Tiểu luận | Phân tích lợi ích mà các doanh nghiệp đạt được khi quản lý và bảo vệ môi trường tốt (áp dụng ISO 14001) trong lĩnh vực dịch vụ du lịch | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài tiểu luận này tập trung vào việc phân tích lợi ích mà các doanh nghiệp đạt được khi quản lý và bảo vệ môi trường tốt (áp dụng iso14001) trong lĩnh vực dịch vụ du lịch. Nó cũng tập trung vào việc nghiên cứu về sự phát triển của ngành dịch vụ du lịch.
Môn: Môi trường và lợi thế cạnh tranh
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
BỘ MÔN: MÔI TRƯỜNG & LỢI THẾ
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
CẠNH TRANH CỦA DN ~~~ooOoo~~~ NHÓM: 04
CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN:
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH MÀ CÁC DOANH NGHIỆP
ĐẠT ĐƯỢC KHI QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TỐT ( ÁP DỤNG ISO14001)
TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH
GV HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ
Hà Nội – 2023
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị
Bích Hà. Nhóm chúng em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của
cô giúp chúng em lĩnh hội được nhiều kiến thức chuyên môn và rèn luyện tác
phong nghiên cứu đề tài trong quá trình tìm hiểu về học phần Môi trường và lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Với bài tiểu luận này, nhóm chúng em muốn
trình bày những gì chúng em tìm hiểu và đã biết về chủ đề “phân tích lợi ích mà
các doanh nghiệp đạt được khi quản lý và bảo vệ môi trường tốt (áp dụng
iso14001) trong lĩnh vực dịch vụ du lịch”. Có lẽ kiến thức là vô hạn nhưng khả
năng tiếp nhận kiến thức của chúng em vẫn còn hạn chế. Vì vậy, trong quá trình
hoàn thành bài tiểu luận, những thiếu sót là không thể tránh khỏi. Rất mong
nhận được những ý kiến góp ý của cô để bài tiểu luận của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp giảng dạy!
THÀNH VIÊN NHÓM: 04 STT
Họ Và Tên STT
Mức độ tham gia 1
Trần Phương Huệ (NT) 676461 10/10 2
Ngô Thị Thanh Hoa 676439 10/10 3
Trần Phương Hoa 6666361 10/10 4
Trần Văn Hòa 676443 10/10 5
Nguyễn Thị Hoài 6653496 10/10 6
Chu Văn Hoàng 676449 9/10 7
Nguyễn Thị Thu Hồng 676453 9/10 8
Nguyễn Vũ Phương Huyền 6654552 10/10 9
Nguyễn Thị Hương 676472 9/10 10
Nguyễn Thu Hường 676473 9/10 2 MỤC LỤC
PHẦN 1 - MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 3
1.1. Đặt vấn đề .........................................................................................................................3 1.1.1.
Giới thiệu................................................................................................................... 3 1.1.2.
Tính cấp thiết ............................................................................................................ 4
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................5 1.2.1.
Mục tiêu chung ......................................................................................................... 5 1.2.2.
Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 5
1.3. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu........................................................................5 1.3.1.
Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 5 1.3.2.
Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 5
PHẦN 2- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 5
2.1. Khái quát, tổng quan phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch ...............................................5
2.1.1. Đặc điểm chung: ............................................................................................................ 5
2.1.1.1. Khái niệm ................................................................................................................ 5
- Dịch vụ du lịch trong tiếng Anh được gọi là Travel services ....................................... 5
2.1.1. .2. Đặc điểm của dịch vụ du lịch: .............................................................................. 6
2.1.2. Đặc điểm dịch vụ du lịch trên Thế Giới hiện nay .........................................................7
2.1.3. Tổng quan về ngành Du lịch Việt Nam ..........................................................................8
2.2.1. Tăng trưởng ngành du lịch dịch vụ.......................................................................... 10
2.2.2. Vấn đề môi trường...................................................................................................... 11
2.2.2.1. Sản phẩm của ngành dịch vụ du lịch ................................................................... 11
2.2.2.2. Chất thải nghành dịch vụ du lịch ......................................................................... 12
2.2.2.3. Các vấn đề tiềm ẩn về môi trường ....................................................................... 14
2.2.2.4. Các giải pháp ........................................................................................................ 14
2.3. Lợi ích mà các doanh nghiệp đạt được khi quản lý và bảo vệ môi trường tốt ( áp
dụng iso14001) trong lĩnh vực dịch vụ du lịch ......................................................................15
2.3.1 :Khái quát khi sử dụng ISO trong lĩnh vực dịch vụ du lịch .................................... 15
2.3.2. Sự khác nhau khi sử dụng ISO 14001 trong ngành dịch vụ du lịch ..................... 16
2.3.3. Hiệu quả áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại các doanh nghiệp ngành du lịch
trong giai đoạn có đại dịch Covid-19 .................................................................................. 21
PHẦN 3 – KẾT LUẬN ............................................................................................................... 23
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 24 3
PHẦN 1 - MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
1.1.1. Giới thiệu
Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về môi trường tùy thuộc vào phạm vi
và đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học khác nhau. Đối với cơ thể
sống thì “môi trường sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh
hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể” (Lê Văn Khoa, 1995).
UNESCO (1981) đã định nghĩa môi trường của con người bao gồm các hệ
thống tự nhiên và các hệ thống nhân tạo, những cái hữu hình (đô thị, hồ
chứa…), những cái vô hình (phong tục tập quán, nghệ thuật…) trong đó con
người sống và bằng lao động của mình họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên,
nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình. Điều 3 Luật BVMT 2005, định
nghĩa môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của
con người và các loài sinh vật. Như vậy, khái niệm môi trường hiểu theo nghĩa
rộng là môi trường sống của sinh vật nói chung, theo nghĩa hẹp là môi trường
sống của con người nói riêng. Khi nghiên cứu môi trường cần phải nhận thức:
Môi trường là hậu quả của quá khứ có tác động ảnh hưởng đến hiện tại và có
nghĩa quyết định đối với tương lai. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn ý thức rằng
những gì chúng ta làm tổn hại cho môi trường hôm nay thì ngày mai chính
chúng ta hoặc các thế hệ con cháu của chúng ta sẽ chịu hậu quả. Tương lai của
các thế hệ sau này đang phụ thuộc vào hành động của chúng ta.
Tài nguyên thiên nhiên dồi dào cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng
làm nền tảng cho phát triển cơ cấu đa ngành. Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi
dào là cơ sở để phát triển các ngành dịch vụ du lịch. Sự phân bố tài nguyên
thiên nhiên trong lãnh thổ ở các khu vực có cường độ khác nhau khiến cho du
lịch ngày càng phát triển đi cùng là các vấn đề về môi trường.
1.1.2. Tính cấp thiết
Trong thời đại 4.0 hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển đi cùng với đó là
đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao. Nhu
cầu muốn đi khám phá những cảnh đẹp, những món ăn ngon ngày càng tăng.
Vậy nên du lịch xuất hiện nhằm thoả mãn nhu cầu này của con người, đi cùng
với đó là sự xuất hiện của các dịch vụ du lịch để những chuyến du lịch trở nên
thuận lợi, dễ dàng và thoải mái nhất. Tuy nhiên đi kèm với nó là vấn đề ô nhiễm 4
môi trường: nước, đất, khí, môi trường sinh thái …. Thực tế các dịch vụ du lịch
tạo nên những không gian mới, môi trường mới cho con người; mặt khác chúng
làm ảnh hưởng không nhỏ, gây ô nhiễm – suy thoái môi trường sinh thái. Trước
tình hình đó, việc bảo vệ – gìn giữ môi trường sống của con người là yêu cầu
cấp bách của chiến lược phát triển các dịch vụ du lịch.
Vì vậy, nhóm chúng em muốn qua việc nghiên cứu đề tài này để làm sáng rõ
các vấn đề liên quan về lợi ích mà các doanh nghiệp đạt được khi quản lý và
bảo vệ môi trường tốt ( áp dụng iso14001) trong lĩnh vực dịch vụ du lịch.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
- Nghiên cứu những lí luận chung cơ bản về dịch vụ du lịch
- Tìm hiểu về sự phát triển của ngành dịch vụ du lịch. Từ đó, phân tích lợi
ích mà các doanh nghiệp đạt được khi quản lý và bảo vệ môi trường tốt
(áp dụng iso14001) trong lĩnh vực dịch vụ du lịch.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu tổng quan về dịch vụ du lịch.
- Tìm hiểu đặc điểm hoạt động của dịch vụ du lịch.
- phân tích lợi ích đạt được khi quản lý và bảo vệ môi trường (áp dụng iso14001)
1.3. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Lợi ích mà các doanh nghiệp đạt được khi quản lý và bảo vệ môi trường tốt (áp
dụng iso14001) trong lĩnh vực dịch vụ du lịch.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập dữ liệu thứ cấp
- Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp logic 5
PHẦN 2- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
2.1. Khái quát, tổng quan phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch
2.1.1. Đặc điểm chung:
2.1.1.1. Khái niệm:
- Dịch vụ du lịch trong tiếng Anh được gọi là Travel services.
- Dịch vụ du lịch là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa những
tổ chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thông qua các hoạt động tương tác
đó để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng.
2.1.1. .2. Đặc điểm của dịch vụ du lịch:
Về cơ bản, dịch vụ du lịch có một số đặc điểm sau:
- T椃Ānh phi vật chất
Đây là tính chất quan trọng nhất của sản xuất dịch vụ du lịch. Tính phi vật chất
làm cho du khách không thể nhìn thấy hay thử nghiệm sản phẩm trước khi mua.
Chính vì vậy du khách rất khó đánh giá chất lượng của dịch vụ trước khi sử dụng.
Do đó, nhà cung cấp dịch vụ cần phải cung cấp đầy đủ thông tin và thông tin
cần phải nhấn mạnh đến lợi ích của dịch vụ chứ không ch椃ऀ đơn thuần là mô tả quá trình dịch vụ.
- T椃Ānh đồng thời c甃ऀ a s愃ऀ n xuất và tiêu dùng dịch vụ du lịch
Đây là đặc điểm quan trọng thể hiện sự khác biệt của dịch vụ du lịch đối với
hàng hóa. Sản phẩm du lịch không thể sản xuất ở một nơi rồi mang đi tiêu thụ ở
một nơi khác. Do tính đồng thời trên nên sản phẩm du lịch không thể lưu kho được.
- Sự tham gia c甃ऀ a khách du lịch trong quá trình t愃⌀ o ra dịch vụ
Đặc điểm này nói lên trong một chừng mực nào đó, khách du lịch là nội dung
của quá trình sản xuất. Mức độ hài lòng của khách du lịch sẽ phụ thuộc vào sự
sẵn sàng c甃̀ng như khả năng của nhân viên du lịch, khả năng thực hiện được ý nguyện của khách.
Trong rất nhiều trường hợp, thái độ và sự giao tiếp với du khách còn quan trọng
hơn là kiến thức và kĩ năng nghề.
- T椃Ānh không thể di chuyển c甃ऀ a dịch vụ du lịch 6
Đặc điểm này là do cơ sở du lịch vừa là nơi cung ứng dịch vụ, vừa là nơi sản
xuất nên dịch vụ du lịch không thể di chuyển được, khách muốn tiêu dùng dịch
vụ phải đến các cơ sở du lịch.
- T椃Ānh thời vụ c甃ऀ a dịch vụ du lịch
Du lịch có đặc trưng rất rõ n攃Āt ở tính thời vụ do đó ảnh hưởng đến dịch vụ du
lịch. Cung - cầu về dịch vụ du lịch không có sự đồng đều trong năm mà tập
trung vào một số thời điểm nhất định.
- T椃Ānh trọn g漃Āi c甃ऀ a dịch vụ du lịch
Dịch vụ du lịch thường trọn gói bao gồm các dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung.
+ Dịch vụ cơ b愃ऀ n là những dịch vụ mà nhà cung ứng du lịch cung cấp cho
khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu cơ bản, không thể thiếu được đối với du
khách như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tham
quan, vui chơi giải trí...
+ Dịch vụ bổ sung là những dịch vụ phụ cung cấp cho khách hàng nhằm thỏa
mãn các nhu cầu đặc trưng và nhu cầu bổ sung của khách du lịch. Tuy chúng
không có tính bắt buộc như dịch vụ cơ bản nhưng phải có trong hành trình du lịch của du khách.
- T椃Ānh không đồng nhất c甃ऀ a dịch vụ du lịch
Nhà cung ứng dịch vụ du lịch rất khó đưa ra các tiêu chuẩn nhằm làm thỏa mãn
tất cả khách hàng trong mọi hoàn cảnh vì sự thỏa mãn đó phụ thuộc vào sự cảm
nhận và kì vọng của từng khách hàng. Dịch vụ du lịch không có được sự đồng
nhất vì phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành.
- Đặc thù c甃ऀ a ngành du lịch:
Du lịch là một lĩnh vực đặc biệt vì nó liên quan đến việc di chuyển, khám phá
và khám phá các điểm đến mới. Điều này yêu cầu sự linh hoạt trong việc sắp
xếp kế hoạch, tổ chức chuyến đi và quản lý rủi ro. Các doanh nghiệp du lịch cần
hiểu và đáp ứng được sự đa dạng của khách hàng và yêu cầu riêng biệt của từng mục tiêu du lịch.
- Tầm nhìn toàn cầu:
Lĩnh vực du lịch có tầm nhìn toàn cầu, thu hút khách hàng từ khắp nơi trên thế
giới. Ngành này được thông qua thông tin và công nghệ để quảng bá, tiếp thị, và
đặt phòng từ xa. Sự phát triển của nternet đã mở ra cơ hội cho du lịch trực tuyến
và đặt v攃Ā trực tuyến, giúp tiếp cận đến một lượng khách hàng rộng lớn.
- Thay đổi theo thời gian: 7
Lĩnh vực du lịch thường xuyên thay đổi và phát triển theo xu hướng và thị hiếu
của khách hàng. Các mục tiêu du lịch mới, công nghệ tiên tiến và phong cách
du lịch mới luôn được đưa vào sử dụng. Do đó, các doanh nghiệp du lịch cần
linh hoạt và sẵn lòng thích nghi để đáp ứng nhu cầu mới của khách hàng.
2.1.2. Đặc điểm dịch vụ du lịch trên Thế Giới hiện nay.
▪ Quy mô lớn:
- Ngành du lịch là một ngành công nghiệp toàn cầu, tạo ra hàng tỷ USD doanh
thu hàng năm. Nó bao gồm các hoạt động như vận chuyển, lưu trú, ẩm thực, tham quan và giải trí.
▪ Sự đa dạng:
- Ngành du lịch mang lại sự đa dạng về trải nghiệm và hoạt động cho khách du
lịch. Bất kỳ ai c甃̀ng có thể tìm thấy một loại hình du lịch phù hợp với sở thích
cá nhân của mình, từ du lịch văn hóa, du lịch thiên nhiên, du lịch mạo hiểm đến du lịch ngh椃ऀ dưỡng.
▪ Tác động kinh tế:
- Du lịch là một nguồn thu nhập quan trọng cho nhiều quốc gia trên thế giới,
đóng góp vào GDP và tạo việc làm cho hàng triệu người. Ngoài ra, ngành du
lịch còn thúc đẩy phát triển kinh tế ở các ngành liên quan như dịch vụ, văn hóa,
nông nghiệp và xây dựng.
▪ Tính quốc tế:
- Du lịch không biên giới, mang lại cơ hội cho người dân tham quan và khám
phá các địa điểm mới trên toàn thế giới. Đây là một cách để các nền văn hóa
giao thoa, gắn kết và tạo ra sự hiểu biết và tôn trọng đối với nhau.
▪ Ảnh hưởng môi trường:
- Ngành du lịch có thể có tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và văn hóa.
Sự tăng trưởng không bền vững của du lịch có thể gây ra ô nhiễm môi trường,
suy thoái đất đai và mất cân bằng văn hóa. Do đó, việc quản lý bền vững và
trách nhiệm xã hội trong du lịch được coi là rất quan trọng.
▪ Cạnh tranh cao:
- Vì tính toàn cầu và lĩnh vực rộng lớn, ngành du lịch có mức cạnh tranh cao.
Các quốc gia và doanh nghiệp du lịch cần đưa ra các chiến lược sáng tạo và
cung cấp dịch vụ chất lượng để thu hút du khách và tạo ra lợi ích kinh tế. 8
2.1.3. Tổng quan về ngành Du lịch Việt Nam.
- Du lịch được Nhà nước Việt Nam xem là một ngành kinh tế m甃̀i nhọn vì
cho rằng đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.
Năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đầu tiên đón 18 triệu
lượt khách quốc tếtăng 16,2% so với năm 2018Giai đoạn từ 2015-2019,
lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18
triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22.7% mỗi năm.
- Tiềm năng Du lịch Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú với nhiều thế mạnh
Tháp rùa Hồ Gươm Du lịch Việt Nam
• Di sản & Danh lam thắng cảnh
Cả nước có hơn 40.000 di tích và thắng cảnh, trong đó hơn 3.000 di tích được
xếp hạng di tích quốc gia, 5.000 di tích được xếp hạng cấp tính. Tổng quan về ngành Du lịch Việt Nam.
Việt Nam là một trong những số ít quốc gia trên thế giới được UNESCO công
nhận nhiều di sản đến vậy. Tính đến nay, nước ta đã có 8 di sản được UNESCO
công nhận Di tích Hoàng thành Thăng Long, phố cổ Hội An quần thể danh
thắng Tràng An, cố đô Huế, thành nhà Hồ, thành địa Mỹ Sơn vườn quốc gia
Phong Nha – Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long. Đây là một trong những tiềm năng du
lịch Việt Nam thu hút khách quốc tế
Du lịch Động phong Nha Kẻ Bàng 9
Việt Nam đã được UNESCO công nhận 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới, bao
gồm: Châu thổ sông Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An, Đồng Nai, Cù Lao Chàm,
Cần Giờ, Cà Mau và biến Kiên Giang. Có thể ví von nước ta có cả "rừng vàng -
biển bạc". Không ch椃ऀ lớn mạnh ở tiềm năng phát triển du lịch biển Việt Nam
mà ở đồng bằng miền núi và trung du nước ta c甃̀ng sở hữu vô vàn các thắng
cảnh gầy nhớ thương" cho khách du lịch. • Văn hóa và Ẩm thực
Văn hóa và Ẩm thực chính là hai trong các
tiềm năng du lịch cần được gìn giữ và phát
triển. Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi
vùng miền, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn
hóa, phong tục tập quán, lối sống riêng khác
nhau tạo thành n攃Āt cuốn hút riêng. Không
ch椃ऀ vậy, Việt Nam còn có di sản văn hóa phi vật thể nổi tiếng. Nhà nhạc cung
đình Huế không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù, quan họ, hát
xoan, hội Gióng, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (10/03 Âm lịch).. để thu hút khách du lịch.
2.2. Đặc điểm ho愃⌀ t động c甃ऀ a lĩnh vực dịch vụ du lịch và vấn đề môi trường
2.2.1. Tăng trưởng ngành du lịch dịch vụ
Các ch椃ऀ số kinh tế quý I được Tổng cục Thống kê công bố vừa qua cho thấy
nền kinh tế đã chịu tác động mạnh bởi suy thoái kinh tế toàn cầu. Điều này thể
hiện rõ n攃Āt khi kim ngạch xuất nhập khẩu quý I giảm; các ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo c甃̀ng đều giảm.
Trong bối cảnh đó, quý I/2023, khu vực dịch vụ và tiêu dùng là điểm sáng đóng
góp cho tăng trưởng kinh tế. Khu vực dịch vụ tăng 6,79%, đóng góp 95,91%
vào mức tăng chung. Đây là tín hiệu phục hồi tích cực nhờ những chính sách
kích cầu tiêu dùng nội địa mạnh mẽ và mở cửa nền kinh tế trở lại của Chính phủ đã phát huy hiệu quả. 10
Tăng trưởng của một số ngành dịch vụ trong quý I đạt mức cao so với cùng kỳ
năm trước như doanh thu du lịch lữ hành tăng tới gần 120%, doanh thu dịch vụ
lưu trú, ăn uống tăng hơn 28%.
Du lịch, dịch vụ đ漃Āng g漃Āp tăng trưởng kinh tế
Các tổ chức tài chính, chuyên gia kinh tế nhận định, ngành dịch vụ, du lịch có
thể đóng vai trò trụ cột chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong quý II và cả năm nay.
Ch椃ऀ trong quý I, ngành du lịch Việt Nam đã đón 2,7 triệu khách quốc tế,
tương đương 1/3 mục tiêu cả năm 2023. Vì vậy, các doanh nghiệp du lịch đang
lên nhiều kế hoạch thu hút và tăng mức chi tiêu của du khách nước ngoài.
2.2.2. Vấn đề môi trường
2.2.2.1. Sản phẩm của ngành dịch vụ du lịch :
✓ Sản phẩm du lịch biển
- Bao gồm các hoạt động sinh thái, ngh椃ऀ mát, lặn biển, các hoạt động thể thao
giải trí như bóng chuyền bãi biển, lướt ván, nhảy dù,...Tuỳ vào từng địa điểm
mà các sản phẩm du lịch biển sẽ được kết hợp linh hoạt, phù hợp với vị trí và khí hậu địa phương.
- Vào mùa hè, có những bãi biển đông nghịt người đến tắm biển và ngh椃ऀ
dưỡng, là một trong những hoạt động chính đem lại doanh thu đáng kể cho ngành du lịch.
✓ Sản phẩm du lịch sinh thái
Bao gồm leo núi, dã ngoại, khám phá văn hoá bản làng, thôn xóm, tham quan
vườn quốc gia, tham quan miệt vườn, tham gia các hoạt động gắn liền với đời
sống dân bản địa như bắt chim, câu cá,....Du lịch sinh thái gắn liền với thiên
nhiên và có tính trải nghiệm cao nên ngày càng được du khách ưa chuộng, lựa chọn.
✓ Sản phẩm du lịch miền quê
Là hoạt động du lịch chú trọng đến trải nghiệm của du khách thông qua các hoạt
động gắn liền với đời sống sinh hoạt của người dân như câu cá, tắm nước nóng
thảo dược, đi chợ phiên, làm vòng thổ cẩm hay đan khăn...Mỗi hoạt động đều 11
có một cái hay riêng, nhưng nhìn chung lại đều hướng đến tạo ra trải nghiệm
cho khách hàng và lan tỏa giá trị sống. ✓ Du lịch văn hóa
Bao gồm các hoạt động ca hát, diễn xướng, tham quan làng điêu khắc trống
đồng,... ngày càng được chú trọng và đề cao trong tổng thể các sản phẩm du
lịch. Du lịch văn hoá phát triển mạnh ở những nơi có nền văn hoá lâu đời nhằm
lưu giữ những giá trị và di sản, bao gồm các điểm thăm quan di sản văn hoá vật
thể và phi vật thể, các loại hình văn hoá được UNESCO công nhận.
2.2.2.2. Chất thải nghành dịch vụ du lịch : - Rác thải nhựa
+ Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Ðây là nguyên nhân
gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội.
+ Theo thống kê mới đây, Việt Nam là quốc gia có nguồn phát sinh rác thải
nhựa lớn trên thế giới (khoảng 3,1 triệu tấn/năm trong đó lượng rác thải đổ ra
đại dương khoảng từ 0,28 -0,73 triệu tấn/ năm).
+ Thực tế, lượng rác thải nhựa xả ra môi trường tại các điểm du lịch chiếm t椃ऀ
lệ rất lớn và ngày càng tăng lên. Trong du lịch, trung bình mỗi khách du lịch
thải ra môi trường từ 5 - 10 túi nilon/ngày; 2-4 vỏ chai nhựa, hộp sữa/ngày chưa
kể đến các sản phẩm, vật dụng cá nhân làm bằng nhựa dùng 1 lần.
+ Theo thống kê của Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (Tổng cục Du lịch),
trước khi dịch bệnh Covid-19 xảy ra, ước tính các vùng ven biển, khu du lịch
biển hàng năm thu hút khoảng 70% lượng khách quốc tế tới Việt Nam, 50%
khách nội địa, mang lại 70% doanh thu từ ngành du lịch cả nước.
+ Tuy nhiên, mặt trái của phát triển du lịch biển chính là ô nhiễm môi trường
biển. Theo kết quả giám sát môi trường hàng năm của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, trung bình mỗi khách du lịch lưu trú có lượng rác thải khoảng
1,2kg/ngày đêm; mỗi khách du lịch không lưu trú có lượng rác thải trung bình
khoảng 0,5kg/ngày. Trong đó, rác thải nhựa là túi nilon, cốc nhựa, chai nhựa,
hộp nhựa, hộp xốp…chiếm khoảng 60%. 12
+ Điều đáng nói là, các loại rác thải này phải mất ít nhất 100-200 năm mới có
thể phân hủy được. Do đó vừa làm mất mỹ quan của bãi biển vừa gây ô nhiễm
môi trường nặng nề. Đã từng có nhiều bãi biển, khách du lịch ch椃ऀ dám đứng
trên bờ ngắm biển thay vì tắm biển do chất lượng nước biển bị ô nhiễm và các
rác thải nhựa trôi dạt ven bờ… - Nước thải:
+ Việt Nam chúng ta có nhiều điểm du lịch nổi tiếng như Nha Trang, Đà Nẵng,
Hội An, Vịnh Hạ Long… Đây là những địa ch椃ऀ có khí hậu đẹp, giá thành phải
chăng nên du khách trong nước và nước ngoài đều có thể gh攃Ā thăm vào mùa du
lịch hoặc kỳ ngh椃ऀ lễ dài ngày. Với lượng lớn người đến các điểm du lịch hàng
năm thì các ngành dịch vụ nhà hàng, khách sạn c甃̀ng phải hoạt động hết công
suất để phục vụ nhu cầu của con người. Và điều này k攃Āo theo nguồn nước thải
phát sinh và là nguồn tác động trực tiếp tới hệ sinh thái, cảnh quan của khu du
lịch. Vì thế yêu cầu đòi hỏi cần có các quy định về môi trường nói chung và quy
định về xử lý nước thải, nhằm nâng cao khả năng bảo vệ môi trường, thu hút
được nhiều lượng khách quốc tế đến thăm quan, ngh椃ऀ dưỡng
+ Nếu như không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì
nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận (sông, hồ,
biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngoài
da, bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thủy vực gây hại cho cảnh quan và nuôi trồng thủy sản. - Ô nhiễm không khí:
+ Tuy được coi là ngành "công nghiệp không khói", nhưng du lịch có thể gây ô
nhiễm không khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền, đặc
biệt là ở các trọng điểm và trục giao thông chính, gây hại cho cây cối, động vật
hoang dại và các công trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông. Bụi và các chất
gây ô nhiễm không khí xuất hiện chủ yếu do các hoạt động giao thông, do sản
xuất và sử dụng năng lượng , tăng cường sử dụng giao thông cơ giới là nguyên
nhân đáng kể gây nên bụi bặm và ô nhiễm môi trường , trạng thái ồn ào phát
sinh do việc tăng cường sử dụng các phương tiện cơ giới như thuyền, phà gắn
máy , xe máy…. c甃̀ng như hoạt động của du khách tại các điểm du lịch tạo nên
những hậu quả trước mắt dài lâu . 13 - Ô nhiễm tiếng ồn:
Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có thể gây phiền hà cho cư
dân địa phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại. - Ô nhiễm phong cảnh:
Ô nhiễm phong cảnh có thể được gây ra do khách sạn nhà hàng có kiến trúc xấu
xí thô kệch, vật liệu ốp lát không phù hợp, bố trí các dịch vụ thiếu khoa học, sử
dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu xí, dây điện,
cột điện tràn lan, bảo dưỡng k攃Ām đối với các công trình xây dựng và cảnh quan.
Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những hoạt động gây
suy thoái môi trường tệ hại nhất.
2.2.2.3. Các vấn đề tiềm ẩn về môi trường :
- Làm mất sự đa dạng sinh học : Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm
soát có thể tác động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động các nơi cư trú, đe
dọa các loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng,
thú nhồi bông, côn trùng...). Đồng thời, xây dựng đường giao thông và khu cắm
trại gây cản trở động vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản,
phá hoại rạn san hô do khai thác mẫu vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền...
- Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thể tác động làm xói mòn
đất, làm biến động các nơi cư trú, đe dọa các loài động thực vật hoang dã (tiếng
ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn trùng...).
- Tiết kiệm năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường tốn nhiều
không hiệu quả và lãng phí.
- Khó phát triển dịch vụ du lịch bền vững nếu không gắn chặt với bảo vệ môi trường
- Sự suy giảm của tầng ô-zôn: tầng ô-zôn nằm ở trên tầng cao của khí quyển ,
bảo vệ sự sống cho trái đất bằng cách hấp thụ các bước sóng hại cực tím của
mặt trời (UV) bức xạ với liều lượng cao sẽ gây nguy hiểm cho con người và
động vật . Các chất gây suy giảm tầng ô-zôn như (ODS) như CFC và halogen đã
góp phần phá hủy tầng lớp này . Ngành dịch vụ du lịch là một phần của vấn đề ,
các tác dộng trực tiếp bắt đầu bằng việc xây dựng các phát triển mới và tiếp tục
trong quá trình vận hành xử lý hàng 14
- Chiếm dụng diện tích: Đây là thiệt hại trực tiếp nhất cho cây trồng bởi các
hoạt động du lịch của con người. Ví dụ, đối với việc xây dựng các khách sạn,
bãi đỗ xe hoặc các cơ sở du lịch khác, khu vực rộng lớn của thảm thực vật bị
loại bỏ, thậm chí từ lĩnh vực này đã được chuyển đến đất khác với đất mới, để
đáp ứng các yêu cầu của dự án.
2.2.2.4. Các giải pháp :
- Tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ môi trường.
- Đưa ra quy định về thời gian tổ chức các bữa tiệc, liên hoan để giảm ô nhiễm tiếng ồn.
- Chọn các loại túi, đồ dùng hữu cơ dễ phân hủy để giảm thiểu rác thải nhựa, nilong.
- Dùng dịch vụ xe điện để đưa đón khách thay vì đi ô tô, xe máy.
2.3. Lợi 椃Āch mà các doanh nghiệp đ愃⌀ t được khi qu愃ऀ n lý và
b愃ऀ o vệ môi trường tốt ( áp dụng iso14001) trong lĩnh vực dịch vụ du lịch.
2.3.1 :Khái quát khi sử dụng ISO trong lĩnh vực dịch vụ du lịch.
✓ ISO 14001 là gì?
ISO 14001:2015 là một tiêu chuẩn quốc tế đưa ra các tiêu chí cho một hệ thống
quản lý môi trường (EMS), nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiêp ̣ giảm bớt các
tác đông tiêu cực trong hoạt đông sản xuất kinh doanh của mình tới môi trường.
Tiêu chuẩn này được xây dựng theo chu trình PDCA (Hoạch định - Thực hiêṇ -
Kiểm tra - Hành đông). Quy định cụ thể các yêu cầu quan trọng nhất để nhâṇ
dạng, kiểm soát và giám sát các khía cạnh môi trường của tổ chức/doanh
nghiêp. Đây c甃̀ng là phiên bản mới nhất thay thế cho phiên bản c甃̀ ISO 14001:2004.
ISO 14001 cung cấp các yêu cầu với hướng dẫn sử dụng liên quan đến các hệ thống môi trường
✓ Khái quát ISO14001 trong lĩnh vực dịch vụ,du lịch.
Trong thời gian 2019-2021 việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn về hệ thống quản
lý môi trường ISO14001 vào cách doanh nghiệp ngành dịch vụ du lịch được
thực hiện. Hàng chục doanh nghiệp thuộc các loại hình dịch vụ khác nhau như:
doanh nghiệp điều hành tour, doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp lưu trú (nhà 15
hàng/ khách sạn) được hỗ trợ áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường.
Chúng ta đều biết, du lịch có vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển
kinh tế quốc gia, vì thế đã trở thành ngành kinh tế m甃̀i nhọn của nhiều quốc gia
trên thế giới, đặc biệt đối với Việt Nam, ngành du lịch hiện nay được xem như
là một trong ba ngành kinh tế m甃̀i nhọn, được chú trọng đầu tư, không ngừng
phát triển và có những đóng góp tích cực vào tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy
nhiên ngành du lịch đang phải đối mặt với những thách thức to lớn làm ảnh
hưởng đáng kể tới môi trường, sinh thái. Để đảm bảo cân bằng giữa phát triển
du lịch và bảo vệ môi trường thì việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo
ISO 14001 là bước đi đúng đắn và ngày càng được chú trọng hơn trong các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong những năm gần đây.
Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 đã được ban hành, làm cơ sở pháp
lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ môi
trường. Thúc đẩy áp dụng ISO 14001 vào các doanh nghiệp ngành du lịch, góp
phần tạo lập hình ảnh xanh, sạch, bền vững cho ngành du lịch Việt Nam. Việc
áp dụng ISO 14001 trong chuỗi cung cấp các dịch vụ du lịch c甃̀ng là cách thức
thúc đẩy mạnh mẽ công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh, duy
trì và bảo đảm phát triển du lịch một cách bền vững, tạo dựng văn hóa, thúc đẩy
phát triển kinh tế và quan trọng nhất là hình thành những chuỗi liên kết trong
ngành du lịch luôn tuân thủ các yêu cầu và luật định về môi trường.
2.3.2. Sự khác nhau khi sử dụng ISO 14001 trong ngành dịch vụ du lịch.
➢ Trước khi sử dụng ISO 14001:
- DN phải chịu hậu quả vì ô nhiễm môi trường (quá nhiều rác thải, khí thải,
nước thải, tiếng ồn…), môi trường bị xuống cấp, ảnh hướng sức khoẻ
cộng đồng cư dân sống gần đó.
- DN chưa có kế hoạch phù hợp về bảo vệ môi trường.
- Tài nguyên môi trường bị cạn kiệt.
- Ý thức bảo vệ môi trường còn k攃Ām.
- DN có thể bị phạt rất nặng nếu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
- Danh tiếng, thương hiệu của DN bị giảm sút vì gây ô nhiễm môi trường. 16
- Hiệu quả chất lượng công việc thấp.
➢ Sau khi áp dụng ISO 14001:
- Giảm thiểu rác thải, sử dụng tiết kiệm năng lượng, tạo sự phát triển bền
vững cho DN dựa trên việc bảo vệ môi trường.
- Tạo ra phương pháp làm việc khoa học, nâng cao nhận thức của công
nhân viên về bảo vệ môi trường.
- Xác định và quản lí các vấn đề về môi trường một cách toàn diện, liên tục
cải tiến kết quả hoạt động môi trường. => tăng năng suất, hiệu quả hoạt động của DN.
- Hình ảnh thương hiệu và khả năng cạnh tranh của DN được nâng cao.
- Giảm rủi ro và nghĩa vụ pháp lí về môi trường.
- Sử dụng hiệu quả tài nguyên, tiết kiệm chi phí hoạch toán môi trường,
giảm tiêu thụ năng lượng.
➢ Một số v椃Ā dụ:
❖ Công ty Asean H愃⌀ Long: Xây dựng hình 愃ऀ nh khách s愃⌀ n xanh sau khi
áp dụng ISO 14001:2015
Sau thời gian triển khai trong vòng 6 tháng cùng sự tư vấn chuyên nghiệp của
đội ng甃̀ tư vấn AHEAD, Công ty ASEAN đã xây dựng và áp dụng HQTL môi trường thành công.
Tọa lạc tại thành phố Hạ Long - khu trung tâm du lịch nổi tiếng của Việt Nam,
Công ty Cổ phần Du lịch Asean Hạ Long là một trong những khách sạn đạt
chuẩn 4 sao hàng đầu, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thành phố
nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
Lượng khách du lịch tới Asean Hạ Long hàng năm tương đối khả quan, đóng
góp lớn vào sự phát triển kinh tế của thành phố. Tuy vậy, với lượng khách hàng
khá đông, k攃Āo theo tác động đến môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ như: lượng
rác thải, nước thải quá lớn, năng lượng và nước tiêu thụ nhiều, cảnh quan, môi
trường chung bị phá vỡ…
Với lượt khách lưu trú mỗi năm lên tới hơn 20.000 khách hàng trong và ngoài
nước, Asean Hạ Long ý thức được công ty cần có hệ thống quản lý thống nhất, 17
chặt chẽ cải thiện được vấn đề môi trường liên quan tới hoạt động dịch vụ, nâng
cao uy tín và hình ảnh cho công ty.
Khách sạn Asean Hạ Long thuộc khách
sạn 4 sao nổi tiếng tại Hạ Long.
Thông qua dự án: “Nhân rộng áp dụng Hệ
thống quản lý môi trường ISO 14001 vào
các doanh nghiệp ngành du lịch” phối hợp
với Công ty TNHH Tư vấn quản lý và
Phát triển doanh nghiệp Á Châu (AHEAD), Asean Hạ Long mong muốn xây
dựng và áp dụng thành công HTQL môi trường hiệu quả, nâng cao tính chuyên
nghiệp trong vấn đề quản lý của công ty.
Sau thời gian triển khai trong vòng 6 tháng cùng với sự tư vấn chuyên nghiệp
của đội ng甃̀ tư vấn AHEAD, công ty ASEAN đã xây dựng và áp dụng HTQL môi trường thành công.
Bằng việc sử dụng phiếu theo dõi và kiểm tra tình trạng thiết bị PCCC, việc
kiểm soát tốt hơn, những thiết bị hết hạn hoặc không đảm bảo khả năng sử dụng
được thay thế kịp thời; Các giải pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng đặt ra đã thu
được kết quả khả quan qua biểu đồ sau: 18
Biểu đồ: Đánh giá mức độ tiêu thụ điện tại theo số giờ phục vụ trước và sau dự án
Công suất sử dụng thiết bị điện của tháng 1 năm 2021 đã được cải thiện 20% so
với cùng kỳ tháng 1 năm 2020, 12% so với tháng 7 trước khi triển khai dự án.
HTQL môi trường theo ISO 14001:2015 đã tạo dấu mốc mới trong quá trình
phát triển của Asean Hạ Long. Không ch椃ऀ giúp công ty tuân thủ luật định,
phát triển theo chủ trương của thành phố mà còn tạo những cơ hội lớn cho công
ty. Việc quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 và đạt chứng ch椃ऀ
c甃̀ng là bước đệm giúp công ty quảng bá và tăng uy tín, mức độ hài lòng của khách hàng.
Việc triển khai thành công những dự án chuỗi du lịch xanh đầu tiên giữa các
đơn vị du lịch là tín hiệu khả quan cho thấy việc quản lý môi trường đang được
thực hiện tốt, kết hợp nhịp nhàng với cung cấp dịch vụ tạo ra giá trị cho các
doanh nghiệp. Kết quả này có được nhờ nghiêm túc trong việc áp dụng hệ thống
quản lý, sự quyết tâm và cam kết rất lớn của ban lãnh đạo công ty trong việc tuân thủ.
❖ Caravelle cùng thế giới hưởng ứng Giờ Trái Đất 2013 19
Để hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái Đất năm 2013, từ 20h30 đến 21h30, tối 23.3,
khách sạn Caravelle, TP.HCM sẽ tắt các thiết bị chiếu sáng tại tiền sảnh, phòng
khách, khu vực nhà hàng và giao diện trang web của Khách sạn được đổi thành
biểu tượng của Giờ Trái Đất. Cả khu vực nhà hàng sẽ lung linh trong ánh nến và
thức uống sẽ được phục vụ tại nhà hàng Reflections. Caravelle c甃̀ng sẽ gửi thư
đến từng phòng, khuyến khích khách lưu trú tắt hệ thống điều hòa và các thiết bị
sử dụng điện để hưởng ứng sự kiện này. Khách sạn Caravelle đã tham gia
chương trình Giờ Trái Đất từ khi bắt đầu vào năm 2007.
Kể từ năm 2008, Caravelle đã rất nỗ lực trong việc bảo tồn và gìn giữ môi
trường. Năm vừa qua, Khách sạn đã cài đặt hệ thống xử lý nước thải trị giá
khoảng 1.500 t椃ऀ đồng, tái sử dụng 40% trên tổng lượng nước sử dụng, nâng cấp
hệ thống thiết bị tiêu thụ năng lượng và dùng các thiết bị tiết kiê ṃ năng lượng, thân thiêṇ môi trường
Năm 2011, Khách sạn được chứng nhâṇ ISO 14001:2004 cho hê ̣thống quản lý
môi trường và là 1 trong 3 đơn vị tại Việt Nam đạt được chứng nhận
EarthCheck (cấp độ Bạc). Đây là một chứng nhận của Úc cho hệ thống quản lý
môi trường, phát triển bền vững chuyên trong lĩnh vực du lịch và lữ hành.
Năm 2012, Caravelle đã nâng cấp hệ thống cấp nước nóng, thay mới lò hơi
bằng bơm nhiệt với hiêụ năng cao và tiết kiêm
̣ điên. Nhờ đó, Khách sạn đã tái
sử dụng 33,000 m3 nước và giảm lượng phát thải khí CO2 đến 5,18% so với năm trước.
❖ Xây dựng hình 愃ऀ nh khách s愃⌀ n xanh nhờ áp dụng ISO 14001:2015 t愃
⌀ i Công ty Cổ phần Quốc tế Hoàng Gia
Công ty Cổ phần Quốc tế Hoàng Gia là một trong những điểm đến vui chơi giải
trí thú vị và cực kỳ ấn tượng khi du khách đến với Vịnh Hạ Long. Công ty cung
cấp dịch vụ khách sạn tiêu chuẩn 5 sao sang trọng, tiện nghi như Royal Hạ Long
hotel, Villas ngh椃ऀ dưỡng cao cấp không khí trong lành cùng câu lạc bộ vui
chơi có thưởng dành cho người nước ngoài với các trò chơi phổ biến nhất của châu Á là Baccarat.
Được thành lập từ năm 1994, Hoàng Gia ngày càng khẳng định vị thế trong
ngành, góp phần không nhỏ vào sự phát triển du lịch Hạ Long nói riêng và
ngành du lịch Việt Nam nói chung. Với khả năng và tầm nhìn của mình, ban
lãnh đạo Hoàng Gia khẳng định muốn duy trì và phát triển bền vững du lịch, 20
điều tất yếu chính là bảo vệ và có trách nhiệm với môi trường- đối tượng chịu
tác động nhiều nhất của du lịch.
Khách sạn Royal Hạ Long của
Công ty Hoàng Gia là một
trong những khách sạn 5 sao
nổi tiếng nhất của Hạ Long.
Nhằm hoàn thiện hơn cách
thức quản lý, tối ưu hóa các
hoạt động hướng tới sự phát
triển bền vững trong các giai
đoạn tiếp theo của công ty, Ban
lãnh đạo công ty Cổ phần Quốc tế Hoàng Gia đã xác định mọi hoạt động của
công ty cần được kiểm soát theo hướng giảm tối đa tác động với môi trường,
tuân thủ theo yêu cầu pháp luật đặt ra. Việc áp dụng HTQL theo tiêu chuẩn ISO
14001:2015 là một trong những hướng đi chiến lược giúp chuyên nghiệp hóa
cách thức quản lý và đưa hoạt động của công ty theo đúng hướng đã xác định.
Thông qua dự án: “Nhân rộng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
vào các doanh nghiệp ngành du lịch”, Hoàng Gia mong muốn rằng xây dựng và
áp dụng thành công HTQL môi trường, thu được hiệu quả, nâng cao tính chuyên
nghiệp trong vấn đề quản lý của công ty. Đồng thời, chứng ch椃ऀ đáp ứng yêu
cầu ISO 14001:2015 sẽ là bước đệm cho quá trình phát triển tiếp theo.
Sau 6 tháng triển khai dự án cùng quy mô doanh nghiệp lớn, loại hình hoạt động
tương đối đa dạng, HTQL môi trường ch椃ऀ triển khai cho khách sạn Royal Hạ
Long Hotel của Hoàng Gia, việc triển khai dự án đã giúp Hoàng Gia ghi nhận
được một số kết quả rất tích cực. Cụ thể:
Với việc đào tạo, huấn luyện nhân sự sử dụng năng lượng hiệu quả, hoạch định
chi tiết phương án tiết kiệm điện, lượng điện tiêu thụ của khách sạn tính theo số
giờ phục vụ đã giảm được 5.27% so với trước khi thực hiện quản lý.
Các quy định của pháp luật được xác định và lập thành văn bản theo dõi, đồng
thời thực hiện đánh giá sự tuân thủ hàng tháng giúp việc quản lý các hồ sơ tuân
thủ pháp luật tốt hơn, dễ dàng, hiệu quả hơn cho phòng ban phụ trách;
Nhờ việc thiết lập bảng hướng dẫn, phân loại rõ rác thải tái chế, sử dụng sổ theo
dõi rác thải, t椃ऀ lệ lượng rác thải tái chế so với tổng lượng rác thải đã tăng 15%
(quý III năm 2020, rác thải tái chế chiếm 25% tổng lượng rác; quý IV năm
2020, sau khi áp dụng HTQL môi trường, t椃ऀ lệ này là 40%). 21
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu, có sức ảnh hưởng lớn trong ngành
khách sạn tại Hạ Long, việc áp dụng thành công và đạt chứng ch椃ऀ HTQL môi
trường ISO 14001:2015 của Hoàng Gia như một tấm gương và là động lực cho
các doanh nghiệp du lịch khác.
Công ty Hoàng Gia mong muốn việc áp dụng HTQL môi trường thành công của
mình có thể tuyên truyền và cổ v甃̀ các công ty du lịch khác trên địa bàn cùng
tham gia góp phần xây dựng điểm du lịch Hạ Long tuyệt vời trong mắt khách du
lịch, thúc đẩy sự phát triển bền vững, bảo vệ thiên nhiên nơi đây. Ngoài ra, nhờ
những hiệu quả bước đầu của việc quản lý, ngay sau khi kết thúc dự án cho
khách sạn, công ty tiến hành tiếp tục mở rộng phạm vi cho các chi nhánh, hoạt
động khác thuộc công ty như quản lý biệt thự, hoạt động tại khu vui chơi casino.
2.3.3. Hiệu quả áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại các doanh nghiệp ngành
du lịch trong giai đoạn có đại dịch Covid-19.
Việc triển khai nhân rộng áp dụng
Hệ thống quản lý môi trường ISO
14001 vào các doanh nghiệp ngành
du lịch là một nhiệm vụ nhằm
khuyến khích các doanh nghiệp
ngành du lịch gắn kết hoạt động
kinh doanh dịch vụ với bảo vệ môi
trường. Theo báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ, tất cả các doanh ngành du lịch được hỗ trợ áp dụng Hệ thống
quản lý môi trường ISO 14001 trong khuôn khổ nhiệm vụ đều đạt được những hiệu quả cụ thể.
Việc áp dụng ISO 14001 đã mang lại cho các doanh nghiệp phong cách quản lý
nền nếp, khoa học, toàn diên và đồng bộ về môi trường, đem lại hiệu quả hoạt
động và nâng cao vị thế của doanh nghiệp. Ngoài ra việc áp dụng ISO 14001
còn giúp các doanh nghiệp ngành du lịch đóng góp vào việc thực hiên các Mục
tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc (SDGs) như mục tiêu về nước sạch
và vệ sinh môi trường; sử dụng năng lượng sạch; việc làm bền vững và tăng
trưởng kinh tế; sản xuất và tiêu dùng có trách nhiệm; thực hiện các hành động
giảm ảnh hưởng tiêu cực đến khí hậu; bảo vệ sự sống dưới nước và trên mặt đất…
Vì việc triển khai mới thực hiện ở giai đoạn đầu, lại trong giai đoạn dịch bênh
Covid-19 nên chưa thể hiện được hết hiệu quả áp dụng tiêu chuẩn. Tuy nhiên
theo số liệu đánh giá ban đầu có thể thấy hiệu quả áp dụng tiêu chuẩn là khả quan, cụ thể như sau: 22
Ở tất cả các doanh nghiệp đều có cải thiện nhận thức của cán bộ, nhân viên về
tác động của hoạt động cung cấp dịch vụ đến môi trường xung quanh; hầu hết
doanh nghiệp có cán bộ, nhân viên liên quan nắm chắc được các nội dung điều
khoản của ISO 14001, các kiến thức và kỹ năng vận hành Hệ thống quản lý môi
trường qua các khoá đào tạo và áp dụng thực tiễn. Đây là nhân tố quan trọng
giúp doanh nghiệp tiếp tục duy trì, thực hiện nghiêm túc và liên tục cải tiến,
hoàn thiện Hệ thống quản lý môi trường của mình.
Theo đánh giá ban đầu, tất cả các doanh nghiệp không có vụ vi phạm hành
chính về môi trường bị cảnh cáo hoặc phạt hành chính. Nhiều doanh nghiệp đã
có ghi nhận giảm thiểu lượng điện tiêu thụ từ 5% đến 25,2% như Nhà hàng
Hoàng Lê, Công ty TNHH Châu Á Thái Bình Dương Hạ Long, Công ty TNHH
Du lịch và dịch vụ NNC…Một số doanh nghiệp đã có báo cáo đánh giá về việc
giảm thiểu lượng điện tiêu thụ tại Văn phòng từ 5% đến 20% như Công ty Cổ
phần Đầu tư và Du lịch SHB 5%, Công ty TNHH MTV Thủy Sinh Kim 16%,
Công ty TNHH Du lịch và dịch vụ NNC 20%...Tất cả các doanh nghiệp có tỷ lệ
khách hàng phản hồi hài lòng về chất lượng dịch vụ trên 79%.
Các hiệu quả khác như t椃ऀ lệ rác thải tái chế trên tổng lượng rác thải tạo ra, tổng
lượng rác thải giảm so với trước khi áp dụng quản lý, giảm thiểu khối lượng
nước sinh hoạt sử dụng hàng tháng trung bình… đều có những ghi nhận tích cực.
Trên đây là kết quả bước đầu sau 30 tháng triển khai áp dụng Hệ thống quản lý
môi trường ISO 14001 vào các doanh nghiệp ngành du lịch” tại các doanh
nghiệp du lịch Việt Nam. Tất cả các doanh nghiệp đều cam kết tiếp tục phát huy
kết quả, hiệu quả đã đạt được, tiếp tục duy trì, cải tiến, hoàn thiện Hệ thống
quản lý môi trường của mình để đạt được hiệu quả cao hơn cho doanh nghiệp và xã hội.
Đối với các doanh nghiêp khác ngành du lịch, căn cứ tình hình chung trên thế
giới và nhu cầu thực tiễn tại Việt Nam, nhất là yêu cầu mọi tổ chức, cá nhân tích
cực tham gia thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc của
Chính phủ Việt Nam, các doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai xây
dựng và áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
14001 nhằm tạo nền tảng cho các hoạt động quản lý môi trường, tạo bước
chuyển biến về nhận thức, phương pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động, nâng cao chất lượng dịch vụ, trách nhiệm xã hội và khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường. 23
PHẦN 3 – KẾT LUẬN
Lĩnh vực dịch vụ du lịch được mệnh danh là hoạt động “công nghiệp không
khói” khi đem lại những tác động tích cực cho môi trường như: bảo tồn thiên
nhiên; thường xuyên cải thiện chất lượng môi trường; cải thiện cơ sở hạ tầng
như đường xá, hệ thống thoát nước, xử lý chất thải;…. Đặc biệt là việc sử dụng
các công cụ như ISO 14001, sản xuất sạch hơn càng giúp môi trường trở nên
xanh, sạch, bền vững và tạo nên các chuỗi liên kết trong ngành du lịch tuân thủ
các yêu cầu và quy định về môi trường.Từ đó thu hút được càng nhiều khách du
lịch đến trải nghiệm và thăm quan. Vì vậy lợi ích mà các doanh nghiệp trong
lĩnh vực dịch vụ du lịch đạt được khi quản lí và bảo vệ môi trường tốt là vô cùng lớn. 24
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO:
https://chatluongvacuocsong.vn/nhung-van-de-can-luu-y-khi-ap-dung-tieu-
chuan-iso-14001-vao-cac-doanh-nghiep-nganh-du-lich-d92140.html
https://isocert.org.vn/iso-14001-la-gi
https://moitruonghopnhat.com/tac-dong-cua-nganh-du-lich-den-moi-truong- 432.html
https://kinhtemoitruong.vn/du-lich-tac-dong-den-moi-truong-nhu-the-nao- 59752.html
https://thiennhienmoitruong.vn/tac-dong-tieu-cuc-cua-phat-trien-du-lich-toi- moi-truong.html
https://nncn.edu.vn/tim-hieu-tong-quan-ve-nganh-du-lich-viet-nam.html
https://kienthucduhocthuysy.com/tong-quan-ve-nganh-du-lich-nha-hang-khach- san-tren-toan-gioi/
https://chatluongvacuocsong.vn/hieu-qua-ap-dung-tieu-chuan-iso-14001-tai-
cac-doanh-nghiep-nganh-du-lich-d92219.html
https://vietq.vn/cong-ty-asean-ha-long-xay-dung-hinh-anh-khach-san-xanh-sau-
khi-ap-dung-iso-140012015-d195335.html
https://vietq.vn/xay-dung-hinh-anh-khach-san-xanh-nho-ap-dung-iso-
140012015-tai-cong-ty-co-phan-quoc-te-hoang-gia-d195339.html
https://ntp.nhipcaudautu.vn/kinh-doanh/caravelle-cung-the-gioi-huong-ung-gio- trai-dat-2013-3250425/ 25