Tìm hiểu về mô hình quản lí kinh doanh ô tô của Toyota | Tiểu luận môn Quản trị học

Tiểu luận môn Quản trị học với đề tài: "Tìm hiểu về mô hình quản lí kinh doanh ô tô của Toyota" của trường đại học Văn Hiến. Tài liệu gồm 31 trang giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Văn Hiến 63 tài liệu

Thông tin:
31 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tìm hiểu về mô hình quản lí kinh doanh ô tô của Toyota | Tiểu luận môn Quản trị học

Tiểu luận môn Quản trị học với đề tài: "Tìm hiểu về mô hình quản lí kinh doanh ô tô của Toyota" của trường đại học Văn Hiến. Tài liệu gồm 31 trang giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

324 162 lượt tải Tải xuống
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MÔN QUẢN TRỊ HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ MÔ
HÌNH QUẢN LÍ KINH DOANH Ô
TÔ CỦA TOYOTA
GVHD : ThS. Phan Công Thanh
Lớp : MAN20106 (Chủ nhật)
Nhóm 3:
Trần Văn Thuận (Nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Bảo Ngân
Phạm Thùy Trang
Lê Bảo Trân
Đỗ Kim Ngân
Mai Xuân Hải
Phạm Thị Kim Ngân
Háu Quang Diều
Võ Ngọc Bảo Hân
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP.............................3
1.1. Giới thiệu chung về Toyota......................................................................................4
1.2. Công ty ở Việt Nam.................................................................................................6
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT CỦA DOANH NGHIỆP.......8
2.1. Chính sách...............................................................................................................9
2.2. Cơ cấu......................................................................................................................9
2.3. Sản phẩm.................................................................................................................9
2.4. Dịch vụ bán hàng.....................................................................................................9
2.5. Các nhà phân phối xe.............................................................................................13
2.6. Xuất khẩu...............................................................................................................13
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA TẬP
ĐOÀN TOYOTA NHẬT BẢN......................................................................................14
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT CỦA TOYOTA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN. .16
4.1. SWOT của Toyota Việt Nam:................................................................................16
4.1.1. Strengths (Điểm mạnh) của Toyota.................................................................16
4.1.2. Weaknesses (Điểm yếu) của Toyota................................................................18
4.1.3. Opportunities (Cơ hội) của Toyota..................................................................16
4.1.4. Threats (Thách thức) của Toyota.....................................................................17
4.2. SWOT của Toyota Nhật Bản.................................................................................20
4.2.1. Điểm mạnh (Strengths)....................................................................................21
4.2.2. Điểm yếu (Weaknesses)..................................................................................21
4.2.3. Cơ hội (Opportunities).....................................................................................21
4.2.4. Thách thức (Threats)........................................................................................21
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐẶC TRƯNG TẠI DOANH NGHIỆP CỦA
TOYOTA........................................................................................................................25
5.1. Chức năng hoạch định............................................................................................23
5.2. Tổ chức..................................................................................................................26
5.2.1. Tổ chức nhân sự..............................................................................................24
5.3. Chức năng lãnh đạo của Toyota.............................................................................24
5.4. Chức năng kiểm tra................................................................................................25
2
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN.............................................................................................26
Danh sách các thành viên tham gia nhóm....................................................................27
3
LỜI CẢM ƠN
Quản trị học một trong những học phần tương đối khó với hầu hết các bạn sinh viên.
Nhưng khi đã hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của học phần thì việc học không những trở nên
dễ dàng hơn mà cơ hội phát triển sự nghiệp cũng vô cùng rộng mở.
Lời đầu tiên, cho phép nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại
học Văn Hiến đã đưa môn học Quản trị học vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, nhóm chúng
tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn – Phan Công Thanh đã dạy dỗtâm
huyết truyền đạt những kiến thức quý giá cho trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Một lần nữa, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Phan Công Thanh đã tận tình giúp đỡ,
định hướng cách học tập hiệu quả làm việc khoa học. Đó những góp ý hết sức có giá trị
không chỉ trong quá trình thực hiện tiểu luận mà còn là hành trang vững chắc để tôi có thể bước
tiếp trong quá trình học tập và lập nghiệp sau này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp MAN20106,
những người luôn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ trong học tập cuộc sống. cũng xin cảm ơn
các thành viên trong nhóm đã năng nổ, tích cực tham gia để hoàn thành bài tiểu luận này một
cách tốt nhất. Mong rằng, chúng ta sẽ gắn bó thân thiết với nhau.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian nghiên cứu có hạn nên bài tiểu
luận của chúng tôi không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Do đó, một lần nữa chúng tôi rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, sinh viên các chuyên gia để điều kiện hoàn
thiện hơn kiến thức của mình.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
4
1
LỜI MỞ ĐẦU
“Ngày mai phải tốt hơn ngày hôm nay” là triết lý Toyota Việt Nam luôn theo đuổi kể từ
ngày đầu thành lập. Từ đó, có thể thấy thành công hiện có của doanh nghiệp này chính là sự nỗ
lực không ngừng để phát triển bản thân. Với quyết tâm vững vàng đó, giờ Toyota đã được
biết đến rộng rãi hơn với vị trí một trong những công ty, tập đoàn, doanh nghiệp lớn sức
ảnh hưởng cùng mạnh mẽ đến nền thị trường sản xuất ô trên toàn cầu. Cùng với sự đóng
góp không hề nhỏ của doanh nghiệp Toyota đem đến cho đất nước trong phát triển kinh tế, đã
để lại cho Toyota một thương hiệu mà nhiều người tiêu dùng tin cậy và yêu mến.
Phải biết rằng không bất thành công nào chỉ đến từ sự nỗ lực đơn giản, phải
luôn sự thông minh cùng sự hiểu biết. Nhất trong kinh doanh, luôn những nguy hiểm
rủi ro bất chợt đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải người kiến thức nhất định về quản trị
học để bộ óc nhanh nhạy tỉnh táo, đối mặt với những thách thức doanh nghiệp gặp
phải, được cách giải quyết nhanh chóng, hiệu quả. Qua thành công trong kinh doanh của
doanh nghiệp Toyota chúng ta cũng có thể phần nào hiểu được tầm quan trọng của quản trị học
trong không chỉ lĩnh vực kinh doanh. đó còn thực tiễn của cuộc sống đúc kết từ sự thành
công đáng ngưỡng mộ chúng ta còn có được cho riêng mình những bài học quý giá trong
quãng đường thành công của bản thân tương lai tránh được những thất bại không đáng
có.
Tìm hiểu về doanh nghiệp Toyota, đây là một đề tài có lẽ không còn quá xa lạ với nhiều
người, một doanh nghiệp lớn với thành công trong kinh doanh khiến nhiều người phải tìm kiếm
học hỏi dành hết lời tôn trọng. Tuy nhiên, với những nỗ lực tìm hiểu của tập thể nhóm
chúng tôi xin phép gửi đến quý thầy các anh chị, bạn sinh viên bài tiểu luận TÌM HIỂU
VỀ HÌNH QUẢN KINH DOANH Ô CỦA TOYOTA. Từ nội dung của bài tiểu
luận chúng ta có thể có cái nhìn rõ nét hơn về một doanh nghiệp nổi tiếng với ngành sản xuất ô
tô, con đường mà họ chọn và cách thức mà họ làm để có được sự thành công ở hiện tại.
5
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Giới thiệu chung về Toyota
Công ty Toyota Motor Coporation (tên viết tắt TMC), tên tiếng Nhật Toyota
Jidosha Kabushiki-gaisha. Thuộc về lĩnh vực Ô tô, robot, dịch vụ tài chính công nghệ sinh
học.
Ngày thành lập công ty Toyota ngày 28/08/1937. Người sáng lập Kiichiro Toyoda.
Trụ sở chính nằm tại số 1 Toyota-Cho, Toyota, Nhật Bản.
Tính đến hiện nay, Toyota hãng sản xuất ô lớn nhất thế giới. Về mặt công nhận
quốc tế, hãng Toyota nhà sản xuất xe hơi duy nhất mặt trong nhóm top 10 xếp hạng công
nhận tên BrandZ.
Logo hiện nay của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau (tượng trưng cho 3 trái
tim) mang ý nghĩa: một thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng, một tượng trưng cho chất
lượng sản phẩm và một là những nổ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng.
Toyota hiện 63 nhà máy, 12 trong s đó Nhật Bản, 51 nhà máy còn lại 26 nước
khác nhau trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam.
Một số dòng xe của Toyota như là: Allion, Aurion, Avalon, Camry,Carina, Brevis,….
1.2. Công ty ở Việt Nam
Công ty ô Toyota Việt Nam (TMV) được xây dựng vào tháng 9 năm 1995, liên kết
kinh doanh với số vốn góp vốn đầu bắt đầu 89,6 triệu USD từ Tập đoàn Toyota Nhật Bản
6
3
(70%). Tổng công ty Máy Động Lực Máy Nông Nghiệp VEAM (20%) Công ty Trách
Nhiệm Hữu Hạn KUO Singapore (10%). Là một trong những liên kết kinh doanh ô tô xuất hiện
tiên phong tại thị trường Việt Nam, TMV luôn nỗ lực tăng trưởng bền vững và kiên cố và cùng
Việt Nam “Tiến tới tương lai”.
Hiện tại, TMV luôn giữ vị trí dẫn đầu trên thị trường ô Việt Nam với sản lượng nhà
máy của công ty đạt trên 30.000 xe/năm (theo 2 ca làm việc). Doanh số bán cộng dồn của TMV
đạt trên 305.799 chiếc, các sản phẩm đều chiếm thị phần lớn trên thị trường. Từ 11 nhân
viên trong ngày đầu thành lập, tới nay số lượng cán bộ công nhân viên của công ty đã lên tới
hơn 1.900 người hơn 6.000 nhân viên làm việc tại hệ thống 41 đại lý/chi nhánh đại
Trạm dịch vụ ủy quyền Toyota phủ rộng khắp trên cả nước.
7
4
Trong suốt lịch sử vẻ vang hình thành tăng trưởng, TMV đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn liên tục tăng trưởng vững mạnh, hoàn thành xong thiên chức so với
người mua, góp phần đáng kể cho nghành công nghiệp ô hội Việt Nam. Với
những thành tích đạt được, TMV đã vinh dự được nhà nước Việt Nam trao tặng Huân
chương lao động hạng nhì được coi một trong những doanh nghiệp vốn góp vốn
đầu tư quốc tế hoạt động giải trí thành công xuất sắc nhất tại Việt Nam.
Công ty Cổ Phần Toyota Thăng Long đại diện chính thức của Công ty ôtô
Toyota Việt Nam, hoạt động kết hợp 3 chức năng: Bán hàng, bảo dưỡng, sửa chữa
Cung cấp phụ tùng chính hãng thành một hệ thống thống nhất. Mục đích kinh doanh của
Công ty “Phát triển mang định hướng khách hàng” được gắn liền với Phương châm
hành động “Vì lợi ích lâu dài của khách hàng”.
Với kinh nghiệm 15 năm kinh doanh ôtô dịch vụ sửa chữa xe ôtô các loại từ
khi công ty được Toyota Việt Nam chấp thuận cho làm đại ủy quyền, các chi nhánh đã
định hướng xây dựng công ty theo tiêu chuẩn của Toyota toàn cầu cả về trang thiết bị
và con người. Toàn bộ kỹ thuật viên của công ty đã được các chuyên gia của Toyota Việt
Nam đào tạo chuyên ngành về sửa chữa, bảo hành, bảo dưỡng xe ô du lịch. Sau thời
gian đào tạo, các kỹ thuật viên của công ty đã được cấp chứng chỉ.
8
5
Với đội ngũ cố vấn dịch vụ và kỹ thuật viên chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm,
phục vụ nhiệt tình chu đáo, Toyota Thăng Long trạm dịch vụ quy lớn nhất của
Toyota tại Việt nam, được áp dụng những tiêu chuẩn kỹ thuật máy móc hiện đại trên
toàn cầu.
Trạm dịch vụ hai tầng với diện tích mặt bằng 5.500m2 xưởng được thiết kế đáp
ứng công suất 1.800xe/ tháng gồm 10 cầu nâng, 32 khoang sửa chữa, 02 buồng sơn hấp
hiện đại.
Kho phụ tùng với diện tích quy hoạnh 250 mét vuông chứa một lượng lớn phụ
tùng mới đúng thương hiệu phân phối mọi nhu yếu của quý khách về những chủng
loại xe hiện tại Việt Nam. Kho phụ tùng được sắp xếp một cách khoa học được
quản trị theo mã số trên mạng lưới hệ thống máy tính văn minh.
Trung tâm quan hệ khách hàng nơi tiếp nhận toàn bộ thông tin ý kiến đóng
góp của khách hàng về mua xe và dịch vụ, nhằm đảm bảo mỗi khách hàng đều nhận được
sự chăm sóc tốt nhất.
9
6
Với thành tích phục vụ khách hàng xuất sắc, Công ty CP Toyota Thăng long đã
được Nhà sản xuất – Công ty ôToyota Việt Nam ghi nhận và trao tặng danh hiệu “Đại
hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh doanh” trong nhiều năm liên tiếp đến nay. Công
ty CP Toyota Thăng long hiện đang một trong nhóm Đại xuất sắc nhất của Công ty
ô tô Toyota Việt Nam.
10
7
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Chính sách
Hiện tại, Toyota một trong những công ty được “nói tới nhiều nhất trên thế
giới” từ trước tới nay. Hãng này đang đứng đầu về doanh số bán xe tại Việt Nam trên
thế giới họ đã vượt xa hãng Ford trong năm 2003 chỉ đứng sau hãng GM của Mỹ. Về
mặt lợi nhuận và giá trị trên thị trường chứng khoán, Toyota cũng bỏ xa tất cả các đối thủ
của họ.
Để tối ưu hoá hệ thống sản xuất, Tập đoàn ô Toyota đã kết nối các lợi ích của
hình thức sản xuất thủ công sản xuất hàng loạt. Phương thức này giúp tổ chức vừa
tránh được chi phí cao của phương thức sản xuất trước đây, vừa khắc phục được sự cứng
nhắc của phương thức sản xuất hiện thời. Thêm vào đó, họ tuyển dụng một đội ngũ nhân
viên đa kỹ năng tại mọi cấp độ của tổ chức sử dụng những máy móc độ linh hoạt
cao tự động để sản xuất ra một lượng lớn các sản phẩm đa chủng loại, sử dụng ít hơn
tất cả các nguồn lực so với phương thức sản xuất hàng loạt hiện thời như chỉ sử dụng một
nửa số lượng nhân lực, một nửa không gian sản xuất, một nửa vốn đầu vào các công
cụ, một nửa thời gian kỹ thuật để phát triển một sản phẩm mới việc sản xuất chỉ tốn
một nửa thời gian so với phương pháp sản xuất hàng loạt.
2.2. Cơ cấu
Thành công thực sự của Toyota không phải tạo ra sử dụng các thiết bị, quy
trình sản xuất. Gốc rễ thành công chính chỗ Toyota biết cách biến công việc thành
một chuỗi các thực nghiệm đan xen nhau. Tại Toyota, mọi người phải biết công việc
11
8
của mình trước khi thực sự bắt tay vào làm. Khi công việc diễn ra, nhân viên vừa công
nhân trong dây chuyền sản xuất, vừa là nhân viên của phòng thí nghiệm.
Toyota coi việc quan sát quá trình sản xuất phát hiện những lỗi phát sinh quan
trọng hơn giải quyết các sai lầm khi chúng đã xảy ra. thế, chuyện một lãnh đạo
cao cấp người Mỹ của Toyota đã phải trải qua 12 tuần thực tế “mắt thấy, tay làm” tại
sở sản xuất trước khi chính thức nhận ghế ngồi trong văn phòng. Vị lãnh đạo mới này đã
buộc phải quan sát kỹ một dây chuyền để tìm hiểu những việc tưởng chừng như nhỏ nhặt
nhất: Tại sao máy móc bị hỏng, vị trí ngồi của nhân viên như thế nào, tiếng ồn trong lao
động... người quản chỉ đóng vai trò giúp nhân viên tiến hành công việc cụ thể thực
hiện những thay đổi cần thiết. Phải thực sự trải nghiệm hệ thống sản xuất của Toyota mới
biết rằng, không ai có thể đồng hóa hoặc tái tạo được gen thành công của Toyota.
2.3. Sản phẩm
Mười lăm năm (chính xác mới 14 năm) thời gian chứng kiến sự phát triển
vượt bậc trong hoạt động sản xuất của TMV (Toyota Motor Việt Nam), từ chỗ chỉ sản
xuất được 2 xe/ngày trong năm đầu tiên (1996), đến năm 2009 chỉ số này đã đạt con số ấn
tượng 140 xe/ngày. Quy từ 212 xe khi nhà máy bắt đầu hoạt động đã nhảy vọt lên
30.000 xe vào năm 2009. Tăng sản lượng đồng hành với đa dạng hoá sản phẩm. Từ chỗ
chỉ 2 mẫu xe CKD Hiace Corrola vào năm 1996, đến năm 2009, TMV đã cung
cấp cho thị trường 6 mẫu xe CKD (Camry, Corrola Altis, Vios, Innova, Fortuner
Hiace) với 17 chủng loại khác nhau.
2.4. Dịch vụ bán hàng
Tự o doanh nghiệp đứng vị trí dẫn đầu trên thị trường về dịch vụ sau bán
hàng trong nhiều năm liên tiếp được khách hàng đánh giá cao trong việc luôn tiên
phong áp dụng những công nghệ mới cũng như thực hiện các chương luôn hướng tới tiêu
chí “Dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo” nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng
bằng các hoạt động cụ thể.
12
9
TMV luôn giữ vững vị trí cao (số 1 hoặc số 2) về chỉ số hài lòng khách hàng.
Không chỉ sản xuất bán hàng, TMV còn tổ chức cả một mạng lưới hệ thống dịch vụ
hậu mãi khá hoàn hảo trong cả nướcmột lần nữa lên tiếng thách thức các đối thủ cạnh
tranh. Đã290 lượt xe ô tô sử dụng dịch vụ này, tăng 18% so với năm trước. không
thể hiện doanh số, nhưng đây cũng là những con số đáng được phân tích để tìm ra nguyên
nhân tăng trưởng của TMV thời gian qua.
2.5. Các nhà phân phối xe
Với 23 Đại lý/chi nhánh đại trạm dịch vụ ủy quyền được phủ khắp toàn
quốc, TMV khả năng cung cấp những dịch vụ sau bán hàng tốt nhất cho hơn 150,000
khách hàng đang sử dụng xe của Toyota Việt Nam. Không chỉ dừng lại đó, mạng lưới đại
chính hãng của Toyota vẫn đang được mở rộng để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách
hàng, cung cấp sản phẩm các dịch vụ một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất đúng
hẹn cho khách.
2.6. Xuất khẩu
Không chỉ tập trung vào sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước, từ tháng 7 năm
2004, với việc khai trương Trung tâm xuất khẩu Toyota, TMV đã mở rộng hoạt động
sang lĩnh vực xuất khẩu phụ tùng tới các nước trong mạng lưới Toyota toàn cầu với các
sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là: Ăng ten, van điều hòa khí xả bàn đạp chân ga. thể
nói, trung tâm xuất khẩu của TMV một đóng góp lớn của Toyota vào việc thực hiện
chiến lược phát triển ngành ô Việt Nam, tăng tỷ lệ nội địa hóa mở ra một thời kỳ
mới, thời kỳ Việt Nam có thể tham gia vào hệ thống các nhà phân phối phụ tùng toàn cầu
của Toyota.
13
10
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA TẬP
ĐOÀN TOYOTA NHẬT BẢN
Với “đại gia” TOYOTA - một thương hiệu ô nổi tiểng hàng đầu thế giới của
Nhật Bản, văn hoá doanh nghiệp từ lâu đã trở thành những chuẩn mực mang tính nguyên
tắc, rất chặt chẽ, được tuân thủ dựa trên lợi ích to lớn của nhân viên, của doanh nghiệp
của người tiêu dùng trên khắp thế giới.
Thành công của Toyota bắt nguồn từ sự kết hợp giữa tài năng kinh doanh thiên
bẩm cá nhân những giá trị văn hoá truyền thống của người Nhật. Nhà sáng lập của tập
đoàn Toyota chính Sakichi Toyoda, một người Nhật tài hoa đầy tự trọng với việc
nhìn thấy những chiếc ô của mỹ trong khi đang đi tìm thị trường cho những chiếc máy
dệt của mình, lòng tự trọng của người Nhật đã khiến ông bỏ vốn đầu tư, mày nghiên
cứu, sản xuất ra chiếc ô tô mang chính tên dòng tộc của mình Toyoda.
Văn hoá của Toyota hình thành ngay từ khi người con trai Klichiro tiếp quản công
ty Sakichi Toyoda từ bố mình.
Tháng 4/1937 Toyota chính thức được đăng kí bản quyền thương hiệu và trở thành
một trong những biểu tượng là niềm tự hào của người Nhật và thế giới.
Văn hoá Toyota thể hiện rõ từ logo, triết lý kinh doanh,phương châm hành động.
Logo của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau tượng trưng cho 3 trái tim
mang ý nghĩa:
1: Thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng
2: Tượng trưng cho chất lượng sản phẩm
3: Những nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng nghỉ
“Cương lĩnh Toyota” được Klichiro viết thànhn bản đó: Trên dưới một lòng,
trung thành, phụng sự, tạo thành quả để lập công báo quốc,…
14
11
Cương lĩnh Toyota đã trở thành những phương châm hành động của các công ty
con của Toyota, tập quán tư duy của Sakichi vẫn đang tiếp tục chảy trong huyết mạch của
những công ty thuộc hệ thống Toyota ngày nay.
Triết kinh doanh của Toyota một hệ thống triết kinh doanh sâu sắc được
thực hiện nhất quán trong suốt quá trình phát triển: Đó là hệ thống sản xuất Toyota (TPS)
“Sản xuất tinh gọn, bình chuẩn hoá, sản xuất tức thời, cải tiến liên tục”.
Toyota còn nguyên kinh doanh bao gồm 12 nguyên rồi cách nguyên
kinh doanh ấy bao gồm 14 nguyên tắc cũng được thực hiện nhất quán chặt chẽ trên
toàn cầu.
Toyoda đã đề ra những nguyên tắc dẫn dường hoạt động của Toyota, tại tập đoàn
cũng như toàn bộ hệ thống trên toàn thế giới:
- Tôn vinh những quy định tinh thần luật pháp mọi quốc gia, đồng thời tiến hành hợp
tác đúng mực và cởi mở nhằm trở thành một công dân doanh nghiệp tốt trên thế giới.
- Tôn trọng văn hoá tập quán của mọi quốc gia, đồng thời đóng góp vào sự phát triển
kinh tế - xã hội thông qua các hoạt động kinh doanh tại các nước sở tại.
- Tận tuỵ hết mình để cải thiện chất lượng cuộc sống tại mọi mọi nơi thông qua tất cả
hoạt động của Toyota.
15
12
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT CỦA TOYOTA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN
4.1. SWOT của Toyota Việt Nam
4.1.1. Strengths (Điểm mạnh) của Toyota
Giá trị thương hiệu lớn
Nghiên cứu mới nhất từ hãng vấn đánh giá các thương hiệu của Mỹ Interbrand
cho biết 100 thương hiệu giá trị hàng đầu thế giới năm 2021. Các thương hiệu được định
giá dựa trên kết quả tài chính, vai trò trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng, sức
cạnh tranh khả năng tạo ra s trung thành. Interbrand lần đầu đưa ra báo cáo thường
niên là vào năm 2000.
Trong bảng tổng sắp, Toyota đứng vị trí thứ 7, nhưng trong ngành công nghiệp
ôtô, hãng Nhật giữ vững ngôi vương. Toyota có giá trị thương hiệu 54,1 tỷ USD, tăng
5% so với 2020.
Trong một nghiên cứu tương tự của BrandZ, Tesla hãng ôtô giá trị nhất
tăng trưởng 275% cho 2021. Trong nghiên cứu này, Toyota đứng thứ hai.
Minh bạch trong việc đóng thuế
Tính từ ngày 1/1/2019 đến ngày 31/12/2021, Toyota Việt Nam nộp hơn 39.000 tỷ đồng
thuế qua hoạt động xuất nhập khẩu 3.491 triệu USD tổng kim ngạch hàng hóa xuất
nhập khẩu.
Sau 27 m phát triển tại Việt Nam, tổng vốn đầu của Toyota tại Việt Nam đã
lên đến khoảng 274 triệu USD, sản lượng sản xuất cộng dồn đạt hơn 620.000 xe; tổng
doanh số bán hàng đạt hơn 800.000 xe, đứng đầu thị trường ô tô với 14 mẫu xe Toyota và
8 mẫu xe Lexus.
Chất lượng sản phẩm uy tín
Chất lượng những dòng xe Toyota mang lại luôn luôn số một. Đây chính
điểm mấu chốt tạo nên sự thành công khiến các phiên bản xe hơi mang tên Toyota từ
bình dân như Toyota Vios, Altis cho đến cao cấp như Toyota 86, Camry, Toyota Fortuner
16
13
2015 hay dòng xe dành cho gia đình như Innova… vẫn luôn sự lựa chọn ưu tiên khi
khách hàng có nhu cầu sắm xe, tậu xế.
Nhật Bản luôn quốc gia đề cao tính cầu thương hiệu Toyota cũng không
ngoại lệ, do đó trong sản xuất người ta vẫn ưu tiên lựa chọn những nguyên vật liệu có
chất lượng cao nhất, máy móc thiết bị tốt nhất, để thể cung ứng ra thị trường những
sản phẩm tốt nhất về chất lượng.
So với tất cả những đối thủ “khét tiếng” thì thiết kế tổng thể từ nội thất đến ngoại
thất của các dòng Toyota hoàn toàn không có điểm kém cạnh.
Mỗi một dòng xế mang tên Toyota được chào bán ra thị trường đều thiết kế
ngoài ấn tượng, bắt mắt nội thất thì không kém phần sang, tiện nghi, hiện đại… Bởi
vậy, chọn dòng xe cao cấp hay xe bình dân thì người dùng vẫn không lo lắng về vấn
đề “tụt hậu”.
Hệ thống phân phối rộng khắp tại Việt Nam
Các đại bán ng kênh phân phối sản phẩm chính của Toyota, vậy những
đại này rất quan trọng để xác định địa điểm người tiêu dùng thể xem trải
nghiệm sản phẩm. Toyota luôn cố gắng đặt khách hàng lên hàng đầu biết tầm quan
trọng của cách đối tượng mục tiêu thể tiếp cận ô tô. Các nhân viên bán hàng tại mỗi
đại lý thường làm việc trong các nhóm gồm bảy hoặc tám thành viên.
Với hệ thống 82 đạiđặt tại 43 tỉnh thành trên cả nước, Toyota Việt Nam đã đón
hơn 15,6 triệu lượt khách hàng vào làm dịch vụ. Không những đảm bảo sản xuất cung
ứng cho thị trường trong nước, giá trị xuất khẩu tích lũy của công ty lên đến n 760
triệu USD, giúp Việt Nam giữ vững vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu của Tập đoàn
Toyota Nhật Bản.
17
14
Hoạt động xã hội mạnh mẽ
Qua các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong năm 2021, Toyota Việt
Nam đã đóng góp 1.001 triệu USD vào ngân sách nhà nước. Đến nay, tổng ngân sách tích
lũy cho các hoạt động đóng góp xã hội của Toyota tại Việt Nam khoảng 28,6 triệu USD.
Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Toyota Việt Nam tiếp tục duy trì các
hoạt động đóng góp hội thường niên. Đặc biệt trong năm 2021, Toyota đã chung tay
cùng Chính phủ Việt Nam và tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ người dân vượt qua đại dịch COVID-
19, đảm bảo sức khỏe sự an toàn cho cộng đồng, nhanh chóng khôi phục cuộc sống
bình thường mới với tổng giá trị 541.000 USD.
Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, nhằm giảm thiểu c động tới môi trường
hướng tới mục tiêu trở thành một “Doanh nghiệp xanh”, trong năm qua, Toyota đã cắt
giảm 1.940 tấn CO2. Đặc biệt, 100% nhà cung cấp 95% đại của Toyota đã áp dụng
thành công hệ thống quản lý môi trường ISO 14001.
Ngoài ra, hệ thống quan trắc nước thải tự động liên tục của Toyota đã đã kết nối
dữ liệu trực tiếp với Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc kể từ tháng 12/2021.
4.1.2. Weaknesses (Điểm yếu) của Toyota
Trang bị nghèo nàn so với các chiếc xe trong cùng phân khúc
Các tính năng thông minh trên dòng xe Toyota được tích hợp ít hơn. Khiến cho
dòng xe này kém hấp dẫn hơn các dòng xe trong cùng phân khúc.
Trang bị nghèo nàn, chưa cải tiến khắc phục các lỗi y bất tiện cho người sử
dụng. dụ như hệ thống đèn pha Halogen hơi tối gây ảnh hưởng đến tầm nhìn về đêm
(dòng xe Toyota Camry).
Sự nghèo nàn về các tính năng thông minh. Khiến cho người lái xe cảm giác
nhàm chán, không thực sự thú vị khi trải nghiệm xe.
Giá xe Toyota cao hơn các chiếc xe trong cùng phân khúc. Đắt đỏ, thiếu tiện nghi,
thiếu tính năng thông minh, v.v. Làm cho xe Toyota kén người dùng.
18
15
Mua xe phổ thông khó như xe sang
dụ với mẫu Toyota Veloz 2022. Trước sự quan tâm của người dùng tình
trạng khan hàng do lượng xe về nhỏ giọt khiến các đại Toyota liên tục cò quay làm giá
với khách mua, mức chênh để nhận xe sớm từ 40-60 triệu đồng, nhiều thời điểm mức
chênh còn tới cả gần 100 triệu so với giá công bố.
Ngược lại, nếu không muốn mất khoản chi phí “lạc”, khách hàng đặt cọc sẽ phải
chờ từ 4-6 tháng có thể được nhận xe. Thậm chí, khi Toyota điều chỉnh tăng giá xe Veloz
Cross thêm 10 triệu đồng từ 1/8, không ít người đã đặt mua trước đó nhiều tháng cũng đã
chấp nhận bán hoặc hủy cọc.
Người may mắn thì tìm được khách nhường lại suất đặt cọc, hoặc được đại trả
lại tiền cọc. Nhưng cũng có người đau đầu lo mất tiền cọc vì đại lý Toyota gài điều khoản
bất lợi. Điều đó cho thấy, để mua xe Toyota Veloz Cross đúng giá trong giai đoạn này
điều không thể với khách hàng.
Bị thu hồi xe do lỗi
Theo thông báo từ Cục Đăng kiểm, 191 chiếc Toyota Raize số loại A250LA-
GBVVF, được sản xuất từ ngày 29.3 đến ngày 8.10.2021 bị triệu hồi bị lỗi liên quan
đến ụ bắt giảm xóc phía trước có thể bị bong ra trong quá trình sử dụng.
Theo đó, giảm xóc phía trước chi tiết nằm trong khoang động cơ, chức
năng lắp/giữ đầu trên của cụm giảm chấn trước nhằm nâng tải trọng xe trên bánh xe
trước, cũng như góp phần dẫn hướng của hệ thống lái
Trên những xe bị ảnh hưởng, mối hàn của bộ phận này nguy bị bong ra khi
đi qua đường xấu hay gờ giảm tốc. Khách hàng thể nghe thấy tiếng kêu bất thường,
thậm chí xe gặp lỗi có thể bị sập gầm.
Toyota Việt Nam sẽ kiểm tra, sửa chữa miễn phí cho những chiếc Raize bị ảnh
hưởng, từ ngày 4.5.2022 đến ngày 4.5.2025, thông qua các đại ủy quyền trên toàn
quốc. Thời gian xử lý dự kiến từ 7,6 đến 24,1 giờ cho mỗi xe.
19
16
4.1.3. Opportunities (Cơ hội) của Toyota
Nhu cầu xe hơi tại Việt Nam nhiều tiềm năng
Tiềmng phát triển công nghiệp ô phụ thuộc vào 3 yếu tố: Quy cấu
dân số, mức thu nhập bình quân đầu người số xe trung bình/1.000 dân. Tại Việt Nam,
xu thế ô hóa d báo sẽ diễn ra trong thời gian tới, khi GDP bình quân đầu người vượt
ngưỡng 3.000 USD và số xe trung bình trên 1.000 dân đạt 50 xe.
Dự báo, nhu cầu ô của Việt Nam năm 2025 theo phương án trung bình đạt
khoảng 800 900 nghìn xe năm 2030 khoảng 1,5 1,8 triệu xe. vậy, nếu không
phát triển ngành sản xuất, lắp ráp ô trong nước thì toàn bộ thị trường xe con sẽ xe
nhập khẩu; Xe khách và xe tải nhập khẩu 50%, còn 50% sản xuất trong nước với tỷ lệ nội
địa hóa 50%.
Xu hướng sử dụng xe điện
Trong 2020, số xe điện trên toàn cầu đạt mốc 10 triệu xe, người tiêu dùng đã
chi tổng cộng 120 tỷ USD để mua xe điện.
Nếu trong 2015, số xe điện chạy trên các con đường trên thế giới chỉ khoảng 1,6-
1,7 triệu xe, thì trong 2020, hơn 10 triệu chiếc được sử dụng trên toàn cầu. Nhiều nhà
quan sát trong ngành nói rằng thế giới đã bước qua điểm bùng phát khi xe điện vượt
qua ôtô xăng dầu.
Nhiều chính phủ trên thế giới cũng đặt mục tiêu cấm bán ôtô động đốt trong.
Sự chấm dứt của ôtô xăng dầu được cho không tránh khỏi, liên quan tới nhiều yếu
tố, quan trọng nhất là công nghệ, và mọi thứ đều đang diễn ra rất nhanh.
Doanh số xe điện trên toàn cầu tăng chóng mặt trong 2020, với mức 43% so với
2019. trong khi tổng doanh số toàn ngành giảm do tác động lớn từ đại dịch, thì riêng
xe điện tăng.
Hiện thị phần xe điện chỉ chiếm 5% toàn ngành, nhưng tỷ lệ này sẽ thay đổi theo
đà tăng trong ít năm tới. Đến hết 2025, khoảng 20% doanh số ôtô mới toàn cầu sẽ xe
20
17
điện, theo dự báo của ngân hàng đầu tư UBS. Con số này sẽ là 40% đến hết 2030, đến
hết 2040, gần như mọi xe mới bán ra là xe điện.
Chỉ trong 2020, người tiêu dùng chi 120 tỷ USD mua xe điện, tăng 50% so với
2019. Các chính phủ chi 14 tỷ USD cho việc hỗ trợ mua xe cũng như giảm thuế phí đối
với xe điện trong 2020, tăng 25% so với 2019.
Trên toàn thế giới, khoảng 370 mẫu xe điện trong 2020, tăng 40%. Thị trường
Trung Quốc nhiều lựa chọn nhất, nhưng châu u mới nơi mức tăng về số mẫu xe
nhiều nhất.
Tiêu chí chọn xe hơi của người Việt
Tiêu chí số 1 vẫn thuộc về mẫu xe, hãng xe phổ cập. Lâu nay thị trường xe hơi
Việt luôn là mảnh đất màu mỡ cho các hãng xe hơi Nhật Bản như Toyota, Honda. Không
khó để nhận ra trên đường phố, tại bảng doanh số của các hiệp hội xe hơi, nhóm xe hơi
sự áp đảo đến từ các thương hiệu xe Nhật. Đi xe Nhật ưu điểm giá cả phù hợp, độ bền
bỉ tiêu thụ nhiên liệu thấp, các bản xe đều được quốc tế hóa linh kiện nên thay thế dễ
dàng cho người tiêu dùng.
Chất lượng xe tiêu chí thứ 2. Chất lượng xe tại Việt Nam được minh chứng nhờ
sự bền bỉ của động cơ, linh kiện, chất liệu nội thất. Chínhthế, càng những mẫu xe đơn
giản theo kiểu “chuồng gà” di động, thùng tôn di động” càng ít hỏng vặt hơn các xe
trang bị đầy đủ đa chức năng, cấu kiện.
Tiêu chí cuối cùng khá quan trọng giá cả, xe hơi tại Việt Nam doanh số
bán tốt những mẫu xe giá bán dao động từ 400 đến 800 triệu đồng, mức giá này
được cho là phù hợp với khả năng chi trả của nhóm khách hàng mục tiêu.
Giá thành rẻ đi liền với xe đơn giản, không cầu kỳ về hình thức, nội thất tiện
nghi. Chính vậy thu hút được rất nhiều người mua xe hơi tại các địa phương, tỉnh lẻ
trong thời gian qua và cả trong tương lai không xa.
21
18
4.1.4. Threats (Thách thức) của Toyota
Đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ
Sự cạnh tranh giữa các thương hiệu xe hơi ngày càng tăng cao do nhiều mẫu xe
mới ra mắt chính sách giá bán đi kèm những thay đổi từ hình dáng bên ngoài đến nội
thất bên trong đến từ các nhà sản xuất ô tô. Trong cuộc chạy đua dành thị phần kẻ
thắng”, “người bại” kéo theo đó s xáo trộn về trật tự doanh số nhiều phân khúc
của một số hãng xe.
Thị trường ô chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa Hyundai Accent Toyota
Vios để dành ngôi vị đứng đầu trong phân khúc sedan hạng B. Tuy nhiên, kể từ khi sự
xuất hiện Vinfast Fadil trên thị trường xe hơi đã làm thay đổi tình thế. Bằng những nỗ lực
bứt phá của mình, Vinfast Fadil đã vươn lên vị trí dẫn đầu trong phân khúc sedan cỡ
trung.
Các vị trí tiếp theo Toyota Corolla Cross (2.259 xe), Honda CR-V (2.093 xe),
Hyundai Accent (1.900 xe), Mazda CX-5 (1.843 xe), Kia K3 (1.659 xe), VinFast Fadil
(1.654 xe), Mitsubishi Xpander (1.652 xe), Kia Santos (1.472 xe).
Sức hút từ xe “nội”
Tính đến hết tháng 4/2022, doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 79.442 xe,
tăng 38% còn xe nhập khẩu nguyên chiếc 53.423 xe, tăng 22% so với cùng năm
ngoái.
Qua số liệu bán hàng tháng 4 4 tháng đầu năm 2022 cho thấy, sức tiêu thụ ô
của các đơn vị thành viên VAMA đều mức tăng trưởng khá. Đặc biệt, mức tăng
trưởng của xe sản xuất lắp ráp trong nước trong tháng 4 cả 4 tháng đầu năm 2022 đều
tăng cao hơn so với xe nhập khẩu nguyên chiếc.
Qua đó, cho thấy người tiêu dùng đang tận dụng hội “vàng” để chọn mua xe
“nội” nhằm được hưởng chính sách ưu đãi giảm 50% lệ phí trước bạ theo Nghị định
103/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về mức thu lệ phí trước bạ đối với ô sản
xuất, lắp ráp trong nước trước khi hết hiệu lực vào cuối tháng tới.
22
19
Đặc biệt, chính sách này không chỉ tăng nhu cầu mua xe của người tiêu dùng
còn khiến một số thương hiệu ô nhập khẩu phải hạ giá bán hoặc tăng khuyến mãi để
cạnh tranh với xe sản xuất lắp ráp trong nước.
4.2. SWOT của Toyota Nhật Bản
4.2.1. Điểm mạnh (Strengths)
Toyota một trong những hãng xe lớn nhất thế giới với phạm vi hoạt động trên
170 quốc gia trên thế giới.
Doanh số bán hàng không ngừng phát triển, Toyota sức mạnh tài chính cao,
doanh thu tăng trưởng khoảng 29,3%/ năm.
Giá bán ổn định trước tình hình kinh tế bất ổn, lạm phát liên tục tăng chính yếu
tố quan trọng giúp Toyota tạo nên lợi thế cạnh tranh.
Được thế giới biết đến một thương hiệu lớn mạnh về chất lượng, số lượng sản
phẩm, sản phẩm thân thiện với môi trường hệ thống khách hàng rộng lớn trên nhiều
quốc gia đang phát triển.
Thị phần chính của Toyota chủ yếu Nhật bản Mỹ. Đây hai thị trường tiềm
năng vì người dân các nước này rất chuộng sử dụng xe ôtô. Riêng chính phủ Nhật Bản có
những ưu đãi đặc biệt dành cho Toyota, coi thương hiệu này như một doanh nghiệp xuất
khẩu lớn của Nhật.
4.2.2. Điểm yếu (Weaknesses)
Nhiều chuyên gia đánh giá phần thiết kế của sản phẩm xe hơi Toyota hơi thô, chưa
đảm bảo tính thời trang như các hãng xe lớn khác.
Mặc dù Toyota đặt ra các tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng, nhưng thường xuyên
gặp lỗi về các vấn đề thiết kế, kỹ thuật. Vào năm 2010, Toyota đã thu hồi hàng loạt các
loại xe do hỏng bàn đạp chân ga. Những vấn đề về lỗi sản phẩm làm giảm lòng tin của
khách hàng, tệ hơn thể làm Toyota mất uy tín thương hiệu, giảm thị phần trong kinh
doanh.
23
20
Toyota doanh số bán ng cao nhất Mỹ, Châu Âu Nhật Bản. Tuy nhiên,
thị trường Châu Phi, Nam Mỹ Trung Đông chưa phát triển đạt được mức doanh số
như kỳ vọng.
4.2.3. Cơ hội (Opportunities)
Đứng trước tình hình giá xăng dầu thế giới đang leo thang, khách hàngnhu cầu
sử dụng những sản phẩm tiết kiệm xăng dầu hoặc nguồn năng lượng sạch. Hiểu được nhu
cầu này, Toyota đang theo đuổi dự án chế tạo xe chạy bằng khí ga và hydro bằng cách áp
dụng những thành tựu và kỹ thuật tân tiến và kết quả của hoạt động R&D (Nghiên cứu và
phát triển).
nhiều quốc gia phát triển trên thế giới, nguồn cung cấp xe ôtô còn hạn chế,
Toyota có thể mở rộng thị trường ra các quốc gia này. Chế tạo những loại xe đáp ứng các
yêu cầu về điều kiện địa lý, mở rộng và hướng đến khách hàng mục tiêu là giới trẻ.
Sở hữu nền tảng của công ty mẹ, Toyota có rất nhiều điều kiện để phát triển tại thị
trường Việt Nam.
4.2.4. Thách thức (Threats)
Thách thức lớn nhất của Toyota là nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ giá thành ổn
định để cạnh tranh với các hãng xe lớn trên thế giới.
Việc thay đổi tỉ giá giữa đồng USD JPY kéo theo lợi nhuận của công ty bị sụt
giảm, chi phí nguyên liệu thô tăng lên, gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất.
Chính phủ các nước đang khuyến khích người dân thay sử dụng những sản
phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trường (ô tô, xe máy) thì nên sử dụng những phương
tiện công cộng (xe lửa, bus, tàu cao tốc) để bảo vệ môi trường và an toàn khi di chuyển.
24
21
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐẶC TRƯNG TẠI DOANH NGHIỆP CỦA
TOYOTA
25
Đại hội đồng cổ đông tập đoàn TOYOTA
Hội đồng quản trị
Ban thư ký Ban kiểm toán
Ban R&D
Ban chiến lược
và đầu tư
Ban sản xuất
Ban Tổng Giám Đốc
Giám đốc
Marketing
và bán hàng
Giám đốc
nhân sự
Giám đốc
tài chính
Giám đốc
sản xuất
Giám đốc
bộ phận
Quản lý
Các công ty con
North
America (Hoa
kỳ và Canada
Latin America
(Mexico, Argentina,
Brazil và
Venezuela)
Europe (Cộng hòa
Séc, Ba Lan, Pháp,
Bồ Đào Nha, Thổ
Nhĩ Kỳ, Anh và
Nga)
Africa
(Kenya, Nam
Phi và Ai
Cập)
Asia (Trung Quốc,
Đài Loan, Ấn Độ,
Thái Lan, Việt Nam,
Philippines,
Maylaysia, Indonesia
và Pakistan)
Ocennia
(Úc)
The Caribbean
(Baladesh)
22
BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TOYOTA
5.1. Chức năng hoạch định
Phương thức xây dựng: Chiếc lược được đưa ra bởi tập thể được miêu tả bằng
sự tưởng tượng và các nhiệm vụ hơn là các kế hoạch chính xác.
Cách thực hiện chiến lược: Ra quyết định quản dựa trên một triết dài hạn,
phải hy sinh những tài chính ngắn hạn. Do Toyota tham gia vào thị trường xe ô tô, đây
những lĩnh vực đảm bảo uy tín lâu dài. Nên sẽ chú trọng vào mục tiêu dài hạn hơn
ngắn hạn (đặc biệt là tài chính).
5.2. Tổ chức
Tổ chức bộ máy:
Tổ chức các nhóm làm việc hiệu quả năng suất, cấu làm việc nhóm: Gồm
nhiều nhóm nhỏ từ 2-4 người với một tổ trưởng. Ba đến bốn nhóm như vậy báo cáo cho
giám sát viên cấp một gọi trưởng nhóm. Nhóm trưởng thực hiện nhiều việc, thậm chí
cả công việc liên chức năng từ các phòng nhân sự, thiết kiểm tra chất lượng, giới
thiệu sản phẩm, quy trình mới. Nhóm trưởng tổ trưởng ý nghĩa trung tâm giải
quyết các trục trặc và thực thi cải tiến liên tục.
Thành lập nhóm hoa tiêu khi dự án
sản phẩm mới trong giai đoạn hoạch định: Các
nhân viên đại diện cho tất cả khu vực chính yếu
sẽ được triệu tập làm việc toàn thời gian văn
phòng cùng nhau cho đến khi sản phẩm ra mắt.
Kết thúc dự án, họ sẽ trở lại làm nhân viên
trong các nghiệp vụ bình thường.
Đào tạo nhân viên ngoại hạng xây
dựng nhóm làm việc chức năng xương sườn
của Toyota trong cách quản lý, một cách tích
hợp cơ cấu tổ chức với hệ thống chuyên môn.
26
23
5.2.1. Tổ chức nhân sự
Hệ thống sử dụng nhân viên suốt đời: Chính sách của Toyota là không sa thải nhân
viên ngay cả khi gặp khó khăn. Họ sẽ áp dụng chính sách cắt giảm gắt gao, bao gồm việc
tự nguyện giảm lương cấp quản lý và nhân viên.
Cách thức tuyển dụng: Tuyển chọn nhân s của Toyota thường mất 1 tới 2 năm.
Đầu tiên, họ sẽ thu hút báo chí, internet rằng họ sắp ra sản phẩm mới cần thêm người.
Sau đó, sẽ chọn ngẫu nhiên từ thư ứng tuyển để tham gia ngày hội làm việc, đánh giá
không chính thức. Những ai vượt qua ngày hội này sẽ được dự phỏng vấn trong vòng 1
giờ để đánh giá xem phù hợp với Toyota không. Sau khi kiểm tra lịch năng lực,
thường phải đợi 1 đến 2 năm để nhận việc.
Phát triển cá nhân sắc xuất trong khi khuyến khích nhóm làm việc nhóm hiệu quả.
Phát triển những nhà lãnh đạo, người thấu đáo công việc sống cùng triết
truyền đạt lại cho người khác: Toyota không tìm những người lãnh đạo, giám đốc hay
chủ tịch đã thành công, họ tìm những người thấu hiểu văn hóa Toyota qua ngày này
ngày khác để truyền đạt lại cho cấp dưới.
5.3. Chức năng lãnh đạo của Toyota
Là sự kết hợp linh hoạt cùng sự hiểu biết sâu sắc của các nhà lãnh đạo và khả năng
phát triển cố vấn lãnh đạo mọi người, được tôn trọng những kiến thức thuật kèm
theo bởi khả năng lãnh đạo. Các nhà lãnh đạo Toyota hiếm khi ra lệnh. Thực tế, các nhà
lãnh đạo thường lãnh đạo cố vấn qua câu hỏi. Người lãnh đạo sẽ hỏi về tình huống
chiến lược hành động cá nhân, nhưng họ không trả lời mặc dù có kiến thức.
Các nhà lãnh đạo Toyota còn tuân theo áp dụng nguyên “Phát triển các
nhân tập thể xuất sắc thể tuân thủ triết của công ty”. Tôn trọng nhân viên
nghĩa là tôn trọng tư duy và khả năng của họ, tôn trọng năng lực của họ. Điều này cũng là
một động lực thúc đẩy nhân viên nỗ lực nhiệt tình đóng góp tích cực cho việc phát triển
tập đoàn.
27
24
5.4. Chức năng kiểm tra
Thử thách các đối tác bên ngoài giúp họ cải
tiến.
Tìm kiếm, xem t kỹ lưỡng mọi khả năng trong
quá trình hoạch định, đảm bảo khă năng xảy ra lỗi khi
thực thi là ít nhất.
Đích thân đi đến xem xét hiện trường để hiểu
tường tận tình hình. Suy nghĩ phát biểu dựa trên dữ
liệu được bản thân kiểm chứng.
Xây dụng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc đạt đến chất lượng tốt
ngay từ ban đầu.
28
25
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
Nhìn chung lại với ngành kinh doanh việc được một hình quản trị chặt chẽ
cùng khoa học là một điều hết sức cần thiết đem đến một thành công và lợi nhuận kết quả
an toàn vững chãi. Với hình SWOT doanh nghiệp sẽ càng them phần bền chắc trong
công cuộc xậy dựng phát triển công ty của chính mình dù lớn hay nhỏ dù nhiều hay ít,
SWOT vẫn đem đến những hiệu quả rệt. Điển hình ta có thể thông qua những thành
tựu đáng ngưỡng mộ của doanh nghiệp sản xuất ô tô Toyota trước thị trường sản xuất lớn
như vậy thì Toyota vẫn mạnh mẽ phát triển, dẫu có gặp những cạnh tranh nguy hiểm thì
tập đoàn đó vẫn cứ tồn tại và ngày một phát triển đó là do họ có một con đường riêng một
con đường hết sức khoa học thông minh. Toyota luôn hướng tới mục tiêu trở thành
một công ty đóng góp vào việc bảo vệ môi trường toàn cầu, nỗ lực mang lại hạnh phúc và
tương lai ngày càng tốt đẹp hơn cho khách hàng, cho trẻ em, cho thế hệ mai sau cho
mọi người. Đối với Toyota Việt Nam, Kể từ khi thành lập đến nay, những nỗ lực trong
sản xuất và kinh doanh của Toyota Việt Nam đã được ghi nhận và đánh giá cao với nhiều
giải thưởng được trao tặng bởi các quan Nhà nước, tỉnh Vĩnh Phúc các tổ chức uy
tín. Đầu năm 2022, Toyota Việt Nam đã được vinh danh một trong 50 doanh nghiệp
FDI tiêu biểu thúc đẩy tăng trưởng xanh tại Giải thưởng Rồng Vàng do Tạp chí Kinh tế
Việt Nam tổ chức. Dựa trên triết “Khách hàng trọng tâm của mọi hoạt động”,
Toyota Việt Nam cùng hệ thống đại trên toàn quốc luôn nỗ lực tạo ra những chiếc xe
dịch vụ tốt hơn bao giờ hết, cung cấp các giải pháp di chuyển toàn diện hướng tới sự
an tâm trọn vẹn nụ cười khách hàng. Đồng thời, Toyota sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt
động đóng góp cho cộng đồng, sự phát triển bền vững của đất nước cũng như sự thịnh
vượng của người dân Việt Nam.
29
26
Danh sách các thành viên tham nhóm
HỌ TÊN MSSV HÌNH KÝ TÊN
%
THAM
GIA
Trần Văn Thuận 211A160031 100%
Nguyễn Thị Bảo
Ngân
201A140084 100%
Phạm Thùy Trang 191A0303226 95%
Lê Bảo Trân 191A250065 100%
Đỗ Thị Kim Ngân 211A070099 100%
Mai Xuân Hải 211A170251 100%
Phạm Thị Kim
Ngân
211A210337 100%
30
27
Háu Quang Diều 201A170205 100%
Võ Ngọc Bảo Hân 211A170271 100%
31
28
| 1/31

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN QUẢN TRỊ HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ MÔ
HÌNH QUẢN LÍ KINH DOANH Ô TÔ CỦA TOYOTA GVHD : ThS. Phan Công Thanh Lớp
: MAN20106 (Chủ nhật) Nhóm 3:
Trần Văn Thuận (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Bảo Ngân Phạm Thùy Trang Lê Bảo Trân Đỗ Kim Ngân Mai Xuân Hải Phạm Thị Kim Ngân Háu Quang Diều Võ Ngọc Bảo Hân
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 1 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......1
LỜI MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP. . .........................3
1.1. Giới thiệu chung về Toyota. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..4
1.2. Công ty ở Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............6
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT CỦA DOANH NGHIỆP.......8
2.1. Chính sách. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............................9
2.2. Cơ cấu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..........9
2.3. Sản phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...........................9
2.4. Dịch vụ bán hàng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...................9
2.5. Các nhà phân phối xe. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............13
2.6. Xuất khẩu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......13
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA TẬP
ĐOÀN TOYOTA NHẬT BẢN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............14
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT CỦA TOYOTA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN..16
4.1. SWOT của Toyota Việt Nam:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........16
4.1.1. Strengths (Điểm mạnh) của Toyota. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......................16
4.1.2. Weaknesses (Điểm yếu) của Toyota. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............18
4.1.3. Opportunities (Cơ hội) của Toyota. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................16
4.1.4. Threats (Thách thức) của Toyota. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............17
4.2. SWOT của Toyota Nhật Bản. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...........................20
4.2.1. Điểm mạnh (Strengths). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........21
4.2.2. Điểm yếu (Weaknesses). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................21
4.2.3. Cơ hội (Opportunities). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......21
4.2.4. Thách thức (Threats). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..21
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐẶC TRƯNG TẠI DOANH NGHIỆP CỦA
TOYOTA. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................25
5.1. Chức năng hoạch định. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
5.2. Tổ chức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................26
5.2.1. Tổ chức nhân sự. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................24
5.3. Chức năng lãnh đạo của Toyota. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............24
5.4. Chức năng kiểm tra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............25 2
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................26
Danh sách các thành viên tham gia nhóm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................27 3 LỜI CẢM ƠN
Quản trị học là một trong những học phần tương đối khó với hầu hết các bạn sinh viên.
Nhưng khi đã hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của học phần thì việc học không những trở nên
dễ dàng hơn mà cơ hội phát triển sự nghiệp cũng vô cùng rộng mở.
Lời đầu tiên, cho phép nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại
học Văn Hiến đã đưa môn học Quản trị học vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, nhóm chúng
tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn – Phan Công Thanh đã dạy dỗ và tâm
huyết truyền đạt những kiến thức quý giá cho trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Một lần nữa, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Phan Công Thanh đã tận tình giúp đỡ,
định hướng cách học tập hiệu quả và làm việc khoa học. Đó là những góp ý hết sức có giá trị
không chỉ trong quá trình thực hiện tiểu luận mà còn là hành trang vững chắc để tôi có thể bước
tiếp trong quá trình học tập và lập nghiệp sau này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp MAN20106,
những người luôn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ trong học tập và cuộc sống. Và cũng xin cảm ơn
các thành viên trong nhóm đã năng nổ, tích cực tham gia để hoàn thành bài tiểu luận này một
cách tốt nhất. Mong rằng, chúng ta sẽ gắn bó thân thiết với nhau.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian nghiên cứu có hạn nên bài tiểu
luận của chúng tôi không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Do đó, một lần nữa chúng tôi rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, sinh viên và các chuyên gia để có điều kiện hoàn
thiện hơn kiến thức của mình.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! 1 4 LỜI MỞ ĐẦU
“Ngày mai phải tốt hơn ngày hôm nay” là triết lý Toyota Việt Nam luôn theo đuổi kể từ
ngày đầu thành lập. Từ đó, có thể thấy thành công hiện có của doanh nghiệp này chính là sự nỗ
lực không ngừng để phát triển bản thân. Với quyết tâm vững vàng đó, mà giờ Toyota đã được
biết đến rộng rãi hơn với vị trí là một trong những công ty, tập đoàn, doanh nghiệp lớn có sức
ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ đến nền thị trường sản xuất ô tô trên toàn cầu. Cùng với sự đóng
góp không hề nhỏ của doanh nghiệp Toyota đem đến cho đất nước trong phát triển kinh tế, đã
để lại cho Toyota một thương hiệu mà nhiều người tiêu dùng tin cậy và yêu mến.
Phải biết rằng không có bất kì thành công nào chỉ đến từ sự nỗ lực đơn giản, mà phải
luôn có sự thông minh cùng sự hiểu biết. Nhất là trong kinh doanh, luôn có những nguy hiểm
và rủi ro bất chợt đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải là người có kiến thức nhất định về quản trị
học để có bộ óc nhanh nhạy và tỉnh táo, đối mặt với những thách thức mà doanh nghiệp gặp
phải, có được cách giải quyết nhanh chóng, hiệu quả. Qua thành công trong kinh doanh của
doanh nghiệp Toyota chúng ta cũng có thể phần nào hiểu được tầm quan trọng của quản trị học
trong không chỉ lĩnh vực kinh doanh. Mà đó còn là thực tiễn của cuộc sống đúc kết từ sự thành
công đáng ngưỡng mộ chúng ta còn có được cho riêng mình những bài học quý giá trong
quãng đường thành công của bản thân ở tương lai và né tránh được những thất bại không đáng có.
Tìm hiểu về doanh nghiệp Toyota, đây là một đề tài có lẽ không còn quá xa lạ với nhiều
người, một doanh nghiệp lớn với thành công trong kinh doanh khiến nhiều người phải tìm kiếm
học hỏi và dành hết lời tôn trọng. Tuy nhiên, với những nỗ lực tìm hiểu của tập thể nhóm
chúng tôi xin phép gửi đến quý thầy cô và các anh chị, bạn sinh viên bài tiểu luận TÌM HIỂU
VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÍ KINH DOANH Ô TÔ CỦA TOYOTA. Từ nội dung của bài tiểu
luận chúng ta có thể có cái nhìn rõ nét hơn về một doanh nghiệp nổi tiếng với ngành sản xuất ô
tô, con đường mà họ chọn và cách thức mà họ làm để có được sự thành công ở hiện tại. 25
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Giới thiệu chung về Toyota
Công ty Toyota Motor Coporation (tên viết tắt là TMC), tên tiếng Nhật là Toyota
Jidosha Kabushiki-gaisha. Thuộc về lĩnh vực Ô tô, robot, dịch vụ tài chính và công nghệ sinh học.
Ngày thành lập công ty Toyota là ngày 28/08/1937. Người sáng lập là Kiichiro Toyoda.
Trụ sở chính nằm tại số 1 Toyota-Cho, Toyota, Nhật Bản.
Tính đến hiện nay, Toyota là hãng sản xuất ô tô lớn nhất thế giới. Về mặt công nhận
quốc tế, hãng Toyota là nhà sản xuất xe hơi duy nhất có mặt trong nhóm top 10 xếp hạng công nhận tên BrandZ.
Logo hiện nay của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau (tượng trưng cho 3 trái
tim) mang ý nghĩa: một thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng, một tượng trưng cho chất
lượng sản phẩm và một là những nổ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng.
Toyota hiện có 63 nhà máy, 12 trong số đó ở Nhật Bản, 51 nhà máy còn lại ở 26 nước
khác nhau trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam.
Một số dòng xe của Toyota như là: Allion, Aurion, Avalon, Camry,Carina, Brevis,….
1.2. Công ty ở Việt Nam
Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) được xây dựng vào tháng 9 năm 1995, là liên kết
kinh doanh với số vốn góp vốn đầu tư bắt đầu là 89,6 triệu USD từ Tập đoàn Toyota Nhật Bản 6 3
(70%). Tổng công ty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp – VEAM (20%) và Công ty Trách
Nhiệm Hữu Hạn KUO Singapore (10%). Là một trong những liên kết kinh doanh ô tô xuất hiện
tiên phong tại thị trường Việt Nam, TMV luôn nỗ lực tăng trưởng bền vững và kiên cố và cùng
Việt Nam “Tiến tới tương lai”.
Hiện tại, TMV luôn giữ vị trí dẫn đầu trên thị trường ô tô Việt Nam với sản lượng nhà
máy của công ty đạt trên 30.000 xe/năm (theo 2 ca làm việc). Doanh số bán cộng dồn của TMV
đạt trên 305.799 chiếc, và các sản phẩm đều chiếm thị phần lớn trên thị trường. Từ 11 nhân
viên trong ngày đầu thành lập, tới nay số lượng cán bộ công nhân viên của công ty đã lên tới
hơn 1.900 người và hơn 6.000 nhân viên làm việc tại hệ thống 41 đại lý/chi nhánh đại lý và
Trạm dịch vụ ủy quyền Toyota phủ rộng khắp trên cả nước. 74
Trong suốt lịch sử vẻ vang hình thành và tăng trưởng, TMV đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn và liên tục tăng trưởng vững mạnh, hoàn thành xong thiên chức so với
người mua, góp phần đáng kể cho nghành công nghiệp ô tô và xã hội Việt Nam. Với
những thành tích đạt được, TMV đã vinh dự được nhà nước Việt Nam trao tặng Huân
chương lao động hạng nhì và được coi là một trong những doanh nghiệp có vốn góp vốn
đầu tư quốc tế hoạt động giải trí thành công xuất sắc nhất tại Việt Nam.
Công ty Cổ Phần Toyota Thăng Long là đại diện chính thức của Công ty ôtô
Toyota Việt Nam, hoạt động kết hợp 3 chức năng: Bán hàng, bảo dưỡng, sửa chữa và
Cung cấp phụ tùng chính hãng thành một hệ thống thống nhất. Mục đích kinh doanh của
Công ty là “Phát triển mang định hướng khách hàng” được gắn liền với Phương châm
hành động “Vì lợi ích lâu dài của khách hàng”.
Với kinh nghiệm 15 năm kinh doanh ôtô và dịch vụ sửa chữa xe ôtô các loại và từ
khi công ty được Toyota Việt Nam chấp thuận cho làm đại lý ủy quyền, các chi nhánh đã
định hướng và xây dựng công ty theo tiêu chuẩn của Toyota toàn cầu cả về trang thiết bị
và con người. Toàn bộ kỹ thuật viên của công ty đã được các chuyên gia của Toyota Việt
Nam đào tạo chuyên ngành về sửa chữa, bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô du lịch. Sau thời
gian đào tạo, các kỹ thuật viên của công ty đã được cấp chứng chỉ. 85
Với đội ngũ cố vấn dịch vụ và kỹ thuật viên chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm,
phục vụ nhiệt tình chu đáo, Toyota Thăng Long là trạm dịch vụ có quy mô lớn nhất của
Toyota tại Việt nam, được áp dụng những tiêu chuẩn kỹ thuật và máy móc hiện đại trên toàn cầu.
Trạm dịch vụ hai tầng với diện tích mặt bằng 5.500m2 – xưởng được thiết kế đáp
ứng công suất 1.800xe/ tháng gồm 10 cầu nâng, 32 khoang sửa chữa, 02 buồng sơn hấp hiện đại.
Kho phụ tùng với diện tích quy hoạnh 250 mét vuông chứa một lượng lớn phụ
tùng mới và đúng thương hiệu phân phối mọi nhu yếu của quý khách về những chủng
loại xe hiện có tại Việt Nam. Kho phụ tùng được sắp xếp một cách khoa học và được
quản trị theo mã số trên mạng lưới hệ thống máy tính văn minh.
Trung tâm quan hệ khách hàng là nơi tiếp nhận toàn bộ thông tin và ý kiến đóng
góp của khách hàng về mua xe và dịch vụ, nhằm đảm bảo mỗi khách hàng đều nhận được sự chăm sóc tốt nhất. 96
Với thành tích phục vụ khách hàng xuất sắc, Công ty CP Toyota Thăng long đã
được Nhà sản xuất – Công ty ô tô Toyota Việt Nam ghi nhận và trao tặng danh hiệu “Đại
lý hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh doanh” trong nhiều năm liên tiếp đến nay. Công
ty CP Toyota Thăng long hiện đang là một trong nhóm Đại lý xuất sắc nhất của Công ty ô tô Toyota Việt Nam. 107
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Chính sách
Hiện tại, Toyota là một trong những công ty được “nói tới nhiều nhất trên thế
giới” từ trước tới nay. Hãng này đang đứng đầu về doanh số bán xe tại Việt Nam và trên
thế giới họ đã vượt xa hãng Ford trong năm 2003 và chỉ đứng sau hãng GM của Mỹ. Về
mặt lợi nhuận và giá trị trên thị trường chứng khoán, Toyota cũng bỏ xa tất cả các đối thủ của họ.
Để tối ưu hoá hệ thống sản xuất, Tập đoàn ô tô Toyota đã kết nối các lợi ích của
hình thức sản xuất thủ công và sản xuất hàng loạt. Phương thức này giúp tổ chức vừa
tránh được chi phí cao của phương thức sản xuất trước đây, vừa khắc phục được sự cứng
nhắc của phương thức sản xuất hiện thời. Thêm vào đó, họ tuyển dụng một đội ngũ nhân
viên đa kỹ năng tại mọi cấp độ của tổ chức và sử dụng những máy móc có độ linh hoạt
cao và tự động để sản xuất ra một lượng lớn các sản phẩm đa chủng loại, sử dụng ít hơn
tất cả các nguồn lực so với phương thức sản xuất hàng loạt hiện thời như chỉ sử dụng một
nửa số lượng nhân lực, một nửa không gian sản xuất, một nửa vốn đầu tư vào các công
cụ, một nửa thời gian kỹ thuật để phát triển một sản phẩm mới và việc sản xuất chỉ tốn
một nửa thời gian so với phương pháp sản xuất hàng loạt. 2.2. Cơ cấu
Thành công thực sự của Toyota không phải là tạo ra và sử dụng các thiết bị, quy
trình sản xuất. Gốc rễ thành công chính là ở chỗ Toyota biết cách biến công việc thành
một chuỗi các thực nghiệm đan xen nhau. Tại Toyota, mọi người phải biết rõ công việc 118
của mình trước khi thực sự bắt tay vào làm. Khi công việc diễn ra, nhân viên vừa là công
nhân trong dây chuyền sản xuất, vừa là nhân viên của phòng thí nghiệm.
Toyota coi việc quan sát quá trình sản xuất và phát hiện những lỗi phát sinh quan
trọng hơn là giải quyết các sai lầm khi chúng đã xảy ra. Vì thế, có chuyện một lãnh đạo
cao cấp người Mỹ của Toyota đã phải trải qua 12 tuần thực tế “mắt thấy, tay làm” tại cơ
sở sản xuất trước khi chính thức nhận ghế ngồi trong văn phòng. Vị lãnh đạo mới này đã
buộc phải quan sát kỹ một dây chuyền để tìm hiểu những việc tưởng chừng như nhỏ nhặt
nhất: Tại sao máy móc bị hỏng, vị trí ngồi của nhân viên như thế nào, tiếng ồn trong lao
động.. người quản lý chỉ đóng vai trò giúp nhân viên tiến hành công việc cụ thể và thực
hiện những thay đổi cần thiết. Phải thực sự trải nghiệm hệ thống sản xuất của Toyota mới
biết rằng, không ai có thể đồng hóa hoặc tái tạo được gen thành công của Toyota. 2.3. Sản phẩm
Mười lăm năm (chính xác là mới 14 năm) là thời gian chứng kiến sự phát triển
vượt bậc trong hoạt động sản xuất của TMV (Toyota Motor Việt Nam), từ chỗ chỉ sản
xuất được 2 xe/ngày trong năm đầu tiên (1996), đến năm 2009 chỉ số này đã đạt con số ấn
tượng 140 xe/ngày. Quy mô từ 212 xe khi nhà máy bắt đầu hoạt động đã nhảy vọt lên
30.000 xe vào năm 2009. Tăng sản lượng đồng hành với đa dạng hoá sản phẩm. Từ chỗ
chỉ có 2 mẫu xe CKD là Hiace và Corrola vào năm 1996, đến năm 2009, TMV đã cung
cấp cho thị trường 6 mẫu xe CKD (Camry, Corrola Altis, Vios, Innova, Fortuner và
Hiace) với 17 chủng loại khác nhau.
2.4. Dịch vụ bán hàng
Tự hào là doanh nghiệp đứng vị trí dẫn đầu trên thị trường về dịch vụ sau bán
hàng trong nhiều năm liên tiếp và được khách hàng đánh giá cao trong việc luôn tiên
phong áp dụng những công nghệ mới cũng như thực hiện các chương luôn hướng tới tiêu
chí “Dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo” nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng
bằng các hoạt động cụ thể. 12 9
TMV luôn giữ vững vị trí cao (số 1 hoặc số 2) về chỉ số hài lòng khách hàng.
Không chỉ sản xuất và bán hàng, TMV còn tổ chức cả một mạng lưới hệ thống dịch vụ
hậu mãi khá hoàn hảo trong cả nước và một lần nữa lên tiếng thách thức các đối thủ cạnh
tranh. Đã có 290 lượt xe ô tô sử dụng dịch vụ này, tăng 18% so với năm trước. Dù không
thể hiện doanh số, nhưng đây cũng là những con số đáng được phân tích để tìm ra nguyên
nhân tăng trưởng của TMV thời gian qua.
2.5. Các nhà phân phối xe
Với 23 Đại lý/chi nhánh đại lý và trạm dịch vụ ủy quyền được phủ khắp toàn
quốc, TMV có khả năng cung cấp những dịch vụ sau bán hàng tốt nhất cho hơn 150,000
khách hàng đang sử dụng xe của Toyota Việt Nam. Không chỉ dừng lại đó, mạng lưới đại
lý chính hãng của Toyota vẫn đang được mở rộng để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách
hàng, cung cấp sản phẩm và các dịch vụ một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất và đúng hẹn cho khách. 2.6. Xuất khẩu
Không chỉ tập trung vào sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước, từ tháng 7 năm
2004, với việc khai trương Trung tâm xuất khẩu Toyota, TMV đã mở rộng hoạt động
sang lĩnh vực xuất khẩu phụ tùng tới các nước trong mạng lưới Toyota toàn cầu với các
sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là: Ăng ten, van điều hòa khí xả và bàn đạp chân ga. Có thể
nói, trung tâm xuất khẩu của TMV là một đóng góp lớn của Toyota vào việc thực hiện
chiến lược phát triển ngành ô tô Việt Nam, tăng tỷ lệ nội địa hóa và mở ra một thời kỳ
mới, thời kỳ Việt Nam có thể tham gia vào hệ thống các nhà phân phối phụ tùng toàn cầu của Toyota. 1310
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA TẬP
ĐOÀN TOYOTA NHẬT BẢN
Với “đại gia” TOYOTA - một thương hiệu ô tô nổi tiểng hàng đầu thế giới của
Nhật Bản, văn hoá doanh nghiệp từ lâu đã trở thành những chuẩn mực mang tính nguyên
tắc, rất chặt chẽ, được tuân thủ dựa trên lợi ích to lớn của nhân viên, của doanh nghiệp và
của người tiêu dùng trên khắp thế giới.
Thành công của Toyota bắt nguồn từ sự kết hợp giữa tài năng kinh doanh thiên
bẩm cá nhân và những giá trị văn hoá truyền thống của người Nhật. Nhà sáng lập của tập
đoàn Toyota chính là Sakichi Toyoda, một người Nhật tài hoa và đầy tự trọng với việc
nhìn thấy những chiếc ô tô của mỹ trong khi đang đi tìm thị trường cho những chiếc máy
dệt của mình, lòng tự trọng của người Nhật đã khiến ông bỏ vốn đầu tư, mày mò nghiên
cứu, sản xuất ra chiếc ô tô mang chính tên dòng tộc của mình Toyoda.
Văn hoá của Toyota hình thành ngay từ khi người con trai Klichiro tiếp quản công
ty Sakichi Toyoda từ bố mình.
Tháng 4/1937 Toyota chính thức được đăng kí bản quyền thương hiệu và trở thành
một trong những biểu tượng là niềm tự hào của người Nhật và thế giới.
Văn hoá Toyota thể hiện rõ từ logo, triết lý kinh doanh,phương châm hành động.
Logo của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau tượng trưng cho 3 trái tim mang ý nghĩa:
1: Thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng
2: Tượng trưng cho chất lượng sản phẩm
3: Những nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng nghỉ
“Cương lĩnh Toyota” được Klichiro viết thành văn bản đó là: Trên dưới một lòng,
trung thành, phụng sự, tạo thành quả để lập công báo quốc,… 14 11
Cương lĩnh Toyota đã trở thành những phương châm hành động của các công ty
con của Toyota, tập quán tư duy của Sakichi vẫn đang tiếp tục chảy trong huyết mạch của
những công ty thuộc hệ thống Toyota ngày nay.
Triết lí kinh doanh của Toyota là một hệ thống triết lí kinh doanh sâu sắc được
thực hiện nhất quán trong suốt quá trình phát triển: Đó là hệ thống sản xuất Toyota (TPS)
“Sản xuất tinh gọn, bình chuẩn hoá, sản xuất tức thời, cải tiến liên tục”.
Toyota còn có nguyên lý kinh doanh bao gồm 12 nguyên lý rồi cách nguyên lý
kinh doanh ấy bao gồm 14 nguyên tắc cũng được thực hiện nhất quán và chặt chẽ trên toàn cầu.
Toyoda đã đề ra những nguyên tắc dẫn dường hoạt động của Toyota, tại tập đoàn
cũng như toàn bộ hệ thống trên toàn thế giới:
- Tôn vinh những quy định và tinh thần luật pháp mọi quốc gia, đồng thời tiến hành hợp
tác đúng mực và cởi mở nhằm trở thành một công dân doanh nghiệp tốt trên thế giới.
- Tôn trọng văn hoá và tập quán của mọi quốc gia, đồng thời đóng góp vào sự phát triển
kinh tế - xã hội thông qua các hoạt động kinh doanh tại các nước sở tại.
- Tận tuỵ hết mình để cải thiện chất lượng cuộc sống tại mọi mọi nơi thông qua tất cả hoạt động của Toyota. 12 15
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT CỦA TOYOTA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN
4.1. SWOT của Toyota Việt Nam
4.1.1. Strengths (Điểm mạnh) của Toyota

Giá trị thương hiệu lớn
Nghiên cứu mới nhất từ hãng tư vấn đánh giá các thương hiệu của Mỹ Interbrand
cho biết 100 thương hiệu giá trị hàng đầu thế giới năm 2021. Các thương hiệu được định
giá dựa trên kết quả tài chính, vai trò trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng, sức
cạnh tranh và khả năng tạo ra sự trung thành. Interbrand lần đầu đưa ra báo cáo thường niên là vào năm 2000.
Trong bảng tổng sắp, Toyota đứng vị trí thứ 7, nhưng trong ngành công nghiệp
ôtô, hãng Nhật giữ vững ngôi vương. Toyota có giá trị thương hiệu là 54,1 tỷ USD, tăng 5% so với 2020.
Trong một nghiên cứu tương tự của BrandZ, Tesla là hãng ôtô có giá trị nhất và
tăng trưởng 275% cho 2021. Trong nghiên cứu này, Toyota đứng thứ hai.
Minh bạch trong việc đóng thuế
Tính từ ngày 1/1/2019 đến ngày 31/12/2021, Toyota Việt Nam nộp hơn 39.000 tỷ đồng
thuế qua hoạt động xuất nhập khẩu và 3.491 triệu USD tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu.
Sau 27 năm phát triển tại Việt Nam, tổng vốn đầu tư của Toyota tại Việt Nam đã
lên đến khoảng 274 triệu USD, sản lượng sản xuất cộng dồn đạt hơn 620.000 xe; tổng
doanh số bán hàng đạt hơn 800.000 xe, đứng đầu thị trường ô tô với 14 mẫu xe Toyota và 8 mẫu xe Lexus.
Chất lượng sản phẩm uy tín
Chất lượng mà những dòng xe Toyota mang lại luôn luôn là số một. Đây chính là
điểm mấu chốt tạo nên sự thành công khiến các phiên bản xe hơi mang tên Toyota từ
bình dân như Toyota Vios, Altis cho đến cao cấp như Toyota 86, Camry, Toyota Fortuner 16 13
2015 hay dòng xe dành cho gia đình như Innova… vẫn luôn là sự lựa chọn ưu tiên khi
khách hàng có nhu cầu sắm xe, tậu xế.
Nhật Bản luôn là quốc gia đề cao tính cầu và thương hiệu Toyota cũng không
ngoại lệ, do đó trong sản xuất người ta vẫn ưu tiên lựa chọn những nguyên vật liệu có
chất lượng cao nhất, máy móc thiết bị tốt nhất, để có thể cung ứng ra thị trường những
sản phẩm tốt nhất về chất lượng.
So với tất cả những đối thủ “khét tiếng” thì thiết kế tổng thể từ nội thất đến ngoại
thất của các dòng Toyota hoàn toàn không có điểm kém cạnh.
Mỗi một dòng xế mang tên Toyota được chào bán ra thị trường đều có thiết kế
ngoài ấn tượng, bắt mắt và nội thất thì không kém phần sang, tiện nghi, hiện đại… Bởi
vậy, dù chọn dòng xe cao cấp hay xe bình dân thì người dùng vẫn không lo lắng về vấn đề “tụt hậu”.
Hệ thống phân phối rộng khắp tại Việt Nam
Các đại lý bán hàng là kênh phân phối sản phẩm chính của Toyota, vì vậy những
đại lý này rất quan trọng để xác định địa điểm mà người tiêu dùng có thể xem và trải
nghiệm sản phẩm. Toyota luôn cố gắng đặt khách hàng lên hàng đầu và biết tầm quan
trọng của cách đối tượng mục tiêu có thể tiếp cận ô tô. Các nhân viên bán hàng tại mỗi
đại lý thường làm việc trong các nhóm gồm bảy hoặc tám thành viên.
Với hệ thống 82 đại lý đặt tại 43 tỉnh thành trên cả nước, Toyota Việt Nam đã đón
hơn 15,6 triệu lượt khách hàng vào làm dịch vụ. Không những đảm bảo sản xuất và cung
ứng cho thị trường trong nước, giá trị xuất khẩu tích lũy của công ty lên đến hơn 760
triệu USD, giúp Việt Nam giữ vững vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu của Tập đoàn Toyota Nhật Bản. 1714
Hoạt động xã hội mạnh mẽ
Qua các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong năm 2021, Toyota Việt
Nam đã đóng góp 1.001 triệu USD vào ngân sách nhà nước. Đến nay, tổng ngân sách tích
lũy cho các hoạt động đóng góp xã hội của Toyota tại Việt Nam khoảng 28,6 triệu USD.
Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Toyota Việt Nam tiếp tục duy trì các
hoạt động đóng góp xã hội thường niên. Đặc biệt trong năm 2021, Toyota đã chung tay
cùng Chính phủ Việt Nam và tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ người dân vượt qua đại dịch COVID-
19, đảm bảo sức khỏe và sự an toàn cho cộng đồng, nhanh chóng khôi phục cuộc sống
bình thường mới với tổng giá trị 541.000 USD.
Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường và
hướng tới mục tiêu trở thành một “Doanh nghiệp xanh”, trong năm qua, Toyota đã cắt
giảm 1.940 tấn CO2. Đặc biệt, 100% nhà cung cấp và 95% đại lý của Toyota đã áp dụng
thành công hệ thống quản lý môi trường ISO 14001.
Ngoài ra, hệ thống quan trắc nước thải tự động liên tục của Toyota đã đã kết nối
dữ liệu trực tiếp với Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc kể từ tháng 12/2021.
4.1.2. Weaknesses (Điểm yếu) của Toyota
Trang bị nghèo nàn so với các chiếc xe trong cùng phân khúc
Các tính năng thông minh trên dòng xe Toyota được tích hợp ít hơn. Khiến cho
dòng xe này kém hấp dẫn hơn các dòng xe trong cùng phân khúc.
Trang bị nghèo nàn, chưa cải tiến khắc phục các lỗi gây bất tiện cho người sử
dụng. Ví dụ như hệ thống đèn pha Halogen hơi tối gây ảnh hưởng đến tầm nhìn về đêm (dòng xe Toyota Camry).
Sự nghèo nàn về các tính năng thông minh. Khiến cho người lái xe có cảm giác
nhàm chán, không thực sự thú vị khi trải nghiệm xe.
Giá xe Toyota cao hơn các chiếc xe trong cùng phân khúc. Đắt đỏ, thiếu tiện nghi,
thiếu tính năng thông minh, v.v. Làm cho xe Toyota kén người dùng. 1815
Mua xe phổ thông khó như xe sang
Ví dụ với mẫu Toyota Veloz 2022. Trước sự quan tâm của người dùng và tình
trạng khan hàng do lượng xe về nhỏ giọt khiến các đại lý Toyota liên tục cò quay làm giá
với khách mua, mức chênh để nhận xe sớm là từ 40-60 triệu đồng, nhiều thời điểm mức
chênh còn tới cả gần 100 triệu so với giá công bố.
Ngược lại, nếu không muốn mất khoản chi phí “lạc”, khách hàng đặt cọc sẽ phải
chờ từ 4-6 tháng có thể được nhận xe. Thậm chí, khi Toyota điều chỉnh tăng giá xe Veloz
Cross thêm 10 triệu đồng từ 1/8, không ít người đã đặt mua trước đó nhiều tháng cũng đã
chấp nhận bán hoặc hủy cọc.
Người may mắn thì tìm được khách nhường lại suất đặt cọc, hoặc được đại lý trả
lại tiền cọc. Nhưng cũng có người đau đầu lo mất tiền cọc vì đại lý Toyota gài điều khoản
bất lợi. Điều đó cho thấy, để mua xe Toyota Veloz Cross đúng giá trong giai đoạn này là
điều không thể với khách hàng.
Bị thu hồi xe do lỗi
Theo thông báo từ Cục Đăng kiểm, 191 chiếc Toyota Raize có số loại A250LA-
GBVVF, được sản xuất từ ngày 29.3 đến ngày 8.10.2021 bị triệu hồi vì bị lỗi liên quan
đến ụ bắt giảm xóc phía trước có thể bị bong ra trong quá trình sử dụng.
Theo đó, ụ giảm xóc phía trước là chi tiết nằm trong khoang động cơ, có chức
năng lắp/giữ đầu trên của cụm giảm chấn trước nhằm nâng tải trọng xe trên bánh xe
trước, cũng như góp phần dẫn hướng của hệ thống lái
Trên những xe bị ảnh hưởng, mối hàn của bộ phận này có nguy cơ bị bong ra khi
đi qua đường xấu hay gờ giảm tốc. Khách hàng có thể nghe thấy tiếng kêu bất thường,
thậm chí xe gặp lỗi có thể bị sập gầm.
Toyota Việt Nam sẽ kiểm tra, sửa chữa miễn phí cho những chiếc Raize bị ảnh
hưởng, từ ngày 4.5.2022 đến ngày 4.5.2025, thông qua các đại lý ủy quyền trên toàn
quốc. Thời gian xử lý dự kiến từ 7,6 đến 24,1 giờ cho mỗi xe. 1916
4.1.3. Opportunities (Cơ hội) của Toyota
Nhu cầu xe hơi tại Việt Nam nhiều tiềm năng
Tiềm năng phát triển công nghiệp ô tô phụ thuộc vào 3 yếu tố: Quy mô và cơ cấu
dân số, mức thu nhập bình quân đầu người và số xe trung bình/1.000 dân. Tại Việt Nam,
xu thế ô tô hóa dự báo sẽ diễn ra trong thời gian tới, khi GDP bình quân đầu người vượt
ngưỡng 3.000 USD và số xe trung bình trên 1.000 dân đạt 50 xe.
Dự báo, nhu cầu ô tô của Việt Nam năm 2025 theo phương án trung bình đạt
khoảng 800 – 900 nghìn xe và năm 2030 khoảng 1,5 – 1,8 triệu xe. Vì vậy, nếu không
phát triển ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước thì toàn bộ thị trường xe con sẽ là xe
nhập khẩu; Xe khách và xe tải nhập khẩu 50%, còn 50% sản xuất trong nước với tỷ lệ nội địa hóa 50%.
Xu hướng sử dụng xe điện
Trong 2020, số xe điện trên toàn cầu đạt mốc 10 triệu xe, và người tiêu dùng đã
chi tổng cộng 120 tỷ USD để mua xe điện.
Nếu trong 2015, số xe điện chạy trên các con đường trên thế giới chỉ khoảng 1,6-
1,7 triệu xe, thì trong 2020, có hơn 10 triệu chiếc được sử dụng trên toàn cầu. Nhiều nhà
quan sát trong ngành nói rằng thế giới đã bước qua điểm bùng phát – khi xe điện vượt qua ôtô xăng dầu.
Nhiều chính phủ trên thế giới cũng đặt mục tiêu cấm bán ôtô động cơ đốt trong.
Sự chấm dứt của ôtô xăng dầu được cho là không tránh khỏi, và liên quan tới nhiều yếu
tố, quan trọng nhất là công nghệ, và mọi thứ đều đang diễn ra rất nhanh.
Doanh số xe điện trên toàn cầu tăng chóng mặt trong 2020, với mức 43% so với
2019. Và trong khi tổng doanh số toàn ngành giảm do tác động lớn từ đại dịch, thì riêng xe điện tăng.
Hiện thị phần xe điện chỉ chiếm 5% toàn ngành, nhưng tỷ lệ này sẽ thay đổi theo
đà tăng trong ít năm tới. Đến hết 2025, khoảng 20% doanh số ôtô mới toàn cầu sẽ là xe 20 17
điện, theo dự báo của ngân hàng đầu tư UBS. Con số này sẽ là 40% đến hết 2030, và đến
hết 2040, gần như mọi xe mới bán ra là xe điện.
Chỉ trong 2020, người tiêu dùng chi 120 tỷ USD mua xe điện, tăng 50% so với
2019. Các chính phủ chi 14 tỷ USD cho việc hỗ trợ mua xe cũng như giảm thuế phí đối
với xe điện trong 2020, tăng 25% so với 2019.
Trên toàn thế giới, có khoảng 370 mẫu xe điện trong 2020, tăng 40%. Thị trường
Trung Quốc có nhiều lựa chọn nhất, nhưng châu u mới là nơi có mức tăng về số mẫu xe nhiều nhất.
Tiêu chí chọn xe hơi của người Việt
Tiêu chí số 1 vẫn thuộc về mẫu xe, hãng xe phổ cập. Lâu nay thị trường xe hơi
Việt luôn là mảnh đất màu mỡ cho các hãng xe hơi Nhật Bản như Toyota, Honda. Không
khó để nhận ra trên đường phố, tại bảng doanh số của các hiệp hội xe hơi, nhóm xe hơi là
sự áp đảo đến từ các thương hiệu xe Nhật. Đi xe Nhật có ưu điểm giá cả phù hợp, độ bền
bỉ và tiêu thụ nhiên liệu thấp, các bản xe đều được quốc tế hóa linh kiện nên thay thế dễ
dàng cho người tiêu dùng.
Chất lượng xe là tiêu chí thứ 2. Chất lượng xe tại Việt Nam được minh chứng nhờ
sự bền bỉ của động cơ, linh kiện, chất liệu nội thất. Chính vì thế, càng những mẫu xe đơn
giản theo kiểu “chuồng gà” di động, “thùng tôn di động” càng ít hỏng vặt hơn các xe
trang bị đầy đủ đa chức năng, cấu kiện.
Tiêu chí cuối cùng và khá quan trọng là giá cả, xe hơi tại Việt Nam có doanh số
bán tốt là những mẫu xe có giá bán dao động từ 400 đến 800 triệu đồng, mức giá này
được cho là phù hợp với khả năng chi trả của nhóm khách hàng mục tiêu.
Giá thành rẻ đi liền với xe đơn giản, không cầu kỳ về hình thức, nội thất và tiện
nghi. Chính vì vậy thu hút được rất nhiều người mua xe hơi tại các địa phương, tỉnh lẻ
trong thời gian qua và cả trong tương lai không xa. 2118
4.1.4. Threats (Thách thức) của Toyota
Đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ
Sự cạnh tranh giữa các thương hiệu xe hơi ngày càng tăng cao do nhiều mẫu xe
mới ra mắt và chính sách giá bán đi kèm những thay đổi từ hình dáng bên ngoài đến nội
thất bên trong đến từ các nhà sản xuất ô tô. Trong cuộc chạy đua dành thị phần có “kẻ
thắng”, “người bại” và kéo theo đó là sự xáo trộn về trật tự doanh số ở nhiều phân khúc của một số hãng xe.
Thị trường ô tô chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa Hyundai Accent và Toyota
Vios để dành ngôi vị đứng đầu trong phân khúc sedan hạng B. Tuy nhiên, kể từ khi sự
xuất hiện Vinfast Fadil trên thị trường xe hơi đã làm thay đổi tình thế. Bằng những nỗ lực
bứt phá của mình, Vinfast Fadil đã vươn lên vị trí dẫn đầu trong phân khúc sedan cỡ trung.
Các vị trí tiếp theo là Toyota Corolla Cross (2.259 xe), Honda CR-V (2.093 xe),
Hyundai Accent (1.900 xe), Mazda CX-5 (1.843 xe), Kia K3 (1.659 xe), VinFast Fadil
(1.654 xe), Mitsubishi Xpander (1.652 xe), Kia Santos (1.472 xe).
Sức hút từ xe “nội”
Tính đến hết tháng 4/2022, doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 79.442 xe,
tăng 38% còn xe nhập khẩu nguyên chiếc là 53.423 xe, tăng 22% so với cùng kì năm ngoái.
Qua số liệu bán hàng tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2022 cho thấy, sức tiêu thụ ô tô
của các đơn vị thành viên VAMA đều có mức tăng trưởng khá. Đặc biệt, mức tăng
trưởng của xe sản xuất lắp ráp trong nước trong tháng 4 và cả 4 tháng đầu năm 2022 đều
tăng cao hơn so với xe nhập khẩu nguyên chiếc.
Qua đó, cho thấy người tiêu dùng đang tận dụng cơ hội “vàng” để chọn mua xe
“nội” nhằm được hưởng chính sách ưu đãi giảm 50% lệ phí trước bạ theo Nghị định
103/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản
xuất, lắp ráp trong nước trước khi hết hiệu lực vào cuối tháng tới. 2219
Đặc biệt, chính sách này không chỉ tăng nhu cầu mua xe của người tiêu dùng mà
còn khiến một số thương hiệu ô tô nhập khẩu phải hạ giá bán hoặc tăng khuyến mãi để
cạnh tranh với xe sản xuất lắp ráp trong nước.
4.2. SWOT của Toyota Nhật Bản
4.2.1. Điểm mạnh (Strengths)

Toyota là một trong những hãng xe lớn nhất thế giới với phạm vi hoạt động trên
170 quốc gia trên thế giới.
Doanh số bán hàng không ngừng phát triển, Toyota có sức mạnh tài chính cao,
doanh thu tăng trưởng khoảng 29,3%/ năm.
Giá bán ổn định trước tình hình kinh tế bất ổn, lạm phát liên tục tăng chính là yếu
tố quan trọng giúp Toyota tạo nên lợi thế cạnh tranh.
Được thế giới biết đến là một thương hiệu lớn mạnh về chất lượng, số lượng sản
phẩm, sản phẩm thân thiện với môi trường và hệ thống khách hàng rộng lớn trên nhiều
quốc gia đang phát triển.
Thị phần chính của Toyota chủ yếu ở Nhật bản và Mỹ. Đây là hai thị trường tiềm
năng vì người dân các nước này rất chuộng sử dụng xe ôtô. Riêng chính phủ Nhật Bản có
những ưu đãi đặc biệt dành cho Toyota, coi thương hiệu này như một doanh nghiệp xuất khẩu lớn của Nhật.
4.2.2. Điểm yếu (Weaknesses)
Nhiều chuyên gia đánh giá phần thiết kế của sản phẩm xe hơi Toyota hơi thô, chưa
đảm bảo tính thời trang như các hãng xe lớn khác.
Mặc dù Toyota đặt ra các tiêu chuẩn về kiểm soát chất lượng, nhưng thường xuyên
gặp lỗi về các vấn đề thiết kế, kỹ thuật. Vào năm 2010, Toyota đã thu hồi hàng loạt các
loại xe do hỏng bàn đạp chân ga. Những vấn đề về lỗi sản phẩm làm giảm lòng tin của
khách hàng, tệ hơn có thể làm Toyota mất uy tín thương hiệu, giảm thị phần trong kinh doanh. 23 20
Toyota có doanh số bán hàng cao nhất ở Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Tuy nhiên,
thị trường Châu Phi, Nam Mỹ và Trung Đông chưa phát triển và đạt được mức doanh số như kỳ vọng.
4.2.3. Cơ hội (Opportunities)
Đứng trước tình hình giá xăng dầu thế giới đang leo thang, khách hàng có nhu cầu
sử dụng những sản phẩm tiết kiệm xăng dầu hoặc nguồn năng lượng sạch. Hiểu được nhu
cầu này, Toyota đang theo đuổi dự án chế tạo xe chạy bằng khí ga và hydro bằng cách áp
dụng những thành tựu và kỹ thuật tân tiến và kết quả của hoạt động R&D (Nghiên cứu và phát triển).
Ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới, nguồn cung cấp xe ôtô còn hạn chế,
Toyota có thể mở rộng thị trường ra các quốc gia này. Chế tạo những loại xe đáp ứng các
yêu cầu về điều kiện địa lý, mở rộng và hướng đến khách hàng mục tiêu là giới trẻ.
Sở hữu nền tảng của công ty mẹ, Toyota có rất nhiều điều kiện để phát triển tại thị trường Việt Nam.
4.2.4. Thách thức (Threats)
Thách thức lớn nhất của Toyota là nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ giá thành ổn
định để cạnh tranh với các hãng xe lớn trên thế giới.
Việc thay đổi tỉ giá giữa đồng USD và JPY kéo theo lợi nhuận của công ty bị sụt
giảm, chi phí nguyên liệu thô tăng lên, gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất.
Chính phủ các nước đang khuyến khích người dân thay vì sử dụng những sản
phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trường (ô tô, xe máy) thì nên sử dụng những phương
tiện công cộng (xe lửa, bus, tàu cao tốc) để bảo vệ môi trường và an toàn khi di chuyển. 24 21
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐẶC TRƯNG TẠI DOANH NGHIỆP CỦA TOYOTA
Đại hội đồng cổ đông tập đoàn TOYOTA Hội đồng quản trị Ban Tổng Giám Đốc Giám đốc Giám đốc Ban thư ký Ban kiểm toán Marketing nhân sự và bán hàng Ban R&D Ban chiến lược và đầu tư Giám đốc Giám đốc tài chính sản xuất Ban sản xuất Giám đốc bộ phận Quản lý Các công ty con Ocennia (Úc) The Caribbean (Baladesh) Latin America Africa (Mexico, Argentina, (Kenya, Nam Brazil và Phi và Ai Venezuela) Cập) Europe (Cộng hòa Séc, Ba Lan, Pháp, North Bồ Đào Nha, Thổ America (Hoa Nhĩ Kỳ, Anh và kỳ và Canada Nga) Asia (Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Philippines, Maylaysia, Indonesia và Pakistan)
BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TOYOTA 2522
5.1. Chức năng hoạch định
Phương thức xây dựng: Chiếc lược được đưa ra bởi tập thể và được miêu tả bằng
sự tưởng tượng và các nhiệm vụ hơn là các kế hoạch chính xác.
Cách thực hiện chiến lược: Ra quyết định quản lý dựa trên một triết lý dài hạn, dù
phải hy sinh những tài chính ngắn hạn. Do Toyota tham gia vào thị trường xe ô tô, đây là
những lĩnh vực đảm bảo uy tín lâu dài. Nên sẽ chú trọng vào mục tiêu dài hạn hơn là
ngắn hạn (đặc biệt là tài chính). 5.2. Tổ chức Tổ chức bộ máy:
Tổ chức các nhóm làm việc hiệu quả và năng suất, cơ cấu làm việc nhóm: Gồm
nhiều nhóm nhỏ từ 2-4 người với một tổ trưởng. Ba đến bốn nhóm như vậy báo cáo cho
giám sát viên cấp một gọi là trưởng nhóm. Nhóm trưởng thực hiện nhiều việc, thậm chí
cả công việc liên chức năng từ các phòng nhân sự, thiết kê và kiểm tra chất lượng, giới
thiệu sản phẩm, và quy trình mới. Nhóm trưởng và tổ trưởng có ý nghĩa trung tâm giải
quyết các trục trặc và thực thi cải tiến liên tục.
Thành lập nhóm hoa tiêu khi có dự án
sản phẩm mới trong giai đoạn hoạch định: Các
nhân viên đại diện cho tất cả khu vực chính yếu
sẽ được triệu tập làm việc toàn thời gian ở văn
phòng cùng nhau cho đến khi sản phẩm ra mắt.
Kết thúc dự án, họ sẽ trở lại làm nhân viên
trong các nghiệp vụ bình thường.
Đào tạo nhân viên ngoại hạng và xây
dựng nhóm làm việc chức năng là xương sườn
của Toyota trong cách quản lý, một cách tích
hợp cơ cấu tổ chức với hệ thống chuyên môn. 26 23
5.2.1. Tổ chức nhân sự
Hệ thống sử dụng nhân viên suốt đời: Chính sách của Toyota là không sa thải nhân
viên ngay cả khi gặp khó khăn. Họ sẽ áp dụng chính sách cắt giảm gắt gao, bao gồm việc
tự nguyện giảm lương cấp quản lý và nhân viên.
Cách thức tuyển dụng: Tuyển chọn nhân sự của Toyota thường mất 1 tới 2 năm.
Đầu tiên, họ sẽ thu hút báo chí, internet rằng họ sắp ra sản phẩm mới và cần thêm người.
Sau đó, sẽ chọn ngẫu nhiên từ thư ứng tuyển để tham gia ngày hội làm việc, đánh giá
không chính thức. Những ai vượt qua ngày hội này sẽ được dự phỏng vấn trong vòng 1
giờ để đánh giá xem có phù hợp với Toyota không. Sau khi kiểm tra lí lịch và năng lực,
thường phải đợi 1 đến 2 năm để nhận việc.
Phát triển cá nhân sắc xuất trong khi khuyến khích nhóm làm việc nhóm hiệu quả.
Phát triển những nhà lãnh đạo, người thấu đáo công việc và sống cùng triết lý và
truyền đạt lại cho người khác: Toyota không tìm những người lãnh đạo, giám đốc hay
chủ tịch đã thành công, mà họ tìm những người thấu hiểu văn hóa Toyota qua ngày này
ngày khác để truyền đạt lại cho cấp dưới.
5.3. Chức năng lãnh đạo của Toyota
Là sự kết hợp linh hoạt cùng sự hiểu biết sâu sắc của các nhà lãnh đạo và khả năng
phát triển cố vấn và lãnh đạo mọi người, được tôn trọng vì những kiến thức kĩ thuật kèm
theo bởi khả năng lãnh đạo. Các nhà lãnh đạo Toyota hiếm khi ra lệnh. Thực tế, các nhà
lãnh đạo thường lãnh đạo và cố vấn qua câu hỏi. Người lãnh đạo sẽ hỏi về tình huống và
chiến lược hành động cá nhân, nhưng họ không trả lời mặc dù có kiến thức.
Các nhà lãnh đạo Toyota còn tuân theo và áp dụng nguyên lý “Phát triển các cá
nhân và tập thể xuất sắc có thể tuân thủ triết lý của công ty”. Tôn trọng nhân viên có
nghĩa là tôn trọng tư duy và khả năng của họ, tôn trọng năng lực của họ. Điều này cũng là
một động lực thúc đẩy nhân viên nỗ lực nhiệt tình đóng góp tích cực cho việc phát triển tập đoàn. 2724
5.4. Chức năng kiểm tra
Thử thách các đối tác bên ngoài và giúp họ cải tiến.
Tìm kiếm, xem xét kỹ lưỡng mọi khả năng trong
quá trình hoạch định, đảm bảo khă năng xảy ra lỗi khi thực thi là ít nhất.
Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để hiểu
tường tận tình hình. Suy nghĩ và phát biểu dựa trên dữ
liệu được bản thân kiểm chứng.
Xây dụng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc đạt đến chất lượng tốt ngay từ ban đầu. 2825
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
Nhìn chung lại với ngành kinh doanh việc có được một mô hình quản trị chặt chẽ
cùng khoa học là một điều hết sức cần thiết đem đến một thành công và lợi nhuận kết quả
an toàn vững chãi. Với mô hình SWOT doanh nghiệp sẽ càng them phần bền chắc trong
công cuộc xậy dựng và phát triển công ty của chính mình dù lớn hay nhỏ dù nhiều hay ít,
SWOT vẫn đem đến những hiệu quả rõ rệt. Điển hình ta có thể thông qua những thành
tựu đáng ngưỡng mộ của doanh nghiệp sản xuất ô tô Toyota trước thị trường sản xuất lớn
như vậy thì Toyota vẫn mạnh mẽ phát triển, dẫu có gặp những cạnh tranh nguy hiểm thì
tập đoàn đó vẫn cứ tồn tại và ngày một phát triển đó là do họ có một con đường riêng một
con đường hết sức khoa học và thông minh. Toyota luôn hướng tới mục tiêu trở thành
một công ty đóng góp vào việc bảo vệ môi trường toàn cầu, nỗ lực mang lại hạnh phúc và
tương lai ngày càng tốt đẹp hơn cho khách hàng, cho trẻ em, cho thế hệ mai sau và cho
mọi người. Đối với Toyota Việt Nam, Kể từ khi thành lập đến nay, những nỗ lực trong
sản xuất và kinh doanh của Toyota Việt Nam đã được ghi nhận và đánh giá cao với nhiều
giải thưởng được trao tặng bởi các cơ quan Nhà nước, tỉnh Vĩnh Phúc và các tổ chức uy
tín. Đầu năm 2022, Toyota Việt Nam đã được vinh danh là một trong 50 doanh nghiệp
FDI tiêu biểu thúc đẩy tăng trưởng xanh tại Giải thưởng Rồng Vàng do Tạp chí Kinh tế
Việt Nam tổ chức. Dựa trên triết lý “Khách hàng là trọng tâm của mọi hoạt động”,
Toyota Việt Nam cùng hệ thống đại lý trên toàn quốc luôn nỗ lực tạo ra những chiếc xe
và dịch vụ tốt hơn bao giờ hết, cung cấp các giải pháp di chuyển toàn diện hướng tới sự
an tâm trọn vẹn và nụ cười khách hàng. Đồng thời, Toyota sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt
động đóng góp cho cộng đồng, vì sự phát triển bền vững của đất nước cũng như sự thịnh
vượng của người dân Việt Nam. 29 26
Danh sách các thành viên tham nhóm % HỌ TÊN MSSV HÌNH KÝ TÊN THAM GIA Trần Văn Thuận 211A160031 100% Nguyễn Thị Bảo 201A140084 100% Ngân Phạm Thùy Trang 191A0303226 95% Lê Bảo Trân 191A250065 100%
Đỗ Thị Kim Ngân 211A070099 100% Mai Xuân Hải 211A170251 100% Phạm Thị Kim 211A210337 100% Ngân 30 27 Háu Quang Diều 201A170205 100%
Võ Ngọc Bảo Hân 211A170271 100% 2831
Document Outline

  • LỜI CẢM ƠN
  • LỜI MỞ ĐẦU
  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
    • 1.1. Giới thiệu chung về Toyota
    • 1.2. Công ty ở Việt Nam
  • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT CỦA DOANH NGHIỆP
    • 2.1. Chính sách
    • 2.2. Cơ cấu
    • 2.3. Sản phẩm
    • 2.4. Dịch vụ bán hàng
    • 2.5. Các nhà phân phối xe
    • 2.6. Xuất khẩu
  • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN TOYOTA NHẬT BẢN
  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH SWOT CỦA TOYOTA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN
    • 4.1. SWOT của Toyota Việt Nam
      • 4.1.1. Strengths (Điểm mạnh) của Toyota
      • 4.1.2. Weaknesses (Điểm yếu) của Toyota
      • 4.1.3. Opportunities (Cơ hội) của Toyota
      • 4.1.4. Threats (Thách thức) của Toyota
    • 4.2. SWOT của Toyota Nhật Bản
      • 4.2.1. Điểm mạnh (Strengths)
      • 4.2.2. Điểm yếu (Weaknesses)
      • 4.2.3. Cơ hội (Opportunities)
      • 4.2.4. Thách thức (Threats)
  • CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐẶC TRƯNG TẠI DOANH NGHIỆP CỦA TOYOTA
    • 5.1. Chức năng hoạch định
    • 5.2. Tổ chức
      • 5.2.1. Tổ chức nhân sự
    • 5.3. Chức năng lãnh đạo của Toyota
    • 5.4. Chức năng kiểm tra
  • CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
  • Danh sách các thành viên tham nhóm