Tiểu luận Phân tích quan điểm lịch sử về tính vượt trước và kế thừa - Triết học Mác – Lê-nin | Trường Đại học Phenika

Phân tích quan điểm lịch sử về tính vượt trước và kế thừa - Triết học Mác – Lê-nin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ “TÍNH VƯỢT
TRƯỚC” VÀ “TÍNH KẾ THỪA” CỦA Ý THỨC XÃ HỘI? NÊU Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN?
Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền
Năm học: 2021-2022
1
MỤC LỤC
I.LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………….2
II.NỘI DUNG……………………………………………………2
1.Khái niệm “tính vượt trước” và “tính kế thừa” của ý thức xã
hội ………………………………………………………………..2
1.1.Tính vượt trước của ý thức xã hội……………………3
1.2. Tính kế thừa của ý thức xã hội……………………….5
2.Ý nghĩa phương pháp luận……………………………………6
2.1.Ý nghĩa tính vượt trước của ý thức xã hội………… 6
2.2. Ý nghĩa tính kế thừa của ý thức xã hội…………… 6
3.Liên hệ thực tiễn……………………………………………….6
3.1 Tính vượt trước của ý thức xã hội……………………6
3.2 Tính kế thừa của ý thức xã hội………………………..7
III.KẾT LUẬN…………………………………………………...7
Tài liệu tham khảo……………………………………………….8
1
I.LỜI MỞ ĐẦU
Ý thức hội khái niệm triết học dùng để chỉ các hình thái khác
nhau của tinh thần trong đời sống xã hội bao gồm những tư tưởng, quan điểm,
tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống… của cộng
đồng xã hội được sinh ra trong quá trình xã hội tồn tại phản ánh tồn tại
hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Ý thức hội chỉ một bộ phận
của đời sống tinh thần. Ý thức hội mang nhiều tính chất khác nhau, trong
đó nótồn tại mối quan hệ biện chứng với tồn tạihội được gọi những
tính độc lập tương đối của ý thức hội gồm nhiều đặc điểm như ý thức
hội thường lạc hậu hơn tồn tại hội, ý thức xã hội vượt trước tồn tạihội,
tính kế thừa của ý thức hội sự tác động lẫn nhau của ý thức hội
tồn tạihội. Bài luận này sẽ làmhai đặc điểm của tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội đó là ý thức hội vượt trước tồn tại hội và tính kế thừa
của tồn tại hội. Từ việc phân tích đánh giá, rút ra ý nghĩa của các đặc
điểm và liên hệ với thực tiễn hiện nay.
II.NỘI DUNG
1.Khái niệm “tính vượt trước” và “tính kế thừa” của ý thức xã
hội.
Để biết được quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử đối với "tính
vượt trước" "tính kế thừa" thì phải hiểu được khái niệm của hai tính chất
này trước. Đây hai tính chất thuộc về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
hội ý thức hội. Giải thích nhanh thì tồn tại hội là: toàn bộ sinh
hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật chất của hội.Tồn tại hội
của con người thực tại hội khách quan, một kiểu vật chất hội,
các quan hệ hội vật chất được ý thức hội phản ánh. Trong các quan hệ
hội vật chất ấy thì quan hệ giữa con người với giới tự nhiên quan hệ
2
giữa con người với con người những quan hệ bản nhất . ý thức
1
hội là: hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại hội của mình về
hiện thực xung quanh mình. Nói cách khác, ý thức xã hội là mặt tinh thần của
đời sống hội, bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của hội.Văn
hóa tinh thân của xã hội mang nặng dấu ấn đặc trưng của hình thái kinh tế- xã
hội, của các giai cấp đã tạo ra nó .
2
Theo quan điểm duy vật lịch sử thì giữa tồn tại xã hội ý thức hội
có mối quan hệ biện chứng. Chúng tác động lẫn nhau theo nhiều cách. Tồn tại
hội nào thì ý thức hội đó. Tồn tại hội quyết định nội dung, tính
chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi, phát triển của các hình thái ý
thức hội. Khi tồn tại hội, nhất phương thức sản xuất, thay đổi
những tưởng, quan điểm về chính trị, pháp luật, triết học cả quan điểm
thẩm lẫn đạo đức cũng sẽ những thay đổi nhất định. Mặc chịu sự
quy định sự chi phối của tồn tại hội nhưng ý thức hội nhưng ý thức
hội không những tính độc lập tương đối còn thế tác động lại với
tồn tại hội đặc biết thể vượt trước tồn tại hội( tính vượt trước).
Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc dù bị tồn tại xã hội quy
định, nhưng chúng đều có tính độc lập tương đối thể hiện ở nhiều điểm nhưng
bài luận tập trung chính vào hai điểm đó “Ý thức hội thể vượt trước
tồn tại hội” (tính vượt trước) “Ý thức hội tính kế thừa”(tính kế
thừa).
1.1. Tính kế thừa của ý thức xã hội
Trong suốt lịch sử loài người, dựa theo tiến trình phát triển đời sống
hội cho thấy, các tưởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa vào những
tiền đề đã từ các giai đoạn trước đó trong lịch sử. dụ như chủ nghĩa
1 Giáo trình triếết h c Mác - Lế-nin Tr.229
2 Giáo trình triếết h c Mác - Lế-nin Tr.230
3
hội khoa học Đức cũng bắt nguồn từ triết học Đức triết học của Heghen
hoặc chủ nghĩa Mác là sự kết tinh từ lịch sử văn minh nhân loại và kế thừa từ
những triết học cổ điển Đức, kinh tế chính tr học Anh chủ nghĩa hội
không tưởng Pháp.
Tuy nhiên, trong các hội giai cấp khác nhau sẽ kế thừa những di
sản khác nhanh của những giai đoạn trước. Giai cấp tiến bộ sẽ chọn kế thừa
những tưởng tiến bộ của thời đại trước ngược lại giai cấp lỗi thời sẽ
chọn tiếp thu những tưởng thuyết bảo thủ, phản tiến bộ để cố gắng
tìm cách duy trì sự thống trị. Về ý nghĩa, theo triết học Mác - Lê-nin thì thì
tính kế thừa của ý thức hội ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng
văn hóa tinh thần của dân tộc.
Do ý thức hội tính kế thừa trong quá trình phát triển nên không
thể giải thích được một tưởng nào đó, một quan điểm nào đó nếu chỉ dựa
vào những quan hệ kinh tế hiện , không chú ý đến giai đoạn phát triển
tưởng lịch sử của văn hóa truyền thống trước đó. Lịch sử phát triển của
tưởng cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn của triết học,của văn
hóa, nghệ thuật, tôn giáo ... nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những
giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của kinh tế. Tính chất kế thừa trong sự phát
triển của tư tưởng là một trong những nguyên nhân nói rõ vì sao một nước có
trình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nhưng tưởng lại trình độ rất
cao. dụ điển hình như Pháp cuối thế kỉ XVIII nền kinh tế không bằng
Anh nhưng tư tưởng lại tiên tiến hơn nước Anh.
Trong điều kiện hiện nay, khi các nước trên thế giới ngày càng mở
rộng hợp tác với sự giao lưu về văn hóa tưởng trong xu thế toàn cầu hóa
đặc biệt toàn cầu hóa văn hóa thì sự kế thừa trong quá trình phát triển đời
sống tinh thần của các cộng đồng người trên thế giới càng diễn ra mạnh mẽ
4
,các dân tộc sự giao lưu về văn hóa, tưởng thể học tập kế thừa lẫn
nhau tạo ra những hội thuận lợi cho sự phát triển nhanh bền vững .
Tuy nhiên bên cạnh đó thì cũng diễn ra quá trình mâu thuẫn trong quá trình
phát triển của đời sống tinh thần của các cộng đồng người, đôi khi thể
dẫn tới xung đột giữa các quan niệm hay những truyền thống văn hóa khác
nhau ,quá trình phát triển của đời sống tinh thần của cộng đồng người cũng
chính quá trình phát huy sự sàng lọc kế thừa, quá trình giải quyết
những mâu thuẫn biện chứng trong quá trình phát triển
1.2. Tính vượt trước của ý thức xã hội.
Trong lịch sử, có nhiều tư tưởng khoa học và triết học đã vượt trước tồn
tại xã hội của thời đại. Nguyên do cho ý thức xã hội có khả năng đó là do
phản ánh đúng được những mỗi liên hệ logic, khách quan, tất yếu, bản chất
của tồn tại xã hội. Có nhiều dự báo của của các nhà tư tưởng lớn phải sau một
thời gian mới được thực tiễn xác nhận. Ví dụ như dự báo về tri thức trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp đang được thực tiễn của cuộc cách mạng chuyển
đổi công nghệ số, thời đại trí tuệ nhân tạo hay cách mạng khoa học xác nhận.
Tuy nhiên cũng những quan điểm vượt trước không khoa học,
phản khoa học, nó sẽ rơi vào sai lầm ,ảo tưởng ,chủ quan khi nó xuất phát từ ý
muốn chủ quan của con người chứ không phải xuất phát từ hiện thực khách
quan.
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội ,dự kiến được
quá trình phát triển khách quan của hội ,nó tác dụng tổ chức ,chỉ đạo,
hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn.Tuy nhiên ,điều đó không
nghĩa là những tưởng khoa học đó không còn bị tồn tại hội quy định
quyết định nữa.Hay nói cách khác nó không thoát ly khỏi tồn tại xã hội
thực chất đây những tưởng khoa học đó phải xuất phát từ tồn tại hội,
5
phản ánh tồn tại hội chính xác hơn, sâu sắc hơn do nắm đc được bản
chất ,tính tất yếu quy luật của sự phát triển ,của tồn tại xã hội.
2.Ý nghĩa phương pháp luận.
2.1.Ý nghĩa tính vượt trước của ý thức xã hội
Những tưởng khoa học vượt trước vai trò định hướng, chỉ đạo
hoạt động của con người. Nếu không tưởng, ý thức dẫn đường, con
người sẽ lần mò trong hành động dẫn đến thất bại.
Ý thức hội mới đòi hỏi phát huy tính năng động, sáng tạo, tích cực
của ý thức hội, phát huy nhân tố con người. Trong sự nghiệp đổi mới toàn
diện Đảng ta chủ trương : lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố
cơ bản cho sự phát triển bền vững. Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý
chí quật cường, tài trí ...Tính vượt trước của ý thức hội đòi hỏi khắc phục
triệt để bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực thụ động, thiếu sáng tạo trong
cuộc sống.
2.2. Ý nghĩa tính kế thừa của ý thức xã hội
Khi tiến hành cuộc đấu tranh trên lĩnh vực ý thức thì không những phải
vạch ra tính chất phản khoa học của những trào lưu tư tưởng phản động trong
điều kiện hiệntại, còn phải chỉ ra những nguồn gốc luận của chúng
trong lịch sử. Khi nghiên cứu các hiện tượng ý thức hội, chúng ta cần
nghiên cứu bối cảnh xuất hiện tư tưởng đó và cả những tư tưởng tiền bối.
3.Liên hệ thực tiễn
3.1. Tính vượt trước của ý thức xã hội.
Trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định, tưởng con người, đặc
biệt tưởng tiên tiến khoa học thể vượt trước sự phát triển tồn tại
6
hội, dự báo tương lai, có tác dụng tổi chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn, ví dụ
như: Sự vượt trước của ý thức hội chỉ tác dụng khi phản ánh đúng
những mỗi liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan của tồn tại hội. Ý thức
hội khả năng vượt trước tồn tại hội do ý thức hội tính tương
đối, khả năng phát huy tính sáng tạo trong quá trình phản ánh tồn tại
hội.
3.2. Tính kế thừa của ý thức xã hội.
Nắm vững quan điểm kế thừa của ý thức hội ý nghĩa quan trọng
đối với công cuộc đổi mới củanước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hoá,
tưởng. Đảng ta đã khẳng định, trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế phải
đặc biệt cần quan tâm giữ gìn nâng cao bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa
các dân tộc khác trên thế giới, làm giàu đẹp hơn nền văn hoá Việt Nam.
III. KẾT LUẬN
Tóm lại, trong hệ thống luận của triết học Mác - Lênin, vấn đề ý thức
hội là một nội dung quan trọng góp phần tạo cơ sở lý luận cho quan điểm duy
vật về lịch sử, cùng với học thuyết giá trị thặng dư, đã trở thành hai phát
kiến đại của chủ nghĩa Mác. Nhận thức sâu sắc những vấn đề luận về ý
thức hội của triết học Mác vận dụng hợp chúng trong xây dựng ý
thức hội mới nói riêng đời sống tinh thần nói chung sẽ góp phần thiết
thực vào thành công của công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng
XHCN
Như vậy, tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân mà bỏ qua vai trò của
nhân, hoặc tuyệt đối hóa vai trò của cả nhân, thủ lĩnh, lãnh tụ, nhân
xem thường vai trò của quần chúng nhân dân đều không biện chứng trong
nghiên cứu về lịch sử do đó không thể giải chính xác tiến trình vận
7
động, phát triển của lịch sử nhân loại nói chung cũng như mỗi cộng đồng
hội nói riêng.
IV.Tài liệu tham khảo.
Giáo trình triết học Mác - Lê-nin.
Slide giáo trình học tập.
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-tai-chinh/triet/tinh-
doc-lap-tuong-doi-cua-y-thuc-xa-hoi/24196272
8
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA  TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ “TÍNH VƯỢT
TRƯỚC” VÀ “TÍNH KẾ THỪA” CỦA Ý THỨC XÃ HỘI? NÊU Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN?
Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền Năm học: 2021-2022 1 MỤC LỤC
I.LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………….2
II.NỘI DUNG……………………………………………………2
1.Khái niệm “tính vượt trước” và “tính kế thừa” của ý thức xã
hội ………………………………………………………………..2

1.1.Tính vượt trước của ý thức xã hội……………………3
1.2. Tính kế thừa của ý thức xã hội……………………….5

2.Ý nghĩa phương pháp luận……………………………………6
2.1.Ý nghĩa tính vượt trước của ý thức xã hội………… 6
2.2. Ý nghĩa tính kế thừa của ý thức xã hội…………… 6

3.Liên hệ thực tiễn……………………………………………….6
3.1 Tính vượt trước của ý thức xã hội……………………6
3.2 Tính kế thừa của ý thức xã hội………………………..7

III.KẾT LUẬN…………………………………………………...7
Tài liệu tham khảo……………………………………………….8
1 I.LỜI MỞ ĐẦU
Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ các hình thái khác
nhau của tinh thần trong đời sống xã hội bao gồm những tư tưởng, quan điểm,
tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống… của cộng
đồng xã hội được sinh ra trong quá trình xã hội tồn tại và phản ánh tồn tại xã
hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Ý thức xã hội chỉ là một bộ phận
của đời sống tinh thần. Ý thức xã hội mang nhiều tính chất khác nhau, trong
đó nó có tồn tại mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội được gọi là những
tính độc lập tương đối của ý thức xã hội gồm nhiều đặc điểm như ý thức xã
hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội, ý thức xã hội vượt trước tồn tại xã hội,
tính kế thừa của ý thức xã hội và sự tác động lẫn nhau của ý thức xã hội và
tồn tại xã hội. Bài luận này sẽ làm rõ hai đặc điểm của tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội đó là ý thức xã hội vượt trước tồn tại xã hội và tính kế thừa
của tồn tại xã hội. Từ việc phân tích và đánh giá, rút ra ý nghĩa của các đặc
điểm và liên hệ với thực tiễn hiện nay. II.NỘI DUNG
1.Khái niệm “tính vượt trước” và “tính kế thừa” của ý thức xã hội.
Để biết được quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử đối với "tính
vượt trước" và "tính kế thừa" thì phải hiểu được khái niệm của hai tính chất
này trước. Đây là hai tính chất thuộc về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội. Giải thích nhanh thì tồn tại xã hội là: toàn bộ sinh
hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.Tồn tại xã hội
của con người là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là
các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh. Trong các quan hệ
xã hội vật chất ấy thì quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và quan hệ 2
giữa con người với con người là những quan hệ cơ bản nhất1. Và ý thức xã
hội là: là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình và về
hiện thực xung quanh mình. Nói cách khác, ý thức xã hội là mặt tinh thần của
đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của xã hội.Văn
hóa tinh thân của xã hội mang nặng dấu ấn đặc trưng của hình thái kinh tế- xã
hội, của các giai cấp đã tạo ra nó2.
Theo quan điểm duy vật lịch sử thì giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
có mối quan hệ biện chứng. Chúng tác động lẫn nhau theo nhiều cách. Tồn tại
xã hội nào thì có ý thức xã hội đó. Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính
chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi, phát triển của các hình thái ý
thức xã hội. Khi mà tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất, thay đổi
những tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm
thẩm mĩ lẫn đạo đức cũng sẽ có những thay đổi nhất định. Mặc dù chịu sự
quy định và sự chi phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội nhưng ý thức
xã hội không những có tính độc lập tương đối mà còn có thế tác động lại với
tồn tại xã hội mà đặc biết có thể vượt trước tồn tại xã hội( tính vượt trước).
Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc dù bị tồn tại xã hội quy
định, nhưng chúng đều có tính độc lập tương đối thể hiện ở nhiều điểm nhưng
bài luận tập trung chính vào hai điểm đó là “Ý thức xã hội có thể vượt trước
tồn tại xã hội” (tính vượt trước) và “Ý thức xã hội có tính kế thừa”(tính kế thừa).
1.1. Tính kế thừa của ý thức xã hội
Trong suốt lịch sử loài người, dựa theo tiến trình phát triển đời sống xã
hội cho thấy, các tư tưởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa vào những
tiền đề đã có từ các giai đoạn trước đó trong lịch sử. Ví dụ như chủ nghĩa xã
1 Giáo trình triếết h c Mác - Lế-nin Tr.229
2 Giáo trình triếết h c Mác - Lế-nin Tr.230 3
hội khoa học Đức cũng bắt nguồn từ triết học Đức và triết học của Heghen
hoặc chủ nghĩa Mác là sự kết tinh từ lịch sử văn minh nhân loại và kế thừa từ
những triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Tuy nhiên, trong các xã hội có giai cấp khác nhau sẽ kế thừa những di
sản khác nhanh của những giai đoạn trước. Giai cấp tiến bộ sẽ chọn kế thừa
những tư tưởng tiến bộ của thời đại trước và ngược lại giai cấp lỗi thời sẽ
chọn tiếp thu những tư tưởng và lý thuyết bảo thủ, phản tiến bộ để cố gắng
tìm cách duy trì sự thống trị. Về ý nghĩa, theo triết học Mác - Lê-nin thì thì
tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng
văn hóa tinh thần của dân tộc.
Do ý thức xã hội có tính kế thừa trong quá trình phát triển nên không
thể giải thích được một tư tưởng nào đó, một quan điểm nào đó nếu chỉ dựa
vào những quan hệ kinh tế hiện có , không chú ý đến giai đoạn phát triển tư
tưởng lịch sử của văn hóa truyền thống trước đó. Lịch sử phát triển của tư
tưởng cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn của triết học,của văn
hóa, nghệ thuật, tôn giáo ... nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những
giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của kinh tế. Tính chất kế thừa trong sự phát
triển của tư tưởng là một trong những nguyên nhân nói rõ vì sao một nước có
trình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ rất
cao. Ví dụ điển hình như Pháp cuối thế kỉ XVIII có nền kinh tế không bằng
Anh nhưng tư tưởng lại tiên tiến hơn nước Anh.
Trong điều kiện hiện nay, khi mà các nước trên thế giới ngày càng mở
rộng hợp tác với sự giao lưu về văn hóa tư tưởng trong xu thế toàn cầu hóa
đặc biệt là toàn cầu hóa văn hóa thì sự kế thừa trong quá trình phát triển đời
sống tinh thần của các cộng đồng người trên thế giới càng diễn ra mạnh mẽ 4
,các dân tộc có sự giao lưu về văn hóa, tư tưởng có thể học tập kế thừa lẫn
nhau và tạo ra những cơ hội thuận lợi cho sự phát triển nhanh và bền vững .
Tuy nhiên bên cạnh đó thì cũng diễn ra quá trình mâu thuẫn trong quá trình
phát triển của đời sống tinh thần của các cộng đồng người, đôi khi nó có thể
dẫn tới xung đột giữa các quan niệm hay những truyền thống văn hóa khác
nhau ,quá trình phát triển của đời sống tinh thần của cộng đồng người cũng
chính là quá trình phát huy sự sàng lọc và kế thừa, là quá trình giải quyết
những mâu thuẫn biện chứng trong quá trình phát triển
1.2. Tính vượt trước của ý thức xã hội.
Trong lịch sử, có nhiều tư tưởng khoa học và triết học đã vượt trước tồn
tại xã hội của thời đại. Nguyên do cho ý thức xã hội có khả năng đó là do nó
phản ánh đúng được những mỗi liên hệ logic, khách quan, tất yếu, bản chất
của tồn tại xã hội. Có nhiều dự báo của của các nhà tư tưởng lớn phải sau một
thời gian mới được thực tiễn xác nhận. Ví dụ như dự báo về tri thức trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp đang được thực tiễn của cuộc cách mạng chuyển
đổi công nghệ số, thời đại trí tuệ nhân tạo hay cách mạng khoa học xác nhận.
Tuy nhiên cũng có những quan điểm vượt trước không khoa học, là
phản khoa học, nó sẽ rơi vào sai lầm ,ảo tưởng ,chủ quan khi nó xuất phát từ ý
muốn chủ quan của con người chứ không phải xuất phát từ hiện thực khách quan.
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội ,dự kiến được
quá trình phát triển khách quan của xã hội ,nó có tác dụng tổ chức ,chỉ đạo,
hướng dẫn con người trong hoạt động thực tiễn.Tuy nhiên ,điều đó không có
nghĩa là những tư tưởng khoa học đó không còn bị tồn tại xã hội quy định và
quyết định nữa.Hay nói cách khác là nó không thoát ly khỏi tồn tại xã hội mà
thực chất ở đây những tư tưởng khoa học đó phải xuất phát từ tồn tại xã hội, 5
phản ánh tồn tại xã hội chính xác hơn, sâu sắc hơn do nó nắm đc được bản
chất ,tính tất yếu quy luật của sự phát triển ,của tồn tại xã hội.
2.Ý nghĩa phương pháp luận.
2.1.Ý nghĩa tính vượt trước của ý thức xã hội
Những tư tưởng khoa học vượt trước có vai trò định hướng, chỉ đạo
hoạt động của con người. Nếu không có tư tưởng, ý thức dẫn đường, con
người sẽ lần mò trong hành động dẫn đến thất bại.
Ý thức xã hội mới đòi hỏi phát huy tính năng động, sáng tạo, tích cực
của ý thức xã hội, phát huy nhân tố con người. Trong sự nghiệp đổi mới toàn
diện Đảng ta chủ trương : lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố
cơ bản cho sự phát triển bền vững. Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý
chí quật cường, tài trí ...Tính vượt trước của ý thức xã hội đòi hỏi khắc phục
triệt để bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực thụ động, thiếu sáng tạo trong cuộc sống.
2.2. Ý nghĩa tính kế thừa của ý thức xã hội
Khi tiến hành cuộc đấu tranh trên lĩnh vực ý thức thì không những phải
vạch ra tính chất phản khoa học của những trào lưu tư tưởng phản động trong
điều kiện hiệntại, mà còn phải chỉ ra những nguồn gốc lý luận của chúng
trong lịch sử. Khi nghiên cứu các hiện tượng ý thức xã hội, chúng ta cần
nghiên cứu bối cảnh xuất hiện tư tưởng đó và cả những tư tưởng tiền bối.
3.Liên hệ thực tiễn
3.1. Tính vượt trước của ý thức xã hội.
Trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định, tư tưởng con người, đặc
biệt là tư tưởng tiên tiến khoa học có thể vượt trước sự phát triển tồn tại xã 6
hội, dự báo tương lai, có tác dụng tổi chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn, ví dụ
như: Sự vượt trước của ý thức xã hội chỉ có tác dụng khi nó phản ánh đúng
những mỗi liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan của tồn tại xã hội. Ý thức xã
hội có khả năng vượt trước tồn tại xã hội là do ý thức xã hội có tính tương
đối, có khả năng phát huy tính sáng tạo trong quá trình phản ánh tồn tại xã hội.
3.2. Tính kế thừa của ý thức xã hội.
Nắm vững quan điểm kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng
đối với công cuộc đổi mới củanước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hoá, tư
tưởng. Đảng ta đã khẳng định, trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế phải
đặc biệt cần quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa
các dân tộc khác trên thế giới, làm giàu đẹp hơn nền văn hoá Việt Nam. III. KẾT LUẬN
Tóm lại, trong hệ thống lý luận của triết học Mác - Lênin, vấn đề ý thức xã
hội là một nội dung quan trọng góp phần tạo cơ sở lý luận cho quan điểm duy
vật về lịch sử, và cùng với học thuyết giá trị thặng dư, đã trở thành hai phát
kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác. Nhận thức sâu sắc những vấn đề lý luận về ý
thức xã hội của triết học Mác và vận dụng hợp lý chúng trong xây dựng ý
thức xã hội mới nói riêng và đời sống tinh thần nói chung sẽ góp phần thiết
thực vào thành công của công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng XHCN
Như vậy, tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân mà bỏ qua vai trò của
cá nhân, hoặc tuyệt đối hóa vai trò của cả nhân, thủ lĩnh, lãnh tụ, vĩ nhân mà
xem thường vai trò của quần chúng nhân dân đều là không biện chứng trong
nghiên cứu về lịch sử và do đó không thể lý giải chính xác tiến trình vận 7
động, phát triển của lịch sử nhân loại nói chung cũng như mỗi cộng đồng xã hội nói riêng.
IV.Tài liệu tham khảo.
Giáo trình triết học Mác - Lê-nin.
Slide giáo trình học tập.
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-tai-chinh/triet/tinh-
doc-lap-tuong-doi-cua-y-thuc-xa-hoi/24196272 8