hiện đại, cùng các chiến dịch
marketing rầm rộ để thu hút khách hàng. Với thông điệp "sức mạnh 1 bước
giặt" và điểm nổi bật là công nghệ đột phá có khả năng "đối phó với những vết
bẩn cứng đầu", Ariel đã thách thức vị trí vững chắc của Omo, thương hiệu đang
chiếm tới 65% thị trường trong lĩnh vực giặt tẩy vết bẩn. Khi giới thiệu sản
phẩm bột giặt Ariel, P&G đã trực tiếp cạnh tranh với Omo, thương hiệu mạnh
mẽ của Unilever, và lần này Ariel được định vị ở mức giá cao hơn so với Omo.
Ariel đưa ra các mức giá hợp lý, dù giá thành có phần cao nhưng được bù đắp
bởi công nghệ sản xuất tiên tiến và chi phí đầu tư lớn để đảm bảo chất lượng
sản phẩm. Người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm thấy sản phẩm ở các cửa hàng
tiện lợi, cửa hàng tạp hóa giống như cách mà họ tìm thấy OMO.
● Tide: Với lịch sử lâu đời và danh tiếng toàn cầu, Tide cũng là một đối thủ đáng
gờm của Omo. Thương hiệu này thường tập trung vào phân khúc khách hàng
cao cấp và các sản phẩm chuyên biệt.
● Các thương hiệu nội địa: Bên cạnh các thương hiệu quốc tế, các thương hiệu
nội địa cũng tạo ra một áp lực cạnh tranh không nhỏ cho Omo, đặc biệt ở các
thị trường nông thôn như: Lix, Vico, NET, Daso,..
Cạnh tranh giá cả: Các doanh nghiệp thường xuyên giảm giá, tung ra các gói khuyến
mãi để thu hút khách hàng, dẫn đến cuộc chiến giá cả khốc liệt. Điều này làm giảm lợi
nhuận của các doanh nghiệp và gây áp lực lên giá thành sản phẩm.Ariel được hưởng lợi từ
sức mạnh tài chính của tập đoàn P&G, một trong những tập đoàn cung ứng hàng gia dụng
và tiêu dùng lớn nhất thế giới. Do đó, việc huy động vốn cho sản xuất và marketing không
gặp nhiều trở ngại. P&G đã tận dụng kinh nghiệm dày dạn trong sản xuất và quản lý, đầu
tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cho Ariel. 11