Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Công ty Cổ phần Kinh Đô là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam. Với chiến lược phát triển rõ ràng, Kinh Đô không chỉ đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước mà còn từng bước vươn ra thế giới. Kinh Đô đặt mục tiêu mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, và không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất. Công ty cũng chú trọng đến phát triển bền vững và trách nhiệm xã hội.

Thông tin:
41 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Công ty Cổ phần Kinh Đô là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam. Với chiến lược phát triển rõ ràng, Kinh Đô không chỉ đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước mà còn từng bước vươn ra thế giới. Kinh Đô đặt mục tiêu mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, và không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất. Công ty cũng chú trọng đến phát triển bền vững và trách nhiệm xã hội.

45 23 lượt tải Tải xuống
TL2- NXS - csac
Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô
Thông tin giao dịch của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần tập đoàn Kinh Đô
Địa chỉ : 138-142 Hai Bà Trưng , phường Đa Kao , Quận 1 , thành phố Hồ Chí Minh
Số điện thoại : (84.28) 3827 0468
Fax : (84.28) 3827 0469
Email : info@kdc.vn
Website : http://www.kdc.vn
Giấy phép kinh doanh : 403001184
Vốn điều lệ : 2.797.413.560.000đồng.
Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
+ Lịch sử hình thành :
Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập năm 1993.Ban đầu là
phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với
vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên. Lúc bấy giờ, công ty cóchức
năng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bánh Snack, một sản phẩm mới đối vớingười
tiêu dùng trong nước.
+ Quá trình phát triển :
Năm 1993 và 1994 là cột mốc cho sự trưởng thành của công ty, qua việc thành công
trong sản xuất, kinh doanh bánh Snack (thị trường bánh Snack tại thời điểm đó chủ yếu là
của Thái Lan). Sau quá trình nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trường, BGĐ Cty đã quyết
định tăng vốn pháp định lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền sản xuất bánh Snack với công
nghệ của Nhật bản trị giá trên 750.000 USD. Việc sản xuất và tung ra sản phẩm Bánh
Snack Kinh Đô với giá rẻ, mùi vị đặc trưng .
Từ 1996- 2000, công ty liên lục rót vốn và đầu tư công nghệ sản xuất, mở rộng qui mô
trên khắp Bắc, Trung, Nam và thành công với nhiều loại sản phẩm mới như: kẹo cứng,
bánh Cookies, bánh Cracker, kẹo Chocolate…
Năm 2001 được xác định là năm xuất khẩu của Công ty Kinh Đô. Công ty quyết tâm đẩy
mạnh hơn nữa việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan,
Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaysia, Thái Lan. Năm 2001, công ty mở rộng xuất
khẩu ra thế giới và thành công lớn. Trong khi đó, nhãn hiệu Kinh Đô cũng đãphủ khắp
các tỉnh thành trong nước. Năm 2002, sản phẩm và dây chuyền sản xuất của công ty được
BVQI chứng nhận ISO 9002 và sau đó là ISO 9002:2000. Cùng với việc vốn điều lệ được
nâng lên 150 tỉ VNĐ, công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh Trung Thu và đổi tên
thành Công ty cổ phần Kinh Đô.
Bắt đầu từ ngày 01/10/2002, Công Ty Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH
Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô.
Sản lượng tiêu thụ năm sau luôn tăng gấp đôi so với năm trước. Kinh Đô hiện cómột
mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước. Tốc độ phát
triển kênh phân phối hàng năm tăng từ 15% đến 20%.
Năm 2003, Kinh Đô chính thức mua lại công ty kem đá Wall's Việt Nam của tậpđoàn
Unilever từ Anh Quốc và thay thế bằng nhãn hiệu kem Kido's.
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô Miền
Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng của
Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm với
tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt
Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á.
Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành , Kinh
Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính
và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ cho nhau,
Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo từng
lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn.
+ Tầm nhìn – sứ mệnh của công ty
Với nhiệt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trông rộng cùng những giá trị đích thực, chúng
tôi không chỉ tạo ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của mình vào những sản phẩm và dịch
vụ thiết yếu cho một cuộc sống trọn vẹn.
Slogan: Hương vị cho cuộc sống
Sứ mệnh:
Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù hợp,tiện
dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ
uống. Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc
đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm.
Với cổ đông, sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi nhuận tối đa
trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho cổ đông an tâm với
những khoản đầu tư.
Với đối tác, sứ mệnh của Kinh Đô là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả các thành
viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lý thông quacác
sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo. Chúng tôi không chỉ đáp ứng đúng xu hướng tiêu
dùng mà còn thỏa mãn được mong ước của khách hàng.
Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳvọng trong
công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của nhân viên. Vì
vậy Kinh Đô luôn có một đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, trungthành, có khả
năng thích nghi cao và đáng tin cậy.
Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, chúng tôi chủ động tạo ra, đồng thời mong
muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồngvà xã
hội.
Ngành nghề , lĩnh vực hoạt động :
* Sản phẩm của công ty:
- Bánh Cookie, Bánh Snack, Bánh Cracker AFC – Cosy, Kẹo Sô cô la, Kẹo cứng và kẹo
mềm, Bánh mì mặn, ngọt, Bánh bông lan, Bánh kem, Kem đá Kido's , Bánh Trung Thu
Kinh Đô, Sô cô la.
* Thị trường của công ty :
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Sản phẩm dịch vụ
hàng hóa được tiêu thụ càng nhiều càng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đó. Để làm
được điều này, mỗi doanh nghiệp đã sử dụng những phương thức phân phối hàng hóa
khác nhau. Hệ thống phân phối của Kinh Đô được coi là hoàn hảo nhất trong số các công
ty sản xuất bánh kẹo tại thị trường Việt Nam. Kinh Đô có mạng lưới phân phối rộng: hơn
300 nhà phân phối mạnh, chuỗi 30 cửa hàng Kinh Đô Bakery, gần 120.000 điểm bán,
30.000 điểm bán kem và sản phẩm từ sữa,... Hơn nữa, các sản phẩm của Kinh đô còn
được xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia trên thới giới: Mĩ, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc,
Singapore,...
Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp như sau:
Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2022
Yếu tố ĐVT
Năm 2022
KH TT
1. Tổng giá trị sản xuất
TrVnđ
6.125.000 6.540.000
Trong đó :
- Giá trị thành phẩm sản
xuất bằng nguyên vật liệu
của doanh nghiệp
3.025.000 3.355.000
- Giá trị thành phẩm sản
xuất bằng nguyên vật liệu
của khách hàng
- -
Biết phần nguyên vật liệu
gia công chế biến là:
- Giá trị các công việc có
tính chất công nghiệp
525.000 650.000
- Giá trị phụ phẩm, phế
phẩm, phế liệu thu hồi
225.000 355.000
- Giá trị cho thuê dây
chuyền máy móc thiết bị
455.000 495.000
- Giá trị chênh lệch giữa
cuối kỳ và đầu kỳ của sản
phẩm dở dang
1.370.000 1.685.000
2. Tổng doanh thu bán
hàng
9.350.000 9.855.000
3. Các khoản giảm trừ,
trong đó:
515.275 570.155
- Chiết khấu thương mại: 175.000 190.000
+ Bánh Bông Lan 52.500 60.200
+ Bánh Trung Thu 57.100 63.125
+ Bánh quy TrVnđ 65.400 66.675
- Giảm giá hàng bán: 155.000 180.000
+ Bánh Bông Lan 55.000 60.150
+ Bánh Trung Thu 45.500 70.250
+ Bánh quy 54.500 49.625
- Doanh thu bán hàng bị
trả lại :
115.000 125.000
+ Bánh Bông Lan 40.500 42.130
+ Bánh Trung Thu 35.125 39.135
+ Bánh kẹo các loại 39.375 43.735
- Thuế 70.275 75.155
+ Bánh Bông Lan 25.255 28.555
+ Bánh Trung Thu 23.130 25.360
+ Bánh quy 21.890 21.240
4. Tổng doanh thu thuần 8.834.725 9.284.845
5. Tổng lợi nhuận gộp 2.051.014 2.273.606
6. Tổng lợi nhuận thuần 688.519 698.509
7. Sản lượng sản xuất
Tấn
8550 9037
+ Bánh Bông Lan 3550 3735
+ Bánh Trung Thu 1850 1956
+ Bánh quy 3150 3346
8. Sản lượng tiêu thụ 7837 8552
+ Bánh Bông Lan 3155 3551
+ Bánh Trung Thu 1657 1899
+ Bánh quy 3025 3102
9. Giá bán
+ Bánh Bông Lan
Trđ/Tấn
925 932
+ Bánh Trung Thu 845 864
+ Bánh quy 879 882
Bảng 2. Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2022
Loại ĐVT
Nguyên giá Số tiền khấu hao cơ bản đã trích
Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm
Toàn bộ tài sản
cố định
VNĐ
2.444.939.341.297 2.728.196.945.371 1.668.438.884.511 1.770.805.394.063
1. Tài sản cố
định dùng
trong sản xuất
kinh doanh
2.298.990.718.719 2.579.537.008.222 1.552.921.037.997 1.650.243.849.621
a. Máy móc
thiết bị sản
xuất
1.411.556.223.045 1.548.567.018.980 1.058.105.690.215 1.138.014.348.001
b. Nhà cửa 729.179.672.398 874.782.318.797 384.432.526.438 404.296.380.160
c. Phương tiện
vận tải
110.058.171.798 105.967.410.761 67.431.320.595 64.923.270.588
d. Thiết bị
quản lý
48.196.641.478 50.220.259.684 42.951.500.749 43.009.850.072
2. Tài sản cố
định phúc lợi
85.659.258.327 86.335.679.258 60.258.489.367 62.236.954.785
3. Tài sản cố
định chờ xử lý
60.289.364.251 62.324.257.891 55.259.357.147 58.324.589.657
Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp năm 2022
Chỉ tiêu ĐVT
Năm 2022
KH TT
1. Số lượng máy móc thiết bị
sản xuất sử dụng bình quân
Máy
750 820
2. Số lượng máy móc thiết bị
sản xuất hiện có bình quân
720 800
3. Số lượng máy móc thiết bị
sản xuất đã lắp bình quân
675 780
4. Tổng số giờ làm việc của
máy móc thiết bị sản xuất
Giờ
1.140.000 1.270.483
5. Tổng số giờ máy móc ngừng
việc, Trong đó:
252.399
270.007
- Để sửa chữa 95.523 101.265
- Thiết bị hỏng 60.897 65.258
- Không có nhiệm vụ sản xuất 40.125 42.125
- Thiếu NVL 20.198 21.265
- Mất điện 10.657 11.369
- Thiếu lao động 10.645 11.258
- Nguyên nhân khác 14.354 17.467
6. Tổng số ngày làm việc của
máy móc thiết bị
Ngày 275 280
7. Số ca làm việc bình quân 1
máy 1 ngày
Ca/ ngày 2 2
8. Độ dài 1 ca làm việc của 1
máy Giờ 8 8
9. Số lao động làm việc bình
quân. Trong đó:
Người 3700 3900
- Số công nhân sản xuất bình
quân
Người
1500 1580
- Số nhân viên sản xuất bình
quân
1225 1285
- Số nhân viên quản lý kinh tế 475 525
- Số nhân viên hành chính 330 350
- Số nhân viên khác 170 190
10. Tổng số giờ công làm việc
có hiệu lực của lao động
Giờ
8.140.000 8.288.000
11. Số giờ công thiệt hại của
lao động Trong đó: 75.166 76.412
- Ốm đau 15.890 16.133
- Con ốm 10.253 12.258
- Hội họp 10.365 9.365
- Học tập, nâng cao trình độ 15.325 14.325
- Tai nạn lao động 4.235 5.125
- Không có nhiệm vụ sản xuất - -
- Thiếu công cụ dụng cụ - -
- Mất điện 10.365 12.336
- Nguyên nhân khác 8.733 6.870
12. Tổng số ngày công làm
việc có hiệu lực của lao động
Ngày 275 280
13. Tổng chi phí, trong đó: TrVnđ 3.320.000 3.500.000
- Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp:
TrVnđ
950.000 1.050.000
- Chi phí nhân công trực tiếp 875.000 885.000
- Chi phí sản xuất chung 815.000 825.000
- Chi phí bán hàng 315.000 320.000
- Chi phí quản lý 215.000 225.000
- Chi phí sửa chữa sản phẩm
hỏng
TrVnđ
70.000 95.000
+ Bánh Bông Lan 20.000 30.000
+ Bánh Trung Thu 15.000 20.000
+ Bánh quy 35.000 45.000
- Chi phí sản xuất sản phẩm
hỏng không sửa chữa được 80.000 100.000
+ Bánh Bông Lan 25.000 30.000
+ Bánh Trung Thu 25.000 28.000
+ Bánh quy
30.000 42.000
14. Định mức tiêu hao nguyên
vật liệu
T
1.552.921 1.650.243.
+ Bánh Bông Lan 535.369 575.369
+ Bánh Trung Thu 436.368 446.324
+ Bánh quy 581.184 628.550
15. Giá nguyên vật liệu
Trđ/Tấn
434 440
+ Bánh Bông Lan 145 151
+ Bánh Trung Thu 163 159
+ Bánh quy 126 130
16. Vốn lưu động bình quân
II. Căn cứ vào các bảng số liệu trên, ta đi phân tích những vấn đề
của doanh nghiệp như sau
1. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất
Bài làm:
Gọi GO là tổng giá trị sản xuất ( tỷ đồng)
1
GO
là tổng giá trị sản xuất kì thực tế
k
GO
: Tổng giá trị sản xuất kì kế hoạchm
- Phương pháp được sử dụng là phương pháp so sánh.
+ So sánh trực tiếp:
- Mức biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất (∆GO):
k
GOGOGO
1
= 6.540.000 – 6.125.000 = 415.000 T
- Tỷ lệ % tăng tổng giá trị sản xuất:
∆GO/GO
k
= 415.000/6.125.000*100% = 6.8%
: ∆GO > 0: Tổng giá trị sản xuất tăng vượt mức so với kế hoạch đặt raKết luận
+ So sánh có liên hệ với tổng chi phí sản xuất:
- Mức biến động tuyệt đối GO có liên hệ với chi phí sản xuất:
k
kLH
TC
TC
GOGOGO
1
1
= 6.540.000 – 6.125.000 *(3.500.000/3.320.000) = 437.500 T
Tỷ lệ % tăng GO có liên hệ với chi phí sản xuất:
= {437.500/[6.125.000*(3.500.000/3.320.000)]} *100%
= 6.8%
Kết luận:
LH
GO
(tỷ lệ % tăng có liên hệ) > 0: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh hiệu quả hơn kế hoạch đặt ra.
Nguyên nhân:
- Doanh ghiệp có nguồn lực dồi dào và nhiều kinh nghiệm
- Máy móc thiết bị hiện đại năng cao được chất lượng và sản lượng của sản phẩm
- Bộ phận quản lý và giám sát hoạt động có hiệu quả
Biện pháp: Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy những ưu điểm trên để có được kết
quả tốt nhất.
2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ
tiêu giá trị sản xuất
Bài làm
+ Phương trình kinh tế:
GO = G + G + G + G + G
tt tc ff tk cl
+ Giải thích:
tt
G
: Giá trị sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp
tc
G
: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài
: Giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu
: Giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất
cl
G
: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ đầu của bán thành phẩm, sản xuất dở
dang
+ Đối tượng phân tích:
∆GO = GO - GO = 6.540.000 – 6.125.000 = 415.000 T
1 k
+ Phương pháp phân tích: Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị sản
xuất mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương pháp cân đối để phân tích
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉ tiêu tổng giá trị
sản xuất.
* Mức ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm
∆GO
(GttDN)
= G - G
tt1 ttk
= 3.355.000 -3.025.000 = 330.000 T
*Mức ảnh hưởng của yếu tố 2: Giá trị công viê c có tính chất công nghiê p
∆GO = G - G = 650.000 - 525.000 = 125.000 Trđ
(Gtc) tc1 tck
*Mức ảnh hưởng của yếu tố 3: Giá trị của những phụ phẩm, thứ phẩm, phế
phẩm, phế liê u thu hồi
∆GO
(Gff)
= G - G
ff1 ffk
= 355.000 -225.000 = 130.000 T
*Mức ảnh hưởng của yếu tố 4: Giá trị của hoạt đô ng cho thuê thiết bị máy móc
trong dây chuyền sản xuất công nghiê p
∆GO
(Gtk)
= G - G =
tk1 tkk
495.000 - 455.000 = 40.000 T
*Mức ảnh hưởng của yếu tố 5: Giá trị chênh ch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế
∆GO
(Gcl )
= G - G =
cl1 clk
1.685.000 - 1.370.000 = 315.000 T
*Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
∆GO = ∆GO +∆GO + ∆GO + ∆GO + ∆GO
(GttDN) (GttKH) (Gtc) (Gff) (Gtk)
+∆GO
(Gcl)
= 330.000 + 125.000 + 130.000 + 40.000 + 315.000
= 940.000 T
Kết luận: Ta thấy tổng giá trị kỳ thực tế tăng 940.000 Tso với kế hoạch bởi
ảnh hưởng của các nhân tố sau :
+ Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch do vậy tổng giá trị sản xuất
kỳ thực tế tăng 330.000 T
+ Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng làm cho giá trị sản xuất
tăng một lượng là 125.000 Trđ.
+ Chỉ tiêu giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu tăng làm cho tổng
giá trị sản xuất tăng một lượng là 130.000 Trđ.
+ Chỉ tiêu giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản
xuất công nghiệp tăng làm cho tổng giá trị sản xuất tăng một lượng là 40.000 Trđ
+ Chỉ tiêu giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ đầu kỳ của bán thành phẩm, sản
xuất dở dang tăng làm cho tổng giá trị sản xuất tăng một lượng là 315.000 Trđ
Nguyên nhân:
- Do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao nên doanh nghiệp đã tăng
tổng giá trị sản xuất để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
- Máy móc thiết bị hiện đại.
- Doanh nghiệp đội ngũ người lao động giàu kinh nghiệm.
Biện pháp:
- Doanh nghiệp cần phát huy nâng cao đội ngũ người lao động giàu kinh
nghiệm.
- Doanh nghiệp cần phải tận dụng phát huy máy móc thiết bị hiện đại để
sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao.
3. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa?
Bài làm
G
sl1:
giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế
G
slk:
giá trị sản lượng hàng hóa kỳ kế hoạch
+ Phương pháp phân tích: so sánh
Mức biến đô ng tuyệt đối tổng giá trị sản lượng hàng hóa (∆G ):
sl
∆G = G - G
sl sl1 slk
= 9037 – 8550 = 487 Tấn
- Tỷ lệ % tăng tổng giá trị sản lượng hàng hóa = 100(%)
= 487/8550 x100% = 5.6%
Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức tổng giá trị sản lượng hàng hóa so
với kế hoạch cụ thể tăng 5.6% tương ứng tăng một lượng là 487 tấn
+ Sử dụng phương pháp so sánh có liên hệ với các yếu tố đầu vào để đánh giá mức
độ tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực.
Việc so sánh trực tiếp giản đơn như trên chưa cho phép đánh giá chính xác hiệu
quả sản xuất. Do vậy khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt được với chi phí sản xuất
mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ theo chỉ tiêu.
- Mức biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất có liên hệ với chi phí sản xuất:
∆ G = G - G
slLH sl 1 sl k
= 9037 – 8550 x (3.500.000/3.320.000)
= 23,46 T
Tỷ lê % tăng G có liên hê
sl
với chi phí sản xuất
x 100 % = 23.46/5771,62 = 0.26%
Kết luận: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với kế hoạch và tiết
kiệm được nguồn lực
Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi
- Máy móc thiết bị của doanh nghiệp hiện đại
- Công nhân viên chăm chỉ, sáng tạo và giàu kinh nghiệm
Biện pháp: Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng đội ngũ cán bộ, máy móc thiết
bị và công nhân viên
4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ
tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu?
+ Phương trình kinh tế:
G
sl
= G + G
tt tc
Giải thích:
Giá trị sản lượng hàng hóaG
sl:
Giá trị sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp G
tt :
Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoàiG
tc:
+ Đối tượng phân tích:
∆ G = G - G
sl sl1 slk
(3.355.000 + 650.000) – (3.025.000 +525.000) = 455.000 T =
+ Phương pháp phân tích: Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị sản
lượng hàng hóa có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương pháp cân đối để
phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉ tiêu tổng
giá trị sản lượng hàng hóa.
Mức ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm
∆ G = G - G
sl(GttDN) tt1 ttk
= 3.355.000 -3.025.000 = 330.000 T
Mức ảnh hưởng của yếu tố 2: Giá trị công viê c có tính chất công nghiê p
∆ G = G - G
sl(Gtc) tc1 tck
= 650.000 - 525.000 = 125.000 T
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
∆ G = ∆ G + ∆ G
sl sl(Gtt) sl(Gtc)
= 330.000 + 125.000 = 455.000 T
Kết luận: Ta nhận thấy tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế tăng 455.000
Trđ so với kế hoạch bởi ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch nên tổng giá trị sản lượng hàng
hóa tăng 330.000 T
+ Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng so với kế hoạch làm cho
tổng giá trị sản lượng hàng hóa tăng lên một lượng là 125.000 Trđ
Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi
- Máy móc thiết bị của doanh nghiệp hiện đại
- Công nhân viên chăm chỉ, sáng tạo và giàu kinh nghiệm
- Khai thác triệt để nguồn nguyên liệu vật liệu có sẵn và có thể sử dụng được
Biện pháp :
Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng đội ngũ cán bộ, máy móc thiết bị và công
nhân viên
5. Phân tích hình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng
chủ yếu
Tỷ lệ % HTKH mặt hàng chủ yếu về mặt giá trị :
=
= 98.84 %
Nhận xét : Vậy doanh nghiê p hoàn thành 98,84% kế hoạch sản xuất t hàng chủ
yếu , giảm so với kế hoạch giao là: 100% - 98,84% = 1,16 % là do sản phẩm Bánh
Trung Thu không hoàn thành kế hoạch - giao 1956 tấn nhưng thực tế chỉ đạt 1850
tấn.
Nguyên nhân
+ Do trình đô trang bị và tình trạng của máy móc thiết bị chưa hiê u quả.
+ Do bố trí lực lượng sản xuất chưa thích hợp.
+ Do cung cấp nguyên liê u chưa đủ số lượng, chưa đảm bảo chất lượng.
+ Do doanh nghiê p chạy theo t hàng, do nhu cầu của thị trường buô c doanh
nghiê p điều chỉnh kế hoạch
Biện pháp :
- Doanh nghiệp cần phát huy nâng cao đội ngũ người lao động giàu kinh
nghiệm.
Tên sản phẩm
Chi phí sản xuất sản
phẩm hỏng không sửa
chữa được ( Trđ)
Chi phí sửa chữa sản
phẩm hỏng ( Trđ)
KH TT KH TT
Bánh Bông Lan
25.000 30.000 20.000 30.000
Bánh Trung Thu
25.000 28.000 15.000 25.000
Bánh Quy
30.000 42.000
35.000 45.000
( Trích bảng số liệu số 3 )
Do công ty Cổ phần Kinh Đô sản xuất nhiều sản phẩm nhưng không
chia thứ hạng nên dùng chỉ tiêu tỷ lệ phế phẩm bình quân tính bằng giá
trị để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm
Công thức :
Đối tượng phân tích :
Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng được sản lượng chất
lượng của người tiêu dùng
| 1/41

Preview text:

TL2- NXS - csac
Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô
Thông tin giao dịch của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần tập đoàn Kinh Đô
Địa chỉ : 138-142 Hai Bà Trưng , phường Đa Kao , Quận 1 , thành phố Hồ Chí Minh
Số điện thoại : (84.28) 3827 0468 Fax : (84.28) 3827 0469 Email : info@kdc.vn Website : http://www.kdc.vn
Giấy phép kinh doanh : 403001184
Vốn điều lệ : 2.797.413.560.000đồng.
Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
+ Lịch sử hình thành :
Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập năm 1993.Ban đầu là
phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với
vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên. Lúc bấy giờ, công ty cóchức
năng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bánh Snack, một sản phẩm mới đối vớingười tiêu dùng trong nước.
+ Quá trình phát triển :
Năm 1993 và 1994 là cột mốc cho sự trưởng thành của công ty, qua việc thành công
trong sản xuất, kinh doanh bánh Snack (thị trường bánh Snack tại thời điểm đó chủ yếu là
của Thái Lan). Sau quá trình nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trường, BGĐ Cty đã quyết
định tăng vốn pháp định lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền sản xuất bánh Snack với công
nghệ của Nhật bản trị giá trên 750.000 USD. Việc sản xuất và tung ra sản phẩm Bánh
Snack Kinh Đô với giá rẻ, mùi vị đặc trưng .
Từ 1996- 2000, công ty liên lục rót vốn và đầu tư công nghệ sản xuất, mở rộng qui mô
trên khắp Bắc, Trung, Nam và thành công với nhiều loại sản phẩm mới như: kẹo cứng,
bánh Cookies, bánh Cracker, kẹo Chocolate…
Năm 2001 được xác định là năm xuất khẩu của Công ty Kinh Đô. Công ty quyết tâm đẩy
mạnh hơn nữa việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan,
Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaysia, Thái Lan. Năm 2001, công ty mở rộng xuất
khẩu ra thế giới và thành công lớn. Trong khi đó, nhãn hiệu Kinh Đô cũng đãphủ khắp
các tỉnh thành trong nước. Năm 2002, sản phẩm và dây chuyền sản xuất của công ty được
BVQI chứng nhận ISO 9002 và sau đó là ISO 9002:2000. Cùng với việc vốn điều lệ được
nâng lên 150 tỉ VNĐ, công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh Trung Thu và đổi tên
thành Công ty cổ phần Kinh Đô.
Bắt đầu từ ngày 01/10/2002, Công Ty Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH
Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô.
Sản lượng tiêu thụ năm sau luôn tăng gấp đôi so với năm trước. Kinh Đô hiện cómột
mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước. Tốc độ phát
triển kênh phân phối hàng năm tăng từ 15% đến 20%.
Năm 2003, Kinh Đô chính thức mua lại công ty kem đá Wall's Việt Nam của tậpđoàn
Unilever từ Anh Quốc và thay thế bằng nhãn hiệu kem Kido's.
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh Đô Miền
Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC). Định hướng của
Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm với
tham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt
Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á.
Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành , Kinh
Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính
và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ cho nhau,
Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo từng
lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn.
+ Tầm nhìn – sứ mệnh của công ty
Với nhiệt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trông rộng cùng những giá trị đích thực, chúng
tôi không chỉ tạo ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của mình vào những sản phẩm và dịch
vụ thiết yếu cho một cuộc sống trọn vẹn.
Slogan: Hương vị cho cuộc sống Sứ mệnh:
Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù hợp,tiện
dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ
uống. Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc
đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm.
Với cổ đông, sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi nhuận tối đa
trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho cổ đông an tâm với những khoản đầu tư.
Với đối tác, sứ mệnh của Kinh Đô là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả các thành
viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lý thông quacác
sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo. Chúng tôi không chỉ đáp ứng đúng xu hướng tiêu
dùng mà còn thỏa mãn được mong ước của khách hàng.
Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳvọng trong
công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của nhân viên. Vì
vậy Kinh Đô luôn có một đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, trungthành, có khả
năng thích nghi cao và đáng tin cậy.
Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, chúng tôi chủ động tạo ra, đồng thời mong
muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồngvà xã hội.
Ngành nghề , lĩnh vực hoạt động :
* Sản phẩm của công ty:
- Bánh Cookie, Bánh Snack, Bánh Cracker AFC – Cosy, Kẹo Sô cô la, Kẹo cứng và kẹo
mềm, Bánh mì mặn, ngọt, Bánh bông lan, Bánh kem, Kem đá Kido's , Bánh Trung Thu Kinh Đô, Sô cô la.
* Thị trường của công ty :
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Sản phẩm dịch vụ
hàng hóa được tiêu thụ càng nhiều càng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đó. Để làm
được điều này, mỗi doanh nghiệp đã sử dụng những phương thức phân phối hàng hóa
khác nhau. Hệ thống phân phối của Kinh Đô được coi là hoàn hảo nhất trong số các công
ty sản xuất bánh kẹo tại thị trường Việt Nam. Kinh Đô có mạng lưới phân phối rộng: hơn
300 nhà phân phối mạnh, chuỗi 30 cửa hàng Kinh Đô Bakery, gần 120.000 điểm bán,
30.000 điểm bán kem và sản phẩm từ sữa,... Hơn nữa, các sản phẩm của Kinh đô còn
được xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia trên thới giới: Mĩ, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore,...
Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp như sau:
Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2022 Năm 2022 Yếu tố ĐVT KH TT
1. Tổng giá trị sản xuất 6.125.000 6.540.000 Trong đó :
- Giá trị thành phẩm sản
xuất bằng nguyên vật liệu 3.025.000 3.355.000 của doanh nghiệp
- Giá trị thành phẩm sản
xuất bằng nguyên vật liệu - - của khách hàng
Biết phần nguyên vật liệu gia công chế biến là:
- Giá trị các công việc có 525.000 650.000 tính chất công nghiệp
- Giá trị phụ phẩm, phế TrVnđ 225.000 355.000 phẩm, phế liệu thu hồi - Giá trị cho thuê dây 455.000 495.000
chuyền máy móc thiết bị
- Giá trị chênh lệch giữa
cuối kỳ và đầu kỳ của sản 1.370.000 1.685.000 phẩm dở dang 2. Tổng doanh thu bán 9.350.000 9.855.000 hàng 3. Các khoản giảm trừ, 515.275 570.155 trong đó:
- Chiết khấu thương mại: 175.000 190.000 + Bánh Bông Lan 52.500 60.200 + Bánh Trung Thu 57.100 63.125 + Bánh quy TrVnđ 65.400 66.675 - Giảm giá hàng bán: 155.000 180.000 + Bánh Bông Lan 55.000 60.150 + Bánh Trung Thu 45.500 70.250 + Bánh quy 54.500 49.625 - Doanh thu bán hàng bị 115.000 125.000 trả lại : + Bánh Bông Lan 40.500 42.130 + Bánh Trung Thu 35.125 39.135 + Bánh kẹo các loại 39.375 43.735 - Thuế 70.275 75.155 + Bánh Bông Lan 25.255 28.555 + Bánh Trung Thu 23.130 25.360 + Bánh quy 21.890 21.240 4. Tổng doanh thu thuần 8.834.725 9.284.845 5. Tổng lợi nhuận gộp 2.051.014 2.273.606
6. Tổng lợi nhuận thuần 688.519 698.509 7. Sản lượng sản xuất 8550 9037 + Bánh Bông Lan 3550 3735 + Bánh Trung Thu 1850 1956 + Bánh quy 3150 3346 8. Sản lượng tiêu thụ Tấn 7837 8552 + Bánh Bông Lan 3155 3551 + Bánh Trung Thu 1657 1899 + Bánh quy 3025 3102 9. Giá bán + Bánh Bông Lan 925 932 + Bánh Trung Thu Trđ/Tấn 845 864 + Bánh quy 879 882
Bảng 2. Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2022 Nguyên giá
Số tiền khấu hao cơ bản đã trích Loại ĐVT Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Toàn bộ tài sản 2.444.939.341.297 2.728.196.945.371 1.668.438.884.511 1.770.805.394.063 cố định 1. Tài sản cố định dùng 2.298.990.718.719 2.579.537.008.222 1.552.921.037.997 1.650.243.849.621 trong sản xuất kinh doanh a. Máy móc thiết bị sản 1.411.556.223.045 1.548.567.018.980 1.058.105.690.215 1.138.014.348.001 xuất VNĐ b. Nhà cửa 729.179.672.398 874.782.318.797 384.432.526.438 404.296.380.160 c. Phương tiện 110.058.171.798 105.967.410.761 67.431.320.595 64.923.270.588 vận tải d. Thiết bị 48.196.641.478 50.220.259.684 42.951.500.749 43.009.850.072 quản lý 2. Tài sản cố 85.659.258.327 86.335.679.258 60.258.489.367 62.236.954.785 định phúc lợi 3. Tài sản cố 60.289.364.251 62.324.257.891 55.259.357.147 58.324.589.657 định chờ xử lý
Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp năm 2022 Năm 2022 Chỉ tiêu ĐVT KH TT
1. Số lượng máy móc thiết bị 750 820
sản xuất sử dụng bình quân
2. Số lượng máy móc thiết bị Máy 720 800
sản xuất hiện có bình quân
3. Số lượng máy móc thiết bị 675 780
sản xuất đã lắp bình quân
4. Tổng số giờ làm việc của 1.140.000 1.270.483
máy móc thiết bị sản xuất
5. Tổng số giờ máy móc ngừng 252.399 270.007 việc, Trong đó: - Để sửa chữa 95.523 101.265 - Thiết bị hỏng Giờ 60.897 65.258
- Không có nhiệm vụ sản xuất 40.125 42.125 - Thiếu NVL 20.198 21.265 - Mất điện 10.657 11.369 - Thiếu lao động 10.645 11.258 - Nguyên nhân khác 14.354 17.467
6. Tổng số ngày làm việc của Ngày 275 280 máy móc thiết bị
7. Số ca làm việc bình quân 1 Ca/ ngày 2 2 máy 1 ngày
8. Độ dài 1 ca làm việc của 1 máy Giờ 8 8
9. Số lao động làm việc bình Người 3700 3900 quân. Trong đó:
- Số công nhân sản xuất bình 1500 1580 quân
- Số nhân viên sản xuất bình 1225 1285 quân Người
- Số nhân viên quản lý kinh tế 475 525
- Số nhân viên hành chính 330 350 - Số nhân viên khác 170 190
10. Tổng số giờ công làm việc 8.140.000 8.288.000
có hiệu lực của lao động
11. Số giờ công thiệt hại của lao động Trong đó: 75.166 76.412 - Ốm đau 15.890 16.133 - Con ốm 10.253 12.258 Giờ - Hội họp 10.365 9.365
- Học tập, nâng cao trình độ 15.325 14.325 - Tai nạn lao động 4.235 5.125
- Không có nhiệm vụ sản xuất - -
- Thiếu công cụ dụng cụ - - - Mất điện 10.365 12.336 - Nguyên nhân khác 8.733 6.870
12. Tổng số ngày công làm Ngày 275 280
việc có hiệu lực của lao động
13. Tổng chi phí, trong đó: TrVnđ 3.320.000 3.500.000
- Chi phí nguyên vật liệu trực TrVnđ 950.000 1.050.000 tiếp:
- Chi phí nhân công trực tiếp 875.000 885.000 - Chi phí sản xuất chung 815.000 825.000 - Chi phí bán hàng 315.000 320.000 - Chi phí quản lý 215.000 225.000
- Chi phí sửa chữa sản phẩm 70.000 95.000 hỏng + Bánh Bông Lan 20.000 30.000 + Bánh Trung Thu 15.000 20.000 + Bánh quy 35.000 45.000
- Chi phí sản xuất sản phẩm TrVnđ
hỏng không sửa chữa được 80.000 100.000 + Bánh Bông Lan 25.000 30.000 + Bánh Trung Thu 25.000 28.000 + Bánh quy 30.000 42.000
14. Định mức tiêu hao nguyên 1.552.921 1.650.243. vật liệu + Bánh Bông Lan Trđ 535.369 575.369 + Bánh Trung Thu 436.368 446.324 + Bánh quy 581.184 628.550 15. Giá nguyên vật liệu 434 440 + Bánh Bông Lan 145 151 Trđ/Tấn + Bánh Trung Thu 163 159 + Bánh quy 126 130
16. Vốn lưu động bình quân
II. Căn cứ vào các bảng số liệu trên, ta đi phân tích những vấn đề
của doanh nghiệp như sau
1. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất Bài làm:
Gọi GO là tổng giá trị sản xuất ( tỷ đồng)
GO1 là tổng giá trị sản xuất kì thực tế
GOk : Tổng giá trị sản xuất kì kế hoạchm
- Phương pháp được sử dụng là phương pháp so sánh.
+ So sánh trực tiếp:
- Mức biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất (∆GO): GOGO   GO 1 k
= 6.540.000 – 6.125.000 = 415.000 Trđ
- Tỷ lệ % tăng tổng giá trị sản xuất:
∆GO/GOk = 415.000/6.125.000*100% = 6.8%
Kết luận: ∆GO > 0: Tổng giá trị sản xuất tăng vượt mức so với kế hoạch đặt ra
+ So sánh có liên hệ với tổng chi phí sản xuất:
- Mức biến động tuyệt đối GO có liên hệ với chi phí sản xuất: TC GO GO GO 1  LH 1 k TCk
= 6.540.000 – 6.125.000 *(3.500.000/3.320.000) = 437.500 Trđ
Tỷ lệ % tăng GO có liên hệ với chi phí sản xuất:
= {437.500/[6.125.000*(3.500.000/3.320.000)]} *100% = 6.8% Kết luận: GL
O H (tỷ lệ % tăng có liên hệ) > 0: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh hiệu quả hơn kế hoạch đặt ra. Nguyên nhân:
- Doanh ghiệp có nguồn lực dồi dào và nhiều kinh nghiệm
- Máy móc thiết bị hiện đại năng cao được chất lượng và sản lượng của sản phẩm
- Bộ phận quản lý và giám sát hoạt động có hiệu quả
Biện pháp: Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy những ưu điểm trên để có được kết quả tốt nhất.
2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ
tiêu giá trị sản xuất Bài làm
+ Phương trình kinh tế:
GO = Gtt + Gtc + Gff + Gtk + Gcl + Giải thích:
Gtt : Giá trị sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Gtc : Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài
Gff : Giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu
Gtk : Giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất c
G l : Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kì của bán thành phẩm, sản xuất dở dang
+ Đối tượng phân tích:
∆GO = GO1 - GOk = 6.540.000 – 6.125.000 = 415.000 Trđ
+ Phương pháp phân tích: Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị sản
xuất có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương pháp cân đối để phân tích
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất.
* Mức ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm
 ∆GO(GttDN) = Gtt1 - Gttk = 3.355.000 -3.025.000 = 330.000 Trđ
*Mức ảnh hưởng của yếu tố 2: Giá trị công viê •c có tính chất công nghiê •p 
∆GO (Gtc) = Gtc1 - Gtck = 650.000 - 525.000 = 125.000 Trđ
*Mức ảnh hưởng của yếu tố 3: Giá trị của những phụ phẩm, thứ phẩm, phế
phẩm, phế liê •u thu hồi
∆GO(Gff) = Gff1 - Gffk = 355.000 -225.000 = 130.000 Trđ
*Mức ảnh hưởng của yếu tố 4: Giá trị của hoạt đô •ng cho thuê thiết bị máy móc
trong dây chuyền sản xuất công nghiê •p
∆GO(Gtk) = Gtk1 - Gtkk = 495.000 - 455.000 = 40.000 Trđ
*Mức ảnh hưởng của yếu tố 5: Giá trị chênh lê •ch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ mô hình tự chế
∆GO(Gcl ) = Gcl1 - Gclk = 1.685.000 - 1.370.000 = 315.000 Trđ
*Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
∆GO = ∆GO(GttDN) +∆GO(GttKH) + ∆GO(Gtc) + ∆GO(Gff) + ∆GO(Gtk) +∆GO(Gcl)
= 330.000 + 125.000 + 130.000 + 40.000 + 315.000 = 940.000 Trđ
Kết luận: Ta thấy tổng giá trị kỳ thực tế tăng 940.000 Trđ so với kế hoạch bởi
ảnh hưởng của các nhân tố sau :
+ Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch do vậy tổng giá trị sản xuất
kỳ thực tế tăng 330.000 Trđ
+ Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng làm cho giá trị sản xuất
tăng một lượng là 125.000 Trđ.
+ Chỉ tiêu giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu tăng làm cho tổng
giá trị sản xuất tăng một lượng là 130.000 Trđ.
+ Chỉ tiêu giá trị của hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản
xuất công nghiệp tăng làm cho tổng giá trị sản xuất tăng một lượng là 40.000 Trđ
+ Chỉ tiêu giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản
xuất dở dang tăng làm cho tổng giá trị sản xuất tăng một lượng là 315.000 Trđ Nguyên nhân:
- Do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao nên doanh nghiệp đã tăng
tổng giá trị sản xuất để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
- Máy móc thiết bị hiện đại.
- Doanh nghiệp đội ngũ người lao động giàu kinh nghiệm. Biện pháp:
- Doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao đội ngũ người lao động giàu kinh nghiệm.
- Doanh nghiệp cần phải tận dụng và phát huy máy móc thiết bị hiện đại để
sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao.
3. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa? Bài làm
Gsl1: giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế
Gslk: giá trị sản lượng hàng hóa kỳ kế hoạch
+ Phương pháp phân tích: so sánh
Mức biến đô •ng tuyệt đối tổng giá trị sản lượng hàng hóa (∆Gsl): ∆Gsl = Gsl1 - Gslk = 9037 – 8550 = 487 Tấn
- Tỷ lệ % tăng tổng giá trị sản lượng hàng hóa = 100(%) = 487/8550 x100% = 5.6%
Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức tổng giá trị sản lượng hàng hóa so
với kế hoạch cụ thể tăng 5.6% tương ứng tăng một lượng là 487 tấn
+ Sử dụng phương pháp so sánh có liên hệ với các yếu tố đầu vào để đánh giá mức
độ tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực.
Việc so sánh trực tiếp giản đơn như trên chưa cho phép đánh giá chính xác hiệu
quả sản xuất. Do vậy khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt được với chi phí sản xuất
mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ theo chỉ tiêu.
- Mức biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất có liên hệ với chi phí sản xuất:
∆ GslLH = Gsl 1 - Gsl k
= 9037 – 8550 x (3.500.000/3.320.000) = 23,46 Trđ
Tỷ lê • % tăng Gsl có liên hê • với chi phí sản xuất
x 100 % = 23.46/5771,62 = 0.26%
Kết luận: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với kế hoạch và tiết kiệm được nguồn lực Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi
- Máy móc thiết bị của doanh nghiệp hiện đại
- Công nhân viên chăm chỉ, sáng tạo và giàu kinh nghiệm
Biện pháp: Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng đội ngũ cán bộ, máy móc thiết bị và công nhân viên
4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ
tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu? + Phương trình kinh tế: Gsl = Gtt + Gtc
Giải thích:
Gsl: Giá trị sản lượng hàng hóa
Gtt : Giá trị sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Gtc: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài
+ Đối tượng phân tích: ∆ Gsl = Gsl1 - Gslk
= (3.355.000 + 650.000) – (3.025.000 +525.000) = 455.000 Trđ
+ Phương pháp phân tích: Do các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu tổng giá trị sản
lượng hàng hóa có mối quan hệ tổng đại số do đó áp dụng phương pháp cân đối để
phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này tới sự biến động của chỉ tiêu tổng
giá trị sản lượng hàng hóa. 
Mức ảnh hưởng của yếu tố 1: Giá trị thành phẩm ∆ Gsl(GttDN) = Gtt1 - Gttk
= 3.355.000 -3.025.000 = 330.000 Trđ 
Mức ảnh hưởng của yếu tố 2: Giá trị công viê •c có tính chất công nghiê •p ∆ Gsl(Gtc) = Gtc1 - Gtck
= 650.000 - 525.000 = 125.000 Trđ
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
∆ Gsl = ∆ Gsl(Gtt) + ∆ Gsl(Gtc)
= 330.000 + 125.000 = 455.000 Trđ
Kết luận: Ta nhận thấy tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế tăng 455.000
Trđ so với kế hoạch bởi ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Chỉ tiêu giá trị thành phẩm tăng so với kế hoạch nên tổng giá trị sản lượng hàng hóa tăng 330.000 Trđ
+ Chỉ tiêu giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng so với kế hoạch làm cho
tổng giá trị sản lượng hàng hóa tăng lên một lượng là 125.000 Trđ Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi
- Máy móc thiết bị của doanh nghiệp hiện đại
- Công nhân viên chăm chỉ, sáng tạo và giàu kinh nghiệm
- Khai thác triệt để nguồn nguyên liệu vật liệu có sẵn và có thể sử dụng được Biện pháp :
Doanh nghiệp cần phát huy và tận dụng đội ngũ cán bộ, máy móc thiết bị và công nhân viên
5. Phân tích hình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu
Tỷ lệ % HTKH mặt hàng chủ yếu về mặt giá trị : = = 98.84 %
Nhận xét : Vậy doanh nghiê •p hoàn thành 98,84% kế hoạch sản xuất mă •t hàng chủ
yếu , giảm so với kế hoạch giao là: 100% - 98,84% = 1,16 % là do sản phẩm Bánh
Trung Thu không hoàn thành kế hoạch - giao 1956 tấn nhưng thực tế chỉ đạt 1850 tấn. Nguyên nhân
+ Do trình đô • trang bị và tình trạng của máy móc thiết bị chưa hiê •u quả.
+ Do bố trí lực lượng sản xuất chưa thích hợp.
+ Do cung cấp nguyên liê •u chưa đủ số lượng, chưa đảm bảo chất lượng.
+ Do doanh nghiê •p chạy theo mă •t hàng, do nhu cầu của thị trường buô •c doanh
nghiê •p điều chỉnh kế hoạch Biện pháp :
- Doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao đội ngũ người lao động giàu kinh nghiệm. Chi phí sản xuất sản Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng không sửa Tên sản phẩm phẩm hỏng ( Trđ) chữa được ( Trđ) KH TT KH TT Bánh Bông Lan 25.000 30.000 20.000 30.000 Bánh Trung Thu 25.000 28.000 15.000 25.000 Bánh Quy 30.000 42.000 35.000 45.000
( Trích bảng số liệu số 3 )
Do công ty Cổ phần Kinh Đô sản xuất nhiều sản phẩm nhưng không
chia thứ hạng nên dùng chỉ tiêu tỷ lệ phế phẩm bình quân tính bằng giá
trị để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm Công thức : Đối tượng phân tích : Nguyên nhân:
- Doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại đáp ứng được sản lượng và chất
lượng của người tiêu dùng