TOP 41 câu hỏi ôn tập tự luận học phần Quản trị nhân lực | Trường Đại học Phenikaa
Trình bày khái niệm và các chức năng của quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp/tổ chức? Trình bày khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc trong doanh nghiệp? Trình bày các phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc trong doanh nghiệp? Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu Quản trị nhân lực là….? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Preview text:
Tự luận Quản trị nhân lực
Câu 1: Trình bày khái niệm và các chức năng của quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp/tổ chức?
• QTNNL là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào
tạo - phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu
cho cả tổ chức lẫn nhân viên Các chức năng :
- Thu hút NNL: đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các phẩm chất phù hợp cho
công việc của doanh nghiệp
- Đào tạo – phát triển: nâng cao năng lực của nhân viên và tạo điều kiện cho nhân
viên phát triển tối đa năng lực bản thân
- Duy trì nguồn lực: duy trì và sử dụng hiệu quả NNL trong doanh nghiệp
Câu 2: Trình bày khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc trong doanh nghiệp
• PTCV là quá trình nghiên cứu nội dung cv nhằm xác định điều kiện tiến hành các
nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện cv và các phẩm chất , kỹ năng nhân
viên cần phải có thể thực hiện tốt công việc.
• Ý nghĩa quá trình PTCV:
- Cung cấp các thông tin: đặc điểm, yêu cầu và tiêu chuẩn của công việc
- Sắp xếp, tuyển dụng, bố trí, tuyên truyền nhân sự phù hợp
- Đánh giá kết quả thực hiện công việc
- Xây dựng chương trình đào tạo thích hợp
- Giảm thiểu chi phí, rủi ro Câu 3
Nội dung chính của bản mô tả công việc gồm: mô tả chi tiết vị trí công việc, chức
năng, nhiệm vụ cần thực hiện. Ví dụ: Nhân viên Sale
- Theo dõi, chăm sóc Kh hiện tại: 80% KH hài long
- Tìm kiếm KH mới: 5KH/ tháng
- Tìm thông các thông tin liên quan: thị trường, nhu cầu KH, thu nhập KH, đối thủ
cạnh tranh…. (Vượt qua bài kiểm tra hàng tháng…)
- Bán hàng: tối thiểu 20 sp/tháng
- Phối hợp với các bên liên quan: kế toán, bộ phận thiết kế sp, bộ phận
- nhân sự… (Đánh giá hài lòng)
- Chăm sóc KH sau bán: hỗ trợ thủ tục, bảo hành, kỹ thuật…
Câu 4.Tuyển dụng là gi? Trình bày nội dung trình tự của quá trình tuyển dụng nhân lực trong DN
• Tuyển dụng là quá trình bao gồm tuyển mộ và tuyển chọn những người có đủ năng
lực đáp ứng một công việc trong một tổ chức, công ty, hoặc một chương trình tự
nguyện hay nhóm cộng đồng.
• Nội dung trình tự của quá trình tuyển dụng nhân lực: - Tiếp nhận hồ sơ - Phỏng vấn sơ bộ:
Chọn ra hồ sơ đạt yêu cầu dựa trên biểu mẫu đánh giá,
loại bỏ các ứng viên yếu kém không trung thực, thường chỉ kéo dài khoảng 5-10 phút
- Trắc nghiệm: trắc nghiệm IQ, EQ
- Phỏng vấn tuyển chọn: có các dạng phỏng vấn theo mẫu/không mẫu, theo tình
huống, theo nhóm. Trình tự: lên kế hoạch pv, chuẩn bị và lựa chọn bản câu hỏi
phỏng vấn, xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá, tiến hành phỏng vấn
- Xác minh, điều tra: xác minh năng lực. lòng trung thành, trình độ, lý lịch cá nhân của ứng viên
- Kiểm tra sức khỏe: cung cấp các tiêu chuẩn về thể lực cho các yều vị trí công việc cụ thể
- Ra quyết định tuyển dụng: quyết định kiểu đơn giảm. kiểu thống kê
Câu 6: Trình bày nội dung và trình tự đánh giá kết quả công việc
• Đánh giá THCV là đánh giá một cách hệ thống và chính thức tình hình thực hiện
công việc của người lao động trên cơ sở so sánh kết quả làm việc thực tế với các tiêu
chuẩn đã được xây dựng từ trước và cung cấp thông tin phản hồi về kết quả đánh giá
• Trình tự đánh giá kết quả công việc
- Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá: tùy thuộc vào mục đích của đánh
giá, mục tiêu của quản lý
- Xác định chu kỳ đánh giá: chu kỳ tháng, quý, 6 tháng, năm, hoàn thành cv
- Lựa chọn đánh giá: lãnh đạo trực tiếp, đồng nghiệp, cấp dưới, khách hàng, bản thân người lao động
- Đào tạo người đánh giá:cung cấp các văn bản hướng dẫn, tổ chức các lớp tập huấn
- Phỏng vấn đánh giá: Làm việc tao đổi chính thức giữa người quản lý và nhân
viên về tình hình thực hiện công việc đã qua và định hướng sự thực hiện công
việc trong thời gian tới, Các bước thực hiện: chuẩn bị, thực hiện phỏng vấn đánh giá, kết thúc
Câu 7. Trình bày các phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc trong doanh nghiệp
Phương pháp thang đo/ thang điểm:
- Người quản lí căn cứ vào tình hình thực hiện công việc của người lao động và
đánh dấu vào ô phù hợp theo một thang đo được sắp xếp theo thứ bậc từ thấp đến
cao hoặc ngược lại tương ứng với mỗi mức độ đánh giá là 1 điẻm cụ thể ( vd:
5xuất sắc, 4tốt, 3 đạt yêu cầu, 2 dưới trung bình, 1 kém).
- Tiêu chí đánh giá trực tiếp hoặc gián tiếp - Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ thực hiện
+ Kết quả được định lượng, thuận tiện cho việc so sánh
+ Sử dụng được với nhiều loại công việc - Nhược điểm:
+ Không tính đến đặc thù cho từng loại công việc
+ Có thể gặp phải 1 số lỗi như thiên kiến, trung bình
• Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng
- Người quản lí ghi lại theo cách mô tả những hành vi tốt và chưa tốt của người
lao động trong quá trình thực Phương pháp quản lí bằng mục tiêu - Các bước tiến hành:
+ Xác định nhiệm vụ cần thực hiện
+ Dự kiến kết quả công việc/ các mục tiêu công việc + Tiến hành Công việc
+ Xác định tính khả thi của các mục tiêu công việc và điều chỉnh ( nếu cần) - Ưu điểm:
+ Tạo động lực cho người lao động
+ Có sự chia sẻ giữa nhà quản lý và người lao động - Nhược điểm:
+ Không dễ đạt được sự đồng thuận giữa người lao động và nhà quản lý trong
việc xá định mục tiêu công việc cần đạt
+ Người lao động xem nhẹ trách nhiệm trong quá trình thực hiện công việc • Phương pháp so sánh
- Các phương pháp: xếp hạng, phân phối theo tỷ lệ bắt buộc, phương pháp cho điểm, so sánh cặp
- Ưu điểm: cách tốt nhất để phát hiện những người có khả năng nổi trội hơcj người
hoàn thành tốt nhất kết quả cv - Nhược điểm:
+ Dễ mắc các lỗi thành kiến, thiên vị và ảnh hưởng bởi sự kiện gần nhất
+ Khó có thông tin phản hồi cụ thể
+ Không khuyến khích sự hợp tác và đoàn kết
Câu 8: Tiền lương là gì? Vai trò của tiền lương trong doanh nghiệp?
• Tiền lương : Là giá cả sức lao động được hinh thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người
sử dụng lao động và người lao động phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Vai
trò của tiền lương trong doanh nghiệp: - Là đòn bẩy kinh tế đối với người lao động -
Phản ảnh sự tiến bộ xã hội. Câu 9
• Nội dung hình thức trả lương theo thời gian:
Hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc của người lao động. Trả lương
theo năm, tháng, tuần, ngày và giờ. Áp dụng cho những công việc khó xác định định
mức lao động, hoặc những công việc đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao, hoặc tính chất
công việc không ổn định.
Câu hỏi ôn tập học phần quản trị nhân lực
Câu 1: Với tư cách là 1 trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì QTNL là…..
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng,đánh
giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ
chức cả về mặt số lượng và chất lượng.
B. Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiệnnghi
cho nhân lực thông qua tổ chức của nó.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người Bao gồm
D. việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu
hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Câu 2: Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu Quản trị nhân lực là….
A. Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh
giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ
chức cả về mặt số lượng và chất lượng.
B. Việc tuyển dụng, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và đánh giá kết quả thực hiện
công việc của các thành viên trong tổ chức.
C. Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người
D. Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các
hoạtđộng nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Câu 3: Đối tượng của quản trị nhân lực là…..
A. Người lao động trong tổ chức
B. Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức
C. Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới
D. Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ
Câu 4: Thực chất của QTNL là…..
A. Là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức
B. Là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động
C. Chịu trách nhiệm đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc, thùlao
cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh. D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Quản trị nhân lực đóng vai trò…….trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các
tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường. A. Chỉ đạo B. Trung tâm C. Thiết lập
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 6: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà
quản trị phải quan tâm hàng đầu vấn đề:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 7: Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại và
phát triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là:
A. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, quản lý
B. Tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị
C. Tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả tốiưu
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 8: Chức năng của quản trị nhân lực bao gồm:
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 nhóm chức năng trên
Câu 9: Nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các
phẩm chất phù hợp với công việc?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Nhóm chức năng bảo đảm công việc
Câu 10: Nhóm chức năng nào chú trọng nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho
nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ nghề nghiệp cần thiết?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Cả 3 nhóm chức năng trên
Câu 11: Đối với cơ hội thăng tiến, công nhân đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Được cấp trên nhận biết các thành tích quá khứ
B. Cơ hội được có các chương trình đào tạo và phát triển
C. Các quỹ phúc lợi hợp lý
D. Cơ hội cải thiện cuộc sống
Câu 12: Các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân viên
thuộc chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Nhóm chức năng về tuyển dụng nhân viên
Câu 13: Kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nhân lực?
A. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
B. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
C. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
D. Nhóm chức năng mối quan hệ lao động
Câu 14: Triết lý Quản trị nhân lực là những…………của người lãnh đạo cấp cao về cách
thức quản lý con người trong tổ chức. A. Quyết định B. Hành động C. Tư tưởng, quan điểm D. Nội quy, quy định
Câu 15: Quan niệm về con người của các nhà tâm lý xã hội học ở các nước tư bản công
nghiệp phát triển (Đại diện là Mayo) là:
A. Con người muốn được cư xử như những con người
B. Con người là động vật biết nói
C. Con người được coi như là một công cụ lao động
D. Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển
Câu 16: Tương ứng với ba quan niệm về con người lao động có 3 mô hình quản lý con người: A.
Cổ điển, các tiềm năng con người, các quan hệ con người B.
Cổ điển, các quan hệ con người, các tiềm năng con người C.
Các quan hệ con người, cổ điển, các tiềm năng con người D.
Các quan hệ con người, các tiềm năng con người, cổ điểnCâu 17: Thuyết X
nhìn nhận đánh giá về con người, ngoại trừ: A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Rất ít người muốn làm một công việc đòi hỏi tính sáng tạo, tự quản, sáng kiến hoặctự kiểm tra.
Câu 18: Thuyết Y nhìn nhận, đánh giá về con người là:
A. Con người về bản chất là không muốn làm việc. B.
Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được. C.
Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng D.
Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động caoCâu
19: Thuyết Z nhìn nhận, đánh giá về con người là: A. Con người về bản chất là không muốn làm việc.
B. Cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được.
C. Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng
D. Người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động cao
Câu 20: Phương pháp quản lý con người theo Thuyết X, ngoại trừ:
A. Người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và người lao động.
B. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiềulần các thao tác.
D. Áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng và một chế độ khen thưởng hoặc trừng phạt nghiêmngặt.
Câu 21: Phương pháp quản lý con người theo thuyết X là:
A. Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắng chocon cái.
B. Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới.
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần các thao tác.
D. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá
nhântrong quá trình làm việc
Câu 22: Phương pháp quản lý con người theo thuyết Y là:
A. Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắng chocon cái.
B. Tạo điều kiện để học hành, phân chia quyền lợi thích đáng, công bằng, thăng tiếncho
cấp dưới khi đủ điều kiện
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiềulần các thao tác.
D. Phải để cấp dưới thực hiện một số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhân trong quá trình làm việc
Câu 23: Phương pháp quản lý con người theo thuyết Z là:
A. Người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắng cho con cái.
B. Có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới
C. Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiềulần các thao tác.
D. Người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và người lao động.
Câu 24: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết X, ngoại trừ: A.
Làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
B. Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ được trả
côngxứng đáng và người chủ công bằng.
C. Tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của mình
D. Lạm dụng sức khỏe, tổn hại thể lực, thiếu tính sáng tạo.
Câu 25: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Y?
A. Tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họ càng có trách nhiệm
B. Làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
C. Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ được trả
côngxứng đáng và người chủ công bằng.
D. Lạm dụng sức khỏe, tổn hại thể lực, thiếu tính sáng tạo.
Câu 26: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z?
A. Tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họ càngcó trách nhiệm
B. Tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của mình.
C. Tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc D. Cả A và B
Câu 27: Cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z?
A. Làm cho người lao động sợ hãi và lo lắng
B. Tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc
C. Đôi khi ỷ lại, thụ động và trông chờ D. Cả B và C
Câu 28: Nguyên tắc quản lý con người của trường phái cổ điển, ngoại trừ:
A. Tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục
B. Thiết lập trật tự và kỷ luật nghiêm ngặt trong sản xuất
C. Công bằng, không thiên vị, khước từ mọi đặc quyền đặc lợi
D. Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra
Câu 29: Trường phái cổ điển có những ưu điểm, ngoại trừ:
A. Đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ mọi công việc
B. Quan tâm đến những nhu cầu vật chất và tinh thần
C. Ấn định các mức lao động, các tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Đưa ra cách trả công xứng đáng với kết quả công việc
Câu 30: Trường phái cổ điển có những nhược điểm, ngoại trừ:
A. Không tin vào con người và đánh giá thấp con người
B. Đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ mọi công việc
C. Kiểm tra, kiểm soát con người từng giây, từng phút
D. Buộc con người phải làm việc với cường độ cao, liên tục
Câu 31: Nguyên tắc quản lý con người của trường phái tâm lý xã hội, ngoại trừ:
A. Tập trung quyền lực cho cấp cao nhất của doanh nghiệp
B. Phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới
C. Đánh giá cao vai trò động viên của người quản lý, điều khiển
D. Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra
Câu 32: Nguyên tắc quản lý con người của trường phái hiện đại, ngoại trừ:
A. Phát triển các hình thức mới về tổ chức lao động
B. Đào tạo các nhà tâm lý lao động
C. Quản lý cần mềm dẻo, uyển chuyển
D. Bàn bạc, thuyết phục, thương lượng với con người
Câu 33: “Không thừa nhận có nhiều kênh, nhiều tuyến cùng chỉ huy, cùng ra lệnh trong sản
xuất vì sẽ rối, sẽ chồng chéo, có khi còn cạnh tranh lẫn nhau (về quyền lực, về uy tín)” nằm
trong nguyên tắc quản lý con người nào của trường phái cổ điển? A. Tập trung quyền lực
B. Thống nhất chỉ huy và điều khiển
C. Tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục
D. Phân tích hợp lý, khoa học mọi công việc
Câu 34: Con người như là “một hệ thống mở, phức tạp và độc lập” là quan điểm của trường phái nào?
A. Trường phái cổ điển (tổ chức lao động khoa học).
B. Trường phái tâm lý xã hội (trường phái các quan hệ con người).
C. Trường phái QTNL hiện đại (trường phái nguồn nhân lực).
D. Không thuộc trường phái nào
Câu 35: Khi hoạch định chính sách quản lý con người cần quan tâm đến những điều gì? A.
Tôn trọng và quý mến người lao động.
B. Tạo ra những điều kiện để con người làm việc có năng suất lao động cao, đảm
bảoyêu cầu của doanh nghiệp.
C. Làm cho con người ngày càng có giá trị trong xã hội. D. Cả A, B và C
Câu 36: Môi trường bên ngoài của Quản trị nhân lực bao gồm, ngoại trừ: A. Khách hàng B. Đối thủ cạnh tranh
C. Sứ mạng của tổ chức D. Pháp luật
Câu 37: Môi trường bên trong của Quản trị nhân lực bao gồm, ngoại trừ:
A. Mục tiêu của tổ chức B. Khách hàng C. Cơ cấu tổ chức
D. Bầu không khí tâm lý xã hội
Câu 38: Trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trước hết thuộc về ai?
A. Trưởng phòng quản trị nhân lực
B. Giám đốc doanh nghiệp
C. Những người quản lý và lãnh đạo các cấp, các bộ phận trong doanh nghiệp
D. Toàn thể lực lượng lao động trong doanh nghiệp
Câu 39: Trong tổ chức, thường có những quyền hạn nào? A. Trực tuyến B. Tham mưu C. Chức năng D. Cả 3 quyền hạn trên
Câu 40: Quy mô và cơ cấu của bộ phận nguồn nhân lực của một tổ chức phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Quy định pháp luật của Nhà nước
B. Trình độ nhân lực và quản lý nhân lực
C. Đặc điểm của công việc D. Cả 3 đáp án trên
Câu 41: Yêu cầu chủ yếu khi thành lập bộ phận nguồn nhân lực là: A. Cân đối B. Linh hoạt C. Kịp thời D. Cả A và B
Câu 42: Ở các doanh nghiệp Việt Nam, tên gọi của bộ phận nguồn nhân lực là: A. Tổ chức lao động B. Hành chính nhân sự C. Tổ chức nhân sự D. Cả 3 đáp án trên
Câu 43: Ở các doanh nghiệp Việt Nam, tên gọi của bộ phận nguồn nhân lực khi sáp nhập với
chức năng quản trị hành chính là?
A. Tổ chức – hành chính B. Hành chính tổng hợp
C. Tổ chức cán bộ - hành chính D. Cả A và B
Câu 44: Yêu cầu cân đối của bộ phận nguồn nhân lực tức là?
A. Số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong tương quan với khối
lượng công việc phải thực hiện và sự đóng góp vào các mục tiêu của tổ chức cũng như
trong tương quan với các bộ phận chức năng khác
B. Số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong tương quan với
khốilượng công việc phải thực hiện và sự đóng góp vào các mục tiêu của bộ phận
cũng như trong tương quan với các bộ phận chức năng khác
C. Số người thực hiện phải tương ứng với số năm hoạt động của tổ chức
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 45: Đối với công việc và điều kiện làm việc, công nhân viên đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ: A. Một việc làm an toàn
B. Giờ làm việc hợp lý
C. Được cảm thấy mình quan trọng và cần thiết
D. Việc tuyển dụng ổn định
Câu 46: Đối với công việc và điều kiện làm việc, công nhân viên đòi hỏi nơi nhà quản trị, ngoại trừ:
A. Một khung cảnh làm việc hợp lý
B. Các quỹ phúc lợi hợp lý
C. Các cơ sở vật chất thích hợp
D. Việc tuyển dụng ổn định
Hoạch định nguồn nhân lực
Câu 1. Khi dự báo cầu nhân lực trong dài hạn, phương pháp nào có ưu điểm là tính
toán đơn giản, số liệu dễ thu thập nhưng lại có hạn chế là số liệu của quá khứ nên dự báo
không hết những biến động ảnh hưởng đến cầu nhân lực? A. Phương pháp chuyên gia
B. Phương pháp ước lượng trung bình
C. Phương pháp dự đoán xu hướng
D. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
Câu 2. Đặc điểm nguồn nhân lưc ở Việt Nam hiện nay là:
A. Quy mô lớn, trình độ cao
B. Quy mô nhỏ, trình độ cao
C. Quy mô lớn, chất lượng chưa cao, đang từng bước cải thiện
D. Quy mô lớn, chất lượng cao nhưng đang giảm sút
Câu 3. Khi cầu nhân lực bằng cung nhân lực, doanh nghiệp nên làm gì?
A.Không cần có bất cứ sự thay đổi gì về nhân sự
B. Bố trí, sắp xếp lại nhân sự C. Tuyển thêm lao động D. Cả B và C
Câu 4. Khi xác định nhu cầu nhân lực cho năm tới theo phương pháp tính lượng lao
động hao phí, yếu tố nào là không cần thiết?
A.Hệ số tăng năng suất lao động dự tính năm kế hoạch
B.Tổng số sản phẩm cần sản xuất ở năm kế hoạch
C.Mức lương trung bình mỗi lao động ở năm hiện tại
D.Tất cả các phương án trên
Câu 5. “…….” là số lượng và cơ cấu nhân lực cần thiết để hoàn thành số lượng sản
phẩm, dịch vụ hoặc khối lượng công việc của tổ chức trong 1 thời kỳ nhất định.
A.Hoạch định nguồn nhân lực B. Cung nhân lực C. Cầu nhân lực D. Cả A,B,C đều sai
Câu 6. Đây là phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn hạn bằng cách lấy tổng sản
lượng năm kế hoạch bao gồm hiện vật, giá trị chia cho năng suất lao động của 1 người lao
động năm kế hoạch:
A.Phương pháp ước lượng trung bình
B. Phương pháp dự đoán xu hướng
C. Phương pháp tính theo năng suất lao động D. Cả A,B,C đều sai
Câu 7. Ưu điểm của phương pháp này, các chuyên gia không tiếp xúc trực tiếp với
nhau trong cuộc họp, mà chỉ thông qua văn bản nên thuận lợi hơn, tránh được những hạn
chế( nể nang, bất đồng quan điểm):
A.Phương pháp dự đoán xu hướng B. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
C. Phương pháp ước lượng trung bình D. Phương pháp chuyên gia
Câu 8. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nhân lực của tổ chức: A.Tình hình di dân
B. Nguồn lao động từ nước ngoài về C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai
Câu 9. Để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn, ta có thể sử dụng phương pháp:
A.Tính theo lượng lao động hao phí B.
Tính theo năng suất lao động C. Dự đoán xu hướng D. Cả A và B đều đúng
Câu 10. Thuê những lao động làm việc không trọn ngày hoặc sử dụng lao động tạm
thời nhằm khắc phục tình trạng: A. Thiếu lao động B. Thừa lao động
C. Cầu bằng cung nhân lực D. A, B, C đều sai
Câu 11. Khi cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực (thiếu lao động), tổ chức thường tiến
hành các biện pháp khai thác và huy động lực lượng lao động từ bên trong và ngoài tổ chức.
Trong các biện pháp sau, biện pháp nào chỉ áp dụng trong ngắn hạn:
A.Tuyển mộ người lao động mới từ ngoài tổ chức
B.Đề bạt nhân viên trong tổ chức
C.Huy động người lao động trong tổ chức làm thêm giờ
D.Tất cả các phương án trên
Câu 12. Phương pháp nào sau đây dùng để dự báo cầu nhân lực dài hạn?
A.Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí
B.Phương pháp dự báo cầu nhân lực của tổ chức dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị.
C.Phương pháp tiêu chuẩn định biên D.Cả B và C đều đúng.
Câu 13. Dự đoán cung nhân lực từ bên ngoài tập trung vào: A.Biến
động mức sinh, mức tử, quy mô và cơ cấu dân số.
B.Phân tích quy mô và cơ cấu lực lượng lao động xã hội.
C.Phân tích chất lượng nguồn nhân lực. D.Tất cả 3 câu trên.
Câu 14. Biện pháp hữu hiệu khi thừa lao động:
A.Thực hiện kế hoạch hóa kế cận.
B.Thuyên chuyển nhân lực đến bộ phận đang thiếu.
C.Tuyển mộ nhân viên từ bên ngoài vào.
D.Thực hiện chương trình đào tạo kỹ năng người lao động.
Câu 15. Khi lao động cân đối nhà quản trị cần làm gì?
A. Thực hiện kế hoạch hóa kế cận B. Chia sẻ công việc
C. Tạm thời không thay thế những người chuyển đi D. Tất cả đều đúng.
Câu 16. Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm? A.Dự báo cầu lao động B.Dự báo cung lao động
C.Lựa chọn các chương trình cần thiết để đảm bảo rằng tổ chức sẽ có đúng số nhân
viên với đúng các kỹ năng vào đúng nơi và đúng lúc. D.Cả A, B và C.
Câu 17. Hoạch định nguồn nhân lực là?
A.Quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách.
B.Thực hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân
lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng đạt hiệu quả cao. C.Cả a và b. D.Đáp án khác.
Câu 18. Đâu là nhược điểm của phương pháp dự đoán cầu nhân lực dài hạn của tổ chức
dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị?
A.Số liệu không thể hiện hết những biến động có thể xảy ra trong thời kì kế hoạch.
B.Phải có sự kết hợp của nhiều đơn vị. C.Mất nhiều công sức.
D.Chỉ phù hợp với tổ chức có môi trường ổn định.
Câu 19. Chỉ tiêu không được dùng để đánh giá hiệu quả quản trị nhân lực: A.Năng
suất lao động B. Tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên.
C. Môi trường văn hóa của tổ chức D. Chi phí lao động.
Câu 20. Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn là:
A.Phương pháp tính theo năng suất lao động.
B.Phương pháp phân tích nhiệm vụ hay phân tích khối lượng công việc.
C.Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
D.Phương pháp ước lượng trung bình.
Câu 21. Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến cầu nhân lực là:
A.Cạnh tranh trong nước, thay đổi công nghệ- kĩ thuật, ngân sách chi tiêu, mức sản
lượng năm kế hoạch, số loại sản lượng và dịch vụ mới.
B.Ngân sách chi tiêu, sản lượng năm kế hoạch, số sản phẩm và dịch vụ mới, cơ cấu tổ chức.
C.Cạnh tranh trong nước, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch, cơ cấu tổ chức.
D.Thay đổi công nghệ- kĩ thuật, ngân sách chi tiêu, mức sản lượng năm kế hoạch, số
sản phẩm và dịch vụ mới.
Câu 22. Các phương pháp dự báo cầu nhân lực ngắn hạn là:
A.Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo NSLĐ, Theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trung bình.
B.Phương pháp tính theo lao động hao phí, theo NSLĐ, theo tiêu chuẩn định biên.
C.Phương pháp tính theo NSLĐ, theo tiêu chuẩn định biên, ước lượng trung bình. D.Tất cả đều sai.
Câu 23. Phương pháp nào không được dùng để dự đoán cầu nhân lực trong ngắn hạn?
A.Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí.
B.Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính.
C.Phương pháp tính theo NSLĐ.
D.Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên.
Câu 24. Trong trường hợp cầu nhân lực lớn hơn cung nhân lực, tổ chức cần sử dụng
các biện pháp, ngoại trừ:
A.Kế hoạch hóa kế cận & phát triển quản lí
B.Tuyển mộ người lao động mới từ ngoài tổ chức
C.Thuê những lao động làm việc không trọn ngày
D.Cho các tổ chức khác thuê nhân lực
Câu 25. Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên thích hợp để dự báo cầu nhân lực
năm kế hoạch của tổ chức thuộc ngành: A.Cơ khí, dệt may
B.Giáo dục, y tế, phục vụ
C.Điện tử, viễn thông, ngân hàng D.Tất cả đều sai
Câu 26. Phương pháp nào được dùng cho việc dự báo cầu nhân lực năm kế hoạch của
các tổ chức thuộc ngành giáo dục, y tế, phục vụ...
A.Phương pháp dự đoán xu hướng
B.Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên
C.Phương pháp ước lượng trung bình
D.Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
Câu 27. Điền vào ‘‘.........’ từ thích hợp
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu,xác định.......đưa ra các chính sách
và thực hiện các chương trình,hoạt động đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực
với các........phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
A.Nhu cầu nguồn nhân lực / phẩm chất,kỹ năng
B.Chất lượng nguồn nhân lực / năng lực,kinh nghiệm
C.Kỹ năng chuyên môn của nguồn nhân lực / năng lực,kinh nghiệm
D.Chất lượng nguồn nhân lực / phẩm chất,kỹ năng
Câu 28. Chọn phát biểu sai khi nói về vai trò của công tác hoạch định nguồn nhân lực
A.Có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của tổ chức
B.Giữ vai trò thứ yếu trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực
C.Là cơ sở cho các hoạt động biên chế nguồn nhân lực,đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
D.Nhằm điều hoà các hoạt động nguồn nhân lực
Câu 29. Cầu về nhân lực giảm trong trường hợp nào trong các trường hợp sau:
A.Năng suất lao động giảm
B. Năng suất lao động tăng
C. Cầu về sản phẩm dịch vụ tăng D. Cả A,B,C đều sai
Câu 30. Hoạch định nguồn nhân lực là cơ sở cho hoạt động:
A.Biên chế nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực
B.Đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
C.Phát triển nguồn nhân lực,biên chế nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực D.Cả A,B,C đều sai
Câu 31. Chọn câu trả lời đúng nhất khi xảy ra hiện tượng dư thừa lao động trong doanh
nghiệp doanh nghiệp
A.Tăng giờ làm giờ làm ,cho thuê lao động,tuyển thêm những người có chuyên môn cao
B.Khuyến khích nghỉ hưu sớm,khuyến khích xin thôi việc hưởng trợ cấp,giảm giờ làm
C.Sàng lọc và loại khỏi công ty những người tạm thời không cần thiết,giảm lương của nhân viên
D.Tất cả các phương án
Câu 32. Nghỉ luân phiên là gì?
A.Nghỉ không lương tạm thời ,khi cần lại huy động
B.Nghỉ việc khi doanh nghiệp không cần lao động
C.Nghỉ vĩnh viễn và sang làm trong doanh nghiệp khác
D.Nghỉ việc khi không đủ sức khỏe
Câu 33. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thừa lao động?
A.Do nhu cầu của xã hội về sản phẩm hoặc dịch vụ từ tổ chức bị giảm sút so với thời kì trước
B.Do tổ chức làm ăn thua lỗ nên thu hẹp sản xuất
C.Tuyển quá nhiều lao động D.Tất cả đều đúng
Câu 34. Chọn phát biểu sai về mối quan hệ của chiến lược nguồn nhân lực với chiến
lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
A.Chiến lược nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
B.Chiến lược nguồn nhân lực phải xuất phát từ chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
C.Chiến lược nguồn nhân lực không ảnh hưởng đến chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
D.Chiến lược nguồn nhân lực gắn liền với chiến lược sản xuất kinh doanh và phục vụ
cho chiến lược sản xuất kinh doanh của tổ chức.
Câu 35. Đáp án nào sau đây là đáp án đúng khi nói về hệ thống thông tin nguồn nhân lực?
A.Làm cơ sở cho tình hình phân tích nguồn nhân lực hiện có trong tổ chức
B.Làm cơ sở cho hoạch định sản xuất
C.Làm cơ sỏ cho hoạch định thị trường,tài chính D.Cả A, B, C đều đúng
PHÂN TÍCH CÔNG VIÊC̣
Câu 1: Các phương pháp thu thập thông tin trong phân tích công việc, bao gồm:
A. Phỏng vấn, bảng câu hỏi và quan sát tại nơi làm việc.
B. Phương pháp tính theo lượng lao động hao phí, tính theo năng suất lao động, theo tiêu chuẩn định biên.
C. Phương pháp ước lượng trung bình, phương pháp dự đoán xu hướng, phương pháp
chuyên gia, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính. D. A, B, C đúng
Câu 2 : Khái niêm nào sau đây là đúng với “công việc”?̣
A. Biểu thị từng hoạt đông lao độ ng riêng biệ t với tính đích cụ thể mà mỗi người laọ
đông phải thực hiệ ṇ
B. Biểu thị tất cả các nhiêm vụ được thực hiệ n bởi cùng mộ t người lao độ ng ̣
C. Tất cả những nhiêm vụ được thực hiệ
n bởi người lao độ ng hoặ c tất cả những nhiệ ṃ
vụ giống nhau được thực hiên bởi một số người lao độ ng ̣
D. Là tâp hợp những công việ c tương tự về nộ i dung và có liên quan với nhau ở mức
độ ̣ nhất định với những đăc tính vốn có,đòi hỏi người lao độ ng có những hiểu biết
đồng ̣ bô về chuyên môn nghiệ p vụ ̣
Câu 3: Bước thứ 2 trong quá trình phân tích công việc là:
A. Xác định các công việc cần phân tích
B. Tiến hành thu thập thông tin
C. Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin
D. Sử dụng thông tin thu thập được
Câu 4: Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về
……… của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc: