TOP 50 câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Phenikaa

Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc (sự hình thành) nhà nước, cácphương thức hình thành nhà nước trong lịch sử? Phân tích khái niệm hình thức nhà nước, hình thức chính thể; So sánh cácloại hình thức chính thể nhà nước? Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam: Khái niệm, phân loại các cơ quantrong bộ máy nhà nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 50 câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Lý luận nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Phenikaa

Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc (sự hình thành) nhà nước, cácphương thức hình thành nhà nước trong lịch sử? Phân tích khái niệm hình thức nhà nước, hình thức chính thể; So sánh cácloại hình thức chính thể nhà nước? Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam: Khái niệm, phân loại các cơ quantrong bộ máy nhà nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

80 40 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47231818
ĐẠI HỌC PHENIKAA – KHOA KINH TẾ & KINH DOANH BỘ MÔN
LUẬT KINH TẾ
***************
CÂU HỎI ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Áp dụng cho K16 Luật Kinh tế, Học kỳ 1, năm học 2022 – 2023
Hình thức thi: Tự luận
Đề thi gồm có 03 câu hỏi có thể nằm trong số các câu hỏi ôn tập dưới đây:
I. Phần Lý luận Nhà nước
1. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc (sự hình thành) nhà nước, cácphương
thức hình thành nhà nước trong lịch sử.
2. Phân tích khái niệm nhà nước, bản chất các đặc trưng bản của
nhànước.
3. Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước, phân tích các yếu tố ảnhhưởng
tới chức năng nhà nước, các phương thức thực hiện chức năng nhà nước.
4. Phân tích các chức năng nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay.
5. Phân tích khái niệm hình thức nhà nước, nh thức chính thể; So sánh
cácloại hình thức chính thể nhà nước
6. Phân tích khái niệm kiểu nhà nước, các quan điểm tiếp cận kiểu nhà nước
7. Phân tích khái quát sở kinh tế - hội quá trình tồn tại, phát triển
củatừng kiểu nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lenin.
8. Bản chất, hình thức, đặc điểm bản của Nhà nước Cộng hòa hội
chủnghĩa Việt nam
9. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam: Khái niệm, phân loại các
quantrong bộ máy nhà nước, các nguyên tắc bản về tổ chức hoạt động
của bộ máy nhà nước.
10. Khái quát về lịch sử tư tưởng, học thuyết nhà nước pháp quyền
11. Phân tích khái niệm, các đặc trưng (nguyên tắc) cơ bản, giá trị của nhànước
pháp quyền. Liên hệ Hiến pháp sửa đổi năm 2013 về sự thể hiện các đặc
điểm (nguyên tắc) cơ bản của nhà nước pháp quyền.
12. Phân tích các nguyên tắc bản trong tổ chức hoạt động của bộ máyNhà
nước CHXNCN Việt Nam như sau: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo; Nguyên tắc
quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát
lOMoARcPSD|47231818
lẫn nhau giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp; Nguyên tắc tập trung dân chủ.
13. Trách nhiệm, vai trò của nhà nước đối với việc đảm bảo thực hiện quyềncon
người và quyền công dân tại Việt Nam, liên hệ Hiến pháp năm 2013.
14. Phân tích tính tất yếu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt
Namhiện nay.
15. Phân tích 10 nhiệm vụ, giải pháp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước
phápquyền trong giai đoạn mới được quy định tại Nghị quyết số 27-NQ/TW
16. Phân tích các yếu tố liên quan đến Hệ thống chính trị Việt nam bao gồm:
Khái niệm, vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam.
17. Phân tích mối quan hệ giữa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam
với Đảng Cộng sản Việt Nam.
18. Tại sao nói Nhà nước vị trí trung tâm vai trò chủ đạo trong hệ
thốngchính trị?
II. Phần Lý luận Pháp luật
19. Phân tích khái niệm pháp luật và tính tất yếu khách quan của sự ra đờipháp
luật, những phương thức hình thành pháp luật trong lịch sử.
20. Phân tích khái niệm kiểu pháp luật, phân tích quan điểm của chủ nghĩaMac
– Lenin về sự thay thế các kiểu pháp luật.
21. Bản chất, thuộc tính bản, chức năng của pháp luật, so sánh với các
loạiquy phạm xã hội khác, liên hệ thực tiễn.
22. Tại sao bản chất pháp luật vừa có tính giai cấp vừa có tính xã hội?
23. Mối quan hệ giữa pháp luật kinh tế, pháp luật chính trị, pháp luật
vànhà nước liên hệ vào điều kiện Việt nam hiện nay
24. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán, pháp luật đạo đức, liên hệthực
tiễn Việt Nam hiện nay.
25. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnhquan
hệ xã hội.
26. Phân tích khái niệm hình thức pháp luật và nguồn pháp luật; Trình bàykhái
quát các loại nguồn chủ yếu của pháp luật.
27. Trình bày một số giải pháp bản nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
ápdụng án lệ ở Việt Nam
28. Tại sao văn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn quan trọng nhất củapháp
luật Việt Nam hiện nay.
lOMoARcPSD|47231818
29. Phân tích khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật trong văn bảnquy
phạm pháp luật. Cho ví dụ
30. Phân tích khái niệm, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt nam. 31.
Phân tích các nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam.
32. Phân tích vai trò của pháp luật Việt Nam đối với việc bảo vệ, bảo đảmquyền,
lợi ích chính đáng của con người trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp
quyền, hội nhập quốc tế
33. Phân tích khái niệm, các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật; Căncứ
phân định hệ thống các QPPL thành các ngành luật.
34. Phân tích những đặc điểm bản, ưu điểm và hạn chế của hệ thống phápluật
châu Âu lục địa (Civil Law)
35. Phân tích những đặc điểm bản, ưu điểm và hạn chế của hệ thống phápluật
Anh – Mỹ (Common Law)
36. Phân tích những nhận thức bản các các tiêu chí hoàn thiện Hệ
thốngpháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam.
37. Phân tích khái niệm pháp chế và các nguyên tắc cơ bản của pháp chế xãhội
chủ nghĩa.
38. Phân tích khái niệm, đặc điểm bản của quan hệ pháp luật. Căn cứ
phátsinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật.
39. Phân tích các nguyên tắc cơ bản của hoạt động xây dựng pháp luật. Liênhệ
thực tế Việt Nam.
40. Phân tích khái niệm, cơ cấu của ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật vàtâm
lý pháp luật, đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật
41. Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật.
42. Phân tích khái niệm, mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, hiệuquả
giáo dục ý thức pháp luật, liên hệ với thực tiễn.
43. Phân tích khái niệm văn a pháp luật, các biện pháp chủ yếu về xây
dựngvăn hóa pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền,
hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
44. Phân tích khái niệm các hình thức thực hiện pháp luật. Cho dụ vềtừng
hình thức thực hiện pháp luật.
45. Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật, các trường hợp cần áp dụng phápluật,
đặc điểm, các giai đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật.
lOMoARcPSD|47231818
46. Phân tích các nguyên tắc của hoạt động áp dụng pháp luật. Liên hệ thực
tếViệt Nam.
47. Phân tích khái niệm giải thích pháp luật. Khi nào cần giải thích pháp
luật?Phân biệt giải thích pháp luật chính thức với giải thích pháp luật không
chính thức.
48. Phân tích khái niệm, dấu hiệu bản của vi phạm pháp luật. Cho dụ vềvi
phạm pháp luật qua đó phân tích các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật.
49. Phân tích khái niệm và đặc điểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý; Phântích
căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
50. Phân tích các nguyên tắc của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp . Vìsao
việc truy cứu trách nhiệm pháp lý được tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt
chẽ do pháp luật quy định.
------------------------------ HẾT ----------------------------------
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|47231818
ĐẠI HỌC PHENIKAA – KHOA KINH TẾ & KINH DOANH BỘ MÔN LUẬT KINH TẾ ***************
CÂU HỎI ÔN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Áp dụng cho K16 Luật Kinh tế, Học kỳ 1, năm học 2022 – 2023
Hình thức thi: Tự luận
Đề thi gồm có 03 câu hỏi có thể nằm trong số các câu hỏi ôn tập dưới đây:
I. Phần Lý luận Nhà nước
1. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc (sự hình thành) nhà nước, cácphương
thức hình thành nhà nước trong lịch sử.
2. Phân tích khái niệm nhà nước, bản chất và các đặc trưng cơ bản của nhànước.
3. Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước, phân tích các yếu tố ảnhhưởng
tới chức năng nhà nước, các phương thức thực hiện chức năng nhà nước.
4. Phân tích các chức năng nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay.
5. Phân tích khái niệm hình thức nhà nước, hình thức chính thể; So sánh
cácloại hình thức chính thể nhà nước
6. Phân tích khái niệm kiểu nhà nước, các quan điểm tiếp cận kiểu nhà nước
7. Phân tích khái quát cơ sở kinh tế - xã hội và quá trình tồn tại, phát triển
củatừng kiểu nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lenin.
8. Bản chất, hình thức, đặc điểm cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt nam
9. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt nam: Khái niệm, phân loại các cơ
quantrong bộ máy nhà nước, các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
10. Khái quát về lịch sử tư tưởng, học thuyết nhà nước pháp quyền
11. Phân tích khái niệm, các đặc trưng (nguyên tắc) cơ bản, giá trị của nhànước
pháp quyền. Liên hệ Hiến pháp sửa đổi năm 2013 về sự thể hiện các đặc
điểm (nguyên tắc) cơ bản của nhà nước pháp quyền.
12. Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máyNhà
nước CHXNCN Việt Nam như sau: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo; Nguyên tắc
quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát lOMoARcPSD|47231818
lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp; Nguyên tắc tập trung dân chủ.
13. Trách nhiệm, vai trò của nhà nước đối với việc đảm bảo thực hiện quyềncon
người và quyền công dân tại Việt Nam, liên hệ Hiến pháp năm 2013.
14. Phân tích tính tất yếu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Namhiện nay.
15. Phân tích 10 nhiệm vụ, giải pháp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước
phápquyền trong giai đoạn mới được quy định tại Nghị quyết số 27-NQ/TW
16. Phân tích các yếu tố liên quan đến Hệ thống chính trị Việt nam bao gồm:
Khái niệm, vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam.
17. Phân tích mối quan hệ giữa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam
với Đảng Cộng sản Việt Nam.
18. Tại sao nói Nhà nước có vị trí trung tâm và vai trò chủ đạo trong hệ thốngchính trị?
II. Phần Lý luận Pháp luật
19. Phân tích khái niệm pháp luật và tính tất yếu khách quan của sự ra đờipháp
luật, những phương thức hình thành pháp luật trong lịch sử.
20. Phân tích khái niệm kiểu pháp luật, phân tích quan điểm của chủ nghĩaMac
– Lenin về sự thay thế các kiểu pháp luật.
21. Bản chất, thuộc tính cơ bản, chức năng của pháp luật, so sánh với các
loạiquy phạm xã hội khác, liên hệ thực tiễn.
22. Tại sao bản chất pháp luật vừa có tính giai cấp vừa có tính xã hội?
23. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, pháp luật
vànhà nước liên hệ vào điều kiện Việt nam hiện nay
24. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán, pháp luật và đạo đức, liên hệthực tiễn Việt Nam hiện nay.
25. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnhquan hệ xã hội.
26. Phân tích khái niệm hình thức pháp luật và nguồn pháp luật; Trình bàykhái
quát các loại nguồn chủ yếu của pháp luật.
27. Trình bày một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
ápdụng án lệ ở Việt Nam
28. Tại sao văn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn quan trọng nhất củapháp luật Việt Nam hiện nay. lOMoARcPSD|47231818
29. Phân tích khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật trong văn bảnquy
phạm pháp luật. Cho ví dụ
30. Phân tích khái niệm, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt nam. 31.
Phân tích các nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam.
32. Phân tích vai trò của pháp luật Việt Nam đối với việc bảo vệ, bảo đảmquyền,
lợi ích chính đáng của con người trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp
quyền, hội nhập quốc tế
33. Phân tích khái niệm, các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật; Căncứ
phân định hệ thống các QPPL thành các ngành luật.
34. Phân tích những đặc điểm cơ bản, ưu điểm và hạn chế của hệ thống phápluật
châu Âu lục địa (Civil Law)
35. Phân tích những đặc điểm cơ bản, ưu điểm và hạn chế của hệ thống phápluật Anh – Mỹ (Common Law)
36. Phân tích những nhận thức cơ bản và các các tiêu chí hoàn thiện Hệ
thốngpháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
37. Phân tích khái niệm pháp chế và các nguyên tắc cơ bản của pháp chế xãhội chủ nghĩa.
38. Phân tích khái niệm, đặc điểm cơ bản của quan hệ pháp luật. Căn cứ
phátsinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật.
39. Phân tích các nguyên tắc cơ bản của hoạt động xây dựng pháp luật. Liênhệ thực tế Việt Nam.
40. Phân tích khái niệm, cơ cấu của ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật vàtâm
lý pháp luật, đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật
41. Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật.
42. Phân tích khái niệm, mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, hiệuquả
giáo dục ý thức pháp luật, liên hệ với thực tiễn.
43. Phân tích khái niệm văn hóa pháp luật, các biện pháp chủ yếu về xây
dựngvăn hóa pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền,
hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
44. Phân tích khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật. Cho ví dụ vềtừng
hình thức thực hiện pháp luật.
45. Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật, các trường hợp cần áp dụng phápluật,
đặc điểm, các giai đoạn cơ bản của áp dụng pháp luật. lOMoARcPSD|47231818
46. Phân tích các nguyên tắc của hoạt động áp dụng pháp luật. Liên hệ thực tếViệt Nam.
47. Phân tích khái niệm giải thích pháp luật. Khi nào cần giải thích pháp
luật?Phân biệt giải thích pháp luật chính thức với giải thích pháp luật không chính thức.
48. Phân tích khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật. Cho ví dụ vềvi
phạm pháp luật qua đó phân tích các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật.
49. Phân tích khái niệm và đặc điểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý; Phântích
căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
50. Phân tích các nguyên tắc của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý. Vìsao
việc truy cứu trách nhiệm pháp lý được tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt
chẽ do pháp luật quy định.
------------------------------ HẾT ----------------------------------