TOP 48 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 học phần Quản trị nhân lực | Trường Đại học Phenikaa

Việc chú trọng quá nhiều vào mục tiêu đo lường làm giảm chất lượng hoặc coi nhẹ một số yếu tố trách nhiệm trong công việc là nhược điểm của phương pháp nào trong các phương pháp dưới đây? Để đánh giá nhân viên theo phương pháp thang đo đánh giá đồ họa, người đánh giá phải? Phương án nào không phải là một trong các bước thực hiện đánh giá công việc? Đối tượng nào xem việc đánh giá năng lực thực hiện công việc như một cơ hội để thăng tiến? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 48 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 6 học phần Quản trị nhân lực | Trường Đại học Phenikaa

Việc chú trọng quá nhiều vào mục tiêu đo lường làm giảm chất lượng hoặc coi nhẹ một số yếu tố trách nhiệm trong công việc là nhược điểm của phương pháp nào trong các phương pháp dưới đây? Để đánh giá nhân viên theo phương pháp thang đo đánh giá đồ họa, người đánh giá phải? Phương án nào không phải là một trong các bước thực hiện đánh giá công việc? Đối tượng nào xem việc đánh giá năng lực thực hiện công việc như một cơ hội để thăng tiến? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

70 35 lượt tải Tải xuống
Bài tập học phần: Quản trị nhân lực
Chương 6. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Câu 1: Việc chú trọng quá nhiều vào mục tiêu đo lường làm giảm chất lượng hoặc coi nhẹ
một số yếu tố trách nhiệm trong công việc nhược điểm của phương pháp nào trong các
phương pháp dưới đây?
A. Phương pháp phối hợp
B. Phương pháp quản trị theo mục tiêu
C. Phương pháp định lượng
D. Phương pháp đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị
Câu 2: Để đánh giá nhân viên theo phương pháp thang đo đánh giá đồ họa, người đánh
giá phải:
A. Xác định xem mức độ thực hiện công việc của đối tượng thuộc về thứ hạng nào
theo từng tiêu thức
B. Xác định xem hành vi của đối tượng thuộc loại nào trong số các thứ hạng
C. Xác định vị trí của đối tượng trong bảng xếp hạng
D. Đánh giá thực hiện công việc của đối tượng so với những người khác
Câu 3: Phương án nào không phải là một trong các bước thực hiện đánh giá công việc?
A. Lựa chọn phương án đánh giá
B. Thực hiện đánh giá theo tiêu chuấn mẫu
C. Xác định các mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên
D. Thảo luận với nhân viên về lương thưởng khi nhân viên được đánh giá
cao Câu 4: Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên sẽ tác động tới?
A. Tổ chức
B. Cá nhân đối tượng
C. Tổ chức và cá nhân
D. Bộ phận đối tượng làm việc
Câu 5: Đối tượng nào xem việc đánh giá năng lực thực hiện công việc như một hội để
thăng tiến?
A. Người có kết quả công việc cao
B. Người làm tốt công việc và có tham vọng cầu tiếnC. Người lo sợ bị
mất việc
D. Người cầu tiến.
Câu 6: Để đánh giá công việc cần thiết lập một hệ thống đánh giá với yếu tố nào?
A. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc
B. Đo lường sự thực hiện công việc thoe các tiêu thức trong tiêu chuẩn
C. Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận quản lý nguồn nhân lực
D. Tất cả các yếu tố trên
Câu 7: Mục đích của việc đánh giá năng lực thực hiện công việc?
A. Đào thải nhân viên yếu kém
B. Đánh giá sự chỉ đạo của cấp trên
C. Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong:
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Trả lương khen thưởng
C. Đào tạo, kích thích làm việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Để xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá, người đánh giá có thể dựa vào
A. Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn thực hiện công việc
B. Trình độ
C. Kinh nghiệm làm việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Phương pháp đánh giá nhân viên mà người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về sự
thực hiện công việc của đối tượng đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình theo một
thang đo từ thấp đến cao:
A. Phương pháp xếp hạng
B. Phương pháp so sánh
C. Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ
D. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
Câu 11: Phương pháp đánh giá nhân viên nào sắp xếp nhân viên từ người giỏi nhất đến
người kém nhất theo một số điểm chính như: thái độ làm việc, kết quả công việc…
A. Phương pháp so sánh
B. Phương pháp xếp hạng đơn giản
C. Phương pháp xếp hạng luân phiên
D. Phương pháp cho điểm
Câu 12: Đo lường sự thực hiện công việc là:
A. Việc đưa ra các đánh giá có tính quản lý về mức độ “tốt” hay “kém” việc thựchiện
công việc của người lao động.
B. Các mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực hiện công việc của người laođộng.
C. Khâu xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của người lao động, qua đó
cung cấp cho họ các thông tin về tình hình thực hiện công việc của họ.
D. Đánh giá công việc phù hợp các tiêu chuẩn thực hiện công việc đã đề ra.Câu
13: Người đánh giá để các yếu tố như tuổi tác, màu da, giới tính ảnh hưởng đến
quá trình đánh giá thực hiện công việc thì người đánh giá đã mắc phải lỗi:
A. Thiên kiến
B. Định kiến
C. Tiêu chuẩn không rõ ràng
D. Xu hướng cực đoan
Câu 14: Tiêu chuẩn đánh giá công việc được xây dựng theo cách người lãnh đạo bộ phận
viết tiêu chuẩn và phổ biến cho người lao động để thực hiện. Cách xây dựng tiêu chuẩn trên
là:
A. Chỉ đạo thảo luận
B. Thảo luận dân chủ
C. Chỉ đạo tập trung
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Các phương tiện đánh giá phải đơn giản, dể hiểu dể sử dụng đối với người lao
động và với người quản lý. Đó là yêu cầu gì của một hệ thống đánh giá thực hiện công việc
có hiệu quả:
A. Tính được chấp nhận
B. Tính tin cậy
C. Tính thực tiễn
D. Tính phù hợp
Câu 16: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào tốt nhất cho mọi tổ chức để
đánh giá nhân viên?
A. Phương pháp thang đo đồ họa
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi
C. Các phương pháp so sánh
D. Tùy từng trường hợp để tổ chức kết hợp lựa chọn phương pháp đánh giá phù
hợp
Câu 17: Các hình thức phỏng vấn là:
A. Thỏa mãn - thăng tiến; thỏa mãn không thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh
B. Thỏa mãn - thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 18: Cán bộ nhân sự có xu hướng đánh giá nhân viên theo cách quá cao hoặc quá thấp
là biểu hiện của:
A. Xu hướng cực đoan
B. Xu hướng trung bình
C. Thiên kiến
D. Tiêu chuẩn không rõ ràng
Câu 19: Một bản đánh giá nhân viên cần phải:
A. Phải ghi chú các việc nhân viên đã làm trong quá trình đánh giá để tránh tìnhtrạng
dựa trên trí nhớ hoặc cảm tính
B. Phải nêu rõ ràng và chi tiết trong bản đánh giá
C. Tránh mập mờ, chung chung và có thể nêu rõ ngày, giờ cụ thể sự việc xảy ra
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 20: Trong công thức để đánh giá tổng hợp về năng lực thực hiện của nhân viên, giá
trị Gi cho biết điều gì?
A. Điểm số chỉ tầm quan trọng của của yêu cầu chủ yếu
B. Điểm số đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên theo yêu cầu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 21: Nếu người đánh giá ưa thích một người lao động nào đó hơn những người khác
thì sẽ dễ dẫn đến hiện tượng:
A. Thiên kiến
B. Thiên vị
C. Định kiến
D. Xu hướng cực đoan
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm đánh giá nhân viên?
A. Đánh giá nhân viên là cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức
đọthực hiện công việc của họ so với các tiêu chuẩn mẫu và so với các nhân viên khác
B. Đánh giá nhân viên đánh giá năng lực thực hiện của nhân viên để giúp
doanhnghiệp kiểm tra lại chất lượng của các hoạt động quản trị nhân lực khác như tuyển
chọn, định hướng và hướng dẫn công việc, đào tạo, trả công...
C. Đánh giá nhân viên sự đánh giá hệ thống chính thức tình hình thực
hiệncông việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây
dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động
D. Đánh giá nhân viên là sự đánh giá thực hiện công việc của từng người lao động
dựatrên so sánh thực hiện công việc của từng người với những người bạn cùng làm việc
trong bộ phận khác
Câu 23: Trong các phương pháp đánh giá nhân viên dưới đây, phương pháp nào tốn
kém thời gian và chi phí nhất?
A. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp xếp hạng
D. Phương pháp so sánh cặp
Câu 24: Theo bạn đây là phương pháp đánh giá nào?
NVA-NVB; NVB-NVC; NVC-NVA
A. Đánh giá nhân viên bằng thang đo dựa trên hành vi
B. Xếp hạng
C. So sánh cặp
D. Tất cả đều sai
Câu 25: Phương pháp đánh giá thực hiện công việc nào là đơn giản và phổ biến nhất:
A. Đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị
B. Xếp hạng luân phiên
C. So sánh cặp
D. Phương pháp quản trị theo mục tiêu
Câu 26: Lâm nhân viên phòng marketing của công ty X, anh luôn hăng hái trong công việc,
nhiều sáng kiến hay nhưng luôn bị trưởng phòng marketing ông Thành chê bai sáng
kiến của anh và cho là anh còn trẻ tuổi chưa đủ kinh nghiệm. Ông Thành đã mắc phải lỗi
trong đánh giá
A.Thiên kiến
B.Thiên vị
C.Định kiến
D.Tất cả đều đúng
Câu 27: Các phương pháp đánh giá nhân viên đều có nhược điểm chung đó là:
A. Dễ dẫn đến phạm các lỗi như thiên vị, thành kiến
B. Gặp khó khăn khi phải xác định sự tương tự giữa hành vi thực hiện công việc của
đối tượng với hành vi được mô tả trong thang đo
C. Phát sinh những vấn đề khó khăn nếu các đặc trưng được lựa chọn không phù hợp
hoặc kết hợp không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 28: sắp xếp đúng trình tự các bước thực hiện đánh giá sau
Xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá (1)
Thảo luận với nhân viên về nội dung và phạm vi đánh giá (2)
Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên (3)
Thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá (4)
Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu (5)
Huấn luyện các nhà lãnh đạo những người làm công tác về kỹ năng đánh giá năng
lực của nhân viên (6)
Lựa chọn phương pháp đánh giá (7)
Trình tự thực hiện đánh giá là
A. (1), (4), (3), (6), (2), (7), (5)
B. (1), (5), (3), (6), (4), (7), (2)
C. (1), (7), (6), (2), (5), (4), (3)
D. (1), (3), (4), (7), (2), (5), (6)
Câu 29: Vì sao các nhà lãnh đạo nên thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá
A. Để cho nhân viên biết những điểm tốt cũng như những điểm cần khắc phục trong
quátrình thực hiện công việc của nhân viên
B. Để tạo nên môi trường bình đẳng dân chủ trong công ty, tăng cường mối quan hệ tốt
đẹp, than thiện giữa lãnh đạo và nhân viên trong công ty
C. Để cho nhân viên phát biểu những điều nhất trí và chưa nhất trí về cách đánh giánhằm
khắc phục, điều chỉnh công việc đánh giá ngày càng hoàn thiện hơn
D. Tất cả các ý trên
Câu 30: Trong các phương pháp đánh giá nhân viên, phương pháp nào đươc sử dụng phổ
biến nhất
A. Phương pháp thang đo đồ họa
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp so sánh
D. Phương án khác
Câu 31: Các phương pháp đánh giá thường không có tác dụng khuyến khích sự cộng tác
và đoàn kết trong lao động tập thể vì
A. Dễ dẫn đến tình trạng chạy đua thành tích mạnh ai nấy làm, không vì mục tiêu chung
của tổ chức
B. Thường gây ra sự ganh ghét, đố kị giữa những người thành tích thấp với những
người được đánh giá cao
C. Thường dẫn đến tình trạng chia bè kéo cánh, gây ra sư mất đoàn kết trong tổ chức
D. Tât cả các phương án trên
Câu 32: Một ông chủ nhà ng đánh giá nhân viên dựa trên cách thức phục của nhân viên
đó đối với khách hàng. Vậy ông chủ cửa hàng đó đánh giá nhân viên bằng phương pháp nào?
A. Phương pháp đánh giá bằng thang đo đồ họa
B. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp so sánh
D. Đây chưa phải phương pháp đánh giá nhân viên đánh giá nhân viên một quá
trình phức tạp và đòi hỏi chuyên môn cao
Câu 33: Yêu cầu nào sau đây không nằm trong một hệ thống đánh giá nhân viên tốt
A. Tính tin cậy
B. Tính phổ biến
C. Tính phù hợp
D. Tính thực tiễn
Câu 34: Ưu điểm nào sau đây không pải là ưu điểm của phương pháp thang đo đánh giá
đồ họa
A. Dễ hiểu
B. Ít thiên vị hơn các thang đo khác
C. Tương đối đơn giản
D. Sử dụng thuận tiện
Câu 35: Các lỗi thường gặp trong phương pháp thang đo đánh giá đồ họa là
A. Lỗi thiên vị, thành kiến, định kiến
B. Các đặc trưng lựa chọn không phù hợp
C. Kết hợp không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể
D. Tất cả các lỗi trên
Câu 36: Những nhân viên cảm thấy không an toàn, lo lắng, sợ hãi khi bị đánh giá là những
người:
A. Có kết quả làm việc không cao
B. Không tin tưởng vào việc đánh giá là công bằng
C. Có xu hướng tự đánh giá họ thấp
D. Tất cả các phương án trên
Câu 37: Những người nào sau đây coi trọng việc đánh giá nhân viên và xem đây như một
hội để thăng tiến và khẳng định vị trí của mình. Chọn câu trả lời đúng nhất?
A. Những nhân viên làm việc chăm chỉ nhưng không cầu tiến
B. Những nhân viên làm việc xuất sắc ,có tham vong cầu tiến
C. Những nhân viên có kết quả làm việc không cao
D. Những người có tham vọng nhưng làm việc thì còn ở mức thấp
Câu 38: Tiêu chuẩn nào đòi hỏi hệ thống đánh giá phải những công cụ đo lường khả
năng phân biệt được những người hoàn thành tốt công việc những người không hoàn
thành tốt công việc?
A.Tính phù hợp
B. Tính tin cậy
C. Tính nhạy cảm
D.Tính được chấp nhận
Câu 39: Nếu DN của bạn có 1200 nhân viên, bạn chỉ có 1 tuần để đánh giá nhân viên, để kịp
chọn ra nhân viên xuất sắc được nhận quà, tuyên dương vào lễ tổng kết 1 năm của DN vào
tuần sau, trong trường hợp này bạn sẽ chọn phương pháp nào tối ưu nhất?
A. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
B. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp xếp hạng
D. Phương pháp so sánh cặp
Câu 40: Lỗi………là một lỗi tỷ lệ tất cả các nhân viên được xếp loại bậc giữa của
thang điểm:
A. Lỗi xu hướng trung tâm
B. Lỗi hào quang
C. Lỗi bao dung
D. Lỗi nghiêm khắc
Câu 41: Phương pháp đánh giá nhân viên nào mà cán bộ nhân sự luôn để ý tới các rắc rối,
trục trặc liên quan tới công việc của nhân viên rồi sau đó gặp nhân viên để bàn về việc thực
hiện công việc thì nhắc lại rắc rối đó và kiểm tra xem nhân viên có tự giải quyết các rắc rối
đó hay chưa?
A. Phương pháp phê bình lưu trữ
B. Phương pháp mẫu tường thuật
C. Phương pháp phối hợp
D. Tất cả đều sai
Câu 42: Biện pháp bản để đánh giá tình hình thực hiện ng việc của nhân viên một
cách tốt nhất là:
A.Tiến hành đánh giá việc thực hiện công việc thường xuyên
B. Cán bộ nhân sự cần phối hợp với nhân viên
C. Đào tạo, huấn luyện cán bộ nhân sự trong công tác đánh giá thực hiện công việc
D.Tất cả đều đúng
Câu 43: Trong phương pháp quản trị theo mục tiêu để đánh giá nhân viên, các nhà lãnh
đạo thường chú trọng đến các mục tiêu
A. Định tính
B. Định lượng
C. Chiến lược
D. Hoàn thành công việc của nhân viên
Câu 44: Đánh giá nhân viên giúp những………… khẳng định vị trí của họ trong doanh
nghiệp và thêm cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp
A. Người có năng lực
B. Người không có năng lực
C. Giám đốc
D. Nhà quản trị
Câu 45: Phương pháp nào sau đây không dùng để đánh giá nhân viên
A. Xếp hạng luân phiên
B. So sánh cặp
C. Phê bình lưu trữ
D. Phương pháp tập hợp
Câu 46: Bước cuối cùng của trình tự thực hiện phỏng vấn là gì?
A. Mời hợp tác
B. Chú trọng lên vấn đề phát triển
C. Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên
D. Thu thập các thông tin cần thiết về nhân viên
Câu 47 : ……………là một hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí để thể hiện các yêu cầu của việc
hoàn thiện một công việc cả về mặt số lượng và chất lượng.
A. Đo lường sự thực hiện công việc
B. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
C. Khả năng thực hiện công việc
D. Phân tích công việc
Câu 48: Khâu nào quan trọng trong các khâu sau khi xây dựng thực hiện chương trình
đánh giá để đảm bảo có hiệu quả?
A. Lựa chọn người đánh giá
B. Xác định chu kỳ đánh giá
C. Đào tạo người đánh giá
D. Phỏng vấn đánh giá
| 1/8

Preview text:

Bài tập học phần: Quản trị nhân lực
Chương 6. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Câu 1: Việc chú trọng quá nhiều vào mục tiêu đo lường làm giảm chất lượng hoặc coi nhẹ
một số yếu tố trách nhiệm trong công việc là nhược điểm của phương pháp nào trong các
phương pháp dưới đây?

A. Phương pháp phối hợp
B. Phương pháp quản trị theo mục tiêu
C. Phương pháp định lượng
D. Phương pháp đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị
Câu 2: Để đánh giá nhân viên theo phương pháp thang đo đánh giá đồ họa, người đánh giá phải:
A. Xác định xem mức độ thực hiện công việc của đối tượng thuộc về thứ hạng nào theo từng tiêu thức
B. Xác định xem hành vi của đối tượng thuộc loại nào trong số các thứ hạng
C. Xác định vị trí của đối tượng trong bảng xếp hạng
D. Đánh giá thực hiện công việc của đối tượng so với những người khác
Câu 3: Phương án nào không phải là một trong các bước thực hiện đánh giá công việc? A.
Lựa chọn phương án đánh giá B.
Thực hiện đánh giá theo tiêu chuấn mẫu C.
Xác định các mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên D.
Thảo luận với nhân viên về lương thưởng khi nhân viên được đánh giá
cao Câu 4: Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên sẽ có tác động tới? A. Tổ chức B. Cá nhân đối tượng C. Tổ chức và cá nhân
D. Bộ phận đối tượng làm việc
Câu 5: Đối tượng nào xem việc đánh giá năng lực thực hiện công việc như một cơ hội để thăng tiến?
A. Người có kết quả công việc cao
B. Người làm tốt công việc và có tham vọng cầu tiếnC. Người lo sợ bị mất việc D. Người cầu tiến.
Câu 6: Để đánh giá công việc cần thiết lập một hệ thống đánh giá với yếu tố nào?
A. Các tiêu chuẩn thực hiện công việc
B. Đo lường sự thực hiện công việc thoe các tiêu thức trong tiêu chuẩn
C. Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận quản lý nguồn nhân lực
D. Tất cả các yếu tố trên
Câu 7: Mục đích của việc đánh giá năng lực thực hiện công việc?
A. Đào thải nhân viên yếu kém
B. Đánh giá sự chỉ đạo của cấp trên
C. Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Đánh giá thực hiện công việc được sử dụng trong:
A. Hoạch định nguồn nhân lực
B. Trả lương khen thưởng
C. Đào tạo, kích thích làm việc D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Để xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá, người đánh giá có thể dựa vào
A. Tiêu chuẩn hành vi và tiêu chuẩn thực hiện công việc B. Trình độ C. Kinh nghiệm làm việc D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Phương pháp đánh giá nhân viên mà người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá về sự
thực hiện công việc của đối tượng đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình theo một
thang đo từ thấp đến cao:

A. Phương pháp xếp hạng B. Phương pháp so sánh
C. Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ
D. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
Câu 11: Phương pháp đánh giá nhân viên nào là sắp xếp nhân viên từ người giỏi nhất đến
người kém nhất theo một số điểm chính như: thái độ làm việc, kết quả công việc… A. Phương pháp so sánh
B. Phương pháp xếp hạng đơn giản
C. Phương pháp xếp hạng luân phiên D. Phương pháp cho điểm
Câu 12: Đo lường sự thực hiện công việc là:
A. Việc đưa ra các đánh giá có tính quản lý về mức độ “tốt” hay “kém” việc thựchiện
công việc của người lao động.
B. Các mốc chuẩn cho việc đo lường thực tế thực hiện công việc của người laođộng.
C. Khâu xem xét lại toàn bộ tình hình thực hiện công việc của người lao động, qua đó
cung cấp cho họ các thông tin về tình hình thực hiện công việc của họ.
D. Đánh giá công việc có phù hợp các tiêu chuẩn thực hiện công việc đã đề ra.Câu
13: Người đánh giá để các yếu tố như tuổi tác, màu da, giới tính ảnh hưởng đến
quá trình đánh giá thực hiện công việc thì người đánh giá đã mắc phải lỗi:
A. Thiên kiến B. Định kiến
C. Tiêu chuẩn không rõ ràng D. Xu hướng cực đoan
Câu 14: Tiêu chuẩn đánh giá công việc được xây dựng theo cách mà người lãnh đạo bộ phận
viết tiêu chuẩn và phổ biến cho người lao động để thực hiện. Cách xây dựng tiêu chuẩn trên là: A. Chỉ đạo thảo luận B. Thảo luận dân chủ C. Chỉ đạo tập trung D. Tất cả đều sai
Câu 15: Các phương tiện đánh giá phải đơn giản, dể hiểu và dể sử dụng đối với người lao
động và với người quản lý. Đó là yêu cầu gì của một hệ thống đánh giá thực hiện công việc có hiệu quả:
A. Tính được chấp nhận B. Tính tin cậy C. Tính thực tiễn D. Tính phù hợp
Câu 16: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào là tốt nhất cho mọi tổ chức để
đánh giá nhân viên?
A. Phương pháp thang đo đồ họa
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi
C. Các phương pháp so sánh
D. Tùy từng trường hợp để tổ chức kết hợp và lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp
Câu 17: Các hình thức phỏng vấn là:
A. Thỏa mãn - thăng tiến; thỏa mãn không thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh
B. Thỏa mãn - thăng tiến; không thỏa mãn - điều chỉnh C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 18: Cán bộ nhân sự có xu hướng đánh giá nhân viên theo cách quá cao hoặc quá thấp
là biểu hiện của: A. Xu hướng cực đoan B. Xu hướng trung bình C. Thiên kiến
D. Tiêu chuẩn không rõ ràng
Câu 19: Một bản đánh giá nhân viên cần phải:
A. Phải ghi chú các việc nhân viên đã làm trong quá trình đánh giá để tránh tìnhtrạng
dựa trên trí nhớ hoặc cảm tính
B. Phải nêu rõ ràng và chi tiết trong bản đánh giá
C. Tránh mập mờ, chung chung và có thể nêu rõ ngày, giờ cụ thể sự việc xảy ra D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 20: Trong công thức để đánh giá tổng hợp về năng lực thực hiện của nhân viên, giá
trị Gi cho biết điều gì?
A. Điểm số chỉ tầm quan trọng của của yêu cầu chủ yếu
B. Điểm số đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên theo yêu cầu C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 21: Nếu người đánh giá ưa thích một người lao động nào đó hơn những người khác
thì sẽ dễ dẫn đến hiện tượng: A. Thiên kiến B. Thiên vị C. Định kiến D. Xu hướng cực đoan
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm đánh giá nhân viên? A.
Đánh giá nhân viên là cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức
đọthực hiện công việc của họ so với các tiêu chuẩn mẫu và so với các nhân viên khác B.
Đánh giá nhân viên là đánh giá năng lực thực hiện của nhân viên để giúp
doanhnghiệp kiểm tra lại chất lượng của các hoạt động quản trị nhân lực khác như tuyển
chọn, định hướng và hướng dẫn công việc, đào tạo, trả công... C.
Đánh giá nhân viên là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực
hiệncông việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây
dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động D.
Đánh giá nhân viên là sự đánh giá thực hiện công việc của từng người lao động
dựatrên so sánh thực hiện công việc của từng người với những người bạn cùng làm việc trong bộ phận khác
Câu 23: Trong các phương pháp đánh giá nhân viên dưới đây, phương pháp nào là tốn
kém thời gian và chi phí nhất?
A. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp xếp hạng
D. Phương pháp so sánh cặp
Câu 24: Theo bạn đây là phương pháp đánh giá nào?
NVA-NVB; NVB-NVC; NVC-NVA
A. Đánh giá nhân viên bằng thang đo dựa trên hành vi B. Xếp hạng C. So sánh cặp D. Tất cả đều sai
Câu 25: Phương pháp đánh giá thực hiện công việc nào là đơn giản và phổ biến nhất:
A. Đánh giá bằng bảng điểm và đồ thị B. Xếp hạng luân phiên C. So sánh cặp
D. Phương pháp quản trị theo mục tiêu
Câu 26: Lâm là nhân viên phòng marketing của công ty X, anh luôn hăng hái trong công việc,
có nhiều sáng kiến hay nhưng luôn bị trưởng phòng marketing là ông Thành chê bai sáng
kiến của anh và cho là anh còn trẻ tuổi chưa đủ kinh nghiệm. Ông Thành đã mắc phải lỗi gì trong đánh giá
A.Thiên kiến B.Thiên vị C.Định kiến D.Tất cả đều đúng
Câu 27: Các phương pháp đánh giá nhân viên đều có nhược điểm chung đó là:
A. Dễ dẫn đến phạm các lỗi như thiên vị, thành kiến
B. Gặp khó khăn khi phải xác định sự tương tự giữa hành vi thực hiện công việc của
đối tượng với hành vi được mô tả trong thang đo
C. Phát sinh những vấn đề khó khăn nếu các đặc trưng được lựa chọn không phù hợp
hoặc kết hợp không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 28: sắp xếp đúng trình tự các bước thực hiện đánh giá sau
Xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá (1)
Thảo luận với nhân viên về nội dung và phạm vi đánh giá (2)
Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên (3)
Thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá (4)
Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu (5)
Huấn luyện các nhà lãnh đạo và những người làm công tác về kỹ năng đánh giá năng
lực của nhân viên (6)
Lựa chọn phương pháp đánh giá (7)
Trình tự thực hiện đánh giá là
A. (1), (4), (3), (6), (2), (7), (5)
B. (1), (5), (3), (6), (4), (7), (2)
C. (1), (7), (6), (2), (5), (4), (3)
D. (1), (3), (4), (7), (2), (5), (6)
Câu 29: Vì sao các nhà lãnh đạo nên thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá
A. Để cho nhân viên biết những điểm tốt cũng như những điểm cần khắc phục trong
quátrình thực hiện công việc của nhân viên
B. Để tạo nên môi trường bình đẳng dân chủ trong công ty, tăng cường mối quan hệ tốt
đẹp, than thiện giữa lãnh đạo và nhân viên trong công ty
C. Để cho nhân viên phát biểu những điều nhất trí và chưa nhất trí về cách đánh giánhằm
khắc phục, điều chỉnh công việc đánh giá ngày càng hoàn thiện hơn D. Tất cả các ý trên
Câu 30: Trong các phương pháp đánh giá nhân viên, phương pháp nào đươc sử dụng phổ biến nhất
A. Phương pháp thang đo đồ họa
B. Phương pháp đánh giá thang đo dựa trên hành vi C. Phương pháp so sánh D. Phương án khác
Câu 31: Các phương pháp đánh giá thường không có tác dụng khuyến khích sự cộng tác
và đoàn kết trong lao động tập thể vì
A. Dễ dẫn đến tình trạng chạy đua thành tích mạnh ai nấy làm, không vì mục tiêu chung của tổ chức
B. Thường gây ra sự ganh ghét, đố kị giữa những người có thành tích thấp với những
người được đánh giá cao
C. Thường dẫn đến tình trạng chia bè kéo cánh, gây ra sư mất đoàn kết trong tổ chức
D. Tât cả các phương án trên
Câu 32: Một ông chủ nhà hàng đánh giá nhân viên dựa trên cách thức phục của nhân viên
đó đối với khách hàng. Vậy ông chủ cửa hàng đó đánh giá nhân viên bằng phương pháp nào?
A. Phương pháp đánh giá bằng thang đo đồ họa
B. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi C. Phương pháp so sánh
D. Đây chưa phải là phương pháp đánh giá nhân viên vì đánh giá nhân viên là một quá
trình phức tạp và đòi hỏi chuyên môn cao
Câu 33: Yêu cầu nào sau đây không nằm trong một hệ thống đánh giá nhân viên tốt A. Tính tin cậy B. Tính phổ biến C. Tính phù hợp D. Tính thực tiễn
Câu 34: Ưu điểm nào sau đây không pải là ưu điểm của phương pháp thang đo đánh giá đồ họa A. Dễ hiểu
B. Ít thiên vị hơn các thang đo khác
C. Tương đối đơn giản D. Sử dụng thuận tiện
Câu 35: Các lỗi thường gặp trong phương pháp thang đo đánh giá đồ họa là
A. Lỗi thiên vị, thành kiến, định kiến
B. Các đặc trưng lựa chọn không phù hợp
C. Kết hợp không chính xác các điểm số trong kết quả tổng thể
D. Tất cả các lỗi trên
Câu 36: Những nhân viên cảm thấy không an toàn, lo lắng, sợ hãi khi bị đánh giá là những người:
A. Có kết quả làm việc không cao
B. Không tin tưởng vào việc đánh giá là công bằng
C. Có xu hướng tự đánh giá họ thấp
D. Tất cả các phương án trên
Câu 37: Những người nào sau đây coi trọng việc đánh giá nhân viên và xem đây như một cơ
hội để thăng tiến và khẳng định vị trí của mình. Chọn câu trả lời đúng nhất?
A. Những nhân viên làm việc chăm chỉ nhưng không cầu tiến
B. Những nhân viên làm việc xuất sắc ,có tham vong cầu tiến
C. Những nhân viên có kết quả làm việc không cao
D. Những người có tham vọng nhưng làm việc thì còn ở mức thấp
Câu 38: Tiêu chuẩn nào đòi hỏi hệ thống đánh giá phải có những công cụ đo lường có khả
năng phân biệt được những người hoàn thành tốt công việc và những người không hoàn
thành tốt công việc?
A.Tính phù hợp B. Tính tin cậy C. Tính nhạy cảm
D.Tính được chấp nhận
Câu 39: Nếu DN của bạn có 1200 nhân viên, bạn chỉ có 1 tuần để đánh giá nhân viên, để kịp
chọn ra nhân viên xuất sắc được nhận quà, tuyên dương vào lễ tổng kết 1 năm của DN vào
tuần sau, trong trường hợp này bạn sẽ chọn phương pháp nào tối ưu nhất?

A. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa
B. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
C. Phương pháp xếp hạng
D. Phương pháp so sánh cặp
Câu 40: Lỗi………là một lỗi tỷ lệ mà tất cả các nhân viên được xếp loại ở bậc giữa của thang điểm:
A. Lỗi xu hướng trung tâm B. Lỗi hào quang C. Lỗi bao dung D. Lỗi nghiêm khắc
Câu 41: Phương pháp đánh giá nhân viên nào mà cán bộ nhân sự luôn để ý tới các rắc rối,
trục trặc liên quan tới công việc của nhân viên rồi sau đó gặp nhân viên để bàn về việc thực
hiện công việc thì nhắc lại rắc rối đó và kiểm tra xem nhân viên có tự giải quyết các rắc rối đó hay chưa?

A. Phương pháp phê bình lưu trữ
B. Phương pháp mẫu tường thuật
C. Phương pháp phối hợp D. Tất cả đều sai
Câu 42: Biện pháp cơ bản để đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên một
cách tốt nhất là:
A.Tiến hành đánh giá việc thực hiện công việc thường xuyên
B. Cán bộ nhân sự cần phối hợp với nhân viên
C. Đào tạo, huấn luyện cán bộ nhân sự trong công tác đánh giá thực hiện công việc D.Tất cả đều đúng
Câu 43: Trong phương pháp quản trị theo mục tiêu để đánh giá nhân viên, các nhà lãnh
đạo thường chú trọng đến các mục tiêu A. Định tính B. Định lượng C. Chiến lược
D. Hoàn thành công việc của nhân viên
Câu 44: Đánh giá nhân viên giúp những………… khẳng định vị trí của họ trong doanh
nghiệp và thêm cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp A. Người có năng lực
B. Người không có năng lực C. Giám đốc D. Nhà quản trị
Câu 45: Phương pháp nào sau đây không dùng để đánh giá nhân viên A. Xếp hạng luân phiên B. So sánh cặp C. Phê bình lưu trữ D. Phương pháp tập hợp
Câu 46: Bước cuối cùng của trình tự thực hiện phỏng vấn là gì? A. Mời hợp tác
B. Chú trọng lên vấn đề phát triển
C. Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên
D. Thu thập các thông tin cần thiết về nhân viên
Câu 47 : ……………là một hệ thống các chỉ tiêu/tiêu chí để thể hiện các yêu cầu của việc
hoàn thiện một công việc cả về mặt số lượng và chất lượng.
A. Đo lường sự thực hiện công việc
B. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
C. Khả năng thực hiện công việc D. Phân tích công việc
Câu 48: Khâu nào quan trọng trong các khâu sau khi xây dựng và thực hiện chương trình
đánh giá để đảm bảo có hiệu quả?
A. Lựa chọn người đánh giá
B. Xác định chu kỳ đánh giá
C. Đào tạo người đánh giá D. Phỏng vấn đánh giá