Xây dựng quy trình thôi việc trong doanh nghiệp - Xây dựng kế hoạch kinh doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Đảm bảo việc chấm dứt hợp đồng lao động tuân thủ pháp luật và chính sách của công ty. Duy trì mối quan hệ chuyên nghiệp giữa doanh nghiệp và nhân viên rời đi. Bảo vệ lợi ích của công ty và quyền lợi của người lao động. Giảm thiểu rủi ro về mặt pháp lý và bảo mật thông tin. Nhân viên gửi đơn xin thôi việc (bằng văn bản hoặc email) theo đúng thời gian báo trước quy định trong hợp đồng lao động.

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xây dựng quy trình thôi việc trong doanh nghiệp - Xây dựng kế hoạch kinh doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Đảm bảo việc chấm dứt hợp đồng lao động tuân thủ pháp luật và chính sách của công ty. Duy trì mối quan hệ chuyên nghiệp giữa doanh nghiệp và nhân viên rời đi. Bảo vệ lợi ích của công ty và quyền lợi của người lao động. Giảm thiểu rủi ro về mặt pháp lý và bảo mật thông tin. Nhân viên gửi đơn xin thôi việc (bằng văn bản hoặc email) theo đúng thời gian báo trước quy định trong hợp đồng lao động.

26 13 lượt tải Tải xuống
2 - môm
2. Xây dựng quy trình thôi việc trong doanh nghiệp
Lý do nhân viên xin nghỉ việc
- Nhân viên cảm thấy bị đánh giá thấp: nhân viên muốn được công nhận cho những
nỗ lực, cố gắng trong công việc của họ, Khi một công ty bỏ qua thành tích của
nhân viên, họ có thể tìm kiếm giá trị ở một nơi khác, chẳng hạn như tìm kiếm một
công việc mới. Triển khai một quy trình đánh giá nhân viên để tìm kiếm những
nhân viên tố chất, tiềm năng lãnh đạo trong tương lai một phần không thể
thiếu trong công ty.
- Mức lương không phù hợp: Lương một lý do hàng đầu khác. Nhân viên thể
dễ dàng tìm hiểu về mức lương của những đồng nghiệp mình tại công ty khác, điều
này khiến họ nhận thức sâu sắc về giá trị công việc mức lương mình nhận
được. Do đó, đưa ra mức lương cạnh tranh và các lợi ích khác có thể thúc đẩy họ
lại.
- Công ty không có sự tăng trưởng: Nhân viên luôn muốn có cơ hội học hỏi và phát
triển lên những vị trí cao hơn trong công ty. Thế nhưng, nếu doanh nghiệp không
một lộ trình ràng về sự thăng tiến trong công việc hoặc doanh nghiệp không
có những bước tăng trưởng đột phá trong kinh doanh thì nhân viên sẽ cảm thấy họ
không thể gắn bó lâu dài với tổ chức.
Quy trình nghỉ việc trong doanh nghiệp
1. Nộp đơn xin nghỉ việc
- Khi quyết định xin nghỉ việc bạn cần nộp đơn xin nghỉ việc theo mẫu của công ty.
Bạn có thể liên hệ với phòng nhân sự của công ty để lấy được mẫu đơn nghỉ việc.
- Sau khi đã hoàn thành đơn xin nghỉ việc. Các bạn nộp đơn cho người quản
lý trực tiếp của mình
- Khi thực hiện quy trình xin nghỉ thì người xin nghỉ phải báo trước, thực hiện
trước số ngày quy định. Quy định này thể khác nhau tùy vào doanh nghiệp
công việc hiện tại. Nếu công không quy định thời gian thì sẽ theo thời gian của nhà
nước. Nếu không báo đủ thời gian thì người xin nghỉ việc thể sẽ không được
nhận lương. Và cũng khó để xin trợ cấp và chế đọ sau khi nghỉ việc.
- Cụ thể: với trường hợp các bạn đang thực tậpxin nghỉ sẽ phải báo trước 3 – 7
ngày. Với những người làm việc hợp đồng thì phải nộp đơn xin nghỉ việc trước
1 tháng.
Đặc biệt nếu làm công việc hành chính nhân sự thì việc nắm rõ quy trình nghỉ việc
của nhân viên là điều rất cần thiết.
2. Nộp đơn xin nghỉ cho người quản lý
- Sau khi viết xong đơn xin nghỉ việc bạn nộp đơn cho người quản duyệt. Trong
trường hợp người làm đơn xin nghỉ người quản , trưởng phòng thì phải nộp
đơn cho giám đốc. Tóm lại nộp đơn có người cấp trên
- Thời gian duyệt đơn xin nghỉ việc trong khoảng 24h, cũng tùy vào vị trí, công
việc sẽ có thời gian khác nhau.
- Trong thời gian chờ xác nhận nghỉ từ người quản lý, bạn nên trao đổi công việc
và bàn giao công việc với người quản lý: báo cóa tiến độ công việc làm đến đâu.
- Khi đã trao đổi và đơn xin nghỉ được xác nhận thì bạn có thẻ chuyển đơn nộp cho
phòng quản lý nhân sự.
3. Xin xác nhận từ phòng nhân sự
- Người xin việc nộp đơn cho phòng của công ty. Tại đâyquản trị nhân sự
phòng nhân sự trách nhiệm xem xét phê duyệt giải quyết những yêu cầu
có trong đơn xin nghỉ việc.
- Để xử đơn xin việc của bạn tại phòng nhân sự thể mất thời gian khá lâu
khoảng 3 ngày
- Khi xác nhận xong phòng nhân sự sẽ chuyển lên cho giám độc duyệt lại các mục
trong đơn.
4. Duyệt đơn và bàn giao công việc
- Sau khi đơn xin nghỉ việc được giám độc phê duyệt, người xin nghỉ trách
nhiệm hoàn thành công việc đang làm
- Bàn giao lại công việc cho người thay thế, cùng với những giấy tờ liên quan
5. Nhận quyết định và thanh lý hợp đồng
- Khi có quyết đinh nghỉ việc, người xin nghỉ làm việc trực tiếp với phòng nhân sự
để nhận quyết định nghỉ việc cùng bảng chấm công, nhận lại những giấy tờ
nhân.
- Xem lại những mục đã duyệt xem đã ổn hay chưa? Nếu chưa thì cần trao đổi
ngay với bên nhân sự.
- Nếu thỏa đáng bạn qua phòng tài chính nhận lương thưởng nếu có.
6. Xem lại phần thanh toán trợ cấp khi nghỉ việc
- Lương: Nếu bạn làm đầy đủ, chấm dứt hợp đồng lao động đúng quy trình. Bạn có
quyền lợi yêu cầu trả lương đầy đủ.đó cũng trách nhiệm của công ty người
lao động.
- Chế độ trợ cấp khi nghỉ việc: Khi hợp đồng lao động được chấm dứt theo quy
định, người xin nghỉ làm việc trên 12 tháng sẽ nhận được trợ cấp nửa tháng lương
đối với 1 năm làm việc tại công ty.
- Trong trường hợp bạn đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy đinh thì công ty
sẽ trách nhiệm trả tiền trợ cấp thôi việc cho bạn, ứng với mỗi năm một nửa
tháng lương. Như vậy, từ khi nhận quyết định thôi việc. Công ty, doanh nghiệp sử
dụng người lao động đang làm việc phải thanh toán đầy đủ lương, tiền trợ cấp
cho người lao động.
- Tiền trợ cấp thất nghiệp: Theo quy định của bộ luật lao động người đóng bảo
hiểm lao động sẽ nhận được tiền trợ cấp sau khi nghỉ việc.
7. Di chuyển cái vật dụngnhân khỏi không
gian làm việc
Sau khi thông báo cho cả người quản lý và đồng nghiệp của bạn về việc bạn rời đi, hãy bắt
đầu đóng gói các vật dụng nhân từ bàn làm việc, tủ đựng đồ hoặc không gian làm việc
chính khác hoặc khu vực lưu trữ. Thông báo cho người khác trước tiên để tránh nhầm lẫn
giữa các thành viên trong nhóm khi họ nhận thấy bạn đang đóng gói đồ đạc để chuẩn bị rời
đi. Kiểm tra tất cả các ngăn kéo của bàn và các không gian lưu trữ khác như phòng nghỉ để
đảm bảo bạn có được mọi thứ mình sở hữu.
8. Tham khảo ý kiến từ những người đồng
nghiệp
Trong những ngày cuối cùng của công việc, hãy hỏi người quản hoặc đồng nghiệp của
bạn về quá trình bạn đã làm việc tại công ty. Nếu bạn đang kết thúc mối quan hệ một
cách tích cực, những cá nhân trong vị trí hiện tại của bạn có thể chấp nhận lời đề nghị làm
người cố vấn cho bạn. Hãy hỏi một cách lịch sự mở đầu cuộc trò chuyện với việc bạn
biết ơn như thế nào về kinh nghiệm làm việc với họ. người quản trực tiếp làm người
giới thiệu một tài sản quý giá đối với bất kỳ đơn xin việc nào, đặc biệt nếu kèm
theo thư giới thiệu.
9. Giữ liên lạc
Ngay cả khi bạn không nhận được bất cứ lời giới thiệu công việc mới nào từ đồng
nghiệp của mình, hãy cứ vẫn giữ liên lạc. Tiếp tục kết nối với các nhân sau khi rời đi
họ có thể trở thanh những người liên hệ có giá trị sau này. Bạn có thể muốn làm việc lại tại
vị trí hoặc nhờ người quản lý trước của bạn xác nhận cho bạn là một cách tuyệt vời để
lấy lại vị trí của bạn. Ngoài ra, khi đồng nghiệp của bạn phát triển trong sự nghiệp của họ,
họ khả năng mang đến cho bạn những hội tốt hơn, đây chính lợi ích nghệ
thuật giao tiếp mang lại cho bạn.
Như vậy thông qua bài viết trên đây, Unica đã cùng bạn tìm hiểu về quy trình nghỉ việc của
một doanh nghiệp. Đây là một quy trình không thể thiếu và nó thể hiện tính chuyên nghiệp
của cá nhân cũng như tổ chức.
| 1/4

Preview text:

2 - môm
2. Xây dựng quy trình thôi việc trong doanh nghiệp
Lý do nhân viên xin nghỉ việc
- Nhân viên cảm thấy bị đánh giá thấp: nhân viên muốn được công nhận cho những
nỗ lực, cố gắng trong công việc của họ, Khi một công ty bỏ qua thành tích của
nhân viên, họ có thể tìm kiếm giá trị ở một nơi khác, chẳng hạn như tìm kiếm một
công việc mới. Triển khai một quy trình đánh giá nhân viên để tìm kiếm những
nhân viên có tố chất, tiềm năng lãnh đạo trong tương lai là một phần không thể thiếu trong công ty.
- Mức lương không phù hợp: Lương là một lý do hàng đầu khác. Nhân viên có thể
dễ dàng tìm hiểu về mức lương của những đồng nghiệp mình tại công ty khác, điều
này khiến họ nhận thức sâu sắc về giá trị công việc và mức lương mà mình nhận
được. Do đó, đưa ra mức lương cạnh tranh và các lợi ích khác có thể thúc đẩy họ ở lại.
- Công ty không có sự tăng trưởng: Nhân viên luôn muốn có cơ hội học hỏi và phát
triển lên những vị trí cao hơn trong công ty. Thế nhưng, nếu doanh nghiệp không
có một lộ trình rõ ràng về sự thăng tiến trong công việc hoặc doanh nghiệp không
có những bước tăng trưởng đột phá trong kinh doanh thì nhân viên sẽ cảm thấy họ
không thể gắn bó lâu dài với tổ chức.
Quy trình nghỉ việc trong doanh nghiệp
1. Nộp đơn xin nghỉ việc

- Khi quyết định xin nghỉ việc bạn cần nộp đơn xin nghỉ việc theo mẫu của công ty.
Bạn có thể liên hệ với phòng nhân sự của công ty để lấy được mẫu đơn nghỉ việc.
- Sau khi đã có và hoàn thành đơn xin nghỉ việc. Các bạn nộp đơn cho người quản lý trực tiếp của mình
- Khi thực hiện quy trình xin nghỉ thì người xin nghỉ phải báo trước, thực hiện
trước số ngày quy định. Quy định này có thể khác nhau tùy vào doanh nghiệp và
công việc hiện tại. Nếu công không quy định thời gian thì sẽ theo thời gian của nhà
nước. Nếu không báo đủ thời gian thì người xin nghỉ việc có thể sẽ không được
nhận lương. Và cũng khó để xin trợ cấp và chế đọ sau khi nghỉ việc.
- Cụ thể: với trường hợp các bạn đang thực tập mà xin nghỉ sẽ phải báo trước 3 – 7
ngày. Với những người làm việc có hợp đồng thì phải nộp đơn xin nghỉ việc trước 1 tháng.
Đặc biệt nếu làm công việc hành chính nhân sự thì việc nắm rõ quy trình nghỉ việc
của nhân viên là điều rất cần thiết.
2. Nộp đơn xin nghỉ cho người quản lý
- Sau khi viết xong đơn xin nghỉ việc bạn nộp đơn cho người quản lý duyệt. Trong
trường hợp người làm đơn xin nghỉ là người quản lý , trưởng phòng thì phải nộp
đơn cho giám đốc. Tóm lại nộp đơn có người cấp trên
- Thời gian duyệt đơn xin nghỉ việc trong khoảng 24h, cũng tùy vào vị trí, công
việc sẽ có thời gian khác nhau.
- Trong thời gian chờ xác nhận nghỉ từ người quản lý, bạn nên trao đổi công việc
và bàn giao công việc với người quản lý: báo cóa tiến độ công việc làm đến đâu.
- Khi đã trao đổi và đơn xin nghỉ được xác nhận thì bạn có thẻ chuyển đơn nộp cho phòng quản lý nhân sự.
3. Xin xác nhận từ phòng nhân sự
- Người xin việc nộp đơn cho phòng quản trị nhân sự của công ty. Tại đây
phòng nhân sự có trách nhiệm xem xét và phê duyệt và giải quyết những yêu cầu
có trong đơn xin nghỉ việc.
- Để xử lý đơn xin việc của bạn tại phòng nhân sự có thể mất thời gian khá lâu khoảng 3 ngày
- Khi xác nhận xong phòng nhân sự sẽ chuyển lên cho giám độc duyệt lại các mục trong đơn.
4. Duyệt đơn và bàn giao công việc
- Sau khi đơn xin nghỉ việc được giám độc phê duyệt, người xin nghỉ có trách
nhiệm hoàn thành công việc đang làm
- Bàn giao lại công việc cho người thay thế, cùng với những giấy tờ liên quan
5. Nhận quyết định và thanh lý hợp đồng
- Khi có quyết đinh nghỉ việc, người xin nghỉ làm việc trực tiếp với phòng nhân sự
để nhận quyết định nghỉ việc cùng bảng chấm công, nhận lại những giấy tờ cá nhân.
- Xem lại những mục đã duyệt xem đã ổn hay chưa? Nếu chưa thì cần trao đổi ngay với bên nhân sự.
- Nếu thỏa đáng bạn qua phòng tài chính nhận lương thưởng nếu có.
6. Xem lại phần thanh toán trợ cấp khi nghỉ việc
- Lương: Nếu bạn làm đầy đủ, chấm dứt hợp đồng lao động đúng quy trình. Bạn có
quyền lợi yêu cầu trả lương đầy đủ. Và đó cũng là trách nhiệm của công ty người lao động.
- Chế độ trợ cấp khi nghỉ việc: Khi hợp đồng lao động được chấm dứt theo quy
định, người xin nghỉ làm việc trên 12 tháng sẽ nhận được trợ cấp nửa tháng lương
đối với 1 năm làm việc tại công ty.
- Trong trường hợp bạn đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy đinh thì công ty
sẽ có trách nhiệm trả tiền trợ cấp thôi việc cho bạn, ứng với mỗi năm là một nửa
tháng lương. Như vậy, từ khi nhận quyết định thôi việc. Công ty, doanh nghiệp sử
dụng người lao động đang làm việc phải thanh toán đầy đủ lương, và tiền trợ cấp cho người lao động.
- Tiền trợ cấp thất nghiệp: Theo quy định của bộ luật lao động người đóng bảo
hiểm lao động sẽ nhận được tiền trợ cấp sau khi nghỉ việc.
7. Di chuyển cái vật dụng cá nhân khỏi không gian làm việc
Sau khi thông báo cho cả người quản lý và đồng nghiệp của bạn về việc bạn rời đi, hãy bắt
đầu đóng gói các vật dụng cá nhân từ bàn làm việc, tủ đựng đồ hoặc không gian làm việc
chính khác hoặc khu vực lưu trữ. Thông báo cho người khác trước tiên để tránh nhầm lẫn
giữa các thành viên trong nhóm khi họ nhận thấy bạn đang đóng gói đồ đạc để chuẩn bị rời
đi. Kiểm tra tất cả các ngăn kéo của bàn và các không gian lưu trữ khác như phòng nghỉ để
đảm bảo bạn có được mọi thứ mình sở hữu.
8. Tham khảo ý kiến từ những người đồng nghiệp
Trong những ngày cuối cùng của công việc, hãy hỏi người quản lý hoặc đồng nghiệp của
bạn về quá trình mà bạn đã làm việc tại công ty. Nếu bạn đang kết thúc mối quan hệ một
cách tích cực, những cá nhân trong vị trí hiện tại của bạn có thể chấp nhận lời đề nghị làm
người cố vấn cho bạn. Hãy hỏi một cách lịch sự và mở đầu cuộc trò chuyện với việc bạn
biết ơn như thế nào về kinh nghiệm làm việc với họ. Có người quản lý trực tiếp làm người
giới thiệu là một tài sản quý giá đối với bất kỳ đơn xin việc nào, đặc biệt nếu nó có kèm theo thư giới thiệu. 9. Giữ liên lạc
Ngay cả khi bạn không nhận được bất cứ lời giới thiệu công việc mới nào từ đồng
nghiệp của mình, hãy cứ vẫn giữ liên lạc. Tiếp tục kết nối với các cá nhân sau khi rời đi vì
họ có thể trở thanh những người liên hệ có giá trị sau này. Bạn có thể muốn làm việc lại tại
vị trí cũ hoặc nhờ người quản lý trước của bạn xác nhận cho bạn là một cách tuyệt vời để
lấy lại vị trí của bạn. Ngoài ra, khi đồng nghiệp của bạn phát triển trong sự nghiệp của họ,
họ có khả năng mang đến cho bạn những cơ hội tốt hơn, đây chính là lợi ích mà nghệ
thuật giao tiếp
mang lại cho bạn.
Như vậy thông qua bài viết trên đây, Unica đã cùng bạn tìm hiểu về quy trình nghỉ việc của
một doanh nghiệp. Đây là một quy trình không thể thiếu và nó thể hiện tính chuyên nghiệp
của cá nhân cũng như tổ chức.