Tổng quan nghành dệt may môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Sau Thế kỷ 20, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp sản xuấtquy mô lớn. Toàn ngành có những thay đổi đột phá, từ trang phục được may theo số đo từng người với chi phí đắt đỏ đến việc sản xuất phục vụ nhu cầu đại chúng với chi phí thấp, từ kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc đến thời gian sử dụng và phát triển các sản phẩm mới cũng liên tục được thay đổi. Công đoạn sản xuất liên tục dịch
chuyển về nơi có chi phí sản xuất thấp, từ Bắc Mỹ và Tây Âu sang Nhật Bản rồi chuyển sang Hongkong, Đài Loan và Hàn Quốc, tới Trung Quốc, và chuyển dần tới các nước Nam Á và châu Mỹ Lati. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng quan nghành dệt may môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Sau Thế kỷ 20, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp sản xuấtquy mô lớn. Toàn ngành có những thay đổi đột phá, từ trang phục được may theo số đo từng người với chi phí đắt đỏ đến việc sản xuất phục vụ nhu cầu đại chúng với chi phí thấp, từ kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc đến thời gian sử dụng và phát triển các sản phẩm mới cũng liên tục được thay đổi. Công đoạn sản xuất liên tục dịch
chuyển về nơi có chi phí sản xuất thấp, từ Bắc Mỹ và Tây Âu sang Nhật Bản rồi chuyển sang Hongkong, Đài Loan và Hàn Quốc, tới Trung Quốc, và chuyển dần tới các nước Nam Á và châu Mỹ Lati. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186
A.TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY
I.NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI
Sau Thế kỷ 20, ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp sản xuất quy mô lớn. Toàn ngành có
những thay đổi đột phá, từ trang phục được may theo số đo từng người với chi phí đắt đỏ đến việc sản
xuất phục vụ nhu cầu đại chúng với chi phí thấp, từ kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc đến thời gian
sử dụng và phát triển các sản phẩm mới cũng liên tục được thay đổi. Công đoạn sản xuất liên tục dịch
chuyển về nơi có chi phí sản xuất thấp, từ Bắc Mỹ và Tây Âu sang Nhật Bản rồi chuyển sang Hongkong,
Đài Loan và Hàn Quốc, tới Trung Quốc, và chuyển dần tới các nước Nam Á và châu Mỹ Lati Hàng dệt
may là ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, quy mô toàn ngành liên tục tăng trưởng. Mặc dù quy độ tăng
trưởng có chậm lại so với giai đoạn những năm 1990s nhưng được kỳ vọng tiếp tục hồi phục mức tăng
trưởng cao hơn trong giai đoạn 2017 – 2021. Tốc độ tăng trưởng toàn ngành hiện đạt 3,5%/năm cao hơn
tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (2,5%/năm)
Trong mảng sợi, Sợi Polyester đang vươn lên chiếm lĩnh thị phần tiêu thụ sợi toàn cầu. Thị phần
của sợi polyester trong tổng nhu cầu sợi toàn cầu đã tăng từ 25% (1980) lên 56% (2016) , thay thế vị trí
số 1 là sợi cotton trước kia .
Trung Quốc và Mỹ là các quốc gia sản xuất được sợi tổng hợp có quy mô lớn trực tiếp từ PTA,
MEG (các sản phẩm từ dầu mỏ và khí đốt). Nhờ công nghệ dầu đá phiến, chi phí sản xuất và khai thác
dầu giảm dần khiến giá nguyên liệu đầu vào sản xuất sợi tổng hợp càng rẻ. Do đó, chi phí sản xuất sợi
tổng hợp càng cạnh tranh. Mặt khác, các sản phẩm sợi tổng hợp có nguồn cung ổn định và khả năng
không ngừng nâng cao các tính năng mới cho sản phẩm cũng như khả năng sử dụng nguyên liệu tái chế,
do đó, tính ứng dụng của sợi tổng hợp vào sản phẩm dệt may càng cao
Nhu cầu sợi cotton không có tăng trưởng đột biến do người tiêu dùng càng ưu tiên tiêu thụ sản
phẩm sợi tổng hợp. Diện tích trồng bông tiếp tục được dự báo không có biến động lớn cho đến niên vụ
2025/2026 khiến cung bông không có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, giá bông vẫn biến động nhiều
hơn và cao hơn giá Polyester, do đó, sợi Polyester về dài hạn sẽ tiếp tục chiếm lĩnh và gia tăng thị phần mảng .
Trong mảng dệt nhuộm, vấn đề ô nhiễm môi trường đang được đặc biệt quan tâm. Theo thống kê
năm 2016, trung bình mỗi năm ngành công nghiệp dệt may cần sử dụng 5,8 nghìn tỷ lít nước (tương
đương vơi lượng nước đáp ứng cho 2.320.000 hồ bơi chuẩn Olympic) và và 391 tỷ kWh cho công tác
nhuộm màu vải (tương đương với 10% lượng điện tiêu thụ khắp nước Mỹ năm 2016). Cuối cùng, nhuộm
dệt may sản xuất 568 triệu tấn khí nhà kính (GHG) mỗi năm (tương đương với hơn 94 triệu xe chở khách
phát ra mỗi năm). Do đó, lĩnh vực dệt nhuộm trên thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ. Cụ thể,
tại Trung Quốc, một loạt các doanh nghiệp dệt nhuộm không đạt tiêu chuẩn phải đóng cửa. Làn sóng FDI
lĩnh vực dệt nhuộm tìm đến các quốc gia châu Á khác như Việt Nam, Myanmar…Mặt khác, công nghệ
dệt nhuộm bằng khí được quan tâm do giảm lượng nước tối đa trong quá trình nhuộm và giảm thiểu vấn
đề về nước thải gây ô nhiễm môi trường.
Trong mảng may, xu hướng dịch chuyển sản xuất về các quốc gia có chi phí lao động giá rẻ.
Mảng may tại các công ty may mặc được đánh giá là thâm dụng lao động, do đó, được thực hiện tại các
quốc gia Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ… Trung Quốc vốn là
nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới, nhưng tốc độ tăng trưởng âm trong năm 2016 (tốc độ
tăng trưởng 10%), cho thấy việc sản xuất hàng may mặc đã có xu hướng bão hòa ở Trung Quốc và công
đoạn sản xuất hàng may mặc chuyển dần sang các nước châu Á Thái Bình Dương khác như Bangladesh,
Ấn Độ, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ... Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc tương đối gay gắt,
ngoài chi phí sản xuất, yếu tố thời gian sản xuất (leadtime) đóng vai trò rất quan trọng. lOMoAR cPSD| 47028186
Thổ Nhĩ Kỳ... Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc tương đối gay gắt, ngoài chi phí sản
xuất, yếu tố thời gian sản xuất (leadtime) đóng vai trò rất quan trọng.
Cách thức phân phối truyền thống đang có nguy cơ bị đe dọa do ảnh hưởng từ thương mại điện tử
và xu hướng mua hàng online. Người tiêu dùng đang có xu hướng sử dụng các thiết bị điện tử để mua
sắm nhiều hơn, thay vì xếp hàng để mua hàng tại các cửa hàng truyền thống.
Xu hướng cá nhân hóa sản phẩm dệt may và tinh gọn thời gian sản xuất là yêu cầu mới trong lĩnh
vực dệt may. Các đơn vị sản xuất hàng dệt may cần chủ động và linh hoạt trong sản xuất để đáp ứng kịp thời những xu hướng .
II.GÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
Nếu giai đoạn trước năm 1998 là giai đoạn hình thành và định hình ngành, thì giai đoạn kể từ
năm 1998 là giai đoạn phát triển rực rỡ của ngành dệt may Việt Nam với hàng loạt sự kiện mở rộng quan
hệ hợp tác đầu tư và giao thương với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước, giải quyết việc làm cho số
lượng lớn người lao động (chiếm hơn 20 % lao động khu vực công nghiệp và gần 5% tổng lực lượng lao
động cả nước). Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu là từ các doanh nghiệp FDI. Các doanh nghiệp FDI lĩnh
vực sản xuất hàng may mặc tuy chỉ chiếm khoảng 25% về lượng nhưng đóng góp tới hơn 60% kim ngạch
xuất khẩu. Lợi nhuận mà doanh nghiệp Việt Nam được hưởng từ công nghiệp dệt may chưa lớn (chỉ
chiếm khoảng 3% quy mô xuất khẩu). Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp trong nước cần thay đổi phương
thức sản xuất và quản lý doanh nghiệp đồng thời cần sự hỗ trợ từ phía nhà nước để có thể bứt phá và trở
thành cường quốc trong lĩnh vực này
Về mảng sợi cotton, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài.
Hiện tại sản phẩm sợi cotton tương đối tốt tại thị trường Trung Quốc do chính sách quản lý bông tồn kho
tại Trung Quốc và nhu cầu tại thị trường Trung Quốc tương đối tốt. Việt Nam đang là đối tác xuất khẩu
bông lớn nhất tại thị trường này. Tuy nhiên, năng lực sản xuất sợi cotton tại Trung Quốc đang tăng trưởng
mạnh mẽ, đặc biệt tại khu kinh tế ở Tân Cương, dự kiến đến năm 2020 sản lượng sợi Trung Quốc sẽ có
thể thay thế nhu cầu nhập khẩu.
Về mảng sợi tổng hợp, các doanh nghiệp sản xuất sợi dài tại Việt Nam đang sản xuất theo công
nghệ Chips spinning nên sẽ không đạt hiệu suất theo quy mô như các doanh nghiệp sản xuất tại Trung
Quốc theo công nghệ Direct spinning. Đồng thời, sợi dài tại Trung Quốc đang dư cung. Do đó, sản phẩm
sợi đơn giản sẽ khó cạnh tranh được với sợi nhập từ Trung Quốc. Tuy nhiên, các loại sợi cao cấp như sợi
tái chế, sợi chập từ công nghệ Chips spinning sẽ có dư địa tăng trưởng trong ngắn hạn và trung hạn do
thay đổi công nghệ sản xuất từ Direct spinning sang Chips spinning không thể ngay lập tức. Về sợi ngắn
(sợi staple), các doanh nghiệp sản xuất sợi tại Việt Nam chủ yếu gia công từ xơ sang sợi phục vụ nhu cầu
trong nước, do đó, khả năng cạnh tranh không cao khi so sánh với sợi ngắn nhập khẩu từ Trung Quốc.
Về mảng dệt nhuộm, sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ về lượng và chất. Cụ thể, sợi sản xuất ra
hiện nay phải xuất khẩu 2/3 sản lượng, trong khi ngành may lại phải nhập 65 - 70% lượng vải mỗi năm.
Tính tới năm 2016, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phê duyệt rất nhiều dự án FDI trong lĩnh vực dệt nhuộm.
Các dự án này sẽ giải quyết được điểm đứt gẫy trong chuỗi giá trị dệt may Việt Nam. Khi các dự án dệt
nhuộm đi vào hoạt động, đầu ra mảng sợi sẽ không cần xuất khẩu và đầu vào mảng may mặc sẽ không
cần nhập khẩu. Từ đó, toàn ngành có tiền đề để tăng trưởng toàn diện
Về mảng may, đây là mảng có đóng góp quan trọng nhất trong chuỗi giá trị dệt may Việt Nam
với 80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2016, giá trị nguyên vật liệu đầu vào (vải) nhâp khẩu lên đến
10,5 tỷ USD trong khi giá trị hàng may mặc xuất khẩu đạt 27,9 tỷ USD. Vải được nhập khẩu chủ yếu từ lOMoAR cPSD| 47028186
Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (chiếm 85% giá trị vải nhập khẩu), thị phần lần lượt là 52%, 19%,
14%. Như vậy, mảng may mặc Việt Nam đang phụ thuộc rất lớn vào Trung Quốc ,
Ngành sản xuất hàng may mặc Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ở công đoạn sản
xuất, chủ yếu theo phương thức CMT (65%) và FOB (30%, trong đó FOB cấp 1: 20%, FOB cấp 2: 10%),
thiếu khả năng cung cấp trọn gói nên giá trị gia tăng còn thấp .
B.TÌNH HÌNH CUNG,CẦU TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Tình hình kinh tế thế giới
Đại dịch mang tên Covid-19 có lẽ là sự kiện được nhắc tới nhiều nhất trong quý 1 năm 2020 nói riêng
và cả năm 2020 nói chung. Sự lan tràn của dịch bệnh, khởi nguồn từ Vũ Hán – Trung Quốc đã lan ra khắp
thế giới, tới Hàn Quốc, Nhật Bản, tới Ý, Châu Âu và Mỹ. Covid-19 đến vào thời điểm kinh tế thế giới
đang tổn thương và đánh thêm 1 đòn “chí mạng”. Sự lây lan toàn cầu của đại dịch này đã dập tắt kỳ vọng
tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong năm 2020, trái lại, nó khiến kinh tế toàn cầu trì trệ, tăng trưởng ở mức
chậm nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009. Với tình hình tối tăm như trên, McKinsey đã đưa
ra các phương án phục hồi như sau:
Phương án phục hồi nhanh: GDP toàn cầu chỉ tăng 2% từ mức dự kiến 2,5%, trong đó USA giảm từ
1,74%, xuống 1,34%; EU giảm từ 1,29% xuống 0,99%, Trung quốc giảm từ 5,99% xuống 4,68%
Phương án phục hồi chậm: GDP toàn cầu chỉ tăng từ 1-1,5%, trong đó USA tăng 0,45%, EU không tăng, Trung quốc tăng 3,82%
Trong cả 2 phương án thì tổng cầu đều giảm mạnh, phương án phục hồi nhanh thì ngành sản xuất hàng
tiêu dùng vẫn giảm từ nay đến hết Q2, sau đó mới dần phục hồi. Phương án chậm thì sau Q3 mới có khả
năng dần phục hồi. Kinh doanh online tăng trưởng trong khi kinh doanh offline sẽ khó khăn kéo dài ít nhất đến hết Q3.
Các số liệu cho thấy kinh tế Trung Quốc trong quý I/2020 rơi vào tình trạng gần như đình trệ vì dịch
Covid-19. Việc phong tỏa nhiều thành phố do dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động vận
chuyển, khiến cho nguyên vật liệu sản xuất bị ách tắc, nhiều công nhân Trung Quốc không thể trở về nơi
làm việc sau Tết, khiến cho các chuỗi cung ứng bị gián đoạn nghiêm trọng.
Mỹ, Nhật, Anh và nhiều nước G20 đang thâm hụt ngân sách nặng nề và nợ công đã ở mức rất cao.
Đồng thời, lãi suất ở các nền kinh tế quan trọng nhất trong G20 đều đang rất thấp, thậm chí bằng 0 ở
nhiều nước EU và âm ở Nhật Bản. Hệ quả là chính phủ có rất ít dư địa để can thiệp về tài khóa và tiền tệ
nhằm kích thích nền kinh tế khi đại dịch toàn cầu hoành hành
Ảnh hưởng tới ngành dệt may
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu (KNXK)
hàng dệt may của Việt Nam tháng 10 năm 2019 ước đạt 3,2 tỷ USD, giảm 4,31% so với tháng
trước và 0,92% so cùng kỳ 2018. Tổng KNXK hàng dệt may của Việt Nam 10 tháng năm 2019
ước đạt 32,3 tỷ USD, tăng 7,73% so với cùng kỳ năm ngoái, hoàn thành 81,8% kế hoạch năm
2019 . Giá trị thặng dư thương mại đạt 16,67 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2018.
Xuất khẩu vải của Việt Nam 10 tháng đầu 2019 ước đạt 1.743 triệu USD, tăng 22,8% so với
cùng kỳ 2018. Tính riêng tháng 10/2019 xuất khẩu vải của Việt Nam ước đạt 178 triệu USD,
tăng 5,3% so với tháng trước và 8,5% so với cùng kỳ 2018.
Xuất khẩu xơ, sợi dệt của Việt Nam 10 tháng đầu năm 2019 ước đạt 1.369 ngàn tấn, trị giá
3.384 triệu USD, tăng 12,4% về lượng và 21,5 về trị giá so với cùng kỳ năm 2018. Tính riêng
tháng 10/2019, xuất khẩu xơ, sợi dệt của Việt Nam ước đạt 130 ngàn tấn, trị giá 295 triệu USD,
giảm 8,8% về lượng và 11,8% về trị giá so với tháng trước và tăng 4,2% về lượng nhưng giảm lOMoAR cPSD| 47028186
12% về trị giá so với cùng kỳ 2018. Giá xơ, sợi xuất khẩu giảm mạnh, giá xuất khẩu trung bình
10 tháng đầu 2019 ước đạt 2.471 USD/tấn, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm 2018, tính riêng
tháng 10/2019, giá xơ, sợi xuất khẩu trung bình của nước ta ước đạt 2.269 USD/tấn, giảm 3,2%
so với tháng trước và giảm 15,5% so với cùng kỳ 2018.
Số liệu tháng 9/2019 cho thấy, xuất khẩu sơ, sợi của Việt Nam nhiều nhất vẫn là sang thị
trường Trung Quốc, chiếm tỷ trọng 57,38%. Nhưng xuất khẩu sang thị trường này trong tháng
9/2019 đã giảm cả về lượng và trị giá do ngành may mặc của Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi căng
thẳng thương mại với Hoa Kỳ. Tại các thị trường khác của sợi Việt Nam như Hàn Quốc, Nhật
Bản, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Philippines, Đài Loan tuy vẫn có đơn hàng nhưng số lượng rất nhỏ.
Đặc biệt, giá bán vẫn theo xu hướng giảm và chưa có dấu hiệu phục hồi. Nhập khẩu
Tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu (NPL) dệt may đạt 18,4 tỷ USD, tăng 0,67%
so với cùng kỳ 2018, trong đó mặt hàng bông giảm 12%, các mặt hàng còn lại tăng nhẹ. Cụ thể,
nhập khẩu bông của Việt Nam 10 tháng đầu năm 2019 ước đạt 1.260 ngàn tấn, trị giá 2.268 triệu
USD, giảm 6,4% về lượng và 12% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018. Giá bông nhập khẩu trung
bình 10 tháng 2019 đạt 1.800 USD/tấn, giảm 6,1% so với cùng kỳ năm 2018.
Nhập khẩu xơ sợi của Việt Nam 10 tháng năm 2019 ước đạt 912 ngàn tấn, trị giá 2.019
triệu USD, tăng 6,3% về lượng và 0,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018. Tính riêng tháng
10/2019 nhập khẩu xơ sợi của Việt Nam ước đạt 95 ngàn tấn, trị giá 200 triệu USD, giảm 0,4%
về lượng và tăng 3,1% về trị giá so với tháng trước và giảm 0,8% về lượng và 9,7% về trị giá so
với cùng kỳ năm 2018. Giá xơ sợi nhập khẩu trung bình 10 tháng 2019 đạt 2.215 USD/tấn, giảm
5 % so với cùng kỳ năm 2018, giá xơ sợi nhập khẩu trung bình tháng 10/2019 đạt 2.105
USD/tấn, tăng 3,5 % so với tháng trước và giảm 9% so với cùng kỳ năm 2018.
Nhập khẩu vải của Việt Nam 10 tháng năm 2019 ước đạt 10.934 triệu USD, tăng 3,5% so
với cùng kỳ 2018. Tính riêng tháng 10/2019 nhập khẩu vải của Việt Nam ước đạt 1.200 triệu
USD, tăng 18,2% so với tháng trước và 4,1% so với cùng kỳ năm 2018.
Về cung, trong Tháng 1 và Tháng 2/2020 khi dịch Covid-19 bùng phát ở Vũ Hán – Trung
Quốc, nhiều nhà máy sợi, dệt đã bị đóng cửa, công nhân nghỉ kéo dài. Tình trạng này khiến tình
hình cung ứng NPL cho các doanh nghiệp dệt may trên toàn thế giới bị ảnh hưởng, nhất là những
quốc gia chuyên sản xuất gia công như Việt Nam, Bangladesh.
Về cầu, bước sang tháng 3, khi dịch bệnh lan rộng ra các nước Hàn, Nhật, Châu Âu và Mỹ, lập tức nhu
cầu tiêu dùng toàn thế giới bị ảnh hưởng nặng nề. Cầu bị ảnh hưởng tiêu cực do 2 nguyên nhân. Thứ
nhất, kinh tế bất ổn khiến người tiêu dùng chỉ tập trung vào các sản phẩm thiết yếu như thực phẩm, khẩu
trang, nước rửa tay. Thứ hai, dịch bệnh khiến dân chúng hạn chế tụ tập đám đông, không đi lại khiến
người dân không đi mua sắm ở các cửa hàng truyền thống, mà thay vào đó chỉ ở nhà. Kinh tế suy thoái và
sự không chắc chắn khi nào hồi phục do dịch bệnh không có dấu hiệu ngừng lại cũng kéo theo tâm lý thắt
chặt hầu bao. Vì lẽ đó nhà nhập khẩu và người mua hàng đều có xu hướng giãn hoặc hủy đơn hàng đã
đặt. Tổng cầu dệt may toàn thế giới năm 2020 có nguy cơ sụt giảm. Năm 2019 mức nhập khẩu dệt
may thế giới là 780 tỷ USD. Nếu dịch bệnh không được đẩy lùi hết quý II/2020 mà kéo dài đến Quý III
năm 2020, dự báo cầu nhập khẩu dệt may thế giới sẽ xuống đến ngưỡng 600 – 680 tỷ USD, giảm từ 15-
25 % so với mức 780 tỷ USD của năm 2019 do nhìn chung nhu cầu hàng hoá xuân hè đã qua đi, năm nay lOMoAR cPSD| 47028186
sẽ là năm thị trường mất mùa một vụ. Khảo sát của Liên đoàn các nhà sản xuất thiết bị và hàng hoá dệt
may cũng cho ra 1 dự báo về khả năng suy giảm 25% tổng cầu 2020 toàn thế giới.
Với các nước cung ứng dệt may như Ấn Độ và Bangladesh, tình trạng hủy đơn, giãn đơn hàng cũng
tương tự. Xuất khẩu dệt may của Ấn Độ và Bangladesh trong quý I/2020 cũng giảm mạnh, với Ấn Độ
giảm tới 12% về khối lượng đi các quốc gia. Hiện tại Liên đoàn Công nghiệp dệt may Ấn Độ đang kêu
gọi Chính phủ nước này có gói cứu trợ cho ngành dệt may để giảm thiểu khủng hoảng do Virus Corona
gây ra. Các biện pháp được đề cập đến là giảm lãi suất ngân hàng, gia hạn các khoản vay, tạm ngừng thu
các khoản nợ gốc và lãi, miễn thuế nhập khẩu tất cả các nguyên liệu đầu vào…
Với ngành Dệt May Việt Nam, nhất là đối với ngành may mặc, tình trạng hủy đơn hàng, giãn đơn hàng
rất nghiêm trọng. Nhiều doanh nghiệp đã chứng kiến ngay mức doanh thu giảm 20% trong quý I/2020,
thời gian mở LC cũng kéo dài, trước kia là 60 ngày thì nay là 120 ngày. DN càng làm nhiều FOB thì càng
khó khăn do vốn đọng ở nguyên phụ liệu. DN trở thành con nợ khó đòi của ngân hàng. Cùng với tình
trạng hủy đơn hàng là tình trạng giãn đơn hàng, với các đơn hàng giao trong tháng 3 đều bị lùi xuống
tháng 4, tháng 5. Nhiều doanh nghiệp may xuất khẩu giờ chỉ hoạt động trong trạng thái cầm cự trong
tháng 4, còn đến tháng 5 hoàn toàn chưa có đơn hàng mới. Nhiều doanh nghiệp còn chuyển sang may
khẩu trang với hy vọng sẽ duy trì được việc làm cho công nhân, tuy nhiên hiện nay khi thị trường trong
nước đã bão hòa, khẩu trang chỉ là giải pháp tạm thời, không đảm bảo được cho các doanh nghiệp may
sống sót được hết năm 2020.
Với tình hình trên, có thể ước tính nhanh thiệt hại do dịch bệnh đối với toàn ngành dệt may: •
Về tiền lương: 30% công nhân thiếu việc tháng 4, 50% thiếu việc tháng 5 với mức lương tối thiểu
theo luật, bình quân 4,2 triệu đồng/tháng, dẫn đến tổng thiệt hại ước tính 5.040 tỷ đồng. Nếu tình hình
dịch bệnh tiếp tục kéo dài thêm, mỗi tháng thiệt hại trung bình khoảng 3.000 tỷ đồng. •
Về nguyên liệu nhập về bị hủy đơn hàng không dùng đến: giá trị nguyên liệu nhập khẩu mỗi
tháng là 1,5 tỷ USD, nếu giả thiết có 20% hủy đơn hàng thì sẽ có 300 triệu USD vật tư nhập về không
được sử dụng, tiểm ẩn thành hàng tồn kho khó luân chuyển. Ước đến hết năm 2020, số hàng tồn của 2
tháng 4 và 5 sẽ mất giá trị khoảng 300 triệu USD (tương đương 50% giá trị hàng tồn kho).
Vì vậy, nếu dịch bệnh kết thúc vào cuối tháng 5, phục hồi từ tháng 6 thì toàn ngành sẽ thiệt hại xấp xỉ 11.000
Trong tháng 07-2021, họat động sản xuất ngành dệt may có phần chậm lại so với những tháng trước do
một số doanh nghiệp da giày lớn trong ngành như Freetrend Industrial VN, PouYuen VN,.. bị gián đoạn
do phát hiện nhiều ca dương tính. Tuy nhiên, dù tháng 07 có dấu hiệu chững lại do các lệnh giãn cách
theo Chỉ thị 16 , nhưng tính chung 7 tháng đầu năm, sản lượng sản xuất các mặt hàng ngành dệt may hầu
như đều đạt mức tăng trưởng tốt so với cùng kỳ.
Theo Bản tin Tháng 08-2021 của Vietdata, 7 tháng đầu năm, tổng xuất khẩu ngành Dệt may đạt giá trị
gần 37 tỷ USD, tăng 20.4% so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng đều có mức tăng trưởng tốt, trong
đó, hàng dệt may và giày dép vẫn chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao nhất, lần lượt là 50% và 32% trong 7
tháng đầu năm. Đặc biệt, các mặt hàng có giá trị tăng cao như xơ sợi, vải mành và vải kỹ thuật đạt mức
tăng trưởng khá cao: xơ, sợi dệt tăng 65.0%, vải mành, vải kỹ thuật tăng 92.3 % so với 7 tháng cùng kỳ.
Tuy nhiên, tính riêng trong tháng 7, đã có sự sụt giảm đáng kể đối với mặt hàng giày dép và túi xách.
Giá trị xuất khẩu giày dép và túi xách giảm lần lượt là 29.6% và 11.3% so với tháng trước. Riêng đối với
mặt hàng sợi tăng mạnh so với cùng kỳ nhờ tăng cả về lượng và giá xuất. Giá xuất khẩu sợi trong tháng
tháng 7-2021 đã tăng 47% so với cùng thời điểm 2020 (theo sát với mức tăng giá sợi thế giới), trong khi
giá bông nhập khẩu tăng ~32%.
C. TRIỂN VỌNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM lOMoAR cPSD| 47028186 1. Điểm mạnh
Thời gian sản xuấất và chi phí lao động tương đốấi thấấp
Thời gian sản xuấtấ trung bình tại Việt Nam từ 60 - 90 ngày chỉ thấấp hơn Trung Quốcấ và ẤnẤ Độ (40 -
70 ngày), tương đương với Indonesia, Malaysia và cao hơn so với Bangladesh, Campuchia (80 - 120
ngày). Tuy nhiên, chi phí lương cho lao động dệt may tại Việt Nam chỉ bằằng 2/3 so với lương tại
Indonesia và Malaysia. Do đó, Việt Nam là lựa chọn đặt hàng cho cống đoạn sản xuấất hàng dệt may của
các hãng thời trang, các nhà bán lẻ trên thêấ giới. 2. Điểm yếấu
Chuốỗi giá trị chưa hoàn thiện
Dệt nhuộm đang là điểm đứt gãy của cả chuốỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam. Ngành sợi phải xuấất
khẩu đi 2/3 sản lượng đấằu ra trong khi ngành sản xuấất hàng may mặc phải nhập khẩu 70% nguyên vật
liệu đấuằ vào. Như vậy khấu dệt nhuộm đã chưa hoàn thành vai trò tốất trong chuốỗi giá trị toàn ngành
khi chưa khai thác triệt để được nguyên liệu đấằu vào (sợi) trong nước sản xuấất dư thừa và gấy thiêấu
hụt nghiêm trọng đấằu ra (vải).
Khi các hiệp định thương mại tự do chính thức có hiệu lực, đặc biệt là EVFTA và CPTPP với quy tằcấ
xuấất xứ “từ vải trở đi” và “từ sợi trở đi”, điểm yêấu vêằ chuốỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam seỗ là
cản trở để các doanh nghiệp mở rộng đơn hàng và hưởng ưu đãi thuêấ quan 0% tại các thị trường này.
Tính kỷ luật lao động chưa cao
Lao động ngành dệt may chủ yêấu là lao động phổ thống, khống có định hướng phát triển nghêằ
nghiệp lấu dài. Tại Trung Quốcấ, người lao động biêtấ nêấu họ làm tốtấ, họ có thể được thằng tênấ và
kiêấm được nhiêằu tênằ trong tương lai. Còn ở Việt Nam, người lao động khống thấấy được rằnằg họ
seỗ dấằn dấằn được thằng têấn và kiêấm được nhiêằu têằn, nên họ làm việc với một tốấc độ chừng
mực hơn và sằỗn sàng bỏ việc để kiêmấ một cống việc tương tự tại cống ty mới với mức lương chênh
lệch khống đáng kể. Ví dụ, tại Trung Quốấc, một thợ may lành nghêằ, thường khoảng 22 tuổi với 4 hoặc
5 nằm kinh nghiệm, kiêấm được khoảng 800 USD mốỗi tháng, bằằng ba hoặc bốấn lấằn so với mức
lương ở Việt Nam. Tại Việt Nam, sau mốỗi đợt nghỉ dài như Têtấ Nguyên Đán, các cống ty dệt may lại
đằng tuyển sốấ lượng lao động rấất lớn do người lao động nghỉ việc sau khi vêằ nghỉ têất. Theo báo cáo
quý IV/2016 của Bộ lao động thương binh và xã hội, trong Quý 4/2016, cả nước có 134.635 người nộp
hốằ sơ đêằ nghị hưởng trợ cấấp thấất nghiệp, trong đó, lao động ngành dệt, may, giày da, nhuộm,
thiêất kêấ thời trang mấất việc làm nộp hốằ sơ bảo hiểm thấất nghiệp chiêmấ tỉ trọng cao nhấất 31,2%.
Như vậy, lao động Việt Nam có chấất lượng chưa cao và chưa có tnh ổn định.
Các doanh nghiệp dệt may có quy mố vốấn khống lớn
Để đảm nhận các đơn hàng lớn, các doanh nghiệp dệt may cấằn vốấn và chấất lượng lao động ổn định.
Như trên đã phấn tch, tnh kỷ luật của lao động Việt Nam chưa cao. Ngoài ra, các doanh nghiệp dệt may
trong nước thường là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khi lựa chọn đơn vị sản xuấất các đơn hàng lớn, bên
đặt hàng cấnằ đốấi tác dệt may có đủ têằm lực tài chính để chủ động đặt hàng và chủ động sản xuấtấ
trong trường hợp rủi ro xảy ra như tổn thấtấ vêằ hàng hóa. Trên thực têấ các đơn vị đặt hàng phải chia
nhỏ các đơn hàng sản xuấtấ tại nhiêằu đơn vị sản xuấất, điêằu này cho thấấy các đơn vị đặt hàng cũng lo lOMoAR cPSD| 47028186
ngại vê ằkhả nằng nhận các đơn hàng lớn của các doanh nghiệp sản xuấất hàng may mặc tại Việt Nam. 3. Cơ hội
Tăng trưởng doanh thu xuấất khẩu nhờ chuyển dịch sản xuấất hàng may mặc từ Trung Quốấc
Theo kêấ hoạch nằm nằm lấằn thứ 12, Chính phủ Trung Quốấc có định hướng phát triển ngành dệt
may theo 2 hướng: tằng tỷ trọng vào dệt sợi và tham gia vào cống đoạn có giá trị gia tằng cao hơn như
thiêất kêấ, phát triển sản phẩm và phấn phốấi. Cụ thể, đốấi với ngành dệt sợi, Chính phủ Trung Quốcấ
đã tạo dựng đặc khu kinh têấ ở Tấn Cương (phía Tấy Trung Quốấc) với các ưu đãi như giá điện tại đấy
chỉ bằằng 1/2 so với giá điện chung tại Trung Quốcấ, và doanh nghiệp được Chính phủ trợ cấpấ 1/3
lương lao động. Đốấi với ngành may, các cam kêất tài chính cho việc xấy dựng thương hiệu thời trang
Trung Quốcấ và đặt mục têu là sản phẩm có thương hiệu Made in China chiêấm ít nhấtấ 50% tổng lượng
xuấất khẩu của T & A vào cuốấinằm 2015. Tiêấp đó, chiêấn lược “Made in China 2025” được cống bốấ
vào tháng 5/2015 của Trung Quốấc với lộ trình thay thêấ cống nghiệp giá rẻ têu hao nhiêằu nằng lượng,
gấy ố nhiêỗm mối trường như dệt may, xơ sợi hay da giày được khuyêấn khích đấuằ tư ra bên ngoài. Do
đó, sản xuấất hàng may mặc seỗ chuyển dịch một phấằn sang các quốcấ gia lấn cận như Việt Nam,
Campuchia, Bangladesh. Trong đó Việt Nam là điểm đêấn hấấp dấỗn nhờ lợi thêấ chi phí nhấn cống rẻ,
lực lượng lao động trẻ và dốằi dào và thời gian sản xuấất hàng dệt may tương đốấi tốất, dấỗn tới khả
nằng giao hàng nhanh và kịp thời đốấi với yêu cấuằ của các đơn vị đặt hàng..
Định hướng phát triển của Chính phủ và các chính sách tạo điếều kiện thuận lợi cho ngành dệt may
tếấp tục tăng trưởng
Chính phủ Việt Nam đang có định hướng phát triển ngành cống nghiệp dệt may đênấ nằm 2030
thống qua phát triển ngành cống nghiệp phụ trợ và cải thiện các mằất xích chưa tốất như trốằng bống
để giảm phụ thuộc nhập khẩu bống từ thêấ giới, tằng cường đấuằ tư lĩnh vực dệt nhuộm còn chưa phát
triển. Theo định hướng này, Dệt may là 1 trong sốấ 6 lĩnh vực nằmằ trong danh mục sản phẩm cống
nghiệp hốỗ trợ ưu tên phát triển của Việt Nam. Như vậy, các doanh nghiệp dệt may trong ngành seỗ có
được mối trường kinh doanh tương đốấi thuận lợi để phát triển trong thời gian tới khi Chính phủ có các
chính sách chi têất và cụ thể để phát triển ngành. 4. Thách thức
Xu hướng chuyển dịch sản xuấất hàng may mặc sang các quốấc gia khác
Cạnh tranh vềề chi phí sản xuấtấ: Với xu hướng tằng giá nhấn cống tại Việt Nam do thường xuyên
điêuằ chỉnh tằng lương tốấi thiểu và thay đổi vêằ bảo hiểm xã hội, sản xuấất hàng may mặc seỗ phải
đốấi mặt với việc các hãng thời trang và các nhà đấằu tư nước ngoài chuyển hướng sang các quốcấ gia
lấn cận với chi phí lao động thấấp hơn. Theo Báo cáo của BMI vêằ rủi ro thị trường lao động Việt Nam
Q3/2017, trong xêpấ hạng vêằ sự cạnh tranh trong giá nhấn cống, Việt Nam xêấp thứ 14 trong tổng sốấ
18 nước Đống Nam Á vê ằ rủi ro thay đổi chi phí lao động. Điêằu này cho thấấy chi phí nhấn cống ở Việt
Nam đang dấằn kém cạnh tranh so với các quốcấ gia sản xuấất hàng may mặc khác như Campuchia,
Myanmar. Ví dụ, đốấi với ngành dệt may, lương lao động trung bình ở Campuchia nằm 2016 là 140
USD/tháng, thấấp hơn mức lương lao động trung bình ở Việt Nam do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
cống bốấ là 4,3 triệu đốằng (tương đương 190 USD/tháng). Như vậy chi phí sản xuấất tại Việt Nam đang lOMoAR cPSD| 47028186
dấằn gia tằng, ngành dệt may Việt Nam đang phải đốấi mặt với xu hướng chuyển dịch sản xuấất hàng
dệt may sang quốấc gia khác.
Cạnh tranh vềề thời gian sản xuấất: Cống nghệ 4.0 seỗ là một động lực thúc đẩy khiêấn việc sản xuấất
hàng may mặc dịch chuyển sang quốcấ gia khác nhờ chi phí rẻ hơn. Theo tổ chức lao động thêấ giới ILO,
86% người lao động Việt Nam trong ngành dệt may - da giày có thể đốấi mặt với nguy cơ mấất việc làm
cao do tự động hóa và robot trong các dấy chuyêằn sản xuấất.
Thị trường trong nước có nguy cơ chịu kiểm soát từ nước ngoài
Ngành dệt may Việt Nam mang đặc điểm vừa thừa vừa thiêấu ở từng mằất xích. Vêằ sản xuấtấ hàng
may mặc, thị trường trong nước đang được bỏ ngỏ. Vêằ vải, Việt Nam phải nhập khẩu 65 - 70% nhu
cấằu têu thụ, do đó, đấy seỗ là cơ hội thị trường rộng lớn cho các doanh nghiệp dệt nhuộm. Vêằ sợi,
mặc dù xuấất khẩu 2/3 nằng lực sản xuấất, tuy nhiên, nêấu sản lượng vải trong nước tằng với sự tằng
trưởng mạnh nhu cấuằ sợi trong nước, thì ngành sợi trong nước vấỗn còn dư địa để đáp ứng riêng nhu
cấuằ trong nước chứ chưa kể đêấn xuấất khẩu. Tuy nhiên, dư địa phát triển này đã và đang được các
doanh nghiệp FDI nằấm bằất khi các dự án FDI lĩnh vực dệt may liên tục được phê duyệt trong thời gian gấằn đấy.
Bên cạnh đó, các hiệp định thương mại tự do seỗ là một động lực khiênấ hàng ngoại xấm nhập vào thị
trường nội địa khống cấnằ qua con đường tểu ngạch. Với xu hướng sính ngoại và trào lưu vêằ thời trang
thay đổi do du nhập vằn hóa từ Hàn Quốấc, Nhật Bản... đốằng thời mấỗu mã và thiêất kêấ đa dạng hơn,
thị trường nội địa có thể seỗ vêằ tay các doanh nghiệp FDI và hàng ngoại nhập nêấu các doanh nghiệp
trong nước khống thay đổi để giảm giá thành và đa dạng mấỗu mã sản phẩm.
“Con đường tơ lụa” của Trung Quốấc sẽỗ định hình lại ngành dệt may thếấ giới
Là sáng kiêấn do Chủ tịch Trung Quốấc Tập Cận Bình đưa ra vào nằm 2013, “con đường tơ lụa” mới
nhằmằ tạo sự kêất nốấi trên bộ và trên biển giữa Trung Quốcấ với Đống Nam Á, Pakistan, Trung Á, Trung
Đống, chấu Ấu và chấu Phi. Theo ước tnh sơ bộ, dự án “Con đường tơ lụa mới” seỗ mở rộng qua 68
quốcấ gia với 4,4 tỷ người và chiêấm tới 40% GDP toàn cấằu. Dự án này seỗ kêất nốấi toàn bộ hành lang
Đống Tấy khiêấn Trung Quốcấ có thể têấp cận nguốằn bống và xơ sợi rẻ từ ẤnẤ Độ, Trung Đống, têu thụ
được lượng sợi và vải trong nước sản xuấtấ đặc biệt từ khu kinh têấ Tấn Cương và tận dụng được sản
xuấất hàng may mặc tại các quốấc gia Bangladesh, Myanmar, Việt Nam… Bên cạnh đó, khi dự án này
thành cống, thời gian sản xuấất seỗ được tnh gọn do thời gian vận chuyển giữa các vùng lãnh thổ được
rút ngằấn. Hiện tại các dự án FDI lĩnh vực dệt may từ Trung Quốcấ đã và đang vận hành tại Việt Nam với
quy mố lớn. Nêấu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khống sằỗn sàng để thay đổi và thích ứng, thị
trường xuấất khẩu cũng seỗ có nguy cơ bị ảnh hưởng.