Tiểu luận "Phân tích sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay"

Đề tài: phân tích sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

lOMoARcPSD|36006477
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH MÁC – LÊNIN
Đề tài: “Phân tích sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.”
Mã đề: 05
Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền
Nhóm : 07
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mác--nin_1.1(14.FS).1_LT
Sinh viên:
1) Nguyễn Tài Linh – 20010211
2) Nguyễn Thị Thùy Linh – 20010248
3) Phan Hà Linh 20010249
4) Trần Mai Linh 20010208
6) Đinh Thị Hương Ly – 20010299
7) Nguyễn Hương Ly – 20010377
8) Nguyễn Thị Khánh Ly
20010298
9) Đào Phương Mai – 20010536
5) Trần Tâm Long – 20010875 10) Nguyễn Thị Ngọc Mai - 20010251
Năm học 2021-2022
lOMoARcPSD|36006477
2
MỤC LỤC
A. MỞ
ĐẦU:............................................................................................................3
B. NỘI DUNG......................................................................................................4
I. Khái niệm "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa".........................4
II. Sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị
trường..........................5
1.Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa........................................................5
2.Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm...........................................................................................6
3.Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo......7
III. Sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế việt nam.........................7
1. Tác động tới lực lượng sản
xuất...................................................................7
2. Tác động tới lưu thông và sản
xuất..............................................................9
IV. Chủ trương đường lối chính sách phát triển kinh tế của đng và nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay10
C. KẾT
LUẬN.....................................................................................................11
A. MỞ ĐẦU:
Chủ nghĩa Mác – nin là thành tựu tư tưởng vĩ đại của nhân loại do C. Mác
và Ph.Ăngghen đặt nền móng. Ngày nay, nhiều nước trên thế giới đã và
đang vận dụng những thành tựu vĩ đại này để phát triển kinh tế xã hội. Và
một trong những nội dung quan trọng của những thành tựu này là quy luật
giá trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng trong sản xuất và trao
lOMoARcPSD|36006477
3
đổi hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự xuất
hiện và hoạt động của quy luật giá trị. Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế
trong sản xuất và lưu thông hàng hóa cũng chịu tác động và chi phối của quy
luật này.
Sản xuất hàng hoá đã từng tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội.
Trong các hình thái xã hội trước Chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá chưa
phát triển. Đến thời kỳ Tư bản chủ nghĩa, nó đã phát triển tới đỉnh cao nhất,
trở thành quan hệ thống trị, phổ biến trong xã hội. Sản xuất hàng hóa là kiểu
tổ chc kinh tế mà trong đó sản phm đưc sản xuất ra không phải là để đáp
ng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp
ng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang
tính xã hội. Hai đặc trưng cơ bản này đưc thhiện cụ thể thông qua các giai
đoạn khác nhau của sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa giản đơn đặc
trưng cơ bản là dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, có quy
nhỏ năng suất lao động thấp. Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa đặc trưng
cơ bản là nền sản xuất đại công nghiệp cơ khí, quy mô lớn, năng suất lao
động cao. Sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa đặc trưng cơ bản là trình độ
sản xuất dựa trên cơ sở lực lưng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất.
Tại Việt Nam, nền sản xuất hàng hóa theo cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
dựa trên chế độ đa loại hình chủ sở hữu.
lOMoARcPSD|36006477
4
B. NỘI DUNG
I. Khái niệm "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"
Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử
mà bất c nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên
con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát
triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh
tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên
nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mc, phải trở thành
phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan
trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế
thị trường đưc xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính
phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền
kinh tế thị trường.
Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta chính thc đưa ra khái niệm kinh tế th
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là mô hình tổng quát, là đường lối
chiến lưc nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đến nay, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hi chủ nghĩa
Việt Nam đưc xác định ngày càng sâu sắc
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Nó khác với
kinh tế tự nhiên ở trình độ phát triển của lực lưng sản xuất, trình độ phân
công lao động xã hội và cách thc tổ chc kinh tế xã hội, trong đó sản xuất và
toàn bộ quá trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Quan hệ kinh tế giữa
những người sản xuất và tiêu thụ sản phm biểu hiện qua thị trường, qua việc
mua bán sản phm lao động của nhau. Việc sản xuất ra những hàng hóa gì, cần
lOMoARcPSD|36006477
5
có những dịch vụ nào đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Mọi sản
phm đi vào sản xuất phân phối, trao đổi, tiêu dùng đều phải thông qua thị
trường.
II. Sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường
1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Điều tiết sản xuất tc là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác động này của quy luật giá trị thông
qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy
luật cung - cầu:
Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản
xuất ra có lãi, bán chạy. Giá cả cao hơn giá trị sẽ kích thích mở rộng
đy mạnh sản xuất để tăng cung, ngưc lại cầu giảm vì giá tăng.
Nếu cung lớn hơn cầu, sản phm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá
cả thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. Thực tế đó,
tự người sản xuất ra quyết định ngừng hoặc giảm sản xuất, ngưc lại, giá
giảm sẽ kích thích tăng cầu, tự nó là nhân tố làm cho cung tăng.
Cung cầu tạm thời cân bằng; giá cả trùng hp với giá trị. Bề mặt nền kinh
tế người ta thường gọi là “bão hòa”.
Tuy nhiên nền kinh tế luôn luôn vận động, do đó quan hệ giá cả và cung cầu
cũng thường xuyên biến động liên tục. Sự tác động trên của quy luật gtrị
đã dẫn đến sự di chuyển sc lao động và tư liệu sản xuất giữa các ngành sản
xuất khác nhau. Đây là vai trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị.
lOMoARcPSD|36006477
6
Điều tiết sản xuất và lưu thông lưu thông hàng hoá của quy luật giá trị cũng
thông qua diễn biến giá cả trên kinh tế thị trường. Sự biến động của giá cả
trên thị trường không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn có tác
động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.
Như vậy, có thể thấy thông qua quy luật giá trị thì vấn đề điều tiết tỷ lệ phân
chia nguồn tư liệu trong hoạt động sản xuất lưu thông hàng hoá cùng với
sc lao động của các ngành là khác nhau theo đúng nhu cầu của xã hội. Đó
là việc nó có thể thu hút đưc các loại sản phm, hàng hoá từ những thị
trường có giá cả thấp đến thị trường có giá cả cao hơn. Từ đó góp phần tạo
sự cân bằng nhất định cho hàng hoá ở các vùng hoạt động sản xuất - trao đổi
- lưu thông.
2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ g
thành sản phẩm
Các hàng hóa đưc sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau do đó có
mc độ hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các
hàng hóa đều phải đưc trao đổi theo mc hao phí lao động xã hội cần thiết.
Vậy người sản xuất hàng hóa nào mà có mc hao phí lao động thấp hơn mc
hao phí lao động xã hội cần thiết, thì sẽ thu đưc nhiều lãi và càng thấp hơn
càng lãi. Điều đó kích thích lao những người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ
thuật, hp lý hóa sản xuất, cải tiến tổ chc quản lý, thực hiện tiết kiệm
nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất.
Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ
hơn. Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến
toàn bộ năng suất lao động xã hội không ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xã
hội không ngừng giảm xuống.
lOMoARcPSD|36006477
7
3. Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo
Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn
giống nhau; khả năng đổi mới k thuật, công nghvà hp hóa sản xuất khác
nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau,
nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử
như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ.
vậy không tránh khỏi tình trạng một số người giá trị hàng hóa biệt
thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hóa nên lãi, mua sắm thêm
liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngưc lại, nhiều người sản
xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận li, năng lực quản lý sản xuất,
kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện ng
này dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.
Một ví dụ điển hình đó là: Anh Long mở công ty làm đồ nội thất gỗ ở một
thị trấn, anh thuê nhân công ở nông thôn nên giá cả rẻ hơn thị trường. Bên
cạnh đó, anh tìm đưc nguồn gỗ tại một số xưởng gỗ ở nông thôn nên giá cả
rất thấp. Vốn học ngành thiết kế, điêu khắc, anh đã tạo ra đưc rất nhiều sản
phm đẹp và thu hút khách hàng. Vì thế công ty của anh ngày càng làm ăn
phát đạt và có xu hướng mở rộng.
III. Sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế việt nam
Quy luật giá trị gồm ba tác động lớn đó là: Điều tiết sản xuất và lưu thông
hàng hoá; Kích thích cải tiến kĩ thuật, hp lý hoá sản xuất, tăng năng suất
lao động, lực lưng sản xuất xã hội phát triển nhanh; Thực hiện sự lựa chọn
tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành kẻ giàu người nghèo.
Đối với Việt Nam, tác động của quy luật giá trị đưc thể hiện như sau:
lOMoARcPSD|36006477
8
1. Tác động tới lực lượng sản xuất
Những vật phm tiêu dùng cần thiết để bù vào sc lao động đã hao phí trong
quá trình sản xuất, đều đưc sản xuất và tiêu thụ dưới hình thc hàng hoá và
chịu sự tác động của quy luật giá trị.
Theo yêu cầu của quy luật giá trị thì trong sản xuất giá trị cá biệt của từng xí
nghiệp phải phù hp hoặc thấp hơn giá trị xã hội, do đó quy luật giá trị dùng
làm cơ sở cho việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong sản xuất kinh
doanh. Các cấp quản lý kinh tế cũng như các ngành sản xuất, các đơn vị sản
xuất ở cơ sở, khi đặt kế hoạch hay thực hiện kế hoạch kinh tế đều phải tính
đến giá thành, quan hệ cung cầu để định khối lưng, kết cấu hàng hoá.
Nâng cao tính cạnh tranh, năng động của nền kinh tế , kích thích cải tiến kỹ
thuật, hp lý hóa sản xuất .
Việc chuyển từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường thì cùng với đó là loại bỏ cơ chế xin cho, cấp phát, bảo hộ trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp phải tự hạch toán, không bị
ràng buộc quá đáng vào các chi tiêu sản xuất mà nhà nước đưa ra và phải tư
nghiên cu để tìm ra thị trường phù hp với các sản phm của mình. Mặt
khác, trước bão táp của quá trình hội nhập, mi cá nhân, doanh nghiệp đều
phải nâng cao sc cạnh tranh của mình để đng vững. Sc cạnh tranh ở đây
là sc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, giữa các
doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, giữa các cá nhân
trong nước với nhau, giữa các cá nhân trong nước với các cá nhân nước
ngoài (cũng có thể coi đây là hệ quả tất yếu của của sự phát triển của lực
ng sản xuất).
Cạnh tranh gay gắt sẽ đưa đến mt hệ quả tất yếu là làm cho nền kinh tế
năng động lên. Trong cạnh tranh, mỗi người sẽ tự tìm cho mình một con
lOMoARcPSD|36006477
9
đường đi mới trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao
nhất. Họ sẽ không ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật để giảm hao phí lao
động cá biệt của mình cũng như nâng cao chất lưng của sản phm, dịch vụ
nhằm giành li thế trong cạnh tranh . Nhờ vậy sẽ làm cho hàng hoá ngày
càng đa dạng về mẫu mã, nhiu về số lưng, cao về chất lưng. Bởi vậy, sự
đào thải của quy luật giá trị sẽ ngày càng làm cho sản phm hoàn thiện hơn,
mang lại nhiều li ích cho người tiêu dùng.
2. Tác động tới lưu thông và sản xuất
a. Hình thành giá c
Giá cả là hình thc biểu hiện bằng tiền của giá trị cho nên khi xác định giá cả
phải đảm bảo khách quan là lấy giá trị làm cơ sở, phản ánh đầy đủ những hao
phí về vật tư và lao động để sản xuất hàng hoá. Giá cả phải bù đắp chi phí sản
xuất hp lý đồng thời phải đảm bảo một mc lãi thích đáng để tái sản xuất mở
rộng.
b. Điều tiết lưu thông hàng hóa thông suốt
Trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, việc cung cấp hàng hoá cho thị trường
đưc thực hiện một cách có kế hoạch. Hệ thống giá cả có ảnh hưởng nhất
định đến sự lưu thông của mt hàng hoá nào đó. Nơi nào có giá mua cao sẽ
khơi thêm nguồn hàng, giá bán hạ sẽ đy mạnh việc tiêu thụ, và ngưc lại .
c. Điều hòa phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền
kinh tế
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa đưc thể hiện trong hai trường
hp sau:
Th nhất, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng
hóa bán chạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản
lOMoARcPSD|36006477
10
xuất, đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sc lao động. Mặt khác, những
người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể chuyển sang sản xuất mặt
hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sc lao động ở ngành này tăng lên,
quy mô sản xuất càng đưc mở rộng.
Th hai, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị
lỗ vốn. Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất
mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho
liệu sản xuất và sc lao động ở ngành này giảm đi, ở ngành khác lại có
thể tăng lên.
Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể
tiếp tục sản xuất mặt hàng này.
Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất
và sc lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ng nhu cầu của xã
hội.
IV. Chủ trương đường lối chính sách phát triển kinh tế của đảng và nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta
đặt con người lên hàng đầu, coi con người là động lực nhưng cũng là mục tiêu
của sự phát triển. Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta chủ trương không đi đến khi
kinh tế phát triển cao rồi mới thực hiện các mục tiêu xã hội. Từ rất sớm, Đảng
và Nhà nước đã chủ trương “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và
công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển”(Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1996, tr. 113). Chủ trương này xuyên suốt các kỳ đại hội của Đảng và ngày
càng đưc cụ thể hóa trên tất cả các mặt của đời sống xã hội nhằm phục vụ cho
sự phát triển con người mt cách tốt nhất. Đây là sự lựa chọn đúng đắn, khoa
lOMoARcPSD|36006477
11
học, táo bạo, sáng tạo và đầy tính nhân văn. Sự lựa chọn tất yếu ấy dựa trên cơ
sở đúc rút kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc
những điểm mạnh trong thực tiễn phát triển của nền kinh tế thị trường đã có
trong lịch sử, đồng thời cũng là xuất phát từ bản chất nhân văn của chủ
nghĩa xã hội để khẳng định đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa lấy con người làm động lực và mục tiêu phát triển,
nghĩa là tất cả là do con người và vì con người
Kế thừa tinh thần Đại hội XI, XII, tại Đại hội XIII, Đảng tiếp tục coi quan hệ
giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một trong các quan hệ lớn cần
giải quyết trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam; khẳng định tiếp tục
thực hiện “phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then
chốt” đề ra nhiệm vụ “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát huy bản
chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm
quyền và sc chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh, toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạt động
hiệu lực, hiệu quả”. Đồng thời “phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sc
mạnh tổng hp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người Việt
Nam”. Quan điểm này tiếp tục chỉ đạo, soi sáng việc đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị trong thời gian tới của Đảng ta.
C. KẾT LUẬN
Đng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì nước Việt
Nam ta còn là một trong những nước có nền kinh tế chậm phát triển, nghèo nàn
và lạc hậu. Cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ quản lý lạc hậu, khoa học kỹ thuật
kém phát triển... hơn nữa nạn thất nghiệp, tham ô lạm phạt, ô nhiễm môi
trường... vẫn luôn là mt trong những vấn đề bc xúc chưa hạn chế đưc. Tuy
lOMoARcPSD|36006477
12
vậy ta cũng không thể một sớm một chiều mà có thể khắc phục đưc những
yếu điểm đó mà ta phải dần dần khắc phục. Song hành với nó ta phải liên tục
vận dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật và kinh tế để phát triển đất
nước. Đất nước Việt Nam ta đang đng trước những khó khăn lớn về mọi mặt
nhất là trong phát triển kinh tế, do đó chúng ta cần phải áp dụng những biện
pháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khn trương và làm sao để có hiệu quả
nhất. Chính vì vậy việc áp dụng quy luật giá trị vào việc phát triển kinh tế là rất
quan trọng. Chúng ta cần phải thật linh hoạt trong từng vấn đề, từng lĩnh vực
của sự phát triển kinh tế.
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH MÁC – LÊNIN
Đề tài: “Phân tích sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.” Mã đề: 05
Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền Nhóm : 07
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mác-Lê-nin_1.1(14.FS).1_LT Sinh viên:
1) Nguyễn Tài Linh – 20010211
6) Đinh Thị Hương Ly – 20010299
2) Nguyễn Thị Thùy Linh – 20010248
7) Nguyễn Hương Ly – 20010377 3) Phan Hà Linh – 20010249
8) Nguyễn Thị Khánh Ly – 20010298
4) Trần Mai Linh – 20010208
9) Đào Phương Mai – 20010536
5) Trần Tâm Long – 20010875
10) Nguyễn Thị Ngọc Mai - 20010251 Năm học 2021-2022 1 lOMoARcPSD| 36006477 MỤC LỤC A. MỞ
ĐẦU:
............................................................................................................3 B.
NỘI DUNG......................................................................................................4 I.
Khái niệm "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa"
.........................4 II.
Sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị
trường
..........................5
1.Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa........................................................5
2.Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm...........................................................................................6
3.Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo......7
III. Sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế việt nam.........................7
1. Tác động tới lực lượng sản
xuất...................................................................7
2. Tác động tới lưu thông và sản
xuất..............................................................9
IV. Chủ trương đường lối chính sách phát triển kinh tế của đảng và nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay10 C. KẾT
LUẬN.....................................................................................................11 A. MỞ ĐẦU:
Chủ nghĩa Mác – Lênin là thành tựu tư tưởng vĩ đại của nhân loại do C. Mác
và Ph.Ăngghen đặt nền móng. Ngày nay, nhiều nước trên thế giới đã và
đang vận dụng những thành tựu vĩ đại này để phát triển kinh tế xã hội. Và
một trong những nội dung quan trọng của những thành tựu này là quy luật
giá trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng trong sản xuất và trao 2 lOMoARcPSD| 36006477
đổi hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự xuất
hiện và hoạt động của quy luật giá trị. Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế
trong sản xuất và lưu thông hàng hóa cũng chịu tác động và chi phối của quy luật này.
Sản xuất hàng hoá đã từng tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội.
Trong các hình thái xã hội trước Chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá chưa
phát triển. Đến thời kỳ Tư bản chủ nghĩa, nó đã phát triển tới đỉnh cao nhất,
trở thành quan hệ thống trị, phổ biến trong xã hội. Sản xuất hàng hóa là kiểu
tổ chức kinh tế mà trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang
tính xã hội. Hai đặc trưng cơ bản này được thể hiện cụ thể thông qua các giai
đoạn khác nhau của sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa giản đơn đặc
trưng cơ bản là dựa trên chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, có quy mô
nhỏ năng suất lao động thấp. Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa đặc trưng
cơ bản là nền sản xuất đại công nghiệp cơ khí, quy mô lớn, năng suất lao
động cao. Sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa đặc trưng cơ bản là trình độ
sản xuất dựa trên cơ sở lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Tại Việt Nam, nền sản xuất hàng hóa theo cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
dựa trên chế độ đa loại hình chủ sở hữu. 3 lOMoARcPSD| 36006477 B. NỘI DUNG I.
Khái niệm "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"
Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử
mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên
con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát
triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh
tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên
nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành
phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan
trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế
thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính
phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường.
Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là mô hình tổng quát, là đường lối
chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đến nay, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam được xác định ngày càng sâu sắc
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Nó khác với
kinh tế tự nhiên ở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ phân
công lao động xã hội và cách thức tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản xuất và
toàn bộ quá trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường. Quan hệ kinh tế giữa
những người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm biểu hiện qua thị trường, qua việc
mua bán sản phẩm lao động của nhau. Việc sản xuất ra những hàng hóa gì, cần 4 lOMoARcPSD| 36006477
có những dịch vụ nào đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường. Mọi sản
phẩm đi vào sản xuất phân phối, trao đổi, tiêu dùng đều phải thông qua thị trường. II.
Sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường
1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác động này của quy luật giá trị thông
qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung - cầu:
• Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản
xuất ra có lãi, bán chạy. Giá cả cao hơn giá trị sẽ kích thích mở rộng và
đẩy mạnh sản xuất để tăng cung, ngược lại cầu giảm vì giá tăng.
• Nếu cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá
cả thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. Thực tế đó,
tự người sản xuất ra quyết định ngừng hoặc giảm sản xuất, ngược lại, giá
giảm sẽ kích thích tăng cầu, tự nó là nhân tố làm cho cung tăng.
• Cung cầu tạm thời cân bằng; giá cả trùng hợp với giá trị. Bề mặt nền kinh
tế người ta thường gọi là “bão hòa”.
Tuy nhiên nền kinh tế luôn luôn vận động, do đó quan hệ giá cả và cung cầu
cũng thường xuyên biến động liên tục. Sự tác động trên của quy luật giá trị
đã dẫn đến sự di chuyển sức lao động và tư liệu sản xuất giữa các ngành sản
xuất khác nhau. Đây là vai trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị. 5 lOMoARcPSD| 36006477
Điều tiết sản xuất và lưu thông lưu thông hàng hoá của quy luật giá trị cũng
thông qua diễn biến giá cả trên kinh tế thị trường. Sự biến động của giá cả
trên thị trường không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn có tác
động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.
Như vậy, có thể thấy thông qua quy luật giá trị thì vấn đề điều tiết tỷ lệ phân
chia nguồn tư liệu trong hoạt động sản xuất – lưu thông hàng hoá cùng với
sức lao động của các ngành là khác nhau theo đúng nhu cầu của xã hội. Đó
là việc nó có thể thu hút được các loại sản phẩm, hàng hoá từ những thị
trường có giá cả thấp đến thị trường có giá cả cao hơn. Từ đó góp phần tạo
sự cân bằng nhất định cho hàng hoá ở các vùng hoạt động sản xuất - trao đổi - lưu thông.
2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm
Các hàng hóa được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau do đó có
mức độ hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thì các
hàng hóa đều phải được trao đổi theo mức hao phí lao động xã hội cần thiết.
Vậy người sản xuất hàng hóa nào mà có mức hao phí lao động thấp hơn mức
hao phí lao động xã hội cần thiết, thì sẽ thu được nhiều lãi và càng thấp hơn
càng lãi. Điều đó kích thích lao những người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm…
nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất.
Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho các quá trình này diễn ra mạnh mẽ
hơn. Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thì cuối cùng sẽ dẫn đến
toàn bộ năng suất lao động xã hội không ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xã
hội không ngừng giảm xuống. 6 lOMoARcPSD| 36006477
3. Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo
Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn
giống nhau; khả năng đổi mới kỹ thuật, công nghệ và hợp lý hóa sản xuất khác
nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau,
nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử
như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ.
Vì vậy không tránh khỏi tình trạng một số người có giá trị hàng hóa cá biệt
thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hóa nên có lãi, mua sắm thêm tư
liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngược lại, nhiều người sản
xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lý sản xuất,
kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng
này dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.
Một ví dụ điển hình đó là: Anh Long mở công ty làm đồ nội thất gỗ ở một
thị trấn, anh thuê nhân công ở nông thôn nên giá cả rẻ hơn thị trường. Bên
cạnh đó, anh tìm được nguồn gỗ tại một số xưởng gỗ ở nông thôn nên giá cả
rất thấp. Vốn học ngành thiết kế, điêu khắc, anh đã tạo ra được rất nhiều sản
phẩm đẹp và thu hút khách hàng. Vì thế công ty của anh ngày càng làm ăn
phát đạt và có xu hướng mở rộng. III.
Sự tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế việt nam
Quy luật giá trị gồm ba tác động lớn đó là: Điều tiết sản xuất và lưu thông
hàng hoá; Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất
lao động, lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh; Thực hiện sự lựa chọn
tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành kẻ giàu người nghèo.
Đối với Việt Nam, tác động của quy luật giá trị được thể hiện như sau: 7 lOMoARcPSD| 36006477
1. Tác động tới lực lượng sản xuất
Những vật phẩm tiêu dùng cần thiết để bù vào sức lao động đã hao phí trong
quá trình sản xuất, đều được sản xuất và tiêu thụ dưới hình thức hàng hoá và
chịu sự tác động của quy luật giá trị.
Theo yêu cầu của quy luật giá trị thì trong sản xuất giá trị cá biệt của từng xí
nghiệp phải phù hợp hoặc thấp hơn giá trị xã hội, do đó quy luật giá trị dùng
làm cơ sở cho việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong sản xuất kinh
doanh. Các cấp quản lý kinh tế cũng như các ngành sản xuất, các đơn vị sản
xuất ở cơ sở, khi đặt kế hoạch hay thực hiện kế hoạch kinh tế đều phải tính
đến giá thành, quan hệ cung cầu để định khối lượng, kết cấu hàng hoá.
Nâng cao tính cạnh tranh, năng động của nền kinh tế , kích thích cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hóa sản xuất .
Việc chuyển từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường thì cùng với đó là loại bỏ cơ chế xin cho, cấp phát, bảo hộ trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp phải tự hạch toán, không bị
ràng buộc quá đáng vào các chi tiêu sản xuất mà nhà nước đưa ra và phải tư
nghiên cứu để tìm ra thị trường phù hợp với các sản phẩm của mình. Mặt
khác, trước bão táp của quá trình hội nhập, mỗi cá nhân, doanh nghiệp đều
phải nâng cao sức cạnh tranh của mình để đứng vững. Sức cạnh tranh ở đây
là sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, giữa các
doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, giữa các cá nhân
trong nước với nhau, giữa các cá nhân trong nước với các cá nhân nước
ngoài (cũng có thể coi đây là hệ quả tất yếu của của sự phát triển của lực lượng sản xuất).
Cạnh tranh gay gắt sẽ đưa đến một hệ quả tất yếu là làm cho nền kinh tế
năng động lên. Trong cạnh tranh, mỗi người sẽ tự tìm cho mình một con 8 lOMoARcPSD| 36006477
đường đi mới trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao
nhất. Họ sẽ không ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật để giảm hao phí lao
động cá biệt của mình cũng như nâng cao chất lượng của sản phẩm, dịch vụ
nhằm giành lợi thế trong cạnh tranh . Nhờ vậy sẽ làm cho hàng hoá ngày
càng đa dạng về mẫu mã, nhiều về số lượng, cao về chất lượng. Bởi vậy, sự
đào thải của quy luật giá trị sẽ ngày càng làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn,
mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng.
2. Tác động tới lưu thông và sản xuất
a. Hình thành giá cả
Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị cho nên khi xác định giá cả
phải đảm bảo khách quan là lấy giá trị làm cơ sở, phản ánh đầy đủ những hao
phí về vật tư và lao động để sản xuất hàng hoá. Giá cả phải bù đắp chi phí sản
xuất hợp lý đồng thời phải đảm bảo một mức lãi thích đáng để tái sản xuất mở rộng.
b. Điều tiết lưu thông hàng hóa thông suốt
Trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, việc cung cấp hàng hoá cho thị trường
được thực hiện một cách có kế hoạch. Hệ thống giá cả có ảnh hưởng nhất
định đến sự lưu thông của một hàng hoá nào đó. Nơi nào có giá mua cao sẽ
khơi thêm nguồn hàng, giá bán hạ sẽ đẩy mạnh việc tiêu thụ, và ngược lại .
c. Điều hòa phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất hàng hóa được thể hiện trong hai trường hợp sau:
• Thứ nhất, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn giá trị, hàng
hóa bán chạy và lãi cao, những người sản xuất sẽ mở rộng quy mô sản 9 lOMoARcPSD| 36006477
xuất, đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao động. Mặt khác, những
người sản xuất hàng hóa khác cũng có thể chuyển sang sản xuất mặt
hàng này, do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này tăng lên,
quy mô sản xuất càng được mở rộng.
• Thứ hai, nếu như một mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn giá trị, sẽ bị
lỗ vốn. Tình hình đó buộc người sản xuất phải thu hẹp việc sản xuất
mặt hàng này hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, làm cho tư
liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi, ở ngành khác lại có thể tăng lên.
Còn nếu như mặt hàng nào đó giá cả bằng giá trị thì người sản xuất có thể
tiếp tục sản xuất mặt hàng này.
Như vậy, quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất
và sức lao động vào các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội. IV.
Chủ trương đường lối chính sách phát triển kinh tế của đảng và nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta
đặt con người lên hàng đầu, coi con người là động lực nhưng cũng là mục tiêu
của sự phát triển. Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta chủ trương không đợi đến khi
kinh tế phát triển cao rồi mới thực hiện các mục tiêu xã hội. Từ rất sớm, Đảng
và Nhà nước đã chủ trương “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và
công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển”(Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1996, tr. 113). Chủ trương này xuyên suốt các kỳ đại hội của Đảng và ngày
càng được cụ thể hóa trên tất cả các mặt của đời sống xã hội nhằm phục vụ cho
sự phát triển con người một cách tốt nhất. Đây là sự lựa chọn đúng đắn, khoa 10 lOMoARcPSD| 36006477
học, táo bạo, sáng tạo và đầy tính nhân văn. Sự lựa chọn tất yếu ấy dựa trên cơ
sở đúc rút kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc
những điểm mạnh trong thực tiễn phát triển của nền kinh tế thị trường đã có
trong lịch sử, đồng thời cũng là xuất phát từ bản chất nhân văn của chủ
nghĩa xã hội để khẳng định đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa lấy con người làm động lực và mục tiêu phát triển,
nghĩa là tất cả là do con người và vì con người
Kế thừa tinh thần Đại hội XI, XII, tại Đại hội XIII, Đảng tiếp tục coi quan hệ
giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một trong các quan hệ lớn cần
giải quyết trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam; khẳng định tiếp tục
thực hiện “phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then
chốt” đề ra nhiệm vụ “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát huy bản
chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm
quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh, toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạt động
hiệu lực, hiệu quả”. Đồng thời “phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức
mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người Việt
Nam”. Quan điểm này tiếp tục chỉ đạo, soi sáng việc đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị trong thời gian tới của Đảng ta.
C. KẾT LUẬN
Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì nước Việt
Nam ta còn là một trong những nước có nền kinh tế chậm phát triển, nghèo nàn
và lạc hậu. Cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ quản lý lạc hậu, khoa học kỹ thuật
kém phát triển... hơn nữa nạn thất nghiệp, tham ô lạm phạt, ô nhiễm môi
trường... vẫn luôn là một trong những vấn đề bức xúc chưa hạn chế được. Tuy 11 lOMoARcPSD| 36006477
vậy ta cũng không thể một sớm một chiều mà có thể khắc phục được những
yếu điểm đó mà ta phải dần dần khắc phục. Song hành với nó ta phải liên tục
vận dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật và kinh tế để phát triển đất
nước. Đất nước Việt Nam ta đang đứng trước những khó khăn lớn về mọi mặt
nhất là trong phát triển kinh tế, do đó chúng ta cần phải áp dụng những biện
pháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khẩn trương và làm sao để có hiệu quả
nhất. Chính vì vậy việc áp dụng quy luật giá trị vào việc phát triển kinh tế là rất
quan trọng. Chúng ta cần phải thật linh hoạt trong từng vấn đề, từng lĩnh vực
của sự phát triển kinh tế. 12