Tóm tắt nội dung lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm tương ứng môn Kinh tế học đại cương | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

1. Vấn đề khan hiếm nguồn lực kinh tế: A. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp; B. Luôn tồn tại vì nhu cầu của con người không thể được nào được thỏa mãn với các nguồn lực hiện có; C. Có thể loại trừ nếu quy định giá cao lên; D. Có thể loại trừ nếu quy định giá thấp xuống; 2. Kinh tế học nghiên cứu: A. Sự lựa chọn trong điều kiện cạnh tranh; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA KINH TẾ HỌC:
- 3 câu hỏi cơ bản của kinh tế
học: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế
nào? Sản xuất cho ai?
- Định nghĩa: Kinh tế học là một
môn khoa học xã hội, nghiên cứu cách
chọn lựa của nền kinh tế trong việc sử
dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để
sản xuất các loại sản phẩm (dịch vụ)
nhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu
cầu của con người.
- Kinh tế học vi mô: nghiên cứu
sự hoạt động của từng bộ phận của nền
kinh tế. nghiên Kinh tế học vĩ mô:
cứu tổng thể nền kinh tế.
- Kinh tế học thực chứng: mô
tả, giải thích nền kinh tế một cách
khách quan, khoa học. Kinh tế học
chuẩn tắc: đưa ra những lời chỉ dẫn,
quan điểm chủ quan về các vấn đề
kinh tế.
1. Vấn đề khan hiếm nguồn lực kinh tế:
A. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp
B. Luôn tồn tại vì nhu cầu của con người không thể được nào được thỏa mãn với
các nguồn lực hiện có
C. Có thể loại trừ nếu quy định giá cao lên
D. Có thể loại trừ nếu quy định giá thấp xuống
2. Kinh tế học nghiên cứu:
A. Sự lựa chọn trong điều kiện cạnh tranh
B. Sự lựa chọn cách thức sản xuất tối ưu để thỏa mãn nhu cầu hạn của con
người trong điều kiện nguồn lực khan hiếm
C. Sự lựa chọn cách thức sản xuất tối ưu để thỏa mãn nhu cầu giới hạn của con
người trong điều kiện nguồn lực khan hiếm
D. Sự lựa chọn trong điều kiện tình hình thị trường thay đổi
3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
A. Giá nhân công ảnh hưởng đến giá chuối như thế nào
B. Tăng trưởng của một nền kinh tế
C. Chính sách phát triển của một nền kinh tế
D. Tình hình thất nghiệp của một nền kinh tế
4. Các phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Kinh tế học thực chứng nghiên cứu nền kinh tế dựa trên quan điểm riêng của
các nhân
B. Kinh tế học thực chứng nghiên cứu nền kinh tế dựa trên hình thuyết
khách quan
C. Kinh tế học thực chứng nghiên cứu nền kinh tế dựa trên giá trị đạo đức của
hội
D. Kinh tế học thực chứng nghiên cứu nền kinh tế dựa trên giá trị văn hóa của
hội
5. Các phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A. Giá hàng nông sản tăng làm lạm phát tăng
B. Hạn hán làm lượng cung hàng nông sản giảm
C. Tiến bộ công nghệ làm lượng cung hàng nông sản tăng
D. Chính phủ nên trợ cấp cho nông dân vì nông dân làm việc rất vất vả
II. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ:
6. Nền kinh tế tập trung, bao cấp là nền kinh tế:
A. Giá cả trên thị trường được quyết định
1. Nền kinh tế chỉ huy (kinh tế mệnh lệnh, kinh tế kế hoạch hóa tập
trung bao cấp): toàn bộ nền kinh tế do Nhà nước quản lý.
Ưu điểm: quản lý tập trung, thống nhất, đảm bảo cân bằng tổng thể chung
trên thị trường, giảm bất công.
Nhược điểm: Bộ máy quản lý cồng kềnh, quan liêu, lãng phí. Không phát
huy được tính năng động sáng tạo trong kinh doanh của cá nhân.
2. Nền kinh tế thị trường: toàn bộ nền kinh tế được điều khiển bằng
“bàn tay vô hình” của thị trường.
Ưu điểm: Cạnh tranh trên thị trường để tối đa hóa lợi ích sẽ kích thích sáng
tạo, tạo động lực phát triển kinh tế.
Nhược điểm: Cạnh tranh hỗn loạn, mất cân đối, bất công, phân hóa giàu
nghèo, ô nhiễm môi trường...
3. Nền kinh tế hỗn hợp: phối hợp cơ chế thị trường và Nhà nước trong tổ
chức, quản lý nền kinh tế. Hầu hết các nền kinh tế trên thế giới hiện nay
đều đi theo mô hình nền kinh tế hỗn hợp.
hoàn toàn bằng sự tác động qua lại của
cung và cầu
B. Chính phủ quyết định sản xuất cái gì, sản
xuất cho ai và sản xuất như thế nào
C. Chính phủ không can thiệp vào thị trường
khi có khủng hoảng kinh tế
D. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF sẽ can thiệp vào
khi có khủng hoảng kinh tế
7. Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế:
A. Kết hợp tăng trưởng và công bằng
B. Kết hợp sự kiểm soát của Chính phủ
cạnh tranh tự do trên thị trường
C. Kết hợp tài chính và sản xuất
D. Kết hợp nền kinh tế nội địa và nền kinh tế
quốc tế
III. CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT:
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Frontier- PPF)
Vì các nguồn lực nên xã hội phải đối mặt với : Để gia tăngkhan hiếm sự đánh đổi
1 đơn vị sản phẩm máy tính, hội phải từ bỏ X đơn vị sản phẩm lương
thực. Đó do sao, hội phải lựa
chọn phân bổ nguồn lực tối ưu cách để
tối đa hóa lợi nhuận và lợi ích xã hội (tính
hiệu quả của nền kinh tế).
- Các điểm nằm trên đường PPF đã
sử dụng nguồn lực tối đa nên hiệu
8. Điều nào sau đây không được xem xét
khi xét chi phí hội của việc học đại
học:
A. Thu nhập nhận được nếu đi làm
không học đại học
B. Học phí
C. Chi phí mua tài liệu học tập
D. Chi phí ở trong kí túc xá
9. Nếu bạn chọn đầu dự án mở bệnh
viện lợi nhuận 1 triệu USD từ bỏ
dự án mở siêu thị có lợi nhuận 500 000
USD. Chi phí hội của việc mở bệnh
viện là:
A. 0,5
quả nhất.
- Các điểm nằm trong đường PPF
chưa sử dụng hết nguồn lực nên
B. 1
C. 1,5
D. 0
10. Đường giới hạn khả năng sản xuất thể
không hiệu quả.
- Các điểm nằm ngoài đường PPF là những điểm không thể đạt được vì
không đủ nguồn lực để sản xuất.
Tăng trưởng xảy ra khihội có nhiều nguồn lực hơn. Lúc này, đường PPF được
dịch chuyển ra ngoài.
hiện:
A. Quy luật chi phí hội tăng, nên lồi
về phía gốc tọa độ
B. Quy luật chi phí cơ hội giảm, nên lồi
về phía gốc tọa độ
C. Quy luật chi phí hội tăng, nên
lõm về phía gốc tọa độ
D. Quy luật chi phí hội giảm, nên
lõm về phía gốc tọa độ
11. Đường PPF thể hiện:
A. Quy luật chi phí hội tăng, nên
độ dốc tăng khi đi dọc xuống đường
PPF
B. Quy luật chi phí hội tăng, nên
độ dốc giảm khi đi dọc xuống đường
PPF
C. Quy luật chi phí cơ hội giảm, nên
độ dốc tăng khi đi dọc xuống đường
PPF
D. Quy luật chi phí cơ hội giảm, nên
độ dốc giảm khi đi dọc xuống đường
PPF
12. Sự đánh đổi được thể hiện bằng tính
chất gì của đường PPF:
A. Đường PPF dốc xuống
B. Đường PPF lồi về phía gốc tọa độ
C. Đường PPF là một đường cong
D. Đường PPF tăng lên đến cực đại rồi
giảm dần
13. Độ dốc tại một điểm trên đường PPF
cho biết:
A. Chi phí cơ hội
B. Luôn có giá trị dương
C. Sự đánh đổi giữa hai hàng hóa về
sản lượng
D. Câu a và c đúng
Chi phí c h i ơ c a m t hàng hóa là sốố l ng hàng hóa khác ph i hy ượ
sinh đ thêm 1 đ n v hàng hóa đó. Chi phí c h i khi tăng ơ ơ
thêm s n l ng 1 s n ph m sẽẽ ngày càng tăng (quy lu t chi ượ
phí c h iơ gia tăng).
Đ ng PPF ườ hàm lồồi dốốc c a đ ng PPF ngày càng tăng): ườ
Cầần t b nhiêầu s n l ng l ng th c ượ ươ h n đ s n xuầốt thêmơ
1 máy tính)
14. Các điểm có thể sản xuất được là điểm:
A. Nằm dưới đường PPF
B. Nằm trên đường PPF
C. Nằm ngoài đường PPF
D. Nằm dưới và trên đường PPF
15. Đường PPF dịch chuyển vào trong khi:
A. Nền kinh tế có năng suất cao hơn
B. Nền kinh tế có khả năng sản xuất cao
hơn
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
16. Khi nguồn lực trong sản xuất được bổ
sung thêm thì:
A. Đường PPF dịch chuyển vào trong
B. Đường PPF dịch chuyển ra ngoài
C. Đường PPF không dịch chuyển
D. Đường PPF hướng lên
| 1/8

Preview text:

MÔN: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG PHẦN LÝ THUYẾT Chương 1:
1. Vấn đề khan hiếm nguồn lực kinh tế: I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
A. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp CỦA KINH TẾ HỌC:
B. Luôn tồn tại vì nhu cầu của con người không thể được nào được thỏa mãn với các nguồn lực hiện có -
3 câu hỏi cơ bản của kinh tế
C. Có thể loại trừ nếu quy định giá cao lên
học: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế
D. Có thể loại trừ nếu quy định giá thấp xuống nào? Sản xuất cho ai?
2. Kinh tế học nghiên cứu: -
Định nghĩa: Kinh tế học là một
A. Sự lựa chọn trong điều kiện cạnh tranh
môn khoa học xã hội, nghiên cứu cách
B. Sự lựa chọn cách thức sản xuất tối ưu để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của con
chọn lựa của nền kinh tế trong việc sử
người trong điều kiện nguồn lực khan hiếm
dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để
C. Sự lựa chọn cách thức sản xuất tối ưu để thỏa mãn nhu cầu giới hạn của con
sản xuất các loại sản phẩm (dịch vụ)
người trong điều kiện nguồn lực khan hiếm
nhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu
D. Sự lựa chọn trong điều kiện tình hình thị trường thay đổi cầu của con người.
3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu: -
Kinh tế học vi mô: nghiên cứu
A. Giá nhân công ảnh hưởng đến giá chuối như thế nào
sự hoạt động của từng bộ phận của nền
B. Tăng trưởng của một nền kinh tế
kinh tế. Kinh tế học vĩ mô: nghiên
C. Chính sách phát triển của một nền kinh tế
cứu tổng thể nền kinh tế.
D. Tình hình thất nghiệp của một nền kinh tế -
Kinh tế học thực chứng: mô
4. Các phát biểu nào dưới đây là đúng:
tả, giải thích nền kinh tế một cách
A. Kinh tế học thực chứng nghiên cứu nền kinh tế dựa trên quan điểm riêng của
khách quan, khoa học. Kinh tế học các nhân
chuẩn tắc: đưa ra những lời chỉ dẫn,
B. Kinh tế học thực chứng nghiên cứu nền kinh tế dựa trên mô hình lý thuyết
quan điểm chủ quan về các vấn đề khách quan kinh tế.
C. Kinh tế học thực chứng nghiên cứu nền kinh tế dựa trên giá trị đạo đức của xã hội
D. Kinh tế học thực chứng nghiên cứu nền kinh tế dựa trên giá trị văn hóa của xã hội
5. Các phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
A. Giá hàng nông sản tăng làm lạm phát tăng
B. Hạn hán làm lượng cung hàng nông sản giảm
C. Tiến bộ công nghệ làm lượng cung hàng nông sản tăng
D. Chính phủ nên trợ cấp cho nông dân vì nông dân làm việc rất vất vả
6. Nền kinh tế tập trung, bao cấp là nền kinh tế:
A. Giá cả trên thị trường được quyết định II.
CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ:
hoàn toàn bằng sự tác động qua lại của 1.
Nền kinh tế chỉ huy (kinh tế mệnh lệnh, kinh tế kế hoạch hóa tập cung và cầu
trung bao cấp): toàn bộ nền kinh tế do Nhà nước quản lý.
B. Chính phủ quyết định sản xuất cái gì, sản
xuất cho ai và sản xuất như thế nào
Ưu điểm: quản lý tập trung, thống nhất, đảm bảo cân bằng tổng thể chung
C. Chính phủ không can thiệp vào thị trường
trên thị trường, giảm bất công.
khi có khủng hoảng kinh tế
D. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF sẽ can thiệp vào
Nhược điểm: Bộ máy quản lý cồng kềnh, quan liêu, lãng phí. Không phát
khi có khủng hoảng kinh tế
huy được tính năng động sáng tạo trong kinh doanh của cá nhân.
7. Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế:
A. Kết hợp tăng trưởng và công bằng 2.
Nền kinh tế thị trường: toàn bộ nền kinh tế được điều khiển bằng
B. Kết hợp sự kiểm soát của Chính phủ và
“bàn tay vô hình” của thị trường.
cạnh tranh tự do trên thị trường
C. Kết hợp tài chính và sản xuất
Ưu điểm: Cạnh tranh trên thị trường để tối đa hóa lợi ích sẽ kích thích sáng
D. Kết hợp nền kinh tế nội địa và nền kinh tế
tạo, tạo động lực phát triển kinh tế. quốc tế
Nhược điểm: Cạnh tranh hỗn loạn, mất cân đối, bất công, phân hóa giàu
nghèo, ô nhiễm môi trường...
3. Nền kinh tế hỗn hợp: phối hợp cơ chế thị trường và Nhà nước trong tổ
chức, quản lý nền kinh tế. Hầu hết các nền kinh tế trên thế giới hiện nay
đều đi theo mô hình nền kinh tế hỗn hợp.
8. Điều nào sau đây không được xem xét
III. CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT:
khi xét chi phí cơ hội của việc học đại học:
Đường giới hạn khả năng sản xuất
A. Thu nhập nhận được nếu đi làm và
(Production Possibility Frontier- PPF) không học đại học B. Học phí
Vì các nguồn lực khan hiếm nên xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi: Để gia tăng
C. Chi phí mua tài liệu học tập
1 đơn vị sản phẩm máy tính, xã hội phải từ bỏ X đơn vị sản phẩm lương
D. Chi phí ở trong kí túc xá
thực. Đó là lý do vì sao, xã hội phải lựa
9. Nếu bạn chọn đầu tư dự án mở bệnh
chọn cách phân bổ nguồn lực tối ưu để
viện có lợi nhuận 1 triệu USD và từ bỏ
tối đa hóa lợi nhuận và lợi ích xã hội (tính
dự án mở siêu thị có lợi nhuận 500 000
hiệu quả của nền kinh tế).
USD. Chi phí cơ hội của việc mở bệnh -
Các điểm nằm trên đường PPF đã viện là:
sử dụng nguồn lực tối đa nên hiệu A. 0,5 quả nhất. B. 1 -
Các điểm nằm trong đường PPF C. 1,5
chưa sử dụng hết nguồn lực nên D. 0
10. Đường giới hạn khả năng sản xuất thể không hiệu quả. hiện: -
Các điểm nằm ngoài đường PPF là những điểm không thể đạt được vì
A. Quy luật chi phí cơ hội tăng, nên lồi
không đủ nguồn lực để sản xuất. về phía gốc tọa độ
B. Quy luật chi phí cơ hội giảm, nên lồi về phía gốc tọa độ
Tăng trưởng xảy ra khi xã hội có nhiều nguồn lực hơn. Lúc này, đường PPF được
C. Quy luật chi phí cơ hội tăng, nên
dịch chuyển ra ngoài.
lõm về phía gốc tọa độ
D. Quy luật chi phí cơ hội giảm, nên
lõm về phía gốc tọa độ
11. Đường PPF thể hiện:
A. Quy luật chi phí cơ hội tăng, nên có
độ dốc tăng khi đi dọc xuống đường PPF
B. Quy luật chi phí cơ hội tăng, nên có
độ dốc giảm khi đi dọc xuống đường PPF
C. Quy luật chi phí cơ hội giảm, nên có
độ dốc tăng khi đi dọc xuống đường PPF
D. Quy luật chi phí cơ hội giảm, nên có
độ dốc giảm khi đi dọc xuống đường PPF
12. Sự đánh đổi được thể hiện bằng tính Chi phí cơ h i c a ủ m t
ộhàng hóa là sốố lư ng ợ hàng hóa khác ph i ả hy
chất gì của đường PPF:
sinh để có thêm 1 đơn vị hàng hóa đó. Chi phí c ơ h i ộ khi tăng A. Đường PPF dốc xuống
B. Đường PPF lồi về phía gốc tọa độ thêm s n ả l ưng ợ 1 s n ả ph m
ẩ sẽẽ ngày càng tăng (quy lu t ậ chi
C. Đường PPF là một đường cong phí c ơ h i ộ gia tăng).
D. Đường PPF tăng lên đến cực đại rồi  Đư ng
ờ PPF là hàm lồồi (đ dốốc ộ c a ủ đư ng ờ PPF ngày càng tăng): giảm dần Cầần t b ừ nhi ỏ êầu s n ả lư ng ợ lư ng ơ th c ự h nơ đ s
ể nả xuầốt thêm 13. Độ dốc tại một điểm trên đường PPF cho biết: 1 máy tính) A. Chi phí cơ hội
B. Luôn có giá trị dương
C. Sự đánh đổi giữa hai hàng hóa về sản lượng D. Câu a và c đúng
14. Các điểm có thể sản xuất được là điểm: A. Nằm dưới đường PPF B. Nằm trên đường PPF C. Nằm ngoài đường PPF
D. Nằm dưới và trên đường PPF
15. Đường PPF dịch chuyển vào trong khi:
A. Nền kinh tế có năng suất cao hơn
B. Nền kinh tế có khả năng sản xuất cao hơn C. Câu A và B đúng D. Câu A và B sai
16. Khi nguồn lực trong sản xuất được bổ sung thêm thì:
A. Đường PPF dịch chuyển vào trong
B. Đường PPF dịch chuyển ra ngoài
C. Đường PPF không dịch chuyển D. Đường PPF hướng lên