Toán 9 Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Bao gồm hướng dẫn lý thuyết và đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các bạn học sinh luyện tập và hiểu rõ hơn về phần Hàm số. Qua đó giúp các bạn học sinh ôn tập, củng cố và rèn luyện thêm kiến thức đã học trong chương trình Toán 9, Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo chi tiết.

Toán 9 Bài 1:
Nhc li và b sung các khái nim vm s
I. Khái nim hàm s
Nếu đại lượng y ph thuc vào đại lưng thay đổi x sao cho vi mi giá tr ca x,
ta luôn xác định được ch mt giá tr tương ng ca y thì y đưc gi là hàm s ca x,
và x được gi là biến s.
Hàm s có th được cho bng bng hoc bng công thc.
Ví d 1:
a) y là hàm s ca x được cho bng bng sau:
x
-2
-1
0
1
2
y
2
1
0
-1
-2
b) y là hàm s ca x được cho bng công thc:
y = -2x;
y = 3x;
y = 4x + 1
Khi hàm s đưc cho bng công thc y = f(x), ta hiu rng biến s x ch ly nhng
giá tr mà ti đó f(x) xác định.
Khi y là hàm s ca x, ta có th viết y = f(x), y = g(x),.
Khi x thay đổi y luôn nhn mt giá tr không đổi thì hàm s y đưc gi là hàm
hng.
Ví d 2: Cho hàm s:
1
3
2
yx
Tính f(0); f(2); f(-1); f(1); f(-2)
Li gii:
+
1
0 .0 3 0 3 3
2
f
+
1
2 .2 3 1 3 2
2
f
+
1 1 7
0 . 1 3 3
2 2 2
f
+
+
1
0 . 2 3 1 3 4
2
f
II. Đồ th ca hàm s
+ Tp hp tt c các đim biu din các cp giá tr tương ng (x; f(x)) trên mt phng
ta độ được gi là đồ th ca hàm s y = f(x).
+ Ví d 3: V đồ th hàm s y = 2x
Li gii:
Xét bng:
x
-2
-1
0
1
y
-4
-2
0
2
Các đim thuc đồ th hàm s y = 2x là: A(-2; -4); B(-1; -2); C(0; 0) và D(1; 2)
Đồ th hàm s y = 2x:
III. Hàm s đồng biến, nghch biến
Tng quát:
Cho hàm s y = f(x) xác định vi mi giá tr ca x thuc
a) Nếu giá tr ca biến x tăng lên mà giá tr tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm s y
= f(x) được gi là hàm s đồng biến trên
b) Nếu giá tr ca biến x tăng lên giá tr tương ng f(x) li gim thì hàm s y = f(x)
được gi là hàm s nghch biến trên
Vi
12
;xx
bt kì thuc :
+ Nếu
12
xx
12
f x f x
thì hàm s y = f(x) đồng biến trên
+ Nếu
12
xx
12
f x f x
thì hàm s y = f(x) nghch biến trên
d 4: Trong hai hàm s y = 3x y = -3x, hàm s nào đồng biến trên , hàm s
nào nghc biến trên ? Vì sao?
Li gii:
Cách 1:
+ Xét hàm s y = f(x) = 3x
Vi mi
12
;xx
Gi s
1 2 1 2 1 2
33x x x x f x f x
Do đó hàm s y = 3x là hàm s đồng biến trên
+ Xét hàm s y = g(x) = -3x
Vi mi
12
;xx
Gi s
1 2 1 2 1 2
33x x x x g x g x
Do đó hàm s y = -3x là hàm s nghch biến trên
Cách 2:
Ta có bng dưới dây:
x
-1
0
1
2
y = 3x
-3
0
3
6
y = -3x
3
0
-3
-6
Quan sát bng trên ta thy; khi giá tr x càng tăng thì gtr ca hàm s y = 3x càng
tăng và giá tr ca hàm s y = -3x càng gim.
Do đó: hàm s y = 3x hàm s đồng biến trên ; hàm s y = -3x hàm s nghch
biến trên
| 1/5

Preview text:

Toán 9 Bài 1:
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
I. Khái niệm hàm số
✶ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x,
ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x,
và x được gọi là biến số.
✶ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. Ví dụ 1:
a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau: x -2 -1 0 1 2 y 2 1 0 -1 -2
b) y là hàm số của x được cho bằng công thức: y = -2x; y = 3x; y = 4x + 1
✶ Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những
giá trị mà tại đó f(x) xác định.
✶ Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x),….
✶ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. 1
Ví dụ 2: Cho hàm số: y   x  3 2
Tính f(0); f(2); f(-1); f(1); f(-2) Lời giải: + f   1
0   .0  3  0  3  3 2 + f   1 2   .2  3  1   3  2 2 1 1 7
+ f 0   .  1  3   3  2 2 2  + f   1 1 5 0   .1 3   3  2 2 2 1
+ f 0   . 2    3 1 3  4 2
II. Đồ thị của hàm số
+ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng
tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
+ Ví dụ 3: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Lời giải: Xét bảng: x -2 -1 0 1 y -4 -2 0 2
Các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là: A(-2; -4); B(-1; -2); C(0; 0) và D(1; 2) Đồ thị hàm số y = 2x:
III. Hàm số đồng biến, nghịch biến Tổng quát:
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc ℝ
a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y
= f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên ℝ
b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm thì hàm số y = f(x)
được gọi là hàm số nghịch biến trên ℝ
Với x ; x bất kì thuộc ℝ: 1 2
+ Nếu x x f x f x thì hàm số y = f(x) đồng biến trên ℝ 1   2 1 2
+ Nếu x x f x f x thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên ℝ 1   2 1 2
Ví dụ 4: Trong hai hàm số y = 3x và y = -3x, hàm số nào đồng biến trên ℝ, hàm số
nào nghịc biến trên ℝ? Vì sao? Lời giải: Cách 1:
+ Xét hàm số y = f(x) = 3x
Với mọi x ; x ℝ 1 2
Giả sử x x  3x  3x f x f x 1 2 1 2  1  2
Do đó hàm số y = 3x là hàm số đồng biến trên ℝ
+ Xét hàm số y = g(x) = -3x
Với mọi x ; x ℝ 1 2
Giả sử x x  3  x  3
x g x g x 1 2 1 2  1  2
Do đó hàm số y = -3x là hàm số nghịch biến trên ℝ Cách 2: Ta có bảng dưới dây: x -1 0 1 2 y = 3x -3 0 3 6 y = -3x 3 0 -3 -6
Quan sát bảng trên ta thấy; khi giá trị x càng tăng thì giá trị của hàm số y = 3x càng
tăng và giá trị của hàm số y = -3x càng giảm.
Do đó: hàm số y = 3x là hàm số đồng biến trên ℝ; hàm số y = -3x là hàm số nghịch biến trên ℝ