Tổng quan về đô thị môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trungvà hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt nam, NXB Hà nội 1995) Đô thị là nơi tập trung dân cư , chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị , ĐH Kiến trúc, Hà nội). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
12 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng quan về đô thị môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trungvà hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt nam, NXB Hà nội 1995) Đô thị là nơi tập trung dân cư , chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị , ĐH Kiến trúc, Hà nội). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46836766
Chương I Tổng quan về đô thị
I- khái niệm về đô thị, đô thị hoá, và phân loại đô thị
1- Khái niệm và đặc điểm về đô thị
a- Một số khái niệm
Đô thị một không gian trú của cộng đồng người sống tập trung hoạt động trong
những khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt nam, NXB Hà nội 1995)
Đô thị nơi tập trung dân , chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo
kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị , ĐH Kiến trúc, Hà nội).
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có
cơ sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hoặc một
vùng trong tỉnh hoặc trong huyện. ( Thông tư số 31/TTLD, ngày 20/11/1990 của liên Bộ
Xây Dựng và Ban tổ chức cán bộ của chính phủ)
“Sự tồn tại của đô thị tự bản thân nó khác hẳn vấn đề đơn giản là xây dựng nhiều nhà cửa
độc lập với nhau, ở đây cái tổng hợp, cái chung nhất không phải là con số cộng của những bộ
phận cấu thành. Đó là một cơ thể sống riêng biệt theo kiểu của nó” (Marx và F. Enghels, quyển
46 , phần I )
Khái niệm về đô thị tính tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế xã hội,
hệ thống dân cư. Mỗi nước quy định riêng tuỳ theo yêu cầu khả năng quản lý của mình.
Song phần nhiều đều thống nhất lấy hai tiêu chuẩn cơ bản:
- Quy mô dân số : trên 1000 người sống tập trung
- Cơ cấu lao động : Trên 50 % lao động phi nông nghiệp
Như vậy, đô thị các thành phố, thị xã, thị trấn có số dân từ 2000 ngưòi trở lên và trong
đó trên 50% số dân phi nông nghiệp …
Thực tế một số quốc gia quy định về quy mô dân số và cơ cấu lao động đô thị như sau:
đặc biệt là những cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học kỹ thuật, sự phân công lao
động mới, sự xuất hiện các hình thức cư trú mới đô thị,
Việt nam quy định đô thị những thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ với tiêu chuẩn dân số
cao hơn, nhưng cấu lao động phi nông nghiệp thấp hơn xuất phát từ đặc điểm của nước ta
một nước đông dân, đất không rộng, đi từ một nước nông nghiệp lên CNXH... Chúng ta cần nhận
Quy mô dân số
(
người
)
phi
Cơ cấu lao động
nông nghiệp (%)
Liên xô
1000
Ba lan
1000
>66,6
Việt nam
2000
Có sự khác nhau trên là do sự khác nhau về sự phát triển lực lượng
sản xuất mà trong đó
lOMoARcPSD| 46836766
thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong điều kiện cụ
thể nước ta.
Hiện nay người ta bổ sung thêm một tiêu chuẩn nữa là cơ sở hạ tầng kthuật đô thị : là đô
thị, sở hạ tầng có thể hoàn chỉnh, đồng bộ hoặc chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ nhưng phải
có một quy hoạch chung cho tương lai.
b- Những đặc điểm cơ bản của đô thị
Đô thị là nơi tập trung nhiều vấn đề và có tính toàn cầu :
- Vấn đề môi trường : Tốc độ gia tăng quá nhanh về công nghiệp hoá và đô thị hóa
dẫn đến phá huỷ một phần hệ môi trường sinh thái, gây ô nhiễm... trong khi khắc phục các sự
cố rất chậm chạp, không đầy đủ vì nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân quan trọng là
tài chính hạn chế.
- Vấn đề dân số : Tốc độ gia tăng quá nhanh về dân số và dân số đô thị, hai hướng
chuyển dịch dân diễn ra song song. Theo chiều rộng: từ nông thôn vào thành thị (dân lao
động), từ đô thị nhỏ vào đô thị lớn, từ nước nước kém phát triển đến nước phát triển , từ thành
thị ra ngoại thành . Theo chiều sâu: chuyển dịch cơ cấu lao động, từ các hoạt động nông nghiệp
sang phi nông nghiệp ngay trong lòng nông thôn (đầu tư thấp, hợp tâm lý người
Việt nam là ly nông bất ly hương...)
- Vấn đề tổ chức không gian và môi trường : Quy mô dân số đô thị tập trung quá
lớn không điều hoà nổi gây bế tắc trong tổ chức môi trường sống đô thị (Thái lan, Việt nam
…) Quan hệ thành thị và nông thôn luôn tồn tại, ngày càng trở nên quan trọng
Khi muốn tìm hiểu hoạt động của thành phố, chúng ta lại phải nghiên cứu vùng nông thôn.
Chúng ta sẽ không thể hiểu được thành phố hoạt động như thế nào nếu không biết đến những
ảnh hưởng qua lại giữa thành phố và vùng nông thôn. Khi hệ thống địa giới hành chính bắt đầu
được hình thành.
Đô thị là một thị trường lao động
Người lao động muốn làm việc vì họ muốn khoản tiền kiếm được từ công việc, vì vậy họ
cung cấp sức lao động của mình. Các ngành kinh tế muốn vận hành quá trình sản xuất hiệu
quả, chỉ có thể thực hiện được với sự trợ giúp của người lao động Nhưng sau đó người lao động
sẽ mua những hàng hoá được sản xuất bởi các ngành kinh tế. Vì vậy các ngành cần đến lao động
cũng như người lao động cần cung cấp sức lao động của mình. Lao động trong đô thị được
chuyên môn hoá cao và do đó giá cả sức lao độngđô thị cũng cao hơn ở nông thôn. Đô thị là
một thị trường tiêu thụ
thành phố nơi tập trung đông dân với hoạt động sản xuất chuyên môn hoá cao, nên
nhu cầu cung cấp, trao đổi hàng hoá, hay tiêu dùng cũng rất cao. Sự bố trí sắp xếp hệ thống dịch
vụ, thương mại trong thành phố là vấn đề quan trọng để phục vụ người dân đô thị.
Đô thị như là một nền kinh tế quốc dân : Vì đô thị cũng được giới hạn về mặt hành chính,
hoạt động của nó có tính độc lập tương đối.
2- Khái niệm và đặc điểm về đô thị hoá
Trên quan điểm một vùng : Đô thị hoá một quá trình hình thành, phát triển các hình thức
và điều kiện sống theo kiểu đô thị.
lOMoARcPSD| 46836766
Trên quan điểm kinh tế quốc dân : Đô thị hoá là một quá trình biến đổi về phân bố các lực
lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị.
Đô thị hoá chứa đựng nhiều hiện tượng biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, vậy
thể nêu khái niệm dưới nhiều góc độ.
Đô thị hoá sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đô thị. Khi kết thúc
thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến đô thị hoá cũng thay đổi hội sẽ phát triển
trong các điều kiện mới...đặc biệt là thay đổi cơ cấu dân cư ( Hình 2.1)
Hình 2.1 Xu hướng phát triển dân cư nông thôn và đô thị thế giới Đô
thị hoá có những đặc điểm sau đây :
Đô thị hoá mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số lượng, nâng cao vai
trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị.
Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị và nông thôn trên
cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ ... do vậy đô thị hoá không
thể tách rời một chế độ kinh tế xã hội.
Phương hướng và điều kiện phát triển của quá trình đô thị hoá phụ thuộc vào trình độ phát
triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất .
ở các nước phát triển, đô thị hoá đặc trưng cho sự phát triển các nhân tố chiều sâu (điều
tiết và khai thác tối đa các ích lợi, hạn chế bất lợi của quá trình đô thị hoá). Đô thị hoá nâng cao
điều kiện sống và làm việc công bằng xã hội, xoá bỏ khoảng cách thành thị và nông
thôn.
ở các nước đang phát triển, như Việt nam, đô thị hoá đặc trưng cho sự bùng nổ về dân số
và sự phát triển công nghiệp yếu kém. Sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển công
nghiệp. Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc do sự mất cân đối, do độc quyền
trong kinh tế…
Tiền đề bản của đô thị hoá sự phát triển công nghiệp hay công nghiệp hoá sở
phát triển của đô thị hoá. Đô thị hoá trên thế giới bắt đầu từ cách mạng thủ công nghiệp (tượng
trưng là cái xa quay) . Sau đó là cách mạng công nghiệp (tượng trưngmáy hơi nước) đã thay
thế lao động thủ công bằng lao động máy móc với năng suất lao động cao hơn đã làm thay
đổi về cơ cấu lao động xã hội trên cơ sở phân công lao độnghội. Đồng thời cách mạng công
nghiệp đã tập trung hóa lực lượng sản xuất mức độ cao dẫn đến hình thành đô thị mới, mở rộng
quy đô thị cũ. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học k thuật tượng trưng cho
những cỗ y vi nh, những siêu sa lộ thông tin, và điện thoại di động… thì sự phát triển đô thị
100
80
D©n c• n«ng
th«n
60
40
20
%
0
1800
V¨nminhn«ngth«n
1900
2000
Giai
®o¹nqu¸
®é
D©n c• ®« thÞ
2100
V¨nminh®«thÞ
lOMoARcPSD| 46836766
hoá đã và sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Như vậy, mỗi nền văn minh đều tạo ra một phong ch
sống, làm việc thích hợp, một hình thái phân bố dân cư, một cấu trúc đô thị thích hợp.
Đô thị hoá nông thôn là xu hướng bền vững có tính quy luật. quá trình phát triển nông
thôn phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách
sinh hoạt ...) Thực chất đó là tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững.
Đô thị hoá ngoại vi quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả
phát triển ng nghiệp, sở htầng .... Tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị .. góp phần đẩy
nhanh đô thị hoá nông thôn.
Đô thị hoá giả tạo : là sự phát triển thành phố do ng quá mức dân cư đô thị và do dân
từ các vùng khác đến đặc biệt từ nông thôn ... dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô
nhiễm môi trường, giảm chất lượng cuôc sống...
3- Đô thị học
Thuật ngữ la tinh URBS nghĩa là đô thị là một khoa học và nghệ thuật tổ chức chỉnh trạng
cấu trúc môi trường các hệ sinh thái phát triển của một đô thị hoặc nhóm đô thị trên phạm vi một
vùng, liên vùng hay một quốc gia hoặc liên quốc gia
1
.
Đô thị học có 4 chương trình nhiệm vụ chung:
- Tạo các nguồn lực kích thích tăng trưởng và tạo thế cân bằng động hài hoà giữa
các hệ sinh thái- phát triển trong cả quá trình đô thị hoá.
- Giữ gìn và nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị trong khuân khổ điều
kiện thiên nhiê - Sáng tạo ra môi trường, kiến trúc cảnh quan, hoà đồng với cảnh quan thiên
nhiên
n
- Bảo tồn tôn tạo, nâng cao giá trị sử dụng các khu đô thị cổ .
4- Phân loại đô thị
Đô thị được phân loại theo nhiều khía cạnh khác nhau tu theo các mục đích nghiên cứu. Các
tiêu thức thường được sử dụng để phân loại là : quy mô dân số, cơ cấu lao động, chức năng hoạt
động, tính chất hành chính, mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
Ta có thể phân loại đô thị theo từng tiêu thức khác nhau hoặc kết hợp một số tiêu thức;
Theo chức năng kinh tế - xã hội đô thị được chia thành:
đô thị công nghiệp, đô thị thương mại đô thị
hành chính,
đô thị du lịch, đô thị cảnh quan;
Theo quy mô dân số, đô thị có thể chia thành 5 loại như sau:
đô thị có quy mô dân số rất lớn
> 1 triệu dân
đô thị có quy mô dân số lớn
35 vạn - 1 triệu
đô thị có quy mô dân số trung binh
10 vạn - 35 vạn
đô thị có quy mô dân số trung bình nhỏ
3 vạn - 10 vạn
đô thị có quy mô dân số trung bình nhỏ
Dưới 3 vạn
1
GS Đàm Trung Phường - Đô thị Việt nam - trang 29
lOMoARcPSD| 46836766
Theo tính chất hành chính chính trị : Thủ đô; Thành phố; Thị xã; Thị trấn;
Theo không gian : Nội thành; Nội thị ; Ngoại ô : Không gian chịu tác động trực tiếp của
nội thành; tuy nhiên thị trấn không có ngoại thành
Căn cứ tổng hợp : vai trò đô thị trong nền kinh tế và trình độ hoàn thiện các công trình k
thuật hạ tầng, quy mô dân số, lao động :
Đô thị loại 1: Quy rất lớn (Hà nội, Huế, Đà nẵng, Hải phòng, HCM, Cần t) ; những
trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, khoa học k thuật, du lịch, giao lưu quốc tế…có vai trò thúc
đẩy kinh tế của cả nước; Dân số trên một triệu người;mật độ dân số 15000 người/km
2
Lao động
phi nông nghiệp trên 90%; Cơ sở kỹ thuật hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ
Đô thị loại 2 : Quy lớn; những trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, khoa học k
thuật, du lịch, giao lưu quốc tế… có vai trò thúc đẩy kinh tế của một vùng lãnh thổ Dân số trên
35 vạn người mật độ dân số 12000 người/km
2
,
,
Lao động phi nông nghiệp trên 90%; sở kỹ
thuật hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, tiến tới đồng bộ ;
Đô thị loại 3 : Quy mô trung bình những trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, nơi sản
xuất tiểu thủ công…có vai trò thúc đẩy kinh tế của tỉnh; Dân số 10-35 vạn người mật độ dân số
10000 người/km
2
; Lao động phi nông nghiệp trên 80%; Cơ sở k thuật hạ tầng được đầu tư xây
dựng từng phần
Đô thị loại 4 : Quytrung bình nhỏ, những trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, hoặc
là nơi chuyên sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệpvai trò thúc đẩy kinh tế của tỉnh
hoặc một vùng trong tỉnh. Dân số tử 3- 10 vạn người mật độ dân số 8000 người/km
2
. Lao động
phi nông nghiệp trên 70%. Đã và đang đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng và các công trình công
cộng từng phần.
Đô thị loại 5 : Quy nhỏ; những trung tâm tổng hợp của một huyện hay một
vùngtrong huyện…có vai trò thúc đẩy kinh tế của cả nước Dân số dưới 3 vạn người mật độ dân
số 6000 người/km
2
. Lao động phi nông nghiệp trên 60 %. Bước đầu y dựng một số công trình
công cộng và kỹ thuật hạ tầng (bắt đầu xây dựng)
II- Sự hình thành và phát triển đô thị
1- Sự hình thành đô thị
Trong quá trình phát triển của xã hội loài ngưòi, một thời gian dài ban đầu con người
sống du mục, tồn tại bằng săn bắt thú rừng hái lượm hoa quả sẵn trong thiên nhiên. Dần
dần những của cải thiên nhiên đó cũng khan hiếm, con người đã phải định cư, sản xuất lương
thực và chăn nuôi gia súc. Của cải của con người làm ra đủ và có phần dư thừa so với nhu cầu.
Sự xây dựng thành thời cổ đại để tích trữ bảo về của cải, tài sản của vua chúa, chống ngoại
xâm là cần thiết. Xã hội ngày càng phát triển, người ta bắt đầu biết chọn cho mình một nơi sống,
một cách sống thích hợp và tiến bộ.
Chiến tranh giữa các bộ tộc, các vùng xuất hiện. Shình thành đô trong lịch sử phát
triển đô thịnơi đóng quân của các tướng lĩnh; Thành được xây dựng đbảo vệ đô, thành đô
xuất hiện.
Trong hoà bình, nhu cầu cuộc sống phát triển do hội ngày càng cao, hội văn minh,
một bộ phận lao động hội tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp, làm các nghề thủ công buôn bán,
dịch vụ và quản hội. Những người này và gia đình sống tập trung trong các điểm dân cư,
lOMoARcPSD| 46836766
lao động và sinh hoạt theo hình thức sống mới. Đô thị được hình thành với sự nhận thức đầy đủ
hơn và khoa học hơn.
Đô thị Ai cập cổ đại xây dựng từ 3500 năm trước công nguyên ở hạ lưu Sông Nin; đô thị
cổ Trung quốc , ấn độ 3000 năm trước công nguyên, Đô thị Hy lạp 500 năm trước công nguyên;
Thành phố Trường an Trung quốc đô thị cổ La mã 30 năm trước công nguyên, Khi công nghiệp
phát triển mạnh mẽ đô thị hoá nhanh chóng, Peterbua, London, Paris… là những thành phố được
xây dựng với quy hoạch hiện đại.
Như vậy, sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội, nhận thức cao của con
người là nguyên nhân hình thành hình thức cư trú mới đô thị. Trên cơ sở phát triển của lực lượng
sản xuất xã hội với các cuộc cách mạng công nghiệp và khoa học kỹ thuật, đô thị đã được hình
thành và phát triển nhanh chóng thành hệ thống đô thị trong một vùng, một quốc gia và tiến tới
toàn cầu hoá. Trong kinh tế hiện đại, để phát triển kinh tế văn hoá người ta đã kết hợp đô thị.
Khi đô thị đã hình thành, vấn đề quản lý đô thị, quản xã hội đô thị, quy hoạch đô thị cũng xuất
hiện và ngày càng trở nên quan trọng.
Các đô thị được xây dựng ở đâu? Từ xưa người ta đã đưa ra những tiêu chuẩn lựa chọn
vị trí để xây dựng đô thị :
- Vị trí tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội : bằng phẳng, thời tiết khí
hậu ôn hoà bảo đảm sức khoẻ
- Vị trí an ninh quốc phòng, ổn định chính trị.
- những ưu thế cho phát triển kinh tế : sản xuất và thương mại ; Các thành phố
thường được y dựng gần các trung tâm giao thông thu, bộ, gần nguồn nguyên liệu hoặc trung
tâm thương mại
- Thẩm mỹ : Thành phố được xây dựng những vị trí đẹp, những danh lam thắng
cảnh …
Ngay từ thời cổ đại các đô thị Ai cập đã hình thành dọc theo bờ sông Nin, người ta đã biết
chọn hướng gió, nguồn nước, tài nguyên, vị trí địa lý để xây dựng thành phố. Đặc biệt là nghiên
cứu quy mô dân số thích hợp để phát triển đô thị (khoảng trên 5000 dân). Tất cả những căn cứ
để lựa chọn nói trên không ngoài mục đích phát triển sản xuất, thương mại, quốc phòng...
- Sự nhận thức tổng quan trong xã hội hiện đại : Khai thác tối đa các nguồn ; Khu
đô thị mới Nam Sài gòn được xây dựng trên vùng đất sình lầy sản xuất nông nghiệp không hiệu
quả. Để biến khu này thành đô thị cần có các nguồn tài chính từ nước ngoài và những kiến thức
về kinh tế và quản lý đô thị hiện đại.
2- Sự hình thành và phát triển của đô thị ở Việt nam
Việt nam với hơn 4000 năm lịch sử trong đó có hàng nghìn năm chịu sự đô hộ của phong
kiến phương bắc nên thành đô xây dựng mang nhiều sắc thái phương bắc; Lịch sử Việt nam
lịch sử chống ngoại xâm xây dựng nền độc lập, thành đô Việt nam vấn còn giữ dấu ấn của
truyền thống cha ông ta chống ngoại xâm và giữ gìn độc lập dân tộc. Vua An Dương Vương xây
Thành Cổ loa, Thành Hoa lư - nước Đại Cồ Việt – thế kỷ IX – X , năm 1010 Lý Công Uẩn ( Lý
Thái Tổ) dời Đô từ Hoa lư về Thăng long, Cố đô Huế Thế k XVI- XVII’ Phố cổ nội… đã
minh chức điều đó.
lOMoARcPSD| 46836766
Nhìn lại toàn bộ quá trình phát triển đô thị Việt nam ta có thể chia các giai đoạn phát triển
đô thị Việt nam như sau:
Trước 1954 : đô thị Việt nam đóng vai trò trung tâm hành chính, gia lưu thương mại phục
vụ cho sự cai trị của bọn thực dân; sản xuất công nghiệp nhỏ bé.
Những thành phố nổi tiếng thời phong kiến: Hà nội, Phố cổ Hội an, Thành Gia định
Từ 1954 đến 1975 : Hai miền theo hai xu hướng khác nhau; Miền Bắc theo con đường
XHCN; Miền Nam được sự nđầu tư của Mỹ; Các đô thị phát triển mạnh hơn.
Sau 1975 : Đất nước thống nhất ; Tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, các khu đô thị mới mọc
lên nhanh chóng… Thực trạng đô thị Việt nam hiện nay có thể tóm tắt là : đô thị hoá với tốc độ
cao, chủ yếu là tăng dân số, mở rộng quy mô…chưa theo một quy hoạch thống nhất; Chất lượng
sống của người dân đô thị chưa cao….
Chiến lược phát triển đô thị Việt nam 2020
1
+ Về quan điểm : Phát triển đô thị nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nước, giữ vững phát triển kinh tế hội, văn hoá và đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo
vệ môi trường sinh thái .
+ Về chức năng đô thị : Các đô thị lớn giữ vai trò trung tâm kinh tế chính trị văn hoá kinh
tế kỹ thuật, đào tạo, là đầu mối giao thông gioa lưu quốc tế, các đô thị trung bình và nhỏ là
trung tâm kinh tế chính trị văn hoá của khu vực, các thị trấn, thị tứ trung tâm kinh tế dịch vụ
phục vụ quá trình đô thị hoá nông thôn
+ Dân đô thị : hiện nay chiếm khoảng 20% dân số (khoảng 15 tr. ) Đến 2020 dự kiến
skhoảng 46 tr. Chiếm 45 % dân số cả nước,
+ Đất đô thị hiện nay 0,2% diện tích cả nước, đến 2020 dự kiến chiếm 1,4%
+ Các đô thị lớn như Hà nội, Hải phòng, Thành phố HCM … được tổ chức thành các chùm
đô thị
+ Về kiến trúc : Tạo nên hình ảnh đô thị Việt nam hiện đại, văn minh vừa kế thừa truyền
thống, bảo vệ tôn tạo đô thị cổ, vừa xây dựng đô thị mới hiện đại … ngang tầm thời đại.
3- Mô hình hoá sự phát triển đô thị
- hình làn sóng điện
Do nhà xã hội học ERNEST BURGESS - Chicago đxuất năm 1925. Thành phố chỉ
một trung tâm 5 vùng đồng tâm (trừ trường hợp bị giới hạn bởi các điều kiện địa lý). 1)
Khu vực trung tâm khu hành chính, hoặc thương mại dịch vụ (văn phòng, khách sạn, nhà hàng,
ngân hàng, sở công nghiệp nhẹ…). 2) Khu chuyển tiếp : Dân coa mức sống thấp và thương
mại, công nghiệp nhẹ đan xen nhau. 3) Dân cư có mức sống trung bình : gồm những hộ đi khỏi
khu chuyển tiếp, Mật độ dân không cao, các hộ sống ổn định nhiều người sử hữu nhà
đây. 4) Dân mức sống tương đối cao : Cách trung tâm chừng 15-20 phút xe hơi, các hộ dân
giàu có hơn, họ thuộc tầng lớp trung lưu, nhà cửa hiện đại hơn, nhiều biệt thự hơn sự
đan xen các khu thương mại nhỏ. 5) Vùng ngoại ô : Không gian rộng, ga hàng không, ga xe lửa
thường được bố trí ở đây. Dân cư không đông đúc mà chức năng chủ yếu của khu vực này là để
nghỉ đêm…
1
Tạp chí Sinh viên số 27 tháng 3-1998
lOMoARcPSD| 46836766
Đặc điểm chung của hình đô thị này tất cả các khu vực đều xu hướng mở rộng
(không có khu vực nào đứng im) . Dân cư thuộc tầng lớp thượng lưu và các khu công nghiệp có
xu hướng chuyển ra khỏi thành phố. Những người lao động không trình độ chuyên môn
xu hướng di chuyển vào trung tâm để kiếm việc làm. Chính vì vậy mà giá thuê nhà ở trong tâm
sẽ giảm dần…
hình thành phố phát triển đa cực : Mô hình do hai nhà địa lý HARRIS ULLMAN
đưa ra năm 1945. Mô hình chủ yếu tính đến các dạng đô thị mới phát sinh do sự phát triển của
phương tiện giao thông.
Đặc điểm của mô hình linh hoạt có tính đến vị trí địa hình. Xu hướng công nghiệp
sử dụng vùng địa thế bằng phẳng kết hợp với phong cảnh đẹp, không gian thoáng rộng.
sở xây dựng hình thành phố cấu kiểu tế bào, cho phép xây dựng nhiều trung tâm.
Trong mô hình : 1) Trung tâm ; 2) Khu công nghiệp nhẹ; 3) Khu dân cư hỗn hợp; 4) Khu dân cư
thu nhập trung bình; 5) Khu dân thu nhập dưới trung bình; 6) Khu công nghiệp nặng;
7) Khu thương mại ngoại thành; 8) Khu ngoại thành chất lượng cao; 9) Khu công nghiệp ngoại
thành.
3
1- Mô hình thành phố phát triển theo kiểu 2 - Mô hình thành phố phát triển đa cực làn
sóng điện
- Mô hình thành phố phát triển theo khu vực
Mô hình do chuyên gia địa chính HOMER HOYT đưa ra
năm 1939. Mô hình chủ yếu tính đến các dạng đô thị phát
triển với sự hiện đại hoá của các phương tiện giao thông và
nhiều thành phố phát triển theo kiểu
khu phố. Đặc điểm của mô hình :
1) Từ trung tâm thành phố được mở rộng
2) Thành phố bao gồm các khu vực
4
2
1
2
4
3
1
lOMoARcPSD| 46836766
3) Sự tăng trưởng hướng vào vùng còn trống 4) Sphát triển nhanh theo các trục giao thông
làm cho thành phố có hình sao…
Có thể nói đây là hệ thống hoàn chỉnh nhất vì
nó đã tính đến các hướng giao thông lớn.
III- Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học
1- Đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế đô thị
Việc nêu đối tượng của kinh tế đô thị có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau. Một cách
tổng quát nhất là kinh tế đô thị nghiên cứu bản chất, quy luật những mối quan hệ trong sự hình
thành và phát triển của các hoạt động kinh tế đô thị.
Trong kinh tế thị trường, tác giả kinh tế học người Mỹ Arthur O’Sullivan trong cuốn kinh
tế đô thị đã nêu Kinh tế đô thị một môn khoa học kinh tế nghiên cứu sự lựa chọn địa điểm
của các doanh nghiệp và các hộ gia đình để tối đa hoá mục đích của họ.
Đó một cách nêu đối tượng trên quan điểm kinh tế thị trường . Ta thể quan niệm đô
thị cũng như một nền kinh tế quốc dân là một hệ thống các tổ chức kinh tế, xã hội và các hộ gia
đình, hình thành, hoạt động trong mối liên hệ lẫn nhau để sản xuất, phân phối tiêu dùng sản
phẩm. Các chủ thể trong hoạt động kinh tế đô thị, cũng như trong nền kinh tế quốc dân, thể
chia thành 3 nhóm : Các hộ gia đình, các doanh nghiệp và Chính phủ. Hluôn đứng trước các
vấn đề : lựa chọn, quyết định, cạnh tranh và hợp tác. Việc lựa chọn đúng đắn một trong các khả
năng có thể là điều đặc biệt quan trọng để đi đến một quyết định tối ưu trong tất cả các lĩnh vực.
Chính vì thế có thể nói kinh tế đô thị là một khoa học về sự lựa chọn. Các doanh nghiệp phải lựa
chọn vị trí y dựng của mình, hộ gia đình phải lựa chọn nơi ở, chính phủ phải chọn các giải
pháp... Cùng với việc lựa chọn, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau, hợp tác với nhau cùng phát
triển. Tuy nhiên không phải chỉ có lựa chọn địa điểm mà còn lựa chọn các giải pháp… Ví dụ lựa
chọn giữa việc nộp thuế ô nhiễm hay áp dụng biện pháp chống ô nhiễm, giữa chi phí chống tội
phạm hay để mất trộm, chọn lựa trường công hay trường tư…
Trên quan điểm kinh tế học nói chung, kinh tế đô thị là một môn khoa học kinh tế nghiên
cứu các phương pháp sử dụng tốt nhất các nguồn lực có hạn để thoả mãn các nhu cầu vô hạn
của các cá nhân và xã hội ỏ đô thị trong mối quan hệ biện chứng với nền kinh tế quốc dân của
cả ớc. Nói cách khác đó môn khoa học nghiên cứu cách làm giàu cho đô thị. Nội dung
của nó bao gồm cả việc giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô tức là kinh tế đô
thị vừa phải giải quyết các vấn đề riêng có trong đô thị, vừa phải giải quyết các vấn đề chung
trong mối quan hệ giữa các đô thị (hệ thống đô thị ), giữa đô thị với nông thôn.
Mục đích của kinh tế đô thị thông qua nghiên cứu bản chất, quy luật, những mối quan
hệ kinh tế đô thị, các nhà quản kinh tế đưa ra các biện pháp, chính sách để quản đô thị
trên các phương diện hành chính, kinh tế …
Sự ra đời và phát triển môn học kinh tế đô thị là cần thiết khách quan.
Với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các khu đô thị lớn cực lớn hình thành
nhiều nước và mang nh chất đô thị thế giới, các vùng đô thị mới được xây dựng. Hoạt động sản
xuất, buôn bán trong các đô thị trên thế giớ trở nên hết sức sôi động. Hàng loạt các vấn đề kinh
lOMoARcPSD| 46836766
tế, hội được đặt ra đối với đô thị. Con người cần nhận thức và giải quyết đầy đủ các vấn đề
này. Sra đời của các môn khoa học kinh tế đô thị, quản lý đô thị, xã hội học về đô thị là do yêu
cầu khách quan của xã hội.
Môn học Kinh tế đô thị quan hệ mật thiết với các môn học khác như kinh tế học, triết
học, Quy hoạch đô thị, Quản lý đô thị, Tin học, Địa chính, Luật đất đai…
2- Nội dung của môn học kinh tế đô thị
+ Nghiên cứu bản chất, quy luật của các hiện tượng kinh tế trong sự tác động của các lực
lượng thị trường trên quan điểm về phát triển đô thị là tạo lập môi trường vật chất, văn hoá tinh
thần của cộng đồng dân cư, nhằm khai thác có hiệu quả, hợp lý đất đai, nguồn lực đô thị trên cơ
sở phân tích bản chất quy luật các môí quan hệ kinh tế ; kết hợp hài hoà các yếu tố cấu
thành về sử dụng đất đai, môi trường, hạ tầng, thẩm m đô thị… nhằm đảm bảo đời sống đô thị
có chất lượng cao về mọi mặt.
+ Nghiên cứu cơ cấu kinh tế đô thị : Mỗi đô thị có một cơ cấu xuất phát từ chức năng đô
thị đó. cấu kinh tế đô thị thể xem xét trên các độ : lao động-việc làm , vốn đầu
kết quả sản xuất GO, GDP của từng ngành
+ Nghiên cứu đất đô thị và nhà ở trên phương diện kinh tế : Đánh giá đất, cơ sở kinh tế xác
định giá thuê đất, các nhân tố thị trường ảnh hưởng đến giá đất đô thị…
+ Nghiên cứu dân số, lao động và việc làm đô thị : Kinh tế đô thị xem xét tăng trưởng
kinh tế như là tăng việc làm ở đô thị, nghiên cứu dân số, lao động đô thị là xuất phát điểm trong
nghiên cứu kinh tế đô thị…
+ Nghiên cứu cơ sở hạ tầng đô thị : cơ sở hạ tầng đô thị là những điều kiện cho đô thị hoạt
động như giao thông, hệ thống giáo dục, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống chiếu sáng, hệ thống
thương mại, nhà ở...
+ Nghiên cứu các vấn đề văn hoá xã hội đô thị : Văn hoá và các vấn đề xã hội mà các đô thị
đang phải đương đầu là vấn đề an ninh, trật tự xã hội đô thị .
+ Nghiên cứu môi trường đô thị trên khía cạnh kinh tế : sở kinh tế để xác định thuế ô
nhiễm môi trường, ai phải đóng thuế chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường ở đô thị
+ Nghiên cứu tài chính đô thị : Các nguồn tài chính để xây dựng đô thị , tác động của các
lực lượng thị trường đến việc hình thành các nguồn tài chính để xây dựng đô thị…
3- Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu trong nghiên cứu đô thị , môn học cần dữ vào các phương pháp
chủ yếu là :
+ Quan sát và phân tích : quan sát một cách t m các hiện tượng kinh tế ở đô thị và phân
tích bản chất, quy luật vận động các hiện tượng trên cơ sở khả năng đo lường về mặt lượng của
các hiện tượng.
+ y dựng lý thuyết kinh tế : Trả lời các câu hỏi tại sao? Như thế nào? đâu? Ai? Khi
nào? cái gì?...
+ y dựng các hình kinh tế : y dựng các giả thuyết; trừu tượng hoá; xác định các
mối quan hệ nhân quả; mô hình rút gọn, dự đoán tăng trưởng ...
lOMoARcPSD| 46836766
Câu hỏi ôn tập
1- Khái niệm, đặc điểm của đô thị trên các phương diện khác nhau ?
2- Phân biệt đô thị với các hình thức cư trú khác ?
3- Những căn cứ để phân loại đô thị là gì ? ý nghĩa của các cách phân loại đó ?
4- Sự hình thành và phát triển đô thị trên thế giới và Việt nam ? Các mô hình phát triển đô
thị có thể áp dụng ở Việt nam ? ý nghĩa của việc nghiên cứu các mô hình ?
5- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học kinh tế đô thị? Phân biệt kinh tế đô thị
quản lý đô thị ? (đối tượng , nhiệm vụ, phương pháp , mục đích…)
6- Tại sao các nhà quản lý đô thị cần nắm vững các vấn đề kinh tế đô thị ?
lOMoARcPSD| 46836766
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Chương I Tổng quan về đô thị
I- khái niệm về đô thị, đô thị hoá, và phân loại đô thị
1- Khái niệm và đặc điểm về đô thị
a- Một số khái niệm
Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong
những khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt nam, NXB Hà nội 1995)
Đô thị là nơi tập trung dân cư , chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo
kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị , ĐH Kiến trúc, Hà nội).
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có
cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hoặc một
vùng trong tỉnh hoặc trong huyện. ( Thông tư số 31/TTLD, ngày 20/11/1990 của liên Bộ
Xây Dựng và Ban tổ chức cán bộ của chính phủ)
“Sự tồn tại của đô thị tự bản thân nó khác hẳn vấn đề đơn giản là xây dựng nhiều nhà cửa
độc lập với nhau, ở đây cái tổng hợp, cái chung nhất không phải là con số cộng của những bộ
phận cấu thành. Đó là một cơ thể sống riêng biệt theo kiểu của nó” (Marx và F. Enghels, quyển 46 , phần I )
Khái niệm về đô thị có tính tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế xã hội,
hệ thống dân cư. Mỗi nước có quy định riêng tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý của mình.
Song phần nhiều đều thống nhất lấy hai tiêu chuẩn cơ bản:
- Quy mô dân số : trên 1000 người sống tập trung
- Cơ cấu lao động : Trên 50 % lao động phi nông nghiệp
Như vậy, đô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn có số dân từ 2000 ngưòi trở lên và trong
đó trên 50% số dân phi nông nghiệp …
Thực tế một số quốc gia quy định về quy mô dân số và cơ cấu lao động đô thị như sau: Quy mô dân số Cơ cấu lao động phi ( người ) nông nghiệp (%) Liên xô 1000 >75 Ba lan 1000 >66,6 Việt nam 2000 >50
Có sự khác nhau trên là do sự khác nhau về sự phát triển lực lượng sản xuất mà trong đó
đặc biệt là những cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học kỹ thuật, sự phân công lao
động mới, sự xuất hiện các hình thức cư trú mới đô thị,
Việt nam quy định đô thị là những thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ với tiêu chuẩn dân số
cao hơn, nhưng cơ cấu lao động phi nông nghiệp thấp hơn xuất phát từ đặc điểm của nước ta là
một nước đông dân, đất không rộng, đi từ một nước nông nghiệp lên CNXH... Chúng ta cần nhận lOMoAR cPSD| 46836766
thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong điều kiện cụ thể nước ta.
Hiện nay người ta bổ sung thêm một tiêu chuẩn nữa là cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị : là đô
thị, cơ sở hạ tầng có thể hoàn chỉnh, đồng bộ hoặc chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ nhưng phải
có một quy hoạch chung cho tương lai.
b- Những đặc điểm cơ bản của đô thị
Đô thị là nơi tập trung nhiều vấn đề và có tính toàn cầu : -
Vấn đề môi trường : Tốc độ gia tăng quá nhanh về công nghiệp hoá và đô thị hóa
dẫn đến phá huỷ một phần hệ môi trường sinh thái, gây ô nhiễm... trong khi khắc phục các sự
cố rất chậm chạp, không đầy đủ vì nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân quan trọng là tài chính hạn chế. -
Vấn đề dân số : Tốc độ gia tăng quá nhanh về dân số và dân số đô thị, hai hướng
chuyển dịch dân cư diễn ra song song. Theo chiều rộng: từ nông thôn vào thành thị (dân lao
động), từ đô thị nhỏ vào đô thị lớn, từ nước nước kém phát triển đến nước phát triển , từ thành
thị ra ngoại thành . Theo chiều sâu: chuyển dịch cơ cấu lao động, từ các hoạt động nông nghiệp
sang phi nông nghiệp ngay trong lòng nông thôn (đầu tư thấp, hợp tâm lý người
Việt nam là ly nông bất ly hương...) -
Vấn đề tổ chức không gian và môi trường : Quy mô dân số đô thị tập trung quá
lớn không điều hoà nổi gây bế tắc trong tổ chức môi trường sống đô thị (Thái lan, Việt nam
…) Quan hệ thành thị và nông thôn luôn tồn tại, ngày càng trở nên quan trọng
Khi muốn tìm hiểu hoạt động của thành phố, chúng ta lại phải nghiên cứu vùng nông thôn.
Chúng ta sẽ không thể hiểu được thành phố hoạt động như thế nào nếu không biết đến những
ảnh hưởng qua lại giữa thành phố và vùng nông thôn. Khi hệ thống địa giới hành chính bắt đầu được hình thành.
Đô thị là một thị trường lao động
Người lao động muốn làm việc vì họ muốn khoản tiền kiếm được từ công việc, vì vậy họ
cung cấp sức lao động của mình. Các ngành kinh tế muốn vận hành quá trình sản xuất có hiệu
quả, chỉ có thể thực hiện được với sự trợ giúp của người lao động Nhưng sau đó người lao động
sẽ mua những hàng hoá được sản xuất bởi các ngành kinh tế. Vì vậy các ngành cần đến lao động
cũng như người lao động cần cung cấp sức lao động của mình. Lao động trong đô thị được
chuyên môn hoá cao và do đó giá cả sức lao động ở đô thị cũng cao hơn ở nông thôn. Đô thị là
một thị trường tiêu thụ

Vì thành phố là nơi tập trung đông dân với hoạt động sản xuất chuyên môn hoá cao, nên
nhu cầu cung cấp, trao đổi hàng hoá, hay tiêu dùng cũng rất cao. Sự bố trí sắp xếp hệ thống dịch
vụ, thương mại trong thành phố là vấn đề quan trọng để phục vụ người dân đô thị.
Đô thị như là một nền kinh tế quốc dân : Vì đô thị cũng được giới hạn về mặt hành chính,
hoạt động của nó có tính độc lập tương đối.
2- Khái niệm và đặc điểm về đô thị hoá
Trên quan điểm một vùng : Đô thị hoá là một quá trình hình thành, phát triển các hình thức
và điều kiện sống theo kiểu đô thị. lOMoAR cPSD| 46836766
Trên quan điểm kinh tế quốc dân : Đô thị hoá là một quá trình biến đổi về phân bố các lực
lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị.
Đô thị hoá chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, vì vậy
có thể nêu khái niệm dưới nhiều góc độ.
Đô thị hoá là sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đô thị. Khi kết thúc
thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến đô thị hoá cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển
trong các điều kiện mới...đặc biệt là thay đổi cơ cấu dân cư ( Hình 2.1) 100 D©n c• n«ng Giai 80 ®o¹nqu¸ ®é D©n c• ®« thÞ th«n 60 40 20 0 % 1900 1800 V¨nminhn«ngth«n 2000 2100 V¨nminh®«thÞ
Hình 2.1 Xu hướng phát triển dân cư nông thôn và đô thị thế giới Đô
thị hoá có những đặc điểm sau đây :
Đô thị hoá mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số lượng, nâng cao vai
trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị.
Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị và nông thôn trên
cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ ... do vậy đô thị hoá không
thể tách rời một chế độ kinh tế xã hội.
Phương hướng và điều kiện phát triển của quá trình đô thị hoá phụ thuộc vào trình độ phát
triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất .
ở các nước phát triển, đô thị hoá đặc trưng cho sự phát triển các nhân tố chiều sâu (điều
tiết và khai thác tối đa các ích lợi, hạn chế bất lợi của quá trình đô thị hoá). Đô thị hoá nâng cao
điều kiện sống và làm việc công bằng xã hội, xoá bỏ khoảng cách thành thị và nông thôn.
ở các nước đang phát triển, như Việt nam, đô thị hoá đặc trưng cho sự bùng nổ về dân số
và sự phát triển công nghiệp yếu kém. Sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển công
nghiệp. Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc do sự mất cân đối, do độc quyền trong kinh tế…
Tiền đề cơ bản của đô thị hoá là sự phát triển công nghiệp hay công nghiệp hoá là cơ sở
phát triển của đô thị hoá. Đô thị hoá trên thế giới bắt đầu từ cách mạng thủ công nghiệp (tượng
trưng là cái xa quay) . Sau đó là cách mạng công nghiệp (tượng trưng là máy hơi nước) đã thay
thế lao động thủ công bằng lao động máy móc với năng suất lao động cao hơn và đã làm thay
đổi về cơ cấu lao động xã hội trên cơ sở phân công lao động xã hội. Đồng thời cách mạng công
nghiệp đã tập trung hóa lực lượng sản xuất ở mức độ cao dẫn đến hình thành đô thị mới, mở rộng
quy mô đô thị cũ. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mà tượng trưng cho nó là
những cỗ máy vi tính, những siêu sa lộ thông tin, và điện thoại di động… thì sự phát triển đô thị lOMoAR cPSD| 46836766
hoá đã và sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Như vậy, mỗi nền văn minh đều tạo ra một phong cách
sống, làm việc thích hợp, một hình thái phân bố dân cư, một cấu trúc đô thị thích hợp.
Đô thị hoá nông thôn là xu hướng bền vững có tính quy luật. Là quá trình phát triển nông
thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách
sinh hoạt ...) Thực chất đó là tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững.
Đô thị hoá ngoại vi là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả
phát triển công nghiệp, và cơ sở hạ tầng .... Tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị .. góp phần đẩy
nhanh đô thị hoá nông thôn.
Đô thị hoá giả tạo : là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô thị và do dân cư
từ các vùng khác đến đặc biệt là từ nông thôn ... dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô
nhiễm môi trường, giảm chất lượng cuôc sống... 3- Đô thị học
Thuật ngữ la tinh URBS nghĩa là đô thị là một khoa học và nghệ thuật tổ chức chỉnh trạng
cấu trúc môi trường các hệ sinh thái phát triển của một đô thị hoặc nhóm đô thị trên phạm vi một
vùng, liên vùng hay một quốc gia hoặc liên quốc gia 1.
Đô thị học có 4 chương trình nhiệm vụ chung: -
Tạo các nguồn lực kích thích tăng trưởng và tạo thế cân bằng động hài hoà giữa
các hệ sinh thái- phát triển trong cả quá trình đô thị hoá. -
Giữ gìn và nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị trong khuân khổ điều
kiện thiên nhiê - Sáng tạo ra môi trường, kiến trúc cảnh quan, hoà đồng với cảnh quan thiên n nhiên
- Bảo tồn tôn tạo, nâng cao giá trị sử dụng các khu đô thị cổ .
4- Phân loại đô thị
Đô thị được phân loại theo nhiều khía cạnh khác nhau tuỳ theo các mục đích nghiên cứu. Các
tiêu thức thường được sử dụng để phân loại là : quy mô dân số, cơ cấu lao động, chức năng hoạt
động, tính chất hành chính, mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
Ta có thể phân loại đô thị theo từng tiêu thức khác nhau hoặc kết hợp một số tiêu thức;
Theo chức năng kinh tế - xã hội đô thị được chia thành:
đô thị công nghiệp, đô thị thương mại đô thị hành chính,
đô thị du lịch, đô thị cảnh quan;
Theo quy mô dân số, đô thị có thể chia thành 5 loại như sau:
đô thị có quy mô dân số rất lớn > 1 triệu dân
đô thị có quy mô dân số lớn 35 vạn - 1 triệu
đô thị có quy mô dân số trung binh 10 vạn - 35 vạn
đô thị có quy mô dân số trung bình nhỏ 3 vạn - 10 vạn
đô thị có quy mô dân số trung bình nhỏ Dưới 3 vạn
1 GS Đàm Trung Phường - Đô thị Việt nam - trang 29 lOMoAR cPSD| 46836766
Theo tính chất hành chính chính trị : Thủ đô; Thành phố; Thị xã; Thị trấn;
Theo không gian : Nội thành; Nội thị ; Ngoại ô : Không gian chịu tác động trực tiếp của
nội thành; tuy nhiên thị trấn không có ngoại thành
Căn cứ tổng hợp : vai trò đô thị trong nền kinh tế và trình độ hoàn thiện các công trình kỹ
thuật hạ tầng, quy mô dân số, lao động :
Đô thị loại 1: Quy mô rất lớn (Hà nội, Huế, Đà nẵng, Hải phòng, HCM, Cần thơ) ; Là những
trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, giao lưu quốc tế…có vai trò thúc
đẩy kinh tế của cả nước; Dân số trên một triệu người;mật độ dân số 15000 người/km2 Lao động
phi nông nghiệp trên 90%; Cơ sở kỹ thuật hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ
Đô thị loại 2 : Quy mô lớn; Là những trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, khoa học kỹ
thuật, du lịch, giao lưu quốc tế… có vai trò thúc đẩy kinh tế của một vùng lãnh thổ Dân số trên
35 vạn người mật độ dân số 12000 người/km2,, Lao động phi nông nghiệp trên 90%; Cơ sở kỹ
thuật hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, tiến tới đồng bộ ;
Đô thị loại 3 : Quy mô trung bình Là những trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, nơi sản
xuất tiểu thủ công…có vai trò thúc đẩy kinh tế của tỉnh; Dân số 10-35 vạn người mật độ dân số
10000 người/km2; Lao động phi nông nghiệp trên 80%; Cơ sở kỹ thuật hạ tầng được đầu tư xây dựng từng phần
Đô thị loại 4 : Quy mô trung bình nhỏ, Là những trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, hoặc
là nơi chuyên sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp có vai trò thúc đẩy kinh tế của tỉnh
hoặc một vùng trong tỉnh. Dân số tử 3- 10 vạn người mật độ dân số 8000 người/km2. Lao động
phi nông nghiệp trên 70%. Đã và đang đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng và các công trình công cộng từng phần.
Đô thị loại 5 : Quy mô nhỏ; Là những trung tâm tổng hợp của một huyện hay một
vùngtrong huyện…có vai trò thúc đẩy kinh tế của cả nước Dân số dưới 3 vạn người mật độ dân
số 6000 người/km2. Lao động phi nông nghiệp trên 60 %. Bước đầu xây dựng một số công trình
công cộng và kỹ thuật hạ tầng (bắt đầu xây dựng)
II- Sự hình thành và phát triển đô thị
1- Sự hình thành đô thị
Trong quá trình phát triển của xã hội loài ngưòi, một thời gian dài ban đầu con người
sống du mục, tồn tại bằng săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả sẵn có trong thiên nhiên. Dần
dần những của cải thiên nhiên đó cũng khan hiếm, con người đã phải định cư, sản xuất lương
thực và chăn nuôi gia súc. Của cải của con người làm ra đủ và có phần dư thừa so với nhu cầu.
Sự xây dựng thành thời cổ đại để tích trữ và bảo về của cải, tài sản của vua chúa, chống ngoại
xâm là cần thiết. Xã hội ngày càng phát triển, người ta bắt đầu biết chọn cho mình một nơi sống,
một cách sống thích hợp và tiến bộ.
Chiến tranh giữa các bộ tộc, các vùng … xuất hiện. Sự hình thành đô trong lịch sử phát
triển đô thị là nơi đóng quân của các tướng lĩnh; Thành được xây dựng để bảo vệ đô, thành đô xuất hiện.
Trong hoà bình, nhu cầu cuộc sống phát triển do xã hội ngày càng cao, xã hội văn minh,
một bộ phận lao động xã hội tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp, làm các nghề thủ công buôn bán,
dịch vụ và quản lý xã hội. Những người này và gia đình sống tập trung trong các điểm dân cư, lOMoAR cPSD| 46836766
lao động và sinh hoạt theo hình thức sống mới. Đô thị được hình thành với sự nhận thức đầy đủ hơn và khoa học hơn.
Đô thị Ai cập cổ đại xây dựng từ 3500 năm trước công nguyên ở hạ lưu Sông Nin; đô thị
cổ Trung quốc , ấn độ 3000 năm trước công nguyên, Đô thị Hy lạp 500 năm trước công nguyên;
Thành phố Trường an Trung quốc đô thị cổ La mã 30 năm trước công nguyên, Khi công nghiệp
phát triển mạnh mẽ đô thị hoá nhanh chóng, Peterbua, London, Paris… là những thành phố được
xây dựng với quy hoạch hiện đại.
Như vậy, sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội, nhận thức cao của con
người là nguyên nhân hình thành hình thức cư trú mới đô thị. Trên cơ sở phát triển của lực lượng
sản xuất xã hội với các cuộc cách mạng công nghiệp và khoa học kỹ thuật, đô thị đã được hình
thành và phát triển nhanh chóng thành hệ thống đô thị trong một vùng, một quốc gia và tiến tới
toàn cầu hoá. Trong kinh tế hiện đại, để phát triển kinh tế văn hoá người ta đã kết hợp đô thị.
Khi đô thị đã hình thành, vấn đề quản lý đô thị, quản lý xã hội đô thị, quy hoạch đô thị cũng xuất
hiện và ngày càng trở nên quan trọng.
Các đô thị được xây dựng ở đâu? Từ xưa người ta đã đưa ra những tiêu chuẩn lựa chọn
vị trí để xây dựng đô thị : -
Vị trí tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội : bằng phẳng, thời tiết khí
hậu ôn hoà bảo đảm sức khoẻ -
Vị trí an ninh quốc phòng, ổn định chính trị. -
Có những ưu thế cho phát triển kinh tế : sản xuất và thương mại ; Các thành phố
thường được xây dựng gần các trung tâm giao thông thuỷ, bộ, gần nguồn nguyên liệu hoặc trung tâm thương mại -
Thẩm mỹ : Thành phố được xây dựng ở những vị trí đẹp, có những danh lam thắng cảnh …
Ngay từ thời cổ đại các đô thị Ai cập đã hình thành dọc theo bờ sông Nin, người ta đã biết
chọn hướng gió, nguồn nước, tài nguyên, vị trí địa lý để xây dựng thành phố. Đặc biệt là nghiên
cứu quy mô dân số thích hợp để phát triển đô thị (khoảng trên 5000 dân). Tất cả những căn cứ
để lựa chọn nói trên không ngoài mục đích phát triển sản xuất, thương mại, quốc phòng... -
Sự nhận thức tổng quan trong xã hội hiện đại : Khai thác tối đa các nguồn ; Khu
đô thị mới Nam Sài gòn được xây dựng trên vùng đất sình lầy sản xuất nông nghiệp không hiệu
quả. Để biến khu này thành đô thị cần có các nguồn tài chính từ nước ngoài và những kiến thức
về kinh tế và quản lý đô thị hiện đại.
2- Sự hình thành và phát triển của đô thị ở Việt nam
Việt nam với hơn 4000 năm lịch sử trong đó có hàng nghìn năm chịu sự đô hộ của phong
kiến phương bắc nên thành đô xây dựng mang nhiều sắc thái phương bắc; Lịch sử Việt nam là
lịch sử chống ngoại xâm và xây dựng nền độc lập, thành đô Việt nam vấn còn giữ dấu ấn của
truyền thống cha ông ta chống ngoại xâm và giữ gìn độc lập dân tộc. Vua An Dương Vương xây
Thành Cổ loa, Thành Hoa lư - nước Đại Cồ Việt – thế kỷ IX – X , năm 1010 Lý Công Uẩn ( Lý
Thái Tổ) dời Đô từ Hoa lư về Thăng long, Cố đô Huế Thế kỷ XVI- XVII’ Phố cổ Hà nội… đã minh chức điều đó. lOMoAR cPSD| 46836766
Nhìn lại toàn bộ quá trình phát triển đô thị Việt nam ta có thể chia các giai đoạn phát triển
đô thị Việt nam như sau:
Trước 1954 : đô thị Việt nam đóng vai trò trung tâm hành chính, gia lưu thương mại phục
vụ cho sự cai trị của bọn thực dân; sản xuất công nghiệp nhỏ bé.
Những thành phố nổi tiếng thời phong kiến: Hà nội, Phố cổ Hội an, Thành Gia định
Từ 1954 đến 1975 : Hai miền theo hai xu hướng khác nhau; Miền Bắc theo con đường
XHCN; Miền Nam được sự nđầu tư của Mỹ; Các đô thị phát triển mạnh hơn.
Sau 1975 : Đất nước thống nhất ; Tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, các khu đô thị mới mọc
lên nhanh chóng… Thực trạng đô thị Việt nam hiện nay có thể tóm tắt là : đô thị hoá với tốc độ
cao, chủ yếu là tăng dân số, mở rộng quy mô…chưa theo một quy hoạch thống nhất; Chất lượng
sống của người dân đô thị chưa cao….
Chiến lược phát triển đô thị Việt nam 20201
+ Về quan điểm : Phát triển đô thị nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nước, giữ vững phát triển kinh tế xã hội, văn hoá và đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo
vệ môi trường sinh thái .
+ Về chức năng đô thị : Các đô thị lớn giữ vai trò trung tâm kinh tế chính trị văn hoá kinh
tế kỹ thuật, đào tạo, là đầu mối giao thông gioa lưu quốc tế, các đô thị trung bình và nhỏ là
trung tâm kinh tế chính trị văn hoá của khu vực, các thị trấn, thị tứ là trung tâm kinh tế dịch vụ
phục vụ quá trình đô thị hoá nông thôn
+ Dân cư đô thị : hiện nay chiếm khoảng 20% dân số (khoảng 15 tr. ) Đến 2020 dự kiến
skhoảng 46 tr. Chiếm 45 % dân số cả nước,
+ Đất đô thị hiện nay 0,2% diện tích cả nước, đến 2020 dự kiến chiếm 1,4%
+ Các đô thị lớn như Hà nội, Hải phòng, Thành phố HCM … được tổ chức thành các chùm đô thị
+ Về kiến trúc : Tạo nên hình ảnh đô thị Việt nam hiện đại, văn minh vừa kế thừa truyền
thống, bảo vệ tôn tạo đô thị cổ, vừa xây dựng đô thị mới hiện đại … ngang tầm thời đại.
3- Mô hình hoá sự phát triển đô thị
- Mô hình làn sóng điện
Do nhà xã hội học ERNEST BURGESS - Chicago đề xuất năm 1925. Thành phố chỉ có
một trung tâm và 5 vùng đồng tâm (trừ trường hợp nó bị giới hạn bởi các điều kiện địa lý). 1)
Khu vực trung tâm là khu hành chính, hoặc thương mại dịch vụ (văn phòng, khách sạn, nhà hàng,
ngân hàng, cơ sở công nghiệp nhẹ…). 2) Khu chuyển tiếp : Dân cư coa mức sống thấp và thương
mại, công nghiệp nhẹ đan xen nhau. 3) Dân cư có mức sống trung bình : gồm những hộ đi khỏi
khu chuyển tiếp, Mật độ dân cư không cao, các hộ sống ổn định và nhiều người sử hữu nhà ở
đây. 4) Dân cư có mức sống tương đối cao : Cách trung tâm chừng 15-20 phút xe hơi, các hộ dân
cư giàu có hơn, họ thuộc tầng lớp trung lưu, nhà cửa hiện đại hơn, nhiều biệt thự hơn và có sự
đan xen các khu thương mại nhỏ. 5) Vùng ngoại ô : Không gian rộng, ga hàng không, ga xe lửa
thường được bố trí ở đây. Dân cư không đông đúc mà chức năng chủ yếu của khu vực này là để nghỉ đêm…
1 Tạp chí Sinh viên số 27 tháng 3-1998 lOMoAR cPSD| 46836766
Đặc điểm chung của mô hình đô thị này là tất cả các khu vực đều có xu hướng mở rộng
(không có khu vực nào đứng im) . Dân cư thuộc tầng lớp thượng lưu và các khu công nghiệp có
xu hướng chuyển ra khỏi thành phố. Những người lao động không có trình độ chuyên môn có
xu hướng di chuyển vào trung tâm để kiếm việc làm. Chính vì vậy mà giá thuê nhà ở trong tâm sẽ giảm dần…
Mô hình thành phố phát triển đa cực : Mô hình do hai nhà địa lý HARRIS và ULLMAN
đưa ra năm 1945. Mô hình chủ yếu tính đến các dạng đô thị mới phát sinh do sự phát triển của phương tiện giao thông.
Đặc điểm của mô hình là linh hoạt và có tính đến vị trí địa hình. Xu hướng công nghiệp
sử dụng vùng có địa thế bằng phẳng kết hợp với phong cảnh đẹp, không gian thoáng rộng. Cơ
sở xây dựng mô hình là thành phố có cơ cấu kiểu tế bào, cho phép xây dựng nhiều trung tâm.
Trong mô hình : 1) Trung tâm ; 2) Khu công nghiệp nhẹ; 3) Khu dân cư hỗn hợp; 4) Khu dân cư
có thu nhập trung bình; 5) Khu dân cư có thu nhập dưới trung bình; 6) Khu công nghiệp nặng;
7) Khu thương mại ngoại thành; 8) Khu ở ngoại thành chất lượng cao; 9) Khu công nghiệp ngoại thành. 4 2 3 4 1 2 1 3
1- Mô hình thành phố phát triển theo kiểu
2 - Mô hình thành phố phát triển đa cực làn sóng điện
- Mô hình thành phố phát triển theo khu vực
Mô hình do chuyên gia địa chính HOMER HOYT đưa ra
năm 1939. Mô hình chủ yếu tính đến các dạng đô thị phát
triển với sự hiện đại hoá của các phương tiện giao thông và
nhiều thành phố phát triển theo kiểu
khu phố. Đặc điểm của mô hình : 1)
Từ trung tâm thành phố được mở rộng 2)
Thành phố bao gồm các khu vực lOMoAR cPSD| 46836766 3)
Sự tăng trưởng hướng vào vùng còn trống 4) Sự phát triển nhanh theo các trục giao thông
làm cho thành phố có hình sao…
Có thể nói đây là hệ thống hoàn chỉnh nhất vì
nó đã tính đến các hướng giao thông lớn.
III- Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học
1- Đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế đô thị
Việc nêu đối tượng của kinh tế đô thị có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau. Một cách
tổng quát nhất là kinh tế đô thị nghiên cứu bản chất, quy luật những mối quan hệ trong sự hình
thành và phát triển của các hoạt động kinh tế đô thị.

Trong kinh tế thị trường, tác giả kinh tế học người Mỹ Arthur O’Sullivan trong cuốn kinh
tế đô thị đã nêu Kinh tế đô thị là một môn khoa học kinh tế nghiên cứu sự lựa chọn địa điểm
của các doanh nghiệp và các hộ gia đình để tối đa hoá mục đích của họ.

Đó là một cách nêu đối tượng trên quan điểm kinh tế thị trường . Ta có thể quan niệm đô
thị cũng như một nền kinh tế quốc dân là một hệ thống các tổ chức kinh tế, xã hội và các hộ gia
đình, hình thành, hoạt động trong mối liên hệ lẫn nhau để sản xuất, phân phối và tiêu dùng sản
phẩm. Các chủ thể trong hoạt động kinh tế đô thị, cũng như trong nền kinh tế quốc dân, có thể
chia thành 3 nhóm : Các hộ gia đình, các doanh nghiệp và Chính phủ. Họ luôn đứng trước các
vấn đề : lựa chọn, quyết định, cạnh tranh và hợp tác. Việc lựa chọn đúng đắn một trong các khả
năng có thể là điều đặc biệt quan trọng để đi đến một quyết định tối ưu trong tất cả các lĩnh vực.
Chính vì thế có thể nói kinh tế đô thị là một khoa học về sự lựa chọn. Các doanh nghiệp phải lựa
chọn vị trí xây dựng của mình, hộ gia đình phải lựa chọn nơi ở, chính phủ phải chọn các giải
pháp... Cùng với việc lựa chọn, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau, hợp tác với nhau cùng phát
triển. Tuy nhiên không phải chỉ có lựa chọn địa điểm mà còn lựa chọn các giải pháp… Ví dụ lựa
chọn giữa việc nộp thuế ô nhiễm hay áp dụng biện pháp chống ô nhiễm, giữa chi phí chống tội
phạm hay để mất trộm, chọn lựa trường công hay trường tư…
Trên quan điểm kinh tế học nói chung, kinh tế đô thị là một môn khoa học kinh tế nghiên
cứu các phương pháp sử dụng tốt nhất các nguồn lực có hạn để thoả mãn các nhu cầu vô hạn
của các cá nhân và xã hội ỏ đô thị trong mối quan hệ biện chứng với nền kinh tế quốc dân của
cả nước
. Nói cách khác đó là môn khoa học nghiên cứu cách làm giàu cho đô thị. Nội dung
của nó bao gồm cả việc giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô tức là kinh tế đô
thị vừa phải giải quyết các vấn đề riêng có trong đô thị, vừa phải giải quyết các vấn đề chung
trong mối quan hệ giữa các đô thị (hệ thống đô thị ), giữa đô thị với nông thôn.
Mục đích của kinh tế đô thị là thông qua nghiên cứu bản chất, quy luật, những mối quan
hệ kinh tế ở đô thị, các nhà quản lý kinh tế đưa ra các biện pháp, chính sách để quản lý đô thị
trên các phương diện hành chính, kinh tế …
Sự ra đời và phát triển môn học kinh tế đô thị là cần thiết khách quan.
Với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các khu đô thị lớn và cực lớn hình thành ở
nhiều nước và mang tính chất đô thị thế giới, các vùng đô thị mới được xây dựng. Hoạt động sản
xuất, buôn bán trong các đô thị trên thế giớ trở nên hết sức sôi động. Hàng loạt các vấn đề kinh lOMoAR cPSD| 46836766
tế, xã hội được đặt ra đối với đô thị. Con người cần nhận thức và giải quyết đầy đủ các vấn đề
này. Sự ra đời của các môn khoa học kinh tế đô thị, quản lý đô thị, xã hội học về đô thị là do yêu
cầu khách quan của xã hội.
Môn học Kinh tế đô thị có quan hệ mật thiết với các môn học khác như kinh tế học, triết
học, Quy hoạch đô thị, Quản lý đô thị, Tin học, Địa chính, Luật đất đai…
2- Nội dung của môn học kinh tế đô thị
+ Nghiên cứu bản chất, quy luật của các hiện tượng kinh tế trong sự tác động của các lực
lượng thị trường trên quan điểm về phát triển đô thị là tạo lập môi trường vật chất, văn hoá tinh
thần của cộng đồng dân cư, nhằm khai thác có hiệu quả, hợp lý đất đai, nguồn lực đô thị trên cơ
sở phân tích rõ bản chất quy luật và các môí quan hệ kinh tế ; kết hợp hài hoà các yếu tố cấu
thành về sử dụng đất đai, môi trường, hạ tầng, thẩm mỹ đô thị… nhằm đảm bảo đời sống đô thị
có chất lượng cao về mọi mặt.
+ Nghiên cứu cơ cấu kinh tế đô thị : Mỗi đô thị có một cơ cấu xuất phát từ chức năng đô
thị đó. Cơ cấu kinh tế đô thị có thể xem xét trên các gó độ : lao động-việc làm , vốn đầu tư và
kết quả sản xuất GO, GDP của từng ngành
+ Nghiên cứu đất đô thị và nhà ở trên phương diện kinh tế : Đánh giá đất, cơ sở kinh tế xác
định giá thuê đất, các nhân tố thị trường ảnh hưởng đến giá đất đô thị…
+ Nghiên cứu dân số, lao động và việc làm ở đô thị : Kinh tế đô thị xem xét tăng trưởng
kinh tế như là tăng việc làm ở đô thị, nghiên cứu dân số, lao động đô thị là xuất phát điểm trong
nghiên cứu kinh tế đô thị…
+ Nghiên cứu cơ sở hạ tầng đô thị : cơ sở hạ tầng đô thị là những điều kiện cho đô thị hoạt
động như giao thông, hệ thống giáo dục, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống chiếu sáng, hệ thống thương mại, nhà ở...
+ Nghiên cứu các vấn đề văn hoá xã hội đô thị : Văn hoá và các vấn đề xã hội mà các đô thị
đang phải đương đầu là vấn đề an ninh, trật tự xã hội đô thị .
+ Nghiên cứu môi trường đô thị trên khía cạnh kinh tế : Cơ sở kinh tế để xác định thuế ô
nhiễm môi trường, ai phải đóng thuế chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường ở đô thị …
+ Nghiên cứu tài chính đô thị : Các nguồn tài chính để xây dựng đô thị , tác động của các
lực lượng thị trường đến việc hình thành các nguồn tài chính để xây dựng đô thị…
3- Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu trong nghiên cứu đô thị , môn học cần dữ vào các phương pháp chủ yếu là :
+ Quan sát và phân tích : quan sát một cách tỷ mỷ các hiện tượng kinh tế ở đô thị và phân
tích bản chất, quy luật vận động các hiện tượng trên cơ sở khả năng đo lường về mặt lượng của các hiện tượng.
+ Xây dựng lý thuyết kinh tế : Trả lời các câu hỏi tại sao? Như thế nào? ở đâu? Ai? Khi nào? cái gì?...
+ Xây dựng các mô hình kinh tế : Xây dựng các giả thuyết; trừu tượng hoá; xác định các
mối quan hệ nhân quả; mô hình rút gọn, dự đoán tăng trưởng ... lOMoAR cPSD| 46836766 Câu hỏi ôn tập
1- Khái niệm, đặc điểm của đô thị trên các phương diện khác nhau ?
2- Phân biệt đô thị với các hình thức cư trú khác ?
3- Những căn cứ để phân loại đô thị là gì ? ý nghĩa của các cách phân loại đó ?
4- Sự hình thành và phát triển đô thị trên thế giới và ở Việt nam ? Các mô hình phát triển đô
thị có thể áp dụng ở Việt nam ? ý nghĩa của việc nghiên cứu các mô hình ?
5- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học kinh tế đô thị? Phân biệt kinh tế đô thị và
quản lý đô thị ? (đối tượng , nhiệm vụ, phương pháp , mục đích…)
6- Tại sao các nhà quản lý đô thị cần nắm vững các vấn đề kinh tế đô thị ? lOMoAR cPSD| 46836766