Tìm hiểu quy định pháp luật về chỉ dẫn địa lý Việt Nam | Bài tập lớn kết thúc học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Mỗi quốc gia còn tùy thuộc vào thế mạnh riêng và lợi ích của quốc gia mình mà có thái độ khác nhau đối với việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Do có truyền thống sản xuất gắn với uy tín mang tính địa phương đặc thù, bảo hộ chỉ dẫn địa lý có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các nước thuộc Liên minh Châu Âu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

lOMoARcPSD|47231818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
Bài tập lớn kết thúc học phần
Kinh tế chính trị mác - lênin
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật về chỉ dẫn địa lý Việt Nam”
Mã đề: 56
Sinh viên : Phạm Quang Huy
STT : Lớp :
Giảng viên : Nguyễn Phương Thảo Mã sinh
viên :
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022
MỤC LỤC
I.MỞ ĐẦU
II.NỘI DUNG
1. Chỉ dẫn địa lý
lOMoARcPSD|47231818
1.1.Khái niệm chỉ dẫn địa lý và quy định liên quan
1.2.Tại sao cần chỉ dẫn địa lí
1.3.Điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lí
1. 4.Những vấn đề pháp lý về bảo hộ chỉ dẫn địa lý
2. Liên hệ thực tiễn
2.1.Thực trạng chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam hiện nay
2.2.Ưu điểm
2.3.Nhược điểm
III.KẾT LUẬN
lOMoARcPSD|47231818
I. MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới
tham gia nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương, sở hữu trí tuệ và chỉ
dẫn địa lý cho thương hiệu là rất quan trọng. Quá trình vận động và sản xuấthội còn
đòi hỏi chất lượng hàng hóa ngày càng cao hơn, việc đổi mới trong cấu sản xuất cũng
ngày càng linh hoạt. Các Doanh Nghiệp khi tham gia vào thị trường rất quan tâm đến
uy tín, thương mại của doanh nghiệp được tạo dựng qua các dấu hiệu gắn liền với hàng
hóa của họ như nhãn hiệu,logo,hình ảnh... Người tiêu dùng cho rằng chỉ dẫn địa lý chỉ
ra xuất xứ chất lượng của hàng hóa vậy nên nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm càng
minh bạch, rõ ràng thì uy tín của doanh nghiệp ngày càng tăng, hơn nữa thị hiếu người
tiêu dùng ngày càng cao đòi hỏi người sản xuất, doanh nghiệp cần phải đáp ứng. Chỉ
dẫn địa một nội dung quan trọng được ghi nhận trong các văn bản pháp quy như
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định TRIPS của WTO…. Điều
này là cơ hội cũng là thách thức đối với Việt Nam, một quốc gia nông nghiệp với nhiều
sản phẩm chỉ dẫn địa lý. Trước thực trạng nhiều chỉ dẫn địa lý của Việt Nam bị các
doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bảo hộ, việc nghiên cứu về bảo hộ chỉ dẫn địa lý trở
nên cần thiết trong điều kiện hội nhập hiện nay. Chỉ dẫn địa không chỉ mang tính chất
chính trị còn mang tính cấp thiết vậy nên em lựa chọn “Tìm hiểu quy định về ch
dẫn địa lý ở Việt Nam? Liên hệ thực tiễn”
II. NỘI DUNG
1. Chỉ dẫn địa lý
1.1 Khái niệm chỉ dẫn địa lí và các quy định liên quan.
Theo khoản 22 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005ược sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019)
(sau đây gọi là Luật Sở hữu trí tuệ) thì chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm
nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Chỉ dẫn địa
thể những từ ngữ, tên gọi, dấu hiệu, biểu tượng, hình ảnh được sử dụng để nhận
biết sản phẩm nguồn gốc tại quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương, trong đó
những đặc trưng về chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác được tạo nên
chủ yếu do nguồn gốc địa lý.
lOMoARcPSD|47231818
Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước. Nhà nước cho phép tổ
chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các
tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý
thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý. Người thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý
không trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó (Điều 88 Luật Sở hữu trí tuệ).
Chủ sở hữu chỉ dẫn địa của Việt Nam Nhà nước. Nhà nước trao quyền sử dụng
chỉ dẫn địa lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa
lý tại địa phương tương ứng và đưa sản phẩm đó ra thị trường. Nhà nước trực tiếp thực
hiện quyền quản lý chỉ dẫn địa hoặc trao quyền quản lý chỉ dẫn địa cho tổ chức đại
diện quyền lợi của tất cả các tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý.
* Sử dụng chỉ dẫn địa lý việc thực hiện các hành vi sau đây:
Gắn chỉ dẫn địa lý được bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh
doanh, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh;
Lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ để bán hàng a mang
chỉ dẫn địa lý được bảo hộ;
Nhập khẩu hàng hóa có mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ.
(Khoản 4 Điều 121, khoản 7 Điều 124 Luật Sở hữu trí tuệ)
1.2 Tại sao cần chỉ dẫn địa lí
Người tiêu dùng cho rằng chỉ đẫn địa lý chỉ ra xuất xứ và chất lượng của hàng hoá. Rất
nhiều chỉ dẫn địa có được danh tiếng giá trị mà nếu không được bảo hộ đầy đủ thì
thể bị sử dụng trái phép bởi những đối tác thương mại không trung thực. Việc sử
dụng sai trái chỉ dẫn địa lý bởi các bên thứ ba sẽ gây hại cho người tiêu dùng và các nhà
sản xuất hợp pháp. Người tiêu dùng sẽ bị lừa dối tin rằng họ đang mua được hàng
thật chất lượng các đặc tính nhất định trong khi thực tế họ mua phải hàng giả
vô giá trị. Nhà sản xuất hợp pháp phải chịu thiệt hại vì bị tước đoạt mất các cơ hội kinh
doanh giá trị làm tổn hại đến uy tín đã gây dựng được đối với hàng hóa của họ.
Chỉ dẫn địa lý có vai trò quan trọng trong thương mại cũng như trong nông nghiệp.
lOMoARcPSD|47231818
Thứ nhất, sản phẩm chỉ dẫn địa tính cạnh tranh cao hơn các sản phẩm thông
thường, góp phần xúc tiến thương mại giúp sản phẩm khẳng định được vị thế của mình
trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thứ hai, chỉ dẫn địa giúp thương mại được xúc tiến, tạo động lực cho sản xuất đặc
biệt sản xuất nông nghiệp, từ đó tác động tích cực trong phát triển sản xuất nông
nghiệp về chất lẫn về lượng, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn.
Thứ ba, bảo hộ chỉ dẫn địa lý tạo căn cứ pháp lý cho các nhà sản xuất sản phẩm có chỉ
dẫn địa bảo vệ quyền lợi của mình và người tiêu dùng khi tranh chấp xảy ra góp
phần chống hàng giả, hàng kém chất lượng bảo vệ hoạt động sản xuất truyền thống.
Người tiêu dùng thể yên tâm sử dụng sản phẩm được loại trừ rủi ro nhầm lẫn giữa
sản phẩm có chỉ dẫn địa lý và các sản phẩm khác.
1.3 Điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Sản phẩm mang chỉ dẫn địa nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng
lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý;
Sản phẩm mang chỉ dẫn địa có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu
do điều kiện địa của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương
ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.
(Điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ)
Các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý:
Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa theo nhận thức của
người tiêu dùng có liên quan trên lãnh thổ Việt Nam;
Chỉ dẫn địa của nước ngoài mà tại nước đó chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ,
đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng;
Chỉ dẫn địa trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ hoặc đã
được nộp theo đơn đăng nhãn hiệu ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm
hơn, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa đó được thực hiện thì khả năng gây nhầm
lẫn về nguồn gốc thương mại của hàng hóa;
lOMoARcPSD|47231818
Chỉ dẫn địa gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa thực
của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.
(Điều 80 Luật Sở hữu trí tuệ)
1.4 Những vấn đề pháp lý về bảo hộ chỉ dẫn địa lý a,Vấn đề về sự tách bạch giữa
quyền sở hữu và sử dụng chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam
Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi bổ sung 2009 tương đồng với cách tiếp
cận của Pháp và các nước thuộc liên minh châu Âu, theo đó quyền sở hữu công nghiệp
đối với chỉ dẫn địa lý không thể coi là quyền tư hữu. Chủ sở hữu là nhà nước trong khi
người sử dụng và hưởng lợi từ chỉ dẫn địa lý là các tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa
chỉ dẫn địa lý. Khi người sở hữu người sử dụng hai chủ thể khác nhau việc đăng
bảo hộ trì trệ, quản chất lượng chưa được đầu tư quan tâm đúng mức, các quyền
thương mại liên quan đến chỉ dẫn địa lý bị hạn chế là điều không thể tránh khỏi.
Như trường hợp phản ứng chậm của Hội nước mắm Phú Quốc khi công ty Viet Huong
Trading Company Limited một công ty Trung Quốc cố tình đăng chỉ dẫn địa nước
mắm Phú Quốc trên nhãn hiệu của công ty này tại Hong Kong Trung Quốc hay việc
chúng ta mất chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Mê Thuột cũng từ nguyên nhân này. Các Hội
tổ chức được nhà nước giao quyền quản các chỉ dẫn địa lý. Theo quy định pháp
luật, để công bằng các Hội phải trung lập không trực tiếp kinh doanh hàng hóa chỉ
dẫn địa lý nên không bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi xâm phạm chỉ dẫn địa lý được bảo
hộ, còn các tổ chức, nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh hàng hóa chỉ dẫn địa
lại trông chờ vào nhau dẫn đến hiện tượng cha chung không ai khóc.
Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây có nên tư hữu chỉ dẫn địa lý để có cơ chế quản lý tốt hơn,
linh hoạt hơn. Hoa Kỳ quốc gia hữu chỉ dẫn địa thông qua nhãn hiệu chứng
nhận. Sự hữu này hiệu quả ở chỗ vẫn đảm bảo được tính tập thể trong việc sử dụng
đầu tư vào việc thương mại hoá các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tức chỉ dẫn địa
đó vẫn đặt ới sự giám sát của tập thể, của cộng đồng. Cụ thể: quyền đối với
nhãn hiệu chứng nhận là quyền hữu nhưng để bảo vệ các nhãn hiệu chứng nhận chỉ
dẫn địa lý, bất kỳ bên thứ ba liên quan nào đều thể phản đối việc đăng hoặc yêu
cầu huỷ bỏ đăng theo các thủ tục như đối với nhãn hiệu thông thường. Do đó, nếu
lOMoARcPSD|47231818
cho rằng quan chứng nhận không tuân thủ các tiêu chuẩn đã đưa ra hoặc từ chối
không do chính đáng việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận của một tổ chức, nhân
đáp ứng tiêu chuẩn, tổ chức, nhân liên quan thể nộp đơn phản đối hoặc yêu cầu
huỷ nhãn hiệ chứng nhận đó hoặc kiện lên toà án liên bang.
b, Vấn đề xung đột quyền bảo hộ giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý: dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm nguồn gốc từ khu vực, địa phương,
vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Còn Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng
hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Về bản chất, sự khác biệt bản giữa nhãn hiệu chỉ dẫn địa sự khác biệt giữa
một bên tài sản của doanh nghiệp một bên tài sản của cộng đồng. Nếu nhãn hiệu
là tài sản riêng của doanh nghiệp, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ sẽ trở thành tài sản chung
của cộng đồng, vùng, thậm chí quốc gia và có thể coi là di sản văn hóa nếu chỉ dẫn đó
gắn với các truyền thống văn hóa dân tộc. Do đó, tất cả mọi nhà sản xuất, tuân thủ điều
kiện sản xuất phân phối của yêu cầu chỉ dẫn địa lý, đều quyền đề nghị được sử
dụng tên chỉ dẫn địa lý trên sản phẩm của mình.
Về bảo hộ, giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý lại có sự xung đột pháp lý.
Sự xung đột về quyền bảo hộ giữa Chỉ dẫn địa nhãn hiệu cũng gây những khó
khăn nhất định cho công tác bảo hộ. Tại Khoản 17, 18 Điều 4 của Luật SHTT 2005 sửa
đổi, bổ sung 2009, pháp luật công nhận 2 loại nhãn hiệu Nhãn hiệu chứng nhận
Nhãn hiệu tập thể.
Nhãn hiệu tập thể: nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành
viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, nhân
không phải là thành viên của tổ chức đó.
Nhãn hiệu chứng nhận: nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức,
nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, nhân đó để chứng nhận các
đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung
cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá,
dịch vụ mang nhãn hiệu.
lOMoARcPSD|47231818
Có thể thấy, dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu và dấu hiệu được bảo hộ là Chỉ dẫn địa
một phần trùng nhau. Những dấu hiệu chức năng khác nhau về mục đích sử
dụng thì sẽ được bảo hộ theo những hình thức khác nhau theo Luật định.
Tại Việt Nam, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ với một hệ thống riêng. Tuy vậy, quy định về
việc ưu tiên giữa nhãn hiện chỉ dẫn địa vẫn thời gian đăng bảo hộ. Mối
quan hệ xung đột giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý là vấn đề pháp lý vẫn còn gây tranh
cãi ở Việt Nam. Theo Khoản 2, Điều 72 Điểm a, Khoản 2, Điều 42, Luật sở hữu trí
tuệ 2005 nếu nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa đang được bảo hộ làm
cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa của hàng hóa sẽ được coi không
dấu hiệu phân biệt không đáp ứng được điều kiện đăng bảo hộ. cũng sẽ
không công nhận chỉ dẫn địa nếu chỉ dẫn đó trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu
đang được bảo hộ, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa đó được thực hiện thì sẽ gây nhầm
lẫn về nguồn gốc của sản phẩm.
Như vậy, về mặt pháp lý việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam chưa được quy định rõ
ràng, còn nhập nhằng, chồng chéo với các quy định về bảo hộ nhãn hiệu tạo ra sự xung
đột về quyền bảo hộ.
c, Vấn đề về cơ chế quản lý chất lượng sản phẩm có chỉ dẫn địa lý
Theo hướng dẫn hiện hành của Việt Nam thì quản lý chất lượng chỉ dẫn địa lý là sự kết
hợp giữa ba khâu: tự quản lý, quản lý nội bộ và quản lý ngoại vi.
Cụ thể:
Tự quản lý: việc quản lý chất lượng sản phẩm có chỉ dẫn địa bởi chính các hộ sản
xuất. Việc tự quản lý nhằm đảm bảo danh tiếng của chỉ dẫn địa lý đồng thời cũng đảm
bảo danh tiếng nhân của các hộ sản xuất, tạo ưu thế cạnh tranh cho các sản phẩm
cùng loại.
Quản nội bộ: được thực hiện bởi Tổ chức tập thể các nhà sản xuất địa phương. Tổ
chức này có nhiệm vụ: tiến hành kiểm tra về nguồn gốc nguyên liệu; định hướng, kiểm
tra, giám sát về sản xuất, chế biến chất lượng sản phẩm; xác nhận cho sản phẩm
mang chỉ dẫn địa được bảo hộ; giám sát việc tuân thủ các quy định trong sản xuất,
lOMoARcPSD|47231818
chế biến; kiểm soát việc chuyển nhượng quyền sử dụng giữa hộ sản xuất hộ chế biến,
hộ thương mại.
Quản ngoại vi: hoạt động quản lý ngoại vi tập trung vào khâu lưu thông và khai thác
thương mại các sản phẩm mang chỉ dẫn địa nhằm phát hiện ra hàng giả hoặc không
đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm. Việc quản ngoại vi thường do các tổ chức
công thực hiện.
Thực trạng quản chất lượng chỉ dẫn địa Việt Nam còn chưa đồng bộ giữa các
khâu quản lý. Mỗi chỉ dẫn địa lý lại được quản lý một hướng khác nhau.
d,Vấn đề đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý quốc tế
Mỗi quốc gia còn tùy thuộc vào thế mạnh riêng lợi ích của quốc gia mình mà thái
độ khác nhau đối với việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Do truyền thống sản xuất gắn với
uy tín mang tính địa phương đặc thù, bảo hộ chỉ dẫn địa lý vai trò đặc biệt quan trọng
đối với các nước thuộc Liên minh Châu Âu. Các nước châu Âu, điển hình Pháp coi
chỉ dẫn địa là đối tượng hết sức quan trọng à bảo hộ thông qua một hệ thống quy định
riêng biệt56. Hoa Kỳ lại không thực sự coi trọng việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Hoa kỳ cho
rằng chỉ dẫn địa lý là một dạng của nhãn hiệu vì có cùng chức năng chỉ dẫn nguồn gốc
đảm bảo chất lượng sản phẩm gắn với nhà sản xuất như nhãn hiệu. Theo Hoa Kỳ,
không cần thiết phải thiết lập một hệ thống riêng về bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Bởi lẽ, Hoa
Kỳ là một quốc gia trẻ, không các sản phẩm nông nghiệp hay thủ công nghiệp mang
tính truyền thống.
Đăng bảo hộ chỉ dẫn địa quốc tế một công việc không hề đơn giản. Không
một hệ thống bảo hộ quốc tế thống nhất cho tất cả các nước trên hành tinh này như hệ
thống bảo hộ quốc gia. Việc bảo hộ chỉ dẫn địa quốc tế phải được tiến hành từng khâu
một, ở từng quốc gia khác nhau và chịu sự chi phối lớn của hệ thống pháp luật quốc gia
nơi đăng ký chỉ dẫn địa lý, đồng thời cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn giữa hệ
thống pháp luật nước này với nước khác trong quan điểm của từng quốc gia về bảo hộ
chỉ dẫn địa lý.
2. Liên hệ thực tiễn
2.1 Thực trạng chỉ dẫn địa lý Việt Nam hiện nay
lOMoARcPSD|47231818
Bảo hộ CDĐL cho các đặc sản địa phương đang hướng đi có hiệu quả nhằm bảo
vệ tên tuổi và nâng cao giá trị hàng hóa trong nước, xúc tiến xuất khẩu sản phẩm ra thị
trường nước ngoài. Bảo hộ CDĐL mang lại nhiều lợi ích. Trước hết, đây điều kiện
phát huy c lợi thế riêng của một địa phương để phát triển quảng sản phẩm, nâng
cao giá trị kinh tế cho đặc sản. Bên cạnh đó, việc duy trì chất lượng sản phẩm mang
CDĐL không chỉ tạo ra công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho
người sản xuất của địa phương đó cả những nhà kinh doanh, nhà sản xuất nguyên
liệu thô, phụ phẩm, các công ty vận tải... Chỉ dẫn địa cũng được xem công cụ quan
trọng cung cấp sự bảo đảm chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng.
Đến nay, hệ thống văn bản luật của Việt Nam về đăng ký bảo hộ CDĐL đã tương
đối đầy đủ. Ngoài ra, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương rất quan tâm đến việc xây
dựng và quản lý chỉ dẫn địa lý, nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ phát triển chỉ dẫn địa
lý đã được xây dựng và đưa vào triển khai trên thực tế, như Chương trình “Hỗ trợ phát
triển tài sản trí tuệ”, các Chương trình phát triển thương hiệu của Chính phủ các
Chương trình hỗ trợ phát triển đặc sản địa phương của các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương. Việc kết Quy chế phối hợp về xây dựng quản CDĐL giữa Bộ Khoa
học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương đánh
dấu bước phát triển mới trong xây dựng, phát triển và quản lý CDĐL.
Tính đến ngày 31/7/2018, Việt Nam đã bảo hộ được 68 chỉ dẫn địa lý, trong đó
62 CDĐL của Việt Nam và 6 CDĐL của nước ngoài. Trong cơ cấu sản phẩm được cấp
giấy chứng nhận đăng CDĐL, khoảng 50% trái cây, 20% từ cây công nghiệp
và lâm nghiệp như quế, hoa hồi, trà..., còn lại là sản phẩm thủy sản, gạo và một số thực
phẩm khác. Tuy không được phong phú nhưng các sản phẩm nói trên đại diện khá đa
dạng cho các vùng miền trên khắp cả nước, từ miền núi phía Bắc (Hà Giang), Đông Bắc
bộ (Quảng Ninh) tới Bắc Trung bộ (Thanh Hóa), Trung bộ (Quảng Trị, Ninh Thuận),
Tây nguyên (Buôn Ma Thuột, Kon Tum), cho đến Đồng bằng sông Cửu Long (Vĩnh
Long, Bạc Liêu).
2.1 Ưu điểm
lOMoARcPSD|47231818
2.1.1 Nâng cao giá trị hàng hóa
Nước mắm Phú Quốc sản phẩm đầu tiên của Việt Nam các nước ASEAN
được chính thức bảo hộ tên gọi xuất xứ tại tất cả các nước thành viên Liên minh châu
Âu (gồm 28 nước thành viên). Với tên gọi xuất xứ “Phú Quốc” được bảo hộ tại EU, chỉ
sản phẩm nước mắm sản xuất, đóng chai tại huyện đảo Phú Quốc đáp ứng các
tiêu chuẩn cụ thể về chất lượng mới được phân phối vào thị trường EU với tên gọi “Phú
Quốc”. Điều này đảm bảo người tiêu dùng mua được đúng sản phẩm có chất lượng đặc
trưng và chính hiệu, giúp ngăn chặn hàng giả, hàng nhái tại thị trường Liên minh châu
Âu.
Theo Bộ Công Thương, kể từ khi được EU chấp nhận bảo hộ CDĐL, không chỉ
lượng nước mắm xuất khẩu vào EU tăng đáng kể, giá bán của sản phẩm này cũng
tăng từ 30-50% tùy từng loại. Bên cạnh đó, không chỉ xuất khẩu vào riêng EU mà nước
mắm Phú Quốc n gia tăng xuất khẩu sang các thị trường khác như Hoa Kỳ, Australia,
Nhật Bản, Canada…. Cùng với nước mắm Phú Quốc, khi Hiệp định thương mại tự do
Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực, dự kiến, EU sẽ đồng ý bảo hộ cho 39 CDĐL của
Việt Nam với các sản phẩm thế mạnh như cà phê, chè….
2.1.2 Động lực góp phần cải thiện nền nông nghiệp nông thôn theo hướng
hiện đại hóa
(Nhật Bản là một trong những nước đi đầu trong công tác nghiên cứu khoa học để nâng
cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình công nghệ để tạo sản phẩm tốt nhất). Kinh
nghiệm của các nước phát triển thực tế tại Việt Nam cho thấy việc xây dựng hệ thống
bảo hộ chỉ dẫn địa đã góp phần cải thiện nền nông nghiệp nông thôn điều
kiện phát huy các lợi thế riêng của địa phương đó để phát triển sản phẩm đặc sản.
Đây được coi cách thức hiệu quả nhất để có được sự thành công trong việc phát triển
sản phẩm nông nghiệp. Ví dụ như thanh long Bình Thuận sau khi được bảo hộ CDĐL,
những người sản xuất thanh long Bình Thuận đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm
tăng năng suất trái thanh long, cải thiện được chất lượng quả thanh long, góp phần cải
thiện ngành nông nghiệp Bình Thuận.
lOMoARcPSD|47231818
2.1.3 Thúc đẩy bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Thực tế cho thấy, các CDĐL ở Việt Nam hiện vẫn khó đạt được sự bảo hộ ở nước
ngoài. Trong lúc đó, các nhà sản xuất và cả người tiêu dùng trong nước vẫn chưa nhận
thức hết tầm quan trọng của CDĐL, hiệu quả giải quyết tranh chấp của các quan
chức năng không cao do thiếu kinh nghiệm và kiến thức. Để nâng cao hiệu quả bảo hộ
CDĐL Việt Nam, không thể không tăng cường khả năng quản lý, kiểm soát về chất
lượng đối với các sản phẩm mang CDĐL, đặc biệt sau khi bảo hộ. Điều đó liên quan
đến năng lực hiệu quả của không chỉ các quan ng quyền còn các tổ chức,
nhân. Mặt khác, cần mở rộng hợp tác quốc tế về CDĐL nói riêng và sở hữu trí tuệ nói
chung, tích cực triển khai các hoạt động trong khuôn khổ các hiệp định quốc tế Việt
Nam đã ký kết, cũng như giành được sự bảo hộ của nước ngoài.
2.1.4 Đảm bảo quyền và lợi ích cho người sản xuất và tiêu dùng
Chỉ dẫn địa đang được xem một công cụ quan trọng cung cấp sự đảm bảo chất
lượng cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, khi một chỉ dẫn địa được bảo hộ, chế
quản kiểm soát việc sử dụng chỉ dẫn địa cũng như việc duy trì, đảm bảo chất
lượng sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý sẽ tạo ra công ăn việc làm cho số lượng lớn người
lao động của địa phương đó, khắc phục tình trạng thất nghiệp. Khi chỉ dẫn địa đã
được thừa nhận và biết đến một cách rộng rãi trên thị trường, sẽ phương tiện nâng
cao thu nhập, cải thiện đời sống cho không chỉ người sản xuất của địa phương cả
những nhà kinh doanh, nhà sản xuất nguyên liệu thô, phụ phẩm, các công ty vận tải…
Bên cạnh đó các dịch vụ đi kèm phát triển theo như xây dựng, dịch vụ nông nghiệp, ăn
uống,...
2.2 Nhược điểm
Hiện nay Việt Nam có rất nhiều đặc sản có giá trị cao nhưng thường xuyên rơi vào tình
trạng được mùa mất giá dẫn tới bát phá giá tràn lan trên thị trường, nhiều hộ kinh doanh
giảm sút. Bên cạnh đó, do yêu cầu khắt khe của các thị trường nước ngoài, nhiều sản
phẩm tuy có chất lượng tốt nhưng vì chưa được bảo hộ thương hiệu nên gặp phải nhiều
khó khăn khi thâm nhập thị trường các nước, giá tiêu thụ thấp khiến người sản xuất phải
lOMoARcPSD|47231818
chịu thiệt.… Đây là một sự lãng phí rất lớn. Hơn nữa gần đây Theo Văn phòng SPS Việt
Nam (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn), quan này nhận được cảnh báo của
EU về một số sản phẩm mỳ ăn liền xuất khẩu của doanh nghiệp
Việt Nam, đó cũng là một tổn thất rất lớn.
lOMoARcPSD|47231818
III. KẾT LUẬN
Chỉ dẫn địa một khía cạnh của thương hiệu, yếu tố giúp tăng khả năng cạnh tranh
của hàng hóa trên thị trường. Chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam được bảo hộ theo
một hệ thống riêng biệt với nhãn hiệu. Nhà nước xác lập chế độ công hữu chỉ dẫn địa
lý, tách bạch giữa chủ sở hữu và ngườiquyền sử dụng hưởng lợi từ chỉ dẫn địa lý
dẫn đến không hiệu quả trong đăng bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Pháp luật về bảo hộ chỉ
dẫn địa lý chưa thống nhất, minh bạch dẫn đến xung đột quyền bảo hộ giữa chỉ dẫn địa
nhãn hiệu chứng nhận. Vấn đề quản lý chất lượng các chỉ dẫn địa chưa hiệu quả
cũng một vấn đề quan trọng trong công tác bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp này.
Việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý quốc tế còn chậm dẫn đến mất nhiều chỉ dẫn địa
do đã danh nghiệp nước ngoài đã đăng bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu. Chúng ta cần
xem xét nên hữu chỉ dẫn địa ới dạng nhãn hiệu chứng nhận, xây dựng hệ
thống quản chất lượng theo quan điểm hiện đại, nâng cao nhận thức về tầm quan
trọng của chỉ dẫn địa quốc tế, tìm hiểu pháp luật về chỉ dẫn địa các nước đối tác,
tham gia vào các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ.
lOMoARcPSD|47231818
IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Khoản 22 Điều 4
2. Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Điều 79,80,88
3. Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Khoản 4 Điều 121
4. Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Khoản 7 Điều 124
5.Cổng thông tin điện tử Cục Sở hữu trí tuệ - Danh sách các chỉ dẫn địa lý đã được
bảo hộ tại Việt Nam (2021)
6. Hồ Thị Thanh Trúc, Hoàng Xuân Sơn (2022) “Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – một khía
cạnh bảo hộ thương hiệu”, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng Bảo vệ thương hiệu”. Hồ
Chí Minh
7. Cổng Thông tin điện tử Sở Công Thương (2019) Tầm quan trọng của chỉ dẫn
địa lý tới hàng hóa Việt Nam. Nam Định
lOMoARcPSD|47231818
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|47231818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
Bài tập lớn kết thúc học phần
Kinh tế chính trị mác - lênin
Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật về chỉ dẫn địa lý Việt Nam” Mã đề: 56 Sinh viên : Phạm Quang Huy STT : Lớp :
Giảng viên : Nguyễn Phương Thảo Mã sinh viên :
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU II.NỘI DUNG
1. Chỉ dẫn địa lý lOMoARcPSD|47231818
1.1.Khái niệm chỉ dẫn địa lý và quy định liên quan
1.2.Tại sao cần chỉ dẫn địa lí
1.3.Điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lí
1. 4.Những vấn đề pháp lý về bảo hộ chỉ dẫn địa lý
2. Liên hệ thực tiễn
2.1.Thực trạng chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam hiện nay 2.2.Ưu điểm 2.3.Nhược điểm III.KẾT LUẬN lOMoARcPSD|47231818 I. MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới và
tham gia nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương, sở hữu trí tuệ và chỉ
dẫn địa lý cho thương hiệu là rất quan trọng. Quá trình vận động và sản xuất xã hội còn
đòi hỏi chất lượng hàng hóa ngày càng cao hơn, việc đổi mới trong cơ cấu sản xuất cũng
ngày càng linh hoạt. Các Doanh Nghiệp khi tham gia vào thị trường rất quan tâm đến
uy tín, thương mại của doanh nghiệp được tạo dựng qua các dấu hiệu gắn liền với hàng
hóa của họ như nhãn hiệu,logo,hình ảnh... Người tiêu dùng cho rằng chỉ dẫn địa lý chỉ
ra xuất xứ và chất lượng của hàng hóa vậy nên nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm càng
minh bạch, rõ ràng thì uy tín của doanh nghiệp ngày càng tăng, hơn nữa thị hiếu người
tiêu dùng ngày càng cao đòi hỏi người sản xuất, doanh nghiệp cần phải đáp ứng. Chỉ
dẫn địa lý là một nội dung quan trọng được ghi nhận trong các văn bản pháp quy như
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định TRIPS của WTO…. Điều
này là cơ hội cũng là thách thức đối với Việt Nam, một quốc gia nông nghiệp với nhiều
sản phẩm có chỉ dẫn địa lý. Trước thực trạng nhiều chỉ dẫn địa lý của Việt Nam bị các
doanh nghiệp nước ngoài đăng ký bảo hộ, việc nghiên cứu về bảo hộ chỉ dẫn địa lý trở
nên cần thiết trong điều kiện hội nhập hiện nay. Chỉ dẫn địa lý không chỉ mang tính chất
chính trị mà còn mang tính cấp thiết vậy nên em lựa chọn “Tìm hiểu quy định về chỉ
dẫn địa lý ở Việt Nam? Liên hệ thực tiễn” II. NỘI DUNG
1. Chỉ dẫn địa lý
1.1 Khái niệm chỉ dẫn địa lí và các quy định liên quan.
Theo khoản 22 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019)
(sau đây gọi là Luật Sở hữu trí tuệ) thì chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm
có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Chỉ dẫn địa
lý có thể là những từ ngữ, tên gọi, dấu hiệu, biểu tượng, hình ảnh được sử dụng để nhận
biết sản phẩm có nguồn gốc tại quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương, trong đó
những đặc trưng về chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác được tạo nên
chủ yếu do nguồn gốc địa lý. lOMoARcPSD|47231818
Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước. Nhà nước cho phép tổ
chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các
tổ chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý
thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý. Người thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý
không trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó (Điều 88 Luật Sở hữu trí tuệ).
Chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý của Việt Nam là Nhà nước. Nhà nước trao quyền sử dụng
chỉ dẫn địa lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa
lý tại địa phương tương ứng và đưa sản phẩm đó ra thị trường. Nhà nước trực tiếp thực
hiện quyền quản lý chỉ dẫn địa lý hoặc trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý cho tổ chức đại
diện quyền lợi của tất cả các tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý.
* Sử dụng chỉ dẫn địa lý là việc thực hiện các hành vi sau đây:
• Gắn chỉ dẫn địa lý được bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh
doanh, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh;
• Lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ để bán hàng hóa có mang
chỉ dẫn địa lý được bảo hộ;
• Nhập khẩu hàng hóa có mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ.
(Khoản 4 Điều 121, khoản 7 Điều 124 Luật Sở hữu trí tuệ)
1.2 Tại sao cần chỉ dẫn địa lí
Người tiêu dùng cho rằng chỉ đẫn địa lý chỉ ra xuất xứ và chất lượng của hàng hoá. Rất
nhiều chỉ dẫn địa lý có được danh tiếng có giá trị mà nếu không được bảo hộ đầy đủ thì
có thể bị sử dụng trái phép bởi những đối tác thương mại không trung thực. Việc sử
dụng sai trái chỉ dẫn địa lý bởi các bên thứ ba sẽ gây hại cho người tiêu dùng và các nhà
sản xuất hợp pháp. Người tiêu dùng sẽ bị lừa dối và tin rằng họ đang mua được hàng
thật có chất lượng và các đặc tính nhất định trong khi thực tế là họ mua phải hàng giả
vô giá trị. Nhà sản xuất hợp pháp phải chịu thiệt hại vì bị tước đoạt mất các cơ hội kinh
doanh có giá trị và làm tổn hại đến uy tín đã gây dựng được đối với hàng hóa của họ.
Chỉ dẫn địa lý có vai trò quan trọng trong thương mại cũng như trong nông nghiệp. lOMoARcPSD|47231818
Thứ nhất, sản phẩm có chỉ dẫn địa lý có tính cạnh tranh cao hơn các sản phẩm thông
thường, góp phần xúc tiến thương mại giúp sản phẩm khẳng định được vị thế của mình
trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thứ hai, chỉ dẫn địa lý giúp thương mại được xúc tiến, tạo động lực cho sản xuất đặc
biệt là sản xuất nông nghiệp, từ đó tác động tích cực trong phát triển sản xuất nông
nghiệp về chất lẫn về lượng, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn.
Thứ ba, bảo hộ chỉ dẫn địa lý tạo căn cứ pháp lý cho các nhà sản xuất sản phẩm có chỉ
dẫn địa lý bảo vệ quyền lợi của mình và người tiêu dùng khi có tranh chấp xảy ra góp
phần chống hàng giả, hàng kém chất lượng bảo vệ hoạt động sản xuất truyền thống.
Người tiêu dùng có thể yên tâm sử dụng sản phẩm được loại trừ rủi ro nhầm lẫn giữa
sản phẩm có chỉ dẫn địa lý và các sản phẩm khác.
1.3 Điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
• Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng
lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý;
• Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu
do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương
ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.
(Điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ)
Các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý:
• Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa theo nhận thức của
người tiêu dùng có liên quan trên lãnh thổ Việt Nam;
• Chỉ dẫn địa lý của nước ngoài mà tại nước đó chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ,
đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng;
• Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ hoặc đã
được nộp theo đơn đăng ký nhãn hiệu có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm
hơn, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được thực hiện thì có khả năng gây nhầm
lẫn về nguồn gốc thương mại của hàng hóa; lOMoARcPSD|47231818
• Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực
của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.
(Điều 80 Luật Sở hữu trí tuệ)
1.4 Những vấn đề pháp lý về bảo hộ chỉ dẫn địa lý a,Vấn đề về sự tách bạch giữa
quyền sở hữu và sử dụng chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam
Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi bổ sung 2009 tương đồng với cách tiếp
cận của Pháp và các nước thuộc liên minh châu Âu, theo đó quyền sở hữu công nghiệp
đối với chỉ dẫn địa lý không thể coi là quyền tư hữu. Chủ sở hữu là nhà nước trong khi
người sử dụng và hưởng lợi từ chỉ dẫn địa lý là các tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa
có chỉ dẫn địa lý. Khi người sở hữu và người sử dụng là hai chủ thể khác nhau việc đăng
ký bảo hộ trì trệ, quản lý chất lượng chưa được đầu tư quan tâm đúng mức, các quyền
thương mại liên quan đến chỉ dẫn địa lý bị hạn chế là điều không thể tránh khỏi.
Như trường hợp phản ứng chậm của Hội nước mắm Phú Quốc khi công ty Viet Huong
Trading Company Limited một công ty Trung Quốc cố tình đăng chỉ dẫn địa lý nước
mắm Phú Quốc trên nhãn hiệu của công ty này tại Hong Kong Trung Quốc hay việc
chúng ta mất chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Mê Thuột cũng từ nguyên nhân này. Các Hội
là tổ chức được nhà nước giao quyền quản lý các chỉ dẫn địa lý. Theo quy định pháp
luật, để công bằng các Hội phải trung lập không trực tiếp kinh doanh hàng hóa có chỉ
dẫn địa lý nên không bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi xâm phạm chỉ dẫn địa lý được bảo
hộ, còn các tổ chức, cá nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh hàng hóa có chỉ dẫn địa lý
lại trông chờ vào nhau dẫn đến hiện tượng cha chung không ai khóc.
Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây có nên tư hữu chỉ dẫn địa lý để có cơ chế quản lý tốt hơn,
linh hoạt hơn. Hoa Kỳ là quốc gia tư hữu chỉ dẫn địa lý thông qua nhãn hiệu chứng
nhận. Sự tư hữu này hiệu quả ở chỗ vẫn đảm bảo được tính tập thể trong việc sử dụng
và đầu tư vào việc thương mại hoá các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, tức là chỉ dẫn địa
lý đó vẫn đặt dưới sự giám sát của tập thể, của cộng đồng. Cụ thể: dù quyền đối với
nhãn hiệu chứng nhận là quyền tư hữu nhưng để bảo vệ các nhãn hiệu chứng nhận chỉ
dẫn địa lý, bất kỳ bên thứ ba liên quan nào đều có thể phản đối việc đăng ký hoặc yêu
cầu huỷ bỏ đăng ký theo các thủ tục như đối với nhãn hiệu thông thường. Do đó, nếu lOMoARcPSD|47231818
cho rằng cơ quan chứng nhận không tuân thủ các tiêu chuẩn đã đưa ra hoặc từ chối
không có lý do chính đáng việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận của một tổ chức, cá nhân
đáp ứng tiêu chuẩn, tổ chức, cá nhân liên quan có thể nộp đơn phản đối hoặc yêu cầu
huỷ nhãn hiệ chứng nhận đó hoặc kiện lên toà án liên bang.
b, Vấn đề xung đột quyền bảo hộ giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý: là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương,
vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Còn Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng
hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Về bản chất, sự khác biệt cơ bản giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý là sự khác biệt giữa
một bên là tài sản của doanh nghiệp một bên là tài sản của cộng đồng. Nếu nhãn hiệu
là tài sản riêng của doanh nghiệp, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ sẽ trở thành tài sản chung
của cộng đồng, vùng, thậm chí quốc gia và có thể coi là di sản văn hóa nếu chỉ dẫn đó
gắn với các truyền thống văn hóa dân tộc. Do đó, tất cả mọi nhà sản xuất, tuân thủ điều
kiện sản xuất và phân phối của yêu cầu chỉ dẫn địa lý, đều có quyền đề nghị được sử
dụng tên chỉ dẫn địa lý trên sản phẩm của mình.
Về bảo hộ, giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý lại có sự xung đột pháp lý.
Sự xung đột về quyền bảo hộ giữa Chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu cũng gây những khó
khăn nhất định cho công tác bảo hộ. Tại Khoản 17, 18 Điều 4 của Luật SHTT 2005 sửa
đổi, bổ sung 2009, pháp luật công nhận 2 loại nhãn hiệu là Nhãn hiệu chứng nhận và Nhãn hiệu tập thể.
Nhãn hiệu tập thể: là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành
viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân
không phải là thành viên của tổ chức đó.
Nhãn hiệu chứng nhận: là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá
nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các
đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung
cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá,
dịch vụ mang nhãn hiệu. lOMoARcPSD|47231818
Có thể thấy, dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu và dấu hiệu được bảo hộ là Chỉ dẫn địa
lý có một phần trùng nhau. Những dấu hiệu có chức năng khác nhau về mục đích sử
dụng thì sẽ được bảo hộ theo những hình thức khác nhau theo Luật định.
Tại Việt Nam, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ với một hệ thống riêng. Tuy vậy, quy định về
việc ưu tiên giữa nhãn hiện và chỉ dẫn địa lý vẫn là ở thời gian đăng ký bảo hộ. Mối
quan hệ xung đột giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý là vấn đề pháp lý vẫn còn gây tranh
cãi ở Việt Nam. Theo Khoản 2, Điều 72 và Điểm a, Khoản 2, Điều 42, Luật sở hữu trí
tuệ 2005 nếu nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ làm
cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lý của hàng hóa sẽ được coi là không
có dấu hiệu phân biệt và không đáp ứng được điều kiện đăng ký bảo hộ. Và cũng sẽ
không công nhận chỉ dẫn địa lý nếu chỉ dẫn đó trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu
đang được bảo hộ, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được thực hiện thì sẽ gây nhầm
lẫn về nguồn gốc của sản phẩm.
Như vậy, về mặt pháp lý việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam chưa được quy định rõ
ràng, còn nhập nhằng, chồng chéo với các quy định về bảo hộ nhãn hiệu tạo ra sự xung
đột về quyền bảo hộ.
c, Vấn đề về cơ chế quản lý chất lượng sản phẩm có chỉ dẫn địa lý
Theo hướng dẫn hiện hành của Việt Nam thì quản lý chất lượng chỉ dẫn địa lý là sự kết
hợp giữa ba khâu: tự quản lý, quản lý nội bộ và quản lý ngoại vi. Cụ thể:
Tự quản lý: là việc quản lý chất lượng sản phẩm có chỉ dẫn địa lý bởi chính các hộ sản
xuất. Việc tự quản lý nhằm đảm bảo danh tiếng của chỉ dẫn địa lý đồng thời cũng đảm
bảo danh tiếng cá nhân của các hộ sản xuất, tạo ưu thế cạnh tranh cho các sản phẩm cùng loại.
Quản lý nội bộ: được thực hiện bởi Tổ chức tập thể các nhà sản xuất địa phương. Tổ
chức này có nhiệm vụ: tiến hành kiểm tra về nguồn gốc nguyên liệu; định hướng, kiểm
tra, giám sát về sản xuất, chế biến và chất lượng sản phẩm; xác nhận cho sản phẩm
mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ; giám sát việc tuân thủ các quy định trong sản xuất, lOMoARcPSD|47231818
chế biến; kiểm soát việc chuyển nhượng quyền sử dụng giữa hộ sản xuất và hộ chế biến, hộ thương mại.
Quản lý ngoại vi: hoạt động quản lý ngoại vi tập trung vào khâu lưu thông và khai thác
thương mại các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý nhằm phát hiện ra hàng giả hoặc không
đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm. Việc quản lý ngoại vi thường do các tổ chức công thực hiện.
Thực trạng quản lý chất lượng chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam còn chưa đồng bộ giữa các
khâu quản lý. Mỗi chỉ dẫn địa lý lại được quản lý một hướng khác nhau.
d,Vấn đề đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý quốc tế
Mỗi quốc gia còn tùy thuộc vào thế mạnh riêng và lợi ích của quốc gia mình mà có thái
độ khác nhau đối với việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Do có truyền thống sản xuất gắn với
uy tín mang tính địa phương đặc thù, bảo hộ chỉ dẫn địa lý có vai trò đặc biệt quan trọng
đối với các nước thuộc Liên minh Châu Âu. Các nước châu Âu, điển hình là Pháp coi
chỉ dẫn địa lý là đối tượng hết sức quan trọng à bảo hộ thông qua một hệ thống quy định
riêng biệt56. Hoa Kỳ lại không thực sự coi trọng việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Hoa kỳ cho
rằng chỉ dẫn địa lý là một dạng của nhãn hiệu vì có cùng chức năng chỉ dẫn nguồn gốc
và đảm bảo chất lượng sản phẩm gắn với nhà sản xuất như nhãn hiệu. Theo Hoa Kỳ,
không cần thiết phải thiết lập một hệ thống riêng về bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Bởi lẽ, Hoa
Kỳ là một quốc gia trẻ, không có các sản phẩm nông nghiệp hay thủ công nghiệp mang tính truyền thống.
Đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý quốc tế là một công việc không hề đơn giản. Không có
một hệ thống bảo hộ quốc tế thống nhất cho tất cả các nước trên hành tinh này như hệ
thống bảo hộ quốc gia. Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý quốc tế phải được tiến hành từng khâu
một, ở từng quốc gia khác nhau và chịu sự chi phối lớn của hệ thống pháp luật quốc gia
nơi đăng ký chỉ dẫn địa lý, đồng thời cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn giữa hệ
thống pháp luật nước này với nước khác trong quan điểm của từng quốc gia về bảo hộ chỉ dẫn địa lý. 2. Liên hệ thực tiễn
2.1 Thực trạng chỉ dẫn địa lý Việt Nam hiện nay lOMoARcPSD|47231818
Bảo hộ CDĐL cho các đặc sản địa phương đang là hướng đi có hiệu quả nhằm bảo
vệ tên tuổi và nâng cao giá trị hàng hóa trong nước, xúc tiến xuất khẩu sản phẩm ra thị
trường nước ngoài. Bảo hộ CDĐL mang lại nhiều lợi ích. Trước hết, đây là điều kiện
phát huy các lợi thế riêng của một địa phương để phát triển và quảng bá sản phẩm, nâng
cao giá trị kinh tế cho đặc sản. Bên cạnh đó, việc duy trì chất lượng sản phẩm mang
CDĐL không chỉ tạo ra công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho
người sản xuất của địa phương đó mà cả những nhà kinh doanh, nhà sản xuất nguyên
liệu thô, phụ phẩm, các công ty vận tải... Chỉ dẫn địa lý cũng được xem là công cụ quan
trọng cung cấp sự bảo đảm chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng.
Đến nay, hệ thống văn bản luật của Việt Nam về đăng ký bảo hộ CDĐL đã tương
đối đầy đủ. Ngoài ra, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương rất quan tâm đến việc xây
dựng và quản lý chỉ dẫn địa lý, nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ phát triển chỉ dẫn địa
lý đã được xây dựng và đưa vào triển khai trên thực tế, như Chương trình “Hỗ trợ phát
triển tài sản trí tuệ”, các Chương trình phát triển thương hiệu của Chính phủ và các
Chương trình hỗ trợ phát triển đặc sản địa phương của các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương. Việc ký kết Quy chế phối hợp về xây dựng và quản lý CDĐL giữa Bộ Khoa
học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương đánh
dấu bước phát triển mới trong xây dựng, phát triển và quản lý CDĐL.
Tính đến ngày 31/7/2018, Việt Nam đã bảo hộ được 68 chỉ dẫn địa lý, trong đó có
62 CDĐL của Việt Nam và 6 CDĐL của nước ngoài. Trong cơ cấu sản phẩm được cấp
giấy chứng nhận đăng ký CDĐL, có khoảng 50% là trái cây, 20% từ cây công nghiệp
và lâm nghiệp như quế, hoa hồi, trà..., còn lại là sản phẩm thủy sản, gạo và một số thực
phẩm khác. Tuy không được phong phú nhưng các sản phẩm nói trên đại diện khá đa
dạng cho các vùng miền trên khắp cả nước, từ miền núi phía Bắc (Hà Giang), Đông Bắc
bộ (Quảng Ninh) tới Bắc Trung bộ (Thanh Hóa), Trung bộ (Quảng Trị, Ninh Thuận),
Tây nguyên (Buôn Ma Thuột, Kon Tum), cho đến Đồng bằng sông Cửu Long (Vĩnh Long, Bạc Liêu). 2.1 Ưu điểm lOMoARcPSD|47231818
2.1.1 Nâng cao giá trị hàng hóa
Nước mắm Phú Quốc là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam và các nước ASEAN
được chính thức bảo hộ tên gọi xuất xứ tại tất cả các nước thành viên Liên minh châu
Âu (gồm 28 nước thành viên). Với tên gọi xuất xứ “Phú Quốc” được bảo hộ tại EU, chỉ
có sản phẩm nước mắm sản xuất, đóng chai tại huyện đảo Phú Quốc và đáp ứng các
tiêu chuẩn cụ thể về chất lượng mới được phân phối vào thị trường EU với tên gọi “Phú
Quốc”. Điều này đảm bảo người tiêu dùng mua được đúng sản phẩm có chất lượng đặc
trưng và chính hiệu, giúp ngăn chặn hàng giả, hàng nhái tại thị trường Liên minh châu Âu.
Theo Bộ Công Thương, kể từ khi được EU chấp nhận bảo hộ CDĐL, không chỉ
lượng nước mắm xuất khẩu vào EU tăng đáng kể, mà giá bán của sản phẩm này cũng
tăng từ 30-50% tùy từng loại. Bên cạnh đó, không chỉ xuất khẩu vào riêng EU mà nước
mắm Phú Quốc còn gia tăng xuất khẩu sang các thị trường khác như Hoa Kỳ, Australia,
Nhật Bản, Canada…. Cùng với nước mắm Phú Quốc, khi Hiệp định thương mại tự do
Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực, dự kiến, EU sẽ đồng ý bảo hộ cho 39 CDĐL của
Việt Nam với các sản phẩm thế mạnh như cà phê, chè….
2.1.2 Động lực góp phần cải thiện nền nông nghiệp nông thôn theo hướng hiện đại hóa
(Nhật Bản là một trong những nước đi đầu trong công tác nghiên cứu khoa học để nâng
cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình công nghệ để tạo sản phẩm tốt nhất). Kinh
nghiệm của các nước phát triển và thực tế tại Việt Nam cho thấy việc xây dựng hệ thống
bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã góp phần cải thiện nền nông nghiệp nông thôn vì nó là điều
kiện phát huy các lợi thế riêng có của địa phương đó để phát triển sản phẩm đặc sản.
Đây được coi là cách thức hiệu quả nhất để có được sự thành công trong việc phát triển
sản phẩm nông nghiệp. Ví dụ như thanh long Bình Thuận sau khi được bảo hộ CDĐL,
những người sản xuất thanh long Bình Thuận đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm
tăng năng suất trái thanh long, cải thiện được chất lượng quả thanh long, góp phần cải
thiện ngành nông nghiệp Bình Thuận. lOMoARcPSD|47231818
2.1.3 Thúc đẩy bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Thực tế cho thấy, các CDĐL ở Việt Nam hiện vẫn khó đạt được sự bảo hộ ở nước
ngoài. Trong lúc đó, các nhà sản xuất và cả người tiêu dùng trong nước vẫn chưa nhận
thức hết tầm quan trọng của CDĐL, hiệu quả giải quyết tranh chấp của các cơ quan
chức năng không cao do thiếu kinh nghiệm và kiến thức. Để nâng cao hiệu quả bảo hộ
CDĐL ở Việt Nam, không thể không tăng cường khả năng quản lý, kiểm soát về chất
lượng đối với các sản phẩm mang CDĐL, đặc biệt sau khi bảo hộ. Điều đó liên quan
đến năng lực và hiệu quả của không chỉ các cơ quan công quyền mà còn các tổ chức, cá
nhân. Mặt khác, cần mở rộng hợp tác quốc tế về CDĐL nói riêng và sở hữu trí tuệ nói
chung, tích cực triển khai các hoạt động trong khuôn khổ các hiệp định quốc tế mà Việt
Nam đã ký kết, cũng như giành được sự bảo hộ của nước ngoài.
2.1.4 Đảm bảo quyền và lợi ích cho người sản xuất và tiêu dùng
Chỉ dẫn địa lý đang được xem là một công cụ quan trọng cung cấp sự đảm bảo chất
lượng cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, khi một chỉ dẫn địa lý được bảo hộ, cơ chế
quản lý và kiểm soát việc sử dụng chỉ dẫn địa lý cũng như việc duy trì, đảm bảo chất
lượng sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý sẽ tạo ra công ăn việc làm cho số lượng lớn người
lao động của địa phương đó, khắc phục tình trạng thất nghiệp. Khi chỉ dẫn địa lý đã
được thừa nhận và biết đến một cách rộng rãi trên thị trường, nó sẽ là phương tiện nâng
cao thu nhập, cải thiện đời sống cho không chỉ người sản xuất của địa phương mà cả
những nhà kinh doanh, nhà sản xuất nguyên liệu thô, phụ phẩm, các công ty vận tải…
Bên cạnh đó các dịch vụ đi kèm phát triển theo như xây dựng, dịch vụ nông nghiệp, ăn uống,... 2.2 Nhược điểm
Hiện nay Việt Nam có rất nhiều đặc sản có giá trị cao nhưng thường xuyên rơi vào tình
trạng được mùa mất giá dẫn tới bát phá giá tràn lan trên thị trường, nhiều hộ kinh doanh
giảm sút. Bên cạnh đó, do yêu cầu khắt khe của các thị trường nước ngoài, nhiều sản
phẩm tuy có chất lượng tốt nhưng vì chưa được bảo hộ thương hiệu nên gặp phải nhiều
khó khăn khi thâm nhập thị trường các nước, giá tiêu thụ thấp khiến người sản xuất phải lOMoARcPSD|47231818
chịu thiệt.… Đây là một sự lãng phí rất lớn. Hơn nữa gần đây Theo Văn phòng SPS Việt
Nam (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn), cơ quan này nhận được cảnh báo của
EU về một số sản phẩm mỳ ăn liền xuất khẩu của doanh nghiệp
Việt Nam, đó cũng là một tổn thất rất lớn. lOMoARcPSD|47231818 III. KẾT LUẬN
Chỉ dẫn địa lý là một khía cạnh của thương hiệu, là yếu tố giúp tăng khả năng cạnh tranh
của hàng hóa trên thị trường. Chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam được bảo hộ theo
một hệ thống riêng biệt với nhãn hiệu. Nhà nước xác lập chế độ công hữu chỉ dẫn địa
lý, tách bạch giữa chủ sở hữu và người có quyền sử dụng và hưởng lợi từ chỉ dẫn địa lý
dẫn đến không hiệu quả trong đăng ký và bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Pháp luật về bảo hộ chỉ
dẫn địa lý chưa thống nhất, minh bạch dẫn đến xung đột quyền bảo hộ giữa chỉ dẫn địa
lý và nhãn hiệu chứng nhận. Vấn đề quản lý chất lượng các chỉ dẫn địa lý chưa hiệu quả
cũng là một vấn đề quan trọng trong công tác bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp này.
Việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý quốc tế còn chậm dẫn đến mất nhiều chỉ dẫn địa lý
do đã có danh nghiệp nước ngoài đã đăng ký bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu. Chúng ta cần
xem xét có nên tư hữu chỉ dẫn địa lý dưới dạng nhãn hiệu chứng nhận, xây dựng hệ
thống quản lý chất lượng theo quan điểm hiện đại, nâng cao nhận thức về tầm quan
trọng của chỉ dẫn địa lý quốc tế, tìm hiểu pháp luật về chỉ dẫn địa lý các nước đối tác,
tham gia vào các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ. lOMoARcPSD|47231818
IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Khoản 22 Điều 4
2. Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Điều 79,80,88
3. Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Khoản 4 Điều 121
4. Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Khoản 7 Điều 124
5.Cổng thông tin điện tử Cục Sở hữu trí tuệ - Danh sách các chỉ dẫn địa lý đã được
bảo hộ tại Việt Nam (2021) 6.
Hồ Thị Thanh Trúc, Hoàng Xuân Sơn (2022) “Bảo hộ chỉ dẫn địa lý – một khía
cạnh bảo hộ thương hiệu”, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng và Bảo vệ thương hiệu”. Hồ Chí Minh 7.
Cổng Thông tin điện tử Sở Công Thương (2019) Tầm quan trọng của chỉ dẫn
địa lý tới hàng hóa Việt Nam. Nam Định lOMoARcPSD|47231818