Tóm tắt lịch sử của chủ nghĩa duy vật | Triết học Mac-Lenin | Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt lịch sử của chủ nghĩa duy vật | Triết học Mac-Lenin | Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1
CHƯƠNG II Chủ nghĩa duy vật lịch sử
I
Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
1 Sản xuất vật chất và vai trò của nó
1.1 Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
a Sản xuất vật chất
b Phương thức sản xuất
1.2 Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
a Vai trò của sản xuất vật chất
2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
2.1 Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
CNDVLS là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội
CNDVLS là kết quả sự vận dụng phép biện chứng duy vật vào nghiên cứu đời sôngs xã hội và lịch sử nhân loại.
CNDVLS là một trong những phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác
"Khác với các nhà triết học trước, Mác ếp cận xã hội bắt đầu từ sản xuất vật chất - Sản xuất vật chất là ền đề
của mọi lịch sử."
Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất,
sản xuất nh thần và sản xuất ra bản thân con người.
"Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với loài vật là ở chỗ: Loài vật may lắm chỉ hái lượm, trong khi con
người sản xuất" Các Mác và Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, tập 34, trang 241.
Sản xuất vật chất: Là quá trình con người
Sử dụng công cụ tác động vào tự nhiên
-> Cái biến các dạng vật chất của giới tự nhiên
-> Tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Phương thức sản xuất dùng để chỉ những cách thức mà con người ền hành quá trình sản xuất của xã hội ở
những giai đoạn lịch sử nhất định
Mỗi PTSX dều có hai phương diện cơ bản là kỹ thuật và kinh tế của nó.
Phương diễn kỹ thuật là chỉ quá trình sản xuất được ến hành bằng cách thức kỹ thuật, công nghệ nào đó để
làm biến đổi các đối tượng của quá trình sản xuất.
Phương diện kinh tế là chỉ quá trình sản xuất được ến hành với những cách thức tổ chức kinh tế nào
Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội
Sản xuất vật chất là cơ sở để hình thành các quan hệ xã hội.
Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự ến bộ xã hội
"Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực ếp và chính tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát
triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo
của con người ta." Các Mác và Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, tập 19, trang 500.
PTSX quyết định nh chất kết cấu xã hội
PTSX quyết định sự vận động và phát triển của xã hội loài người.
Lịch sử xã hội là lịch sử kế ếp nhau của các PTSX từ thấp đến cao
Quan hệ giữa con người với tự nhiên -> Lực lượng sản xuất.
2
Quan hệ của con người với con người -> Quan hệ sản xuất.
->
Mỗi phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định
với quan hệ sản xuất tương ứng. Sự thống nhất của hai mặt đối lập này làm cho một phương thức
sản xuất tồn tại, còn sự đấu tranh của hai mặt đối lập này sẽ là nguyên nhân của sự vận động phát
triển của các phương thức sản xuất trong lịch sử.
Kết cấu
->
Người
lao động
->
Tư liệu
sản xuất
->
Đối tượng lao
động
-> Có sẵn trong tự nhiên
-> Đã qua chế biến
-> Tư liệu lao động
-> Công cụ lao động
-> Phương ện lạo động
Khái niệm: Quan hệ sản xuất dùng để chỉ tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ giữa người với người về mặt
thực hiện lợi ích vật chất trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội).
Quan hệ sở hữu đối với tư liện sản xuất
Sở hữu công cộng
(chế độ công hữu)
Sở hữu tư nhân
(chế độ tư hữu)
<-> <->
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động <-> Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất
Mỗi PTSX bao hồm hai mặt: LLSX và QHSX. Khi PTSX mới xuất hiện, QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX, là động lực thúc đẩy LLSX phát triển.
->
LLSX biến đổi đến một trình độ nhất định, mâu thuẫn với QHSX đã trở nên lỗi thời, lạc hậu. Mâu
thuẫn được giải quết bằng cách thay thế QHSX lỗi thời bằng QHSX mới phù hợp với trình độ mới của
LLSX.
-> PTSX mới xuất hiện thay thế PTSX cũ.
->
Trong XH có đội kháng giai cấp, mâu thuẫn giữa LLSX mới và QHSX lỗi thời được
giải quết thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng XH
Chiều hướng tác động
Tích cực: QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy LLSX phát triển.
Tiêu cực: QHSX không phù hợp (lạc hậu hoặc đi trước quá xa) với trình độ phát triển của LLSX sẽ kìm
hãm LLSX phát triển. Tác dụng kìm hãm này là tạm thời, sẽ có QHSX mới phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX.
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng (phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác động
lẫn nhau) tạo thành quá trình sản xuất hiện thực xã hội.
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đố LLSX quyết định
QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX.
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa giữa các
mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
a Lực lượng sản xuất
b Quan hệ sản xuất
Kết cấu của QHSV
2.2 Quy luật về sợ phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
2.2.1 Sự vận động phát triển của LLSX quyết định, làm thay đổi QHSX cho phù hợp
2.2.2 QHSX tác động trở lại LLSX: Lý do QHSX không thụ động mà tác động trở lại LLSX
Kết luận
3
Ý nghĩa PPL
Để xác lập, hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội, cần phải căn cứ vào thực trạng (nh
hình thực tế) phát triển của lực lượng sản xuaas hiện có để xác lập nó cho phù hợp chú không phải
căn cứ vào ý muốn chủ quan. Chỉ có như vậy mới có thể tạo ra được hình thúc kinh tế thích hợp ch
việc bảo tồn, khai thác - sử dụng, tái tạo và phát trineer lực lượng sản xuất của xã hội.
Khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lựuc lượng sản xuất với QHSX đang kìm hãm
sự pahts triển đó thì cần phải có những cuộc cái biến (cải cách, đổi mới, …) mà coa hơn là một cuộc
cách mạng chính trị để có thể giải quyết được mâu thuẫn này.
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG II Chủ nghĩa duy vật lịch sử
CNDVLS là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội
CNDVLS là kết quả sự vận dụng phép biện chứng duy vật vào nghiên cứu đời sôngs xã hội và lịch sử nhân loại.
CNDVLS là một trong những phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác
"Khác với các nhà triết học trước, Mác ếp cận xã hội bắt đầu từ sản xuất vật chất - Sản xuất vật chất là ền đề của mọi lịch sử."
Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản I xuất
1 Sản xuất vật chất và vai trò của nó
1.1 Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất a Sản xuất vật chất
Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất,
sản xuất nh thần và sản xuất ra bản thân con người.
"Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với loài vật là ở chỗ: Loài vật may lắm chỉ hái lượm, trong khi con
người sản xuất" Các Mác và Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, tập 34, trang 241.
Sản xuất vật chất: Là quá trình con người
Sử dụng công cụ tác động vào tự nhiên ->
Cái biến các dạng vật chất của giới tự nhiên ->
Tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. b Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất dùng để chỉ những cách thức mà con người ền hành quá trình sản xuất của xã hội ở
những giai đoạn lịch sử nhất định
Mỗi PTSX dều có hai phương diện cơ bản là kỹ thuật và kinh tế của nó.
Phương diễn kỹ thuật là chỉ quá trình sản xuất được ến hành bằng cách thức kỹ thuật, công nghệ nào đó để
làm biến đổi các đối tượng của quá trình sản xuất.
Phương diện kinh tế là chỉ quá trình sản xuất được ến hành với những cách thức tổ chức kinh tế nào
1.2 Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
a Vai trò của sản xuất vật chất
Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội
Sản xuất vật chất là cơ sở để hình thành các quan hệ xã hội.
Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự ến bộ xã hội
"Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực ếp và chính tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát
triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo
của con người ta." Các Mác và Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, tập 19, trang 500.
PTSX quyết định nh chất kết cấu xã hội
PTSX quyết định sự vận động và phát triển của xã hội loài người.
Lịch sử xã hội là lịch sử kế ếp nhau của các PTSX từ thấp đến cao
2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
2.1 Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Quan hệ giữa con người với tự nhiên -> Lực lượng sản xuất. 1
Quan hệ của con người với con người -> Quan hệ sản xuất.
Mỗi phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định
với quan hệ sản xuất tương ứng. Sự thống nhất của hai mặt đối lập này làm cho một phương thức ->
sản xuất tồn tại, còn sự đấu tranh của hai mặt đối lập này sẽ là nguyên nhân của sự vận động phát
triển của các phương thức sản xuất trong lịch sử. a Lực lượng sản xuất Người -> lao động Đối tượng lao -> Có sẵn trong tự nhiên Kết cấu -> Tư liệu động -> Đã qua chế biến -> sản xuất -> Công cụ lao động -> Tư liệu lao động -> Phương ện lạo động b Quan hệ sản xuất
Khái niệm: Quan hệ sản xuất dùng để chỉ tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ giữa người với người về mặt
thực hiện lợi ích vật chất trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội). Kết cấu của QHSV Sở hữu công cộng (chế độ công hữu)
Quan hệ sở hữu đối với tư liện sản xuất Sở hữu tư nhân (chế độ tư hữu) <-> <->
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động <->
Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất
2.2 Quy luật về sợ phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
2.2.1 Sự vận động phát triển của LLSX quyết định, làm thay đổi QHSX cho phù hợp
Mỗi PTSX bao hồm hai mặt: LLSX và QHSX. Khi PTSX mới xuất hiện, QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX, là động lực thúc đẩy LLSX phát triển.
LLSX biến đổi đến một trình độ nhất định, mâu thuẫn với QHSX đã trở nên lỗi thời, lạc hậu. Mâu ->
thuẫn được giải quết bằng cách thay thế QHSX lỗi thời bằng QHSX mới phù hợp với trình độ mới của LLSX. ->
PTSX mới xuất hiện thay thế PTSX cũ.
Trong XH có đội kháng giai cấp, mâu thuẫn giữa LLSX mới và QHSX lỗi thời được ->
giải quết thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng XH
2.2.2 QHSX tác động trở lại LLSX: Lý do QHSX không thụ động mà tác động trở lại LLSX Chiều hướng tác động
Tích cực: QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy LLSX phát triển.
Tiêu cực: QHSX không phù hợp (lạc hậu hoặc đi trước quá xa) với trình độ phát triển của LLSX sẽ kìm
hãm LLSX phát triển. Tác dụng kìm hãm này là tạm thời, sẽ có QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Kết luận
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng (phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác động
lẫn nhau) tạo thành quá trình sản xuất hiện thực xã hội.
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đố LLSX quyết định
QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX.
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa giữa các
mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn. 2 Ý nghĩa PPL
Để xác lập, hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội, cần phải căn cứ vào thực trạng (nh
hình thực tế) phát triển của lực lượng sản xuaas hiện có để xác lập nó cho phù hợp chú không phải
căn cứ vào ý muốn chủ quan. Chỉ có như vậy mới có thể tạo ra được hình thúc kinh tế thích hợp ch
việc bảo tồn, khai thác - sử dụng, tái tạo và phát trineer lực lượng sản xuất của xã hội.
Khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lựuc lượng sản xuất với QHSX đang kìm hãm
sự pahts triển đó thì cần phải có những cuộc cái biến (cải cách, đổi mới, …) mà coa hơn là một cuộc
cách mạng chính trị để có thể giải quyết được mâu thuẫn này. 3