Tiểu luận môn Xã hội học đề tài "Hành vi nói tục, chửi thề hiện nay của thanh thiếu niên Việt Nam"

Tiểu luận môn Xã hội học đề tài "Hành vi nói tục, chửi thề hiện nay của thanh thiếu niên Việt Nam"  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
B GIÁO DC
VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM K THUT
TP.HCM
- - -
- -
-
TIU LUN KT THÚC HC PHN
NHP MÔN XÃ HI HC HC KÌ
3/2020-2021
HÀNH VI NÓI TC, CHI TH HIN NAY CA NHÓM
THANH THIU NIÊN VIT NAM
MC LC
Phn 1: M đầu......................................................................................................3
1.1. Lý do chọn đề
tài..........................................................................................3
1.2. Mục đích nghiên
cu....................................................................................3
1.3. Phương pháp nghiên
cu.............................................................................4
Phn 2: Ni
dung.......................................................................................................5
2.1. Khái nim liên
quan.....................................................................................5
2.1.1. Khái nim giao
tiếp...............................................................................5
2.1.2. Văn hóa giao tiếp là gì?........................................................................5
lOMoARcPSD| 36443508
2.1.3. Khái nim nói tc, chi th..................................................................6
2.2. Ni dung, liên h thc
tin...........................................................................6
2.2.1. Thc trng v vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa ở gii tr.....................6
2.2.2. Biu
hin................................................................................................7
2.2.3. Nguyên
nhân........................................................................................11
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan.....................................................11
2.2.3.2. Nguyên nhân ch quan.........................................................13
2.3. H
qu.........................................................................................................13
2.3.1. H qu vi bn thân..........................................................................13
2.3.2. H qu đối vi xã
hi..........................................................................15
2.4. Liên h bn
thân.........................................................................................16
2.5. Gii
pháp....................................................................................................18
2.5.1. Cn tôn trng nhân phm, danh d của người khác, không lăng
m, xúc phạm người khác............................................................................20
2.5.2. Đưa việc giáo dc học sinh “Nói không với nói tc, chi thề” lồng
ghép vào các tiết Hoạt động Ngoài gi lên lp............................................20
2.5.3. Nâng cao văn hóa giao
tiếp.................................................................21
2.5.4. Tăng mức x pht cho nhng hành vi nói tc, chi th trên mng
hi..................................................................................................................
22
Phn 3: Kết
lun......................................................................................................24
Danh mc tài liu tham
kho..................................................................................25
lOMoARcPSD|36443508
PHN 1: M ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Công bng nói, tui tr thi nay nhng li thế t tri so vi các
thế h đi trước như khả năng tiếp thu kiến thc khoa hc k thut rt nhanh,
năng động, sáng to trong nếp nghĩ, nếp làm việc… Tuy nhiên, bên cạnh đó,
không ít người li mc phi những thói hư tật xấu, trong đó có tật nói tc, chi
thề. Đây hiện tượng đáng phê phán bởi nó là biu hin ca nhn thc lch lc
và cách sng thiếu văn hóa.
Ông cha ta ngày xưa đã dạy con cháu phi phải “học ăn, học nói”, chính
hc cách s dng ngôn ng sao cho đúng, cho hay. Tiếng Vit là th tiếng giàu
đp, th biu hin mi khái nim v s vt hoc mi cung bc tình cm ca
con người. Nhim v ca các thế h tr chúng ta là phi hc tp, gìn gi và phát
huy tinh hoa ca th tiếng m đẻ giàu đẹp này. y vậy nhưng một thc tế
đáng lo ngại là nhiu lp thanh thiếu niên hin nay không nhn thc được điều
đó ngược li còn tình hay c ý phá hoi th ca ci tinh thn giá y
bằng cách văng ra nhng câu t tục tĩu, thô kệch. Nhn thy t thc tin ca vn
đề nói tc, chi th mt vấn đề hi cp thiết cần được gii quyết . , nhóm
chúng em quyết định nghiên cu v đ tài “Hành vi chửi th, nói tc hin nay
ca nhóm thanh thiếu niên Việt Nam. Để mọi người nhn thấy lên án, đấu
tranh loi b thói xu y ra khỏi môi trưng sng ca chúng ta. Liên tc bi
ỡng năng lực giao tiếp, gi gìn s trong sáng ca Tiếng Vit trong thời đại mi.
mt thế h thanh thiếu niên Việt Nam văn minh, tt c hãy nói “không” vi
“Nói tục chi th”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Tiu luận “Hành vi chửi th, nói tc hin nay ca nhóm thanh thiếu niên
Việt Nam” ca nhóm vi mục tiêu giúp người đọc “hiểu biết” một cách
khách quan, tng quát nht v thc trng ca vấn đề “nói tục, chi thề” của
nhóm thế h thanh thiếu niên Việt Nam. Giúp người đọc nhn thức đây một
vấn đề hi tiêu cực được quan tâm khc phục để s phát trin ca hi theo
ng tốt đẹp không b tha hóa dn v đạo đức.T thc trng trên phân tích,
nhn thấy được nguyên nhân gây ra đ đề xut ra các giải pháp, phương
lOMoARcPSD|36443508
ớng để gii quyết vấn đ “nói tục, chi thề” của nhóm thanh thiếu niên Vit
Nam qua đó góp phần phát trin hội đi lên theo hướng tích cc giúp gi gìn
đưc bn sc dân tộc mà ông cha ta đã gây dựng t xa xưa.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- S dụng các phương pháp thu thập thông tin t các ngun báo chí, tàiliu,
tin tc, mng xã hội, internet,…
- S dụng phương pháp quan sát để thu thp thông tin v môi trường
sngxung quanh bn thân. T đó có một cái nhìn tng quát, khách quan nht v
nhng biu hin ca hành vi chi th, i tc hin nay ca nhóm thanh thiếu
niên Vit Nam.
- T nhng thông tin thu thập đưc trình bày các khái nim liên quan
trongni dung nghiên cu.
-T nhng thông tin thu thập được phân tích, thng d liệu để đưa ra
các nguyên nhân dẫn đến thc trng vn đ như hiện nay.
- Tng hp, phân tích thông tin, nghiên cu, vn dng các kiến thc cabn
thân (nhóm) vhi học để nêu lên quan điểm, nhn xét vấn đ đang nghiên
cu một cách khách quan, đúng đn nht. T đó đề xut gii pháp nhm khc
phc vn đ đặt ra.
PHN 2: NI DUNG
2.1. Khái nim liên quan.
2.1.1. Khái nim giao tiếp.
lOMoARcPSD|36443508
Giao tiếp quá trình truyền đạt tiếp nhận thông tin, tương tình cảm
gia các cá nhân hoặc nhóm người. Đây là mt trong nhng công c quan trng
để thc hin mc tiêu và tha mãn nhu cu ca chúng ta. Giao tiếp là bin pháp
còn thông hiu nhau là mục đích. Trong cuộc sng hin thc ca mọi người đều
có những điều không vui, không thun li, khó x và tht bi tt c những điều
này đều liện quan đến vic thiếu giao tiếp hoc giao tiếp không thành công gia
gia đình và bn bè hoc giữa người với người.
1
2.1.2 Văn hóa giao tiếp là gì?
Văn hóa giao tiếp là mt phm trù mang tính xã hội mà trong đó yếu t văn
hóa ch được đ cp trong phm vi giao tiếp. nhng hiu biết v phong tc
tập quán, đi sng hi. h thng nguyên tc nhng chun mực, văn hóa
đạo đức,... văn hóa giao tiếp như hạt nhân để to dng n nếp, mt li sng
chun mc cho mi nhân, mỗi nhóm người. Văn hóa giao tiếp mang trong
mình nhng giá tr văn hóa đạo đức, thm m phù hp vi mi cá nhân, dân tc.
1
th hiu rằng văn hóa giao tiếp mt b phn trong tng th văn hóa
nhm ch quan h giap tiếp văn hóa của mỗi con người trong xã hi . Giao tiếp
văn hóa thái độ thân thin, chân thành, ci m, tôn trng lẫn nhau, được
to nên t hành vi, thái độ, li nói, cách ng xử…
Tùy vào mi quốc gia khác nhau, văn hóa giao tiếp s s khác nhau.
Có nơi người ta s rt rè khi nói chuyện, có nơi họ s nhìn thng vào mt nhau,
cũng có nơi họ thích nói v kiến trúc, lại có nơi thích nói về th thao…
2
2.1.3 Khái nim nói tc chi th.
1
Nhóm sinh viên đại học văn hóa Hà Nội, “Văn hóa giao tiếp của sinh viên trường đại học văn hóa
Nội”, https://123docz.net//document/4175283-van-hoa-giao-tiep-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-van-hoa-
hanoi.htm, 04/04/2017, tr.
2
Đình Anh Vũ, “Văn hóa giao tiếp là gì? Làm thế nào để giao tiếp tt trong mọi trường hợp”,
https://www.cet.edu.vn/van-hoa-giao-tiep, 15/06/2019, tr.
lOMoARcPSD|36443508
Li nói thô tc hay chi th mt khái niệm chung để ch tt c nhng phát
ngôn đi ngược li với đạo đc thun phong m tc, xúc phm đến danh d ông
t tiên, xúc phạm người khác bng nhng t ng thô tc, thiếu lch s, nhng
ngôn t xúc phm trong hội, cũng thể đưc gi li nguyn ra, t
bn, ngôn ng xu, ngôn ng thô bo, ngôn t xúc phm, ngôn ng thô tc, li
l thô l, ngôn ng báng b, ngôn ng tục tĩu, ngôn t dâm dc, nói tc, ngôn
t by bạ,…. Việc s dng ngôn ng như vậy được gi là chi th, nói tc, chi
by.
3
Li nói thô tục thường được coi bt lch s, thô l, mang tính xúc phm,
không có ý thc tôn trọng người đi din. Nó th hin vic h thp giá tr mt ai
đó hay một cái gì đó, hay cũng có thể th hin cm xúc mt cách thái quá.
2.2. Ni dung và liên h thc tin.
2.2.1. Thc trng v vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa ở gii tr.
Nói tc chi th vn không còn là vấn đề l lẫm, đặc bit là vi gii tr hin
nay, vic nói by tr thành thói xu khó bỏ. Chúng ta thường nghĩ rằng, ch khi
gp nhng chuyn quá c chế, bất bình người ta mi th văng tục, chi th
nhng li bất bình, để gii ta bản thân, tuy nhiên không đến mc thái quá. Còn
hin nay, vic nói tc chi th xut hin đy ry mọi nơi, hầu như đi đâu cũng
th bt gặp ai đó đang phun ra những li không my tt đẹp, mc nhìn
ngoài h vẫn đang cười đùa vui vẻ, ch chng giống đang điên tiết vì chuyn bt
bình nào đó. Không chỉ gii hn đối tượng giao tiếp là bn bè, thm chí gii tr
ngày nay còn ngông cung sn sàng phát ra nhng li hàm hồ, kém văn minh với
c bc cha, anh, nhng người ln tui. H không h cm thấy đó việc xu h
hay thiếu tôn trng bản thân người khác cho rằng đó chuyện đương
nhiên, có người còn c bin h rng nói tục nhưng tâm hồn h không h xu xa.
Th hi tâm hn đp, biết t trng bn thân, tôn trọng người
3
Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%9Di_n%C3%B3i_th%C3%B4_t%E1%BB%A5c,
09/06/2021, tr.
khác thì liu cái ming h th ý t phát ngôn ra nhng li thiếu văn
minh, thiếu lch s khiến người khác ngán ngẩm như vậy hay không? Thc cht
lOMoARcPSD| 36443508
đó biểu hin ca mt nhân cách thiếu giáo dc, thiếu văn hóa, thiếu c suy
nghĩ thì đúng hơn.
Nhng ai từng “sốc” khi nghe giới tr nói tc, chi th ngoài đời tht thì s
còn hoang mang hơn nữa nếu đọc được ngôn t nhng cu tuổi đôi mươi
s dụng để giao tiếp vi nhau trên mng xã hi. Ch cn vào các trang Facebook
mà gii tr thường xuyên theo dõi, đọc các comment (bình luận) bên dưới mi
dòng trng thái, hình ảnh, video… chúng ta có thể d dàng tìm kiếm được nhng
comment s dng t ng phn cảm. Đc bit, nhng t dùng để nói tc, chi
th càng được các bn s dng nhiều hơn khi “chat” với nhau.
Đặc biệt, trên các môi trường mng xã hội như: Facebook, Youtube, Tiktok…
không khó đ bt gp hình nh những người ni tiếng, thần tượng ca gii tr
nói tc. Thm chí, nhiu Youtuber, Facebooker tr nên ni tiếng chính nh “khả
năng” ăn nói thô tc, chi bới “chém gió” trên mng hi. nhng
“facebooker chửi” thu hút hàng ngàn lượt người xem mi ln livestream.
ờng như, với nhng nhân này, mức độ nói tc th hiện đẳng cp, s
sành điệu của mình trước mt bạn bè. n nữa, vic nói tục dường như đã đưc
chp nhận như một l đương nhiên. Vì vậy, các cá nhân không kiêng dè, đắn đo
khi s dng.
2.2.2 Biu hin.
Nói tc chi th là mt hiện tượng ph biến. Nó din ra hu hết nhiu cp
học trong các trường hc hin nay. Học sinh thường dùng nhng li l tục tĩu,
thô l, thiếu l độ, thiếu chun mc vi phạm. Đây hành vi vi phạm nghiêm
trng các chun mc đạo đức, văn hóa nhà ng trong giao tiếp. Nói tc chi
th đang có xu hướng nh hưởng tràn lan trong và ngoài trường hc.
Biu hin ca hin ng này, vic hc sinhng nhng t ng thô tục để
lăng mạ, xúc phm nhân phẩm người khác hoặc đôi khi chỉ nói quen ming
nhưng gây nên sự phn cm lớn đi với người nghe. Trên thc tế hin nay, vic
nói tc, chi th đã thành thói quen, khá thông dng mt b phn không nh
trong gii trẻ, đc bit là khi ra khi nhà, ri khỏi trường, lp, giao tiếp vi bn
qua mng hội. Các em xem đó việc bình thường, nói không ngượng mm.
Đôi khi, các em coi đó là cách thể hin “đng cấp”, bất cần đời. Nói tc chi by
lOMoARcPSD| 36443508
mt biu hin trong giao tiếp ca mỗi con người. S tương tác qua lại vi nhau
bng ngôn ng nhưng không lịch s, thô lỗ, không văn hóa. th đó chỉ
lời nói đối vi h chuyện bình thường nhưng trong mi quan h giao tiếp thì
nó không phù hp.
Hiện tượng nói tc chi by hin nay din ra rt nhiu, nhiu la tui,
nhưng tập trung la tui thanh niên. Bi rng la tui này, lời ăn tiếng nói
chưa được rèn giũa, chưa có chừng mc, cách ng x chưa đưc khéo léo dn
đến nói tc, chi by nhau. Nhiều người xem nói tc chi by ch câu ‘chửi
thề” rất bình thưng. Nhng li nói đó sẽ tr thành thói quen, câu ca ming
mi khi ct tiếng nói. Một khi đã thói quen thì sẽ rt khó bỏ, ăn sâu vào tiềm
thc.
Nói tc chi by một “hiện tượng” rất bình thường, din ra vi mực độ
dày đặc và thường xuyên mt s tng lớp người. Khi giao tiếp vi nhau, nht
nhng bn nam thanh niên, mức đ nói tc, chi by rt nhiu. Các bn
th nói mi lúc, mi nơi, chửi bt c lúc nào th, h coi đó là những t
ng giao tiếp quá bình thường để th hiện cái ‘tôi’ cá nhân. Không chỉ gii hn
nam thanh niên n gii cũng diễn ra rt nhiu. Bn t tp nhau, trong
bui nói chuyn ch toàn chi thề, văng tc, chi by làm mt cnh quan và gây
ảnh hưởng đến mọi người. Hơn hết nói tc chi by thi hiện đại đã được
chuyn biến sang nhng dng t ng khác, các bn tr gọi đó ngôn ngữ
thi @. Chúng ta th k đến như “vãi chưởng” nhìn đó ngon nhỉ”, “đừng
có lăn tăn”, “bố ng”….Mặc dù nó không vi phm thun phong m tục nhưng
nó li khiến cho li nói tr nên thiếu lch s, thiếu văn hóa. Rất nhiu bn tr v
nhà còn mang nhng t ng đó giao tiếp vi b m, vi những người ln tui.
Nói tc, chi th không phi ch thy nhng hàng quán, bến xe, công viên
như trước đây giờ được nâng cp hiện đại hơn, chửi tc trên mng hi,
chi nhau ri quay clip tung lên mng cho mọi ngưi xem. Nói tc, chi by phát
trin mạnh đến mc trên mng có hẳn “cẩm nang” nói bậy, trong đó liệt kê rõ 5
mc by, t cách dùng t đệm, chi theo tên b mẹ, ông người khác, dùng
t ng ch ch kín của cơ thể đến chi kết hợp…. Không những vậy, “cẩm nang”
còn hướng dn cách phát âm các t chi bậy sao cho đạt giá tr biu cm cao
lOMoARcPSD|36443508
nht. Trên facebook xut hin nhiu diễn đàn chửi tc vi s ng thành viên
đông đảo như trang “Chửi thuê” hơn 1,8 triệu người theo dõi, “Hi nhng
người thích chi by bng tiếng Anh”, “Hội những người thích văng tục chi bậy”
có s ợng thành viên là hàng ngàn người. Trong thời đại mng xã hội được s
dng ph biến, gii tr biến tu nhng t chi tc bng cách dùng ch cái, chơi
chữ, nói láy, dùng như “tiếng đệm” để t ra mình sành điệu.
Nhng hi nhóm chi by trên mng xã hi.
Ngun: https://kenhtuyensinh.vn/khiep-dam-khi-hoc-sinh-lap-han-cau-lac-
bochui-thay-co.
Theo kết qu kho sát tháng 12/2017 ca B GD&ĐT cho thấy 8,6% hc
sinh và 20,3% sinh viên t báo cáo rằng mình thường xuyên nói tc chi by.
Tuy nhiên, có l t l này ch là phn ni ca tảng băng
3
. Cô Nguyn Th Thùy
Linh (Phường 1- TP Vĩnh Long) cho biết: “Tôi rất ngc nhiên khi coi clip n sinh
vừa đánh nhau vừa văng tục chi th. Sốc hơn nữa là có c clip tr em ch mi
3
Trường THPT Văn Hiến, “ Làm thế nào để hn chế gii tr nói tc, chi thề?”,
http://thptvanhien.edu.vn/lam-the-nao-han-che-gioi-tre-noi-tuc-chui-the-bid221.html, tr.
lOMoARcPSD|36443508
6- 7 tui mà nói toàn nhng li tc tĩu. Xã hội càng hiện đại, l ra các cháu phi
có văn hóa hơn chứ”
4
.
Nghiên cu ca tác gi Duy Hùng (2013) v đạo đức ca hc sinh ti ba
trường THPT ti TP. H Chí Minh cho thy t l hc sinh vi phm các chun mc
đạo đức là không nh. Hành vi vi phm ph biến nht là: chi th, chi by; gây
gổ, đánh nhau. Tỉ l 50% học sinh được kho sát cho biết thnh thong chi
th 12% thường xuyên có những hành vi đó. Tình trạng báo động hc sinh gây
g đánh nhau, trong đó không chỉ hc sinh nam còn c hc sinh n.
Mt t l đáng kể (34,2% hc sinh) cho biết là thnh thong có thc hin hành vi
gây gổ, đánh nhau. Bên cạnh đó, hành vi bỏ gi, trn học cũng tr thành ph
biến. đến 26,7 % học sinh được kho sát tha nhn thnh thong và 7,5% cho
biết là thường xuyên.
Kho sát v thc trạng đạo đc ca hc sinh tại 5 trưng THCS ti TP. Ni,
tác gi Nguyn Th Thi (2017) cũng đã một thng v hàng lot hành vi vi
phạm đạo đức như: vi phạm quy chế thi c, gây g đánh nhau, bỏ gi trn hc,
trm cp, thiếu tôn trng thầy cô, …
Tình trạng suy thoái đạo đức ca mt b phn gii tr nói chung và hc sinh
nói riêng không ch kết qu nghiên cu ca các nhà nghiên cu theo dõi
phn ánh ca gii truyn thông, trong Văn kiện Đại hội Đảng khóa X (Đảng CSVN,
2006), Đảng ta cũng đã nhận định “Tình trạng suy thoái, xung cp v đạo đức,
li sng, s gia tăng tệ nn hi ti phạm đáng lo ngại, nht trong gii
tr”.
5
4
Yến Thúy, “ Lo ngại vn nn chi tc trong lp tr”, http://www.baovinhlong.com.vn/the-gioi-
tre/nhipsong-online/201708/lo-ngai-van-nan-noi-tuc-trong-lop-tre-2831480/index.htm, 04/08/2017, tr.
5
Lê Tn Lộc, “Đạo đc hc sinh: Thc trng, nguyên nhân và giải pháp”,
http://giaoducvaxahoi.vn/giaoduc-dao-tao/d-o-d-c-h-c-sinh-th-c-tr-ng-nguyen-nhan-va-gi-i-phap.html,
20/02/2019, tr.
lOMoARcPSD|36443508
N.
Ngun: https://afamily.vn/clip-ngoi-truoc-cong-truong-vai-phut-nguoi-lon-
sohet-hon-truoc-con-mua-dinh-menh-dau-xanh-vang-ao-ao-khoi-mieng-hoc-
sinh20201021114951892.chn.
Nhìn chung, Tiếng Việt đang dần mt đi sự trong sáng bi nhng ngôn t
kém văn hóa, lịch s ca những người thanh niên tr hiện nay. Đáng nói hơn
na là nhng bn thiếu niên tr y thuc mt thế h rất được mong đợi để
đưa văn hóa và con người Việt Nam đến vi thế gii bên ngoài, khiến cho
những người bn quc tế nhìn thấy được mt nền văn hóa lâu đời, đẹp đ
đáng tự hào ca con người Vit Nam. Tuy nhiên phn ln h li có thói quen
làm xấu đi ngôn ngữ ca dân tc thông qua lời ăn tiếng nói hàng ngày, không
ch thế mà có người còn lan truyn nhng ngôn t y khiến nó ph biến và tr
thành nhng câu ca ming hết sc nhy cm và thiếu lch s. Nếu không kp
thi nhìn nhận và ngăn chặn được hành vi này, tôi nghĩ nét đẹp văn hóa trong
giao tiếp của đất nước s dn biến mất và thay vào đó là những li nói tc, chi
th với hàm nghĩa thiếu trong sáng.
2.2.3.Nguyên nhân.
2.2.3.1.Nguyên nhân khách quan.
Hầu như nhà trường ch tp trung cho vic dy ch. Tiến sĩ Huỳnh Công
Minh, nguyên Giám đốc S Giáo dục và Đào tạo TP. H Chí Minh cũng đã nhận
định: các trường quc tế làm tt vic dy học sinh làm người hơn vì không bị
áp lc nhiu bi yêu cu thi cử, sĩ số trong lp ít, thiết b phc v dy hc
lOMoARcPSD| 36443508
phong phú đa dạng, quan tâm nhiều đến các hoạt động thc hành tri nghim
ca hc sinh (Phan Ngọc Quang, 2017). Nhà trường hiện nay cũng chỉ để nhi
nhét kiến thức, đề cao việc “đào to ngun nhân lc đ đáp ứng nhu cu nhân
lc ca nn kinh tế”. Việc giáo dục văn hóa, ứng x cho người hc gần như bị
b quên hoc b xem là th yếu. Trong khi đó, vai trò của trường học đâu chỉ
bó hp trong vic dy ngh mà còn phi truyn tải cho người hc nhng giá tr,
chun mc ca xã hội để h tr thành thành những con người toàn din, biết
sng và biết tôn trọng người khác.
Vi s phát trin của Internet cũng như các mạng xã hội như Facebook,
Youtube, Twitter, Instagram,… Các bạn tr sớm có cơ hội tiếp cn vi nhng
th mi có trên các nn tng mng xã hi dn đến vic các em d dàng tiếp
nhn nhng th xu. Chng hạn như có cả “cẩm nang” nói bậy trên mng, trên
facebook xut hin nhiu diễn đàn nói tục, các clip đánh nhau, chửi nhau tràn
lan trên mng . Do tiếp xúc vi nói tc chi th quá sm, cùng vi s thiếu ý
thc và mun th hin mình nên nói tc chi th tr thành thói quen xu ca
gii tr. Ngoài ra, hàng ngày các bn tr còn phi nghe nhng li nói tc t b
m, bn bè, nhng mi quan h trên mng xã hi dn dn nói tc tr thành
cách giao tiếp, cách th hin mi cm xúc thay vì là cm xúc bc tc.
Nguyên nhân hình thành nhng câu nói tc chi by nhiu khi do chính gia
đình, đc bit b m các em. Gia đình không quan tâm đến ngôn ng và văn
hóa giao tiếp ca con em mình. Khi ny sinh hiện tượng nói tc, chi th
không nghiêm khc chn chỉnh. Người ln thiếu gương mẫu, h không chú ý đến
ngôn ng giao tiếp khi có mt tr em. Li nói, khu ng ca b m tác động trc
tiếp và liên tục đến các em, ảnh hưởng lớn đến tư duy ngôn ngữ ca con tr. Và
phn na áp lc công vic quá nhiu khiến thời gian dành cho con cái ít đi,
ph huynh không rõ con cái ca h có bạn bè như thế nào, môi trưng hc tp,
vui chơi, những mng hi con tham gia lành mnh không bi nhng yếu
t xung quanh cũng rất quan trng góp phần tác động đến s hình thành li ăn
tiếng nói ca thanh thiếu niên.
Gia đình và nhà trường chưa có sự liên kết cht ch vi nhau trong vic giáo
dục và quan tâm thích đáng vi la tui thiếu niên. Nhà trường ch giáo dc v
lOMoARcPSD| 36443508
thuyết, chưa thực s chú trng công tác giáo dục đạo đức chun mc cho mi
học sinh. Gia đình buông lỏng, phó thác vic giáo dục con em cho nhà trưng
khiến học sinh lơ là trong nhiệm v rèn luyn đạo đức theo nhng mu mc tt
đẹp. Cũng thêm vào đó là nhiều bc cha m ch quan tâm ti thành tích hc tp
các môn khoa hc hi nng v thuyết quên đi những chương trình
giáo dc v s giao tiếp có đạo đức có văn hóa – mt th rt quan trọng để xy
dng nên một con người tt.
2.2.3.2.Nguyên nhân ch quan.
Ngày nay, bên cnh những ưu điểm của thanh niên như năng động, thích
ng nhanh thì v như một s bn thiếu năng được xem cc quan trng,
đó văn hóa giao tiếp ng x văn hóa. Thanh niên thiếu bản lĩnh, thiếu
năng sống, thiếu ý thc li nói, c chỉ, hành động, chưa nhận thc tm quan
trng của văn hóa giao tiếp chun mc. Ngoài ra, thanh niên ch yếu thiếu s
kèm cặp, định hướng ca b m. Cuc sng xa nhà giúp các bn sm t lp,
nhưng điều này ảnh hưởng không nh đến văn hóa giao tiếp ca các bn. Cuc
sng t do là cơ hội để các bn th hin mình mt cách lch lạc như: tụ tp bn
nhu nht, hút thuc lá, nói tc, chi th, nhng nh vi không phù hp
vi thun phong m tc ca Vit Nam.
Nhìn thng vào s tht, chúng ta không ngn ngi nói rng do nhn thc vn
đề chưa đúng, do chưa được mọi người quan tâm đúng mức nên ý thc xây
dựng môi trường văn hóa giao tiếp chưa cao.Vấn đ t chc, qun lí, giáo dc
chưa tốt. Nhà trường rt coi trng vic trang b kiến thc chuyên môn, nghip
v mà li quá xem nh thm chí b qua vic giáo dc văn hóa học đường.
2.3. H qu.
2.3.1. H qu vi bn thân.
“Nói tục chi thề” làm đạo đức và nhân cách của người sinh viên b suy đi.
Biến con người mình thành k thiếu hc thc, b đánh giá là văn hóa, b mi
người xa lánh, ghê tởm ncăn bệnh. Vic nói tc chi th làm cho k năng giao
tiếp ca sinh viên tr nên yếu kém vì nhng phát ngôn lch chun.
+ Gây tht bi trong giao tiếp, người khác nhìn nhận đánh giá tiêu cực,
nh hưởng đến giá tr nhân phẩm, đạo đức.
lOMoARcPSD| 36443508
+ B mọi người xa lánh, s hãi, e ngi,...
+ Tr thành thói quen khó b, nhim bn tâm hn.
+ nh hưng tiêu cực đến nhân cách, phm chất con người.
+ Làm gim giá tr ca một con người, khiến h không nhận được s tôn
trọng và đánh giá cao từ những người xung quanh.
+ Khó có th đạt được thành công trong giao tiếp.
+ Tr thành mt thói quen xu, khó b, lâu dn ảnh hưởng đến tư cách
ca bn thân.
Những người kém hiu biết, thiếu văn minh trong giao tiếp thường không
đưc mọi người tôn trng, b mọi người xa lánh. Khi bn nói tc chi th, tc là
kh năng ngôn ngữ ca bn b hn chế, bạn chưa tìm được mt cách din gii
hp cho cm c ca mình dn tới nói đại nói đại thì thường dn ti nói
sai. bn tht bi ngay t ớc đầu trong giao tiếp, ngưi nghe không hiu
bn mun trình bày cm xúc bng nhng li tục tĩu y, thêm na h s ngay
lp tc ấn tượng không my tốt đẹp v bn, bn s khó có th tiếp chuyn
vi h thêm na. Vic nói tc chi th lâu dn thành mt thói quen khó b, tr
thành câu ca ming, khiến cho bt c ai nhìn vào cũng phải nhìn nhn li v
cách đạo đức ca bn, bởi người ta thường tin vào nhng mình, nghe thy
nhìn thấy trước tiên. Thêm vào đó vic bn kém lch s, duyên dáng trong giao
tiếp, khiến mọi người dn tr nên s hãi xa lánh, bi h không mun b nhim
nhng cái xấu vào người. Chẳng chàng trai hay gái nào ưa thích vic bn
gái bn trai ca mình suốt ngày văng tục chi th như tát nước vào mặt người
khác c. Trên tt c, h cũng sợ b đánh giá khi giao tiếp vi mt người luôn
nhng phát ngôn thiếu cn trng, thiếu suy nghĩ, thích chêm vào những t ng
tục tĩu không phù hợp vi hot cnh giao tiếp.
Nghiêm trọng hơn việc nói tc chi th ca bn s tr thành thước đo để
người ta đánh giá cha mẹ bạn, gia đình bạn rằng đó gia đình thiếu văn hóa,
không biết dạy con, người ta s không tôn trng c bn và cha m các bn.
“Nói tục chi thề” làm đạo đức và nhân cách của ngưi hc sinh b suy đi.
Biến con người mình thành k thiếu hc thc, b đánh giá là văn hóa, b mi
người xa lánh, ghê tm như căn bệnh. Vic nói tc chi th làm cho năng giao
lOMoARcPSD| 36443508
tiếp ca hc sinh tr nên yếu kém vì nhng phát ngôn lch chun. T đó khiến
cho các cuc giao tiếp tr nên thiếu lch sự, đôi khi trở thành “thảm họa”.
Không ch vy, vic nói tc, chi th còn ảnh hưng rt lớn đến người khác.
Nhất trong các trường hp nói tc chi th vi mục đích lăng mạ, s nhc
người đi diện. Hành động đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh d, lòng
t trng của người b lăng mạ. Nếu vic này lặp đi lặp li xy ra nhiu ln, có th
gây ra tâm bc bi, c chế, không kiểm soát được bn thân, nhng hành
động th gây hu qu nghiêm trng. Thc s đã nhiều v bo lc hc
đường đau lòng xảy ra cũng chỉ vì mt li nói tc, một cái nhìn đu. T h thp
bn thân mình, b người khác coi thường, cho hc, thiếu văn hoá. Thói quen
nói tc, chi th, phát ngôn lch chun khiến kĩ năng giao tiếp yếu kém, d gây
hiu nhm, cãi vã, xô xát, thm chí án mng. Ngn ng có câu: “Gieo hành vi gt
thói quen. Gieo thói quen gt tính cách. Gieo tính cách gt s phận”. Nhà văn
Pháp Victor Hugo cũng cảnh báo: “Thói quen ngưi nuôi ca sai lầm”, về
lâu dài, thói quen văng tục chi th s hình thành nên tính cách thô bo, cc cn,
vô l. có th có những hành động thiếu kim soát, gây hu qu nghiêm trng.
2.3.2. H qu đối vi xã hi.
hi cần quan tâm hơn về thế h tr cũng như cách giao tiếp bây giờ, đồng
thi tạo điều kin m ra các trung tâm hướng dn k năng giao tiếp đồng thi
to ra một môi trường an toàn, ci m để cho các bn tr đưc th hin mình
và có điều kin giao tiếp vi mọi người mt cách tối đa và tốt nht.
Đối vi toàn xã hi:
+ Làm ảnh hưởng đến giá tr đạo đức ca c cộng đồng.
+ Đánh mất đi vẻ đẹp văn minh của xã hi.
+ Làm tăng sự mâu thun và tranh chp giữa người và người trong xã
hi th dn ti nhiu hu qu nghim trọng như đánh nhau thm
chí ti tính mng.
Nguy hiểm hơn nữa vic, nếu không ngăn chặn thói xu này, dn s to
nên mt h lụy khôn lường. Một người nói tc, c bàn nói tc, c lp nói tc, c
trường nói tục… lan ra cả ngoài hi. Khi đó hội văn minh s biến mt
thay vào đó là một xã hi thiếu văn hóa trầm trng.
lOMoARcPSD| 36443508
Đối vi cộng đồng, xã hi, khi thói quen nói tc, chi by lan rng, các chun
mc hi s b đảo ln; trt t, an ninh hi s khó kim soát, dẫn đến. nhng
hu ho khôn lường.
2.4. Liên h bn thân.
Dân gian ta câu “lời nói chng mt tin mua, la li nói cho va lòng
nhau” hay “được lời như cởi tấm lòng”. Quan niệm này răn dạy con người ta
sng phi học ăn, học nói, hc gói, hc m, sao cho phù hp vi văn hóa, thuần
phong, m tc ca dân tc Vit Nam. Vì thế, ngay t khi mi lt lòng ông bà, cha
m đã đặc bit quan tâm ti giáo dục n hóa giao tiếp, ng x cho con cháu
phù hp vi gia giáo, gia phong của gia đình, dòng họ truyn thống quê hương
đất nước. Mi quan h giữa người với người được duy trì phát trin khi h
phi nhng hiu biết v nhau thông qua quá trình giao tiếp tác động qua
li lẫn nhau. n hóa giao tiếp hình thc th hin phm cht ni tâm ca
con người trong các quan h xã hi. Ch nghĩa Mác khẳng định: Ngôn ng là cái
v vt cht của tư duy, là hình thức biểu đạt tư tưng của con người. Vì thế, giáo
dục văn hóa giao tiếp học đường cho học sinh THPT sinh viên ý nghĩa
cùng quan trng trong rèn luyn và phát triển nhân cách, đáp ứng mc tiêu đào
to ca bc học THPT và đại hc hin nay.
Mi sinh viên phi t mình phấn đấu, rèn luyn, t trau di cho bn thân
nhng k năng cần thiết, không ngừng nâng cao trình đ chuyên môn, nghip
v, n lc rèn luyn vì li ích chung ca cộng đồng và vì chính s phát trin ca
nhân. Quan trọng hơn, các bạn tr cn xây dng bản lĩnh văn hóa, sn sàng
đấu tranh vi nhng hoạt động, sn phm văn hóa không lành mạnh.
Vi trách nhim ca mình, Hi Sinh viên Vit Nam cn tiếp tục đẩy mnh vic
giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống trong sinh viên và coi đây là nhiệm
v quan trng, cp bách, cần thường xuyên thc hin tốt. Đẩy mnh t chc các
cuc thi tìm hiu liên quan lch s hào hùng, truyn thống văn hóa của đất nước,
của qhương. n na, phi ch động, sáng to và linh hot trong t chc các
hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu nhng mt tích cc, tiên tiến ca
văn hóa hiện đại; đồng thời khơi dậy tinh thn t hào dân tc, gìn gi phát
lOMoARcPSD| 36443508
huy bn sắc văn hóa của dân tc. Kiên quyết đấu tranh đối vi nhng biu hin
vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân, tương ái trong tuổi tr.
Hi Sinh viên Vit Nam các cp cn tr thành mái nhà chung ấm áp để sinh
viên đóng góp, cống hiến trong các phong trào Hi.
Hi Sinh viên cn to nhiều hơn nữa các sân chơi lành mạnh để đáp ng nhu
cu hc tập, vui chơi giải trí ca hi viên, sinh viên. Khuyến khích và to mi
điu kiện để sinh viên đăng tham gia nghiên cu, thc hiện các đề tài khoa
học, trong đó chú trọng các đề tài liên quan bo v, gìn giphát huy bn sc
văn hóa dân tộc.
Nhng hi viên và quan trọng hơn là những cán b nòng ct ca Hi phi là
những người tiên phong đi đu, làm gương trong công tác này, chủ động xây
dng tác phong, li sống đẹp, sống có ích... và động viên, khuyến khích các bn
tr ng ng. Được như vậy, vai trò ca Hi Sinh viên trong vic gi gìn phát
huy bn sắc văn hóa dân tộc s nhanh chóng được khẳng định.
Thc hiện đng b các gii pháp trên s góp phn làm lành mnh hóa môi
trường giáo dục đại hc, giúp ci thin mi quan h của sinh viên, tăng cường
kh năng thích nghi với môi trường, công vic sau này. Nhim v trng tâm ca
sinh viên hc tp, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, văn hóa, lối sống. Văn hóa đạo
đức không phi t nhiên có. do đu tranh, trau di, phát trin, kế tha
sàng lọc. Nhà trường, gia đình những tấm gương v văn hóa, nơi nuôi
ỡng ước mơ, hoài bão cho sinh viên. Văn hóa ứng x là mt trong nhng nét
đẹp, ni dung cần được quan tâm duy trì và bồi dưỡng của văn hóa học đường.
Môi trường học đường là nơi rất quan trọng để rèn luyn nhân cách, đào tạo
giáo dc cho những con người sống hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp. Vấn đề xây
dựng văn hóa học đường trong đó có văn hóa ứng x phải được coi trng tâm
quan trng nht. Nếu môi trường học đường thiếu đi văn hóa thì không th
làm được chức năng truyền ti nhng giá tr v kiến thức nhân văn cho thế h
trẻ. Đã đến lúc ta cn nhìn lại văn hóa học đường đc biệt văn hóa ng x
trong sinh viên và thấy được s cn thiết ca vic giáo dục tư tưởng đạo đức và
li ng x văn hóa cho học sinh sinh viên. Xây dng mt thế h tr sc
khe có tinh thn sống đẹp.
lOMoARcPSD| 36443508
2.5. Gii pháp.
Nói tc, chi by không phi là mt hiện tượng mới nhưng dường như chưa
bao gi gii tr li nói tc, chi by nhiều như hiện nay. dường như trở thành
mt th trào lưu và nghiễm nhiên được "lưu hành" lây lan như một th dch
bệnh trước s th ơ của người ln. Và vì s nghiêm trng ca vn đ “chửi th,
nói tc” hiện nay ca nhóm thanh thiếu niên Vit Nam làm tn hi v mt giá tr
truyn thống văn hóa thì nhóm em xin đưa ra những giải pháp đ khc phc tình
trng trên.
2.5.1. Cn tôn trng nhân phm, danh d của người khác, không lăng mạ,
xúc phạm người khác.
Danh d nhân phm c bn thân cần được người khác tôn trọng, để đưc
người khác tôn trọng, trươc tiên bản thân phi tôn trng danh d, nhân phm
của người khác. Tuy nhiên, nhiều người khi nóng gin thói quen dùng li l
thô tục để xúc phm danh d, nhân phẩm người khác đ thỏa cơn tức gin mà
không hiu rng dùng t ng thô tc đ lăng mạ, s nhục ngưi khác là làm nh
ng nghiêm trọng đến danh d, lòng t trng ca người khác và còn vi phm
pháp lut. Nếu vic này lặp đi lặp li nhiu lần, người xúc phmtâm lí c chế,
bc bi t đó sẽ khó kiểm soát được bn thân, những hành động tc thi gây
ra hu qu nghiêm trng. Trong thc tế, nhiu v bo lc học đường gây ra
hu qu vô cùng đáng tiếc xut phát t mt li nói tc, mt câu chi th.
2.5.2. Đưa việc giáo dc học sinh “Nói không với nói tc, chi thề” lồng
ghép vào các tiết Hoạt động Ngoài gi lên lp.
Mc tiêu ca các Tiết Hoạt động ngoài gi lên lp giáo dc cho hc sinh có
nhng hiu biết thái độ đúng đắn v các giá tr văn hóa, hội ca dân
tc nói riêng và nhân loại nói chung, như những giá tr truyn thng v tình yêu
quê hương đất nước, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, tìm hiểu truyn thng cách
mng của quê hương, truyền thng của nhà trường, các ngày l ln ca dân
tộc…Thông qua các hoạt động nthi tìm hiểu kiến thức; thi sáng tác thơ ca; thi
tìm hiểu, sưu tầm ca dao, tc ngữ…. để giáo dc c em các chun mực đạo đức
trong ngôn ng giao tiếp hng ngày, giúp các em có ý thc v tm quan trng v
s gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit. Bắt đu t năm học 2017-2018, Phòng
lOMoARcPSD| 36443508
giáo dục đã chỉ đạo vic lồng ghép “Học tập, tưởng đạo đức phong cách
H Chí Minh” vào môn Giáo dục công dân và tiết Hoạt động Ngoài gi lên lp
trường THCS. lp 7, nội dung này được lông ghép vào các ch đim tháng 2
và tháng 5. Vì vy, giáo viên có th linh hoạt để lng ghép ni dung.
2.5.3. Nâng cao văn hóa giao tiếp.
Văn hóa giao tiếp được xem yếu t then cht cu thành nên mt hi
văn minh. không chỉ to nên mi quan h ca các nhân trong hi
còn to nên không khí hòa hợp cũng như góp phần to nên chất lượng cuc
sng. Xây dựng văn hoá giao tiếp thc cht xây dng giá tr riêng ca bn thân
mỗi người thông qua vic hình thành nhng thói quen, l li làm vic khoa hc,
theo trt t k cương, vi phong cách ng x cùng hành vi văn minh, giao tiếp
văn hóa là điều hết sc quan trng, không ch th hin đạo đức, phm cht ca
cá nhân trong cuc sng mà còn th hiện trình độ văn hoá của mỗi người.
vậy, văn hóa giao tiếp ca mỗi người cần được nâng cao rèn luyện để
th xóa b đưc vic giao tiếp kém văn minh. Trong tình trạng nói tc, chi
th đang trở thành mt thói quen khó loi b khi trong hi hin nay, vic
giao tiếp, ng x văn minh được xem giải pháp đ khc phc hành vi thiếu ý
thc này.
Mun gi gìn và phát huy nét đẹp văn hóa trong giao tiếp, phi có quá trình
giáo dc rèn luyện. Gia đình, trường học, quan, đoàn thể, doanh nghip
cần đc bit quan tâm giáo dc con cái, hc sinh, cán b, công chc, hi đoàn
viên, công nhân, lao động v đạo đức, l nghĩa, thuần phong m tc, v cách ăn
nói, ng x, to thành thói quen giao tiếp văn minh, lịch sự, có văn hóa.
2.5.4. Tăng mức x pht cho nhng hành vi nói tc, chi th trên mng
hi.
Trao đi v vấn đề này, Phó giám đốc S TT-TT Giang Th Thu Nga nhận định,
hin nay bên cnh ni dung trên MXH hay, hu ích vn còn không ít ni dung
trên MXH như YouTube nội dung nhm nhí, phn cm tiêu cực, trong đó
có các video ca mt s đối tưng chuyên bới móc, công kích đời tư người khác
bng nhng ngôn t hết sc tục tĩu. Do đó, bà Nga cho rng, các gii pháp công
ngh ng như trách nhiệm qun lý của các cơ quan chức năng trong việc kim
lOMoARcPSD|36443508
soát, qun ch góp phn gim mi nguy him, giảm tác động tiêu cực đến người
tiếp nhn, quan trng nht vn là vai trò của các gia đình khi cho con dùng MXH,
s t ý thc của người tr khi tiếp cn nhng kênh thông tin trên MXH.
góc độ pháp luật, LS Ngô Văn Định, Phó giám đốc Trung Tâm tư vn pháp
lut (Hi Lut gia tỉnh) cho hay, các hành vi văng tc, chi by, xúc phm, thm
chí là chi bới nhau trên MXH đang rất ph biến và đây là hành vi vi phm pháp
lut, vi mc x pht t 10-20 triệu đồng, nặng hơn thể truy cu trách nhim
hình s vi mc pht t 3 tháng đến 3 năm tù.
Tuy nhiên, theo LS Ngô Văn Đnh, hin nay, vic quản các clip “bẩn” trên
MXH còn nhiu l hng. MXH thế gii ảo nhưng môi trường chung và
s ảnh hưởng thực đến đời sng ca nhiều người, cho nên cn nhng mc
x phạt cao hơn để tăng tính răn đe, giáo dục. Thêm vào đó, cần có s tham gia
ca các công ty công ngh để sàng lc ni dung, g ngay các clip, livestream
ni dung xấu, độc; thm chí thu hồi vĩnh vin tài khon MXH có ni dung không
lành mnh, vi phm pháp lut, thun phong m tc ca Vit Nam.
lOMoARcPSD|36443508
PHN 3: KT LUN
Tui tr thi nay những ưu điểm vượt tri so vi các thế h trước như
kh năng tiếp thu khoa học thuật rất nhanh, năng đng, sáng to trong nếp
nghĩ, nếp làm việc…. Không chỉ góp phn sáng to, xây dng phát trin mt
xã hi hiện đại, đổi mi, thế h tr ngày nay có nhim v phi gi gìn, phát huy
nhng tinh hoa quý báu đất nước, dân tc Việt Nam đã gìn giữ trau di
trong sut quá trình xây dng bo v T quc. Tuy nhiên, mt s b phn
thanh niên tr ngày nay đang làm xấu đi nét đẹp trong sáng và lâu đời ca Tiếng
Vit ngôn ng thiêng liêng đã gắn bó với con người Vit Nam t thu sơ khai.
hội đang ngày càng thay đổi theo chiều hướng hiện đại hơn đòi hỏi con người
cũng cần trau di, phát trin bn thân đ tr nên văn minh hơn. Một trong
những điều cần thay đổi cp thiết là nhng li nói thô tc, trau di li hay ý đẹp
để góp phn tạo nên phong cách đẹp cho con người thời đi mi. Mi cá nhân
tp th cần lên án, đu tranh loi b thói xu y ra khỏi môi trường sng
ca chúng ta. Liên tc bồi dưỡng năng lực giao tiếp, gi gìn s trong sáng ca
Tiếng Vit trong thời đại mi. Vì một môi trường xã hội văn minh, tất c hãy nói
KHÔNG với “Nói tục chi th”.
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
1. Nhóm sinh viên đi học văn hóa Nội, “Văn hóa giao tiếp ca sinh
viêntrường đại học văn hóa Hà Nội”, https://123docz.net//document/4175283-
vanhoa-giao-tiep-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-van-hoa-ha-noi.htm,
04/04/2017.
2. Đình Anh Vũ, “Văn hóa giao tiếp gì? Làm thế nào để giao tiếp tt
trongmọi trường hợp”, https://www.cet.edu.vn/van-hoa-giao-tiep,
15/06/2019.
3.Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%9Di_n%C3%B3i_th
%C3%B4_t%E1%BB%A5c, 09/06/2021.
4. Trường THPT Văn Hiến, Làm thế nào để hn chế gii tr nói tc,
chithề?”, http://thptvanhien.edu.vn/lam-the-nao-han-che-gioi-tre-noi-tuc-
chui-thebid221.html.
lOMoARcPSD|36443508
5. Tn Lộc, “Đạo đức hc sinh: Thc trng, nguyên nhân gii
pháp”,http://giaoducvaxahoi.vn/giao-duc-dao-tao/d-o-d-c-h-c-sinh-th-c-tr-ng-
nguyennhan-va-gi-i-phap.html, 20/02/2019.
6. Hi Yến, “Học sinh nói tc, chi th - báo động văn hóa học
đường”,http://baodongnai.com.vn/tieu-diem/202012/hoc-sinh-noi-tuc-chui-
the-baodong-van-hoa-hoc-duong-3037008/index.htm, 30/12/2020.
7. Bùi Đức Dũng, “Hiện tượng nói tc, chi th ca hc sinh hin
nay”,http://thpttienlu.hungyen.edu.vn/tin-tuc/hoc-sinh/hien-tuong-noi-tuc-
chui-thecua-hoc-sinh-hien-nay.html, 26/04/2021.
8. Đan Anh Thanh Thủy, “Vai trò của sinh viên trong gi gìn phát
huybn sắc văn hóa dân tộc”, https://nhandan.vn/chinhtri/vai-tro-cua-sinh-
vientrong-giu-gin-va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dan-toc-195345/, 16/02/2014.
9. Thùy Linh - T Thủy, “Văn hóa giao tiếp trong công s - nét đẹp cn
đưcgi gìn, xây dựng”, https://vhds.baothanhhoa.vn/van-hoa/van-hoa-giao-
tieptrong-cong-so-net-dep-can-duoc-giu-gin-xay-dung/19913.htm, 14/06/2021.
10. Thanh Thảo, “Nghị lun hi v vấn đề nói tc, chi
bậy”,https://khotangvanmau.com/nghi-luan-xa-hoi-ve-van-de-noi-tuc-
chuibay.html#ixzz71uw9GyIp, 16/12/2016.
11. Đảng Cng Sn Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hi Đảng khóa X”.12. Yến
Thúy, Lo ngại vn nn chi tc trong lp trẻ”,
http://www.baovinhlong.com.vn/the-gioi-tre/nhip-song-online/201708/lo-
ngaivan-nan-noi-tuc-trong-lop-tre-2831480/index.htm, 04/08/2017.
13. Hoc360.net, “Nghị lun xã hi v vấn đ văng tục chi th hin
nay”,https://hoc360.net/nghi-luan-xa-hoi-ve-van-de-vang-tuc-chui-ngay-nay/,
19/12/2017.
14. Trọng Tâm, Nghị lun v hiện tượng nói tc chi th trong gii tr
hiệnnay”, https://thuthuat.taimienphi.vn/nghi-luan-ve-hien-tuong-noi-tuc-
chui-thetrong-gioi-tre-hien-nay-46155n.aspx, 2018.
lOMoARcPSD|36443508
15. Văn mẫu Việt Nam, Suy nghĩ của em v hiện tượng hc sinh nói tc
chith ngày nay”, https://vanmau.vn/4614/suy-nghi-cua-em-ve-hien-tuong-
hocsinh-noi-tuc-chui-the-ngay-nay/, 2021.
16. Giáo án bài giảng, Dàn ý nghị lun hi v nói tc chi by trong hcsinh
hin nay lp 8 hay nhất”, https://giaoanbaigiang.com/dan-y-nghi-luan-xahoi-ve-
noi-tuc-chui-bay-trong-hoc-sinh-hien-nay-lop-8-hay-nhat-418-25.html, 2019.
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508 BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - - - - - -
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC HỌC KÌ 3/2020-2021
HÀNH VI NÓI TỤC, CHỬI THỀ HIỆN NAY CỦA NHÓM
THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM MỤC LỤC
Phần 1: Mở đầu......................................................................................................3
1.1. Lý do chọn đề
tài..........................................................................................3
1.2. Mục đích nghiên
cứu....................................................................................3
1.3. Phương pháp nghiên
cứu.............................................................................4 Phần 2: Nội
dung.......................................................................................................5
2.1. Khái niệm liên
quan.....................................................................................5
2.1.1. Khái niệm giao
tiếp...............................................................................5
2.1.2. Văn hóa giao tiếp là gì?........................................................................5 lOMoAR cPSD| 36443508
2.1.3. Khái niệm nói tục, chửi thề..................................................................6
2.2. Nội dung, liên hệ thực
tiễn...........................................................................6
2.2.1. Thực trạng về vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa ở giới trẻ.....................6 2.2.2. Biểu
hiện................................................................................................7 2.2.3. Nguyên
nhân........................................................................................11
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan.....................................................11
2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan.........................................................13 2.3. Hệ
quả.........................................................................................................13
2.3.1. Hệ quả với bản thân..........................................................................13
2.3.2. Hệ quả đối với xã
hội..........................................................................15 2.4. Liên hệ bản
thân.........................................................................................16 2.5. Giải
pháp....................................................................................................18
2.5.1. Cần tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, không lăng
mạ, xúc phạm người khác............................................................................20
2.5.2. Đưa việc giáo dục học sinh “Nói không với nói tục, chửi thề” lồng
ghép vào các tiết Hoạt động Ngoài giờ lên lớp............................................20
2.5.3. Nâng cao văn hóa giao
tiếp.................................................................21
2.5.4. Tăng mức xử phạt cho những hành vi nói tục, chửi thề trên mạng xã
hội.................................................................................................................. 22 Phần 3: Kết
luận......................................................................................................24
Danh mục tài liệu tham
khảo..................................................................................25 lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Công bằng mà nói, tuổi trẻ thời nay có những lợi thế vượt trội so với các
thế hệ đi trước như khả năng tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật rất nhanh,
năng động, sáng tạo trong nếp nghĩ, nếp làm việc… Tuy nhiên, bên cạnh đó,
không ít người lại mắc phải những thói hư tật xấu, trong đó có tật nói tục, chửi
thề. Đây là hiện tượng đáng phê phán bởi nó là biểu hiện của nhận thức lệch lạc
và cách sống thiếu văn hóa.
Ông cha ta ngày xưa đã dạy con cháu phải là phải “học ăn, học nói”, chính
là học cách sử dụng ngôn ngữ sao cho đúng, cho hay. Tiếng Việt là thứ tiếng giàu
và đẹp, có thể biểu hiện mọi khái niệm về sự vật hoặc mọi cung bậc tình cảm của
con người. Nhiệm vụ của các thế hệ trẻ chúng ta là phải học tập, gìn giữ và phát
huy tinh hoa của thứ tiếng mẹ đẻ giàu đẹp này. Ấy vậy nhưng có một thực tế
đáng lo ngại là nhiều lớp thanh thiếu niên hiện nay không nhận thức được điều
đó mà ngược lại còn vô tình hay cố ý phá hoại thứ của cải tinh thần vô giá ấy
bằng cách văng ra những câu từ tục tĩu, thô kệch. Nhận thấy từ thực tiễn của vấn
đề nói tục, chửi thề là một vấn đề xã hội cấp thiết cần được giải quyết . , nhóm
chúng em quyết định nghiên cứu về đề tài “Hành vi chửi thề, nói tục hiện nay
của nhóm thanh thiếu niên Việt Nam. Để mọi người nhận thấy và lên án, đấu
tranh và loại bỏ thói xấu ấy ra khỏi môi trường sống của chúng ta. Liên tục bồi
dưỡng năng lực giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong thời đại mới.
Vì một thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam văn minh, tất cả hãy nói “không” với
“Nói tục chửi thề”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Tiểu luận “Hành vi chửi thề, nói tục hiện nay của nhóm thanh thiếu niên
Việt Nam” của nhóm với mục tiêu là giúp người đọc “hiểu và biết” một cách
khách quan, tổng quát nhất về thực trạng của vấn đề “nói tục, chửi thề” của
nhóm thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam. Giúp người đọc nhận thức rõ đây là một
vấn đề xã hội tiêu cực được quan tâm khắc phục để sự phát triển của xã hội theo
hướng tốt đẹp không bị tha hóa dần về đạo đức.Từ thực trạng trên phân tích,
nhận thấy rõ được nguyên nhân gây ra nó để đề xuất ra các giải pháp, phương lOMoARcPSD| 36443508
hướng để giải quyết vấn đề “nói tục, chửi thề” của nhóm thanh thiếu niên Việt
Nam qua đó góp phần phát triển xã hội đi lên theo hướng tích cực giúp giữ gìn
được bản sắc dân tộc mà ông cha ta đã gây dựng từ xa xưa.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng các phương pháp thu thập thông tin từ các nguồn báo chí, tàiliệu,
tin tức, mạng xã hội, internet,…
- Sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin về môi trường
sốngxung quanh bản thân. Từ đó có một cái nhìn tổng quát, khách quan nhất về
những biểu hiện của hành vi chửi thề, nói tục hiện nay của nhóm thanh thiếu niên Việt Nam.
- Từ những thông tin thu thập được trình bày các khái niệm liên quan
trongnội dung nghiên cứu.
-Từ những thông tin thu thập được phân tích, thống kê dữ liệu để đưa ra
các nguyên nhân dẫn đến thực trạng vấn đề như hiện nay.
- Tổng hợp, phân tích thông tin, nghiên cứu, vận dụng các kiến thức củabản
thân (nhóm) về xã hội học để nêu lên quan điểm, nhận xét vấn đề đang nghiên
cứu một cách khách quan, đúng đắn nhất. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm khắc phục vấn đề đặt ra. PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Khái niệm liên quan.
2.1.1. Khái niệm giao tiếp. lOMoARcPSD| 36443508
Giao tiếp là quá trình truyền đạt và tiếp nhận thông tin, tư tương và tình cảm
giữa các cá nhân hoặc nhóm người. Đây là một trong những công cụ quan trọng
để thực hiện mục tiêu và thỏa mãn nhu cầu của chúng ta. Giao tiếp là biện pháp
còn thông hiểu nhau là mục đích. Trong cuộc sống hiện thực của mọi người đều
có những điều không vui, không thuận lợi, khó xử và thất bại tất cả những điều
này đều liện quan đến việc thiếu giao tiếp hoặc giao tiếp không thành công giữa
gia đình và bạn bè hoặc giữa người với người.1
2.1.2 Văn hóa giao tiếp là gì?
Văn hóa giao tiếp là một phạm trù mang tính xã hội mà trong đó yếu tố văn
hóa chỉ được đề cập trong phạm vi giao tiếp. Là những hiểu biết về phong tục
tập quán, đời sống xã hội. Là hệ thống nguyên tắc những chuẩn mực, văn hóa
đạo đức,... văn hóa giao tiếp như là hạt nhân để tạo dựng nề nếp, một lối sống
chuẩn mực cho mỗi cá nhân, mỗi nhóm người. Văn hóa giao tiếp mang trong
mình những giá trị văn hóa đạo đức, thẩm mỹ phù hợp với mỗi cá nhân, dân tộc. 1
Có thể hiểu rằng văn hóa giao tiếp là một bộ phận trong tổng thể văn hóa
nhằm chỉ quan hệ giap tiếp có văn hóa của mỗi con người trong xã hội . Giao tiếp
có văn hóa là thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, được
tạo nên từ hành vi, thái độ, lời nói, cách ứng xử…
Tùy vào mỗi quốc gia khác nhau, mà văn hóa giao tiếp sẽ có sự khác nhau.
Có nơi người ta sẽ rụt rè khi nói chuyện, có nơi họ sẽ nhìn thẳng vào mắt nhau,
cũng có nơi họ thích nói về kiến trúc, lại có nơi thích nói về thể thao…2
2.1.3 Khái niệm nói tục chửi thề.
1 Nhóm sinh viên đại học văn hóa Hà Nội, “Văn hóa giao tiếp của sinh viên trường đại học văn hóa Hà
Nội”, https://123docz.net//document/4175283-van-hoa-giao-tiep-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-van-hoa- hanoi.htm, 04/04/2017, tr.
2 Đình Anh Vũ, “Văn hóa giao tiếp là gì? Làm thế nào để giao tiếp tốt trong mọi trường hợp”,
https://www.cet.edu.vn/van-hoa-giao-tiep, 15/06/2019, tr. lOMoARcPSD| 36443508
Lời nói thô tục hay chửi thề là một khái niệm chung để chỉ tất cả những phát
ngôn đi ngược lại với đạo đức thuần phong mỹ tục, xúc phạm đến danh dự ông
bà tổ tiên, xúc phạm người khác bằng những từ ngữ thô tục, thiếu lịch sự, những
ngôn từ xúc phạm trong xã hội, mà cũng có thể được gọi là lời nguyền rủa, từ
bẩn, ngôn ngữ xấu, ngôn ngữ thô bạo, ngôn từ xúc phạm, ngôn ngữ thô tục, lời
lẽ thô lỗ, ngôn ngữ báng bổ, ngôn ngữ tục tĩu, ngôn từ dâm dục, nói tục, ngôn
từ bậy bạ,…. Việc sử dụng ngôn ngữ như vậy được gọi là chửi thề, nói tục, chửi bậy.3
Lời nói thô tục thường được coi là bất lịch sự, thô lỗ, mang tính xúc phạm,
không có ý thức tôn trọng người đối diện. Nó thể hiện việc hạ thấp giá trị một ai
đó hay một cái gì đó, hay cũng có thể thể hiện cảm xúc một cách thái quá.
2.2. Nội dung và liên hệ thực tiễn.
2.2.1. Thực trạng về vấn đề giao tiếp thiếu văn hóa ở giới trẻ.
Nói tục chửi thề vốn không còn là vấn đề lạ lẫm, đặc biệt là với giới trẻ hiện
nay, việc nói bậy trở thành thói xấu khó bỏ. Chúng ta thường nghĩ rằng, chỉ khi
gặp những chuyện quá ức chế, bất bình người ta mới có thể văng tục, chửi thề
những lời bất bình, để giải tỏa bản thân, tuy nhiên không đến mức thái quá. Còn
hiện nay, việc nói tục chửi thề xuất hiện đầy rẫy ở mọi nơi, hầu như đi đâu cũng
có thể bắt gặp ai đó đang phun ra những lời không mấy tốt đẹp, mặc dù nhìn
ngoài họ vẫn đang cười đùa vui vẻ, chứ chẳng giống đang điên tiết vì chuyện bất
bình nào đó. Không chỉ giới hạn đối tượng giao tiếp là bạn bè, thậm chí giới trẻ
ngày nay còn ngông cuồng sẵn sàng phát ra những lời hàm hồ, kém văn minh với
cả bậc cha, anh, những người lớn tuổi. Họ không hề cảm thấy đó là việc xấu hổ
hay thiếu tôn trọng bản thân và người khác mà cho rằng đó là chuyện đương
nhiên, có người còn cố biện hộ rằng nói tục nhưng tâm hồn họ không hề xấu xa.
Thử hỏi tâm hồn đẹp, biết tự trọng bản thân, tôn trọng người
3 Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%9Di_n%C3%B3i_th%C3%B4_t%E1%BB%A5c, 09/06/2021, tr.
khác thì liệu cái miệng họ có thể vô ý vô tứ phát ngôn ra những lời thiếu văn
minh, thiếu lịch sự khiến người khác ngán ngẩm như vậy hay không? Thực chất lOMoAR cPSD| 36443508
đó là biểu hiện của một nhân cách thiếu giáo dục, thiếu văn hóa, thiếu cả suy nghĩ thì đúng hơn.
Những ai từng “sốc” khi nghe giới trẻ nói tục, chửi thề ở ngoài đời thật thì sẽ
còn hoang mang hơn nữa nếu đọc được ngôn từ mà những cô cậu tuổi đôi mươi
sử dụng để giao tiếp với nhau trên mạng xã hội. Chỉ cần vào các trang Facebook
mà giới trẻ thường xuyên theo dõi, đọc các comment (bình luận) bên dưới mỗi
dòng trạng thái, hình ảnh, video… chúng ta có thể dễ dàng tìm kiếm được những
comment sử dụng từ ngữ phản cảm. Đặc biệt, những từ dùng để nói tục, chửi
thề càng được các bạn sử dụng nhiều hơn khi “chat” với nhau.
Đặc biệt, trên các môi trường mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Tiktok…
không khó để bắt gặp hình ảnh những người nổi tiếng, thần tượng của giới trẻ
nói tục. Thậm chí, nhiều Youtuber, Facebooker trở nên nổi tiếng chính nhờ “khả
năng” ăn nói thô tục, chửi bới và “chém gió” trên mạng xã hội. Có những
“facebooker chửi” thu hút hàng ngàn lượt người xem mỗi lần livestream.
Dường như, với những cá nhân này, mức độ nói tục thể hiện đẳng cấp, sự
sành điệu của mình trước mặt bạn bè. Hơn nữa, việc nói tục dường như đã được
chấp nhận như một lẽ đương nhiên. Vì vậy, các cá nhân không kiêng dè, đắn đo khi sử dụng. 2.2.2 Biểu hiện.
Nói tục chửi thề là một hiện tượng phổ biến. Nó diễn ra hầu hết ở nhiều cấp
học trong các trường học hiện nay. Học sinh thường dùng những lời lẽ tục tĩu,
thô lỗ, thiếu lễ độ, thiếu chuẩn mực vi phạm. Đây là hành vi vi phạm nghiêm
trọng các chuẩn mực đạo đức, văn hóa nhà tường trong giao tiếp. Nói tục chửi
thề đang có xu hướng ảnh hưởng tràn lan trong và ngoài trường học.
Biểu hiện của hiện tượng này, là việc học sinh dùng những từ ngữ thô tục để
lăng mạ, xúc phạm nhân phẩm người khác hoặc đôi khi chỉ nói quen miệng
nhưng gây nên sự phản cảm lớn đối với người nghe. Trên thực tế hiện nay, việc
nói tục, chửi thề đã thành thói quen, khá thông dụng ở một bộ phận không nhỏ
trong giới trẻ, đặc biệt là khi ra khỏi nhà, rời khỏi trường, lớp, giao tiếp với bạn
bè qua mạng xã hội. Các em xem đó là việc bình thường, nói không ngượng mồm.
Đôi khi, các em coi đó là cách thể hiện “đẳng cấp”, bất cần đời. Nói tục chửi bậy lOMoAR cPSD| 36443508
là một biểu hiện trong giao tiếp của mỗi con người. Sự tương tác qua lại với nhau
bằng ngôn ngữ nhưng không lịch sự, thô lỗ, không có văn hóa. Có thể đó chỉ là
lời nói đối với họ là chuyện bình thường nhưng ở trong mối quan hệ giao tiếp thì nó không phù hợp.
Hiện tượng nói tục chửi bậy hiện nay diễn ra rất nhiều, ở nhiều lứa tuổi,
nhưng tập trung ở lứa tuổi thanh niên. Bởi rằng ở lứa tuổi này, lời ăn tiếng nói
chưa được rèn giũa, chưa có chừng mực, cách ứng xử chưa được khéo léo dẫn
đến nói tục, chửi bậy nhau. Nhiều người xem nói tục chửi bậy chỉ là câu ‘chửi
thề” rất bình thường. Những lời nói đó sẽ trở thành thói quen, câu cửa miệng
mỗi khi cất tiếng nói. Một khi đã là thói quen thì sẽ rất khó bỏ, ăn sâu vào tiềm thức.
Nói tục chửi bậy là một “hiện tượng” rất bình thường, diễn ra với mực độ
dày đặc và thường xuyên ở một số tầng lớp người. Khi giao tiếp với nhau, nhất
là những bạn nam thanh niên, mức độ nói tục, chửi bậy rất nhiều. Các bạn có
thể nói ở mọi lúc, mọi nơi, chửi ở bất cứ lúc nào có thể, và họ coi đó là những từ
ngữ giao tiếp quá bình thường để thể hiện cái ‘tôi’ cá nhân. Không chỉ giới hạn ở
nam thanh niên mà ở nữ giới cũng diễn ra rất nhiều. Bạn bè tụ tập nhau, trong
buổi nói chuyện chỉ toàn chửi thề, văng tục, chửi bậy làm mất cảnh quan và gây
ảnh hưởng đến mọi người. Hơn hết nói tục chửi bậy thời hiện đại đã được
chuyển biến sang những dạng từ ngữ khác, mà các bạn trẻ gọi đó là ngôn ngữ
thời @. Chúng ta có thể kể đến như “vãi chưởng” “ nhìn bé đó ngon nhỉ”, “đừng
có lăn tăn”, “bố tướng”….Mặc dù nó không vi phạm thuần phong mỹ tục nhưng
nó lại khiến cho lời nói trở nên thiếu lịch sự, thiếu văn hóa. Rất nhiều bạn trẻ về
nhà còn mang những từ ngữ đó giao tiếp với bố mẹ, với những người lớn tuổi.
Nói tục, chửi thề không phải chỉ thấy ở những hàng quán, bến xe, công viên
như trước đây mà giờ nó được nâng cấp hiện đại hơn, chửi tục trên mạng xã hội,
chửi nhau rồi quay clip tung lên mạng cho mọi người xem. Nói tục, chửi bậy phát
triển mạnh đến mức trên mạng có hẳn “cẩm nang” nói bậy, trong đó liệt kê rõ 5
mức bậy, từ cách dùng từ đệm, chửi theo tên bố mẹ, ông bà người khác, dùng
từ ngữ chỉ chỗ kín của cơ thể đến chửi kết hợp…. Không những vậy, “cẩm nang”
còn hướng dẫn cách phát âm các từ chửi bậy sao cho đạt giá trị biểu cảm cao lOMoARcPSD| 36443508
nhất. Trên facebook xuất hiện nhiều diễn đàn chửi tục với số lượng thành viên
đông đảo như trang “Chửi thuê” có hơn 1,8 triệu người theo dõi, “Hội những
người thích chửi bậy bằng tiếng Anh”, “Hội những người thích văng tục chửi bậy”
có số lượng thành viên là hàng ngàn người. Trong thời đại mạng xã hội được sử
dụng phổ biến, giới trẻ biến tấu những từ chửi tục bằng cách dùng chữ cái, chơi
chữ, nói láy, dùng như “tiếng đệm” để tỏ ra mình sành điệu.
Những hội nhóm chửi bậy trên mạng xã hội.
Nguồn: https://kenhtuyensinh.vn/khiep-dam-khi-hoc-sinh-lap-han-cau-lac- bochui-thay-co.
Theo kết quả khảo sát tháng 12/2017 của Bộ GD&ĐT cho thấy có 8,6% học
sinh và 20,3% sinh viên tự báo cáo rằng mình thường xuyên nói tục chửi bậy.
Tuy nhiên, có lẽ tỉ lệ này chỉ là phần nổi của tảng băng3. Cô Nguyễn Thị Thùy
Linh (Phường 1- TP Vĩnh Long) cho biết: “Tôi rất ngạc nhiên khi coi clip nữ sinh
vừa đánh nhau vừa văng tục chửi thề. Sốc hơn nữa là có cả clip trẻ em chỉ mới
3 Trường THPT Văn Hiến, “ Làm thế nào để hạn chế giới trẻ nói tục, chửi thề?”,
http://thptvanhien.edu.vn/lam-the-nao-han-che-gioi-tre-noi-tuc-chui-the-bid221.html, tr. lOMoARcPSD| 36443508
6- 7 tuổi mà nói toàn những lời tục tĩu. Xã hội càng hiện đại, lẽ ra các cháu phải có văn hóa hơn chứ”4.
Nghiên cứu của tác giả Lê Duy Hùng (2013) về đạo đức của học sinh tại ba
trường THPT tại TP. Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ học sinh vi phạm các chuẩn mực
đạo đức là không nhỏ. Hành vi vi phạm phổ biến nhất là: chửi thề, chửi bậy; gây
gổ, đánh nhau. Tỉ lệ 50% học sinh được khảo sát cho biết thỉnh thoảng có chửi
thề và 12% thường xuyên có những hành vi đó. Tình trạng báo động học sinh gây
gổ đánh nhau, trong đó không chỉ có học sinh nam mà còn có cả học sinh nữ.
Một tỉ lệ đáng kể (34,2% học sinh) cho biết là thỉnh thoảng có thực hiện hành vi
gây gổ, đánh nhau. Bên cạnh đó, hành vi bỏ giờ, trốn học cũng trở thành phổ
biến. Có đến 26,7 % học sinh được khảo sát thừa nhận thỉnh thoảng và 7,5% cho biết là thường xuyên.
Khảo sát về thực trạng đạo đức của học sinh tại 5 trường THCS tại TP. Hà Nội,
tác giả Nguyễn Thị Thi (2017) cũng đã có một thống kê về hàng loạt hành vi vi
phạm đạo đức như: vi phạm quy chế thi cử, gây gổ đánh nhau, bỏ giờ trốn học,
trộm cắp, thiếu tôn trọng thầy cô, …
Tình trạng suy thoái đạo đức của một bộ phận giới trẻ nói chung và học sinh
nói riêng không chỉ là kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu và theo dõi
phản ánh của giới truyền thông, trong Văn kiện Đại hội Đảng khóa X (Đảng CSVN,
2006), Đảng ta cũng đã nhận định “Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức,
lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong giới trẻ”.5
4 Yến – Thúy, “ Lo ngại vấn nạn chửi tục trong lớp trẻ”, http://www.baovinhlong.com.vn/the-gioi-
tre/nhipsong-online/201708/lo-ngai-van-nan-noi-tuc-trong-lop-tre-2831480/index.htm, 04/08/2017, tr.
5 Lê Tấn Lộc, “Đạo đức học sinh: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”,
http://giaoducvaxahoi.vn/giaoduc-dao-tao/d-o-d-c-h-c-sinh-th-c-tr-ng-nguyen-nhan-va-gi-i-phap.html, 20/02/2019, tr. lOMoARcPSD| 36443508 N.
Nguồn: https://afamily.vn/clip-ngoi-truoc-cong-truong-vai-phut-nguoi-lon-
sohet-hon-truoc-con-mua-dinh-menh-dau-xanh-vang-ao-ao-khoi-mieng-hoc-
sinh20201021114951892.chn.
Nhìn chung, Tiếng Việt đang dần mất đi sự trong sáng bởi những ngôn từ
kém văn hóa, lịch sự của những người thanh niên trẻ hiện nay. Đáng nói hơn
nữa là những bạn thiếu niên trẻ ấy thuộc một thế hệ rất được mong đợi để
đưa văn hóa và con người Việt Nam đến với thế giới bên ngoài, khiến cho
những người bạn quốc tế nhìn thấy được một nền văn hóa lâu đời, đẹp đẽ và
đáng tự hào của con người Việt Nam. Tuy nhiên phần lớn họ lại có thói quen
làm xấu đi ngôn ngữ của dân tộc thông qua lời ăn tiếng nói hàng ngày, không
chỉ thế mà có người còn lan truyền những ngôn từ ấy khiến nó phổ biến và trở
thành những câu cửa miệng hết sức nhạy cảm và thiếu lịch sự. Nếu không kịp
thời nhìn nhận và ngăn chặn được hành vi này, tôi nghĩ nét đẹp văn hóa trong
giao tiếp của đất nước sẽ dần biến mất và thay vào đó là những lời nói tục, chửi
thề với hàm nghĩa thiếu trong sáng. 2.2.3.Nguyên nhân.
2.2.3.1.Nguyên nhân khách quan.
Hầu như nhà trường chỉ tập trung cho việc dạy chữ. Tiến sĩ Huỳnh Công
Minh, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh cũng đã nhận
định: các trường quốc tế làm tốt việc dạy học sinh làm người hơn vì không bị
áp lực nhiều bởi yêu cầu thi cử, sĩ số trong lớp ít, thiết bị phục vụ dạy học lOMoAR cPSD| 36443508
phong phú đa dạng, quan tâm nhiều đến các hoạt động thực hành trải nghiệm
của học sinh (Phan Ngọc Quang, 2017). Nhà trường hiện nay cũng chỉ để nhồi
nhét kiến thức, đề cao việc “đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân
lực của nền kinh tế”. Việc giáo dục văn hóa, ứng xử cho người học gần như bị
bỏ quên hoặc bị xem là thứ yếu. Trong khi đó, vai trò của trường học đâu chỉ
bó hẹp trong việc dạy nghề mà còn phải truyền tải cho người học những giá trị,
chuẩn mực của xã hội để họ trở thành thành những con người toàn diện, biết
sống và biết tôn trọng người khác.
Với sự phát triển của Internet cũng như các mạng xã hội như Facebook,
Youtube, Twitter, Instagram,… Các bạn trẻ sớm có cơ hội tiếp cận với những
thứ mới có trên các nển tảng mạng xã hội dẫn đến việc các em dễ dàng tiếp
nhận những thứ xấu. Chẳng hạn như có cả “cẩm nang” nói bậy trên mạng, trên
facebook xuất hiện nhiều diễn đàn nói tục, các clip đánh nhau, chửi nhau tràn
lan trên mạng . Do tiếp xúc với nói tục chửi thề quá sớm, cùng với sự thiếu ý
thức và muốn thể hiện mình nên nói tục chửi thề trở thành thói quen xấu của
giới trẻ. Ngoài ra, hàng ngày các bạn trẻ còn phải nghe những lời nói tục từ bố
mẹ, bạn bè, những mối quan hệ trên mạng xã hội dần dần nói tục trở thành
cách giao tiếp, cách thể hiện mọi cảm xúc thay vì là cảm xúc bực tức.
Nguyên nhân hình thành những câu nói tục chửi bậy nhiều khi do chính gia
đình, đặc biệt là bố mẹ các em. Gia đình không quan tâm đến ngôn ngữ và văn
hóa giao tiếp của con em mình. Khi nảy sinh hiện tượng nói tục, chửi thề mà
không nghiêm khắc chấn chỉnh. Người lớn thiếu gương mẫu, họ không chú ý đến
ngôn ngữ giao tiếp khi có mặt trẻ em. Lời nói, khẩu ngữ của bố mẹ tác động trực
tiếp và liên tục đến các em, ảnh hưởng lớn đến tư duy ngôn ngữ của con trẻ. Và
phần nữa là áp lực công việc quá nhiều khiến thời gian dành cho con cái ít đi,
phụ huynh không rõ con cái của họ có bạn bè như thế nào, môi trường học tập,
vui chơi, những mạng xã hội con tham gia có lành mạnh không bởi những yếu
tố xung quanh cũng rất quan trọng góp phần tác động đến sự hình thành lời ăn
tiếng nói của thanh thiếu niên.
Gia đình và nhà trường chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau trong việc giáo
dục và quan tâm thích đáng với lứa tuổi thiếu niên. Nhà trường chỉ giáo dục về lOMoAR cPSD| 36443508
lý thuyết, chưa thực sự chú trọng công tác giáo dục đạo đức chuẩn mực cho mỗi
học sinh. Gia đình buông lỏng, phó thác việc giáo dục con em cho nhà trường
khiến học sinh lơ là trong nhiệm vụ rèn luyện đạo đức theo những mẫu mực tốt
đẹp. Cũng thêm vào đó là nhiều bậc cha mẹ chỉ quan tâm tới thành tích học tập
các môn khoa học và xã hội nặng về lý thuyết mà quên đi những chương trình
giáo dục về sự giao tiếp có đạo đức có văn hóa – một thứ rất quan trọng để xậy
dựng nên một con người tốt.
2.2.3.2.Nguyên nhân chủ quan.
Ngày nay, bên cạnh những ưu điểm của thanh niên như năng động, thích
ứng nhanh thì có vẻ như một số bạn thiếu kĩ năng được xem là cực kì quan trọng,
đó là văn hóa giao tiếp ứng xử có văn hóa. Thanh niên thiếu bản lĩnh, thiếu kĩ
năng sống, thiếu ý thức lời nói, cử chỉ, hành động, chưa nhận thức tầm quan
trọng của văn hóa giao tiếp chuẩn mực. Ngoài ra, thanh niên chủ yếu thiếu sự
kèm cặp, định hướng của bố mẹ. Cuộc sống xa nhà giúp các bạn sớm tự lập,
nhưng điều này ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa giao tiếp của các bạn. Cuộc
sống tự do là cơ hội để các bạn thể hiện mình một cách lệch lạc như: tụ tập bạn
bè nhậu nhẹt, hút thuốc lá, nói tục, chửi thề, và có những hành vi không phù hợp
với thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta không ngần ngại nói rằng do nhận thức vấn
đề chưa đúng, do chưa được mọi người quan tâm đúng mức nên ý thức xây
dựng môi trường văn hóa giao tiếp chưa cao.Vấn đề tổ chức, quản lí, giáo dục
chưa tốt. Nhà trường rất coi trọng việc trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp
vụ mà lại quá xem nhẹ thậm chí bỏ qua việc giáo dục văn hóa học đường. 2.3. Hệ quả.
2.3.1. Hệ quả với bản thân.
“Nói tục chửi thề” làm đạo đức và nhân cách của người sinh viên bị suy đồi.
Biến con người mình thành kẻ thiếu học thức, bị đánh giá là vô văn hóa, bị mọi
người xa lánh, ghê tởm như căn bệnh. Việc nói tục chửi thề làm cho kỹ năng giao
tiếp của sinh viên trở nên yếu kém vì những phát ngôn lệch chuẩn.
+ Gây thất bại trong giao tiếp, người khác nhìn nhận đánh giá tiêu cực,
ảnh hưởng đến giá trị nhân phẩm, đạo đức. lOMoAR cPSD| 36443508 +
Bị mọi người xa lánh, sợ hãi, e ngại,...
+ Trở thành thói quen khó bỏ, nhiễm bẩn tâm hồn.
+ Ảnh hưởng tiêu cực đến nhân cách, phẩm chất con người.
+ Làm giảm giá trị của một con người, khiến họ không nhận được sự tôn
trọng và đánh giá cao từ những người xung quanh.
+ Khó có thể đạt được thành công trong giao tiếp.
+ Trở thành một thói quen xấu, khó bỏ, lâu dần ảnh hưởng đến tư cách của bản thân.
Những người kém hiểu biết, thiếu văn minh trong giao tiếp thường không
được mọi người tôn trọng, bị mọi người xa lánh. Khi bạn nói tục chửi thề, tức là
khả năng ngôn ngữ của bạn bị hạn chế, bạn chưa tìm được một cách diễn giải
hợp lý cho cảm xúc của mình dẫn tới nói đại mà nói đại thì thường dẫn tới nói
sai. Và bạn thất bại ngay từ bước đầu trong giao tiếp, người nghe không hiểu
bạn muốn trình bày cảm xúc gì bằng những lời tục tĩu ấy, thêm nữa họ sẽ ngay
lập tức có ấn tượng không mấy tốt đẹp về bạn, và bạn sẽ khó có thể tiếp chuyện
với họ thêm nữa. Việc nói tục chửi thề lâu dần thành một thói quen khó bỏ, trở
thành câu cửa miệng, khiến cho bất cứ ai nhìn vào cũng phải nhìn nhận lại về tư
cách đạo đức của bạn, bởi người ta thường tin vào những gì mình, nghe thấy
nhìn thấy trước tiên. Thêm vào đó việc bạn kém lịch sự, duyên dáng trong giao
tiếp, khiến mọi người dần trở nên sợ hãi và xa lánh, bởi họ không muốn bị nhiễm
những cái xấu vào người. Chẳng có chàng trai hay cô gái nào ưa thích việc bạn
gái bạn trai của mình suốt ngày văng tục chửi thề như tát nước vào mặt người
khác cả. Trên tất cả, họ cũng sợ bị đánh giá khi giao tiếp với một người luôn có
những phát ngôn thiếu cẩn trọng, thiếu suy nghĩ, thích chêm vào những từ ngữ
tục tĩu không phù hợp với hoạt cảnh giao tiếp.
Nghiêm trọng hơn việc nói tục chửi thề của bạn sẽ trở thành thước đo để
người ta đánh giá cha mẹ bạn, gia đình bạn rằng đó là gia đình thiếu văn hóa,
không biết dạy con, người ta sẽ không tôn trọng cả bạn và cha mẹ các bạn.
“Nói tục chửi thề” làm đạo đức và nhân cách của người học sinh bị suy đồi.
Biến con người mình thành kẻ thiếu học thức, bị đánh giá là vô văn hóa, bị mọi
người xa lánh, ghê tởm như căn bệnh. Việc nói tục chửi thề làm cho kĩ năng giao lOMoAR cPSD| 36443508
tiếp của học sinh trở nên yếu kém vì những phát ngôn lệch chuẩn. Từ đó khiến
cho các cuộc giao tiếp trở nên thiếu lịch sự, đôi khi trở thành “thảm họa”.
Không chỉ vậy, việc nói tục, chửi thề còn ảnh hưởng rất lớn đến người khác.
Nhất là trong các trường hợp nói tục chửi thề với mục đích lăng mạ, sỉ nhục
người đối diện. Hành động đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, lòng
tự trọng của người bị lăng mạ. Nếu việc này lặp đi lặp lại xảy ra nhiều lần, có thể
gây ra tâm lý bức bối, ức chế, không kiểm soát được bản thân, có những hành
động có thể gây hậu quả nghiêm trọng. Thực sự đã có nhiều vụ bạo lực học
đường đau lòng xảy ra cũng chỉ vì một lời nói tục, một cái nhìn đểu. Tự hạ thấp
bản thân mình, bị người khác coi thường, cho là vô học, thiếu văn hoá. Thói quen
nói tục, chửi thề, phát ngôn lệch chuẩn khiến kĩ năng giao tiếp yếu kém, dễ gây
hiểu nhầm, cãi vã, xô xát, thậm chí án mạng. Ngạn ngữ có câu: “Gieo hành vi gặt
thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận”. Nhà văn
Pháp Victor Hugo cũng cảnh báo: “Thói quen là người vú nuôi của sai lầm”, về
lâu dài, thói quen văng tục chửi thề sẽ hình thành nên tính cách thô bạo, cục cằn,
vô lễ. có thể có những hành động thiếu kiểm soát, gây hậu quả nghiêm trọng.
2.3.2. Hệ quả đối với xã hội.
Xã hội cần quan tâm hơn về thế hệ trẻ cũng như cách giao tiếp bây giờ, đồng
thời tạo điều kiện mở ra các trung tâm hướng dẫn kỹ năng giao tiếp đồng thời
tạo ra một môi trường an toàn, cởi mở để cho các bạn trẻ được thể hiện mình
và có điều kiện giao tiếp với mọi người một cách tối đa và tốt nhất.
• Đối với toàn xã hội:
+ Làm ảnh hưởng đến giá trị đạo đức của cả cộng đồng.
+ Đánh mất đi vẻ đẹp văn minh của xã hội.
+ Làm tăng sự mâu thuẫn và tranh chấp giữa người và người trong xã
hội có thể dẫn tới nhiều hậu quả nghiệm trọng như đánh nhau thậm chí tới tính mạng.
Nguy hiểm hơn nữa là việc, nếu không ngăn chặn thói xấu này, dần dà sẽ tạo
nên một hệ lụy khôn lường. Một người nói tục, cả bàn nói tục, cả lớp nói tục, cả
trường nói tục… lan ra cả ngoài xã hội. Khi đó xã hội văn minh sẽ biến mất mà
thay vào đó là một xã hội thiếu văn hóa trầm trọng. lOMoAR cPSD| 36443508
Đối với cộng đồng, xã hội, khi thói quen nói tục, chửi bậy lan rộng, các chuẩn
mực xã hội sẽ bị đảo lộn; trật tự, an ninh xã hội sẽ khó kiểm soát, dẫn đến. những hậu hoạ khôn lường.
2.4. Liên hệ bản thân.
Dân gian ta có câu “lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng
nhau” hay “được lời như cởi tấm lòng”. Quan niệm này răn dạy con người ta
sống phải học ăn, học nói, học gói, học mở, sao cho phù hợp với văn hóa, thuần
phong, mỹ tục của dân tộc Việt Nam. Vì thế, ngay từ khi mới lọt lòng ông bà, cha
mẹ đã đặc biệt quan tâm tới giáo dục văn hóa giao tiếp, ứng xử cho con cháu
phù hợp với gia giáo, gia phong của gia đình, dòng họ và truyền thống quê hương
đất nước. Mối quan hệ giữa người với người được duy trì và phát triển khi họ
phải có những hiểu biết về nhau thông qua quá trình giao tiếp và tác động qua
lại lẫn nhau. Văn hóa giao tiếp là hình thức thể hiện phẩm chất và nội tâm của
con người trong các quan hệ xã hội. Chủ nghĩa Mác khẳng định: Ngôn ngữ là cái
vỏ vật chất của tư duy, là hình thức biểu đạt tư tưởng của con người. Vì thế, giáo
dục văn hóa giao tiếp học đường cho học sinh THPT và sinh viên có ý nghĩa vô
cùng quan trọng trong rèn luyện và phát triển nhân cách, đáp ứng mục tiêu đào
tạo của bậc học THPT và đại học hiện nay.
Mỗi sinh viên phải tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản thân
những kỹ năng cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ, nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung của cộng đồng và vì chính sự phát triển của
cá nhân. Quan trọng hơn, các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sàng
đấu tranh với những hoạt động, sản phẩm văn hóa không lành mạnh.
Với trách nhiệm của mình, Hội Sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc
giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống trong sinh viên và coi đây là nhiệm
vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực hiện tốt. Đẩy mạnh tổ chức các
cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của đất nước,
của quê hương. Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức các
hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu những mặt tích cực, tiên tiến của
văn hóa hiện đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát lOMoAR cPSD| 36443508
huy bản sắc văn hóa của dân tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện
vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân, tương ái trong tuổi trẻ.
Hội Sinh viên Việt Nam các cấp cần trở thành mái nhà chung ấm áp để sinh
viên đóng góp, cống hiến trong các phong trào Hội.
Hội Sinh viên cần tạo nhiều hơn nữa các sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu
cầu học tập, vui chơi và giải trí của hội viên, sinh viên. Khuyến khích và tạo mọi
điều kiện để sinh viên đăng ký và tham gia nghiên cứu, thực hiện các đề tài khoa
học, trong đó chú trọng các đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Những hội viên và quan trọng hơn là những cán bộ nòng cốt của Hội phải là
những người tiên phong đi đầu, làm gương trong công tác này, chủ động xây
dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích... và động viên, khuyến khích các bạn
trẻ hưởng ứng. Được như vậy, vai trò của Hội Sinh viên trong việc giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc sẽ nhanh chóng được khẳng định.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên sẽ góp phần làm lành mạnh hóa môi
trường giáo dục đại học, giúp cải thiện mối quan hệ của sinh viên, tăng cường
khả năng thích nghi với môi trường, công việc sau này. Nhiệm vụ trọng tâm của
sinh viên là học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, văn hóa, lối sống. Văn hóa đạo
đức không phải tự nhiên mà có. Nó do đấu tranh, trau dồi, phát triển, kế thừa
và sàng lọc. Nhà trường, gia đình là những tấm gương về văn hóa, là nơi nuôi
dưỡng ước mơ, hoài bão cho sinh viên. Văn hóa ứng xử là một trong những nét
đẹp, nội dung cần được quan tâm duy trì và bồi dưỡng của văn hóa học đường.
Môi trường học đường là nơi rất quan trọng để rèn luyện nhân cách, đào tạo và
giáo dục cho những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp. Vấn đề xây
dựng văn hóa học đường trong đó có văn hóa ứng xử phải được coi là trọng tâm
và quan trọng nhất. Nếu môi trường học đường thiếu đi văn hóa thì không thể
làm được chức năng truyền tải những giá trị về kiến thức nhân văn cho thế hệ
trẻ. Đã đến lúc ta cần nhìn lại văn hóa học đường đặc biệt là văn hóa ứng xử
trong sinh viên và thấy được sự cần thiết của việc giáo dục tư tưởng đạo đức và
lối ứng xử có văn hóa cho học sinh sinh viên. Xây dựng một thế hệ trẻ có sức
khỏe có tinh thần sống đẹp. lOMoAR cPSD| 36443508 2.5. Giải pháp.
Nói tục, chửi bậy không phải là một hiện tượng mới nhưng dường như chưa
bao giờ giới trẻ lại nói tục, chửi bậy nhiều như hiện nay. Nó dường như trở thành
một thứ trào lưu và nghiễm nhiên được "lưu hành" lây lan như một thứ dịch
bệnh trước sự thờ ơ của người lớn. Và vì sự nghiêm trọng của vấn đề “chửi thề,
nói tục” hiện nay của nhóm thanh thiếu niên Việt Nam làm tổn hại về mặt giá trị
truyền thống văn hóa thì nhóm em xin đưa ra những giải pháp để khắc phục tình trạng trên.
2.5.1. Cần tôn trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, không lăng mạ,
xúc phạm người khác.
Danh dự nhân phẩm củ bản thân cần được người khác tôn trọng, để được
người khác tôn trọng, trươc tiên bản thân phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm
của người khác. Tuy nhiên, nhiều người khi nóng giận có thói quen dùng lời lẽ
thô tục để xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác để thỏa cơn tức giận mà
không hiểu rằng dùng từ ngữ thô tục để lăng mạ, sỉ nhục người khác là làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến danh dự, lòng tự trọng của người khác và còn vi phạm
pháp luật. Nếu việc này lặp đi lặp lại nhiều lần, người xúc phạm có tâm lí ức chế,
bực bội từ đó sẽ khó kiểm soát được bản thân, có những hành động tức thời gây
ra hậu quả nghiêm trọng. Trong thực tế, có nhiều vụ bạo lực học đường gây ra
hậu quả vô cùng đáng tiếc xuất phát từ một lời nói tục, một câu chửi thề.
2.5.2. Đưa việc giáo dục học sinh “Nói không với nói tục, chửi thề” lồng
ghép vào các tiết Hoạt động Ngoài giờ lên lớp.
Mục tiêu của các Tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp là giáo dục cho học sinh có
những hiểu biết và có thái độ đúng đắn về các giá trị văn hóa, xã hội của dân
tộc nói riêng và nhân loại nói chung, như những giá trị truyền thống về tình yêu
quê hương đất nước, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, tìm hiểu truyền thống cách
mạng của quê hương, truyền thống của nhà trường, các ngày lễ lớn của dân
tộc…Thông qua các hoạt động như thi tìm hiểu kiến thức; thi sáng tác thơ ca; thi
tìm hiểu, sưu tầm ca dao, tục ngữ…. để giáo dục các em các chuẩn mực đạo đức
trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày, giúp các em có ý thức về tầm quan trọng về
sự giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Bắt đầu từ năm học 2017-2018, Phòng lOMoAR cPSD| 36443508
giáo dục đã chỉ đạo việc lồng ghép “Học tập, tư tưởng đạo đức và phong cách
Hồ Chí Minh” vào môn Giáo dục công dân và tiết Hoạt động Ngoài giờ lên lớp ở
trường THCS. Ở lớp 7, nội dung này được lông ghép vào các chủ điểm ở tháng 2
và tháng 5. Vì vậy, giáo viên có thể linh hoạt để lồng ghép nội dung.
2.5.3. Nâng cao văn hóa giao tiếp.
Văn hóa giao tiếp được xem là yếu tố then chốt cấu thành nên một xã hội
văn minh. Nó không chỉ tạo nên mối quan hệ của các cá nhân trong xã hội mà
còn tạo nên không khí hòa hợp cũng như góp phần tạo nên chất lượng cuộc
sống. Xây dựng văn hoá giao tiếp thực chất là xây dựng giá trị riêng của bản thân
mỗi người thông qua việc hình thành những thói quen, lề lối làm việc khoa học,
theo trật tự kỷ cương, với phong cách ứng xử cùng hành vi văn minh, giao tiếp
văn hóa là điều hết sức quan trọng, không chỉ thể hiện đạo đức, phẩm chất của
cá nhân trong cuộc sống mà còn thể hiện trình độ văn hoá của mỗi người.
Vì vậy, văn hóa giao tiếp của mỗi người cần được nâng cao và rèn luyện để
có thể xóa bỏ được việc giao tiếp kém văn minh. Trong tình trạng nói tục, chửi
thề đang trở thành một thói quen khó loại bỏ khỏi trong xã hội hiện nay, việc
giao tiếp, ứng xử văn minh được xem là giải pháp để khắc phục hành vi thiếu ý thức này.
Muốn giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa trong giao tiếp, phải có quá trình
giáo dục và rèn luyện. Gia đình, trường học, cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp
cần đặc biệt quan tâm giáo dục con cái, học sinh, cán bộ, công chức, hội đoàn
viên, công nhân, lao động về đạo đức, lễ nghĩa, thuần phong mỹ tục, về cách ăn
nói, ứng xử, tạo thành thói quen giao tiếp văn minh, lịch sự, có văn hóa.
2.5.4. Tăng mức xử phạt cho những hành vi nói tục, chửi thề trên mạng xã hội.
Trao đổi về vấn đề này, Phó giám đốc Sở TT-TT Giang Thị Thu Nga nhận định,
hiện nay bên cạnh nội dung trên MXH hay, hữu ích vẫn còn không ít nội dung
trên MXH như YouTube có nội dung nhảm nhí, phản cảm và tiêu cực, trong đó
có các video của một số đối tượng chuyên bới móc, công kích đời tư người khác
bằng những ngôn từ hết sức tục tĩu. Do đó, bà Nga cho rằng, các giải pháp công
nghệ cũng như trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức năng trong việc kiểm lOMoARcPSD| 36443508
soát, quản lý chỉ góp phần giảm mối nguy hiểm, giảm tác động tiêu cực đến người
tiếp nhận, quan trọng nhất vẫn là vai trò của các gia đình khi cho con dùng MXH,
sự tự ý thức của người trẻ khi tiếp cận những kênh thông tin trên MXH.
Ở góc độ pháp luật, LS Ngô Văn Định, Phó giám đốc Trung Tâm tư vấn pháp
luật (Hội Luật gia tỉnh) cho hay, các hành vi văng tục, chửi bậy, xúc phạm, thậm
chí là chửi bới nhau trên MXH đang rất phổ biến và đây là hành vi vi phạm pháp
luật, với mức xử phạt từ 10-20 triệu đồng, nặng hơn có thể truy cứu trách nhiệm
hình sự với mức phạt từ 3 tháng đến 3 năm tù.
Tuy nhiên, theo LS Ngô Văn Định, hiện nay, việc quản lý các clip “bẩn” trên
MXH còn nhiều lỗ hổng. MXH dù là thế giới ảo nhưng là môi trường chung và có
sự ảnh hưởng thực đến đời sống của nhiều người, cho nên cần có những mức
xử phạt cao hơn để tăng tính răn đe, giáo dục. Thêm vào đó, cần có sự tham gia
của các công ty công nghệ để sàng lọc nội dung, gỡ ngay các clip, livestream có
nội dung xấu, độc; thậm chí thu hồi vĩnh viễn tài khoản MXH có nội dung không
lành mạnh, vi phạm pháp luật, thuần phong mỹ tục của Việt Nam. lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN 3: KẾT LUẬN
Tuổi trẻ thời nay có những ưu điểm vượt trội so với các thế hệ trước như
khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, năng động, sáng tạo trong nếp
nghĩ, nếp làm việc…. Không chỉ góp phần sáng tạo, xây dựng và phát triển một
xã hội hiện đại, đổi mới, thế hệ trẻ ngày nay có nhiệm vụ phải giữ gìn, phát huy
những tinh hoa quý báu mà đất nước, dân tộc Việt Nam đã gìn giữ và trau dồi
trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, một số bộ phận
thanh niên trẻ ngày nay đang làm xấu đi nét đẹp trong sáng và lâu đời của Tiếng
Việt – ngôn ngữ thiêng liêng đã gắn bó với con người Việt Nam từ thuở sơ khai.
Xã hội đang ngày càng thay đổi theo chiều hướng hiện đại hơn đòi hỏi con người
cũng cần trau dồi, phát triển bản thân để trở nên văn minh hơn. Một trong
những điều cần thay đổi cấp thiết là những lời nói thô tục, trau dồi lời hay ý đẹp
để góp phần tạo nên phong cách đẹp cho con người thời đại mới. Mỗi cá nhân
và tập thể cần lên án, đấu tranh và loại bỏ thói xấu ấy ra khỏi môi trường sống
của chúng ta. Liên tục bồi dưỡng năng lực giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt trong thời đại mới. Vì một môi trường xã hội văn minh, tất cả hãy nói
KHÔNG với “Nói tục chửi thề”.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Nhóm sinh viên đại học văn hóa Hà Nội, “Văn hóa giao tiếp của sinh
viêntrường đại học văn hóa Hà Nội”, https://123docz.net//document/4175283-
vanhoa-giao-tiep-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-van-hoa-ha-noi.htm, 04/04/2017. 2.
Đình Anh Vũ, “Văn hóa giao tiếp là gì? Làm thế nào để giao tiếp tốt trongmọi trường hợp”,
https://www.cet.edu.vn/van-hoa-giao-tiep, 15/06/2019.
3.Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%9Di_n%C3%B3i_th
%C3%B4_t%E1%BB%A5c, 09/06/2021. 4.
Trường THPT Văn Hiến, “ Làm thế nào để hạn chế giới trẻ nói tục, chửithề?”,
http://thptvanhien.edu.vn/lam-the-nao-han-che-gioi-tre-noi-tuc- chui-thebid221.html. lOMoARcPSD| 36443508 5.
Lê Tấn Lộc, “Đạo đức học sinh: Thực trạng, nguyên nhân và giải
pháp”,http://giaoducvaxahoi.vn/giao-duc-dao-tao/d-o-d-c-h-c-sinh-th-c-tr-ng-
nguyennhan-va-gi-i-phap.html, 20/02/2019. 6.
Hải Yến, “Học sinh nói tục, chửi thề - báo động văn hóa học
đường”,http://baodongnai.com.vn/tieu-diem/202012/hoc-sinh-noi-tuc-chui-
the-baodong-van-hoa-hoc-duong-3037008/index.htm, 30/12/2020. 7.
Bùi Đức Dũng, “Hiện tượng nói tục, chửi thề của học sinh hiện
nay”,http://thpttienlu.hungyen.edu.vn/tin-tuc/hoc-sinh/hien-tuong-noi-tuc-
chui-thecua-hoc-sinh-hien-nay.html, 26/04/2021. 8.
Đan Anh và Thanh Thủy, “Vai trò của sinh viên trong giữ gìn và phát
huybản sắc văn hóa dân tộc”, https://nhandan.vn/chinhtri/vai-tro-cua-sinh-
vientrong-giu-gin-va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dan-toc-195345/, 16/02/2014. 9.
Thùy Linh - Tạ Thủy, “Văn hóa giao tiếp trong công sở - nét đẹp cần
đượcgiữ gìn, xây dựng”, https://vhds.baothanhhoa.vn/van-hoa/van-hoa-giao-
tieptrong-cong-so-net-dep-can-duoc-giu-gin-xay-dung/19913.htm, 14/06/2021. 10.
Thanh Thảo, “Nghị luận xã hội về vấn đề nói tục, chửi
bậy”,https://khotangvanmau.com/nghi-luan-xa-hoi-ve-van-de-noi-tuc-
chuibay.html#ixzz71uw9GyIp, 16/12/2016. 11.
Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội Đảng khóa X”.12. Yến – Thúy, “ Lo ngại vấn nạn chửi tục trong lớp trẻ”,
http://www.baovinhlong.com.vn/the-gioi-tre/nhip-song-online/201708/lo-
ngaivan-nan-noi-tuc-trong-lop-tre-2831480/index.htm, 04/08/2017. 13.
Hoc360.net, “Nghị luận xã hội về vấn đề văng tục chửi thề hiện
nay”,https://hoc360.net/nghi-luan-xa-hoi-ve-van-de-vang-tuc-chui-ngay-nay/, 19/12/2017. 14.
Trọng Tâm, “ Nghị luận về hiện tượng nói tục chửi thề trong giới trẻ hiệnnay”,
https://thuthuat.taimienphi.vn/nghi-luan-ve-hien-tuong-noi-tuc-
chui-thetrong-gioi-tre-hien-nay-46155n.aspx, 2018. lOMoARcPSD| 36443508 15.
Văn mẫu Việt Nam, “ Suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh nói tục
chửithề ngày nay”, https://vanmau.vn/4614/suy-nghi-cua-em-ve-hien-tuong-
hocsinh-noi-tuc-chui-the-ngay-nay/, 2021. 16.
Giáo án bài giảng, “ Dàn ý nghị luận xã hội về nói tục chửi bậy trong họcsinh
hiện nay lớp 8 hay nhất”, https://giaoanbaigiang.com/dan-y-nghi-luan-xahoi-ve-
noi-tuc-chui-bay-trong-hoc-sinh-hien-nay-lop-8-hay-nhat-418-25.html, 2019.