Tiểu luận môn Xã hội học đề tài "Ô nhiễm môi trường nước tại Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp"

Tiểu luận môn Xã hội học đề tài "Ô nhiễm môi trường nước tại Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp"  của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
lOMoARcPSD|36443508
MC LC
1. M ĐẦU………………………………………………………………..…………..
[03]
1.1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………..
…...…[03]
1.2. Mục đích nghiên
cứu………………………………………………………..….[03]
1.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….….. ………..[04]
2. NỘI DUNG…………………………………………………...…………..……...… [04]
2.1. Các khái niệm cơ bản:
…………………………………………………..…...…[04]
2.1.1. Khái niệm môi trường
ớc…………………………………....………[04]
2.1.2. Khái nim ô nhiễm môi trường nước……………………………..……[05]
2.2. Nội dung :..………………………… ……………………………..
………..….[06]
2.2.1. Thc trng ô nhiễm: ………………………………………….
……..…...[06]
Ô nhim nguồn nước ngầm………………...…………………..
……[06]
Ô nhim nguồn nước sinh hoạt………………………..
………….…[07]
Ô nhim ngun sông , kênh rạch……………...
……….................…[09]
2.2.2. Nguyên nhân:……………………
……………………………….……[09]
2.2.2.1. Nguyên nhân ô nhim môi trường nước nói chung:………….…...[09]
2.2.2.2. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước Tp.HCM…...[11]
Nguyên nhân gây ô nhim nguồn nước ngm..
……………….….…[11]
Nguyên nhân gây ô nhim nguồn nước sinh hoạt…………………..[14]
Nguyên nhân gây ô nhim sông Sài Gòn, kênh rch.
…………….…[14]
2.2.3. Hu quả:………………………………………………..
…………....….[15]
2.2.3.1. Ảnh hưởng sc khỏe con người, tinh thần và đời sống người
dân...[15]
2.2.3.2. Ảnh hưởng đến nn kinh tế………………….
………………..…...[16]
2.2.3.3. Ảnh hưởng đến h sinh thái………………………………...……...[17]
2.2.4. Giải pháp…………………………………………………………...…..[18] 2.2.4.1. Nhà
c chính phủ……………………….
lOMoARcPSD|36443508
………………..[18] 2.2.4.2.
hội…………………...
…………………………………….[19]
2.2.4.3. Tng cá nhân và h gia đình……………….
…………………[19]
3. KT LUẬN…………………………………………….…………………………..
[21]
4. TÀI LIU THAM KHẢO……………………………………………….….…….
[22]
lOMoARcPSD|36443508
PHN 1: M ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Môi trường chính là mt phn quan trng trong cuc sng ca chúng ta. Sylvia
A.Earle từng nói: “Phần còn li ca thế gii (thiên nhiên) có th tiếp tc sng mà không có
chúng ta, nhưng chúng ta không thể tn ti nếu thiếu đi chúng”. Thật vy, hin nay cuc
sống con người đang dần được ci thin, s phát trin ca công ngh khiến cuc sng
ngày càng hiện đại hơn, nhưng chúng ta đã quên mất rng h ly là s ô nhim ngày càng
rõ rt của môi trường trên toàn cu. Mt trong nhng vấn đề ni bt ca s ô nhiễm đó
chính là ô nhim nguồn nước.
Ô nhim nguồn nước tác động trc tiếp đến sc khỏe con người khi s dng
nguồn nước sinh hot b ô nhim hàng ngày tp trung các con sông, kênh, rãnh các
thành ph như Hà Nội, H Chí Minh, Hải Phòng,… Ô nhim nguồn nước ngày càng tr nên
nghiêm trng trong những ngày mưa gần đây, điển hình là thành ph H Chí Minh khi
liên tc gp lt khiến nước các con sông b ô nhiễm tràn vào nhà người dân ảnh hưởng
đến sc khe, tin bc của người dân khu vc ô nhim. Thành ph H Chí Minh được xem
như là một trong những nơi có nền kinh tế phát trin bc nht c c, mật độ dân s
đông đúc, nơi tập trung hu hết các công nhân t các tnh khác, thế nhưng h lại đang là
những người đã và đang phải chu ảnh hưng trc tiếp tác động ca ô nhiễm môi trường
c. Nhn thy tính cp thiết ca ô nhiễm môi trường đặc bit là ô nhiễm môi trường
ớc đến sc khe cộng đồng, nên nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Ô nhiễm môi
trường nước ti khu vc Thành ph H Chí Minh. Thc trng và giải pháp” vi mục đích
phân tích, làm rõ vấn đề được đưa ra.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tiu luận “Ô nhiễm môi trường nước ti khu vc Thành ph H Chí Minh. Thc
trng và giải pháp” của nhóm vi mục đích giúp cho người đọc hiu biết rõ hơn về ô
nhiễm môi trường nước và thc trng ô nhim ti khu vc thành ph H Chí Minh, giúp
người đọc nhn thy mức độ nguy him ca hu qu do ô nhiễm môi trường nước mang
lại cho con người cũng như môi trường sng xung quanh chúng ta. Hin nay, ô nhim môi
trường nói chung và ô nhim môi trường nước nói riêng đang là vấn đề cp thiết rất đáng
để người dân quan tâm, ô nhiễm môi trường nước xy ra không ch mt khu vực nào đó
trên thế giới nói chung hay trên đất nước Vit Nam nói riêng, mà nó xy ra trên hu hết
khu vực có người dân sinh sng, tri dài t nông thôn ti thành thị, đặc bit là nhng
thành ph lớn như Hà Nội, H Chí Minh, Cần Thơ,... Đề tài nêu rõ nhng tác hi ca ô
nhiễm môi trường nước, lit kê nhng nguyên nhân dẫn đến thc trạng đó và cũng đưa
ra những phương pháp giải quyết mang tính cp bách và lâu dài cho hin tại và tương lai
đối vi vấn đề này. Góp phần thúc đẩy đất nước phát triển đi đôi với môi trường xanh-
sch-đẹp, người dân s có mt nguồn nước sạch để an tâm s dụng, đồng thi hn chế
đưc những tác động ca ô nhim môi trường nước đối với người dân Vit Nam nói
chung, người dân thành ph H Chí Minh nói riêng.
lOMoARcPSD|36443508
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm chúng em đã sử dng kết hp nhiều phương pháp nghiên
cu khác nhau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liu: S dụng các phương pháp thu thp
thông tin, nghiên cu và tng hp kiến thc thông qua các bài báo cáo, mng xã
hi, internet,... T nhng tài liu nghiên cu và tìm hiểu được nhóm s đưa ra
nhng khái niệm liên quan đến ni dung nghiên cu;
- Phương pháp quan sát thc tin: Tiến hành quan sát để thu thp thông tin
v thc trng ô nhiễm môi trường nước khu vc thành ph H Chí Minh,
nguyên nhân dẫn đến thc trng ô nhiễm đó đặc bit v ý thc bo v môi trường
của người dân sinh sng ti thành ph H Chí Minh đồng thi liên h vi bn thân.
T đó, chúng ta sẽ có mt cái nhìn tng quát, khách quan nht v vấn đề và s
nhiều cơ sở cho vic tiếp cn và gii quyết vấn đề;
- Phương pháp phân tích, tổng hp: T nhng thông tin thu thập được, tiến
hành phân tích, thng kê d liệu, sau đó tổng hp li và lit kê nhng nguyên
nhân gây ra thc trng ô nhiễm môi trường nước thành ph H Chí Minh.
PHN 2: NI DUNG
2.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm môi trường nước:
Môi trường là mt t hp các yếu t t nhiên và xã hi bao quanh bên ngoài ca
mt h thng hoc mt cá th, s vật nào đó. Chúng tác động lên h thống này, xác định
xu hướng và tình trng tn ti của nó. Môi trường có th coi là mt tp hợp, trong đó hệ
thống đang xem xét là một tp hp con.
Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tp hp tt c các yếu t t nhiên
và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hot
động sng của con người như: không khí, nước, độ m, sinh vt, xã hội loài người và các
th chế.
Nói chung, môi trường ca mt kháng th bao gm các vt chất, điều kin hoàn
cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh cá thể này hay
các hoạt động ca cá th din ra trong chúng.
Trong sinh vt học, môi trường có th định nghĩa như là tổ hp ca các yếu t khí
hu, sinh thái hc, xã hi và th nhưỡng tác động lên cơ thể sống và xác định các hình
thc sinh tn ca chúng. Vì thế, môi trường bao gm tt c mi th mà có thnh
ng trc tiếp đến s trao đổi cht hay các hành vi ca các cơ thể sng hay các loài, bao
gồm ánh sáng, không khí, nước, đất và các cơ thể sng khác.
Trong kiến trúc, khoa học lao động và bo h lao động thì môi trường là toàn b
các yếu t trong phòng hay ca tòa nhà có ảnh hưởng đến tình trng sc khe và hiu
lOMoARcPSD|36443508
qu làm vic ca những người sống trong đó bao gồm kích thước và s sp xếp không
gian sng và các vt dng, ánh sáng, s thông gió, nhiệt độ, tiếng ồn, v.v... Nó cũng có thể
nói đến như là tập hp ca kết cu xây dng.
Trong tâm lý học, môi trường lun là mt hc thuyết cho rằng môi trường (trong ý
nghĩa chung cũng như trong ý nghĩa xã hội) đóng vai trò quan trọng hơn di truyền trong
việc xác định s phát trin ca cá nhân.
Môi trường nước được hiu là môi trường mà nhng cá th tn ti, sinh sng và
tương tác qua lại đều b ảnh hưởng và ph thuộc vào nước. Môi trường nước có th bao
quát trong một lưu vực rng ln hoc ch cha trong mt giọt nước. Ví d các vùng nước
sông sui, ao h, biển, nước ngầm,… đều là những môi trường nước. Môi trường nước là
đối tượng nghiên cu ca nhiu ngành khoa hc t nhiên, k thut và c kinh tế xã hi.
1
2.1.2. Khái nim ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước là s thay đổi thành phn và chất lượng nước không
đáp ứng được cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chun cho phép và có
ảnh hưởng xấu đến đời sng, sc khỏe con người và sinh vt.
c trong t nhiên tn tại dưới nhiu hình thức khác nhau: nước cống, nước
các sông h, tn ti th hơi trong không khí. Nước b ô nhiễm nghĩa là thành phần ca
nó tn ti các cht khác, mà các cht này có th gây hại cho con người và cuc sng các
sinh vt trong t nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khc phc mà phi phòng tránh t
đầu.
Trong quá trình sinh hot hàng ngày, dưới tc độ phát triển như hiện nay con
người vô tình làm ô nhim nguồn nước bng các hóa cht, cht thi t các nhà máy, xí
nghiệp. Các đơn vị cá nhân s dụng nước ngầm dưới hình thc khoan giếng, sau khi
ngưng không sử dng không bt kín các l khoan lại làm cho nước bn chy ln vào làm ô
nhim nguồn nước ngm. Các nhà máy xí nghip x khói bi công nghip vào không khí
làm ô nhim không khí, khi trời mưa, các chất ô nhim này s lẫn vào trong nước mưa
cũng góp phần làm ô nhim nguồn nước.
Hiến chương châu âu về ớc đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là s biến đổi nói
chung do con người đối vi chất lượng nước, làm nhim bẩn nước và gây nguy him cho
con người, cho công nghip, nông nghiệp, cho động vt nuôi và các loài hoang dã."
2
2.2. Ni dung
2.2.1. Thc trng ô nhim
Ô nhim nguồn nước ngm
Theo thng kê S Tài nguyên và Môi trường Thành ph, hiện TP.HCM có 31.100 cơ s
sn xut công nghip và tiu th công nghip hu hết chưa có h thống nước thi thuc
1
WikipediA (2022), MÔI TRƯỜNG, tr.5
2
WikipediA (2022), Ô NHIỄM NƯỚC, tr.6
lOMoARcPSD|36443508
nhiu ngành ngh như: thực phm, dt may, nhum, hóa cht, chế biến gỗ… Nhiều doanh
nghip còn c ý x thi trc tiếp vào môi trường nước gây ô nhim nghiêm trng.
Trong khi đó, rác thải do sinh hot ca
người dân lại gia tăng làm cho mức độ ô
nhim ngày càng trm trng, nht là các
con kênh, rạch… lượng rác thi lớn ngăn cản
dòng chy, làm cho tình trng ô nhiễm nước
din ra trm trọng. Hơn nữa, nguồn nước
ngầm cũng có nguy cơ bị ô nhim cao do rác
thi các bãi rác t phát vùng ven thành ph.
Vic khai thác và s dụng nước ngm quá mc thành ph H Chí Minh cũng đang
góp phn dẫn đến hàng lot h qu xu cho h tầng, môi trường và sc khe của người
dân: “Nguồn nước ngm hin nay ti TP.HCM có vai trò rt lớn, đóng góp nhiu cho s
phát trin ca nn kinh tế. Tuy nhiên hin nay vic khai thác quá mức đã dẫn đến mt s
h qu không ch v mặt đời sng, kinh tế, mà còn c sc khỏe dân cư.
Chia s ti bui tọa đàm, TS Hà Quang Khải - khoa tài nguyên và môi trường, ĐH Bách
khoa TP.HCM - cho biết giai đoạn năm 2000 nước ngm khai thác ch t 200.000m3/ngày,
nhưng đến khoảng năm 2012 lượng nước khai thác lên 700.000m3/ngày. “Việc khai thác
quá nhiu, tp trung mt s khu vc dẫn đến vic h thp mực nước, gây ra tình trng st
lún mặt đất, có th thy các địa phương như huyện Bình Chánh, huyn Cn Gi, huyn
Nhà Bè. Tốc độ st lún c tiếp din dẫn đến vic ngập nước.
3
Ngoài ra, theo ông Khi, hin nay TP có khong 300.000 giếng khoan, khi khai thác
quá nhiu l khoan nhưng kỹ thut khoan kém dẫn đến ô nhim trên b mt d dàng
thm xung tng i. Khi nguồn nước h thp làm chênh lch áp lc gây ô nhim trên
b mt. Không ch tác động đến môi trường, cnh quan, vic s dụng nước t khai thác
giếng ngầm còn được cnh báo v các nguy cơ gây ra bệnh cấp tính, mãn tính.”
Ô nhim nguồn nước sch sinh hot
Theo UBND TP.HCM, trên 90% nguồn nước sch cung cp cho sinh hot ca TP.HCM
đưc ly t nguồn nước mặt sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và kênh Đông. Tuy nhiên,
nguồn nước thô này đang chịu nhiu áp lc bi các hoạt động kinh tế - xã hội, tác động
ca biến đổi khí hậu, nước bin dâng, xâm nhp mn…
Trong đó, nguồn nước mặt sông Sài Gòn đang chịu tác động t các ngun thi khác
nhau như nguồn nước thi sinh hot, công nghip, nông nghiệp. Nước thải đô thị cùng vi
ớc mưa chảy tràn đổ vào sông theo h thng cng x chung rồi đổ ra sông Sài Gòn -
Đồng Nai đang khiến dòng sông hng chu mt ngun cht hữu cơ khổng lồ. Trong khi đó,
TP.HCM nm cuối lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai nên vấn đề ô nhim nguồn nước do
tác động ca phát trin kinh tế - xã hi ti các địa phương phía trên lưu vực là rt ln,
không d kim soát.
3
Lê Phan - Cẩm Nương (2022), KHAI THÁC NƯC NGM QUÁ MỨC, NGUY CƠ ĐE DỌA NGUỒN NƯỚC TI
TP.HCM, Báo Tui tr online, tr.6
lOMoARcPSD|36443508
Ngoài ra, do ảnh hưởng ca các yếu t biến đổi khí hậu như nhiệt độ, nng nóng,
lượng mưa và nước bin dâng khiến chế độ thy lc trong sông và kh năng lan truyền
mặn vào sâu hơn trong nội đồng. S thay đổi mn và mức độ lan truyn mặn có xu hướng
tăng dần trong tương lai về phía thượng ngun h Du Tiếng sông Sài Gòn và h Tr An
sông Đồng Nai, tác động ngày càng lớn đối vi ngun cung cấp nước sinh hot cho sinh
hot và sn xut nếu không có nhng biện pháp đối phó kp thi.
(90% nguồn nước sinh hot của TP.HCM được khai thác t sông Sài Gòn
- Đồng Nai)
Theo lãnh đạo Tng Công ty cấp nước Sài Gòn, thi gian gần đây, nước t sông Sài
Gòn có mức độ ô nhiễm tăng cao và thường xuyên chu ảnh hưởng ca hn mn vào mùa
khô. Vào mùa khô nước sông Sài Gòn b nhim mặn, còn vào mùa mưa hàm lượng
mangan và amonic rt cao.
Qua quá trình đô thị hóa, s phát trin của dân cư, cùng các ngành công nghiệp khiến
môi trường chu nhiu ảnh hưởng nng n ca s ô nhim. Nguồn nước thi sinh hot t
các khu dân cư tập chung có lẫn hàm lượng nhng cht hữu cơ. Nước thi t các khu nhà
máy, công xưởng chế xut vi nhiu thành phần độc hi, tt c đều được x vào môi
trường mà chưa được x lý hoc có qua x lý nhng nguồn nước thải đó không được x
lý triệt để trước khi x vào môi trường. Nguồn nước ô nhim gây nguy hi ti sc khe
người s dng vi thành phn ln nhiu tp cht, các loi vi khun, virus, thành phn các
kim loi nng với hàm lượng lớn vượt mức an toàn và được cho phép ca b y tế v kim
nghim chất lượng nguồn nước như Canxi, Mangan, Magie, Sắt,
Asen thch tín tác động mnh ti sc khỏe con người.
4
Tại xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh), gia đình ông Võ Văn Khỏe và hàng chc h
trong xóm s dng nguồn nước không đảm bảo để tm ra, giặt giũ, rửa thc phm, chén
bát. Ông Khe cho biết, khi va tắm xong da đã ngứa ngáy rt khó chịu. “Lâu nay chúng
tôi phải mua nước đóng bình về nấu nướng, ăn uống” ông Hùng nói.
5
4
Nguyn Qunh (2021), TP.HCM: NHIU GIẢI PHÁP ĐẢM BO CUNG CẤP NƯỚC SCH
AN TOÀN, Báo Tài nguyên & Môi trường, tr.8
5
Th ng P. KTSX, Ô NHIM NGUỒN NƯỚC SÀI GÒN ĐÃ MỨC BÁO ĐỘNG?, songmoi.vn, tr.8
lOMoARcPSD|36443508
Trong bui tọa đàm “Đảm bo nguồn cung nước sch - Hn chế khai thác nước
ngầm” do báo Tuổi tr phi hp vi Tng công ty cấp nước Sài Gòn TNHH MTV (Sawaco)
t chức được chia sẻ: “Theo ông Đào Phú Khánh - phó trưởng khoa sc khe y tế trường
hc, Trung tâm Kim soát bnh tt TP.HCM cho hay vic s dụng nước ngầm chưa qua
kiểm định chất lượng, nhim tp cht, gây ra các loi bnh.
“Nếu là bnh cấp tính như tiêu chảy, thương hàn..., còn mãn tính về lâu dài chúng ta
rt khó phát hiện, nhưng nguy cơ gây hại đến các cơ quan như gan, thn, thm chí gây
ung thư do sử dng chất độc hại trong nước thời gian dài”, ông Khánh chia s.
Nguyên nhân vn còn nhiu h dân s dụng nước ngm, ông Khánh cho rng thói
quen "trước gi xài không có vấn đề gì", nên nhiu h dân s dng không biết đến hu
quả. Ông Khánh cũng thông tin qua kiểm tra ngu nhiên chất lượng nước khoan giếng có
đến 70% không đạt tiêu chun (298/398 mu). Qua đó, ông Khánh khuyến cáo, cần ưu
tiên tp trung s dụng nước máy do mạng lưới cấp nước ca TP cung ứng để đảm bo
sc khỏe.”
Khoảng 9.000 người t vong mỗi năm do nguồn nước bn. Khoảng 20.000 người phát
hin b ung thư nguyên nhân chính là do ô nhiễm nguồn nước (theo B Y Tế và B Tài
Nguyên và Môi Trường). Khong 44% tr em b nhim giun do s dụng nước b không đạt
chất lượng. 27% tr em dưới 5 tui b suy dinh dưỡng do thiếu nước sch và v sinh kém
(theo WHO). Khong 21% dân s đang sử dng nguồn nước b nhim Asen hay là
Arsenic vô cơ lại là mt cht hóa hc cực độc thường được s dng trong vic to ra các
loi thuc dit c và các loi thuc tr sâu.
Ô nhim nguồn nước sông và kênh rch
Tốc độ phát triển đô thị nhanh, t l x lý lượng nước thải đô th còn thp, h thng
thoát nước thiếu đồng b, nhiu ngun thải chưa được kiểm soát... đang là nhng
nguyên nhân chính gây ra tình trng ô nhim nguồn nước mt trên các sông ngòi, kênh,
rch Sài Gòn hin nay.
Kho sát ti sông Sài Gòn cho thy có 172.000-519.000 si vi nhựa/m3 nước, 10-233
mnh vi nhựa/m3 nước.Theo thng kê mi nht ca S Xây dng TP.HCM, hiện trên địa
bàn thành ph còn hơn 17.000 căn nhà lụp xp do xây dng nhà bán tm b nm trên và
ven hành lang các tuyến kênh rch, ln chiếm dòng chy.
6
Điu này chính là mt phn
nguyên nhân gây gia tăng lượng rác thi sinh hot ca dòng chy. Ngoài ra, thng kê ca
UBND qun 8 ch rõ, ch riêng địa bàn qun hin có khong 1.000 h dân vn còn s
dng nhà v sinh l thiên, thi cht thi trc tiếp xung kênh rch.
Theo các nhà khoa hc, tình trng này ảnh hưởng rt lớn đến sc kho nếu con người
s dng nguồn nước đó cho sinh hoạt. Đặc bit, kết qu phân tích cũng cho thấy các giá
tr oxy hòa tan đều rt thp, hu hết bng 0, gần như không có sự sng ca các loài sinh
vt, k c thc vt. Khu vực kênh Tham Lương, cầu An Lộc cũng bị nhim bn nng, hàm
lượng BOD 5 lên ti 250 mg/l, COD 700 mg/l.
7
6
Văn Yên, Ô nhim nguồn nước Sài Gòn đã ở mức báo đng?, Sng mi, tr.9
7
Tui Tr, Thanh Niên, Sông Sài Gòn ô nhiễm do nước thi t kênh Tham Lương, VnExpress, tr.9
lOMoARcPSD|36443508
2.2.2. Nguyên nhân
2.2.2.1. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước nói chung
Nguyên nhân t con người
Hiện nay con người đang thi ra một lượng ln rác thi t sinh hoạt. Đó cũng chính là
tác nhân quan trng trong vic gây ô nhim nguồn nước. Đặc bit thành ph H Chí
Minh nơi có mật độ dân s cao và nhu cu tiêu th ln nên vì thế một lượng ln rác thi
sinh hoạt được thi ra hng ngày.
Tuy nhiên mt yếu t vô cùng quan trng gây ra ô nhim nguồn nước chính là t ý
thức con người. Dù các nhà máy có th x lý hàng tn rác thi mỗi ngày đến đâu nhưng
dù con người c tiếp tc vt bừa bãi không đúng quy định thì tình trng ô nhim ngun
vn c tiếp din. Khu vc d b ảnh hưởng nht chính là khu vc gn kênh, rãnh, sông
ngòi cũng là nơi thấy rõ nht hình ảnh con người v đâu vứt đó, đang đi thì tiện tay vt
xung. T đó những người khác (ảnh hưởng nht là tr con) thy vy và bt chước theo
cho tin, h nghĩ người khác vứt không sao thì mình cũng vy cho tin; hay các nhà tâm lý
hc xã hi gọi đó là hiệu ng bầy đàn. Chính những hành động, suy nghĩ đó từ t góp
phần đẩy mnh lên quá trình ô nhim nguồn nước ngày càng nghiêm trng.
Nguyên nhân t sn xut nông, công nghip
Ngành nông nghiệp được coi là quan trọng đối vi Việt Nam. Trong điều kin khí hu
nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, các tầng địa hình, đồng bằng, trung tâm đất đai màu mỡ,
nhân dân ta đang phát triển nông nghip, cây trng, vật nuôi đáp ứng nhu cu tiêu dùng
trong nước và xut khẩu ngày càng tăng. Nền nông nghip nói chung và các mô hình phát
trin nông nghiệp nói riêng đều cn có s tham gia của nước: cấp nước tưới tiêu, chăn
nuôi, làm vườn và v sinh ổn định, xây dng ...
Tuy nhiên, không phải đơn vị khu vực nào cũng có cách xử lý nước thi sn xut nông
nghiệp đúng cách. Nước thi ô nhiễm đổ ra ao, sui, sông, h gây ô nhim nguồn nước.
Trong khi đó, các loại vật tư nông nghiệp như thuốc tr sâu, dit c, thuc kích thích,
phân bón cũng là những yếu t quan trng ảnh hưởng trc tiếp đến h thống nước ngm
ao, h, sông sui và toàn b h thống nước ...
Hin nay các nhà máy công nghip s dng một lượng ln hóa chất để sn xut. Sau
khi sn xut thì s luôn có một lượng cht thi hóa cht vô cùng nguy him và luôn cn
đưc x lý ngay lp tc. Các loi cht thi y khi vào nguồn nước các sông ngòi, kênh,
rãnh hay đại dương sẽ ảnh hưởng rt lớn đến chất lượng nguồn nước và động vt, thc
vt xung quanh.
Vấn đề đây chính là chi phí để x lý lượng rác thải đó rất ln. Cùng vì thế mà t đó
xut hin nhiu nhà máy, doanh nghip có hành vi không x lý nguồn nước. H s dng
các bin pháp qua mt nhà chc trách, thẩm định viên, thậm chí còn có trường hp giu
các ng thi xuống lòng đất thi trc tiếp ra môi trường, gây hu qu rt rt nghiêm trng
cho môi trường nước.
lOMoARcPSD|36443508
Mt lý do khác ph biến là dù cho đã được x lý sơ bộ nhưng hầu như các nhà máy,
doanh nghip lại chưa đảm bảo đúng các chỉ s cho phép và có hành vi trn tránh, b qua
công đoạn x lý để tiết kim chi phí x lý và thời gian. Chính điều này đã góp phần gây ô
nhim nguồn nước nghiêm trng trong t nhiên.
Nguyên nhân t dch v (y tế, chăm sóc sức khỏe,…) và đô thị hóa
Hu hết nước thi bnh viện đến t nhà v sinh, v sinh dng cụ, nhà ăn, thoát nước
t phu thuật, điu trị, khám và điều tr sc khe, kim tra, git và v sinh con người.
Ngoài ra, nước thi in tia X, cht phóng x lng, mu bnh phm ch là mt phn nh
nhưng lại là nước thải độc hi cha nhiu chất độc, nồng độ, kháng sinh, vi khun gây
bnh cao.
Nếu các cht thải đó không được x lý triệt để khi thải ra môi trường s phá v h
sinh thái ca nguồn nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sc khỏe con người và gây nguy
cơ ô nhiễm, lây lan dch bnh cho cộng đồng. Các cht ô nhiễm trong nước thải chưa qua
x lý không ch ảnh hưởng trc tiếp đến nước ao, h, sông mà còn thấm vào đất, tích t
trong mạch nước ngầm. Nước thi có cha vi khun gây bnh có th gây bệnh cho người
và động vật thông qua nước i t c thi và rau qu.
T các tác nhân đến t môi trường (thiên tai, xâm nhn mặn,…)
Lt li có th làm nước mt s trong sch, khuấy động nhng cht bn, cáu cn trong
h thng cng rãnh, mang theo nhiu cht thải độc hi t nơi đổ rác, và cun theo các
loi hóa chất trước đây đã được ct gi. Lt li kéo dài có th ô nhim nng n hơn do
hóa cht dùng trong nông nghip, khu công nghip phế thi, ô nhim do hóa chất…
Ô nhim nguồn nước do các yếu t t nhiên (Núi la, bão lt, xói mòn...) có th s rt
nghiêm trọng. Thông thường, khi nước bin xâm nhập vào đất liền, lượng nước ngt t
nhng con sông t thượng lưu
lOMoARcPSD|36443508
chy v h lưu giúp trung hòa nước mặn đồng thời đẩy ngược ra bin. Tuy nhiên trong
nhng tháng mùa khô, thi tiết không có mưa và nước sông b bốc hơi do nắng nóng.
Điu này khiến lượng nước ngọt không đủ, làm hiện tượng xâm nhp din ra bin.
Do các hoạt động khai thác đất trng nông nghip ba bãi, m rng din tích phá
rng. Vic xây dng công trình thy lợi được thc hiện dày đặc. Cơ sở vt chất được đầu
tư ngày càng nhiều. Và din tích rng t nhiên gim mnh. Ảnh hưởng đáng kể đến kế
cấu đất. Nguyên nhân hiện tượng nóng lên toàn cầu tác động tiêu cực đến biến đổi khí
hậu. Gây ra các thiên tai, nước bin dâng cao. Kéo theo hu qu mức độ xâm nhp mn
din ra mnh m hơn.
2.2.2.2. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước TP. H Chí Minh
Ô nhim nguồn nước ngm:
Ô nhim nguồn nước ngm hay ô nhiễm nước ngm xy ra khi các cht ô nhim
đưc thi ra mặt đất và xâm nhập vào nước ngm. Loi ô nhiễm nước này cũng có thể
xy ra mt cách t nhiên do s hin din ca mt thành phn nh và không mong
mun, cht gây ô nhim hoc tp chất trong nước ngầm, trong trường hợp đó có
nhiu kh năng được gi là làm ô nhiễm hơn là ô nhiễm. Ô nhim nguồn nước ngm
có th xy ra do các nguyên do sau:
Xy ra t nhiên như là kết qu t các quá trình địa cht. Ô nhim asen t nhiên
xy ra do trm tích tng chứa nước có cha cht hữu cơ tạo ra điều kin yếm khí
trong tng chứa nước. Độc tính ca arsenite lớn hơn độc tính ca arsenate. S xut
hin ca uoride có liên quan cht ch đến s phong phú và kh năng hòa tan của
các khoáng cht có cha uoride như uorite (CaF2). Nồng độ uoride
cao trong nước ngầm thường là do thiếu calci trong tng chứa nước. Các vấn đề sc
khỏe liên quan đến nhim uoride răng có thể xy ra khi nồng độ uor trong
c ngầm vượt quá 1,5 mg / l, đó là giá trị ng dn ca WHO k t năm 1984.
8
8
WikipediA (2022), Ô NHIM NGUỒN NƯỚC NGM, tr.9
lOMoARcPSD|36443508
Trang | 12
Ô nhim có th xy ra t h
thng v sinh ti ch, cht lng
lc t h và đi qua vùng đất chưa
bão hòa (không chứa đầy nước).
Sau đó, các
cht lng t h này xâm nhp
vào nước ngầm, nơi chúng có thể
dẫn đến ô nhiễm nước ngm.
Đây là một vấn đề nếu mt giếng
c gần đó được s dụng để cung cấp nước ngm cho mục đích nước ung. Trong
quá trình đi qua trong đất, mm bnh có th chết đi hoặc b hp ph đáng kể, ch yếu
ph thuc vào thi gian di chuyn gia h và giếng. Hu hết, nhưng không phải tt c
mm bệnh đều chết trong vòng 50 ngày sau khi đi qua lớp dưới b mt. Mức độ loi
b mm bệnh thay đổi mnh m theo loại đất, loi tng ngậm nước, khong cách và
các yếu t môi trường khác.
Các cht thải chưa được x lý được đưa thẳng ra nguồn nước s dẫn đến các
bnh v da, đường tiêu hóa và mt s mm bnh khác. Ô nhiễm cũng có thể xy ra do
các đường cng b rò rỉ, điều này cũng có thể dẫn đến ô nhim chéo tiềm năng của
ngun cung cấp nước uống. Nước thi lan rng hoc bùn thi trong nông nghiệp cũng
có th được đưa vào như là nguồn gây ô nhiễm phân trong nước ngm.
Trong sn xut nông nghiệp, nitrate cũng có thểm nhập vào nước ngm thông
qua vic s dng quá nhiu phân bón, bao gm c vic rải phân. Điều này là do ch
mt phn phân bón dựa trên nitơ được chuyển đổi để sn xut và các cht thc vt
khác. Phn còn lại tích lũy trong đất hoc b mt khi hết. Vic s dng quá nhiu phân
bón chứa nitơ đặc bit gây hại đến nguồn nước ngm, vì phn lớn nito không được
thc vt hp th đưc s chuyn hóa thành nitrat d b lc. Dòng chy ca thuc tr
sâu trong nông nghip có th ngấm vào nước ngm, gây ra các vấn đề sc khe ca
con người t các giếng nước b ô nhim.
c r rác t các bãi chôn lp hp v sinh có th dẫn đến ô nhiễm nước ngm.
Hóa cht có th tiếp cn với nước ngầm thông qua lượng mưa và dòng chảy. Các bãi
chôn lp mới được yêu cu phải được lót bằng đất sét hoc vt liu tng hp khác,
cùng với nước r rác để bo v nguồn nước ngm xung quanh. Tuy nhiên, các bãi chôn
lấp cũ không có các biện pháp này và thường gn với nước mặt và trong đất thm. Các
bãi chôn lp kín vn có th gây ra mối đe dọa đối với nước ngm nếu chúng không b
gii hn bi vt liu không
thấm nước trước khi đóng
cửa để tránh rò r cht gây
ô nhim.
Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com)
lOMoARcPSD|36443508
Trang | 13
Ngoài ra, ô nhim ngun
c ngm còn xy ra do s c
tràn hóa cht t các hoạt động
thương mại hoc công nghip,
s c tràn hóa cht xy ra trong
quá trình vn chuyn (ví d như
tràn nhiên liệu diesel), đổ cht
thi bt hp pháp, xâm nhp t
dòng chảy đô thị hoc hot
động khai thác, muối đường,
hóa cht kh t sân bay và
thm chí các cht gây ô nhim
khí quyển vì nước ngm là mt
phn ca chu trình thủy văn.
S dng thuc dit c có th góp phn gây ô nhiễm nước ngm thông qua s xâm
nhp ca asen. Thuc dit c góp phn gii hấp asen thông qua huy đng và vn chuyn
cht gây ô nhim. Thuc dit c clo hóa th hiện tác động thấp hơn đối vi quá trình gii
hp asen so vi thuc dit c loại phosphat. Điều này có th giúp ngăn ngừa ô nhim
arsen thông qua vic chn thuc dit c phù hp vi nồng độ asen khác nhau có trong
mt s loại đất nhất định. Vic chôn ct xác chết và s xung cấp sau đó của chúng cũng
có th gây nguy cơ ô nhiễm cho nước ngm.
Hin nay, vic khai thác và s dụng nước ngm quá mc thành ph H Chí Minh đã,
đang và sẽ dẫn đến hàng lot h qu xu cho h tầng, môi trường và sc khỏe người dân.
thành ph H Chí Minh có khong 100.000 giếng khoan, với độ sâu và quy mô khai thác
khác nhau. Lưu lượng khai thác nước ngầm rơi vào khoảng 700.000 m3/ngày. Hoạt động
khai thác quá mức này đã gây ra nhiều hu qu nghiêm trọng như biến đổi tầng địa cht,
gây sụt lún đất, hư hỏng các công trình giao thông. Sau khi xét nghim các mu giếng thu
đưc kết qu có nhiu mẫu chưa đt yêu cầu, trong đó còn có khá nhiều giếng đang trong
tình trng ô nhim nng, nồng độ pH không đạt yêu cu, hàm lượng amoni cao, nhiu
mu b ô nhim do vi khun hoc vi sinh vật như E. Coli hoặc Coliform.
9
* Ô nhim nguồn nước sinh hot:
Vic x lý nguồn nước thải ngày nay đang ra một vấn đề khá phc tp và nhc nhi.
Vit Nam, mỗi năm có hàng nghìn m3 dầu cn qua s dng cùng rác thi sinh hot ca
người dân làng chài và khách du lịch đã tự nhiên theo nhiu cách x xung bin.Theo
thng kê khu công nghip Vit Trì mi ngày x hàng trăm nghìn m3 nước thi ca nhà
9
WikipediA (2022), Ô NHIM NGUỒN NƯỚC NGM, tr.10
lOMoARcPSD|36443508
Trang | 14
máy hóa cht, thuc tr sâu, dit c, thuc nhum, dệt,… (ước tính khong 168m3/ ngày
đêm xuống h lưu sông Hồng). min Nam các khu công nghip ti Biên Hòa, Bình
Dương, thành phố H Chí Minh x hàng trăm tấn nước thải ra môi trường nước.
10
lOMoARcPSD|36443508
Còn v vấn đề x lý nguồn nước máy, đây là loại nước đã đưc x lý bng hóa cht
bên trong các nhà máy sn xuất nước sch. Thế nhưng trong quá trình xử lý ngun
c có th vn còn tha mt s loi hóa cht. Hay trong quá trình vn chuyn ngun
ớc đến tay các h gia đình thì vẫn đường ng dẫn nước có kh năng b rò r cht
bn, kim loi và có th nhim chì. Ngoài ra,
còn có th do mt s sn phm trong cht
lỏng như: dầu, xăng lưu trữ trong các ng
dn kim loi ngầm sâu dưới mặt đất. Trong
quá trình hoạt động dài theo thi gian các
ng dn ngày càng xung cp, tui
th gim gây ra các hiện tượng rò Các công
nhân đang sửa cha, nâng cấp đường ng
dẫn nước sch b
xung cp Tp.HCM
rỉ, đây cũng chính là nguyên nhân gây ra ô nhim nguồn nước ngm.
Chính vì những lý do đó mà ngày nay nguồn nước sch vẫn chưa hẳn là đm bo và
có th đã bị mt phn ô nhim.
* Ô nhim sông SG, kênh rch:
Việc chăn nuôi gia súc gia cầm h gia đình vùng nông thôn còn chưa có ý thức tiết
kim nguồn nước trong vic v sinh, v sinh chung trại, chưa có hệ thng x lý cht thi
c thi, phn ln cho vào ao h, b t hoại để thấm vào đất d gây ô nhim môi tng
đặc bit là nguồn nước ngm.
Vi tình trng s dng ba bãi, tùy tin các loi hóa cht trong phân bón, các loi
thuc kích hot phát triển cây… Nhiều h thống kênh mương tưới tiêu nội đồng đã bị ô
nhim nguồn nước và phát tán rng. Tình trng ô nhiễm nước các đô thị, nước thi, rác
thi sinh hot không có h thng x lý tp trung mà trc tiếp x ra ngun tiếp nhn (sông,
hồ, kênh, mương). Nguyên nhân này là do ý thc kém ca các nhà máy, s tn kinh phí x
lý, không có vốn đầu tư các công nghệ máy móc x lý cht thải nên đã tống nguồn nước
nhiễm độc ra ngoài môi trường.
Có nhiu nguyên nhân khách quan và ch quan dẫn đến tình trng ô nhim môi
trường nước như: sự gia tăng dân số, mt trái ca
10 L Huyn (2019), BO V NGUỒN NƯỚC SCH: VÌ SAO NÊN VÀ GII PHÁP, Công ty c phn cp thoát
c Khánh Hòa, tr.12.
quá trình công nghip hoá, hiện đại hoá, cơ sở h tng yếu kém, lc hu, nhn thc ca
người dân v vấn đề môi trường còn chưa cao…
lOMoARcPSD|36443508
2.2.3. Hu qu
2.2.3.1. Ảnh hưởng đến sc khỏe con người và động vt:
Hin nay rt nhiu h gia đình ở thành ph H Chí Minh đang sử dng nguồn nước
ới đất b nhim vi sinh nng.
10
Trong 107 mẫu nước ly ti các h gia đình thuộc huyn
Hóc Môn, Qun 9, Th Đức cho thy 52% mu nước b nhim vi sinh nng (nhim E.coli,
Coliform, Coliform hecal) t 2100 đến 3700 MPN/100ml. Trong khi đó , quy định ca B Y
Tế không cho phép các thành phn vi sinh kia tn tại trong nước. Các báo cáo ca S tài
nguyên và môi trường thành ph H Chí Minh thi gian qua cho thy mức đáng báo động
ca nguồn nước dưới đất.
Còn trên sông Sài Gòn, nước sông bắt đầu b ô nhim hữu cơ và ô nhiễm vi sinh t
khu vc ca sông Th Tính và tăng dần v phía h lưu . Nước Sông Sài Gòn b ô nhim hu
cơ , hàm lượng BOD5, COD, vi sinh , …. Đều không đạt chun chất lượng nước mt dùng
làm ngun cấp cho nước sinh hot.
12
Chính nhng vấn đề đó đã đe dọa nghiêm trng lên sc khỏe con người. C th là vic
s dng nhng nguồn nước không đảm bo s t t ảnh hưởng gây nên các bệnh như
bnh cấp hay mãn tính có liên quan đến ô nhim nguồn nước như tiêu chảy, ung thư, viêm
màng kết, …. ngày càng trở nên ph biến.
Chưa dừng li đó trong nguồn đó còn chứa các kim loi nng thi ra t công
nghip dn dn tích t li sông, h gần đó. Chúng trc tiếp tác động lên các sinh vt
biển và động vt xung quanh. Ví d gi s khi chúng ta ăn phải nhng hi sn, sinh vật đó
thì kh năng rất cao chúng ta s b ng độc, chm phát trin ; hoc có th dẫn đến ung
thư, dị tt .
Thế nhưng đáng buồn thay chúng ta li không h nhn ra. Các loi bệnh đó sẽ không tác
động trc tiếp mà nó s t t ngấm vào trong cơ thể. Ban đầu chúng ta s thy các du hiu
bên ngoài da hay các triu chng nh ng chừng như vô hại. Thế nhưng đến khi nó tr nên
nghiêm trọng hơn thì mới phát hiện ra nó đã gây ung thư cơ quan nội tng.
10
Trung tâm Nước sinh hot và V sinh môi trường nông thôn thành ph H Chí Minh,
Trung tâm Y tế d phòng H Chí Minh, tháng 2/2009, tr.13 12 Trung tâm
Quan trắc môi trường TCMT, 2010.
lOMoARcPSD|36443508
Chc hẳn chúng ta cũng đã nghe đến các loi bnh sốt thương hàn hay dịch t
nguyên nhân chính gây t vong tr sơ sinh. Nguồn gc trc tiếp ca loi bệnh đó chính
t ô nhiễm môi trường nước, các loài thy sản hay động vt trên cn ung phi ngun
c ô nhiễm để li các bnh truyn nhim y. Mm bnh gián tiếp theo chui thức ăn.
T đó tác động lên con người, khiến chúng ta mc bnh; sinh vt nguồn nước ô nhim
cũng chết hàng lot. Ngoài ra, nguồn nước b ô nhim gây suy sinh sn, c chế min dch
hoc ng độc thm chí có th t vong.
2.2.3.2. Ảnh hưởng đến nn kinh tế:
Đối vi ô nhim nguồn nước, ngành kinh tế thy sn b tác động ln nht, ảnh hưởng mt
phn không nh đến kinh tế đất nước. Vì vic làm sch nguồn nước có chi phí rt ln so vi
chi phí ngăn ngừa làm sch nguồn nước. Để có th x lý được các cht thi khó hay không
phân hủy nhanh trong nước chảy ra đại dương thì sẽ mt rt nhiu thời gian cũng như tiền
bc.
Chc hẳn chúng ta cũng biết v nhà máy Formusa.
11
Trong quá trình x lý và th
nghiệm nhà máy đã có những vi phm và để xy ra s c dẫn đến nước thi có cha lung
độc t phenol, xyanua chưa được x lý đạt chun x ra môi trường. T đó, hiện tượng
thy sn chết lan trên din rng, bắt đầu t vùng ven biển Hà Tĩnh, lan tiếp dc ven bin
các tnh Qung Bình, Qung Tr và Tha Thiên-Huế. S c này đã gây thiệt hi nng n v
kinh tế, xã hội và môi trường, trong đó chịu ảnh hưởng nng nht là ngành thy sn, tiếp
đến là hoạt động kinh doanh, dch v, du lịch và đời sng sinh hot của ngư dân.
11
Xuân Long (2017), FORMOSA ĐỨNG ĐẦU CÁC VY Ô NHIM NĂM 2016, Báo Tui
Tr Online, tr.14
lOMoARcPSD|36443508
Trong nn kinh tế nông nghip, vic s dụng nước b ô nhiễm để i tiêu s khiến cho
cây trng ngày càng kém phát trin, t đó giảm năng suất. Ti các vùng nông thôn ngày này
xut hin vấn đề có nhiều đất nông nghip b b hoang do năng suất thp mà nguyên nhân
sâu xa chính cũng đến t vic nguồn nước tưới tiêu b ô nhim nng n
2.2.3.3. Ảnh hưởng đến h sinh thái
* Ảnh hưởng đến nguồn nước mt
Các cht thi khi hòa vào các con sông, ao hồ, kênh mương sẽ làm cho nước vẩn đục,
to các cn ni trên b mt, lâu dn bc mùi hôi thi; làm ảnh hưởng đến cuc sng sinh
hot của người dân xung quanh và mt cnh quan thm m.
* Ảnh hưởng đến các sinh vt ới nước
Nhưng nhiều năm trở lại đây đã có rất nhiều trường hp tôm, cá chết hàng lot và ni
lnh bnh trên mặt nước do nhim các chất độc hại, hay do hành vi đánh mìn tại các con
sông. Ngoài ra cũng có nhiều sinh vt đại dương cũng chết do ăn phải rác thi nha trôi
ngoài bin hoc b mc kt vào các b du trôi ni trên mt bin.
Hu qu ca ô nhiễm môi trường nước âm và lâu dài phn ln nguyên nhân xut phát
t vic x thi t các nhà máy hay người dân s dng quá nhiu phân bón, hóa cht bo
v thc vt. Nguồn nước ô nhim ngấm sâu dưới lòng đất và âm thm hy hoi thm thc
vt. Cây trng có th không phát trin hoc t hơn là chết hàng lot gây thit hi cho môi
trường thiên nhiên cũng như cho bà con nông dân.
* Ảnh hưởng đến các loài động vt trên cn
Hầu như các loài động vật đều uống nước con các sông, sui. Nếu nguồn nước mà
các loài động vt ung vào b ô nhiễm thì nó cũng sẽ mc các bnh và nghiêm trọng hơn là
cái chết. Tác hi ca ô nhiễm môi trường nước gây ra cho các loài đng vt có th nói là
mt trong những điều đáng buồn mà không ai mun chng kiến. Vì đối với môi trường thì
các loài động vật đóng góp rất nhiu cho s phát trin trù phú. Và chúng rt ít gây tn hi
cho môi trường.
* Làm cn kiệt tài nguyên nước sch
Như đã nói ở đầu bài viết thì nguồn nước là có gii hạn và đang ngày một ít dần đi.
Báo cáo t Liên hip quc cho biết có 2,2 t người trên Thế giới đang thiếu nước sch, 4,2
t người không có điều kiện để v sinh cơ bản. Nếu tình trng ô nhiễm môi trường nước
tiếp tc diễn ra thì đến năm 2030 sẽ có khong 60 quc gia sng trong tình trng thiếu
c
lOMoARcPSD|36443508
* Làm xấu đi cảnh quan thiên nhiên
Sông h thì nước đục, rác ni lnh bnh hai bên b,mùi hôi bc lên gây khó chu, b
bin thì toàn chai nhựa, … đó chắc hn là nhng t ng mà bn không h mun nghe khi
người khác miêu t v nơi ở ca bn. Có th thấy đây là một trong nhng hu qu ca ô
nhiễm môi trường nước gây ra làm ảnh hưởng không tốt đến hình ảnh và con người ca
một nơi hay một đất nước.
12
2.2.4. Gii pháp
2.2.4.1. Nhà nước chính ph
Nhà nước và Chính ph đã có bin pháp kp thời để ngăn chặn cũng như giải quyết
nhng hành vi phá hoi, làm ô nhiễm môi trường nước. Nhà nước ta đã đưa ra những điều
lut, ngh định c th như ngh định 08/2022/NĐ-CP Ngh định quy định chi tiết mt s
điu ca Lut bo v môi trường hay Lut bo v môi trường cũng quy định rõ ràng v
cách thc, hoạt động hợp pháp để bo v môi trường nước và kế hoch qun lý môi
trường nước mt.
Nhà nước còn xây dng những điều lut nhm áp dng chế tài, hình phạt đối vi
các hình vi vi phm pháp lut trong vic bo v môi trường nước. Mt s hành vi vi phm
bo v môi trường nước như xả c thải vượt tiêu chuẩn cho phép, đổ cht thi trong
vùng biển nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam,… đều b xem xét, quyết định nhng
hình thc trách nhim pháp lý phù hp và x lý đúng quy định.
Các hành vi vi phm có th b xét vào trách nhim hành chính hoc hình s, tùy thuc mức độ
nguy hi ca hành vi vi phạm đến môi trường nước. Đối vi hành vi phi chu trách nhim hành
chính th căn cứ vào điều 13,14 Ngh định 155/2016/NĐ-CP quy định x pht vi phm
hành chính trong lĩnh vực bo v môi trường (sửa đổi, b sung bi Ngh định 55/2021/NĐ-CP)
đưa ra các hình thức, mc phạt đối vi hành vi vi phạm các quy định v x c thi có cha
các thông s môi trường bình thường vào môi trường hành vi x c thi cha các
thông có môi trưng nguy hại vào môi trường hoc x c thi cha thông s vi sinh vt
(Salmonclla, Shigella, Vibrio cholerae) theo quy chun k thut quc gia v c thi y tế hoc
x c thi pH nằm ngoài ngưỡng quy chun k thut pht cnh cáo, pht tin và hình
pht b sung.
Đối vi nhng hành vi vi phạm có đủ yếu t cu thành ti phm s phi chu trách
nhim hình s dựa trên điều 235 B lut hình s năm 2015 (sửa đổi, b sung năm 2017).
Với quy định ti gây ô nhiễm môi trường ca cá nhân có 4 khung hình pht, vi mc pht
tin có th lên tới 3.000.000.000 đồng hoc pht tù t 03 năm đến 07 năm. Đối vi pháp
nhân thì ti gây ô nhiễm môi trường có 5 khung hình pht vi hai khung 4 và 5 có th b
12
Vuvanduyen (2021), 10 nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước, sohava, tr.18
lOMoARcPSD|36443508
đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, cm kinh doanh, cm hoạt động trong mt s lĩnh vực nht
định t 01 năm đến 03 năm.
13
Nh có những điều luật, quy định trên ca Chính ph đã giúp cho việc bo v môi
trường nước đi vào khuôn khổ và có phép tc, nhng hành vi vi phm làm ảnh hưởng đến
môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng đều phi chu trách nhim nhất định
và có hình thc x lý vi phạm thích đáng. Điển hình như vụ vic gây ô nhiễm môi trường
biển “chấn động” làm thủy sn chết hàng lot, trên din rng ti th xã K Anh, Hà Tĩnh do
s tc trách, thiếu trách nhim ca công ty Formosa trong vic x lý nước thi, dẫn đến s
c c thi có cha các chất độc t phenol, xyanua,.. Công ty này đã phải nhn trách
nhim, xin li Chính ph, nhân dân và bồi thường 500 triu USD cho nhng tn tht mà
mình đã gây ra.
14
Như vậy, có th thy vai trò của Nhà nước và Chính ph là vô cùng quan
trng trong vic bo v môi trường nước.
2.2.4.2. Xã hi:
Cn tuyên truyền, thúc đẩy người dân nâng cao ý thc cộng đồng để chung tay gi
sch nguồn nước bằng các cách đơn giản như không xả rác nơi công cộng, không x cht
thi trc tiếp vào nguồn nước sch.Không s dng cht thải tươi làm phân bón. Hạn chế
tối đa việc s dng các hóa chất, để bo v nguồn nước sạch vì nước đóng vai trò vô cùng
quan trọng đối với con người.
Phi xây dng h thng x lý nước thi do sinh hot ri mới đổ ra h thng cng
chung để bo v nguồn nước sch, tránh tình trng x tràn lan gây ô nhiễm. Đối với nước
thi công nghip và y tế cn phải được kim soát và x lý theo quy định môi trường nước
trước khi x ra ngoài. Để tránh trường hp nguồn nước sch b cn kit thì chúng ta cn
thc hiện phương châm tiết kiệm nước. Hãy gim s lãng phí bng những cách đơn giản,
thiết thc nhất như: tắt vòi nước khi đang đánh răng, kiểm tra và bảo dưỡng các đường
ng dẫn nước thường xuyên, ci to b cha nhm chng s rò r, thất thoát nước.Bên
cạnh đó, nên tận dng nhng nguồn nước t t nhiên như nước mưa vào việc tưới cây, c
rửa,… để tránh lãng phí nguồn nước sch.
2.2.4.3. Tng cá nhân và h gia đình
Vic bo v môi trường nước cũng không phi là vic xa xôi nào, mà nó xut phát
t nhng vic nh nhặt trong đời sng của con người. Qua quá trình tìm hiu, nhóm
chúng em có đưa ra một s giải pháp như sau:
13
Phan Th Thùy Linh (2022), Hành vi vi phm bo v môi trường nước theo pháp lut hin hành, Lut Minh Khê,
tr.18,19
14
Xuân Long (2017), FORMOSA ĐỨNG ĐẦU CÁC V GÂY Ô NHIỄM NĂM 2016, báo Tuổi tr Online, tr.19
lOMoARcPSD|36443508
Gim thiu rác thi nha: Không x rác thi nha trc tiếp xung sông, h, bin. Vì
nha có th tn ti t 100-200 năm trong môi trường t nhiên, khi nha phân hy,
nhng ht vi nhựa trong đó sẽ tr thành mt nguyên nhân ln gây ra ô nhim môi
trường sống dưới nước. Hãy s dụng ít đồ nha càng tt, hc cách tái s dng chúng và
không nên x rác thi nha trc tiếp ra môi trường t nhiên, nên ưu tiên sử dụng các đồ
dùng bng vải để có th tái s dng nhiu lần. Không đổ dầu ăn trc tiếp vào bn ra
chén: đây cũng là một thói quen ca khá nhiều người khi nấu ăn, thói quen này đã và
đang góp phần gây cn tr, tc nghẽn đường ống thoát nước và khiến nguồn nước sinh
hot ngày càng ô nhim nếu như không được x lý kp thi. Vì vy, cách tt nht là sau
khi nấu ăn hãy dồn tt c du tha vào mt chai thy tinh và vt đúng chỗ thay vì đổ
thng vào bn ra chén, ống thoát nước,
Hn chế dùng hóa cht ty ra: nên s dng các sn phm có thành phn t thiên
nhiên hoc là sn phm t chế cho vic ra bát, giặt đồ,… đây chính là một trong nhng
hành động nh để bo v môi trường nước, nguồn nước sinh hot ca chúng ta. Không
vt tàn thuc lá vào bn cầu: đây là thói quen của nhiều người khi hút thuc lá trong nhà
v sinh. Thói quen này không ch gây mt v sinh mà nó còn rt nguy him do thuc lá
cha rt nhiu hóa chất độc hi, vic vt trc tiếp này không ch gây rc nghn ng thoát
c mà còn tạo điều kin cho vi khun sinh sôi. Tránh s dng thuc tr sâu: thuc tr
sâu là loi thuc hết sc quen thuc vi những ai nhà nông, nhưng thuốc tr sâu này còn
cha rt nhiu cht độc khó phân hy,
Dn dp rác thải thường xuyên: vic dn này bao gm là dọn nơi mình sinh hoạt,
c ngôi nhà của mình cũng như tại môi trường làm vic. Hc cách phân loi rác thi và x
lý đúng cách chúng. Tạo cho mình mt thói quen sng sch, vứt rác đúng nơi quy định
to cho mình một môi trường sng tốt và an toàn hơn. Nhắc nh, ch dạy cho người
thân của mình: đây không phải là vic gì mi l vi chúng ta, khi gặp ai đó xả rác thì hãy
nhc họ, đây không phải là mt vic lớn hay khó khăn, từ thói quen nh này s đóng góp
giúp cho môi trường sng, nguồn nước quanh ta sạch hơn, trong lành hơn. To thói
quen tiết kiệm nước: nước là mt tài nguyên hu hn, hãy to mt thói quen không lãng
phí quá mc khi s dng chúng.
15
PHN 3: KT LUN
Ô nhiễm môi trường hay đặc bit là ô nhiễm môi trường nước ti khu vc thành
ph H Chí Minh, nó đã, đang và sẽ tr thành mt vấn đề ảnh hưởng xu rt ln tới đời
15
BO V NGUỒN NƯC T NHỮNG HÀNH ĐỘNG NH MI NGÀY, Blog Nhp Sng Khe PRUDENTIAL,
tr.17
lOMoARcPSD|36443508
sng, ti sc khe của người dân, ti h sinh thái dưới nước,… nếu như không được gii
quyết kp thi. Hin nay, khi đời sống con người được nâng cao, đô thị hóa, công ngh
hóa, cuc sng tr nên nh nhàng và thoải mái hơn, tuy nhiên, việc nào cũng sẽ có mt
ti, mt trong s đó chính là vấn đề ô nhiễm môi trường nước ti khu vc thành ph H
Chí Minh, nó đã xuất hin rt nhiều nơi, đặc bit là các khu dân cư dông đúc, gây ra ô
nhim nguồn nước ngm, ô nhim nguồn nước sinh hot của người dân, ô nhim sông Sài
Gòn, h thng kênh rch nơi này, điều này thc s rt nguy hiểm đối với người dân và
c h sinh thái dưới c. Và nguyên nhân ca nó xét v mt ch quan là do nhân to,
mt khách quan là do t nhiên hình thành; nguyên nhân chính thì không th không nói
đến ý thc của người dân, t những hành động ch quan, thiếu hiu biết ca h, h đã
khiến cho môi trường sng xung quanh dn tr nên ô nhim. Tt c những hành động y
đã dẫn ti vic ảnh hưởng ti sc khe, tinh thn, tới đời sng của người dân, ảnh hưởng
đến nn kinh tế, gây nguy hi ti h sinh thái và hơn hết, h ly nó dn ti còn gây nên ô
nhiễm môi trường. Sng một môi trường ô nhim, bc mùi hôi thi, nguồn nước không
an toàn mang ngun bnh cao, nhng th này s hành h lên sc khỏe người dân, lên
tinh thn ca h, kéo dài càng lâu thì nó ngày càng nguy him. Chính vì thế vic bo v
môi trường sng không phi ca riêng bt k ai, hay bt k mt t chức nào, đây là việc
tt c mọi người nên và phải làm, để góp phn to một môi trường sng xanh sch
đẹp, giúp cho bản thân và người thân ca mình có th sng thoi mái, s dng mt ngun
c an toàn mà không phi lo v vic nhim bnh do trong một môi trường ô nhim.
c là mt tài nguyên hu hạn, để bo v nó, chúng ta phi hc cách tiết kim, t ý
thức được hành động ca bn thân, chung tay dn dẹp môi trường sống, đồng thi nên
tuyên truyên ý thức đó cho mọi người xung quanh mình, mi một hành động nh ca con
người có th gây ra nhng hu qu khng khiếp, nhưng đồng thi, nhng hành hng nh
mang ý thc tốt cũng góp phần to nên mt tinh thn, một môi trường trong sch. Hy
vng rằng trong tương lai, chúng ta có th thoi mái vui v sng trong một môi trường
sạch đẹp do chính tay chúng ta gây dựng, đồng thi mong rằng các cơ quan chức năng sẽ
đưa ra những chính sách, bin pháp ci thin, nâng cấp môi trường sống cho người dân.
Chính vì thế, mong rng tiu luận “Ô nhiễm môi trường nước ti khu vc Thành ph H
Chí Minh. Thc trng và giải pháp” của nhóm chúng em s lan tỏa được tinh thn này, và
giúp được người đọc hiu biết hơn về vấn đề này vì một môi trường nước trong sch,
không ô nhim, vì sc khỏe, đời sng của người dân.
PHN 4: TÀI LIU THAM KHO
1. WikipediA, “Môi Trường”, https://by.com.vn/rb8ZY1, ngày gi cp nht 01/07/2022 18:09
(GMT+7);
lOMoARcPSD|36443508
“Ô Nhiễm Nước”, https://by.com.vn/B4GUNy, ngày gi cp nht
06/04/2022 13:42 (GMT+7);
“Ô nhiễm nguồn nước ngầm”, https://by.com.vn/P6UTut, ngày gi cp nht 18/05/2022
09:50 (GMT+7);
2. Nguyn Quỳnh, “TP.HCM: Nhiều giải pháp đảm bo cung cấp nước sạch an toàn”,
https://by.com.vn/yaoSCX, ngày gi cp nht
09/09/2021 11:10 (GMT+7);
3. Th ờng, “Ô nhiễm nguồn nước Sài Gòn đã ở mức báo động?”, https://by.com.vn/loUilz,
ngày gi cp nht 2021;
4. Lê Phan - Cẩm Nương, “Khai thác nước ngm quá mức, nguy cơ đe dọa nguồn nước ti
TP.HCM”, https://by.com.vn/mBiDhl, ngày gi cp nht 27/04/2022 17:31 (GMT+7);
5. moitruongdeal.vn, “Các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay”,
https://by.com.vn/22XjSy, ngày gi cp nht
03/08/2019 14:00 (GMT+7);
6. Prudential, “Bảo v nguồn nước t những hành động nh mi ngày,
https://by.com.vn/DvTguJ, ngày gi cp nht 2022;
7. Xuân Long, “Formosa đứng đầu các v gây ô nhiễm năm 2016”, https://by.com.vn/2t4qd8,
ngày gi cp nht 13/07/2017 10:30 (GMT+7);
8. L Huyền, “Bảo v nguồn nước sch: Vì sao nên và giải pháp”, https://by.com.vn/0T4wjQ,
ngày gi cp nht 8/14/2019 14:04 (GMT+7);
9. Phan Th Thùy Linh, “Hành vi vi phạm bo v môi trường nước theo pháp lut hiện hành”,
https://by.com.vn/cdQcYo, ngày gi cp nht
23/04/2022 18:50 (GMT+7);
10. Văn Yên, “Ô nhiễm nguồn nước Sài Gòn đã ở mức báo động?”,
https://by.com.vn/1U4pqr, ngày gi cp nht 5/5/2016 18:00 (GMT+7);
11. Tui Trẻ, Thanh Niên, “Sông Sài Gòn ô nhiễm do nước thi t kênh Tham Lương”,
https://by.com.vn/hNTK3t, ngày gi cp nht 3/1/2003, 08:20 (GMT+7);
12. Vuvanduyen, “10 hậu qu ca ô nhim môi trường nước”, https://by.com.vn/di2TqG,
ngày gi cp nht 27/10/2021;
13. Ngc Diệp, “Một s bin pháp bo v nguồn nước sạch”, https://by.com.vn/uaBEO3, S
Y Tế, ngày gi cp nht 30/11/2019 21:25(GMT+7);
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508 lOMoARcPSD| 36443508 MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU………………………………………………………………..………….. [03] 1.1.
Lý do chọn đề tài……………………………………………………….. …...…[03] 1.2. Mục đích nghiên
cứu………………………………………………………..….[03]
1.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….….. ………..[04]
2. NỘI DUNG…………………………………………………...…………..……...… [04] 2.1. Các khái niệm cơ bản:
…………………………………………………..…...…[04] 2.1.1. Khái niệm môi trường
nước…………………………………....………[04]
2.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước……………………………..……[05] 2.2.
Nội dung :..………………………… …………………………….. ………..….[06] 2.2.1.
Thực trạng ô nhiễm: …………………………………………. ……..…...[06]
• Ô nhiễm nguồn nước ngầm………………...………………….. ……[06]
• Ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt……………………….. ………….…[07]
• Ô nhiễm nguồn sông , kênh rạch……………...
……….................…[09] 2.2.2.
Nguyên nhân:……………………
……………………………….……[09]
2.2.2.1. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước nói chung:………….…...[09]
2.2.2.2. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước ở Tp.HCM…...[11]
• Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm..
……………….….…[11]
• Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt…………………..[14]
• Nguyên nhân gây ô nhiễm sông Sài Gòn, kênh rạch. …………….…[14] 2.2.3.
Hậu quả:……………………………………………….. …………....….[15]
2.2.3.1. Ảnh hưởng sức khỏe con người, tinh thần và đời sống người dân...[15] 2.2.3.2.
Ảnh hưởng đến nền kinh tế………………….
………………..…...[16]
2.2.3.3. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái………………………………...……...[17]
2.2.4. Giải pháp…………………………………………………………...…..[18] 2.2.4.1. Nhà
nước – chính phủ………………………. lOMoARcPSD| 36443508
………………..[18] 2.2.4.2. Xã hội…………………...
…………………………………….[19] 2.2.4.3.
Từng cá nhân và hộ gia đình………………. …………………[19]
3. KẾT LUẬN…………………………………………….………………………….. [21]
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….….……. [22] lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Môi trường chính là một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Sylvia
A.Earle từng nói: “Phần còn lại của thế giới (thiên nhiên) có thể tiếp tục sống mà không có
chúng ta, nhưng chúng ta không thể tồn tại nếu thiếu đi chúng”. Thật vậy, hiện nay cuộc
sống con người đang dần được cải thiện, sự phát triển của công nghệ khiến cuộc sống
ngày càng hiện đại hơn, nhưng chúng ta đã quên mất rằng hệ lụy là sự ô nhiễm ngày càng
rõ rệt của môi trường trên toàn cầu. Một trong những vấn đề nổi bật của sự ô nhiễm đó
chính là ô nhiễm nguồn nước.
Ô nhiễm nguồn nước tác động trực tiếp đến sức khỏe con người khi sử dụng
nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm hàng ngày tập trung ở các con sông, kênh, rãnh ở các
thành phố như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng,… Ô nhiễm nguồn nước ngày càng trở nên
nghiêm trọng trong những ngày mưa gần đây, điển hình là ở thành phố Hồ Chí Minh khi
liên tục gặp lụt khiến nước ở các con sông bị ô nhiễm tràn vào nhà người dân ảnh hưởng
đến sức khỏe, tiền bạc của người dân khu vực ô nhiễm. Thành phố Hồ Chí Minh được xem
như là một trong những nơi có nền kinh tế phát triển bậc nhất cả nước, mật độ dân số
đông đúc, nơi tập trung hầu hết các công nhân từ các tỉnh khác, thế nhưng họ lại đang là
những người đã và đang phải chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động của ô nhiễm môi trường
nước. Nhận thấy tính cấp thiết của ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm môi trường
nước đến sức khỏe cộng đồng, nên nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Ô nhiễm môi
trường nước tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp” với mục đích
phân tích, làm rõ vấn đề được đưa ra.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tiểu luận “Ô nhiễm môi trường nước tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Thực
trạng và giải pháp” của nhóm với mục đích giúp cho người đọc hiểu biết rõ hơn về ô
nhiễm môi trường nước và thực trạng ô nhiễm tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, giúp
người đọc nhận thấy mức độ nguy hiểm của hậu quả do ô nhiễm môi trường nước mang
lại cho con người cũng như môi trường sống xung quanh chúng ta. Hiện nay, ô nhiễm môi
trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng đang là vấn đề cấp thiết rất đáng
để người dân quan tâm, ô nhiễm môi trường nước xảy ra không chỉ ở một khu vực nào đó
trên thế giới nói chung hay trên đất nước Việt Nam nói riêng, mà nó xảy ra trên hầu hết
khu vực có người dân sinh sống, trải dài từ nông thôn tới thành thị, đặc biệt là những
thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ,... Đề tài nêu rõ những tác hại của ô
nhiễm môi trường nước, liệt kê những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó và cũng đưa
ra những phương pháp giải quyết mang tính cấp bách và lâu dài cho hiện tại và tương lai
đối với vấn đề này. Góp phần thúc đẩy đất nước phát triển đi đôi với môi trường xanh-
sạch-đẹp, người dân sẽ có một nguồn nước sạch để an tâm sử dụng, đồng thời hạn chế
được những tác động của ô nhiễm môi trường nước đối với người dân Việt Nam nói
chung, người dân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. lOMoARcPSD| 36443508
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm chúng em đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng các phương pháp thu thập
thông tin, nghiên cứu và tổng hợp kiến thức thông qua các bài báo cáo, mạng xã
hội, internet,... Từ những tài liệu nghiên cứu và tìm hiểu được nhóm sẽ đưa ra
những khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu;
- Phương pháp quan sát thực tiễn: Tiến hành quan sát để thu thập thông tin
về thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh,
nguyên nhân dẫn đến thực trạng ô nhiễm đó đặc biệt về ý thức bảo vệ môi trường
của người dân sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh đồng thời liên hệ với bản thân.
Từ đó, chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng quát, khách quan nhất về vấn đề và sẽ có
nhiều cơ sở cho việc tiếp cận và giải quyết vấn đề;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ những thông tin thu thập được, tiến
hành phân tích, thống kê dữ liệu, sau đó tổng hợp lại và liệt kê những nguyên
nhân gây ra thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Hồ Chí Minh. PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Các khái niệm cơ bản 2.1.1.
Khái niệm môi trường nước:
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của
một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này, xác định
xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ
thống đang xem xét là một tập hợp con.
Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên
và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt
động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Nói chung, môi trường của một kháng thể bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn
cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh cá thể này hay
các hoạt động của cá thể diễn ra trong chúng.
Trong sinh vật học, môi trường có thể định nghĩa như là tổ hợp của các yếu tố khí
hậu, sinh thái học, xã hội và thổ nhưỡng tác động lên cơ thể sống và xác định các hình
thức sinh tồn của chúng. Vì thế, môi trường bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể có ảnh
hưởng trực tiếp đến sự trao đổi chất hay các hành vi của các cơ thể sống hay các loài, bao
gồm ánh sáng, không khí, nước, đất và các cơ thể sống khác.
Trong kiến trúc, khoa học lao động và bảo hộ lao động thì môi trường là toàn bộ
các yếu tố trong phòng hay của tòa nhà có ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và hiệu lOMoARcPSD| 36443508
quả làm việc của những người sống trong đó bao gồm kích thước và sự sắp xếp không
gian sống và các vật dụng, ánh sáng, sự thông gió, nhiệt độ, tiếng ồn, v.v... Nó cũng có thể
nói đến như là tập hợp của kết cấu xây dựng.
Trong tâm lý học, môi trường luận là một học thuyết cho rằng môi trường (trong ý
nghĩa chung cũng như trong ý nghĩa xã hội) đóng vai trò quan trọng hơn di truyền trong
việc xác định sự phát triển của cá nhân.
Môi trường nước được hiểu là môi trường mà những cá thể tồn tại, sinh sống và
tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước. Môi trường nước có thể bao
quát trong một lưu vực rộng lớn hoặc chỉ chứa trong một giọt nước. Ví dụ các vùng nước
sông suối, ao hồ, biển, nước ngầm,… đều là những môi trường nước. Môi trường nước là
đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và cả kinh tế – xã hội.1 2.1.2.
Khái niệm ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không
đáp ứng được cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có
ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe con người và sinh vật.
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước cống, nước ở
các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của
nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các
sinh vật trong tự nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu.
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con
người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí
nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi
ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô
nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí
làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa
cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.
Hiến chương châu âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói
chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho
con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi và các loài hoang dã."2 2.2. Nội dung 2.2.1.
Thực trạng ô nhiễm
Ô nhiễm nguồn nước ngầm
Theo thống kê Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố, hiện TP.HCM có 31.100 cơ sở
sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hầu hết chưa có hệ thống nước thải thuộc
1 WikipediA (2022), MÔI TRƯỜNG, tr.5
2 WikipediA (2022), Ô NHIỄM NƯỚC, tr.6 lOMoARcPSD| 36443508
nhiều ngành nghề như: thực phẩm, dệt may, nhuộm, hóa chất, chế biến gỗ… Nhiều doanh
nghiệp còn cố ý xả thải trực tiếp vào môi trường nước gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Trong khi đó, rác thải do sinh hoạt của
người dân lại gia tăng làm cho mức độ ô
nhiễm ngày càng trầm trọng, nhất là ở các
con kênh, rạch… lượng rác thải lớn ngăn cản
dòng chảy, làm cho tình trạng ô nhiễm nước
diễn ra trầm trọng. Hơn nữa, nguồn nước
ngầm cũng có nguy cơ bị ô nhiễm cao do rác
thải ở các bãi rác tự phát vùng ven thành phố.
Việc khai thác và sử dụng nước ngầm quá mức ở thành phố Hồ Chí Minh cũng đang
góp phần dẫn đến hàng loạt hệ quả xấu cho hạ tầng, môi trường và sức khỏe của người
dân: “Nguồn nước ngầm hiện nay tại TP.HCM có vai trò rất lớn, đóng góp nhiều cho sự
phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên hiện nay việc khai thác quá mức đã dẫn đến một số
hệ quả không chỉ về mặt đời sống, kinh tế, mà còn cả sức khỏe dân cư.
Chia sẻ tại buổi tọa đàm, TS Hà Quang Khải - khoa tài nguyên và môi trường, ĐH Bách
khoa TP.HCM - cho biết giai đoạn năm 2000 nước ngầm khai thác chỉ từ 200.000m3/ngày,
nhưng đến khoảng năm 2012 lượng nước khai thác lên 700.000m3/ngày. “Việc khai thác
quá nhiều, tập trung một số khu vực dẫn đến việc hạ thấp mực nước, gây ra tình trạng sụt
lún mặt đất, có thể thấy ở các địa phương như huyện Bình Chánh, huyện Cần Giờ, huyện
Nhà Bè. Tốc độ sụt lún cứ tiếp diễn dẫn đến việc ngập nước.3
Ngoài ra, theo ông Khải, hiện nay TP có khoảng 300.000 giếng khoan, khi khai thác
quá nhiều lỗ khoan nhưng kỹ thuật khoan kém dẫn đến ô nhiễm trên bề mặt dễ dàng
thấm xuống tầng dưới. Khi nguồn nước hạ thấp làm chênh lệch áp lực gây ô nhiễm trên
bề mặt. Không chỉ tác động đến môi trường, cảnh quan, việc sử dụng nước từ khai thác
giếng ngầm còn được cảnh báo về các nguy cơ gây ra bệnh cấp tính, mãn tính.”
Ô nhiễm nguồn nước sạch sinh hoạt
Theo UBND TP.HCM, trên 90% nguồn nước sạch cung cấp cho sinh hoạt của TP.HCM
được lấy từ nguồn nước mặt sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và kênh Đông. Tuy nhiên,
nguồn nước thô này đang chịu nhiều áp lực bởi các hoạt động kinh tế - xã hội, tác động
của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn…
Trong đó, nguồn nước mặt sông Sài Gòn đang chịu tác động từ các nguồn thải khác
nhau như nguồn nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp. Nước thải đô thị cùng với
nước mưa chảy tràn đổ vào sông theo hệ thống cống xả chung rồi đổ ra sông Sài Gòn -
Đồng Nai đang khiến dòng sông hứng chịu một nguồn chất hữu cơ khổng lồ. Trong khi đó,
TP.HCM nằm ở cuối lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai nên vấn đề ô nhiễm nguồn nước do
tác động của phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương phía trên lưu vực là rất lớn, không dễ kiểm soát.
3 Lê Phan - Cẩm Nương (2022), KHAI THÁC NƯỚC NGẦM QUÁ MỨC, NGUY CƠ ĐE DỌA NGUỒN NƯỚC TẠI
TP.HCM, Báo Tuổi trẻ online, tr.6 lOMoARcPSD| 36443508
Ngoài ra, do ảnh hưởng của các yếu tố biến đổi khí hậu như nhiệt độ, nắng nóng,
lượng mưa và nước biển dâng khiến chế độ thủy lực trong sông và khả năng lan truyền
mặn vào sâu hơn trong nội đồng. Sự thay đổi mặn và mức độ lan truyền mặn có xu hướng
tăng dần trong tương lai về phía thượng nguồn hồ Dầu Tiếng sông Sài Gòn và hồ Trị An
sông Đồng Nai, tác động ngày càng lớn đối với nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho sinh
hoạt và sản xuất nếu không có những biện pháp đối phó kịp thời.
(90% nguồn nước sinh hoạt của TP.HCM được khai thác từ sông Sài Gòn - Đồng Nai)
Theo lãnh đạo Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn, thời gian gần đây, nước từ sông Sài
Gòn có mức độ ô nhiễm tăng cao và thường xuyên chịu ảnh hưởng của hạn mặn vào mùa
khô. Vào mùa khô nước sông Sài Gòn bị nhiễm mặn, còn vào mùa mưa hàm lượng mangan và amonic rất cao.
Qua quá trình đô thị hóa, sự phát triển của dân cư, cùng các ngành công nghiệp khiến
môi trường chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của sự ô nhiễm. Nguồn nước thải sinh hoạt từ
các khu dân cư tập chung có lẫn hàm lượng những chất hữu cơ. Nước thải từ các khu nhà
máy, công xưởng chế xuất với nhiều thành phần độc hại, tất cả đều được xả vào môi
trường mà chưa được xử lý hoặc có qua xử lý những nguồn nước thải đó không được xử
lý triệt để trước khi xả vào môi trường. Nguồn nước ô nhiễm gây nguy hại tới sức khỏe
người sử dụng với thành phần lẫn nhiều tạp chất, các loại vi khuẩn, virus, thành phần các
kim loại nặng với hàm lượng lớn vượt mức an toàn và được cho phép của bộ y tế về kiểm
nghiệm chất lượng nguồn nước như Canxi, Mangan, Magie, Sắt,
Asen thạch tín tác động mạnh tới sức khỏe con người.4
Tại xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh), gia đình ông Võ Văn Khỏe và hàng chục hộ
trong xóm sử dụng nguồn nước không đảm bảo để tắm rửa, giặt giũ, rửa thực phẩm, chén
bát. Ông Khỏe cho biết, khi vừa tắm xong da đã ngứa ngáy rất khó chịu. “Lâu nay chúng
tôi phải mua nước đóng bình về nấu nướng, ăn uống” – ông Hùng nói.5
4 Nguyễn Quỳnh (2021), TP.HCM: NHIỀU GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
AN TOÀN, Báo Tài nguyên & Môi trường, tr.8
5 Thị Hường – P. KTSX, Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÀI GÒN ĐÃ Ở MỨC BÁO ĐỘNG?, songmoi.vn, tr.8 lOMoARcPSD| 36443508
Trong buổi tọa đàm “Đảm bảo nguồn cung nước sạch - Hạn chế khai thác nước
ngầm” do báo Tuổi trẻ phối hợp với Tổng công ty cấp nước Sài Gòn TNHH MTV (Sawaco)
tổ chức được chia sẻ: “Theo ông Đào Phú Khánh - phó trưởng khoa sức khỏe y tế trường
học, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho hay việc sử dụng nước ngầm chưa qua
kiểm định chất lượng, nhiễm tạp chất, gây ra các loại bệnh.
“Nếu là bệnh cấp tính như tiêu chảy, thương hàn..., còn mãn tính về lâu dài chúng ta
rất khó phát hiện, nhưng nguy cơ gây hại đến các cơ quan như gan, thận, thậm chí gây
ung thư do sử dụng chất độc hại trong nước thời gian dài”, ông Khánh chia sẻ.
Nguyên nhân vẫn còn nhiều hộ dân sử dụng nước ngầm, ông Khánh cho rằng thói
quen "trước giờ xài không có vấn đề gì", nên nhiều hộ dân sử dụng không biết đến hậu
quả. Ông Khánh cũng thông tin qua kiểm tra ngẫu nhiên chất lượng nước khoan giếng có
đến 70% không đạt tiêu chuẩn (298/398 mẫu). Qua đó, ông Khánh khuyến cáo, cần ưu
tiên tập trung sử dụng nước máy do mạng lưới cấp nước của TP cung ứng để đảm bảo sức khỏe.”
Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước bẩn. Khoảng 20.000 người phát
hiện bị ung thư nguyên nhân chính là do ô nhiễm nguồn nước (theo Bộ Y Tế và Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường). Khoảng 44% trẻ em bị nhiễm giun do sử dụng nước bị không đạt
chất lượng. 27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng do thiếu nước sạch và vệ sinh kém
(theo WHO). Khoảng 21% dân số đang sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen – hay là
Arsenic vô cơ lại là một chất hóa học cực độc thường được sử dụng trong việc tạo ra các
loại thuốc diệt cỏ và các loại thuốc trừ sâu.
Ô nhiễm nguồn nước sông và kênh rạch
Tốc độ phát triển đô thị nhanh, tỷ lệ xử lý lượng nước thải đô thị còn thấp, hệ thống
thoát nước thiếu đồng bộ, nhiều nguồn thải chưa được kiểm soát... đang là những
nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt trên các sông ngòi, kênh,
rạch ở Sài Gòn hiện nay.
Khảo sát tại sông Sài Gòn cho thấy có 172.000-519.000 sợi vi nhựa/m3 nước, 10-233
mảnh vi nhựa/m3 nước.Theo thống kê mới nhất của Sở Xây dựng TP.HCM, hiện trên địa
bàn thành phố còn hơn 17.000 căn nhà lụp xụp do xây dựng nhà bán tạm bợ nằm trên và
ven hành lang các tuyến kênh rạch, lấn chiếm dòng chảy.6 Điều này chính là một phần
nguyên nhân gây gia tăng lượng rác thải sinh hoạt của dòng chảy. Ngoài ra, thống kê của
UBND quận 8 chỉ rõ, chỉ riêng ở địa bàn quận hiện có khoảng 1.000 hộ dân vẫn còn sử
dụng nhà vệ sinh lộ thiên, thải chất thải trực tiếp xuống kênh rạch.
Theo các nhà khoa học, tình trạng này ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ nếu con người
sử dụng nguồn nước đó cho sinh hoạt. Đặc biệt, kết quả phân tích cũng cho thấy các giá
trị oxy hòa tan đều rất thấp, hầu hết bằng 0, gần như không có sự sống của các loài sinh
vật, kể cả thực vật. Khu vực kênh Tham Lương, cầu An Lộc cũng bị nhiễm bẩn nặng, hàm
lượng BOD 5 lên tới 250 mg/l, COD 700 mg/l.7
6 Văn Yên, Ô nhiễm nguồn nước Sài Gòn đã ở mức báo động?, Sống mới, tr.9
7 Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Sông Sài Gòn ô nhiễm do nước thải từ kênh Tham Lương, VnExpress, tr.9 lOMoARcPSD| 36443508 2.2.2. Nguyên nhân 2.2.2.1.
Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước nói chung
Nguyên nhân từ con người
Hiện nay con người đang thải ra một lượng lớn rác thải từ sinh hoạt. Đó cũng chính là
tác nhân quan trọng trong việc gây ô nhiễm nguồn nước. Đặc biệt ở thành phố Hồ Chí
Minh nơi có mật độ dân số cao và nhu cầu tiêu thụ lớn nên vì thế một lượng lớn rác thải
sinh hoạt được thải ra hằng ngày.
Tuy nhiên một yếu tố vô cùng quan trọng gây ra ô nhiễm nguồn nước chính là từ ý
thức con người. Dù các nhà máy có thể xử lý hàng tấn rác thải mỗi ngày đến đâu nhưng
dù con người cứ tiếp tục vứt bừa bãi không đúng quy định thì tình trạng ô nhiễm nguồn
vẫn cứ tiếp diễn. Khu vực dễ bị ảnh hưởng nhất chính là khu vực gần kênh, rãnh, sông
ngòi cũng là nơi thấy rõ nhất hình ảnh con người vạ đâu vứt đó, đang đi thì tiện tay vứt
xuống. Từ đó những người khác (ảnh hưởng nhất là trẻ con) thấy vậy và bắt chước theo
cho tiện, họ nghĩ người khác vứt không sao thì mình cũng vậy cho tiện; hay các nhà tâm lý
học xã hội gọi đó là hiệu ứng bầy đàn. Chính những hành động, suy nghĩ đó từ từ góp
phần đẩy mạnh lên quá trình ô nhiễm nguồn nước ngày càng nghiêm trọng.
Nguyên nhân từ sản xuất nông, công nghiệp
Ngành nông nghiệp được coi là quan trọng đối với Việt Nam. Trong điều kiện khí hậu
nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, các tầng địa hình, đồng bằng, trung tâm đất đai màu mỡ,
nhân dân ta đang phát triển nông nghiệp, cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng. Nền nông nghiệp nói chung và các mô hình phát
triển nông nghiệp nói riêng đều cần có sự tham gia của nước: cấp nước tưới tiêu, chăn
nuôi, làm vườn và vệ sinh ổn định, xây dựng ...
Tuy nhiên, không phải đơn vị khu vực nào cũng có cách xử lý nước thải sản xuất nông
nghiệp đúng cách. Nước thải ô nhiễm đổ ra ao, suối, sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước.
Trong khi đó, các loại vật tư nông nghiệp như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thích,
phân bón cũng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống nước ngầm
ao, hồ, sông suối và toàn bộ hệ thống nước ...
Hiện nay các nhà máy công nghiệp sử dụng một lượng lớn hóa chất để sản xuất. Sau
khi sản xuất thì sẽ luôn có một lượng chất thải hóa chất vô cùng nguy hiểm và luôn cần
được xử lý ngay lập tức. Các loại chất thải ấy khi vào nguồn nước ở các sông ngòi, kênh,
rãnh hay đại dương sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nước và động vật, thực vật xung quanh.
Vấn đề ở đây chính là chi phí để xử lý lượng rác thải đó rất lớn. Cùng vì thế mà từ đó
xuất hiện nhiều nhà máy, doanh nghiệp có hành vi không xử lý nguồn nước. Họ sử dụng
các biện pháp qua mặt nhà chức trách, thẩm định viên, thậm chí còn có trường hợp giấu
các ống thải xuống lòng đất thải trực tiếp ra môi trường, gây hậu quả rất rất nghiêm trọng cho môi trường nước. lOMoARcPSD| 36443508
Một lý do khác phổ biến là dù cho đã được xử lý sơ bộ nhưng hầu như các nhà máy,
doanh nghiệp lại chưa đảm bảo đúng các chỉ số cho phép và có hành vi trốn tránh, bỏ qua
công đoạn xử lý để tiết kiệm chi phí xử lý và thời gian. Chính điều này đã góp phần gây ô
nhiễm nguồn nước nghiêm trọng trong tự nhiên.
Nguyên nhân từ dịch vụ (y tế, chăm sóc sức khỏe,…) và đô thị hóa
Hầu hết nước thải bệnh viện đến từ nhà vệ sinh, vệ sinh dụng cụ, nhà ăn, thoát nước
từ phẫu thuật, điều trị, khám và điều trị sức khỏe, kiểm tra, giặt và vệ sinh con người.
Ngoài ra, nước thải in tia X, chất phóng xạ lỏng, mẫu bệnh phẩm chỉ là một phần nhỏ
nhưng lại là nước thải độc hại chứa nhiều chất độc, nồng độ, kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh cao.
Nếu các chất thải đó không được xử lý triệt để khi thải ra môi trường sẽ phá vỡ hệ
sinh thái của nguồn nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và gây nguy
cơ ô nhiễm, lây lan dịch bệnh cho cộng đồng. Các chất ô nhiễm trong nước thải chưa qua
xử lý không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nước ao, hồ, sông mà còn thấm vào đất, tích tụ
trong mạch nước ngầm. Nước thải có chứa vi khuẩn gây bệnh có thể gây bệnh cho người
và động vật thông qua nước tưới từ nước thải và rau quả.
Từ các tác nhân đến từ môi trường (thiên tai, xâm nhận mặn,…)
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất bẩn, cáu cặn trong
hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các
loại hóa chất trước đây đã được cất giữ. Lụt lội kéo dài có thể ô nhiễm nặng nề hơn do
hóa chất dùng trong nông nghiệp, khu công nghiệp phế thải, ô nhiễm do hóa chất…
Ô nhiễm nguồn nước do các yếu tố tự nhiên (Núi lửa, bão lụt, xói mòn...) có thể sẽ rất
nghiêm trọng. Thông thường, khi nước biển xâm nhập vào đất liền, lượng nước ngọt từ
những con sông từ thượng lưu lOMoARcPSD| 36443508
chảy về hạ lưu giúp trung hòa nước mặn đồng thời đẩy ngược ra biển. Tuy nhiên trong
những tháng mùa khô, thời tiết không có mưa và nước sông bị bốc hơi do nắng nóng.
Điều này khiến lượng nước ngọt không đủ, làm hiện tượng xâm nhập diễn ra biển.
Do các hoạt động khai thác đất trồng nông nghiệp bừa bãi, mở rộng diện tích phá
rừng. Việc xây dựng công trình thủy lợi được thực hiện dày đặc. Cơ sở vật chất được đầu
tư ngày càng nhiều. Và diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh. Ảnh hưởng đáng kể đến kế
cấu đất. Nguyên nhân hiện tượng nóng lên toàn cầu tác động tiêu cực đến biến đổi khí
hậu. Gây ra các thiên tai, nước biển dâng cao. Kéo theo hậu quả mức độ xâm nhập mặn diễn ra mạnh mẽ hơn.
2.2.2.2. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước ở TP. Hồ Chí Minh •
Ô nhiễm nguồn nước ngầm:
Ô nhiễm nguồn nước ngầm hay ô nhiễm nước ngầm xảy ra khi các chất ô nhiễm
được thải ra mặt đất và xâm nhập vào nước ngầm. Loại ô nhiễm nước này cũng có thể
xảy ra một cách tự nhiên do sự hiện diện của một thành phần nhỏ và không mong
muốn, chất gây ô nhiễm hoặc tạp chất trong nước ngầm, trong trường hợp đó có
nhiều khả năng được gọi là làm ô nhiễm hơn là ô nhiễm. Ô nhiễm nguồn nước ngầm
có thể xảy ra do các nguyên do sau:
Xảy ra tự nhiên như là kết quả từ các quá trình địa chất. Ô nhiễm asen tự nhiên
xảy ra do trầm tích tầng chứa nước có chứa chất hữu cơ tạo ra điều kiện yếm khí
trong tầng chứa nước. Độc tính của arsenite lớn hơn độc tính của arsenate. Sự xuất
hiện của 昀氀 uoride có liên quan chặt chẽ đến sự phong phú và khả năng hòa tan của
các khoáng chất có chứa 昀氀 uoride như 昀氀 uorite (CaF2). Nồng độ 昀氀 uoride
cao trong nước ngầm thường là do thiếu calci trong tầng chứa nước. Các vấn đề sức
khỏe liên quan đến nhiễm 昀氀 uoride răng có thể xảy ra khi nồng độ 昀氀 uor trong
nước ngầm vượt quá 1,5 mg / l, đó là giá trị hướng dẫn của WHO kể từ năm 1984.8
8 WikipediA (2022), Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM, tr.9 lOMoARcPSD| 36443508
Ô nhiễm có thể xảy ra từ hệ
thống vệ sinh tại chỗ, chất lỏng
lọc từ hố và đi qua vùng đất chưa
bão hòa (không chứa đầy nước). Sau đó, các
chất lỏng từ hố này xâm nhập
vào nước ngầm, nơi chúng có thể
dẫn đến ô nhiễm nước ngầm.
Đây là một vấn đề nếu một giếng
nước gần đó được sử dụng để cung cấp nước ngầm cho mục đích nước uống. Trong
quá trình đi qua trong đất, mầm bệnh có thể chết đi hoặc bị hấp phụ đáng kể, chủ yếu
phụ thuộc vào thời gian di chuyển giữa hổ và giếng. Hầu hết, nhưng không phải tất cả
mầm bệnh đều chết trong vòng 50 ngày sau khi đi qua lớp dưới bề mặt. Mức độ loại
bỏ mầm bệnh thay đổi mạnh mẽ theo loại đất, loại tầng ngậm nước, khoảng cách và
các yếu tố môi trường khác.
Các chất thải chưa được xử lý được đưa thẳng ra nguồn nước sẽ dẫn đến các
bệnh về da, đường tiêu hóa và một số mầm bệnh khác. Ô nhiễm cũng có thể xảy ra do
các đường cống bị rò rỉ, điều này cũng có thể dẫn đến ô nhiễm chéo tiềm năng của
nguồn cung cấp nước uống. Nước thải lan rộng hoặc bùn thải trong nông nghiệp cũng
có thể được đưa vào như là nguồn gây ô nhiễm phân trong nước ngầm.
Trong sản xuất nông nghiệp, nitrate cũng có thể xâm nhập vào nước ngầm thông
qua việc sử dụng quá nhiều phân bón, bao gồm cả việc rải phân. Điều này là do chỉ
một phần phân bón dựa trên nitơ được chuyển đổi để sản xuất và các chất thực vật
khác. Phần còn lại tích lũy trong đất hoặc bị mất khi hết. Việc sử dụng quá nhiều phân
bón chứa nitơ đặc biệt gây hại đến nguồn nước ngầm, vì phần lớn nito không được
thực vật hấp thụ được sẽ chuyển hóa thành nitrat dễ bị lọc. Dòng chảy của thuốc trừ
sâu trong nông nghiệp có thể ngấm vào nước ngầm, gây ra các vấn đề sức khỏe của
con người từ các giếng nước bị ô nhiễm.
Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp hợp vệ sinh có thể dẫn đến ô nhiễm nước ngầm.
Hóa chất có thể tiếp cận với nước ngầm thông qua lượng mưa và dòng chảy. Các bãi
chôn lấp mới được yêu cầu phải được lót bằng đất sét hoặc vật liệu tổng hợp khác,
cùng với nước rỉ rác để bảo vệ nguồn nước ngầm xung quanh. Tuy nhiên, các bãi chôn
lấp cũ không có các biện pháp này và thường gần với nước mặt và trong đất thấm. Các
bãi chôn lấp kín vẫn có thể gây ra mối đe dọa đối với nước ngầm nếu chúng không bị
giới hạn bởi vật liệu không
thấm nước trước khi đóng
cửa để tránh rò rỉ chất gây ô nhiễm. Trang | 12
Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gm ail.com) lOMoARcPSD| 36443508 Ngoài ra, ô nhiễm nguồn
nước ngầm còn xảy ra do sự cố
tràn hóa chất từ các hoạt động
thương mại hoặc công nghiệp,
sự cố tràn hóa chất xảy ra trong
quá trình vận chuyển (ví dụ như
tràn nhiên liệu diesel), đổ chất
thải bất hợp pháp, xâm nhập từ
dòng chảy đô thị hoặc hoạt
động khai thác, muối đường,
hóa chất khử từ sân bay và
thậm chí các chất gây ô nhiễm
khí quyển vì nước ngầm là một
phần của chu trình thủy văn.
Sử dụng thuốc diệt cỏ có thể góp phần gây ô nhiễm nước ngầm thông qua sự xâm
nhập của asen. Thuốc diệt cỏ góp phần giải hấp asen thông qua huy động và vận chuyển
chất gây ô nhiễm. Thuốc diệt cỏ clo hóa thể hiện tác động thấp hơn đối với quá trình giải
hấp asen so với thuốc diệt cỏ loại phosphat. Điều này có thể giúp ngăn ngừa ô nhiễm
arsen thông qua việc chọn thuốc diệt cỏ phù hợp với nồng độ asen khác nhau có trong
một số loại đất nhất định. Việc chôn cất xác chết và sự xuống cấp sau đó của chúng cũng
có thể gây nguy cơ ô nhiễm cho nước ngầm.
Hiện nay, việc khai thác và sử dụng nước ngầm quá mức ở thành phố Hồ Chí Minh đã,
đang và sẽ dẫn đến hàng loạt hệ quả xấu cho hạ tầng, môi trường và sức khỏe người dân.
Ở thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 100.000 giếng khoan, với độ sâu và quy mô khai thác
khác nhau. Lưu lượng khai thác nước ngầm rơi vào khoảng 700.000 m3/ngày. Hoạt động
khai thác quá mức này đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như biến đổi tầng địa chất,
gây sụt lún đất, hư hỏng các công trình giao thông. Sau khi xét nghiệm các mẫu giếng thu
được kết quả có nhiều mẫu chưa đạt yêu cầu, trong đó còn có khá nhiều giếng đang trong
tình trạng ô nhiễm nặng, nồng độ pH không đạt yêu cầu, hàm lượng amoni cao, nhiều
mẫu bị ô nhiễm do vi khuẩn hoặc vi sinh vật như E. Coli hoặc Coliform.9 *
Ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt:
Việc xử lý nguồn nước thải ngày nay đang ra một vấn đề khá phức tạp và nhức nhối.
Ở Việt Nam, mỗi năm có hàng nghìn m3 dầu cặn qua sử dụng cùng rác thải sinh hoạt của
người dân làng chài và khách du lịch đã tự nhiên theo nhiều cách xả xuống biển.Theo
thống kê khu công nghiệp Việt Trì mỗi ngày xả hàng trăm nghìn m3 nước thải của nhà
9 WikipediA (2022), Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC NGẦM, tr.10 Trang | 13 lOMoARcPSD| 36443508
máy hóa chất, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc nhuộm, dệt,… (ước tính khoảng 168m3/ ngày
đêm xuống hạ lưu sông Hồng). Ở miền Nam các khu công nghiệp tại Biên Hòa, Bình
Dương, thành phố Hồ Chí Minh xả hàng trăm tấn nước thải ra môi trường nước.10 Trang | 14 lOMoARcPSD| 36443508
Còn về vấn đề xử lý nguồn nước máy, đây là loại nước đã được xử lý bằng hóa chất
bên trong các nhà máy sản xuất nước sạch. Thế nhưng trong quá trình xử lý nguồn
nước có thể vẫn còn thừa một số loại hóa chất. Hay trong quá trình vận chuyển nguồn
nước đến tay các hộ gia đình thì vẫn đường ống dẫn nước có khả năng bị rò rỉ chất
bẩn, kim loại và có thể nhiễm chì. Ngoài ra,
còn có thể do một số sản phẩm trong chất
lỏng như: dầu, xăng lưu trữ trong các ống
dẫn kim loại ngầm sâu dưới mặt đất. Trong
quá trình hoạt động dài theo thời gian các
ống dẫn ngày càng xuống cấp, tuổi
thọ giảm gây ra các hiện tượng rò Các công
nhân đang sửa chửa, nâng cấp đường ốngdẫn nước sạch bị
xuống cấp ở Tp.HCM rỉ, đây cũng chính là nguyên nhân gây ra ô nhiễm ở nguồn nước ngầm.
Chính vì những lý do đó mà ngày nay nguồn nước sạch vẫn chưa hẳn là đảm bảo và
có thể đã bị một phần ô nhiễm. *
Ô nhiễm sông SG, kênh rạch:
Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nông thôn còn chưa có ý thức tiết
kiệm nguồn nước trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chưa có hệ thống xử lý chất thải
nước thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiễm môi trường
đặc biệt là nguồn nước ngầm.
Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong phân bón, các loại
thuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu nội đồng đã bị ô
nhiễm nguồn nước và phát tán rộng. Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị, nước thải, rác
thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông,
hồ, kênh, mương). Nguyên nhân này là do ý thức kém của các nhà máy, sợ tốn kinh phí xử
lý, không có vốn đầu tư các công nghệ máy móc xử lý chất thải nên đã tống nguồn nước
nhiễm độc ra ngoài môi trường.
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi
trường nước như: sự gia tăng dân số, mặt trái của
10 Lệ Huyền (2019), BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SẠCH: VÌ SAO NÊN VÀ GIẢI PHÁP, Công ty cổ phần cấp thoát nước Khánh Hòa, tr.12.
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của
người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao… lOMoARcPSD| 36443508 2.2.3. Hậu quả 2.2.3.1.
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật:
Hiện nay rất nhiều hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh đang sử dụng nguồn nước
dưới đất bị nhiễm vi sinh nặng.10 Trong 107 mẫu nước lấy tại các hộ gia đình thuộc huyện
Hóc Môn, Quận 9, Thủ Đức cho thấy 52% mẫu nước bị nhiễm vi sinh nặng (nhiễm E.coli,
Coliform, Coliform hecal) từ 2100 đến 3700 MPN/100ml. Trong khi đó , quy định của Bộ Y
Tế không cho phép các thành phần vi sinh kia tồn tại trong nước. Các báo cáo của Sở tài
nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua cho thấy mức đáng báo động
của nguồn nước dưới đất.
Còn ở trên sông Sài Gòn, nước sông bắt đầu bị ô nhiễm hữu cơ và ô nhiễm vi sinh từ
khu vực cửa sông Thị Tính và tăng dần về phía hạ lưu . Nước Sông Sài Gòn bị ô nhiễm hữu
cơ , hàm lượng BOD5, COD, vi sinh , …. Đều không đạt chuẩn chất lượng nước mặt dùng
làm nguồn cấp cho nước sinh hoạt.12
Chính những vấn đề đó đã đe dọa nghiêm trọng lên sức khỏe con người. Cụ thể là việc
sử dụng những nguồn nước không đảm bảo sẽ từ từ ảnh hưởng gây nên các bệnh như
bệnh cấp hay mãn tính có liên quan đến ô nhiễm nguồn nước như tiêu chảy, ung thư, viêm
màng kết, …. ngày càng trở nên phổ biến.
Chưa dừng lại ở đó trong nguồn đó còn chứa các kim loại nặng thải ra từ công
nghiệp dần dần tích tụ lại ở sông, hồ gần đó. Chúng trực tiếp tác động lên các sinh vật
biển và động vật xung quanh. Ví dụ giả sử khi chúng ta ăn phải những hải sản, sinh vật đó
thì khả năng rất cao chúng ta sẽ bị ngộ độc, chậm phát triển ; hoặc có thể dẫn đến ung thư, dị tật .
Thế nhưng đáng buồn thay chúng ta lại không hề nhận ra. Các loại bệnh đó sẽ không tác
động trực tiếp mà nó sẽ từ từ ngấm vào trong cơ thể. Ban đầu chúng ta sẽ thấy các dấu hiệu
bên ngoài da hay các triệu chứng nhẹ tưởng chừng như vô hại. Thế nhưng đến khi nó trở nên
nghiêm trọng hơn thì mới phát hiện ra nó đã gây ung thư cơ quan nội tạng.
10 Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn thành phố Hồ Chí Minh,
Trung tâm Y tế dự phòng Hồ Chí Minh, tháng 2/2009, tr.13 12 Trung tâm
Quan trắc môi trường – TCMT, 2010. lOMoARcPSD| 36443508
Chắc hẳn chúng ta cũng đã nghe đến các loại bệnh sốt thương hàn hay dịch tả là
nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ sinh. Nguồn gốc trực tiếp của loại bệnh đó chính
từ ô nhiễm môi trường nước, các loài thủy sản hay động vật trên cạn uống phải nguồn
nước ô nhiễm để lại các bệnh truyền nhiễm ấy. Mầm bệnh gián tiếp theo chuỗi thức ăn.
Từ đó tác động lên con người, khiến chúng ta mắc bệnh; sinh vật ở nguồn nước ô nhiễm
cũng chết hàng loạt. Ngoài ra, nguồn nước bị ô nhiễm gây suy sinh sản, ức chế miễn dịch
hoặc ngộ độc thậm chí có thể tử vong. 2.2.3.2.
Ảnh hưởng đến nền kinh tế:
Đối với ô nhiễm nguồn nước, ngành kinh tế thủy sản bị tác động lớn nhất, ảnh hưởng một
phần không nhỏ đến kinh tế đất nước. Vì việc làm sạch nguồn nước có chi phí rất lớn so với
chi phí ngăn ngừa làm sạch nguồn nước. Để có thể xử lý được các chất thải khó hay không
phân hủy nhanh trong nước chảy ra đại dương thì sẽ mất rất nhiều thời gian cũng như tiền bạc.
Chắc hẳn chúng ta cũng biết vụ nhà máy Formusa. 11Trong quá trình xử lý và thử
nghiệm nhà máy đã có những vi phạm và để xảy ra sự cố dẫn đến nước thải có chứa luồng
độc tố phenol, xyanua chưa được xử lý đạt chuẩn xả ra môi trường. Từ đó, hiện tượng
thủy sản chết lan trên diện rộng, bắt đầu từ vùng ven biển Hà Tĩnh, lan tiếp dọc ven biển
các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế. Sự cố này đã gây thiệt hại nặng nề về
kinh tế, xã hội và môi trường, trong đó chịu ảnh hưởng nặng nhất là ngành thủy sản, tiếp
đến là hoạt động kinh doanh, dịch vụ, du lịch và đời sống sinh hoạt của ngư dân.
11 Xuân Long (2017), FORMOSA ĐỨNG ĐẦU CÁC VỤ GÂY Ô NHIỄM NĂM 2016, Báo Tuổi Trẻ Online, tr.14 lOMoARcPSD| 36443508
Trong nền kinh tế nông nghiệp, việc sử dụng nước bị ô nhiễm để tưới tiêu sẽ khiến cho
cây trồng ngày càng kém phát triển, từ đó giảm năng suất. Tại các vùng nông thôn ngày này
xuất hiện vấn đề có nhiều đất nông nghiệp bị bỏ hoang do năng suất thấp mà nguyên nhân
sâu xa chính cũng đến từ việc nguồn nước tưới tiêu bị ô nhiễm nặng nề 2.2.3.3.
Ảnh hưởng đến hệ sinh thái *
Ảnh hưởng đến nguồn nước mặt
Các chất thải khi hòa vào các con sông, ao hồ, kênh mương sẽ làm cho nước vẩn đục,
tạo các cặn nổi trên bề mặt, lâu dần bốc mùi hôi thối; làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh
hoạt của người dân xung quanh và mất cảnh quan thẩm mỹ. *
Ảnh hưởng đến các sinh vật dưới nước
Nhưng nhiều năm trở lại đây đã có rất nhiều trường hợp tôm, cá chết hàng loạt và nổi
lềnh bềnh trên mặt nước do nhiễm các chất độc hại, hay do hành vi đánh mìn tại các con
sông. Ngoài ra cũng có nhiều sinh vật ở đại dương cũng chết do ăn phải rác thải nhựa trôi
ngoài biển hoặc bị mắc kẹt vào các bể dầu trôi nổi trên mặt biển.
Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước âm ỉ và lâu dài phần lớn nguyên nhân xuất phát
từ việc xả thải từ các nhà máy hay người dân sử dụng quá nhiều phân bón, hóa chất bảo
vệ thực vật. Nguồn nước ô nhiễm ngấm sâu dưới lòng đất và âm thầm hủy hoại thảm thực
vật. Cây trồng có thể không phát triển hoặc tệ hơn là chết hàng loạt gây thiệt hại cho môi
trường thiên nhiên cũng như cho bà con nông dân. *
Ảnh hưởng đến các loài động vật trên cạn
Hầu như các loài động vật đều uống nước ở con các sông, suối. Nếu nguồn nước mà
các loài động vật uống vào bị ô nhiễm thì nó cũng sẽ mắc các bệnh và nghiêm trọng hơn là
cái chết. Tác hại của ô nhiễm môi trường nước gây ra cho các loài động vật có thể nói là
một trong những điều đáng buồn mà không ai muốn chứng kiến. Vì đối với môi trường thì
các loài động vật đóng góp rất nhiều cho sự phát triển trù phú. Và chúng rất ít gây tổn hại cho môi trường. *
Làm cạn kiệt tài nguyên nước sạch
Như đã nói ở đầu bài viết thì nguồn nước là có giới hạn và đang ngày một ít dần đi.
Báo cáo từ Liên hiệp quốc cho biết có 2,2 tỷ người trên Thế giới đang thiếu nước sạch, 4,2
tỷ người không có điều kiện để vệ sinh cơ bản. Nếu tình trạng ô nhiễm môi trường nước
tiếp tục diễn ra thì đến năm 2030 sẽ có khoảng 60 quốc gia sống trong tình trạng thiếu nước lOMoARcPSD| 36443508 *
Làm xấu đi cảnh quan thiên nhiên
Sông hồ thì nước đục, rác nổi lềnh bềnh hai bên bờ,mùi hôi bốc lên gây khó chịu, bờ
biển thì toàn chai nhựa, … đó chắc hẳn là những từ ngữ mà bạn không hề muốn nghe khi
người khác miêu tả về nơi ở của bạn. Có thể thấy đây là một trong những hậu quả của ô
nhiễm môi trường nước gây ra làm ảnh hưởng không tốt đến hình ảnh và con người của
một nơi hay một đất nước.12 2.2.4. Giải pháp 2.2.4.1. Nhà nước – chính phủ
Nhà nước và Chính phủ đã có biện pháp kịp thời để ngăn chặn cũng như giải quyết
những hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường nước. Nhà nước ta đã đưa ra những điều
luật, nghị định cụ thể như nghị định 08/2022/NĐ-CP – Nghị định quy định chi tiết một số
điều của Luật bảo vệ môi trường hay Luật bảo vệ môi trường cũng quy định rõ ràng về
cách thức, hoạt động hợp pháp để bảo vệ môi trường nước và kế hoạch quản lý môi trường nước mặt.
Nhà nước còn xây dựng những điều luật nhằm áp dụng chế tài, hình phạt đối với
các hình vi vi phạm pháp luật trong việc bảo vệ môi trường nước. Một số hành vi vi phạm
bảo vệ môi trường nước như xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép, đổ chất thải trong
vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,… đều bị xem xét, quyết định những
hình thức trách nhiệm pháp lý phù hợp và xử lý đúng quy định.
Các hành vi vi phạm có thể bị xét vào trách nhiệm hành chính hoặc hình sự, tùy thuộc mức độ
nguy hại của hành vi vi phạm đến môi trường nước. Đối với hành vi phải chịu trách nhiệm hành
chính có thể căn cứ vào điều 13,14 Nghị định 155/2016/NĐ-CP và quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 55/2021/NĐ-CP)
đưa ra các hình thức, mức phạt đối với hành vi vi phạm các quy định về xả nước thải có chứa
các thông số môi trường bình thường vào môi trường và hành vi xả nước thải có chứa các
thông có môi trường nguy hại vào môi trường hoặc xả nước thải có chứa thông số vi sinh vật
(Salmonclla, Shigella, Vibrio cholerae) theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế hoặc
xả nước thải có pH nằm ngoài ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật là phạt cảnh cáo, phạt tiền và hình phạt bổ sung.
Đối với những hành vi vi phạm có đủ yếu tố cấu thành tội phạm sẽ phải chịu trách
nhiệm hình sự dựa trên điều 235 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Với quy định tội gây ô nhiễm môi trường của cá nhân có 4 khung hình phạt, với mức phạt
tiền có thể lên tới 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. Đối với pháp
nhân thì tội gây ô nhiễm môi trường có 5 khung hình phạt với hai khung 4 và 5 có thể bị
12 Vuvanduyen (2021), 10 nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước, sohava, tr.18 lOMoARcPSD| 36443508
đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất
định từ 01 năm đến 03 năm.13
Nhờ có những điều luật, quy định trên của Chính phủ đã giúp cho việc bảo vệ môi
trường nước đi vào khuôn khổ và có phép tắc, những hành vi vi phạm làm ảnh hưởng đến
môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng đều phải chịu trách nhiệm nhất định
và có hình thức xử lý vi phạm thích đáng. Điển hình như vụ việc gây ô nhiễm môi trường
biển “chấn động” làm thủy sản chết hàng loạt, trên diện rộng tại thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh do
sự tắc trách, thiếu trách nhiệm của công ty Formosa trong việc xử lý nước thải, dẫn đến sự
cố nước thải có chứa các chất độc tố phenol, xyanua,.. Công ty này đã phải nhận trách
nhiệm, xin lỗi Chính phủ, nhân dân và bồi thường 500 triệu USD cho những tổn thất mà
mình đã gây ra.14 Như vậy, có thể thấy vai trò của Nhà nước và Chính phủ là vô cùng quan
trọng trong việc bảo vệ môi trường nước. 2.2.4.2. Xã hội:
Cần tuyên truyền, thúc đẩy người dân nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ
sạch nguồn nước bằng các cách đơn giản như không xả rác nơi công cộng, không xả chất
thải trực tiếp vào nguồn nước sạch.Không sử dụng chất thải tươi làm phân bón. Hạn chế
tối đa việc sử dụng các hóa chất, để bảo vệ nguồn nước sạch vì nước đóng vai trò vô cùng
quan trọng đối với con người.
Phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt rồi mới đổ ra hệ thống cống
chung để bảo vệ nguồn nước sạch, tránh tình trạng xả tràn lan gây ô nhiễm. Đối với nước
thải công nghiệp và y tế cần phải được kiểm soát và xử lý theo quy định môi trường nước
trước khi xả ra ngoài. Để tránh trường hợp nguồn nước sạch bị cạn kiệt thì chúng ta cần
thực hiện phương châm tiết kiệm nước. Hãy giảm sự lãng phí bằng những cách đơn giản,
thiết thực nhất như: tắt vòi nước khi đang đánh răng, kiểm tra và bảo dưỡng các đường
ống dẫn nước thường xuyên, cải tạo bể chứa nhằm chống sự rò rỉ, thất thoát nước.Bên
cạnh đó, nên tận dụng những nguồn nước từ tự nhiên như nước mưa vào việc tưới cây, cọ
rửa,… để tránh lãng phí nguồn nước sạch. 2.2.4.3.
Từng cá nhân và hộ gia đình
Việc bảo vệ môi trường nước cũng không phải là việc xa xôi nào, mà nó xuất phát
từ những việc nhỏ nhặt trong đời sống của con người. Qua quá trình tìm hiểu, nhóm
chúng em có đưa ra một số giải pháp như sau:
13 Phan Thị Thùy Linh (2022), Hành vi vi phạm bảo vệ môi trường nước theo pháp luật hiện hành, Luật Minh Khê, tr.18,19
14 Xuân Long (2017), FORMOSA ĐỨNG ĐẦU CÁC VỤ GÂY Ô NHIỄM NĂM 2016, báo Tuổi trẻ Online, tr.19 lOMoARcPSD| 36443508
Giảm thiểu rác thải nhựa: Không xả rác thải nhựa trực tiếp xuống sông, hồ, biển. Vì
nhựa có thể tồn tại từ 100-200 năm trong môi trường tự nhiên, khi nhựa phân hủy,
những hạt vi nhựa trong đó sẽ trở thành một nguyên nhân lớn gây ra ô nhiễm môi
trường sống dưới nước. Hãy sử dụng ít đồ nhựa càng tốt, học cách tái sử dụng chúng và
không nên xả rác thải nhựa trực tiếp ra môi trường tự nhiên, nên ưu tiên sử dụng các đồ
dùng bằng vải để có thể tái sử dụng nhiều lần. Không đổ dầu ăn trực tiếp vào bồn rửa
chén: đây cũng là một thói quen của khá nhiều người khi nấu ăn, thói quen này đã và
đang góp phần gây cản trở, tắc nghẽn đường ống thoát nước và khiến nguồn nước sinh
hoạt ngày càng ô nhiễm nếu như không được xử lý kịp thời. Vì vậy, cách tốt nhất là sau
khi nấu ăn hãy dồn tất cả dầu thừa vào một chai thủy tinh và vứt đúng chỗ thay vì đổ
thẳng vào bồn rửa chén, ống thoát nước,
Hạn chế dùng hóa chất tẩy rửa: nên sử dụng các sản phẩm có thành phần từ thiên
nhiên hoặc là sản phẩm tự chế cho việc rửa bát, giặt đồ,… đây chính là một trong những
hành động nhỏ để bảo vệ môi trường nước, nguồn nước sinh hoạt của chúng ta. Không
vứt tàn thuốc lá vào bồn cầu: đây là thói quen của nhiều người khi hút thuốc lá trong nhà
vệ sinh. Thói quen này không chỉ gây mất vệ sinh mà nó còn rất nguy hiểm do thuốc lá
chứa rất nhiều hóa chất độc hại, việc vứt trực tiếp này không chỉ gây rắc nghẽn ống thoát
nước mà còn tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi. Tránh sử dụng thuốc trừ sâu: thuốc trừ
sâu là loại thuốc hết sức quen thuộc với những ai nhà nông, nhưng thuốc trừ sâu này còn
chứa rất nhiều chất độc khó phân hủy,
Dọn dẹp rác thải thường xuyên: việc dọn này bao gồm là dọn nơi mình sinh hoạt,
cả ngôi nhà của mình cũng như tại môi trường làm việc. Học cách phân loại rác thải và xử
lý đúng cách chúng. Tạo cho mình một thói quen sống sạch, vứt rác đúng nơi quy định
tạo cho mình một môi trường sống tốt và an toàn hơn. Nhắc nhở, chỉ dạy cho người
thân của mình: đây không phải là việc gì mới lạ với chúng ta, khi gặp ai đó xả rác thì hãy
nhắc họ, đây không phải là một việc lớn hay khó khăn, từ thói quen nhỏ này sẽ đóng góp
giúp cho môi trường sống, nguồn nước quanh ta sạch hơn, trong lành hơn. Tạo thói
quen tiết kiệm nước: nước là một tài nguyên hữu hạn, hãy tạo một thói quen không lãng
phí quá mức khi sử dụng chúng.15 PHẦN 3: KẾT LUẬN
Ô nhiễm môi trường hay đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước tại khu vực thành
phố Hồ Chí Minh, nó đã, đang và sẽ trở thành một vấn đề ảnh hưởng xấu rất lớn tới đời
15 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC TỪ NHỮNG HÀNH ĐỘNG NHỎ MỖI NGÀY, Blog Nhịp Sống Khỏe – PRUDENTIAL, tr.17 lOMoARcPSD| 36443508
sống, tới sức khỏe của người dân, tới hệ sinh thái dưới nước,… nếu như không được giải
quyết kịp thời. Hiện nay, khi đời sống con người được nâng cao, đô thị hóa, công nghệ
hóa, cuộc sống trở nên nhẹ nhàng và thoải mái hơn, tuy nhiên, việc nào cũng sẽ có mặt
tối, một trong số đó chính là vấn đề ô nhiễm môi trường nước tại khu vực thành phố Hồ
Chí Minh, nó đã xuất hiện ở rất nhiều nơi, đặc biệt là ở các khu dân cư dông đúc, gây ra ô
nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của người dân, ô nhiễm sông Sài
Gòn, hệ thống kênh rạch ở nơi này, điều này thực sự rất nguy hiểm đối với người dân và
cả hệ sinh thái dưới nước. Và nguyên nhân của nó xét về mặt chủ quan là do nhân tạo,
mặt khách quan là do tự nhiên hình thành; nguyên nhân chính thì không thể không nói
đến ý thức của người dân, từ những hành động chủ quan, thiếu hiểu biết của họ, họ đã
khiến cho môi trường sống xung quanh dần trở nên ô nhiễm. Tất cả những hành động ấy
đã dẫn tới việc ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần, tới đời sống của người dân, ảnh hưởng
đến nền kinh tế, gây nguy hại tới hệ sinh thái và hơn hết, hệ lụy nó dẫn tới còn gây nên ô
nhiễm môi trường. Sống ở một môi trường ô nhiễm, bốc mùi hôi thối, nguồn nước không
an toàn mang nguồn bệnh cao, những thứ này sẽ hành hạ lên sức khỏe người dân, lên
tinh thần của họ, kéo dài càng lâu thì nó ngày càng nguy hiểm. Chính vì thế việc bảo vệ
môi trường sống không phải của riêng bất kỳ ai, hay bất kỳ một tổ chức nào, đây là việc
tất cả mọi người nên và phải làm, để góp phần tạo một môi trường sống xanh – sạch –
đẹp, giúp cho bản thân và người thân của mình có thể sống thoải mái, sử dụng một nguồn
nước an toàn mà không phải lo về việc nhiễm bệnh do ở trong một môi trường ô nhiễm.
Nước là một tài nguyên hữu hạn, để bảo vệ nó, chúng ta phải học cách tiết kiệm, tự ý
thức được hành động của bản thân, chung tay dọn dẹp môi trường sống, đồng thời nên
tuyên truyên ý thức đó cho mọi người xung quanh mình, mỗi một hành động nhỏ của con
người có thể gây ra những hậu quả khủng khiếp, nhưng đồng thời, những hành hộng nhỏ
mang ý thức tốt cũng góp phần tạo nên một tinh thần, một môi trường trong sạch. Hy
vọng rằng trong tương lai, chúng ta có thể thoải mái vui vẻ sống trong một môi trường
sạch đẹp do chính tay chúng ta gây dựng, đồng thời mong rằng các cơ quan chức năng sẽ
đưa ra những chính sách, biện pháp cải thiện, nâng cấp môi trường sống cho người dân.
Chính vì thế, mong rằng tiểu luận “Ô nhiễm môi trường nước tại khu vực Thành phố Hồ
Chí Minh. Thực trạng và giải pháp” của nhóm chúng em sẽ lan tỏa được tinh thần này, và
giúp được người đọc hiểu biết hơn về vấn đề này vì một môi trường nước trong sạch,
không ô nhiễm, vì sức khỏe, đời sống của người dân.
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WikipediA, “Môi Trường”, https://by.com.vn/rb8ZY1, ngày giờ cập nhật 01/07/2022 18:09 (GMT+7); lOMoARcPSD| 36443508
“Ô Nhiễm Nước”, https://by.com.vn/B4GUNy, ngày giờ cập nhật 06/04/2022 13:42 (GMT+7);
“Ô nhiễm nguồn nước ngầm”, https://by.com.vn/P6UTut, ngày giờ cập nhật 18/05/2022 09:50 (GMT+7);
2. Nguyễn Quỳnh, “TP.HCM: Nhiều giải pháp đảm bảo cung cấp nước sạch an toàn”,
https://by.com.vn/yaoSCX, ngày giờ cập nhật 09/09/2021 11:10 (GMT+7);
3. Thị Hường, “Ô nhiễm nguồn nước Sài Gòn đã ở mức báo động?”, https://by.com.vn/loUilz,
ngày giờ cập nhật 2021;
4. Lê Phan - Cẩm Nương, “Khai thác nước ngầm quá mức, nguy cơ đe dọa nguồn nước tại
TP.HCM”, https://by.com.vn/mBiDhl, ngày giờ cập nhật 27/04/2022 17:31 (GMT+7);
5. moitruongdeal.vn, “Các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay”,
https://by.com.vn/22XjSy, ngày giờ cập nhật 03/08/2019 14:00 (GMT+7);
6. Prudential, “Bảo vệ nguồn nước từ những hành động nhỏ mỗi ngày,
https://by.com.vn/DvTguJ, ngày giờ cập nhật 2022;
7. Xuân Long, “Formosa đứng đầu các vụ gây ô nhiễm năm 2016”, https://by.com.vn/2t4qd8,
ngày giờ cập nhật 13/07/2017 10:30 (GMT+7);
8. Lệ Huyền, “Bảo vệ nguồn nước sạch: Vì sao nên và giải pháp”, https://by.com.vn/0T4wjQ,
ngày giờ cập nhật 8/14/2019 14:04 (GMT+7);
9. Phan Thị Thùy Linh, “Hành vi vi phạm bảo vệ môi trường nước theo pháp luật hiện hành”,
https://by.com.vn/cdQcYo, ngày giờ cập nhật 23/04/2022 18:50 (GMT+7); 10.
Văn Yên, “Ô nhiễm nguồn nước Sài Gòn đã ở mức báo động?”,
https://by.com.vn/1U4pqr, ngày giờ cập nhật 5/5/2016 18:00 (GMT+7); 11.
Tuổi Trẻ, Thanh Niên, “Sông Sài Gòn ô nhiễm do nước thải từ kênh Tham Lương”,
https://by.com.vn/hNTK3t, ngày giờ cập nhật 3/1/2003, 08:20 (GMT+7); 12.
Vuvanduyen, “10 hậu quả của ô nhiễm môi trường nước”, https://by.com.vn/di2TqG,
ngày giờ cập nhật 27/10/2021; 13.
Ngọc Diệp, “Một số biện pháp bảo vệ nguồn nước sạch”, https://by.com.vn/uaBEO3, Sở
Y Tế, ngày giờ cập nhật 30/11/2019 21:25(GMT+7);